Khoảng cách giới trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo và giải pháp khắc phục trong giai đoạn hiện nay

24 8 0
Khoảng cách giới trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo và giải pháp khắc phục trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói, mục tiêu bình đẳng giới hiện là mối lưu tâm hàng đầu của các quốc gia nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia sớm dành cho công tác bình đẳng giới những ưu tiên nhất định. Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật và trong các Công ước Quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Đồng thời, bình đẳng giới là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước dành sự ưu tiên đặc biệt nhất là từ khi Quốc hội thông qua Luật Bình đẳng giới vào năm 2006, đưa bình đẳng giới vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Những nỗ lực trong việc thực hiện bình đẳng giới của Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo nói riêng thời gian qua đã mang lại nhiều thành tựu to lớn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cần sự vào cuộc của chính quyền, sự tham gia của toàn dân để khắc phục.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - BÀI THU HOẠCH MÔN: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Tên đề tài: “KHOẢNG CÁCH GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” Người thực : Lê Minh Trí Mã số học viên : FF200856 Lớp : Hồn chỉnh chương trình CCLLCC, hệ KTT K71-C11 (2020-2021) Cơ quan công tác : Đảng ủy Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠChí BẢN Tp Hồ Minh, tháng năm 2021 1.1 Giới giới tính 1.2 Định kiến giới 1.3 Bình đẳng xã hội .3 1.4 Bình đẳng giới 1.5 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Chương KHOẢNG CÁCH GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2.1 Thành tựu 2.2 Một số tồn 2.3 Thực trạng Thành phố Hồ Chí Minh 11 Chương 15 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 15 3.1 Ý nghĩa bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo .15 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo Việt Nam 17 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Có thể nói, mục tiêu bình đẳng giới mối lưu tâm hàng đầu quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam quốc gia sớm dành cho cơng tác bình đẳng giới ưu tiên định Bình đẳng giới quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Đồng thời, bình đẳng giới vấn đề ln Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt từ Quốc hội thơng qua Luật Bình đẳng giới vào năm 2006, đưa bình đẳng giới vào tất lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Những nỗ lực việc thực bình đẳng giới Việt Nam nói chung lĩnh vực giáo dục – đào tạo nói riêng thời gian qua mang lại nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều tồn tại, hạn chế cần vào quyền, tham gia toàn dân để khắc phục Vì vậy, tơi chọn đề tài “Khoảng cách giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo giải pháp khắc phục giai đoạn nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Giới lãnh đạo, quản lý 2 CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Giới giới tính Giới giới tính hai khái niệm có quan hệ mật thiết với Sự phân biệt khái niệm “giới” “giới tính” quy định Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 sau: “1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Như vậy, giới tính khác biệt nam nữ mặt sinh học, tự nhiên quy định Còn giới khái niệm để khác biệt nam nữ mặt xã hội Nói giới nói đến hành vi xã hội nam giới nữ/ giới với vai trò, vị thế, quyền hạn, nghĩa vụ mà xã hội quan niệm quy định cho giới Khi sinh ra, người chưa mang thân đặc tính giới mà họ tiếp thu đặc tính từ giáo dục, nếp gia đình, quy ước xã hội chuẩn mực văn hóa Như có nghĩa giới thay đổi tuỳ thuộc vào hồn cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cụ thể Giới khơng phải bất biến mà vận động theo phát triển nhân loại, tác động để làm biến đổi quan hệ giới xã hội 1.2 Định kiến giới Điều Luật Bình đẳng giới (BĐG) năm 2006 nêu rõ: “Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm vị trí, vai trị lực nam nữ” Nói cách khác, suy nghĩ phổ biến cộng đồng xã hội khả công việc nữ giới nam giới, tức nữ giới nam giới làm, cần làm nên làm Ví dụ: quan niệm xã hội phổ biến phụ nữ thường nhẫn nại hơn, nam giới thường có khả lãnh đạo tốt hơn; phụ nữ cần tập trung chăm sóc cái, nam giới cần tập trung kiếm tiền ni sống gia đình 1.3 Bình đẳng xã hội “Bình đẳng xã hội nói tới thừa nhận thiết lập định kiến, hội quyền lợi ngang cho tồn phát triển cá nhân, nhóm xã hội” Trên lý thuyết, bất bình đẳng xã hội có nghĩa khơng nhau, khơng ngang khía cạnh đời sống xã hội cá nhân, nhóm người Trên thực tế, khái niệm bất bình đẳng xã hội dùng chủ yếu để mối tương quan xã hội không ngang đến mức gây tổn hại đến quyền lợi ích bên yếu 1.4 Bình đẳng giới Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Nhờ vậy, nữ giới nam giới tôn trọng ngang nhau, tiếp cận nguồn lực nhau, thụ hưởng thành nhau, có hội điều kiện để nhận biết quyền người khả đóng góp thân vào phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội đất nước Có ba kiểu quan niệm bình đẳng giới bình đẳng giới kiểu hình thức, bình đẳng giới kiểu bảo vệ bình đẳng giới kiểu thực chất - Bình đẳng giới kiểu hình thức xuất phát từ quan niệm coi nam nữ giống nhau, không để ý đến khác biệt sinh học khác biệt xã hội quy định - Bình đẳng giới kiểu bảo vệ nhận diện khác biệt nam nữ, cho cần tập trung xem xét điểm yếu phụ nữ để tạo đối xử khác biệt - Bình đẳng giới kiểu thực chất nhận rõ khác biệt nam nữ sinh học khác biệt xã hội lịch sử để lại Do vậy, quan niệm ý đến bình đẳng pháp luật bình đẳng thực tế, tập trung điều chỉnh mơi trường có ảnh hưởng tiêu cực nam giới phụ nữ, đồng thời ý tạo bình đẳng cho nam nữ hội, tiếp cận hội hưởng thụ hội 1.5 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo việc cá nhân bình đẳng độ tuổi học, đào tạo bồi dưỡng, lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo; tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; có hội việc tham gia giảng dạy quản lý giáo dục; tiếp cận chương trình giáo dục mang nội dung BĐG; học tập môi trường giáo dục an tồn bình đẳng Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo yếu tố tác động mạnh đến tiến trình BĐG Bởi vì, giáo dục trình hình thành phát triển nhân cách ảnh hưởng tất hoạt động từ bên ngoài, thực cách có ý thức người nhà trường, gia đình ngồi xã hội Trong đó, hoạt động nhà trường đóng vai trị quan trọng Ảnh hưởng chương trình nội khóa, ngoại khóa, hành vi ứng xử người với người nhà trường tới nhận thức lớn Qua mơn học lớp, qua hoạt động ngoại khóa tổ chức lên lớp, tạo ảnh hưởng lớn đến nhận thức BĐG, từ chi phối hành vi ứng xử BĐG người giáo dục, tác động giáo viên, nhà giáo dục Như vậy, BĐG lĩnh vực giáo dục việc cá nhân có hội tạo điều kiện việc tiếp cận cấp học chương trình giáo dục Nội dung chương trình giáo dục phải đảm bảo BĐG; người làm cơng tác giáo dục phải có nhạy cảm giới; mơi trường giáo dục thân thiện, an tồn, bình đẳng nhằm đạt mục tiêu BĐG 5 Chương KHOẢNG CÁCH GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2.1 Thành tựu Bình đẳng giới mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội, tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển quốc gia Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt thành tựu quan trọng BĐG Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo (GDĐT), Điều 14 Luật BĐG năm 2006 khẳng định: “1 Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ” Bên cạnh đó, để thúc đẩy BĐG lĩnh vực này, Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 quy định: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập” Theo đó, độ tuổi học cho tất cấp học, từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thơng bình đẳng cho nam nữ, khơng có phân biệt Nam nữ hỗ trợ, tạo điều kiện để hoàn thành giáo dục phổ cập lựa chọn ngành nghề học tập đào tạo Khoản Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 quy định: “…thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp”, theo đó, nam nữ quyền tự lựa chọn ngành nghề đào tạo Thực quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp, ngày 28/9/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 46/2015/ QĐ-TTg quy định sách hỗ trợ đào tạo sơ cấp, đào tạo tháng, theo đó, học viên nữ hỗ trợ chi phí đào tạo, hỗ trợ tiền ăn, tiền lại Và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có quy định sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng bộ, công chức, viên chức nữ Ngoài ra, Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011 – 2020 đưa mục tiêu: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực GDĐT, theo đó, có tiêu thực BĐG giáo dục, là: (1) Tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 – 40 vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 95% vào năm 2020; (2) Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 40% vào năm 2015 50% vào năm 2020; tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt 20% vào năm 2015 25% vào năm 2020 Với trách nhiệm quản lý nhà nước, Bộ GDĐT tiến hành lồng ghép giới vào chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thực rà sốt vi phạm BĐG sách giáo khoa hành Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức BĐG cho cán bộ, nhà giáo, người lao động ngành Giáo dục đạt kết đáng kể Như vậy, nói, thực BĐG lĩnh vực giáo dục ln quan tâm có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế BĐG giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Khi mức độ bất BĐG giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngồi ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trị định việc chăm sóc dinh dưỡng lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình tồn xã hội nâng lên Thực quy định BĐG lĩnh vực GDĐT, năm qua, phụ nữ trẻ em gái ln tạo điều kiện bình đẳng với nam giới việc nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam – nữ tất cấp bậc học thu hẹp Theo số liệu thống kê, tỷ lệ biết chữ nữ giới (từ 15 tuổi trở lên) tăng từ năm 2002 đến Tỷ lệ nữ học sinh tham gia giáo dục phổ thơng có ổn định 10 năm qua Tại cấp tiểu học trung học sở, học sinh nữ chiếm tỷ lệ 47 – 48%, nhiên, cấp trung học phổ thông, tỷ lệ nữ học sinh tăng khoảng 3% 10 năm qua (từ 49,26% lên 53,54%) Trong giai đoạn 2007 – 2015, số lượng sinh viên nam nữ có gia tăng đáng kể Tỷ lệ sinh viên nữ so với sinh viên nam có gia tăng, từ năm 2013 – 2015, số lượng nữ sinh viên nhiều số lượng nam sinh viên1 1,2,3 Báo cáo Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật BĐG Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, ngày 17/10/2019 Theo thống kê Bộ GDĐT, năm 2019, tỷ lệ biết chữ nữ độ tuổi từ 15 – 60 đạt 97,33% so với nam giới 97,98% Tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ độ tuổi từ 15 – 60 đạt 93,6%, đó, tỷ lệ nữ dân tộc thiểu số biết chữ đạt 92,58% Tỷ lệ nữ sinh tham gia kỳ thi quốc gia quốc tế thời gian vừa qua tăng lên đáng kể, nhiều nữ sinh đạt giải kỳ thi quốc gia quốc tế Năm 2015, tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 59%, tiến sỹ đạt 36%; năm 2019, tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 54,25%, tiến sỹ đạt 30,8%2 Đặc biệt, số lượng nhà khoa học nữ chiếm tỷ lệ cao tăng dần theo thời gian, từ 41% năm 2011 lên 44,8% năm 2015 Nhà khoa học nữ làm chủ nhiệm đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia ngày tăng, năm 2016 có 19,2% đề tài cấp quốc gia nhà khoa học nữ chủ trì Nhiều nhà khoa học nữ tôn vinh, nhận giải thưởng nước Giai đoạn 2012 – 2016, tỷ lệ nữ giáo sư nước 8,4%, nữ phó giáo sư 26,3%3 2.2 Một số tồn Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực BĐG lĩnh vực GDĐT Việt Nam số tồn sau: Thứ nhất, tỷ lệ biết chữ nữ giới (từ 15 tuổi trở lên) dù có tăng từ năm 2002 đến nay, lại thấp nam giới từ – 4% Thực tiễn cho thấy, bất BĐG thể rõ cấp đào tạo lĩnh vực giáo dục Ví dụ trường đại học, cao đẳng sư phạm, đặc biệt trường đào tạo giáo viên cho cấp mầm non, tiểu học, trung học phổ thông, sinh viên chủ yếu nữ Nhưng giảng viên trường tỷ lệ giảng viên nữ lại khiêm tốn giảng viên nam Đặc biệt, giảng viên nữ có học hàm, học vị thấp nhiều so với giảng viên nam Trong tổng số 24.083 giảng viên giảng dạy cấp bậc đại học, cao đẳng nước, có 8.708 người nữ, chiếm tỷ lệ 0,36% tổng số giảng viên 9 Bên cạnh đó, khoảng cách giới bậc sau đại học lớn Mặc dù tỷ lệ nữ có trình độ sau đại học Việt Nam đạt 30% song ½ so với nam giới Ở trình độ học vấn cao chênh lệch lớn, đặc biệt học vị tiến sỹ, tiến sỹ khoa học học hàm giáo sư, phó giáo sư