BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở CÁC TỈNHTHÀNH PHỐ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

12 0 0
BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở CÁC TỈNHTHÀNH PHỐ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 115 BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở CÁC TỈNHTHÀNH PHỐ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Bảo tồn và phát triển là. ảo tồn và phát triển là hai khái niệm ngày nay đang được sử dụng rất phổ biến mà hầu như ai cũng biết, đến mức nó trở thành tiêu đề, khẩu hiệu ở khắp mọi nơi, trên mọi lĩnh vực của cuộc sống, hoạt động khoa học, sản xuất và hội họp. Tuy nhiên, trên thực tế bảo tồn cái gì và phát triển như thế nào là vấn đề đặt ra để tạo nên sự thống nhất giữa nội hàm của hai khái niệm: Bảo tồn và Phát triển. Đặc biệt trên lĩnh vực bảo tồn tính chân xác của di sản văn hóa và phát triển du lịch bền vững. Trong phạm vi của Hội thảo này, chúng tôi xin được trao đổi thêm về nhận thức xung quanh lĩnh vực này và một số vấn đề từ thực tiễn ở các tỉnhthành phố duyên hải miền Trung Việt Nam (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận). Với quan điểm, nhận thức: Di sản văn hóa là một trong những bộ phận quan yếu nhất của các nguồn tài nguyên du lịch hay đúng hơn là nếu không có di sản thì đừng nói đến phát triển du lịch, đồng thời đây cũng là loại sản phẩm du lịch mang sắc thái độc đáo, đa dạng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và có tính cạnh tranh cao.

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở CÁC TỈNH/THÀNH PHỐ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ? ThS NGUYỄN CHÍ TRUNG Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An B ảo tồn phát triển hai khái niệm ngày sử dụng phổ biến mà biết, đến mức trở thành tiêu đề, hiệu khắp nơi, lĩnh vực sống, hoạt động khoa học, sản xuất hội họp Tuy nhiên, thực tế bảo tồn phát triển vấn đề đặt để tạo nên thống nội hàm hai khái niệm: Bảo tồn Phát triển Đặc biệt lĩnh vực bảo tồn tính chân xác di sản văn hóa phát triển du lịch bền vững Trong phạm vi Hội thảo này, xin trao đổi thêm nhận thức xung quanh lĩnh vực số vấn đề từ thực tiễn tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung - Việt Nam (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận) Với quan điểm, nhận thức: Di sản văn hóa phận quan yếu nguồn tài nguyên du lịch hay khơng có di sản đừng nói đến phát triển du lịch, đồng thời loại sản phẩm du lịch mang sắc thái độc đáo, đa dạng, mang đậm sắc văn hóa dân tộc có tính cạnh tranh cao Bảo tồn tính chân xác di sản văn hóa với ý niệm: Bảo tàng sinh thái nhân học (Museum of Ecology & Anthropology) Trước hết cần phải nói khái niệm bảo tàng mà muốn dùng không hình thức bảo tàng theo nghĩa “cổ điển” như: bảo tàng lịch sử, bảo tàng tự nhiên, bảo tàng mỹ thuật… nơi lưu giữ, bảo quản, trưng bày, giới thiệu tư liệu, vật liên quan đến khứ lịch sử tự nhiên, xã hội, văn hóa người thiết chế/trụ sở bảo tàng Mà đây, bảo tàng hiểu theo khái niệm rộng, nơi giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa, thiên nhiên tại/trong mơi trường sinh thái, nhân văn, nơi chúng sáng tạo tiếp tục lưu truyền, không tách rời với đời sống hàng ngày cộng đồng dân cư Hay khái niệm đọng “Bảo tàng sống” Một ví dụ cho loại hình có bảo tàng lịch sử kiến trúc, cư dân đô thị Khu phố cổ Hội An/Di sản kiến trúc đô thị - Di sản văn hóa giới Bởi ngày mơi trường sinh thái, văn hóa/nhân văn xem yếu tố mà người quan tâm ưu hàng đầu cho việc giữ gìn, bảo tồn phát triển bền vững Thực ra, vấn đề nêu phát triển từ cuối kỷ XX đến nay, mà diện mạo nhiều quốc gia, nước phát triển, có thay đổi nhanh chóng, văn minh nông thôn bước nhường chỗ cho văn hóa, văn minh thị Xu hướng thị hóa trở thành q trình tất yếu quốc gia, dân tộc, địa phương, vùng miền Theo đó, diễn q trình chuyển từ văn hóa truyền thống cư dân nơng nghiệp sang văn hóa đô thị cư dân phi nông nghiệp Đô thị hóa khơng thay đổi mơi trường sống, mơi trường văn hóa truyền thống mà cịn kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến thích ứng nhóm cư dân xã hội thị Ở đây, 115 Kỷ yếu Hội thảo chúng tơi muốn nói đến có gắn kết, cân bằng, logic, khoa học thực thể hữu cơ, tách rời sinh thái người; sinh thái nhân văn/văn hóa - xã hội theo hướng Bảo tàng sinh thái nhân học (Museum of Ecology & Anthropology) Đặt vấn đề muốn nhấn mạnh đến yếu tố, tính khoa học bảo tồn phát triển, mặt khoa học tổ chức quản lý - góc độ hành chính, quản lý nhà nước Nghĩa mặt học thuật phải triển khai theo hướng bảo tồn - bảo tàng học theo phải hệ thống thiết chế quản lý, ứng xử tương ứng với “bảo tàng sống” Cịn nói đến sinh thái hay hệ sinh thái muốn nói đến gắn kết yếu tố tự nhiên với người văn hóa nói chung thể thống Về yếu tố phát triển phải đáp ứng nhu cầu sống cư dân đương đại đem lại lợi ích nhiều mặt, nguồn lợi phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư sở - yếu tố nhân học Chính yếu tố gắn kết với hình thành “bảo tàng sống” hay “bảo tàng sinh thái nhân học” Nói đến tính chân xác di sản hay di tích lịch sử - văn hóa (theo khái niệm Luật Di sản Văn hóa Việt Nam bao gồm di tích danh thắng/tự nhiên) biết, di sản chứa đựng thơng tin lịch sử, là: chứng nhân lịch sử; nguồn sử liệu xác thực; giá trị lịch sử giá trị hết di sản Như vậy, dù di sản gì: lịch sử, khảo cổ, hay kiến trúc - nghệ thuật, di sản đô thị, làng quê/làng nghề truyền thống, di sản thiên nhiên… thơng tin lịch sử từ di sản (bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể) cần phải nâng niu, giữ gìn cách chu đáo, cẩn trọng Bởi di sản văn hóa chứa đựng giá trị cô đọng dân tộc, đất nước, giai đoạn, vùng miền, địa phương Nó biểu vật thể thông qua ngôn ngữ đường nét kiến trúc, cấu trúc, bố cục, kỹ thuật, tổ hợp không gian tự nhiên gắn với chức sử dụng vật dụng chứa đựng/gắn di tích (bao gồm di tích: báu vật, cổ vật, di vật…); biểu tinh thần thông qua ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình, điêu khắc mang ý niệm tâm thức cá nhân cộng đồng…; bao gồm tri thức dân gian, kinh nghiệm, kỹ thuật truyền thống tự bao đời giữ gìn cấu thành di tích… Đặc biệt phải đặt bối cảnh, không gian cộng hưởng với thiên nhiên, môi trường người Nói cách khác, sản phẩm gắn kết giá trị văn hóa vật thể phi vật thể với thiên nhiên Trong việc bảo tồn di sản nay, công trình kiến trúc, di sản thị di sản làng quê, làng nghề sinh thái đặc thù khó khăn, phức tạp Bởi di tích kiến trúc di sản đô thị, làng quê vốn tài sản văn hóa - sản phẩm lịch sử gắn với sống cư dân đương đại Hơn nữa, thật mong manh, yếu đuối trước khắc nghiệt thiên nhiên “già nua” thân di sản nhu cầu phát triển, thay vật liệu công nghệ đại, sức ép tốc độ phát triển dịch vụ du lịch, tiến trình thị hóa Chính thế, người ta xem hoạt động bảo tồn, tu bổ di tích mơn khoa học mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực từ xã hội, kinh tế, kiến trúc, nghệ thuật đến kỹ thuật, khoa học quản lý ngày trở nên cần thiết phát triển xã hội nói chung lĩnh vực kiến trúc, xây dựng thị nói riêng Cũng theo Luật Di sản Văn hóa Việt Nam, tu bổ di tích hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích Và theo chúng tơi, hoạt động có ý nghĩa sống cịn đến di tích chuỗi hoạt động bảo tồn di tích Bởi muốn tu bổ phải hạ giải (tháo dỡ) cục hay toàn bộ, tháo bỏ hay thay thế, lắp dựng lại… Nó giống việc “giải phẫu” y học Nếu giải phẫu sai, khơng ngun tắc coi “giết chết di tích” Xuất phát từ nhận thức vậy, nhiều năm qua hoạt động bảo tồn di sản Việt Nam Bộ, ngành, cấp chức quan tâm đặc biệt Dựa vào Luật Di sản Văn hóa Việt Nam, 116 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG văn luật Hiến chương, Văn kiện thông qua Hội đồng Quốc tế Di tích Di (ICOMOS, thuộc UNESCO) đánh dấu vai trị cơng tác bảo tồn trùng tu di tích tồn giới: Hiến chương Trùng tu hay Hiến chương Athen - văn kiện lịch sử trùng tu di tích (1931); Hiến chương Venice bảo tồn, trùng tu di tích di (1964); Văn kiện Nara tính xác thực (UNESCO,1994); Hiến chương Bura bảo tồn di tích giá trị văn hóa (Australia,1999); Hiến chương di sản xây cất xứ (1994); Nguyên tắc bảo tồn kiến trúc lịch sử gỗ (1999); Tuyên ngôn ASEAN di sản văn hóa (2000); Tuyên bố Hội An (2009) Dựa theo văn này, trình hình thành nội hàm khái niệm tính chân xác hay nguyên gốc (Authenticity) diễn tiến qua nhiều thời kỳ khác để đến thống Thế kỷ XIII, người Pháp sử dụng từ nguyên gốc mang ý nghĩa L’originel, đến kỷ XIV, người Anh sử dụng từ với ý nghĩa nguyên, tồn đầu tiên/sớm Thuật ngữ tính nguyên gốc xuất lời tựa Hiến chương Venice (1964) nói việc truyền lại “cho hệ mai sau mn ngàn di tích với đầy đủ vẻ rực rỡ, huy hồng đích thực chúng” Đến nay, nguyên tắc xác định tính nguyên gốc di tích hiểu từ góc độ: Bản thân di tích tồn vẹn di tích sau tiến hành trùng tu bảo tồn nêu văn kiện, hiến chương Tính nguyên gốc - tính chân xác di tích sau can thiệp với yêu cầu: Tái lịch sử, ngôn ngữ kiến trúc điều quan trọng để di tích khơng biến dạng, pha tạp, lai căng, tái diện mạo cơng trình hình thức ban đầu Tính chân xác xác định qua yếu tố sau: Hình thể (bao gồm: bố cục, kiểu dáng, chi tiết, kết cấu…); chất liệu (tức vật liệu, nguyên liệu… với kỹ thuật truyền thống để tạo dựng/cấu thành công trình di tích); Sắc màu (màu sắc di tích, kể nguyên liệu, chất liệu tạo nên màu sắc đó…); Khơng gian, cảnh quan kiến trúc truyền thống (vị trí, cảnh quan) Phát triển du lịch bền vững Nhân loại ngày bước vào thiên niên kỷ phát triển tiến xã hội Giao lưu, hội nhập ngày trở thành nhu cầu thiết lĩnh vực đời sống người tất quốc gia Mặt khác, đời sống kinh tế, vật chất nâng cao du lịch trở nên nhu cầu thiếu Tiện nghi vật chất, cải dường thước đo cho mức phát triển đời sống cá nhân Việc du lịch lần, nơi, làm giàu thêm cho tri thức sống lại thước đo quan trọng Người dân nhiều nước dành nhiều thời gian tiền nhiều cho tham quan du lịch Từ nhu cầu khách quan mà ngày hình thành nhiều loại hình du lịch khác nhau, với tên gọi khác như: du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch công vụ, vui chơi giải trí Đặc biệt, vài chục năm gần đây, phát triển kỹ nghệ hàng không, hàng hải rút ngắn khoảng thời gian từ Tây bán cầu sang Đơng bán cầu, đem lại sảng khối, thích thú cho du khách thiết bị, tiện nghi đại, khiến cho số lượng du khách giới tăng lên vượt bậc Cùng với phát triển khoa học công nghệ, với tốc độ đô thị hóa đến chóng mặt, cường độ lao động lớn mà hậu stress, tâm lý, sinh lý, người ngày có nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, khám phá đẹp, ẩn chứa thiên nhiên, sáng tạo văn hóa nhân loại Ngày “Du lịch trở thành hoạt động cao quý, tạo khối lượng công việc to lớn cho xã hội, thúc đẩy phát triển khu vực đóng góp cho tăng trưởng ngành kinh tế khác xây dựng viễn thông, giao thông, thương mại”1 Tổ chức Du lịch Thế giới (OMT) nêu rõ vai trò, nhiệm vụ hoạt động du lịch phải hướng mục tiêu là: cổ xúy khuyếch trương du lịch nhằm hỗ trợ việc phát triển kinh tế, tạo cảm thơng dân tộc, trì hịa bình, thịnh vượng, 117 Kỷ yếu Hội thảo tơn trọng lẫn giữ gìn nhân quyền tự người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tơn giáo Trong Hiến chương Du lịch thông qua Đại hội đồng OMT Xơ-Phia năm 1985 nêu rõ: “Vì lợi ích hệ đương thời tương lai, bảo vệ mơi trường du lịch vừa mang tính nhân đạo thiên nhiên, lại vừa mang tính xã hội, văn hóa Mơi trường du lịch vật sở hữu toàn thể nhân loại” tuyên bố chung du lịch giới khẳng định: “Sự thỏa mãn nhu cầu du lịch không làm hại đến lợi ích xã hội kinh tế dân chúng vùng du lịch, đến môi trường tài nguyên tự nhiên yếu tố hấp dẫn yếu du lịch đến địa điểm lịch sử văn hóa Các cộng đồng quốc gia cộng đồng quốc tế phải khai triển biện pháp cần thiết để bảo vệ chúng”2 Có thể nói, phát triển du lịch tác động trực tiếp gián tiếp đến việc chấn hưng, bảo tồn di sản văn hóa Doanh thu từ hoạt động du lịch sử dụng phần cho việc bảo tồn di sản văn hóa tu bổ di tích, chỉnh lý bảo tàng, đồng thời khơi phục phát huy di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, ca múa nhạc, diễn xướng dân gian phục vụ du lịch Ngồi lợi ích kinh tế, du lịch văn hóa cịn phương tiện truyền tải giá trị văn hóa cộng đồng tới cộng đồng khác tới hệ khác thân cộng đồng, giúp họ hiểu trân trọng giá trị đó, hệ trẻ cộng đồng giúp họ hình thành nhân cách giới quan tảng truyền thống dân tộc Do vậy, ý nghĩa xã hội quan trọng du lịch văn hóa tính giáo dục sâu sắc Ngày nay, người ta hiểu rõ mối quan hệ nội trình bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên phát triển du lịch Đó mối quan hệ biện chứng trực tiếp, tách du lịch khỏi di sản Bởi trình bày di sản văn hóa phận quan yếu nguồn tài ngun du lịch hay khơng có di sản đừng nói đến phát triển du lịch; Mặt khác, du lịch phương tiện để trì, phát triển, làm phong phú đồng thời truyền bá văn hóa xa khơng gian vĩnh thời gian Du lịch góp phần khơng nhỏ để giao lưu văn hóa (một thuộc tính văn hóa) du lịch làm chức cầu nối phận dân cư thuộc văn hóa khác giới, đồng thời tạo lập mối quan hệ trực tiếp khứ, tương lai dân tộc Như Công ước quốc tế du lịch văn hóa nêu rõ: “Du lịch nội địa quốc tế đến phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hóa, tạo hội cho người trải nghiệm q khứ cịn để lại mà sống xã hội đương đại người khác Du lịch ngày thừa nhận rộng rãi động lực tích cực cho việc bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên Du lịch nắm bắt đặc trưng kinh tế di sản sử dụng chúng vào việc bảo vệ cách gây quỹ, giáo dục cộng đồng tác dụng đến sách Đây phận chủ yếu kinh tế quốc gia khu vực nhân tố quan trọng phát triển, quản lý hữu hiệu”3 Làm việc phát triển du lịch đạt đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững Một số vấn đề đặt từ tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung Các tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung vùng lãnh thổ chiếm 1/3 chiều dài bờ biển nước, với vị trí “mặt tiền hướng biển Đơng”, có tiềm kinh tế biển to lớn Nơi tập trung nhiều giá trị văn hóa, tiêu biểu Cố Huế, Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn, di vật/cổ vật Bảo tàng Chăm (Đà Nẵng), quần thể di tích đền/tháp Chăm Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh 118 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận nhiều di tích kiến trúc nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng; di tích lịch sử cách mạng; nhiều làng nghề, lễ hội, sinh hoạt văn hóa truyền thống phân bố dày đặc khắp Vùng Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử - văn hóa cho rằng: Nơi chứa đựng nhiều lớp văn hóa sắc thái đặc trưng Đó lớp văn hóa tiền, sơ sử, lớp văn hóa Mơn - Khơme, Việt - Chàm, Việt - Hán; sắc thái văn hóa vùng miền (biển - đầm, phá, đồng bằng, đồi núi), văn hóa tộc người (Việt, Cơtu, Tà Ơi, Bru - Vân Kiều, Chứt, Thổ ), văn hóa di tích lịch sử di tích cách mạng Hơn nữa, di sản văn hóa nơi cịn gắn kết với cảnh quan thiên nhiên vô đa dạng, đặc sắc cảnh quan vùng vịnh, vũng, đầm phá, biển - đảo, bãi biển, sơng - nước, nguồn nước khống giá trị đa dạng sinh học (khu bảo tồn, khu dự trữ sinh ) Và thật may thay, vượt qua bao thăng trầm biến cố lịch sử, tàn khốc chiến tranh, q trình thị hóa khu vực tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung - Việt Nam ngày từ vùng miền chịu nhiều thiệt thòi, gần bị chậm phát triển, biến đổi, cịn nguyên vẹn nhiều di sản văn hóa, thiên nhiên, nhiều làng quê sông nước, làng nghề ven biển đặc thù, nhiều di sản kiến trúc đô thị độc đáo Việt Nam Nơi đây, du khách hay nhà nghiên cứu khoa học thu hút, hấp dẫn, trải nghiệm với thực thể sinh thái môi trường sống người vừa có yếu tố tự nhiên, văn hóa truyền thống, vừa có yếu tố mơi trường, xã hội đương đại Có thể nói: vùng đất chiếm hàng đầu sở hữu di sản văn hóa giới, di sản thiên nhiên Việt Nam cửa quốc tế; có tiềm du lịch quan trọng đặc biệt nước, với đa dạng, phong phú nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phân bố khắp tỉnh khu vực Việc đẩy mạnh phát triển du lịch vùng liên tỉnh sở khai thác có hiệu giá trị văn hóa hướng tiếp cận tích cực để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nếu địa phương biết kết hợp du lịch sinh thái tìm hiểu thiên nhiên, du lịch văn hóa gắn với tham quan di sản lễ hội, du lịch cộng đồng gắn với làng quê, làng nghề truyền thống sinh hoạt dân cư chắn tạo sản phẩm du lịch mang sắc thái độc đáo, đa dạng, mang đậm sắc văn hóa dân tộc có tính cạnh tranh cao Từ góc độ khoa học thực tiễn hoạt động bảo tồn di sản văn hóa với tư cách sản phẩm phát triển du lịch di sản bền vững tỉnh duyên hải miền Trung xin nêu, đặt số vấn đề cụ thể sau: - Xuất phát từ mục tiêu bảo tồn phát triển du lịch di sản văn hóa bền vững, cần phải thống kiên trì thực nguyên tắc: Vừa bảo tồn tối đa yếu tố nguyên gốc văn hóa truyền thống, gắn với bảo tồn môi trường sinh thái - nhân văn, đồng thời phải giữ gìn mơi trường xã hội, gắn với sinh hoạt văn hóa truyền thống; Vừa đáp ứng tối ưu nhu cầu dân sinh cư dân đương đại, vừa phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể để phục vụ, phát triển kinh tế du lịch, cải thiện, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, vừa bảo vệ ngày làm giàu thêm cho văn hóa địa phương, dân tộc; Giải hài hòa mối quan hệ trách nhiệm bảo tồn di sản với lợi ích mang lại từ việc khai thác, phát huy giá trị thơng qua du lịch - dịch vụ; Xem “văn hóa động lực, mục tiêu” cho phát triển kinh tế du lịch ngược lại phát triển du lịch phải nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, phải nhằm mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa, mơi trường sinh thái Nghĩa là, bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch phải đặt thực thể hữu cơ, tách rời sinh thái người; sinh thái nhân văn/văn hóa - xã hội theo hướng Bảo tàng Sinh thái Nhân học (Museum of Ecology & Anthropology ) 119 Kỷ yếu Hội thảo - Việc tu bổ, tơn tạo, phục hồi di tích phải quan tâm đặc biệt, tuân thủ nguyên tắc, khoa học Một thực trạng mà cho không riêng tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung mà nhiều địa phương nước gặp phải Đó làm để đảm bảo tính chân xác - nguyên tắc tối quan trọng tu bổ di tích Nó quan trọng đến mức khơng tn thủ ngun tắc việc tu bổ di tích xem làm di tích hay nói GS.TS KTS Hồng Đạo Kính làm trẻ hóa di tích, làm giả di tích (di tích trở lại cịn có tuổi) Trong có vấn đề đặt ra: Một là: chất liệu/vật liệu gốc với kỹ thuật truyền thống phải giữ lại tối đa Trong chúng (nhất loại vật liệu gỗ, gạch) bị phân hủy, hết khả chịu lực, khơng cịn đủ tính để tiếp tục chống chọi với khắc nghiệt thời tiết (mưa, nắng, nóng, ẩm, bão gió…), xâm hại côn trùng (mối, mọt, dại) Ở Nhật Bản số nước khác người ta nghiên cứu tạo loại hóa chất để quét lên bề mặt vật liệu giữ lại, chúng có tác dụng chống mối mọt, giúp bảo quản, gia cường, tăng thêm độ bền loại vật liệu Còn nước ta, mặt chế chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu khoa học cách thấu áp dụng thực tiễn tu bổ di tích, định mức tu bổ di tích có cho phép áp dụng loại hóa chất bảo quản, đơi nơi có áp dụng mà chưa biết kết nào? Mặt khác, mua đâu loại hóa chất bảo quản này, tính tác dụng sao? Nó có ảnh hưởng đến mơi trường sống người? hay có thích ứng với mơi trường khí hậu vùng hay khơng… khoa học chưa chứng minh, kết luận Vì vậy, việc sử dụng lại cấu kiện, vật liệu cũ không xử lý vừa khơng đảm bảo an tồn (nhất di tích dân dụng - có người dân sống sử dụng), mà thời gian sử dụng lại ngắn, nghĩa cấu kiện, vật liệu giữ lại tiếp tục bị phân hủy, hư hỏng nhanh vài năm sau di tích lại xuống cấp, cần phải tu bổ gấp, điều chắn lần tu bổ di tích lại bị dần Hai là: chất liệu/vật liệu theo kỹ thuật truyền thống buộc phải sử dụng để thay vật liệu/ chất liệu cũ/gốc khó khơng có để mua, sử dụng Ví dụ cơng trình kiến trúc gỗ thuộc loại danh mộc mua đâu rừng cấm khai thác (tất nhiên để bảo vệ mơi trường) Gạch, ngói với kỹ thuật, tiêu chuẩn sản xuất theo công nghệ truyền thống thị trường khan hiếm, không nung theo cách thủ công, gây ô nhiễm khả đất sét hạn chế khai thác Chất liên kết/gắn kết dùng để xây, tô, trát… gọi vữa vôi truyền thống (tạo bởi: cát + vôi - nung từ vỏ hến/sò ) + chất keo/nhớt (từ thực vật: lưỡi long, blời, mật mía… ngâm lâu ngày) ngày khơng dễ sản xuất, kể đơn giá áp dụng cơng trình tu bổ sao… loại vữa vôi hay chất gắn kết không sử dụng Kể loại vật liệu dầu mù u, dầu rái, sơn ta… dùng để sơn, quét bảo quản cấu kiện gỗ theo cách cha ông ta ngày xưa, có sản xuất, sử dụng Như vậy, cơng trình gọi tu bổ, tơn tạo, hay phục hồi di tích phải sử dụng gỗ không đạt yêu cầu chất lượng, chủng loại Hay phải sử dụng gạch, ngói nung theo công nghệ tuynel (kể loại gạch ống hay lỗ) không cần biết nguyên gốc cơng trình dùng gạch, ngói nào? Mà có biết không dễ để mua Vữa vôi, thực chất dùng vữa xi măng, trường hợp buộc phải dùng để lợp ngói âm dương trộn vào vơi Vấn đề giải pháp kỹ thuật vật liệu để tiến hành việc tu bổ, phục hồi di tích đền/tháp Chăm để đảm bảo tính chân xác khoa học đặt với nhiều giả thuyết, cách giải chưa phải thống nhà khoa học, nhà quản lý chuyên môn địa phương 120 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Về chế quản lý thủ tục đầu tư Hoạt động tu bổ di tích áp dụng theo quy trình quản lý đầu tư xây dựng bản, tức ứng xử cơng trình xây dựng mới, đại, nghĩa đặt tu bổ di tích vào quỹ đạo ngành xây dựng nói chung Cho nên việc triển khai hoạt động nghiệp vụ mang tính khoa học tu bổ di tích khó thực hiện, khó điều chỉnh thiết kế, bổ sung dự toán, kể đơn giá tài cho việc tổ chức sản xuất mua loại vật liệu/chất liệu đặc thù/đặc biệt nêu tu bổ di tích… Nhất di tích thuộc sở hữu tư nhân tập thể, di tích nhân dân tự đóng góp tu bổ gần bng lỏng việc quản lý, định trình tu bổ di tích chủ yếu chủ di tích tự tiến hành, khơng có giám sát thường xun tham gia ý kiến kịp thời cán bộ, quan chun mơn/chun quản Có mức cấp giấy phép “xây dựng” mang tính hình thức ban đầu mà thơi để có sở pháp lý để xử lý, quy trách nhiệm sau mà Như vậy, để sử dụng vật liệu/chất liệu theo ngun tắc tính chân xác tình hình thực tế phân tích vấn đề khó, khơng muốn nói khơng thực Kể tư tưởng “thương mại hóa, hồnh tráng hóa di tích“ nhà hảo tâm đầu tư/cúng dường số người xưng danh đại diện chủ di tích Phần lớn kết tu bổ di tích đến quan chun mơn biết nằm tình “chuyện rồi” (người quy trách nhiệm, xử lý - chủ/đại diện di tích nhận lỗi hiểu biết, không nhận thức vấn đề) đồng nghĩa với việc di tích “bị tử hay bị trí nhớ, có xác khơng hồn, di tích giả…” Giải vấn đề nêu địi hỏi phải có quan tâm đạo nhiều cấp bộ, ngành từ Trung ương xuống cấp, ngành địa phương Mặc dù có Nghị định số 70/2012/NĐCP ngày 18.9.2012 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Thông tư số 18/2012/ TT - BVHTTDL, ngày 28.12.2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Nhưng thực tiễn triển khai cấp địa phương nhiều bất cập - Để bảo tồn di sản vững chắc, phát huy du lịch bền vững, điều cốt yếu đáng quan tâm phải xuất phát từ vấn đề: di tích - di sản địa phương ngồi chung, có giá trị, nét đặc thù hấp dẫn riêng Cho nên trình quản lý, bảo tồn phát huy cần lưu ý xác định giữ cho giá trị, nét đặc thù riêng di sản, kể phải có cách tổ chức quản lý, bước thích ứng, phù hợp di sản, địa phương Nghĩa không làm biến đổi - đánh giá trị, nét đặc thù riêng có di tích - di sản nơi địa phương Bởi biết, sai lầm, mát kinh tế, làm lại, bù đắp, mua lại di sản văn hóa - thiên nhiên khó làm lại được, chí có tiền khơng mua Mặt khác không nên áp đặt, thấy di sản khác, địa phương khác có tổ chức/làm thành cơng việc bắt chước, đưa địa phương mình, di sản để thực cách rập khuôn việc phục hồi thiếu sở, chưa nghiên cứu kỹ… Tất hành vi biểu sai lầm khơng có tính chân xác không bền vững Nghĩa là, địa phương cần nhận thức tài nguyên, sản phẩm du lịch đặc thù mình, khơng bắt chước sản phẩm (nhất tình trạng sản phẩm hàng thủ cơng - mỹ nghệ, hay việc tổ chức lễ hội, kiện văn hóa… nay) Học tập khơng có nghĩa bắt chước nhau, làm giống y chang 121 Kỷ yếu Hội thảo Nhất nhiều lễ hội văn hóa hay kiện văn hóa giống địa phương nhà nước tổ chức tốn kém, thiếu tham gia tổ chức người dân, chủ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch họ xem việc nhà nước (Có thể nói: có tiền có lễ, khơng tiền vơ lễ - lễ hội) Cần quan tâm đến không gian thực lễ hội, tránh sân khấu hóa, thương mại hóa Chỉ sân khấu hóa lễ hội, loại hình sinh hoạt văn hóa bị mất, khơng gian văn hóa? Việc phục hồi tái loại hình sinh hoạt văn hóa, lễ hội phải nghiên cứu kỹ lưỡng tiến hành thận trọng qua bước thử nghiệm, đồng tình, ủng hộ đơng đảo người dân địa phương tham gia, tránh gây ngộ nhận, hiểu lầm cho hệ trẻ người dân đương đại - Xuất phát từ quan niệm, di sản văn hóa người dân việc bảo tồn, giữ gìn di sản văn hóa quyền lợi trách nhiệm tồn dân, đồng thời gắn với lợi ích cộng đồng dân cư địa phương Hơn nữa, việc bảo tồn, phát triển du lịch phải đem lại lợi ích cho cộng đồng nên để quản lý, bảo tồn phát huy tốt di sản văn hóa, địi hỏi phải có thống điều hành cấp quản lý hành Nhà nước định, tồn diện trực tiếp, đủ sức làm “nhạc trưởng” - tập hợp hệ thống trị cấp, ngành mục tiêu bảo tồn di sản, phát huy du lịch làm tốt vai trò gắn kết giữa: Nhà quản lý: cấp quyền, quan quản lý nhà nước; Nhà khoa học: quan chuyên mơn, quan nghiên cứu khoa học ngồi nước; Nhà dân: chủ/đại diện di tích, chủ doanh nghiệp - kinh doanh Mối gắn kết đặt nguyên tắc, quan hệ logic - biện chứng bảo tồn di sản văn hóa (cả vật thể phi vật thể) với phát huy, phát triển kinh tế, có giao lưu hội nhập; Mọi chủ trương, sách, định hướng phát triển phải làm rõ trách nhiệm cấp, ngành, quan, đồng thời phải gắn chặt với ý thức trách nhiệm cộng đồng, người dân, tổ chức trị - xã hội, có nghĩa phải ln ý gắn chặt với lợi ích cộng đồng Đặc biệt phải thể cách cụ thể, công khai, dân chủ, công thông qua văn quy phạm pháp luật Muốn vậy, vấn đề phải nghiên cứu cách đầy đủ, thận trọng, khoa học cộng đồng người dân địa phương tham gia góp ý, xây dựng Phải thường xuyên trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức hiểu biết di sản - cho hệ trẻ Phải xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên, cộng tác viên bảo tồn di sản - phát huy du lịch xuống người dân, chủ di tích, chủ doanh nghiệp - Để quản lý tốt di sản cần phải thông qua hợp tác quốc tế, nước khu vực mặt: chuyên viên, đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật, tập huấn, hội thảo, giao lưu thiếu thiết bị, phương tiện kỹ thuật chun dùng, cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho người Chú ý đến nguồn nhân lực chỗ/địa phương thơng qua nhiều hình thức đào tạo Nhất đội ngũ cán chuyên môn/chuyên quản (hiện lực lượng thiếu, mỏng yếu, không đủ sức để quản lý hệ thống di sản phong phú, đa dạng khu vực, ngoại trừ số nơi Huế…) - Trong trình phát triển cần lưu ý đến xu hướng biến động dân cư theo kiểu nhập cư tạm bợ, “ăn xổi, thì, khai thác di tích/di sản giá” Chủ di tích/di sản đích thực bị phân tán địa phương khác giải tỏa để thực dự án nhường chỗ (bán cho thuê nhà/đất đến nơi khác ở) cho cư dân nơi khác đến làm ăn Giềng mối xã hội, gia đình, tộc họ lâu đời địa phương bị tan vỡ, tệ nạn xã hội gia tăng, GDP bình quân đầu người tăng thực chất số người không bền vững Thật đáng đau buồn dự án du lịch, dịch vụ khu công nghiệp đời, dân cư địa phương phải chuyển nơi khác, cịn di tích/di sản lại chơ vơ, bị bao vây cơng trình chắn dần bị tử khơng có người dân sống Để hạn chế tình trạng nêu 122 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG trên, địa phương quy hoạch phát triển cần quan tâm bảo tồn di sản đô thị, làng nghề, làng quê sinh thái đặc thù - theo nghĩa bảo tàng sinh thái - nhân học để phát triển du lịch cộng đồng Ngay việc xây dựng nơng thơn theo 15 tiêu chí chung cần lưu tâm đến tiêu chí đặc thù loại hình di sản văn hóa Hay việc cơng nhận làng nghề truyến thống theo tiêu chí Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn bất cập - Thực trạng gắn kết phát triển du lịch với bảo tồn di sản văn hóa cịn nhiều hạn chế, đáng quan tâm Theo cảnh báo Tổng cục Du lịch công bố tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung phương thức khai thác du lịch chưa thích hợp, thiếu đồng thiếu sức cạnh tranh, nhiều vấn đề bất cập đặt ra, tính bền vững cho mục tiêu bảo tồn phát triển Hầu doanh nghiệp du lịch, dịch vụ lo tập trung đầu tư sở lưu trú, dịch vụ nhà hàng, mà quan tâm tham gia, đóng góp việc xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho văn hóa Vai trị hiệp hội du lịch nhiều hạn chế Hầu hoạt động mang tính hình thức, đối phó, thực tế mạnh làm thiếu liên kết, thiếu vai trò hiệp hội, thiếu tính liên kết sâu chuỗi Cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí sử dụng hình thức “hoa hồng/bồi dưỡng” làm chỗ dựa cho “cò” tồn tại, phát triển gây thiếu lành mạnh dịch vụ du lịch… Về hình thức có ký liên kết tỉnh, ngành hàng không, lữ hành, dịch vụ khách sạn… thực tế cịn xa vời, mạnh làm Văn hóa du lịch Bộ, sở, phòng xem chừng khơng có gắn kết, ngành có chương trình mục tiêu riêng Nên chăng, ủy ban nhân dân cấp cần phải làm trọng tài cho việc gắn kết chương trình phát triển mục tiêu đầu tư ngành: chương trình sở hạ tầng du lịch, văn hóa, giao thơng, xây dựng nông thôn mới… sở quy hoạch chung, ngành - Cần phải xuất phát từ nhận thức, mạnh du lịch Việt Nam nói chung, du lịch tỉnh/ thành phố duyên hải miền Trung nói riêng du lịch di sản văn hóa (đa văn hóa sơng nước - biển đảo, đa sắc tộc, trải qua nhiều kỷ, nhiều loại hình; cảnh quan thiên nhiên (làng quê, sông nước, biển đảo, núi đèo ven biển…) Chính vậy, yếu tố du lịch trải nghiệm, du lịch cộng đồng dân cư/ cộng đồng gắn với di sản văn hóa sản phẩm du lịch đóng vai trị chủ yếu định cho thành cơng phát triển du lịch Chính người dân địa phương vừa người chủ, bảo vệ giữ gìn phát huy di sản văn hóa (vật thể, phi vật thể), giữ gìn cảnh quan mơi trường sống Đồng thời vừa tham gia phát triển du lịch, làm du lịch Cần phải hiểu góc độ địa phương, làm du lịch mà không đem lại lợi ích cho cộng đồng cư dân địa phương, “đuổi” cư dân địa phương (bởi dự án, người từ nơi thuê đất, thuê nhà làm du lịch ) du lịch khơng bền vững Tuy nhiên vấn đề đặt là, theo kết khảo sát khu vực có hay khơng có nghề? Đa số nhân lực quản lý ngành du lịch dân không chuyên, chủ yếu tận dụng người địa phương cho nhóm lao động trực tiếp thuyên chuyển cán từ ngành khác làm công tác quản lý Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh/thành phố địa phương chưa trọng cách cơ, bản, lâu dài Theo đánh giá Tổng cục Du lịch, nhìn chung phần lớn địa phương Vùng có trình độ học vấn đội ngũ lao động thấp, lao động tốt nghiệp trung học sở trở xuống chiếm tỷ lệ lớn (Quảng Nam chiếm 51,07%), lao động chưa qua đào tạo nghề Vùng chiếm tỷ lệ lớn (bình quân vùng 56,48%, riêng Đà Nẵng 31,16%) Thực trạng gây khó khăn cho việc đào tạo nghề, nâng cao trình độ kỹ thuật cho nguồn lao động, lĩnh vực du lịch Việc đào tạo nguồn nhân lực ai, cấp hay phải có liên kết đồng trách nhiệm? Nên chăng, cần đặt giải thấu đáo ngành giáo dục, đào tạo nghề, cấp quyền doanh nghiệp Vùng 123 Kỷ yếu Hội thảo - Thực trạng hướng dẫn, thuyết minh di sản/di tích tùy tiện, bất cập Hướng dẫn viên du lịch thiếu kiến thức hiểu biết di sản/di tích, cịn cán quản lý, thuyết minh di sản/ di tích, bảo tàng ngoại ngữ, thiếu kiến thức hướng dẫn du lịch nói chung Do thơng tin đến du khách tham quan hời hợt, thiếu xác Nên chăng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần thống đạo cho Cục Di sản Văn hóa Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có lộ trình đào tạo, cấp chứng “hướng dẫn viên di sản” cho hướng dẫn viên du lịch cán bộ/ chuyên viên quản lý/thuyết minh bảo tàng, di tích (đây ý kiến đề xuất tổ chức UNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương tổ chức thí điểm Quảng Nam) - Hệ thống quảng bá, kênh thông tin mạng, thơng tin cấp nhà nước, cấp Vùng cịn hạn chế, mang tính riêng lẻ doanh nghiệp Thiếu tầm chiến lược quốc gia - vùng - khu vực Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn để khu vực tỉnh/thành duyên hải miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung, bảo tồn vững di sản phát triển du lịch bền vững điều quan trọng trước hết di sản, địa phương, nhà quản lý; nhà khoa học; nhà dân phải đồng hành, cộng đồng trách nhiệm, gắn chung lợi ích nguyên tắc bảo tồn tính chân xác - nguyên gốc độc đáo, đặc thù vượt trội vốn có riêng di sản để phát triển du lịch; nên theo hướng Bảo tàng sinh thái nhân học Từ quan điểm Nghị Trung ương chúng ta: “Văn hóa động lực, mục tiêu cho phát triển kinh tế du lịch ngược lại phát triển du lịch phải nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, phải nhằm mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa, mơi trường sinh thái” Chúng ta xem tuyên ngôn mục tiêu phát triển du lịch CHÚ THÍCH Ernesto Zedillo - Tổng thống Mêhicô: Phát biểu lễ kỷ niệm ngày du lịch giới 27.9.1998 Mêhicô Tổ chức Du lịch Thế giới (OMT): Tuyên bố chung du lịch giới Hội nghị quốc tế Malaysia bảo vệ môi trường, năm 1982 Hội đồng Quốc tế Di tích - Di - ICOMOS: Các hiến chương công ước quốc tế, xuất năm 2001 Bản dịch Cục Bảo tồn - Bảo tàng 124 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG CULTURAL HERITAGE PRESERVATION AND SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT - SOME OF THE ISSUES RAISED IN THE CENTRAL COASTAL PROVINCES/CITIES ? MA NGUYEN CHI TRUNG Director of Hoi An Center for Cultural Heritage Management and Preservation P reserving the authenticity of cultural heritage has been now mentioned in term of “Museum of Ecology & Anthropology” which presents the coherence, balance, logic and science in a common entity of ecology and human, ecology and humanity/ culture-society Authenticity here means that any cultural heritage contains the concise values of a nation, a stage, a region or locality Preserving cultural heritage, nature and developing tourism has the dialectical and direct relationship Tourism cannot be separated from heritage because cultural heritage is one of the most crucial parts of the tourism resources On the other hand, tourism is a mean to maintain, develop, enrich and spread the culture to go further in space and eternal in time Doing these things indicates that the goal of sustainable tourism development is reached The central coast region of Vietnam leads in possessing many world cultural and natural heritages which are significant potentials for tourism development The conservation of cultural heritages as the role of sustainable heritage tourism development has raised some specific issues as below: - The conservation of cultural heritage and tourism development have to be put in an inseparable organic entity of ecology and human, ecology and humanities/culture - society in terms of Museum of Ecology & Anthropology - The repair, renovation and restoration of monuments must be carefully concerned, complying with the scientific principles and ensuring the authenticity, which is a vital principle of monument repair Accordingly, the original materials with traditional techniques have to be remained mostly However, it is very difficult to find the new materials with traditional techniques which are forced to replace the old/original materials In the process of managing, preserving and promoting, it is necessary to determine and keep the value and the individual characteristics of each heritage, not imitating other products The restoration of cultural activities and festivals must be studied and conducted carefully with specific experiments Also, it needs to be sympathized and supported by the majority of local people, avoiding misleading 125 Kỷ yếu Hội thảo and misunderstanding for the young generation and the contemporary people as well All policies and development orientation must clarify the responsibilities of departments, branches and agencies which should be tied to the responsibilities, the awareness as well as the benefits of the whole community, each citizen and socio - political organizations through legal framework, focusing on the propagandized activities and building effective communicators In addition, managing the heritages should be well if having international, national and regional cooperation in all aspects such as officials training, scientific research, experience and techniques exchange workshops, support of specialized equipment Moreover, each locality needs to consider the conservation of urban heritage, villages, and typical ecological villages to develop community tourism The People’s Committees at all levels need to make the arbitration for connecting the development programs and investment objectives of sectors on the basis of the general planning Furthermore, the majority of localities in the region have the low educated labor force Therefore, it is vital to thoroughly handle among the education industry, vocational training one, all levels of government and businesses in the area Ministry of Culture, Sports and Tourism should be uniformly directed to the Administration of Cultural Heritage, Vietnam National Administration of Tourism and Departments of Cultural Heritage to have training schedule and issuing the “Heritage tour guide” certificate for tour guides, managing and illustrating staff at the museums and monuments Lastly, the promotion system, the information channels on network sites and the information at national and regional level is still very limited, individual and lack of national - regional - area strategies Originating from a theoretical and practical basis of provinces/cities in the central coast region in particular and Vietnam in general, in order to preserve heritages and develop tourism sustainably, in each locality, the managers, the scientists and citizens must share the common responsibilities and benefits based on the principle of remaining heritage sites’ own authenticity and original characteristics 126 ... hữu hiệu”3 Làm việc phát triển du lịch đạt đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững Một số vấn đề đặt từ tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung Các tỉnh/thành phố duyên hải miền Trung vùng lãnh thổ... đậm sắc văn hóa dân tộc có tính cạnh tranh cao Từ góc độ khoa học thực tiễn hoạt động bảo tồn di sản văn hóa với tư cách sản phẩm phát triển du lịch di sản bền vững tỉnh duyên hải miền Trung xin... chấn hưng, bảo tồn di sản văn hóa Doanh thu từ hoạt động du lịch sử dụng phần cho việc bảo tồn di sản văn hóa tu bổ di tích, chỉnh lý bảo tàng, đồng thời khôi phục phát huy di sản văn hóa phi vật

Ngày đăng: 19/09/2022, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan