Ngày xây dựng kế hoạch: 28082022 Ngày thực hiện: 8A1: …………………. CHƯƠNG I:TỨ GIÁC TIẾT 1. §1: TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600. 2. Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo. 3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600 Hợp tác, chia sẻ cùng giúp đỡ nhau hoạt động nhóm 4. Năng lực cần đạt: Học sinh phát triển năng lực tính toán, vẽ hình, sử dụng đồ dùng học tập. Phát triển năng lực giao tiếp, tư duy và suy luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thiết bị dạy học: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 (sgk) Hình 5 (sgk) bảng phụ Học liệu: SGK, SBT, Chuẩn KTKN, Phiếu học tập 2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm, SGK, SBT, vở ghi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (2 phút): 8A1: …………………. 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút): Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,… 3. Bài mới: Hoạt động khởi động Đặt vấn đề (1 phút): Trong chương đầu tiên của hình học 8 các em sẽ được làm quen với tứ giác. Trong chương 1 các em sẽ được tìm hiểu về các loại hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành,...Trong tiết học này cô cùng các em tìm hiểu về tứ giác. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa (17 phút) GV: Treo tranh (bảng phụ) ? Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? HS: Quan sát hình hoạt động cá nhân trả lời Các HS khác nhận xét GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD DA. ? Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một ĐT Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? HS: Trả lời GV: Chốt lại ghi định nghĩa GV: Giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạnh của tứ giác ở H1 rồi quan sát H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ? HS: Hoạt động cá nhân, thực hiện rồi trả lời GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác ntn ? + Trường hợp H1(b) H1 (c) không phải là tứ giác lồi GV: Nêu chú ý như sgk GV: Cho hs hoạt động cặp đôi (3phút), nêu các yếu tố trong tam giác HS: Hoạt động trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác(15 phút) GV: Cho hs đọc ?3 và yêu cầu hoạt động theo nhóm (3 phút) GV: Hướng dẫn hs vẽ hình HS: Hoạt động theo nhóm sau thời gian qui định trao đổi phiếu nhận xét cách làm GV: Chốt lại cách làm: Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo. Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 GV: Vẽ hình ghi bảng GV: cho hs phát biểu định lý 1. Định nghĩa Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC CD cùng nằm trên 1 đường thẳng. Định nghĩa:SGK Định nghĩa tứ giác lồi Chú ý: SGK + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q 2. Tổng các góc của một tứ giác Â1 + + 1 = 1800 2 + + 2 = 1800 ( 1+ 2)+ +( 1+ 2) + = 3600 Hay + + + = 3600 Định lý: SGK
Ngày xây dựng kế hoạch: 28/08/2022 Ngày thực hiện: 8A1: ………………… CHƯƠNG I:TỨ GIÁC TIẾT §1: TỨ GIÁC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác & tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600 Kỹ năng: - HS tính số đo góc biết ba góc cịn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh đường chéo Thái độ: - Rèn tư suy luận góc tứ giác 3600 - Hợp tác, chia sẻ giúp đỡ hoạt động nhóm Năng lực cần đạt: - Học sinh phát triển lực tính tốn, vẽ hình, sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển lực giao tiếp, tư suy luận II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thiết bị dạy học: com pa, thước, tranh vẽ hình (sgk) Hình (sgk) bảng phụ - Học liệu: SGK, SBT, Chuẩn KTKN, Phiếu học tập Học sinh: - Thước, com pa, bảng nhóm, SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (2 phút): 8A1: ………………… Kiểm tra cũ (2 phút): Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,… Bài mới: Hoạt động khởi động Đặt vấn đề (1 phút): Trong chương hình học em làm quen với tứ giác Trong chương em tìm hiểu loại hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, Trong tiết học em tìm hiểu tứ giác Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa (17 phút) GV: Treo tranh (bảng phụ) ? Trong hình gồm đoạn thẳng? HS: Quan sát hình hoạt động cá nhân& trả lời - Các HS khác nhận xét GV: Trong hình hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA ? Hình có đoạn thẳng nằm ĐT - Ta có H1 tứ giác, hình khơng phải tứ giác Vậy tứ giác ? HS: Trả lời GV: Chốt lại & ghi định nghĩa GV: Giải thích : đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đoạn đầu đoạn thẳng thứ trùng với điểm cuối đoạn thẳng thứ + Cách đọc tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … +Các điểm A, B, C, D gọi đỉnh tứ giác + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi cạnh tứ giác GV: Hãy lấy mép thước kẻ đặt trùng lên cạnh tứ giác H1 quan sát - H1(a) ln có tượng xảy - H1(b) (c) có tượng xảy ? HS: Hoạt động cá nhân, thực trả lời GV: Bất đương thẳng chứa cạnh hình H1(a) không phân chia tứ giác thành phần nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng gọi tứ giác lồi - Vậy tứ giác lồi tứ giác ntn ? Nội dung Định nghĩa B C A b) D B A C D a) A B A C c) D B C d) - Hình có đoạn thẳng BC & CD nằm đường thẳng * Định nghĩa:SGK D + Trường hợp H1(b) & H1 (c) tứ giác lồi GV: Nêu ý sgk GV: Cho hs hoạt động cặp đôi (3phút), nêu yếu tố tam giác HS: Hoạt động trả lời câu hỏi * Định nghĩa tứ giác lồi * Chú ý: SGK + Hai đỉnh thuộc cạnh gọi hai đỉnh kề + hai đỉnh không kề gọi hai đỉnh đối + Hai cạnh xuất phát từ đỉnh gọi hai cạnh kề + Hai cạnh không kề gọi hai cạnh đối - Điểm nằm M, P điểm nằm ngồi N, Q Tổng góc tứ giác Hoạt động 2: Tổng góc tứ giác(15 phút) GV: Cho hs đọc ?3 yêu cầu hoạt động theo nhóm (3 phút) GV: Hướng dẫn hs vẽ hình HS: Hoạt động theo nhóm sau thời gian qui định trao đổi phiếu nhận xét cách làm GV: Chốt lại cách làm: B ∆ - Chia tứ giác thành có cạnh đường chéo - Tổng góc tứ giác = tổng góc ∆ 1 A C D ⇒ ABC & ADC Tổng góc tứ giác 360 GV: Vẽ hình & ghi bảng GV: cho hs phát biểu định lý Â1 + µA ( µA Bµ + + + µ D µ C + µA µ C Bµ = 1800 )+ +( µA = 1800 µ B µ C Hay + + * Định lý: SGK + µ C µ C )+ + µ D µ D = 3600 = 3600 Củng cố(6 phút): GV: cho HS làm tập trang 66 Hãy tính góc cịn lại Cho thêm tập (dành cho hs giỏi) Tứ giác ABCD có đường chéo vng góc, AB = 8cm, BC = cm, AD = cm Tính độ dài CD, hướng dẫn hs vẽ hình, áp dụng định lý py-ta-go để thực Hướng dẫn học nhà (2 phút) Nêu khác tứ giác lồi & tứ giác tứ giác lồi?Làm tập: 2, 3, (sgk) * Chú ý: T/c đường phân giác tam giác cân * HD 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh đường chéo trước vẽ cạch lại * Bài tập NC: ( Bài sổ tay toán học) IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG …… Ngày xây dựng kế hoach: 29/08/2022 Ngày thực hiện: 8A1: …………………… Tiết §2 HÌNH THANG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS phát biểu định nghĩa hình thang , hình thang vng khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao hình thang Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vng, tính góc cịn lại hình thang biết số yếu tố góc Thái độ: -Học sinh có thái độ nghiêm túc, tự giác học tập Năng lực cần đạt: - Học sinh phát triển lực tính tốn, vẽ hình, chứng minh, sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển lực giao tiếp, tư suy luận II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - Học liệu: SGK, SBT, chuẩn kiến thức kỹ Học sinh: - Thước, com pa, bảng nhóm, SGK, SBT, ghi - Ơn tập cũ, chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (2 phút): 8A1: ……………………… Kiểm tra cũ(5 phút): HS1: Thế tứ giác lồi? Phát biểu ĐL tổng góc tứ giác? HS2: Góc ngồi tứ giác góc nào? Tính góc tứ giác sau: B 90° A 75° C 120° D Bài mới:Hoạt động khởi động Đặt vấn đề (1 phút): Giờ trước em học tứ giác, học hôm cô giới thiệu với em loại tứ giác đặc biệt, hình thang Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa (22 phút) GV: Tứ giác có tính chất chung + Tổng góc 3600 + Tổng góc ngồi 3600 Ta nghiên cứu sâu tứ giác GV: Đưa hình ảnh thang hỏi + Hình mơ tả ? + Mỗi bậc thang tứ giác, tứ giác có đặc điểm gì? Giống điểm ? HS: trả lời GV: Chốt lại: Các tứ giác có cạnh đối //Ta gọi hình thang ta nghiên cứu hơm GV: Em nêu định nghĩa hình thang HS: Trả lời GV: Tứ giác hình 13 có phải hình thang khơng? ? HS: Trả lời GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD + B1: Vẽ AB // CD + B2: Vẽ cạnh AD BC đường cao AH GV: Giới thiệu cạnh, đáy, đường cao… GV: Dùng bảng phụ vẽ hình ?1 Nội dung Định nghĩa Hình thang tứ giác có hai cạnh i song song A Cạnh bên Cạnh bên D H C Cạnh đáy Hỡnh thang ABCD : + Hai cnh đối // đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đường cao AH ?1 (H.a) ⇒ µ A = µ C = 60 ⇒ AD// BC Hình thang (H.b)Tứ giỏc EFGH cú: H Cạnh đáy B = 750 ¶ ⇒ H1 = 1050 (Kề bù) ¶ ⇒ H1 E B 60° C I F 60° A a) D 105° 75° G b) H 75° M ⇒ N 120° c) = µ G = 105 ⇒ GF// EH Hình thang (H.c) Tứ giác IMKN có: 115° K µ N Cho hs hoạt động cặp đôi ?1 vịng phút sau trả lời - Qua em thấy hình thang có tính chất ? HS: Làm ⇒ ⇒ = 120 µ ≠K = 1200 IN khơng song song với MK khơng phải hình thang Nhận xét: + Trong hình thang góc kề cạnh bù (có tổng = 1800) + Trong tứ giác góc kề GV:Đưa tập ?2 HS làm việc theo nhóm nhỏ vịng phút vào bảng ⇒ nhóm, sau song nhóm dừng lại treo cạnh bù Hình bảng nhóm nhận xét thang Cho hình thang ABCD có đáy AB CD ? biết: Hình thang ABCD có đáy ⇒ AD // BC CMR: AD = BC; AB = CD AB & CD theo (gt) AB // CD A B (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2) ⇒ D Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD ( cặp đoạn thẳng // chắn đường thẳng //) C GV: Qua ?2 em rút nhận xét gì? HS: Đưa nhận xét Hoạt động 2: Hình thang vng (7 phút) GV: Vẽ hình giới thiệu hình thang vng HS: Vẽ hình vào GV: Nêu định nghĩa hình thang vuông? HS: Phát biểu ∆ (Cách 2) ABC = ∆ ADC (g.c.g) * Nhận xét 2: (sgk - 70) Hình thang vng Là hình thang có góc vng A D B Củng cố (8 phút) GV: Đưa tập 7a ( Bằng bảng phụ) Tìm x, y hình 21 HS: Làm C a) Vì AB//CD đường thẳng AD cắt hai đường thẳng song song AB CD tạo hai góc phía bù Ta có => x=180-80=100 Tương tự µA + D µ = 1800 µ +C µ = 1800 B hay x+80=180 hay 40+y=180 => y=140 Hướng dẫn HS học tập nhà: (2 phút) - Làm tập 6,8,9 (SGK-71) - Trả lời câu hỏi sau: Khi tứ giác gọi hình thang, hình thang vng IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Ngày xây dựng kế hoach: 30/08/2022 Ngày thực hiện: 8A1: ……………………… Tiết §3 HÌNH THANG CÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực hoạt động học Năng lực cần đạt - Phát triển lực vẽ hình, tính toán, tư logic, lực chứng minh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Com pa, thước, thước đo góc - Học liệu: SGV, SGK, SBT, chuẩn kiến thức kỹ Học sinh: - Thước, com pa, thước đo góc - Ơn tập cũ, chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (2 phút): 8A1: ……………………… Kiểm tra cũ:(5 phút) HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vng Cho biết ABCD hình thang có đáy AB& CD Tính x, y góc D, B HS2: Làm SGK - 71 A Bài mới: Hoạt động khởi động B 120° D y 60° x C Đặt vấn đề (2 phút): Khi học tam giác, ta biết dạng đặc biệt tam giác tam giác cân Thế tam giác cân, nêu tính chất góc tam giác cân? Trong hình thang, có dạng hình thang thường gặp hình thang cân Khác với tam giác cân hình thang cân định nghĩa nào? Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút) GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Nội dung Định nghĩa: Tứ giác ABCD hình thang ?1 HS: Có góc đáy GV: Hình thang gọi hình thang cân Nêu định nghĩa hình thang cân? HS: Nêu GV: Viết KH lên bảng HS: Viết vào GV: Hướng dẫn hs vẽ hình thang cân: - Vẽ đoạn DC (đáy DC) - Vẽ góc xDC (góc DBE =>CF ⊥ ⊥ ∆ AC => E1 = 900 OD => F1 = 900 ∆ xét AOB COD OA = OB (gt) O3 = O4 (Cùng O1 = O2=600) ∆ OD = OC ( ODC đều) ∆ ∆ => AOB = COD (cgc) => AD = BC Trong bình EF = GV: Cho hs làm Tam giác ABC có đường cao BD, CE cắt H Đường vng góc với AB B đường vng góc với AC C cắt K Tam giác ABC phải có điều kiện tứ giác BHCK a)Hình thoi? b)Hình chữ nhật? Đưa hình vẽ lên bảng phụ HS: Vẽ hình vào GV: Dựa vào đâu để biết hình gì: HS: Dựa vào dấu hiệu để chứng minh ∆ AOD có EF đường trung AD => EF = BC (1) BCF vng F có FG = BC (2) ∆ BEC vng E có EG = BC (3) Từ (1), (2) (3) ∆ => EF = FG = EG => EFG Bài 3: SGK - 132 BHCK hình thoi BD AK EC KB ⇒ GV: Cho hs làm Trong tam giác ABC, đường trung ∆ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ AC ⇒ BH // KC AC AB ⇒ CH // BC AB BHCK hình bình hành Gọi M trung điểm đường chéo HK BC a)BHCK hình thoi 232 ⇔ HM ⊥ BC tuyến AA' BB' cắt G Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ABG S HS: Lên bảng vẽ hình lớp vẽ vào GV: Tính SABC ntn? HS: Tính ⇔ ⇔ ⊥ AM BC Ba điểm A,H,M thẳng hàng Do ABC phải tam giác cân b)BHCK hình chữ nhật ⇔ ⊥ BH HC ta lại có BE ⊥ HC; BD ⊥ ⊥ ⇔ AC nên BH HC H,D,E trùng Khi H, D, E trùng với A Vậy ABC phải tam giác vuông Bài 5: SGK - 133 Gọi H,K hình chiếu G C đường thẳng BC Ta có ∆ GKC' ∽ ∆ CHC' : BK GC ' = = CH CC ' ⇒ CH = 3GK Diện tích tam giác ABC SABC = AB CH = AB 3GK = 3.( AB.GK) SABC = 3.S Củng cố: (1 phút) - Về nhà học tất diện tích hình Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Về nhà học : 6,7,8,9,10 trang 133 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại cho h/s kiến thức : Tam giác đồng dạng; Các kiến thức hình khơng gian: hình lăng trụ đứng, hình chóp 233 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan Thái độ: - Rèn luyện tính xác, tính cẩn thận, tính suy luận Năng lực cần đạt: - Học sinh phát triển lực tư duy, tính tốn, vẽ hình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học - Học liệu: CKTKN, SGV, SGK, SBT, KHDH Học sinh: - SGK, dụng cụ học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A: 8C…………… Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng dạy Bài mới: Hoạt động khởi động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Tam giác đồng dạng : Bài 7:( SGK - 133): GV: Cho hs đọc đề bài, sau cho biết yêu cầu đề HS: Thực theo yêu cầu gv GV: Như để chứng minh BD = CE ta vận dụng điều ? Ta vận dụng tỉ lệ thức khơng? Nêu ta phải chứng minh điều ? HS: Phát biểu GV:Nêu vấn đề từ SGK trang 133 a) Chứng minh BD = CE : Vì AK phân giác BK KC = AB AC · ABC có (1) Vì AK // DM , nên ta có : 234 , nên ta vào hình vẽ Từ nêu yêu cầu Nếu gọi G điểm nằm hai · · ABG = ACB điểm A C Chứng minh ⇔ AB2 = AG.AC ? Để chứng minh điều ta phải chứng minh nào? · · ABG = ACB HS: ⇒ AB2 = AG.AC : HS: Thực theo yêu cầu GV: Yêu cầu hs chứng minh BM CM = BD CE HS: Cùng chứng minh theo hướng dẫn g/v GV: Hướng dẫn · · ABG = ACB Chứng minh ⇒ AB2 =AG.AC · · ABG = ACB Nếu có phải chứng minh: AB = AG.AC Nếu có AB2 = AG.AC phải chứng ∆ABK ∼∆DBM ⇒ BK BM = AB BD Và∆ECM∼∆ACK⇒ (*) CM CK = CE AC (*) BM CM = BD CE Từ (1) (*) ta có : Vì BM = MC nên BD = CE b) · · ABG = ACB * Chứng minh ⇒ AB2 = AG.AC Xét hai tam giác ABG ACB Ta có : µA · · ABG = ACB chung ( gt ) Nên : ∆ABG ∽ ∆ACB (g.g) AG AB = AB AC Suy : Hay: AB2 = AG.AC (1) · · ABG = ACB minh HS: Chứng minh GV: Cho hs thực nhóm làm 10 Hình lăng trụ đứng – Hình chóp HS: Thực theo u cầu GV: Làm để chứng minh tứ Bài 10: ( SGK - 133): giác ACC’A’ BDD’B’ hình chữ nhật HS: Dựa vào định nghĩa đường thẳng vuông góc với đường thẳng, vng góc với mặt phẳng a) Chứng minh tứ giác ACC’A’ BDD’B’ hình chữ nhật * Ta có D’D = B’B; D’D // B’B (vì cạnh bên hình hộp chữ nhật) (1) 235 GV: Để tính Stpta cần tính gì? HS: Sxq Sđáy Mà BB’ ⊥ mp(ABCD) Nên BB’ ⊥ BD B (2) Từ (1) (2) ⇒ tứ giác D’DBB’ hình chữ nhật m3) b) Tính diện tích tồn phần : Stp = Sxq + Sđáy = .AB.SI + AB2 MàSI = 242 − 102 = 476 ≈ 21,8 Vậy Stp = .20.21,8 + 202 = 72 + 400 = 1272(cm2) Củng cố:(2 phút) - Nhắc lại nội dung ôn tập Hướng dẫn nhà:(2 phút) - Ôn tập kiến thức học IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiết 70 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại cho h/s kiến thức hình học phẳng hình học không gian Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan Thái độ: - Rèn luyện tính xác, tính cẩn thận, tính suy luận Năng lực cần đạt: - Học sinh phát triển lực tư duy, tính tốn, vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ hình học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học - Học liệu: CKTKN, SGV, SGK, SBT, KHDH 236 Học sinh: - SGK, dụng cụ học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A: 8B: Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng dạy Bài Hoạt động giáo viên học sinh GV: Cho hs làm tập Bài 1: Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm Vẽ đường cao AH tam giác ADB a) Chứng minh Nội dung ∆ AHB ∽ ∆ BCD AD2 = DH DB b) Chứng minh c) Tính độ dài đoạn thẳng DH.AH HS: Lần lượt làm hs lên bảng trình bày a) ∆ AHB µ =C µ = 900 H · · ABH = CDB => b) BCD có: (gt) (so le AB//DC) ∆ AHB ∽ ∆ BCD ∆ ABD µA = H µ = 90 µ D ∆ ∆ (g.g) HAD có: chung ⇒ ∆ABD ∽ ∆HAD (g.g) AD BD ⇒ = ⇒ AD = DH DB HD AD c) Theo py-ta-go tính DB = 10cm Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng tam AD = DH DB giác ABC.A'B'C' có AB = 2cm, AC = theo chứng minh => DH = 3,6 cm 1,5cm, BB' = 4,5cm Tính diện tích ∆ABD ∽ ∆HAD tồn phần thể tích hình lăng trụ Có GV: Để tính diện tích tồn phần, 237 em cần tình yếu tố trước? HS: Tính cạnh BC, tính Sxq HS: Lên bảng tính Dưới lớp nhận xét C' ⇒ AB BD AB AD = ⇒ AH = = 4,8 HA AD BD Bài 2: * Xét tam giác ABC vng A, có AC = 1,5cm; AB = 2cm Theo định lí Pytago ta có: B' BC = 1,52 + 22 ⇒ BC = 2,5cm A' - Diện tích xung quanh: Sxq = ( 1,5 + + 2,5 ) 4,5 = 27cm2 4,5cm Diện tích tồn phần: C Stp = 27+ × ×1,5.2 = 30cm2 B 2cm 1,5cm - Thể tích: A V = S.h = 1,5.2.4,5 = 6, 75cm3 Củng cố (2 phút) - Củng cố lại kiến thức trọng tâm sử dụng Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn học sinh học hè - Ôn lại kiến thức học IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT 70 TRẢ BÀIKIỂM TRA HỌC KỲ II ( PHẦN HÌNH HỌC ) I Mục tiêu - Chữa sai sót làm hs từ củng cố sâu kiến thức cho học sinh - HS thấy sai sót từ điều chỉnhbài làm cho phù hợp II Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II - Phần hình học III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra: trả Bài 238 Hoạt động giáo viên học sinh Trả cho tổ chia cho bạn + tổ trưởng trả cho cá nhân + Các HS nhận đọc , kiểm tra lại làm GV: Với câu em lên bảng vẽ hình Nội dung Câu (1 điểm) Vì AD phân giác góc BAC nên ta có: DB AB = ⇒ = ⇒ DC = DC AC DC 4,5 A 4,5cm 3cm Vậy DC = 3cm B 2cm D C GV: Áp dụng kiến thức để tìm DC HS: Thực hiện, lớp nhận xét GV: em lên bảng vẽ hình? Ghi GT – KL Ta tính ý a ntn? Một em lên bảng tính? HS thực A 8cm B Câu (2 điểm) a) Chứng minh AD2 = DH.DB (1,0 điểm) Xét VABD VHAD 6cm · · BAD = AHD = 90 ( gt ) C ⇒VABD ∽ VHAD H D GV: Để tìm DH cầ xét đến tam giác nào? Và áp dugj đ/lý HS: Tam giác ABD, áp dụng đ/lý Py ta go ; · ADH chung (g.g) AD BD ⇒ = ⇒ AD = HD.BD HD AD b) Tính DH (1,0 điểm) VABD HS: Thực tính có o · BAD = 90o Xét có AD = BC = 6cm 239 , AB = 8cm, GV: em lên bảng vẽ hình? Ghi GT – KL GV: Tứ giác ADME hình gì? HS: C' ⇒ BD2 = AB2 + AD ⇒ BD = 82 + 62 ⇒ BD = 10cm B' Ta có 4,5cm C (ý a) AD = = 3, 6cm BD 10 Câu (1,5 điểm) * Xét tam giác ABC vng A, có AC = 1,5cm; AB = 2cm Theo định lí Pytago ta có: BC = 1,52 + 22 ⇒ BC = 2,5cm B 2cm 1,5cm AD = HD.BD ⇒ HD = A' (định lí Pytago) - Diện tích xung quanh: Sxq = ( 1,5 + + 2,5 ) 4,5 = 27cm2 A GV: Để tính diện tích tồn phần, em cần tình yếu tố trước? HS: Tính cạnh BC, tính Sxq HS: lên bảng tính Dưới lớp nhận xét - 0,5 điểm - Diện tích tồn phần: Stp = 27+ × ×1,5.2 = 30cm2 - 0,5 điểm - Thể tích: V = S.h = 1,5.2.4,5 = 6, 75cm3 - 0,5 điểm Kết thúc; thu lại kiểm tra, chữa sai sót HS Dặn dò: đọc trước IV RÚT KINH NGHIỆM – ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Ngày 29/4/2017 Duyệt kế hoạch dạy học tuần 37 TỔ TRƯỞNG Trần Thị Thúy 240 241 Ngày xây dựng kế hoạch: 26/06/2020 Ngày thực hiện:8A .8B 8C TIẾT55 TRẢ BÀIKIỂM TRA HỌC KỲ II ( PHẦN HÌNH HỌC ) I MỤC TIÊU - Trả kiểm tra cho học sinh xem - Học sinh thấy điểm mạnh, yếu từ có kế hoạch bổ xung kiến thức cần thiết kịp thời - GV chữa tập cho học sinh II CHUẨN BỊ: GV: Bài KT học kì II - Phần hình học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A 8B 8C Kiểm tra: trả Bài 242 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: (4 phút) Trả cho tổ chia cho bạn + tổ trưởng trả cho cá nhân + Các HS nhận đọc , kiểm tra lại làm Hoạt động 2: Chữa câu 4: Câu –Vẽ hình (20 phút) GV: em lên bảng vẽ hình? HS: Lên bảng thực GV: Gọi HS lên bảng thực GV: Một số em vẽ hình sai, viết cơng thức sai lên tính khơng Áp dụng định lý Pitago tam giác vng ABC ta có: BC = AC + AB = 122 + 52 = 13 cm Áp dụng tính chất đường phân giác tam giác ta có: AB BD BD = ⇔ = AC DC 12 13 − BD ⇔ 5(13 − BD ) = 12 BD ⇔ 65 − 5.BD = 12.BD ⇔ 65 65 = 17.BD ⇔ BD = ≈ 3,82 cm 17 Hoạt động 3: Câu (10 phút) GV: em lên bảng vẽ hình? Ghi GT – KL HS: Lên bảng tính GV: Sửa sai kết luận GV: Một số em vẽ hình sai tính tốn sai khơng nhớ tính chất tia phân giác góc DC = BC − BD = 13 − 3,82 = 9,18 cm Câu (2,5 điểm) Vẽ hình, ghi GT-KL 243 ∆ABE ∆ACF có : a)Xét µ =F µ = 900 ( gt ); µAchung E ∆AEB ∽ ∆AFC ( g g ) Hoạt động 4: Câu (5 phút) GV: em lên bảng tính HS: Lên bảng tính GV: Sửa sai kết luận GV: Một số em áp dụng cơng thức sai lên tính tốn chưa nên ∆ABE ∽ ∆ACF (cmtrên) b) Ta có: AE AB AE AF = ⇔ = (*) AF AC AB AC Suy ra: Xét AE AF ∆AEF ∽ ∆ACB có : = (cmt) AB AC µAchung Nên ; ∆AEF ∽ ∆ABC (c.g.c) AE EF = ⇔ AE.BC = AB.EF AB BC Do đó: c) Xét tứ giác BHCD có: BH//CD (gt); BD//HC (gt) nên tứ giác BHCD hình bình hành Mặt khác I trung điểm BC; HD 244 BC hai đường chéo hình bình hành BHCD Nên theo tính chất hình bình hành I trung điểm HD Câu Diện tích đáy lăng trụ : S = 5.6 = 15 cm2 Thể tích hình lăng trụ là: V = S h = 15.10 = 150 cm3 Kết thúc; (3 phút)thu lại kiểm tra, chữa sai sót HS Dặn dị: đọc trước IV RÚT KINH NGHIỆM – ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG …………………………………… ……… 245 ... bìa hình tam giác cân, bìa hình thang cân làm theo yêu cầu 38/ 88SGK Làm từ 35 -> 38( SGK - 87 ) Nghiên cứu trước 40 (SGK - 88 ) tập cắt chữ D chữ H 42 Hướng dẫn 37: Quan sát hình vẽ (SGK - 87 ),... x= 180 -80 =100 Tương tự µA + D µ = 180 0 µ +C µ = 180 0 B hay x +80 = 180 hay 40+y= 180 => y=140 Hướng dẫn HS học tập nhà: (2 phút) - Làm tập 6 ,8, 9 (SGK-71) - Trả lời câu hỏi sau: Khi tứ giác gọi hình. .. b c ABCD hình chữ nhật ABCD => hình bình hành ABCD hình thang Nhận xét: hình chữ nhật hình bình hành đặc biệtvà hình thang cân đặc biệt Tính chất a, Có tất tính chất hình bình hành, hình thang