Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 197 GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN.
Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH VIỆT NAM NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH BÌNH THƯỜNG MỚI ThS Nguyễn Thanh Bình Phó Vụ trưởng Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Email: binhvnat@yahoo.com Tóm tắt: Hoạt động du lịch mở lại từ ngày 15 tháng năm 2022 sau hai năm gián đoạn, thị trường khách nội địa tăng trưởng mạnh, thị trường khách du lịch quốc tế phục hồi dần, nhân du lịch bị thiếu hụt số lượng chất lượng, đặc biệt khối sở lưu trú du lịch Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đơn vị ngành du lịch gặp thách thức nhiều mặt, lực cạnh tranh cần nâng cao Tham luận phân tích thực trạng nhân lực sở lưu trú du lịch Việt Nam, vấn đề cung cầu, khó khăn, thách thức số giải pháp gợi ý nhằm khôi phục phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh bình thường theo tinh thần “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” Từ khóa: Du lịch Việt Nam; Cơ sở lưu trú du lịch; Nhân lực; Bình thường Đặt vấn đề Du lịch ngành có biến động lớn, nhạy cảm với yếu tố an toàn thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh Đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến du lịch toàn cầu quốc gia có nguồn thu lớn từ du lịch Việt Nam, kéo dài từ tháng 01 năm 2020 đến hết năm 2021, khiến hàng nghìn doanh nghiệp người lao động du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Nhiều sở dịch vụ du lịch bị rơi vào tình trạng khơng cịn nguồn lực để trì hoạt động tối thiểu, buộc phải chuyển đổi mơ hình kinh doanh, cắt giảm nhân sự, nhiều người lao động ngành du lịch phải chuyển đổi nghề để trì sống, dẫn đến thiếu hụt nhân lực du lịch khôi phục trở lại Hoạt động du lịch Chính phủ cho phép mở lại từ ngày 15 tháng năm 2022 theo tinh thần “thích ứng linh hoạt, an tồn, kiểm sốt hiệu dịch bệnh COVID-19” Những số liệu cho thấy tình hình phục hồi du lịch khả quan, đánh dấu khởi sắc trở lại, thị trường khách nội địa tăng trưởng mạnh, thị trường khách quốc tế phục hồi dần Trong tháng đầu năm 2022, tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt xấp xỉ 92.400 lượt, khách nội địa đạt 10,5 triệu lượt, tăng 16,7% so với kỳ năm 2021, có 6,3 triệu lượt khách nghỉ đêm sở lưu trú du lịch Riêng tháng 4/2022, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt 70.000 lượt, lượng khách quốc tế qua sân bay Việt Nam tổng tháng trước cộng lại, khách du lịch nội địa khoảng 36,6 triệu lượt Các đợt nghỉ Tết nguyên đán, Giỗ Tổ Hùng Vương, lễ 30/4-1/5 nhiều sở lưu trú kín buồng Trên 70% sở lưu trú du lịch hoạt động bình thường trở lại Cơng suất buồng phịng cuối tuần đạt trung bình 40-50%, dịp nghỉ lễ đạt khoảng 70%, tuần đạt khoảng 15% Tuy nhiên, bối cảnh chuỗi cung ứng du lịch vừa bị gãy, đứt, đơn vị ngành Du lịch gặp thách thức lớn nhân lực Liên quan đến phát triển nhân lực, Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2030 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2020 nêu rõ quan điểm trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mục tiêu: Đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm 197 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đông Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới, tất 14 tiêu chí lực cạnh tranh du lịch tăng, phù hợp yêu cầu phát triển bền vững; Tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 - 14%/năm; Đến năm 2030, Du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững, tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân - 9%/năm Theo báo cáo Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 2019, thời điểm trước đại dịch COVID - 19 xảy ra, năm du lịch Việt Nam đạt kết cao nhất, số lực cạnh tranh du lịch lữ hành Việt Nam đứng thứ 63 140 quốc gia vùng lãnh thổ đánh giá, tăng bậc so với xếp hạng năm 2017 (67/136), chấm điểm theo 14 trụ cột, 90 nhóm số Chỉ số cạnh tranh cao Việt Nam đạt sức cạnh tranh giá (đứng thứ 22), tài nguyên văn hóa du lịch cơng vụ (29) tài ngun thiên nhiên (35) Nhóm số tăng hạng nhanh mức độ mở cửa quốc tế (58), cạnh tranh giá (22), hạ tầng hàng khơng (50); nhóm tụt hạng nhiều hạ tầng mặt đất cảng (84), nhân lực thị trường lao động (xếp thứ 47); nhóm xếp hạng cạnh tranh thấp bền vững môi trường (121), hạ tầng dịch vụ du lịch (106) mức độ ưu tiên cho du lịch (100) Sự tụt hạng 10 điểm số cạnh tranh trụ cột thứ Nguồn nhân lực thị trường lao động yêu cầu phải quan tâm, trọng nhiều đến công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuẩn bị cho thời kỳ phục hồi phát triển du lịch giai đoạn 2022-2030 Việc khôi phục phát triển nguồn nhân lực du lịch đặc biệt nhân lực sở lưu trú du lịch cho phù hợp yêu cầu thực tiễn yêu cầu cấp bách Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Thực trạng nhân lực sở lưu trú du lịch Giai đoạn 2011-2019 chứng kiến phát triển mạnh mẽ hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam, ngày đa dạng loại hình, cách thức vận hành hình thức sở hữu, quản lý, đáp ứng nhu cầu hàng chục triệu lượt khách năm mức chi tiêu khác Làn sóng đầu tư vào lĩnh vực diễn khắp nước, tập trung vào khu nghỉ dưỡng biển, nghỉ dưỡng núi Bên cạnh khách sạn nhà nghỉ du lịch, cịn có hộ du lịch, homestay, khu hộ du lịch chia sẻ kỳ nghỉ, biệt thư du lịch, tàu thủy lưu trú du lịch bãi cắm trại du lịch Đáng ý mạng lưới nhà dân cung ứng qua hệ thống airbnb chiếm thị phần lớn, làm tăng cung, cạnh tranh mạnh mẽ với sở lưu trú truyền thống Cùng với tập đoàn khách sạn lớn có thương hiệu giới từ nhiều năm Hyatt, Intercontinental, Accor, Sheraton, Hilton, IHG, có lớn mạnh tập đồn khách sạn người Việt đầu tư quản lý, hình thành thương hiệu Việt tiếng đánh giá cao Vinpearl, Saigontourist, Mường Thanh Năm 2011 nước có 13.700 sở lưu trú du lịch với 256.000 buồng tới 2021 số đạt 38.000 sở với 780.000 buồng, tăng 2,5 lần số sở lần sức chứa, có 9.200 khách sạn, 282 hộ du lịch, 16.000 nhà nghỉ du lịch, 5600 nhà có phịng cho khách du lịch th, 386 biệt thự du lịch, 245 tàu thuỷ lưu trú du lịch, bãi cắm trại du lịch Trong đó: 1) Nhóm sở lưu trú du lịch CSLTDL 4-5 sao: có 530 sở với 114.000 buồng chiếm gần 20% Khối có sức chứa lớn Phân khúc 4-5 ngày chiếm tỷ trọng lớn khu vực Nam Trung bộ, Phú Quốc trung tâm du lịch; 2) Nhóm sở lưu trú du lịch đến sao: có 5.360 sở với khoảng 156.000 buồng Nhóm có xu hướng giảm dần qua năm; 3) Nhóm sở lưu trú du lịch đủ điều kiện có 198 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 14.200 sở với 220.000 buồng Trong nhóm này, nhà nghỉ du lịch có xu hướng giảm, cịn loại hình khác có xu hướng tăng Cơ sở lưu trú du lịch cung ứng dịch vụ lưu trú nhiều dịch vụ bổ sung, liên quan trực tiếp đến nhiều người, nhiều ngành nghề, thu hút lao động từ giản đơn đến trình độ cao Chất lượng sở lưu trú du lịch phụ thuộc nhiều vào lực người lao động, đặc biệt quan điểm, tư duy, phương pháp quản lý nhóm quản trị gồm cấp: cấp cao (thành viên hội đồng quản trị, giám đốc/ phó giám đốc điều hành), cấp trung (trưởng/phó phịng ban, phận chức buồng, bàn, bar, bếp, kinh doanh…), cấp sở (trưởng nhóm, giám sát, tổ trưởng, tổ phó) Nhiều phận khơng địi hỏi trình độ văn hóa cao, phục vụ buồng, tạp vụ, vệ sinh, chăm sóc cảnh, bảo vệ chiếm tỷ trọng lớn, cần đào tạo nghề Những phận cần chuyên môn sâu quản trị, lễ tân, bếp, pha chế, kinh doanh, tin học, kỹ thuật Những phận trực tiếp tiếp xúc với khách nước yêu cầu ngoại ngữ Cơ sở lưu trú hạng đến có yêu cầu cao chất lượng nhân lực Hiện ngành Du lịch cần khoảng 520.000 lao động sở lưu trú du lịch cho công suất 70%, quản trị cần khoảng 50.000 người (xem phân bổ bảng 1) Dự báo tăng trưởng du lịch Việt Nam 10 năm tới lạc quan, năm 2025 nước cần có 950.000 đến 1.050.000 buồng lưu trú đến năm 2030 cần 1.300.000 đến 1.450.000 buồng; Như vậy, năm 2025, cầu lao động khối sở lưu trú du lịch khoảng 800 nghìn năm 2030 triệu, giai đoạn 2022 - 2030, trung bình cần bổ sung năm 60.000 lao động Bảng Nhu cầu lao động sở lưu trú du lịch Việt Nam Khách sạn 65.000 196 Tăng Nhu cầu Lao động (công suất 70%) 123.500 Khách sạn 43.000 317 Tăng 55.900 1.3 Khách sạn 38.000 537 Giảm 38.000 Khách sạn 55.000 1.440 Giảm 44.000 0.8 Khách sạn 61.000 3.108 Giảm 30.500 0.5 Khách sạn đủ điều kiện 110.000 3.656 Tăng 55.000 0.5 Căn hộ 6.000 14 Tăng 9.000 1.5 Căn hộ 586 Tăng 645 1.1 Căn hộ 23 Giảm 16 0.7 10 Căn hộ 300 103 Giảm 150 0.5 11 Căn hộ đủ điều kiện 5.277 160 Tăng 2.639 0.5 12 Biệt thự DL cao cấp 15 Tăng 15 13 Biệt thự DL đủ ĐK 4.000 385 Tăng 2.000 0.5 14 Nhà nghỉ DL đủ điều kiện 70.000 6.366 Giảm 28.000 0.4 Số TT Cơ sở lưu trú Số buồng/ căn/ cabin Số sở Xu hướng 199 Bình quân lao động/buồng (công suất 70%) 1.9 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Số buồng/ căn/ cabin Số sở Xu hướng Nhu cầu Lao động (công suất 70%) 106.000 9.650 Giảm 42.400 0.4 Homestay đủ điều kiện 7.000 3.674 Tăng 2.800 0.4 17 Homestay chưa kiểm tra điều kiện 10.600 1.914 Tăng 4.240 0.4 18 Tàu thủy lưu trú du lịch 1.340 81 Tăng 804 0.6 19 Tàu thủy lưu trú du lịch 814 94 Giảm 407 0.5 20 Tàu thủy lưu trú du lịch đủ điều kiện 43 Tăng 22 0.5 21 Tàu thủy lưu trú DL chưa kiểm tra ĐK 571 68 Tăng 286 0.5 22 Bãi cắm trại du lịch đủ điều kiện 171 Tăng 51 0.3 23 CSLTDL chưa xếp hạng khác 195.000 6.200 Tăng 78.000 0.4 779.740 37.978 518.374 0.66 Số TT Cơ sở lưu trú 15 Nhà nghỉ DL chưa kiểm tra điều kiện 16 Cộng Bình qn lao động/buồng (cơng suất 70%) Nguồn: Tổng cục Du lịch Về cung, nhân lực du lịch suy giảm số lượng chất lượng so với thời điểm năm 2019 Lực lượng lao động trực tiếp khối sở lưu trú du lịch chưa đến 400.000 người, đáp ứng 70% nhu cầu với cơng suất trung bình 50%, định mức chưa tới 0.6 lao động/buồng Tại sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn, định mức trung bình khoảng 0,4 lao động/buồng Đặc biệt thiếu nhân vào thời điểm cao điểm nghỉ lễ, Tết Cơ cấu nhân chưa đồng bộ, thiếu trầm trọng nhân lực có chun mơn cao, đặc biệt quản trị cấp cao Sự cân đối nhân lực theo vùng/miền khiến nhiều khu vực tăng trưởng nóng khách du lịch chất lượng dịch vụ thấp khu vực khác không ổn định Hiện nay, nhân lực sở lưu trú du lịch đối mặt với nhiều thách thức, cụ thể: Thách thức bên ngoài: Việc tham gia khu vực kinh tế tự ASEAN tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp du lịch nước nước Các nước ASEAN ký kết Thỏa thuận thừa nhận lẫn du lịch, lao động nước ASEAN có chung tiêu chuẩn nghề tự làm việc khu vực, hạn chế hội việc làm lao động Việt Nam người Việt không cải thiện chuyên môn nghiệp vụ suất lao động Những rào cản nước: Thứ Rào cản ý thức chấp hành pháp luật: Còn tồn sở lưu trú du lịch chưa thực nghiêm túc quy định pháp luật, có nơi chưa đáp ứng quy định phòng cháy chữa cháy, bảo vệ 200 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 môi trường Các văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chưa người thừa hành nghiên cứu, chưa hiểu tường tận, dẫn đến việc áp dụng chưa xác chưa hiệu Thứ hai Rào cản kinh nghiệm, trình độ nhận thức chủ đầu tư:Sự thiếu kinh nghiệm chủ đầu tư dẫn đến sai lầm trình đầu tư, trì chất lượng phát triển thương hiệu Nhiều chủ đầu tư chọn tư vấn thiết kế không đủ lực nên xây dựng cơng trình có nhiều bất cập, khơng đáp ứng cơng năng, khó vận hành, khơng đạt tiêu chuẩn theo mục đích ban đầu Nhiều nơi chưa thực quan tâm đến xu hướng chuyển đổi số Một số chủ đầu tư chưa quan tâm đến tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng lao động Có người thành công lĩnh vực khác chuyển sang đầu tư khách sạn, can thiệp sâu vào công tác điều hành thiếu kiến thức quản lý, chưa có định hướng phù hợp, chưa tuyển dụng sử dụng hiệu đội ngũ điều hành, trưởng phận chuyên nghiệp Thứ ba Rào cản thiếu hụt khó tuyển dụng nhân lực: Sau hai năm bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19, giãn cách gãy, đứt chuỗi cung ứng, nhân chất lượng cao, lao động giỏi, có kỹ năng, thạo nghề, kinh nghiệm làm việc lâu năm bị giảm thu nhập việc làm, người có khả điều hành, quản lý sở lưu trú du lịch chuyển việc nhiều nên thiếu so với yêu cầu thực tế, không theo kịp tăng trưởng sở lưu trú du lịch nhu cầu thị trường Việc tuyển lao động có kinh nghiệm, có chun mơn tốt khó khăn gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Có sở lưu trú du lịch phải tuyển người điều hành hạn chế kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý Hầu hết sở khó tuyển lao động mới, phải tuyển gấp nhân địa phương chưa qua đào tạo, sau vừa đào tạo vừa phục vụ khách nên nhiều lúng túng, số nơi sử dụng sinh viên bán thời gian bị hạn chế thời gian làm Thứ tư Rào cản chất lượng nhân lực: Một số vấn đề cần khắc phục: Về thái độ: hạn chế ý thức bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Về Kỹ năng: Nhóm nhân lực tuyển dụng, trường, kinh nghiệm, thiếu hụt nhân lực quản trị cấp cao cấp trung Về kiến thức: thiếu kinh nghiệm thực tiễn, hạn chế ngoại ngữ, đội ngũ lãnh đạo, quản lý chưa đủ lực quản trị, yếu nghiên cứu phân tích thị trường, kiến thức chuyển đổi số chưa tương ứng với yêu cầu ngành bối cảnh hội nhập Khả ngoại ngữ yếu, kỹ nghiệp vụ thiếu khiến nhân viên khó phát triển nghề, chun mơn, khó khăn giao tiếp, giao dịch, không giới thiệu dịch vụ sở nên số sở lưu trú du lịch phụ thuộc đơn vị gửi khách, không khai thác nguồn khách nước ngồi trực tiếp Trình độ nhân viên chưa đồng đều, hạn chế ngoại ngữ khiến chất lượng phục vụ nhiều nơi không đảm bảo tiêu chuẩn, khác biệt vùng núi thị, có khoảng cách khách sạn tập đoàn quản lý khách sạn tiếng nước điều hành khách sạn người Việt Nam điều hành Nhiều sở lưu trú du lịch từ trở xuống, số khách sạn hạng vùng sâu, vùng xa khó tuyển nhân viên, hạn chế đào tạo nên lao động tay nghề yếu, không giao tiếp với người nước ngồi, khơng có nhiều hội thực hành nghề mức độ chuyên nghiệp cao, kiến thức học dễ bị mai Thứ năm Rào cản sách với người lao động: Ở số nơi, người lao động chưa coi trọng, chế độ lương, sách đãi ngộ, điều kiện làm việc chưa quan tâm đầy đủ, nên khó tuyển nhân sự, lực lượng lao động thường xuyên thay đổi, sở đào tạo khách sạn khó tuyển sinh viên chất lượng cao Thứ sáu Rào cản tính thời vụ: Yếu tố thời vụ ảnh hưởng lớn đến chất lượng, uy tín nhiều đơn vị thời gian thấp điểm, sở vật chất bị xuống cấp, nhân viên không ổn định, nhiều nơi không dám tuyển đủ nhân lực sợ khơng đủ chi phí cho quỹ lương sau thời gian dài cạn kiệt nguồn vốn dự phòng Những thời gian cao điểm lễ hội, nghỉ hè, nghỉ tết cung thấp cầu dễ gây đến tình trạng nâng giá, ép giá, cung ứng dịch vụ không đảm bảo chất lượng 201 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Thứ bảy Rào cản rủi ro, an toàn: Ngành Du lịch nhạy cảm với yếu tố an tồn, có biểu an tồn bị giảm sút, suy thối Năm 2003 xảy dịch SARS, năm 2007 cúm gia cầm, năm 2016 xảy cố môi trường miền Trung, năm 2020 – 2021 dịch bệnh COVID-19 khiến 50% sở lưu trú du lịch đóng cửa, lao động bị việc giảm thu nhập, gặp khó khăn Thứ tám Rào cản đào tạo: Cả nước có gần 200 sở giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch, gồm trường đại học có khoa du lịch, trường cao đẳng (với 10 trường chuyên du lịch, 45 trường có ngành du lịch), trường trung cấp, trung tâm dạy nghề Với lĩnh vực lưu trú du lịch, chuyên ngành chủ yếu trình độ trung cấp dạy nghề kỹ thuật chế biến ăn, kỹ thuật phục vụ buồng, bàn, bar lễ tân; chuyên ngành trình độ cao đẳng đại học quản trị kinh doanh khách sạn, marketing du lịch, kỹ thuật Hàng năm đơn vị đào tạo du lịch cho trường khoảng 40.000 lao động, riêng nghề khách sạn khoảng 30.000 người Một số sở đào tạo uy tín trường Trung cấp Du lịch Khách sạn Saigontourist, Cao đẳng Du lịch Huế, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng quốc tế Pegasus, Đại học Thăng Long… có sở thực hành chất lượng, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, làm thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên có thu nhập từ học, tự tin làm việc sở lưu trú du lịch cao cấp Một số trường có học sinh, sinh viên đạt giải thi tay nghề quốc gia, thi tay nghề ASEAN giới Ngoài đào tạo nước, nhân lực sở lưu trú du lịch bổ sung lực lượng đào tạo nước với ngoại ngữ tốt, phong cách chuyên nghiệp Đào tạo nhân lực lưu trú du lịch dù hướng tới đạt kiến thức, kỹ theo tiêu chuẩn thỏa thuận khu vực mở rộng phạm vi toàn cầu chưa đạt kỳ vọng Tính liên thơng chương trình cần giải Một số sở chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa theo kịp quốc gia khu vực, chưa có giáo trình theo chuẩn chung Cơ sở vật chất, trang thiết bị số sở đào tạo thiếu, lạc hậu, không đồng khoảng cách với khách sạn đến Thiếu giáo viên tay nghề cao, lực lượng giáo viên hữu mỏng khác nhóm trường Vì vậy, chất lượng đầu số sở đào tạo hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu hội nhập quốc tế Một số sở lưu trú du lịch chưa sử dụng tốt đội ngũ đào tạo viên để đào tạo chỗ Thứ chín Rào cản vốn: Do thiếu vốn, hạn chế dòng tiền, sở lưu trú du lịch khó trả lương cao cho người lao động, khó dành ngân sách hợp lý cho đào tạo, tuyển dụng 2.2 Định hướng giải pháp việc phát triển nguồn nhân lực sở lưu trú du lịch Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu Giai đoạn 2022-2030, nguồn nhân lực sở lưu trú du lịch cần đạt mục tiêu sau: a) Kiện toàn đội ngũ nhân cấp; b) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng nhân lực quản trị cấp cao; c) Tuân thủ quy định phát luật, đảm bảo chất lượng quyền lợi cho khách sử dụng dịch vụ lưu trú, làm hài lòng khách, đáp ứng yêu cầu hội nhập; d) Tiêu chuẩn hóa nhân lực sở lưu trú du lịch; đ) Áp dụng công nghệ tiên tiến quản lý; e) Nhận diện kịp thời yêu cầu thị trường điều chỉnh phù hợp Những thay đổi nhu cầu thị trường, hành vi khách đặt yêu cầu sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt yếu tố an tồn, sản phẩm có lợi cho sức khỏe, cá nhân hóa dịch vụ… ; g) Nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động lĩnh vực lưu trú nhận thức xã hội du lịch, ý thức nhận thức cấp, ngành, nhà cung ứng dịch vụ người dân đảm bảo chất lượng khẳng định thương hiệu sở lưu trú du lịch Việt Nam, tạo hưởng ứng tích cực tồn ngành; h) Đảm bảo Du lịch Việt Nam phát triển bền vững, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 202 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 2.2.2 Giải pháp Những thách thức nhân cần tham gia, hợp lực để giải tất bên liên quan Chúng đề xuất số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch sở lưu trú du lịch bối cảnh bình thường sau: Thứ nhất, tiếp tục đổi nhận thức, tư phát triển du lịch: Nâng cao ý thức người dân, doanh nghiệp, cộng đồng ứng xử văn minh, thân thiện với khách du lịch bảo vệ hình ảnh, mơi trường, góp phần phát triển bền vững, khơng ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu sức thu hút du lịch Việt Nam; Thứ hai, Hồn thiện thể chế, sách phát triển du lịch: Thúc đẩy quan hệ hợp tác công - tư mơ hình quản trị tích hợp khu vực công tư nhân, doanh nhân cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững; thiết lập điều kiện tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, kích thích đổi mới, khởi nghiệp sáng tạo, phát triển lực lượng doanh nghiệp, hình thành nhiều doanh nghiệp du lịch có thương hiệu mạnh; hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh du lịch tiếp thu công nghệ mới, kỹ số tiếp cận tài chính; Ưu tiên nguồn lực cho cơng tác quy hoạch, đào tạo nhân lực, nghiên cứu thị trường, xúc tiến, phát triển sản phẩm du lịch; phát triển du lịch cộng đồng; bảo vệ tài nguyên Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực du lịch: theo cấu hợp lý, bảo đảm số lượng, chất lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, hội nhập; có sách khuyến khích thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động toàn diện, nâng cao chất lượng nhân lực du lịch quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp kỹ nghề du lịch, trọng đào tạo nhân lực quản lý cấp cao lao động lành nghề; Đa dạng hình thức đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực du lịch; trọng đào tạo kỹ nghề kỹ mềm cho lao động trực tiếp phục vụ du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch điểm; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cộng đồng dân cư tham gia kinh doanh du lịch góp phần quảng bá điểm đến, hình ảnh du lịch địa phương; Tăng cường lực sở đào tạo, trường đào tạo nghề du lịch chất lượng cao khu vực động lực phát triển du lịch; Khuyến khích hình thành đội ngũ tình nguyện viên hướng dẫn, hỗ trợ khách du lịch Đối với việc liên kết vùng để phát triển du lịch chất lượng cao, số đề xuất gợi ý cụ thể sau: a) Rà soát lực lượng lao động sở lưu trú du lịch địa bàn, nhận diện hạn chế, yếu kém, thiếu hụt chuyên môn nghiệp vụ phận, nghiên cứu nhu cầu thị trường, dự báo du lịch để tính tốn nhu cầu đào tạo tập trung/tại chỗ, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo địa phương, sở Địa phương không đủ nhân khơng có sở đào tạo có lực cần liên hệ với sở đào tạo địa phương khác đến nhận sinh viên thực tập làm việc, trao đổi hỗ trợ nhân tập đoàn sở hạng Bám sát yêu cầu Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia để định hướng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm sở lưu trú du lịch b) Phối hợp chặt chẽ chủ đầu tư người vận hành, quản trị sở lưu trú du lịch, phối hợp quản quản lý, quyền địa phương ban quản lý khu du lịch, triển khai giải pháp nâng cao nhận thức, ý thức, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhân lực việc đảm bảo quyền lợi, đáp ứng nhu cầu khách cung ứng dịch vụ, trọng dịch vụ có lợi cho sức khỏe, đảm bảo an toàn vệ sinh, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tạo an tâm cho du khách Có sách thu hút, khuyến khích lao động có kinh nghiệm, kỹ nghề chuyển việc quay lại làm, khuyến khích nhân viên nâng cao kiến thức, kỹ 203 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 c) Về đào tạo: Định hướng việc làm tốt từ phụ huynh đến học sinh từ đào tạo Nếu định hướng việc làm chưa trọng, dẫn đến nhận thức nghề kém, chất lượng nhân hiệu suất việc làm chất lượng dịch vụ Kết hợp liên thông cấp độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo đặc biệt ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, đảm bảo liên kết chặt chẽ cân đối bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo Củng cố, nâng cao chất lượng đầu đội ngũ lao động nghề sở đào tạo du lịch, nâng cao lực chất lượng công tác đào tạo nghề Quản lý chặt chất lượng đào tạo Tổ chức cho Học sinh, phụ huynh doanh nghiệp bình chọn tín/chất lượng trường website Phát triển chương trình, giáo trình; xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chức danh nghề du lịch, áp dụng chương trình đào tạo theo hướng gắn với thực tiễn phù hợp thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN, đảm bảo chuẩn đầu phù hợp Thay đổi cách thức đào tạo phù hợp với mùa du lịch để điều kiện thực hành thuận lợi Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng theo hướng tiếp cận lực, tăng cường kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ, kỹ lãnh đạo, quản trị rủi ro, ứng phó với tình khẩn cấp hay bất khả kháng Đặc biệt ứng phó phịng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn cho thân người lao động du khách Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, tăng cường lực sở đào tạo, cải thiện sở thực hành Xây dựng mô hình trung tâm thực hành nghề, khách sạn trường để sinh viên vừa học lý thuyết vừa thực hành chỗ, khách sạn Đệ Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn, Khách sạn trường Cao đẳng Du lịch Huế Huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt tập đoàn lớn đào tạo nhân lực cho vùng không phạm vi địa phương Phát triển, nâng cao lực đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên, mời người có kinh nghiệm, giỏi nghề, đặc biệt giám đốc điều hành, trưởng phận khách sạn 4-5 thương hiệu quốc tế làm giáo viên thỉnh giảng Cập nhật xu hướng chăm sóc sức khỏe (Wellness), bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững, tự động hóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn Đẩy mạnh đào tạo chỗ, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ địa phương doanh nghiệp, khuyến khích, phát huy hiệu đào tạo trực tuyến, chia sẻ giáo trình đào tạo trực tuyến, sử dụng đội ngũ đào tạo viên để đào tạo chỗ, đặc biệt nhóm nhà nghỉ hay nhà có phịng cho khách du lịch thuê cần cách thức “cầm tay việc” Phối hợp với sở đào tạo chuẩn bị lực lượng để kịp thời bổ sung lực lượng nhân chất lượng cao có dịch chuyển lao động Các quan quản lý du lịch cấp xây dựng kế hoạch triển khai kịp thời gói hỗ trợ đào tạo cho sở lưu trú du lịch d) Ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin Liên kết với đơn vị cung ứng giải pháp (như FPT), cho người lao động quen với công nghệ phần mềm quản lý tiên tiến, tích cực thực chuyển đổi số e) Tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực (tài chính, cơng nghệ, cơng sức kinh nghiệm) nước cho phát triển nhân lực sở lưu trú du lịch, tạo điều kiện thành phần tham gia đào tạo, đẩy mạnh Hợp tác quốc tế phát triển nhân lực Đề xuất gói vay ưu đãi để hỗ trợ đơn vị, sở lưu trú du lịch có nguồn tiền đủ trả lương nhân viên 01 năm kịp thời đào tạo nhân lực Trao đổi sinh viên, nhân lực sở lưu trú du lịch với sở gáo dục du lịch, kinh doanh du lịch uy tín giới, mời chun gia nước ngồi giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm g) Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nhân lực du lịch Nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch, tạo hội tơn vinh khơi dậy lịng u nghề, tâm huyết với sở lưu trú du lịch Nhân du 204 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 lịch dễ bị tổn thương nghề khác, đặc biệt kinh tế khó khăn thiên tai, dịch bệnh xảy bị ảnh hưởng trước tiên phục hồi sau Một số vị trí khơng làm lâu dài yêu cầu riêng độ tuổi lễ tân, phục vụ bàn… Vì vậy, cần có sách hỗ trợ chuyển đổi nghề ngành nghề cơng việc dễ tổn thương Có sách thu hút, khuyến khích lao động có kinh nghiệm, kỹ nghề chuyển việc quay lại làm lĩnh vực CSLTDL: lương, mơi trường làm việc Có sách lương theo bậc/năng lực khuyến khích nhân viên học nâng cao kiến thức, kỹ h) Tôn vinh kịp thời người lao động có chun mơn tốt, tay nghề cao, đạt nhiều thành tích, đặc biệt người có đóng góp với cộng đồng ngành du lịch, có sáng kiến tốt bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Các hội thi tay nghề lễ tân, buồng, chế biến ăn, bartender… góp phần nâng cao lịng yêu nghề, chia sẻ kinh nghiệm kỹ nhân viên phận địa phương Cơ quan quản lý nhà nước du lịch, hiệp hội du lịch, hiệp hội nghề, chủ đầu tư hàng năm có chương trình tơn vinh, khen thưởng tun truyền quảng bá cho cá nhân có thành tích trội, khách đánh giá cao, có hành vi tốt, tuyên truyền rộng rãi, tạo phong trào thi đua nhân rộng gương điển hình ngành du lịch nói chung khách sạn nói riêng Kết luận kiến nghị Chính phủ Việt Nam xác định chủ đề năm 2022 “Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an tồn hiệu quả, phục hồi phát triển” Với chủ đề chung này, “từ khóa” du lịch Việt Nam năm 2022 giai đoạn tới là: “Hịa bình”, “xanh hóa”, “số hóa” “kết nối” Tin tưởng hồi sinh ngành du lịch sau đại dịch COVID-19 góp phần phục hồi kinh tế đất nước, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng Bộ Chính trị Nghị số 08NQ/TW Giai đoạn 2022 - 2030, phát triển nguồn nhân lực sở lưu trú du lịch cần trọng tâm cho nhóm đối tượng để đạt mục đích hiệu quả, đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu, yêu cầu phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu khách lưu trú cấp độ khác Các giải pháp, đề xuất cần phổ biến rộng rãi để đơn vị toàn quốc nghiên cứu ứng dụng, tùy điều kiện, tình hình, bối cảnh sở, địa phương, khu vực./ Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] Luật Du lịch, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật Cán bộ, công chức Các báo cáo tổng kết, báo cáo thường niên du lịch Tổng cục Du lịch năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 Báo cáo năm 2019 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) Quyết định số 3624/QĐ-BVHTTDL ngày 31/12/2021 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt Đề án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng với tác động đại dịch COVID-19 giai đoạn 2021-2030” Nghị 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 Chính phủ ban hành quy định tạm thời "Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” Thơng báo số 43/TB-VPCP ngày 16/2/2022 kết luận Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam họp bàn phương án mở cửa lại hoạt động du lịch 205 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Abstract: RECOMMENDATIONS FOR IMPROVING AND DEVELOPING THE VIETNAM HOSPITALITY HUMAN RESOURCE UNDER THE NEW NORMAL STATE The decision to officially reopen tourism activities from 15 March 2022 is opening up many opportunities for growing the domestic tourist market and recovering the international one Positive signals of Vietnam tourism seen after years hiatus, but tourism human resources are still facing many difficulties of both quantity and quality limitations, especially in accommodation and hospitality industry In the context of international intergration, we can see the challenges that Vietnam tourism stakeholders have to overcome to strengthen the competitiveness This article will help us better understand current tourism human resource of Vietnam's Hospitality Industry in term of demand and supply The paper proposes solutions and recommendations to recover and improve human resource of Vietnam tourism accommodation under the "new normal" state, which is following the Government’s Resolution No.128/NQ-CP promoting provisional regulations on safe, flexible adaptation to and effective control of COVID-19 pandemic Keyword: Accommodation; New normal; Human resource; Vietnam tourism 206 ... Việc khôi phục phát triển nguồn nhân lực du lịch đặc biệt nhân lực sở lưu trú du lịch cho phù hợp yêu cầu thực tiễn yêu cầu cấp bách Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Thực trạng nhân lực sở lưu trú du. .. 2.2.2 Giải pháp Những thách thức nhân cần tham gia, hợp lực để giải tất bên liên quan Chúng đề xuất số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch sở lưu trú du lịch bối cảnh bình. .. đơn vị, sở lưu trú du lịch có nguồn tiền đủ trả lương nhân viên 01 năm kịp thời đào tạo nhân lực Trao đổi sinh viên, nhân lực sở lưu trú du lịch với sở gáo dục du lịch, kinh doanh du lịch uy