1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II

183 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Môn Triết Học Mác - Lênin Theo Hướng Tích Cực Hóa Người Học Tại Học Viện Chính Trị Khu Vực II
Tác giả Tễ Quang Dũng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Y
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔ QUANG DŨNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC SKC007423 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔ QUANG DŨNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Y Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 %Ӝ*,È2'Ө&9¬ĈҤ27Ҥ2 75ѬӠ1*ĈҤ,+Ӑ&6Ѭ3+Ҥ0.Ӻ7+8Ұ7 7+¬1+3+Ӕ+Ӗ&+Ë0,1+ 3+,ӂ81+Ұ1;e7/8Ұ19Ă17+Ҥ&6Ӻ 'jQKFKRJLҧQJYLrQSKҧQELӋQ 7rQÿӅWjLOXұQYăQWKҥFVӻ ĈәLPӟLSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFP{Q7ULӃWKӑF0iF/rQLQWKHRKѭӟQJWtFKFӵF KyDQJѭӡLKӑFWҥLKӑFYLӋQ&KtQKWUӏNKXYӵF,, 7rQWiFJLҧ 7Ð48$1*'lj1* MSHV: 1520211 Ngành: *LiRGөFKӑF Khóa: 2015-2016 Ĉӏnh Kѭӟng: ӬQJGөQJ +ӑYjWrQQJѭӡLSKҧQELӋQ 769}7Kӏ1JӑF/DQ &ѫTXDQF{QJWiF 9LӋQ6ѭSKҥPNӻWKXұW ĈLӋQWKRҥLOLrQKӋ ,é.,ӂ11+Ұ1;e7 9ӅKuQKWKӭF NӃWFҩXOXұQYăQ +uQKWKӭFFӫDOXұQYăQWKHRÿ~QJFҩXWU~FFӫDPӝW/XұQYăQ7KҥFVƭ ӃWFҩXFӫDOXұQYăQFKѭDFkQ[ӭQJFKѭѫQJ1JӗP32WUDQJFKѭѫQJ2FKӍFy25WUDQJYjFKѭѫQJ3ÿѭӧF trình bày 64 trang 9ӅQӝLGXQJ 2.1 Nh̵n xét v͉–ÀŠŠ‘ƒŠб…ǡ”Ù”‰ǡЛ…ŠŽЛ…ǡŠï……Š‹Ъ––”‘‰OX̵QYăQ 7UuQKEj\ÿӅPөF1.1 1.2FKѭDU}UjQJYjPҥFKOҥFWURQJPөFOөF 6ӱGөQJWӯQJӳFKѭDWKӕQJQKҩWGDQKViFK«GDQKPөF« &zQOӛLFKtQKWҧYjQJӳQJKƭDWURQJWUuQKEj\ӣQӝLGXQJFӫDOXұQYăQ .ӃWOXұQFKѭѫQJ1FKѭDU}QJѭӡLQJKLrQFӭXKӋWKӕQJFѫVӣOtOXұQYӅÿәLPӟLSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFWKHR KѭӟQJWtFKFӵFPjWұSWUXQJQKLӅXYӅSKѭѫQJSKiSGҥ\P{Q7ULӃWKӑF0iF±/rQLQ 7rQFӫDEҧQJ2.5YjFiFPӭFÿӝWURQJEҧQJNK{QJSKKӧS &iFPӭFÿӝ³NK{QJVӱGөQJ´NK{QJWѭѫQJӭQJYӟL3PӭFÿӝNKiFWURQJEҧQJ2.7 1KұQ[pWYӅEҧQJ2.13WKLӃXFKtQK[iFFҧYӅVӕOѭӧQJOүQQӝLGXQJ WU44) 2.2 Nh̵š±–¯žŠ‰‹ž˜‹Ю…•у†о‰Š‘Ц…–”À…Š†РЪ–“—М…пƒ‰рк‹Šž……ׯ“—‹¯аŠ Š‹ЮŠŠ…пƒ’Šž’Ž—С–•лŠф—–”À–—Ю 7KLӃXVӕWUDQJӣQѫLWUtFKGүQ 6ҳS[ӃSWjLOLӋXWKDPNKҧRNK{QJWKHRWUuQKWӵYjWUuQKEj\WjLOLӋXWKDPNKҧRFNJQJNK{QJWKHRTXLÿӏQK FӫD1ORҥLQjR 2.3 Nh̵š±–˜Ыͭc tiêu nghiên cͱu, ph˱˯ng pháp nghiên cͱu s͵ dͭng LVTN &iFSKѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXVӱGөQJWURQJOXұQYăQOjSKKӧSQKѭQJPӟLFKӍFKRELӃWWrQJӑL 2.4 Nh̵n xét T͝ng quan cͯƒ¯͉ tài 7әQJTXDQFӫDÿӅWjLFzQVѫVjLPDQJWtQKOLӋWNrWrQFiFF{QJWUuQKQJKLrQFӭXYjFiFOXұQYăQ &ѫVӣOêOXұQYӅÿәLPӟLSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFÿmWUuQKEj\ÿһFÿLӇPP{Q7ULӃWKӑF0iF/rQLQQKѭQJ TXiODQPDQWұSWUXQJQKLӅXYӅÿәLPӟLSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑF WU30-32) 2.5 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ n͡‹†—‰Ƭ…ŠН–Žрн‰…пƒ 1ӝLGXQJFӫDOXұQYăQQrQEәVXQJYӅQKӳQJQJX\rQQKkQWUѭӟFNKLÿӅ[XҩWFiFJLҧLSKiS 7URQJJLiRiQQrQWKӇKLӋQOjJLiRiQFKLWLӃWYjWKD\[iFÿӏQK³PөFÿtFK\rXFҫX´WKjQK[iFÿӏQKPөFWLrX Gҥ\KӑFSKҧL[iFÿӏQKYjSKkQFKLDWKӡLJLDQFKRWӯQJQӝLGXQJFөWKӇĈӗQJWKӡLNKҷQJÿӏQKU}WURQJWӯQJ QӝLGXQJFӫDEjLKӑFVӱGөQJSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFQjRYӟL3SKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFQJѭӡL1&ÿmÿӅ[XҩW &kXKӓLWUҳFQJKLӋPNKiFKTXDQFKѭDWKHRFiFTXLWҳFELrQVRҥQFiFORҥLFkXWUҳFQJKLӋPNKiFKTXDQ 2.6 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ kh̫£‰ͱng dͭ‰ǡ‰‹ž–”а–Šх…–‹Э…ͯƒ¯͉ tài 4XLWUuQKÿәLPӟLGRQJѭӡLQJKLrQFӭX[k\GӵQJFyNKҧQăQJӭQJGөQJ1KѭQJNӃKRҥFKWKӇKLӋQWURQJ *LiRiQWKӵFQJKLӋPVӕYjFKѭDWKӇNKҷQJÿӏQKYӅJLiWUӏWKӵFWLӉQYuNKLOrQOӟSÿһFELӋWÿӕLYӟLP{Q KӑFFyÿһFÿLӇPWUӯXWѭӧQJFDRYjWtQKNKRDKӑFQKѭP{Q7ULӃWKӑF0iF±/rQLQWKuNK{QJWKӇYҳQJEyQJ SKѭѫQJSKiSWKX\ӃWWUuQKFyPLQKKӑDFӫD*9+ѫQQӳDYӟLFiFEjLKӑFÿѭӧFWKLӃWNӃWURQJJLiRiQWKHR WUuQKWӵOұSOҥLFiFSKѭѫQJSKiSQrXYҩQÿӅWLӃSÿӃQÿjPWKRҥLYjVDXFQJOjWKҧROXұQQKyPVӁGүQÿӃQ VӵGұSNKX{QQKjPFKiQFKRQJѭӡLKӑF.KX\QKKѭӟQJÿәLPӟLSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFKLӋQQD\ÿmWұS WUXQJYjRNӻWKXұWGҥ\KӑFFKӭNK{QJFzQWұSWUXQJYjRSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFFөWKӇ SKѭѫQJSKiSGҥ\KӑF WKHRQJKƭDKҽS KD\TXDQÿLӇPYӅSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑF 2.7 Lu̵˜£…О…ŠЯŠ•уƒǡ„е•—‰Šф‰з‹†—‰‰¿ȋ–Š‹͇t sót t͛n t̩i): &KӍQKVӱDYjEәVXQJOҥLFiFQӝLGXQJQKѭQJѭӡLSKҧQELӋQÿmQrXӣÿӅPөF2.1 &KӍQKVӱDOҥLQӝLGXQJWURQJÿӅPөF1.4.2.2WӯWUDQJ30ÿӃQWUDQJ32 &KӍQKVӱDOҥLWKӭWӵYjWUuQKEj\WjLOLӋXWKDPNKҧRWURQJGDQKPөFWjLOLӋXWKDPNKҧR %әVXQJQJX\rQQKkQGүQÿӃQWKӵFWUҥQJYұQGөQJFiFSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFFҫQSKҧLÿәLPӟL &KӍQKVӱDEәVXQJQӝLGXQJWURQJJLiRiQWKӇKLӋQU}UjQJNӃKRҥFKJLҧQJGҥ\YjÿLӅXFKӍQKFiFFӝWVDR FKRVӕWUDQJtWQKҩW II CÁC VҨ0ӄ CҪN LÀM RÕ &iFFkXK͗LFͯDJL̫QJYLrQSK̫QEL͏Q 1ĈӅQJKӏQJѭӡLQJKLrQFӭXFKRELӃWVӵNKiFQKDXNKL*9YұQGөQJSKѭѫQJSKiSQrXYҩQÿӅYjSKѭѫQJ SKiSYҩQÿiSWURQJ2JLiRiQÿmÿѭӧFWKLӃWNӃ 2ĈӅQJKӏQJѭӡLQJKLrQFӭXFKRELӃWYuVDRNKLÿәLPӟLSKѭѫQJSKiSGҥ\KӑFP{Q7ULӃWKӑF0iF/rQLQ NK{QJFzQVӱGөQJSKѭѫQJSKiSWKX\ӃWWUuQKQӳD" 3ĈӅQJKӏQJѭӡLQJKLrQFӭXSKkQELӋW3SKѭѫQJSKiSGҥ\KӑF3KѭѫQJSKiSWKҧROXұQ3KѭѫQJSKiSOjP YLӋFQKyPYj3KѭѫQJSKiSWKҧROXұQQKyPQKѭÿmWUuQKEj\WӯWUDQJ19ÿӃQWUDQJ24 Biên soạn lại câu hỏi thảo luận phù hợp với đặc điểm học tập học viên Thiết kế giảng theo quy trình đổi phù hợp với nội dung mục tiêu học Tiến hành thực nghiệm lớp cao cấp lý luận khác Học viện Chính trị khu vực II nhƣ Học viện Chính trị khu vực khác để kiểm chứng giả thuyết đề tài mẫu lớn KIẾN NGHỊ 2.1 Về phía nhà trƣờng Tạo điều kiện mặt nhân lực: đƣa giảng viên tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, chun mơn Đồng thời, có sách đãi ngộ hợp lý nhằm khích lệ giảng viên tích cực hơn, mạnh dạn việc đổi PPDH Tạo điều kiện mặt vật lực: đầu tƣ thêm trang thiết bị dạy học đại; bố trí phịng học, bàn ghế phù hợp tạo khơng gian học tập thoải mái cho học viên 2.2 Về phía giảng viên Nhận thấy tầm quan trọng việc không ngừng đổi phƣơng pháp dạy học để trình dạy học diễn thuận lợi đạt hiệu tối ƣu Giảng viên phải tự trang bị cho kiến thức vững vàng, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn; có lịng nhân ái, tận tâm, gƣơng mẫu, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm học viên Trao dồi nâng cao khả sƣ phạm, rèn luyện khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm, kết hợp giảng với thực tiễn làm cho tiết học thêm phong phú, tạo hứng khởi, kích thích sáng tạo cho học viên 2.3 Về phía học viên Cần nhận thức đƣợc việc học tập để phát huy tồn diện thân, phải chủ động, tích cực có trách nhiệm kết học tập Có tinh thần tự giác hợp tác, phối hợp với giảng viên để việc áp dụng phƣơng pháp dạy học đạt đƣợc hiệu tối ƣu 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Bộ giáo dục đào tạo (2007) Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp, Nhà xuất Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Cán bộ, cơng chức (2008) Hiến pháp nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục (2005) Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI (2011) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Lê Hữu Ái Giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Mác- lênin trƣờng Đại học Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/2000 Phùng Văn Bộ (2001) Một số vấn đề phƣơng pháp giảng dạy nghiên cứu triết học Nhà xuất Giáo dục, Hà nội Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier (2014) Lý luận dạy học đại Nhà xuất Đại học sƣ phạm Đồn Minh Duệ Hƣớng tới việc dạy học mơn triết học có hiệu Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập môn triết học MácLênin trƣờng Đại học toàn quốc, Hà Nội, tháng 12/2002 10 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2010) Luận văn thạc sĩ: “Dạy học môn kỹ thuật theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học trƣờng Cao Đẳng sƣ phạm Đồng Nai”, TP.HCM 11 Lê Văn Hảo (2008 ) Sổ tay phƣơng pháp giảng dạy đánh giá - Lƣu hành nội bộ, Nhà xuất Đại học Nha Trang 12 Ngô Hiệu Đặc điểm phƣơng pháp dạy học Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 225, tháng 2/1991 124 13 Nguyễn Văn Hộ (2002) Lý luận dạy học, Nhà xuất Giáo dục 14 Trần Bá Hoành Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục số 96/2003 15 Đặng Thành Hƣng Kĩ thuật thiết kế phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố Tạp chí giáo dục số 102 (chun đề), quý IV/2004, trang 10 16 Nguyễn Văn Khôi (2007) Lý luận dạy học công nghệ Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 17 Hồ Chí Minh (1997) Về vấn đề Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Quang (1993) Bài giảng chuyên đề Lý luận dạy học Trƣờng Cán quản lý giáo dục Trung ƣơng 19 Trần Viết Quang (2000) Đề tài KHCN cấp Bộ: “Bồi dƣỡng giới quan phƣơng pháp luận khoa học cho học viên thông qua việc giảng dạy triết học MácLênin”, Hà nội 20 Trần Viết Quang Hƣớng tới việc dạy, học mơn triết học có hiệu Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác Leenin trƣờng Đại học toàn quốc, Hà nội, tháng 12/2002 21 Khoa sƣ phạm (2007 ) Bài giảng phƣơng pháp công nghệ dạy học Đại Học Quốc Gia Hà Nội 12 Nguyễn Minh Sang (2009) Luận văn thạc sĩ: “Ứng dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học giảng dạy mơn lý thuyết kỹ thuật tiện hệ công nhân kỹ thuật trƣờng Cao Đẳng Sƣ phạm kỹ thuật Vĩnh Long”, TP.HCM 23 Trƣơng Phƣớc Tân (2009) Luận văn thạc sĩ: “Tổ chức dạy học mơn tốn lớp 12 theo hƣớng tích cực hóa học sinh trƣờng THPT Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai”, TP.HCM 24 Vũ Hồng Tiến (2009 ) Một số phƣơng pháp dạy học tích cực Nhà xuất Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân - Bộ Công an - Việt Nam 25 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tài liệu giảng Lý luận dạy học Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM 26 Nguyễn Văn Tuấn (2010) Tài liệu học tập phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp (Chuyên đề bồi dƣỡng sƣ phạm) Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM 125 27 Nguyễn Thị Uyên (2009) Luận văn thạc sĩ: “Cải tiến phƣơng pháp dạy học mơn khí cụ điện trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học”, TP.HCM 28 V.Okon (1976) Những sở dạy học nêu vấn đề Nhà xuất Giáo dục, Hà nội TRANG WEB 29 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/1509-kiem-tradanh-gia-hoc-vien-he-lanh-dao-quan-ly-tai-hoc-vien-chinh-tri-quoc-gia-ho-chi-minhtheo-huong-gan-ly-luan-voi-thuc-tien.html 30 https://baomang26.wordpress.com/2009/10/03/“lấy-ngƣời-học-lam-trung-tam”va-suy-nghi-của-chung-ta 126 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài giảng môn Triết học Mác - Lênin Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ( Dành cho Giảng viên) Phụ lục 3: Phiếu khảo sát (Dành cho Học viên) Phụ lục 4: Phiếu lấy ý kiến chuyên gia phƣơng pháp giảng dạy nhóm Phụ lục 5: Danh sách chuyên gia (Triết học Mác - Lênin) Phụ lục 6: Bảng điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm lớp A70 (lớp thực nghiệm) Phụ lục 7: Bảng điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm lớp A76 (lớp đối chứng) Phụ lục 8: Bảng điểm lớp A70 (lớp thực nghiệm) Phụ lục 9: Bảng điểm lớp A76 (lớp đối chứng) Phụ lục 10: Bài kiểm tra thực nghiệm giáo án số Phụ lục 11: Bài kiểm tra thực nghiệm giáo án số 127 Phụ lục DANH MỤC TẬP BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TẬP BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Bài KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN A MỤC TIÊU Về kiến thức: Học viên cần nắm đƣợc nội dung hoàn cảnh đời giai đoạn hình thành, phát triển triết học Mác-Lênin; đồng thời nhận thức đƣợc thực chất cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực Về kỹ năng: Học viên biết vận dụng tri thức học góp phần tích cực vào việc bảo vệ, tuyên truyền vận dụng, phát triển sáng tạo triết học Mác-Lênin thời đại ngày Về tƣ tƣởng: Góp phần củng cố niềm tin vào chất khoa học cách mạng triết học Mác-Lênin B CÂU HỎI THẢO LUẬN Tại nói đời triết học Mác-Lênin sản phẩm tổng hòa nhân tố khách quan nhân tố chủ quan? C CÂU HỎI ÔN TẬP Những điều kiện, tiền đề khách quan đời triết học Mác-Lênin? Những giai đoạn chủ yếu hình thành, phát triển triết học Mác-Lênin? Tại nói triết học Mác-Lênin đời cách mạng lịch sử triết học? 128 Bài CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT VỚI VIỆC XÂY DỰNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY A MỤC TIÊU Về kiến thức: Học viên nắm vững chất chủ nghĩa vật mácxít, chủ nghĩa vật biện chứng, đỉnh cao chủ nghĩa vật lịch sử nhân loại, từ hiểu đƣợc vai trị việc xây dựng giới quan khoa học cho đội ngũ cán nƣớc ta Về kỹ năng: Học viên nắm vững quán triệt nguyên tắc phƣơng pháp luận quan trọng chủ nghĩa vật mácxít hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn; có khả phê phán biểu sai lầm chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật tầm thƣờng, bệnh chủ quan ý chí,v.v Về tƣ tuởng: Góp phần củng cố niềm tin vào sức sống mãnh liệt chủ nghĩa vật mácxít, vào đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta B CÂU HỎI THẢO LUẬN Thế giới quan khoa học vai trị đội ngũ cán nƣớc ta nay? C CÂU HỎI ÔN TẬP Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Ý nghĩa hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn? Vai trị chủ nghĩa vật mácxít việc xây dựng giới quan khoa học cho đội ngũ cán nƣớc ta nay? Bài PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN A MỤC TIÊU 129 Về kiến thức: Cung cấp cho ngƣời học kiến thức nội dung phép biện chứng vật, sở rút ý nghĩa phƣơng pháp luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để hình thành, phát triển tƣ biện hứng khoa học; phê phán biểu phƣơng pháp tƣ siêu hình nhận thức hoạt động thực tiễn Về tƣ tƣởng: Củng cố niềm tin khoa học vào phép biện chứng vật mácxít Khắc phục tƣ tƣởng phiến diện, chủ quan, nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn; nhƣ tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ, ngại đổi B CÂU HỎI THẢO LUẬN Vai trò phép biện chứng vật nhận thức khoa học hoạt động cải tạo xã hội? C CÂU HỎI ÔN TẬP Nội dung vai trò phƣơng pháp luận phép biện chứng vật ? Biện chứng trình đổi Việt Nam ? Bài NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN Ở VIỆT NAM A MỤC TIÊU Về kiến thức: Học viên nắm đƣợc nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác-Lênin quan điểm cần quán triệt phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam Về kỹ năng: Học viên vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào việc nhận thức hoạt động thực tiễn; từ góp phần tránh đƣợc khuynh hƣớng sai lầm bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều Về tƣ tƣởng: Góp phần vào công tác bảo vệ, tuyên truyền lý luận Đảng ta nghiệp đổi đất nƣớc B CÂU HỎI THẢO LUẬN Những quan điểm cần nắm vững phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam? 130 C CÂU HỎI ÔN TẬP Thực tiễn vai trò thực tiễn lý luận? Ý nghĩa phƣơng pháp luận? Lý luận vai trò lý luận thực tiễn? Ý nghĩa phƣơng pháp luận? Bài HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN THEO ĐỊNH HƢỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM A MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp học viên nắm vững chất học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, từ liên hệ đến lý luận Đảng ta phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về kỹ năng: Củng cố phƣơng pháp luận vật lịch sử kỹ vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội để phân tích phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về tƣ tƣởng: Củng cố niềm tin vào giá trị bền vững học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin học viên B CÂU HỎI THẢO LUẬN Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh rằng, tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa Việt Nam trình lịch sử - tự nhiên đặc thù ? C CÂU HỎI ÔN TẬP Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất Việt Nam? Sự phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Bài HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 131 A MỤC TIÊU Về kiến thức: Học viên hiểu đƣợc chất sản xuất hàng hoá, quy luật kinh tế chủ yếu hoạt động sản xuất Về kỹ năng: Học viên cần nắm vững phạm trù: hàng hoá, sản xuất hàng hoá, giá trị sử dụng, giá trị, lao động cụ thể, lao động trừu tƣợng Hiểu đƣợc điều kiện đời, đặc trƣng ƣu sản xuất hàng hoá Biết vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin sản xuất hàng hóa vào hoạt động thực tiễn Về tƣ tƣởng: Giúp học viên đứng vững lập trƣờng mácxít việc nhận thức đổi kinh tế trị nƣớc ta B CÂU HỎI THẢO LUẬN Nêu khái niệm sản xuất giản đơn sản xuất hàng hóa gi? So sánh giống khác hai sản xuất trên? Hãy phân biệt đặc trƣng hai sản xuất trên, so sánh điểm giống khác nhau? C CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích điều kiện thứ có phân cơng lao động xã hội? Phân tích điều kiện thứ hai có tách biệt tƣơng đối mặt kinh tế ngƣời sản xuất? Phân tích đặc trƣng sản xuất hàng hóa? Phân tích ƣu sản xuất hàng hóa? Bài SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA A MỤC TIÊU Về kiến thức: Học viên hiểu đƣợc quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin khái niệm sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Về kỹ năng: Quán triệt đắn quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin giải mối quan hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Về tƣ tƣởng: Giúp học viên đứng vững lập trƣờng chủ nghĩa Mác-Lênin việc biết tƣ liên hệ đến sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam 132 B CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích quan điểm Mác-Lênin sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân? Những biểu đặc thù Việt Nam? Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề công tác lãnh đạo, quản lý nghiệp cách mạng nƣớc ta nay? C CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1) Hãy nêu thuật ngữ mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin dùng để giai cấp công nhân? Câu 2) Giai cấp cơng nhân gì? Trình bày khái niệm giai cấp công nhân? Câu 3) Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân gi? Câu 4) Tại giai cấp công nhân lại có sứ mệnh lịch sử mà khơng phải giai cấp khác? Câu 5) Hãy liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam? Bài QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY A MỤC TIÊU Về kiến thức: Học viên hiểu đƣợc quan điểm mácxít nhà nƣớc nguyên tắc xây dựng Nhà nƣớc Việt Nam Về kỹ năng: Quán triệt sâu sắc nguyên tắc xây dựng nhà nƣớc vào q trình đổi hồn thiện Nhà nƣớc Việt Nam Về tƣ tƣởng: Đứng vững lập trƣờng mácxít việc xây dựng, đổi Nhà nƣớc; khắc phục phê phán tƣ tƣởng cực đoan, hội chủ nghĩa nhà nƣớc B CÂU HỎI THẢO LUẬN Vận dụng quan điểm mácxít nhà nƣớc phê phán lệch lạc cực đoan trình xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa nƣớc ta? Những nguyên tắc xây dựng nhà nƣớc nƣớc ta điều kiện liên hệ với thực tế đổi nhà nƣớc? C CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích sở khoa học quan điểm mácxít chất nhà nƣớc ý nghĩa xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa nƣớc ta? 133 Phân tích thuận lợi, khó khăn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam số định hƣớng xây dựng nhà nƣớc điều kiện nƣớc ta nay? Bài QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƢỜI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM A MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp học viên nắm đƣợc quan điểm triết học Mác-Lênin ngƣời nội dung vấn đề xây dựng ngƣời, phát huy nhân tố ngƣời Việt Nam Về kỹ năng: Học viên vận dụng kiến thức học vào trình xây dựng phát huy nhân tố ngƣời quan, địa phƣơng cơng tác Về tƣ tƣởng: Kiên định lập trƣờng chủ nghĩa Mác-Lênin việc phát triển ngƣời Việt Nam toàn diện, đấu tranh phê phán luận điệu sai trái vấn đề B CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích quan điểm triết học Mác-Lênin ngƣời, nhân tố ngƣời, từ rút ý nghĩa phƣơng pháp luận việc xây dựng ngƣời Việt Nam nay? C CÂU HỎI ÔN TẬP Quan điểm triết học Mác-Lênin chất ngƣời? Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề công đổi Việt Nam nay? Quan điểm triết học Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội, ý nghĩa phƣơng pháp luận việc xây dựng ngƣời Việt Nam nay? Khái niệm nhân tố ngƣời giải pháp nhằm phát huy nhân tố ngƣời nghiệp đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay? 134 Bài 10 BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC Xà HỘI MỚI Ở VIỆT NAM A MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp học viên nắm đƣợc nội dung mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, số vấn đề phƣơng pháp luận xây dựng ý thức xã hội Việt Nam Về kỹ năng: Giúp học viên nâng cao khả phát hiện, nắm bắt biểu ý thức xã hội cũ ý thức xã hội đời sống xã hội Về tƣ tƣởng: Tích cực xây dựng ý thức xã hội mới, cƣơng đấu tranh với ý thức xã hội cũ biểu dƣới nhiều hình thức, mức độ khác B CÂU HỎI THẢO LUẬN Ý nghĩa phƣơng pháp luận quan điểm Mác-Lênin biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội việc xây dựng ý thức xã hội nƣớc ta nay? C CÂU HỎI ÔN TẬP Vai trò định tồn xã hội với ý thức xã hội? Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề đồng chí? Tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội? Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề đồng chí? CHUYÊN ĐỀ BẮT BUỘC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở VÙNG NAM BỘ HIỆN NAY A MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp học viên nắm đƣợc chất, tính tất yếu phƣơng hƣớng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao vùng Nam Bộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 135 Về kỹ năng: Học viên biết vận dụng kiến thức vào việc xây dựng phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đơn vị, địa phƣơng cơng tác Về tƣ tƣởng: Củng cố cho học viên niềm tin khoa học hành động thiết thực việc quán triệt, tổ chức thực phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nam Bộ nói chung đơn vị (địa phƣơng) nói riêng B CÂU HỎI THẢO LUẬN Những phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao khu vực Nam Bộ nay? C CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nội dung nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nam Bộ nay? Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao vùng Nam Bộ nay? Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nam Bộ nay? CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở CÁC TỈNH NAM BỘ HIỆN NAY A MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp học viên hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ Đảng Cộng sản cầm quyền thách thức Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn nay; hiểu rõ chất, chức đạo đức mối quan hệ đạo đức cán với cầm quyền Đảng Về kỹ năng: Giúp học viên tìm giải pháp khoa học, góp phần khắc phục tình trạng suy thối trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, 136 đảng viên nay, tạo sở vững cho lãnh đạo cầm quyền Đảng Về tƣ tƣởng: Giúp học viên tin tƣởng, đồng thời góp phần tích cực thực tốt tâm Đảng xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh, nhằm giữ vững củng cố niềm tin nhân dân Đảng bảo đảm sức mạnh Đảng cầm quyền B CÂU HỎI THẢO LUẬN Những thử thách đảng cầm quyền? Quan hệ đạo đức với trị pháp luật? C CÂU HỎI ÔN TẬP Vai trò đạo đức cán giải pháp giáo dục đạo đức cán điều kiện đảng cầm quyền? Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cán địa phƣơng (đơn vị) đồng chí cơng tác? 137 ... sở lý luận đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học Chƣơng 2: Thực trạng việc đổi phƣơng pháp dạy học tích cực mơn Triết học Mác - Lênin Học viện Chính trị khu vực II Chƣơng 3:... cứu Giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin Học viện Chính trị khu vực II có hạn chế định Các phƣơng pháp dạy học tích cực, đƣợc vận dụng đổi cách khoa học giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin phát... học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học Chƣơng 2: Thực trạng việc đổi phƣơng pháp dạy học tích cực mơn Triết học Mác - Lênin Học viện Chính trị khu vực II Chƣơng 3: Đề xuất đổi phƣơng pháp dạy học

Ngày đăng: 19/09/2022, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2007). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
6. Lê Hữu Ái. Giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy các môn Mác- lênin ở các trường Đại học. Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy các môn Mác- lênin ở các trường Đại học
7. Phùng Văn Bộ (2001). Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
9. Đoàn Minh Duệ. Hướng tới việc dạy học môn triết học có hiệu quả hơn. Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác- Lênin trong các trường Đại học toàn quốc, Hà Nội, tháng 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới việc dạy học môn triết học có hiệu quả hơn. Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác- Lênin trong các trường Đại học toàn quốc
10. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2010). Luận văn thạc sĩ: “Dạy học môn cơ kỹ thuật 2 theo hướng tích cực hóa người học tại trường Cao Đẳng sư phạm Đồng Nai”, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn cơ kỹ thuật 2 theo hướng tích cực hóa người học tại trường Cao Đẳng sư phạm Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Năm: 2010
11. Lê Văn Hảo (2008 ). Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá - Lưu hành nội bộ, Nhà xuất bản Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá -
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Nha Trang
17. Hồ Chí Minh (1997). Về vấn đề Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề Giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Trần Viết Quang (2000). Đề tài KHCN cấp Bộ: “Bồi dƣỡng thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho học viên thông qua việc giảng dạy triết học Mác- Lênin”, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dƣỡng thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho học viên thông qua việc giảng dạy triết học Mác- Lênin”
Tác giả: Trần Viết Quang
Năm: 2000
23. Trương Phước Tân (2009). Luận văn thạc sĩ: “Tổ chức dạy học môn toán lớp 12 theo hướng tích cực hóa học sinh tại trường THPT Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai”, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học môn toán lớp 12 theo hướng tích cực hóa học sinh tại trường THPT Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Trương Phước Tân
Năm: 2009
27. Nguyễn Thị Uyên (2009). Luận văn thạc sĩ: “Cải tiến phương pháp dạy học môn khí cụ điện tại trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng theo hướng tích cực hóa người học”, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến phương pháp dạy học môn khí cụ điện tại trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng theo hướng tích cực hóa người học
Tác giả: Nguyễn Thị Uyên
Năm: 2009
3. Luật Cán bộ, công chức (2008). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
4. Luật giáo dục (2005). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
5. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI (2011) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
8. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014). Lý luận dạy học hiện đại. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Khác
12. Ngô Hiệu. Đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 225, tháng 2/1991 Khác
13. Nguyễn Văn Hộ (2002). Lý luận dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
14. Trần Bá Hoành. Dạy học lấy người học làm trung tâm. Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 96/2003 Khác
15. Đặng Thành Hưng. Kĩ thuật thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá. Tạp chí giáo dục số 102 (chuyên đề), quý IV/2004, trang 10 Khác
16. Nguyễn Văn Khôi (2007). Lý luận dạy học công nghệ. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Khác
18. Nguyễn Ngọc Quang (1993). Bài giảng chuyên đề Lý luận dạy học. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng 1 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Biểu đồ 2.2. Đánh giá các hình thức thi nào phù hợp với phƣơng - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
2 Biểu đồ 2.2. Đánh giá các hình thức thi nào phù hợp với phƣơng (Trang 20)
- Phân loại theo hình thức hoạt động của các chủ thể trong quá trình dạy học: - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
h ân loại theo hình thức hoạt động của các chủ thể trong quá trình dạy học: (Trang 32)
Hình thức nhóm (U): Ƣu điểm – (N): Nhƣợc điểm - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Hình th ức nhóm (U): Ƣu điểm – (N): Nhƣợc điểm (Trang 43)
Bảng1.3. So sánh cách dạy cũ và cách dạy mới[21, tr.15] Trong cách dạy cũ  - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 1.3. So sánh cách dạy cũ và cách dạy mới[21, tr.15] Trong cách dạy cũ (Trang 48)
Bảng 1.4. So sánh mơ hình giáo dục [21, tr. 125] - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 1.4. So sánh mơ hình giáo dục [21, tr. 125] (Trang 50)
Bảng 2.3. Ý kiến về việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy tích cực - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.3. Ý kiến về việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy tích cực (Trang 59)
Bảng 2.4. Đánh giá việc sử dụng các phƣơng pháp dạyhọc - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.4. Đánh giá việc sử dụng các phƣơng pháp dạyhọc (Trang 60)
Bảng 2.6. Đánh giá thời gian học Triết học Mác-Lênin Mức độ  - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.6. Đánh giá thời gian học Triết học Mác-Lênin Mức độ (Trang 61)
Bảng 2.7. Đánh giá việc sử dụng các phƣơng tiện dạyhọc Mức độ  - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.7. Đánh giá việc sử dụng các phƣơng tiện dạyhọc Mức độ (Trang 62)
Bảng 2.12. Thời gian nghiên cứu và hoàn thành các bài tập do giảng viên yêu cầu Mức độ  - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.12. Thời gian nghiên cứu và hoàn thành các bài tập do giảng viên yêu cầu Mức độ (Trang 65)
Hình thức - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Hình th ức (Trang 67)
Bảng 2.15. Mức độ đến thƣ viện Mức độ  - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.15. Mức độ đến thƣ viện Mức độ (Trang 68)
Bảng 2.17. Về đội ngũ giảng viên đang giảng dạy môn Triết học Mác-Lênin tại Học viện Chính trị khu vực II hiện nay  - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 2.17. Về đội ngũ giảng viên đang giảng dạy môn Triết học Mác-Lênin tại Học viện Chính trị khu vực II hiện nay (Trang 70)
Bảng tóm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng t óm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm (Trang 103)
vào vấn đề của bài học bằng một câu hỏi trắc nghiệm đƣợc trình chiếu trên bảng. - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
v ào vấn đề của bài học bằng một câu hỏi trắc nghiệm đƣợc trình chiếu trên bảng (Trang 104)
1.5.1. Tính tất yếu và qui luật hình thành, phát triển chính Đảng của giai cấp công nhân - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
1.5.1. Tính tất yếu và qui luật hình thành, phát triển chính Đảng của giai cấp công nhân (Trang 116)
- Qui luật hình thành Đảng gồm có:  Đảng công sản  Việt  Nam  +  Chủ  nghĩa  Mác-Lênin  +  Chủ  - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
ui luật hình thành Đảng gồm có: Đảng công sản Việt Nam + Chủ nghĩa Mác-Lênin + Chủ (Trang 125)
Bảng 3.1. Kiểm chứng xác định nhóm tƣơng đƣơng - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 3.1. Kiểm chứng xác định nhóm tƣơng đƣơng (Trang 127)
Sau bài kiểm tra, dữ liệu đƣợc thu thập và mô tả theo bảng sau: - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
au bài kiểm tra, dữ liệu đƣợc thu thập và mô tả theo bảng sau: (Trang 133)
Bảng 3.4. Đánh giá xếp loại kết quả học tập của hai lớp sau thực nghiệm - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 3.4. Đánh giá xếp loại kết quả học tập của hai lớp sau thực nghiệm (Trang 136)
Bảng 3.5. Phƣơng pháp sử dụng để giảng dạy môn Triết học Mác-Lênin - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 3.5. Phƣơng pháp sử dụng để giảng dạy môn Triết học Mác-Lênin (Trang 139)
Hình ảnh trực quan 16 8 02 102 1000 - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
nh ảnh trực quan 16 8 02 102 1000 (Trang 140)
Bảng 3.7. Hình thức kiểm tra đánh giá môn học - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Bảng 3.7. Hình thức kiểm tra đánh giá môn học (Trang 141)
STT Các hình thức Các mức độ - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
c hình thức Các mức độ (Trang 159)
STT Các hình thức Các mức độ - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
c hình thức Các mức độ (Trang 160)
Câu 5: Theo anh chị, các hình thức thi nào sau đây thƣờng đƣợc giảng viên sử dụng? - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
u 5: Theo anh chị, các hình thức thi nào sau đây thƣờng đƣợc giảng viên sử dụng? (Trang 163)
STT Hình thức thi Các mức độ - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
Hình th ức thi Các mức độ (Trang 163)
3. Theo anh chị hình thức kiểm tra đánh giá mơn học? - Đổi mới phương pháp dạy học môn triết học mác   lênin theo hướng tích cực hóa người học tại học viện chính trị khu vực II
3. Theo anh chị hình thức kiểm tra đánh giá mơn học? (Trang 166)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN