1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn tại xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 229,88 KB
File đính kèm 4.rar (208 KB)

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây điều kiện sinh đẻ giảm, chăm sóc sức khỏe tốt, tuổi thọ trung bình kéo dài cùng với nhiều nguyên nhân khác nhau nên số lượng người cao tuổi ngày càng tăng lên. Cùng với xu hướng tăng tuổi thọ, số lượng người cao tuổi đang tăng lên theo phạm vi toàn cầu. Từ năm 2007, Việt Nam đã bước vào thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, tức là, cứ một người trong độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi hoặc trên 60 tuổi) thì có 2 người hoặc hơn trong độ tuổi lao động (từ 15 60 tuổi). Với cơ cấu dân số này, là cơ hội “vàng” để nước ta có được lực lượng lao động trẻ dồi dào trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế 2010 2020. Tuy nhiên, sau giai đoạn dân số “vàng” sẽ bước sang giai đoạn dân số “già”. Điều đáng nói là, Việt Nam nằm trong số 10 nước có tốc độ già hóa nhanh nhất trên thế giới, sẽ chỉ mất không tới 20 năm, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14%. Thống kê của cơ quan chức năng cho thấy, tính đến hết năm 2017, cả nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số, trong đó có khoảng gần 2 triệu người từ 80 tuổi trở lên. Dự báo, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già vào năm 2035, khi tỉ lệ này tăng lên tới 20% với khoảng 21 triệu người cao tuổi, đến năm 2038 nhóm cao tuổi ở Việt Nam sẽ chiếm đến 20% tổng dân số. Đến năm 2049, tỉ lệ người cao tuổi sẽ chiếm khoảng 25% dân số, tức là cứ 4 người dân có một người cao tuổi. Có thể thấy, Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn của quá trình già hóa dân số nhanh chóng. Tốc độ già hóa dân số nhanh sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề khi thống kê chỉ có 30% người cao tuổi được hưởng lương hưu, đa phần người cao tuổi không có tích lũy vật chất, 70% vẫn phải làm việc kiếm sống, trong khi người cao tuổi rất dễ bị tổn thương với những rủi ro kinh tế, xã hội khi con cái không có việc làm và cuộc sống ổn định. Ngoài ra, cơ cấu và mô hình bệnh tật người cao tuổi nước ta hiện nay đang thay đổi theo xu hướng bệnh không lây nhiễm, các bệnh mãn tính như các bệnh về xương khớp, hô hấp, tim mạch, cao huyết áp, đột quỵ, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa… tăng nhanh, dẫn đến chi phí chăm sóc y tế rất cao và tất yếu tạo thêm áp lực quá tải cho các bệnh viện vốn chưa được giải quyết dứt điểm. Những vấn đề này đòi hỏi cần phải xây dựng những chính sách phù hợp cho người cao tuổi để đối phó với việc dân số già hóa nhanh hơn dự báo. Trong khi đó, ngoài 49 khoa Lão khoa thuộc các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các bệnh viện thuộc Bộ, ngành, nước ta chưa có hệ thống cơ sở chăm sóc dài hạn tập trung cho người cao tuổi. Việt Nam vẫn chưa thực sự sẵn sàng (cả về nhận thức và hành động) để đón dân số đang già nhanh chóng, thậm chí sẽ là dân số “siêu già” trong một vài thập kỷ nữa. Hiện nay số lượng NCT cô đơn ở Việt Nam khoảng 150 nghìn người với các hoàn cảnh kém may mắn như không có vợ hoặc chồng, không có con cái, hoặc có con nhưng con đã chết vì bệnh tật, tai nạn… Nhiều người không có nhà cửa phải chung sống dựa vào nhà anh, em họ hàng, nhiều người không có thu nhập nuôi sống bản thân, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn phải dựa vào hàng xóm láng giềng, các nhà hảo tâm trong cộng đồng, nhiều người phải đi tha phương cầu thực, làm thuê, nhặt rác, lang thang đầu đường xó chợ, màn trời chiếu đất.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN CHO NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH Ngành đào tạo: Công tác xã hội Mã số ngành: 7760101 Họ tên sinh viên: Văn Thị Bích Thủy Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp TS Tiêu Thị Minh Hường HÀ NỘI, NĂM 2020 2 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiều Giảng viên hướng dẫn, cán nhân dân xã Ninh Mỹ gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khóa luận Trước hết, tơi xin cảm ơn nhân dân xã Ninh Mỹ, cán Ban Văn hóa Xã hội, đặc biệt cán phụ trách mảng Thương binh Xã hội xã Ninh Mỹ hợp tác, bảo cung cấp cho thông tin quan trọng để thực công tác nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩ Tiêu Thị Minh Hường– Giảng viên trực tiếp hướng dẫn trình thực đề tài nghiên cứu Cơ người bảo, gợi ý giúp đỡ việc phát triển ý tưởng, hướng dẫn, sai sót để tơi hồn thiện khóa luận tốt Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên khích lệ, động viên tơi, giúp đỡ nguồn tài liệu học quý báu để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng nỗ lực nhiều yếu tố chi phối hạn chế lực, kinh nghiệm, kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu nên đề tài khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Kính mong nhận đóng góp q báu q thầy để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 23 tháng năm 2020 Sinh viên Văn Thị Bích Thủy 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu, tạp chí khoa học hay phương tiện truyền thông Các số liệu, nội dung trình bày khóa luận hồn tồn hợp lệ đảm bảo trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2020 SINH VIÊN Văn Thị Bích Thủy 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Người cao tuổi Trợ giúp xã hội thường xuyên Công tác xã hội Trung học Cơ sở Trung tâm Giáo dục Cộng đồng Từ viết tắt NCT TGXHTX CTXH THCS TTGDCĐ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ 7 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần điều kiện sinh đẻ giảm, chăm sóc sức khỏe tốt, tuổi thọ trung bình kéo dài với nhiều nguyên nhân khác nên số lượng người cao tuổi ngày tăng lên Cùng với xu hướng tăng tuổi thọ, số lượng người cao tuổi tăng lên theo phạm vi toàn cầu Từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng”, tức là, người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi 60 tuổi) có người độ tuổi lao động (từ 15 - 60 tuổi) Với cấu dân số này, hội “vàng” để nước ta có lực lượng lao động trẻ dồi giai đoạn tăng trưởng kinh tế 2010 - 2020 Tuy nhiên, sau giai đoạn dân số “vàng” bước sang giai đoạn dân số “già” Điều đáng nói là, Việt Nam nằm số 10 nước có tốc độ già hóa nhanh giới, không tới 20 năm, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14% Thống kê quan chức cho thấy, tính đến hết năm 2017, nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số, có khoảng gần triệu người từ 80 tuổi trở lên Dự báo, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già vào năm 2035, tỉ lệ tăng lên tới 20% với khoảng 21 triệu người cao tuổi, đến năm 2038 nhóm cao tuổi Việt Nam chiếm đến 20% tổng dân số Đến năm 2049, tỉ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 25% dân số, tức người dân có người cao tuổi Có thể thấy, Việt Nam đứng trước thách thức to lớn q trình già hóa dân số nhanh chóng Tốc độ già hóa dân số nhanh phát sinh nhiều vấn đề thống kê có 30% người cao tuổi hưởng lương hưu, đa phần người cao tuổi khơng có tích lũy vật chất, 70% phải làm việc kiếm sống, người cao tuổi dễ bị tổn thương với rủi ro kinh tế, xã hội khơng có việc làm sống ổn định Ngoài ra, cấu mơ hình bệnh tật người cao tuổi nước ta thay đổi theo xu hướng bệnh khơng lây nhiễm, bệnh mãn tính bệnh xương khớp, hô hấp, tim mạch, cao huyết áp, đột quỵ, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa… tăng nhanh, dẫn đến chi phí chăm sóc y tế cao tất yếu tạo thêm áp lực tải cho bệnh viện vốn chưa giải dứt điểm Những vấn đề đòi hỏi cần phải xây dựng sách phù hợp cho người cao tuổi để đối phó với việc dân số già hóa nhanh dự báo Trong đó, ngồi 49 khoa Lão khoa thuộc bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố 8 trực thuộc trung ương bệnh viện thuộc Bộ, ngành, nước ta chưa có hệ thống sở chăm sóc dài hạn tập trung cho người cao tuổi Việt Nam chưa thực sẵn sàng (cả nhận thức hành động) để đón dân số già nhanh chóng, chí dân số “siêu già” vài thập kỷ Hiện số lượng NCT đơn Việt Nam khoảng 150 nghìn người với hồn cảnh may mắn khơng có vợ chồng, khơng có cái, có chết bệnh tật, tai nạn… Nhiều người khơng có nhà cửa phải chung sống dựa vào nhà anh, em họ hàng, nhiều người khơng có thu nhập ni sống thân, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phải dựa vào hàng xóm láng giềng, nhà hảo tâm cộng đồng, nhiều người phải tha phương cầu thực, làm thuê, nhặt rác, lang thang đầu đường xó chợ, trời chiếu đất Ngồi ra, khơng có nơi nương tựa nên cụ cảm thấy cô đơn , buồn tủi , cần người sẻ chia , động viên lúc khó khăn , chưa chăm sóc tốt mặt tinh thần Vì hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho người cao tuổi đơn có tác dụng hiệu lớn Ninh Mỹ xã nằm trung tâm huyện Hoa Lư, Ninh Bình Đây xã có đường quốc lộ 1A xuyên Việt qua Trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình km Có diện tích 838,2 dân số 5397 người Trong năm qua xã nhận quan tâm đạo, đầu tư huyện, tỉnh tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển, đời sống người dân bước cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo năm giảm từ đến 2% Tuy nhiên Ninh Mỹ xã nghèo huyện Hoa Lư, thu nhập bình quân người dân xã thấp so với xã khác Cùng với tốc độ già hóa dân số, số lượng NCT đơn xã Ninh Mỹ ngày tăng Vấn đề đặt với thực trạng NCT cô đơn xã Đảng Chính quyền địa phương thực sách trợ giúp để từ có biện pháp để cải thiện sống NCT cô đơn, vấn đề thiết xã Ninh Mỹ Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu NCT đơn, đặc biệt địa bàn xã Ninh Mỹ Chính lý nên tơi lựa chọn đề tài :“Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho Người cao tuổi cô đơn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp 9 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài làm rõ thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên dành cho người cao tuổi cô đơn Khách thể nghiên cứu 40 Người cao tuổi cô đơn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 05 Cán sách; cán ban Văn hóa- Xã hội cán phụ trách Thương binh-Xã hội xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình thực sách trợ giúp xã hội thường xuyên dành cho người cao tuổi đơn từ đề xuất giải pháp Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên dành cho người cao tuổi cô đơn + Về không gian: Đề tài thực nghiên cứu địa bàn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình + Về thời gian: từ năm 2018 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp thu thập thông tin dựa sở q trình giao tiếp lời nói có hướng đến mục đích đặt ban đầu Trong trình vấn, người vấn câu hỏi đặt trước hướng người vấn theo mục đích mà người vấn mong muốn Trong khoá luận phương pháp vấn sâu dùng để thu thập thơng tin từ cán sách xã chịu trách nhiệm thực sách trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn xã Phỏng vấn sâu cụ NCT cô đơn xã Ninh Mỹ để thu thập thông tin đặc điểm nhu cầu, điều kiện sống, vấn đề gặp phải mông muốn, nguyện vọng họ 10 10 Để thu thập thơng tin định tính, nghiên cứu này, tiến hành 10 vấn sâu, đối tượng là: NCT đơn, cán quyền cán bộ, hội viên tổ chức trị- xã hội Cơ cấu đối tượng vấn sau : Đối tượng vấn sâu Người cao tuổi đơn Cán Chính sách Cán Ban Văn hóa- Xã hội Cán phụ trách Thương binh-Xã hội Tổng Số lượng (người) 02 01 02 02 10 người 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp vấn không trực tiếp mà thông qua câu hỏi với đáp án cho trước Những câu hỏi đáp án bảng hỏi xây dựng phù hợp với đối tượng để đối tượng hiểu dễ dàng trả lời câu hỏi mà người hỏi đưa Bảng hỏi công cụ quan trọng nghiên cứu định lượng, cơng cụ giúp thu thập thơng tin, đo lường, đánh giá mức độ thực trạng vấn đề chương trình nghiên cứu Bảng hỏi với hệ thống câu hỏi đa dạng câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi chức xếp theo hệ thống trình tự logic thơng tin thu thập, theo nội dung vấn đề nghiên cứu, nhằm tạo điều kiện cho người hỏi thể quan điểm với vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để trưng cầu ý kiến thu thập thơng tin từ hàng xóm, người quen thân người cao tuổi đơn Đối tượng điều tra bảng hỏi NCT cô đơn Người quen, hàng xóm NCT đơn Số lượng (người) 40 10 6.3.Phương pháp xử lý số liệu SPSS Đây việc phân tích diễn giải ý nghĩa liệu thu thập thơng qua q trình nghiên cứu suy rộng cho tổng thể nghiên cứu Mục đích sử dụng phương pháp thu thập xử lý tài liệu số liệu khác 45 45 cô đơn có số người lão thành cách mạng tham gia kháng chiến Vì cụ có cơng với đất nước nên nhiều hoạt động tri ân, chi trả trọ cấp… thể biết ơn coi trọng người hy sinh cho đất nước Tuy nhiên, có cụ cịn có thái độ cơng thần, quát mắng cán làm việc Tuy nhiên, thực tế tuổi cao sức yếu, nhiều người cao tuổi khơng nắm rõ quyền hạn lợi ích (vay vốn, miễn đóng góp, ) khơng tham gia vào việc thực Luật Chính sách 2.3.2 Cơ chế sách Các sách dành cho NCT cô đơn phát huy hiệu Đảng bộ, Ủy ban Nhân dân ban ngành đoàn thể, đặc biệt Ban Văn hóa xã hội xã Ninh Mỹ quan tâm, chăm lo tới đời sống nhân dân xã, người có hồn cảnh khó khăn sống Các hoạt động mừng thọ cho người cao tuổi thực hàng năm vào dịp tết Nguyên đán Những đối tượng người già từ 80 tuổi trở lên hàng tháng hỗ trợ 350.000 đồng/ tháng để góp phần tạo thêm phụ cấp cho cụ sinh hoạt, cấp thẻ BHYT Các cụ đến tuổi 70,75, 80, 85, 90, 95, 100, 100 hàng năm tới dịp tết Nguyên đán tổ chức chúc thọ, tặng quà để mừng cụ đạt tuổi vàng, tuổi bạc Tuy nhiên, việc thực địa phương nhiều bất cập, thân sách, văn luật thiếu nhiều điểm chưa sát thực tế khiến cho số NCT cô đơn bị thiệt thòi 2.3.3 Năng lực cán Cán phụ trách Ban Văn hóa xã hội xã Ninh Mỹ ngày trước học Viện Đại học mở Hà Nội Chú cán làm chưa ngành mà theo học theo học khoa Công tác xã hội ường đại học sư phạm Hà Nội để bồi dưỡng thêm kiến thức Nhưng nổ, nhiệt tình, có trách nhiệm Ngồi ra, cịn có phịng ban kế tốn, văn thư Các cán xã nhiều chưa giải thích cặn kẽ chế, sách thủ tục hành làm cụ NCT cô đơn nhiều lần công vượt tuyến lên huyện xin giải thẩm quyền định trường hợp lại cấp xã Các thông tin đối tượng nhiều không trùng khớp với sở liệu huyện nên nhiều thời gian xác minh thông tin khiến việc xử lý hồ sơ bị chậm tiến độ 46 46 Những bất cập tình trạng quan liêu, tham nhũng thực sách khắc phục nhiều việc thực cơng khai, minh bạch, đồn thể quần chúng cộng đồng tham gia thực giám sát, có Hội Người Cao tuổi địa phương 2.3.4 Xã hội cộng đồng Một phận cịn có quan niệm thiên lệch NCT đơn gánh nặng sống phụ thuộc vào cháu Bên cạnh đó, hệ thống chăm sóc sức khỏe chưa đáp nhu cầu ngày tăng họ Tuy nhiên, hàng xóm cộng đồng xã hội xã Ninh Mỹ yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ cụ.Vào cuối tuần, vài người hay đến thăm hỏi, chia sẻ khó khăn tình nguyện giúp đỡ dọn dẹp nhà cửa Đây nguồn động viên lớn với cụ Tiểu kết chương NCT đơn xã Ninh Mỹ người có hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng cịn cái, nơi nương tựa liên lạc với gia đình từ lâu.Vì vậy, việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần cho NCT cô đơn, không nơi nương tựa xã NM vấn đề quan tâm ưu tiên hàng đầu Tình hình thực hoạt động kết nối nguồn lực chi trả trợ cấp xã hội xã Ninh Mỹ đạt hiệu to lớn, góp phần đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho NCT đơn, giúp họ có điểm tựa quên nỗi cô đơn sống Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chế, sách; lực cán bộ; xã hội cộng đồng có ảnh hưởng định đến hoạt động kết nối nguồn lực chi trả trợ cấp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động TGXHTX dành cho NCT cô đơn xã Ninh Mỹ 47 47 48 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 GIẢI PHÁP Đẩy mạnh việc nghiên cứu q trình già hố dân số Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng để làm sở cho việc xây dựng thực thi sách, chiến lược nhằm đối phó với xu hướng già hoá dân số diễn ngày nhanh số lượng tỷ lệ nước ta Khi xây dựng sách người cao tuổi, cần đặc biệt ý đến phụ nữ, phụ nữ đơn côi, không nơi nương tựa tuổi già, ốm đau Đối với xã thực dự án cần có giải pháp can thiệp cụ thể đến đối tượng nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất người cao tuổi Khi xây dựng sách người cao tuổi cần ý khu vực nơng thơn (vì cịn nhiều khó khăn) Đề nghị Nhà nước cho triển khai chế độ, sách bảo hiểm xã hội cho nơng dân Khuyến khích nơng dân "lo cho tuổi già cịn trẻ" để họ tích cực tham gia đóng bảo hiểm xã hội Nhà nước cho triển khai chế độ bảo hiểm Đẩy mạnh việc nghiên cứu hình thức hoạt động kinh tế phù hợp với người cao tuổi nhằm tăng nguồn thu nhập cho người cao tuổi Động viên sử dụng tiềm lao động người cao tuổi, đặc biệt cần khuyến khích hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho người cao tuổi làm việc tăng thu nhập tạo nên thoải mái tinh thần, vật chất cho người cao tuổi Đề xuất với Nhà nước ban hành sách khuyến khích gia đình nhiều hệ, để người cao tuổi sống gia đình, vui chơi cháu Nâng cao tính tự lực người cao tuổi, phổ biến kiến thức sống hoà hợp hệ gia đình Bảo vệ chăm sóc người cao tuổi Đề nghị cấp quyền tạo điều kiện kinh tế, sở vật chất cho Hội người cao tuổi hoạt động; thể dục thể thao, tham quan du lịch, lễ hội, tổ chức câu lạc thơ ca, sách báo, bơi lội, đánh cờ Tổ cức lớp học bình dân để khuyến khích số cụ chưa biết chữ đến học, học làm gương cho cháu Tạo điều kiện để người cao tuổi tiếp cận thông tin kinh tế-xã hội Nhà nước, gia đình, cộng đồng cần quan tâm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho người cao tuổi sống vui chơi, sống khoẻ sống có ích cho xã hội Nhà nước sở y tế cần có chế độ, sách để chăm sóc khám 49 49 sức khoẻ định kỳ, tổ chức mạng lưới cộng tác viên thơn xóm để chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi nhà Phòng bệnh điều trị kịp thời bệnh mà người cao tuổi thường gặp 3.2 KHUYẾN NGHỊ Từ nhận định nêu trên, xin nêu số khuyến nghị sau: - Để hướng tới xã hội văn minh, nhân đạo cần phải thay đối sách xã hội đối tượng xã hội có người già đơn Trước hết cần phải có nhận thức lại công tác xã hội Công tác xã hội hoạt động tồn thể cộng đồng, cần phải xã hội hóa cơng tác xã hội Nghĩa cơng tác xã hội phải tồn xã hội tham gia giải từ việc tạo nguồn đến hình thức tổ chức, phương thức tác động vào đối tượng Nhà nước nên đề sách vĩ mơ chế kiểm sốt, khuyến khích hoạt động từ thiện, nhân đạo - Cần có khảo sát đối tương xã hội khác người tàn tật, trẻ mồ côi, người lang thang v.v khảo sát rút kinh nghiệm loại hình công tác xã hội tốt phát sinh thực tế, từ mở rộng loại hình phương pháp công tác xã hội, nhằm phát huy cao khả cá nhân, cộng đồng tồn xã hội Từng cá nhân phải có ý thức "tự cứu mình" trước, tránh trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước, xã hội, đồng thời tránh tư tưởng ban ơn cho đối tượng - Khuyến khích thành lập trung tâm phát triển cộng đồng phúc lợi xã hội số nơi trọng điểm nhằm làm công tác tư vấn dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng xã hội - Để công tác xã hội trở thành công tác cộng đồng phương tiện thông tin đại chúng cần thường xuyên đưa tin, đời sống đối tượng xã hội hoạt động từ thiện, nhân đạo Sao cho hoạt động trở thành việc làm bình thường đời sống xã hội Để cho cơng tác xã hội thực mang tính khoa học, thực có tác động tích cực tới đối tượng, cần sớm có kế hoạch đào tạo nhân viên làm công tác xã hội chuyên nghiệp - Cuối cùng, cần truyền thông để làm thay đối nhận thức cộng đồng xã hội NCT cô đơn vai trò họ để xã hội cộng đồng sẻ chia với họ 50 50 KẾT LUẬN Trong lời hiệu triệu đoàn kết tất bậc phụ lão, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trách nhiệm vị phụ lão nhiệm vụ đất nước thật trọng đại Đất nước hưng thịnh phụ lão gây dựng Đất nước tồn phụ lão giúp sức Nước bị mất, phụ lão cứu, nước suy sụp phụ lão phù trì Nước nhà hưng, suy, tồn, vong phụ lão gánh trách nhiệm nặng nề …Nước nhà lo, cụ phải lo Nước nhà vui cụ vui ” Người lại nói: “Chúng ta bậc phụ lão, cần phải tinh thành đoàn kết trước để làm gương cho cháu ta Vậy mong vị phụ lão Hà thành xung phong tổ chức “Phụ lão cứu quốc Hội” phụ lão nước bắt chước để hun sức gìn giữ độc lập nước nhà” Báo cáo trị Đại hội X Đảng ghi rõ: “Vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn lão thành cách mạng, người có cơng với nước, người hưởng sách xã hội Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người già, người già cô đơn, không nơi nương tựa…” Như vậy, từ Chỉ thị 59, văn kiện Đại hội Đảng Thông báo số 12 Ban bí thư TW Đảng khẳng định: “Người cao tuổi tảng gia đình, tài sản vơ giá, nguồn lực quan trọng cho phát triển xã hội, chăm sóc phát huy tốt vai trò người cao tuổi thể chất tốt đẹp chế độ ta đạo đức người Việt Nam, góp phần tăng cường khối đại đồn kết tồn dân nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn tahi cộng đồng hoạt động công tác xã hội hướng tới cung cấp dịch vụ để hỗ trợ NCT cô đơn mặt sống nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng NCT đơn Việc hỗ trợ NCT đơn có huy động tham gia xã hội hóa vật chất, tinh thần cộng đồng, nhà hảo tâm, hàng xóm, họ hàng,… cộng đồng giúp NCT đơn giải khó khăn cách hiệu phù hợp với phong tục tập quán người dân Việt Nam Việc triển khai hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT đơn có kết rõ ràng nhiên chưa đáp ứng triệt để 51 51 chất lượng cho NCT cô đơn NCT cô đơn hưởng trợ cấp từ sách nhà nước chương trình khác địa phương, ngồi cịn số NCT đơn chưa hưởng sách trợ cấp xã hội thường xuyên hỗ trợ thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống hàng ngày NCT đơn mức trợ cấp cịn thấp NCT đơn giống NCT cần đảm bảo quyền người cao tuổi Việc thúc đẩy hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên yếu tố quan trọng góp phần vào thực quyền cho NCT cô đơn Với quan tâm nhà nước việc đào tạo nhân lực, hoàn thiện máy làm công tác xã hội, xây dựng sở vật chất, ban hành sách pháp luật liên quan tới nghề CTXH chắn tương lai gần NCT cô đơn chăm sóc tốt hơn, sống ổn định 52 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Thị Xn Mai (2010),“Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội”, NXB lao động - Xã hội, Hà Nội TS Bùi Thị Xuân Mai, ThS Nguyễn Thị Thái Lan Lim Shaw Hui (2014), “Giáo trình Tham vấn”, NXB lao động - Xã hộ, Hà Nội Wikipedia Tiếng Việt, Người cao tuổi Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi Các vấn đề xã hội Quốc hội (2000), Cơ sở thực tiễn lý luận xây dựng sách xã hội với người già Việt Nam Báo cáo nghiên cứu Wikipedia Tiếng Việt, Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam Nguyễn Thị Kim Hoa (2013), Tài liệu Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi NXB Lao động- Xã hội Phạm Vũ Hoàng (2011), Đời sống vật chất người cao tuổi Việt NamThực trạng khuyến nghị Tạp chí Dân số Phát triển, Tổng cục DSKHHGD Lịch sử Đảng xã Ninh Mỹ, hyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 10 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc Người cao tuổi Việt Nam NXB Dân trí 11 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012), Điều tra Quốc gia người cao tuổi NXB Phụ nữ, Hà Nội 12 Viện nghiên cứu NCT Việt Nam (2008-2009), Thực trạng sức khỏe bệnh tật NCT Việt Nam Dự án nghiên cứu cấp 13 Bùi Thế Cường (2005), Trong miền anh sinh xã hội nghiên cứu tuổi già Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Mai Thị Kim Thanh (2012), Mơ hình hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi Việt Nam- Nền tảng triết lý học rút Tạp trí Người cao tuổi, số 48 15 ThS Đặng Kim Chung, Đánh giá nhu cầu dịch vụ Công tác xã hội xây dựng Công tác xã hội Thư viện trường Đại học Lao động Xã hội PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN Họ tên:………………… Địa chỉ: Thôn………… , xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Tuổi:………… Giới tính: Nam Nữ Tình trạng đơn? Cịn cháu xa khơng có điều kiện chăm sóc Cịn cháu khơng có mối quan hệ Cịn bà con, họ hàng thân thích Khơng có người thân nào, sống dựa vào hàng xóm Trình độ học vấn? Không học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông (cấp 3) Trung cấp, cao đẳng, đại học Mức sống hộ gia đình ơng/bà ? Giàu Khá Trung bình Cận nghèo Nghèo Nguồn thu nhập hàng tháng ông/bà đến từ nguồn nào? Chăn nuôi trồng trọt Trợ cấp xã hội Buôn bán nhỏ Tiểu thủ công nghiệp Nguồn thu khác Trong hồn cảnh sống mình, ơng/bà gặp phải khó khăn gì? Khơng thể tự lo liệu cho sống Khơng có người chăm nom lúc ốm đau Khơng có người trị chuyện, tâm Khác 10 Trước khó khăn vậy, ơng/bà có nhu cầu gì? Được hỗ trợ đời sống vật chất Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ốm đau Hỗ trợ đời sống tinh thần, văn hóa, thể dục thể thao Khác 11 Đánh giá tình trạng sức khỏe ơng/ bà ? Khỏe mạnh Bình thường Yếu Rất yếu 12 Ơng/bà có nhu cầu chăm sóc sức khỏe khơng? Có Khơng 13 Ơng/bà có biết sách trợ giúp dành cho hay khơng ? Có Khơng 14 Về chăm sóc đời sống tinh thần, ơng/bà cung cấp dịch vụ ? Hoạt động tình nghĩa Hoạt động nâng cao hiểu biết Hoạt động vui chơi giải trí Cả ba hoạt động 15 Mức tiền trợ cấp ông/bà ? Không có 405.000 270.000 540.000 810.000 350.000 16 Khi bình thường ơng/bà thường trị chuyện với ai? Khơng Hàng xóm Bạn bè Nhân viên CTXH 17 Hiện nay, ông/bà hưởng dịch vụ nào? Vấn đề nhà Vấn đề việc làm Vấn đề y tế Vấn đề trợ giúp pháp lý 18 Ơng/bà u thích phương pháp truyền thông kết nối nguồn lực nhất? Tuyên truyền loa phát Đến tận nhà tham vấn, tư vấn Diễn kịch, văn nghệ 19 Ông/bà đánh dịch vụ kết nối nguồn lực? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Nếu khơng hài lòng, cho biết lý sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 20 Trong năm 2019, ông/ bà nhận mức hỗ trợ ngày lễ nào? Tết Nguyên Đán Ngày Thương binh Liệt sỹ Ngày Người Cao tuổi Ngày lễ khác 21 Ông/ bà đánh hoạt động chi trả trợ cấp? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Nếu khơng hài lịng, cho biết lý sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 22 Hiện ơng/ bà có cung cấp thông tin hoạt động kết nối nguồn lực hay khơng? Có Khơng Nếu có dịch vụ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 23 Đánh giá ông/ bà dịch vụ trợ giúp xã hội mà hưởng Rất tốt Tốt Khơng tốt 24 Ơng/bà có hài lịng chun mơn, thái độ nhân viên cung cấp dịch vụ khơng? Có Không 25 Mong muốn ông bà dịch vụ trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Rất cảm ơn hợp tác ông/ bà ! PHỎNG VẤN SÂU VỚI ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN Đối tượng: NCT cô đơn xã Ninh Mỹ Phần Thông tin người vấn Họ tên người trả lời vấn : Tuổi : Giới tính : Thời gian vấn : Địa điểm vấn : Phần Nội dung vấn A Ưu điểm / hạn chế hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần hỗ trợ tiếp cận thơng tin – sách xã Ninh Mỹ Câu Ông/ bà tiếp cận dịch vụ trợ giúp xã hội thường xuyên ? Câu Hiện tại, ông / bà hưởng dịch vụ hỗ trợ sống vật chất ? Câu Ông / bà đánh giá ưu điểm, hạn chế dịch vụ hỗ trợ đời sống vật chất cho NCT đơn, dịch vụ hỗ trợ cải thiện đời sống vật chất ông ( bà ) ? Câu Ông/ bà hưởng dịch vụ trợ giúp xã hội hỗ trợ đời sống tinh thần ? Câu Ông / bà đánh giá ưu điểm, hạn chế dịch vụ trợ giúp hỗ trợ đời sống tinh thần cho NCT đơn, dịch vụ hỗ trợ cải thiện đời sống tinh thần ông ( bà ) ? Câu Ông / bà hưởng mức trợ cấp ? Câu Ông / bà đánh giá ưu điểm , hạn chế mức trợ cấp hàng tháng nhà nước dành cho NCT đơn? Câu Ơng / bà hưởng dịch vụ từ hoạt động kết nối nguồn lực? Câu Ông / bà tiếp cận dịch vụ từ hoạt động kết nối nguồn lực qua hình thức nào? Câu 10 Đánh giá ông/bà hoạt động kết nối nguồn lực? B Mong muốn , đề xuất NCT cô đơn Câu 11 Ơng / bà có mong muốn hưởng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần ? Câu 12 Ơng / bà có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT ? Đối tượng: Cán xã hội Phần Thông tin người vấn Họ tên người trả lời vấn : Tuổi : Giới tính : Thời gian vấn : Địa điểm vấn : Phần Nội dung vấn A Sự tham gia nhân viên xã hội vào hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên NCT cô đơn Câu Ông / bà cán bộ, nhân viên xã hội khác cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho NCT cô đơn ? Câu Ông / bà đánh tham gia đội ngũ cán , nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ CTXH cho NCT ? Câu Ông / bà đánh giá lực chuyên môn , kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội ? B Vai trò cán bộ, nhân viên xã hội cung cấp hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn Câu Theo ông / bà việc cung cấp hoạt động TGXHTX, cán nhân viên xã hội địa phương có vai trị ? Câu Ơng / bà cho biết vai trị cụ thể cán bộ, nhân viên xã hội dịch vụ hỗ trợ đời sống vật chất tinh thần, tiếp cận thơng tin sách cho NCT đơn? Câu Ông / bà đánh giá hiệu dịch vụ trợ giúp xã hội thường xuyên mà cán bộ, nhân viên xã hội cung cấp cho NCT cô đơn ? Câu Đánh giá ơng / bà vai trị cán , nhân viên xã hội dịch vụ TGXHTX, hỗ trợ đời sống vật chất tinh thần, tiếp cận thơng tin sách cho NCT đơn ? Câu Khi thực vai trò cung cấp dịch vụ, ông / bà cán bộ, nhân viên xã hội khác có thuận lợi , khó khăn ? Câu Trong vai trò người cung cấp dịch vụ , theo ơng bà vai trị nhân viên xã hội thực tốt ? Những vai trò thực chưa tốt ? Câu 10 Theo ông / bà nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn địa phương? ... luận hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn Chương : Thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. .. trạng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô đơn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho NCT cô. .. nâng cao hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 12 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG

Ngày đăng: 18/09/2022, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w