Hiện nay, trường đại học, nữ giáo sư chiếm 7%; nữ phó giáo sư đạt 11,4% nữ tiến sĩ 21,6%4 Thứ hai, hội giáo dục cho trẻ em gái phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hạn chế Tỷ lệ trẻ em gái tỉnh miền núi học cịn thấp, có nơi chiếm khoảng 10 – 15% Nguyên nhân chủ yếu em phải nhà giúp gia đình, mặt khác, trường nội trú thường xa nhà với việc số vùng tập quán lấy chồng sớm Thứ ba, khoản Điều 14 Luật BĐG quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, nhiên, sau 10 năm ban hành Luật, quy định Chính phủ quy định Điều 36 – 37 Nghị định số 101/2017/NĐCP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Hơn nữa, nội dung chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tế Thứ tư, tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo nước cịn mức cao: 87,1%, đó, khu vực nơng thôn 92,8% khu vực thành thị 71,2% Bên cạnh đó, tỷ trọng dân số nữ từ 15 tuổi trở lên khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật cao (88,9%), số nữ có trình độ đại học trở lên chiếm phần nhỏ (3,7%)6 Thứ năm, định kiến giới tài liệu giáo dục sách giáo khoa tồn bước đầu thực lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa hoạt động ngoại khóa Đội ngũ giáo viên cấp chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức BĐG cách 10 Phụ nữ bị coi có khả học tập thấp nam giới không giỏi nam giới khoa học tự nhiên Phụ nữ học cao bị coi “mối đe dọa” hôn nhân quan hệ hôn nhân thân họ Trong gia đình, việc đầu tư cho trẻ em gái học thấp đầu tư cho trẻ em trai quan niệm “trọng nam, khinh nữ” tồn Thứ sáu, vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực GDĐT việc thực BĐG mà cụ thể việc ban hành sách tổ chức thực lồng ghép giới cịn hạn chế Cơng tác tun truyền, giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức BĐG chưa thật trọng, chưa đạt hiệu cao Thứ bảy, thân nhiều chị em chưa thoát khỏi tâm lý tự ti, an phận, khơng phấn đấu, khơng chịu khó học tập để nâng cao trình độ, chưa nhận thức hết vai trị chưa thay đổi cách nhìn Có rât nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đáng kể nguyên nhân từ định kiến xã hội Từ hàng ngàn năm nay, Khổng giáo diện toàn châu Á, xã hội không theo Khổng giáo, Việt Nam, chuẩn mực đạo Khổng dường ăn sâu vào tiềm thức người dân Trật tự Khổng giáo áp đặt cho người đàn ơng phụ nữ vai trị định sẵn nhằm đạt hài hoà âm dương Theo đó, dàn ơng mạnh mẽ, nổ (thuộc dương), phụ nữ thụ động, thích ni nấng (thuộc âm) Như vậy, đàn ông hoạt động xã hội (hướng ngoại), phụ nữ chăm sóc gia đình, làm công việc nội trợ (hướng nội) coi quy tắc gắn liền với tảng xã hội nên khơng dễ thay đổi Với thiên chức chăm sóc gia đình, làm nội trợ người phụ nữ không cần học cao - điều khắng định người thân gia đình họ Một thực tế vượt qua định kiến người thân gia đình, người phụ nữ lại vấp phải định kiến xã hội Từ bao năm người Việt Nam 11 quan niệm: gái học cao khó lấy chồng Định kiến xã hội tác động vào người thân gia đình người phụ nữ để người lại tìm cách cản trở gái, chị, em gái khơng học tiêp lên cao 2.3 Thực trạng Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, thu hút nhà đầu tư nước người dân từ nhiều quốc gia, vùng miền nước đến học tập, làm việc, sinh sống Hiện dân số Thành phố có 8.993.082 người (nữ chiếm tỷ lệ 51,3%) 2; dân số thành thị 7.125.493 người (chiếm 79,23%); dân số nông thôn 1.867.589 người (chiếm 20,77%) Là đô thị đặc biệt, nơi hội tụ đa dạng sắc văn hóa dân tộc, làm cho đời sống tinh thần người dân thêm phong phú, nhiên, với phong tục tập quán quan niệm bình đẳng giới từ gia đình đến ngồi xã hội khác vùng miền, dân tộc ảnh hưởng định đến nhận thức triển khai thực chủ chương, sách bình đẳng giới, tiến phụ nữ có lĩnh vực GDĐT địa bàn Thành phố Xuất phát từ thực tế trên, với nỗ lực hệ thống trị, cơng tác bình đẳng giới lĩnh vực GDĐT cấp, ngành tập trung thực nhiều hình thức phong phú, đa dạng, góp phần thay đổi nhận thức giới đội ngũ cán cơng chức, viên chức người dân vai trị bình đẳng nam giới nữ giới phát triển kinh tế - xã hội bền vững có lĩnh vực GDĐT Thành phố ln quan tâm đến chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt trọng đến phát triển nguồn nhân lực nữ lĩnh vực, ngân sách Thành phố đầu tư cho giáo dục - đào tạo tăng hàng năm, sở vật chất trường lớp khang trang, thiết bị máy móc dạy học thực hành ngày đại hơn, đáp Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 (Cục Thống kê TP.HCM) 12 ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Để bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo, Thành phố xây dựng sách đặc thù cho đối tượng diện sách, chương trình học bổng hỗ trợ học sinh nghèo hiếu học vượt khó, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, sách khuyến khích trẻ em gái, phụ nữ người khuyết tật, phụ nữ nơng thơn, có sách hỗ trợ đặc thù cho giáo dục mầm non vùng có điều kiện khó khăn, sách thu hút giáo viên tiểu học mầm non nam giới; đồng thời, thường xuyên nâng cao lực cho đội ngũ cán giáo viên vấn đề bình đẳng giới lồng ghép giới chương trình, dự án ngành Các hoạt động góp phần thay đổi nhận thức bình đẳng giới đội ngũ cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh, từ cấp học, ngành học có bước chuyển nhanh quy mơ, học vấn trung bình người dân Thành phố nâng lên rõ rệt, cụ thể: + Đến cuối năm 2020, tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 ngoại thành, vùng đặc biệt khó khăn vượt so với kế hoạch đề ra, cụ thể: Tỷ lệ biết chữ người độ tuổi từ 15 đến 40 tuổi 05 huyện ngoại thành đạt 99,98% (trong nữ chiếm 99,99% nam chiếm 99,96%) Kết đạt Thành phố triển khai nhiều chương trình khuyến học, nâng cao trình độ văn hóa người dân địa bàn, đặc biệt huyện ngoại thành thông qua việc hỗ trợ kinh phí, thực phổ cập giáo dục độ tuổi, thường xuyên rà soát, cập nhật số liệu giáo dục đào tạo thường xuyên + Đến năm 2020, tỷ lệ nữ thạc sĩ đạt 64,7% tỷ lệ nữ tiến sĩ đạt 36,8% vượt tiêu đề Song song đó, Thành ủy Thành phố triển khai thực chương trình đào tạo 500 thạc sĩ, tiến sĩ Thành phố nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao hệ thống trị Đến năm 2020 có 298 đồng chí thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy có trình độ thạc sĩ (trong có 99 nữ, chiếm tỷ lệ 33,22%) 13 + Thành phố tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục mầm non tiểu học, tính đến nay, địa bàn Thành phố có 91 trường mầm non 56 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Ưu tiên bố trí vốn đầu tư xây dựng trường mầm non cơng lập, có trường mầm non khu chế xuất, khu công nghiệp 11 phường địa bàn Thành phố chưa có trường mầm non; đồng thời, dành quỹ đất xây dựng trường mầm non ngồi cơng lập, giao quận, huyện hỗ trợ cá nhân vay khơng tính lãi để cải tạo, nâng cấp, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị cho nhóm trẻ gia đình từ nguồn ngân sách địa phương Ngoàn ra, để thu hút giáo viên làm việc bậc mầm non tiểu học, Thành phố ban hành sách đặc thù như: trả lương làm thêm cho giáo viên mầm non công lập; trợ cấp kinh phí theo % lương cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non công lập; trợ cấp vùng sâu; trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật địa bàn Thành phố;… với nhiều giải pháp đồng nêu trên, tỷ lệ trẻ mẫu giáo đến lớp 86,6%; Trẻ em tuổi vào mẫu giáo 99,5%; 100% trẻ em gái tuổi vào lớp 1; 99,86% trẻ em giái 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học; 99,86% trẻ em gái vào lớp + Về giáo dục trung học, 100% trường tổ chức giảng dạy nghiêm túc theo quy định, giáo viên chủ động thực phân phối chương trình mơn học Thực có hiệu hoạt động ngồi lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục quốc phòng sinh hoạt tập thể theo chủ đề cấp học Tồn Thành phố có 23 trường trung học sở trung học phổ thông công nhận đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 26 trường Chất lượng dạy học nâng cao, sở vật chất khang trang, đại đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện nhà trường theo hướng tiên tiến, hội nhập Kết quả, cấp trung học sở đạt 98,49% cấp trung học phổ thông đạt 95,19% trẻ em nữ độ tuổi học đến trường 14 + Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, hầu hết cán bộ, viên chức, chuyên gia, người lao động quan quản lý nhà nước đơn vị nghiên cứu thành phần trí thức, có trình độ cao, có nhận thức tốt vấn đề giới, tạo điều kiện cho tham gia bình đẳng nam nữ vào hoạt động nghiên cứu khoa học Tổng số đơn vị hoạt động khoa học công nghệ trực thuộc Sở Khoa học Công nghệ 11 đơn vị, có 624 người tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm dịch vụ khoa học cơng nghệ (trong có 253 nữ, chiếm tỷ lệ 40,5%) Tổng số đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 719 đề tài, dự án Hàng năm, Thành phố dành khoảng 2.000 tỷ đồng cho công tác đầu tư xây dựng sở vật chất trường học địa bàn Thành phố xây dựng đưa vào sử dụng 8.976 phòng học; mạng lưới trường - lớp ngành học, bậc học phủ khắp 322 phường, xã, thị trấn 24 quận, huyện với quy mơ tăng theo năm Cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục trung học Thành phố đạo tổ chức triển khai kịp thời Việc lồng ghép mục tiêu tiêu bình đẳng giới chương trình giáo dục khóa ngoại khóa cho học sinh cấp như: “Giáo dục dân số sức khỏe - sinh sản”; “Giáo dục giới tính”; “Chăm sóc sức khỏe vị thành niên”;… góp phần trang bị cho học sinh, đặc biệt học sinh cấp trung học kiến thức giới, kỹ bảo vệ thân trước tác động từ xã hội Mạng lưới Hội Khuyến học cấp phát triển rộng rãi, góp phần hiệu vào việc xây dựng xã hội học tập thông qua nhiều chương trình học bổng hỗ trợ 9,138 tỷ đồng cho 8.356 học sinh, sinh viên nghèo hiếu học, phát triển trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức nhiều mặt cho người dân, tham gia vào việc giảm hộ nghèo địa bàn Thành phố 15 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 3.1 Ý nghĩa bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo Một là, BĐG GDĐT có ảnh hưởng tích cưc đến chất lượng nguồn nhân lực Các quốc gia muốn phát triển thịnh vượng, bền vững địi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển có chất lượng cao Để đạt điều này, đảm bảo BĐG lĩnh vực giáo dục, đào tạo đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, trẻ em trai trẻ em gái sinh có khả thiên bẩm (chưa có cơng trình khoa học tuyên bố điều ngược lại) mà định kiến giới, trẻ em trai thường thiên vị nên học tập đào tạo nhiều hơn, dẫn đến tình trạng có trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học tập nhiều Điều dẫn đến hệ chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Do vậy, mức độ bất BĐG GDĐT giảm đi, trình độ nhận thức trẻ em gái phụ nữ gia đình cải thiện việc đầu tư cho giáo dục cải thiện Điều thể trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ, khả thuyết phục quyền định người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục con, trai hay gái Hơn nữa, trình độ nhận thức người mẹ cao việc chăm sóc định dinh dưỡng tốt Tất điều góp phần làm cho chất lượng nguồn nhân lực tăng lên suất lao động toàn xã hội nâng cao Hai là, xóa bỏ định kiến giới, góp phần quan trọng cho thành cơng tiến trình BĐG 16 Trẻ em trai, trẻ em gái tạo điều kiện hội học tập đào tạo xóa bỏ định kiến giới Định kiến giới nhận thức thiên lệch xã hội mà phụ nữ nam giới có khả hoạt động mà họ làm, địa vị xã hội mà họ có với tư cách họ nam hay nữ (phụ thuộc vào giới tính) Chẳng hạn, nam giới mạnh mẽ, độc lập, đốn, sáng tạo, có khả lãnh đạo, thiếu tỉ mỉ; nữ phụ thuộc , bị động, mềm dẻo, chi tiết…Vì định kiến giới đó, mà nay, có quan niệm cho rằng, có ngành nghề phù hợp với nam có ngành nghề phù hợp với nữ Theo số liệu UNESCO, có khoảng 30% tổng số nữ sinh viên đại học chọn theo học ngành thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học Tình trạng phân biệt đối xử cách có hệ thống dẫn đến thực tế phụ nữ chiếm chưa tới 30% số công việc nghiên cứu khoa học, công nghệ sáng tạo toàn cầu, phụ nữ chiếm gần nửa dân số giới Định kiến giới có tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển cá nhân phụ nữ nam giới Các nghiên cứu lý thuyết thực tiễn chứng minh, nam nữ khác mặt xã hội Quan niệm lãnh đạo công việc thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật khơng thích hợp phụ nữ dẫn đến việc đánh giá khắt khe không công nhận khả quản lý, nghiên cứu, sáng tạo phụ nữ Hoặc quan niệm nam giới không phù hợp với công việc cần khéo léo, mềm dẻo, tỉ mỉ gạt nam giới khỏi công việc thuộc lĩnh vực sư phạm, nghệ thuật, dịch vụ…Vì vậy, người làm cơng tác giáo dục, người học chương trình giáo dục đào tạo đảm bảo BĐG học sinh nữ, học sinh nam có hội học tập tất bậc học, ngành nghề, bao gồm ngành nghề mà trước nhiều người cho phù hợp giới Học sinh nữ học sinh nam học tập chọn nghề theo lực sở thích cá nhân mà khơng bị chi phối vấn đề giới tính Điều 17 làm thay đổi nhận thức vai trị giới, phân cơng lao động theo giới xóa bỏ định kiến giới Ba là, nâng cao vị phụ nữ trẻ em gái Nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết, trình độ lao động nữ, dẫn đến phụ nữ tham gia vào thị trường lao động chất lượng cao, thu nhập tăng lên, từ nâng cao vị họ việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực kinh tế Khi phụ nữ làm chủ độc lập kinh tế họ có khả đưa định, có tiếng nói gia đình cộng đồng Hơn nữa, trẻ em gái phụ nữ trang bị kiến thức kỹ cách toàn diện họ đủ tiêu chuẩn điều kiện để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, có hội tham gia hệ thống trị Một giáo dục có chất lượng, bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG khơng cung cấp kiến thức cho người học, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường mà trang bị phẩm chất, đạo đức, kỹ sống nhân văn, có quan điểm BĐG Giáo dục BĐG nhà trường, đặc biệt cấp học phổ thơng có tác động lớn đến phát triển nhân cách học sinh, hình thành quan niệm tiến giới từ học tiểu học, tạo tảng cho hành động có trách nhiệm giới nhạy cảm giới em trưởng thành Nam giới tôn trọng công nhận lực cá nhân phụ nữ, gạt bỏ định kiến, kỳ thị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Có thể nhận định rằng, BĐG lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa định để đạt BĐG lĩnh vực khác đời sống xã hội 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo Việt Nam 18 Một là, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia BĐG, có BĐG lĩnh vực GDĐT Chẳng hạn, khoản Điều 14 Luật BĐG có quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, nội dung chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tế Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể để triển khai nội dung Hai là, thực lồng ghép BĐG vào dự thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực GDĐT xác định có nội dung liên quan đến BĐG có vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử giới Thực lồng ghép BĐG xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch hoạt động ngành Giáo dục, xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch BĐG Tăng cường sách bù đắp thích hợp dành riêng cho phụ nữ theo nhóm nhóm nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, nhóm phụ nữ nơng thơn, nhóm lao động nữ (nhất lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động nhà nước)… Ba là, xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu cơng tác BĐG giáo dục như: trao đổi thông tin dân số, lao động nữ q trình triển khai thực sách, pháp luật; xây dựng hệ thống tiêu chí, yêu cầu thống kê thống Tổng cục Thống kê ngành, lĩnh vực quan tâm đến vấn đề giới; đề nghị Tổng cục Thống kê bổ sung nội dung dân số theo nhóm tuổi học, theo nam – nữ, dân tộc theo tỉnh/thành phố Niên giám thống kê năm để làm sở tính tốn tiêu GDĐT, nghiên cứu liên quan đến vấn đề giới, làm sở đánh giá thực trạng đề xuất sách giới sát thực 19 Bốn là, rà soát, đánh giá thực trạng nhu cầu đến trường trẻ em gái trẻ em trai số địa phương trọng điểm (ví dụ, miền núi phía Bắc vùng Tây Ngun) Rà sốt tình trạng bỏ học học sinh phổ thông, trọng trẻ em gái vùng dân tộc, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Đặc biệt, quan tâm việc triển khai chương trình hỗ trợ học sinh nữ giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu học đến trung học sở; từ trung học sở đến trung học phổ thông, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp đại học Tuyên truyền, vận động cộng đồng, triển khai chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức chia sẻ thơng tin hướng đến gia đình trường học để khuyến khích huy động trẻ em đến trường, tạo điều kiện hòa nhập cho trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt Rà sốt, đánh giá trạng xác định nhu cầu xóa mù chữ nam, nữ độ tuổi từ 15 trở lên (chú trọng đến địa phương có tỷ lệ mù chữ cao) Điều tra, cập nhật, thống kê số liệu mù chữ năm có tách giới theo phần mềm quản lý phổ cập giáo dục xoá mù chữ Bộ GDĐT Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia lớp xóa mù chữ cho phụ nữ dân tộc Đẩy mạnh chương trình hướng dẫn tư vấn cho giáo viên làm việc với trẻ em gái dân tộc thiểu số, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương 20 Năm là, tiếp tục xây dựng, phổ biến tổ chức tập huấn sử dụng tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới chương trình, sách giáo khoa kèm theo mẫu chỉnh sửa liên quan đến giới sách giáo khoa (bao gồm nội dung, hình ảnh, ngơn ngữ…) tới ban biên soạn, thẩm định chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Khuyến khích việc tổ chức hoạt động tuyên truyền thông tin, hướng dẫn nhà xuất việc biên soạn sách giáo khoa phổ biến thông tin phù hợp tới cha mẹ, giáo viên học sinh việc lựa chọn sách giáo khoa có nội dung bảo đảm có lồng ghép giới Xây dựng đề án, dự án phương pháp giảng dạy giới, BĐG sở đào tạo giáo viên Xây dựng tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo, dẫn nguồn, phổ biến, tập huấn cho giáo viên phương pháp tích hợp giảng dạy giới tính, giới, sức khỏe sinh sản BĐG vào môn tự nhiên, xã hội… Bảo đảm cân nam giới nữ giới khóa đào tạo, tập huấn tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Sáu là, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho cơng tác BĐG Tăng cường cơng tác nghiên cứu BĐG lĩnh vực giáo dục Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương BĐG giáo dục Bảy là, thân phụ nữ phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hóa để tự khẳng định mình, cống hiến cho đất nước gia đình 21 KẾT LUẬN Qua 14 năm thực thi Luật Bình đẳng giới, thấy hệ thống pháp luật, sách ngày hồn thiện, nhận thức xã hội bình đẳng giới bước nâng cao, đưa bình đẳng giới vào tất lĩnh vực đời sống xã hội gia đình có lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu tích cực Những năm qua, phụ nữ trẻ em gái ln tạo điều kiện bình đẳng với nam giới việc nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn; tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể; chênh lệch tỷ lệ học sinh nam – nữ tất cấp bậc học thu hẹp Như vậy, thấy bình đẳng giới nói chung lĩnh vực GDĐT nói riêng vấn đề Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt Và nỗ lực việc thực bình đẳng giới mang lại nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt rõ ràng, phủ nhận tồn tại, hạn chế, thách thức Nhưng cần khẳng định lần nữa: Bình đẳng giới lĩnh vực GDĐT trở thành mục tiêu phát triển Việt Nam nói riêng, cộng đồng quốc tế nói chung; để đạt mục tiêu sớm chiều mà trình lâu dài cần vào quyền, tham gia tồn dân, góp phần bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật BĐG Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, ngày 17/10/2019 Báo cáo số 362/BC-CP ngày 10/8/2020 Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2019 giai đoạn 2011 – 2020 Báo cáo số 32528/SLĐTBXH-TE&BĐG, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tổng kết 10 năm thực Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới, tiến phụ nữ giai đoạn 2011 - 2020 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, Chính phủ Australia Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam: Để tăng trưởng bao trùm có lợi cho phụ nữ, Hà Nội, 2016 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận trị: Giới lãnh đạo, quản lý, Nxb.Lý luận trị, H.2018 Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội: Các yếu tổ xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội 2015 ... “mối đe dọa” hôn nhân quan hệ hôn nhân thân họ Trong gia đình, việc đầu tư cho trẻ em gái học thấp đầu tư cho trẻ em trai quan niệm “trọng nam, khinh nữ” tồn Thứ sáu, vai trò quan quản lý nhà nước... Chương KHOẢNG CÁCH GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2.1 Thành tựu Bình đẳng giới mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội, tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển quốc gia Trong năm qua, Đảng... từ bên ngoài, thực cách có ý thức người nhà trường, gia đình ngồi xã hội Trong đó, hoạt động nhà trường đóng vai trị quan trọng Ảnh hưởng chương trình nội khóa, ngoại khóa, hành vi ứng xử người

Ngày đăng: 18/09/2022, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan