1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lý 8 mới nhất giảm tải

115 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Chương I: CƠ HỌC Tiết 1 Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu nhận để biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Phân biệt được những thí dụ về chuyển động cơ học trong thực tế. 2. Kĩ năng: Lấy được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mố Lấy được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. 4. Năng lực: Năng lực tự quản lí, hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí, năng lực tự học. II . Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3. 2. Học sinh Đồ dùng học tập III. Phương phápkĩ thuật: 1. Phương pháp: Giải quyết vấn đề; Quan sát; hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ; Động não; Hợp tác. IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 2. Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên (12ph)

1 Ngày dạyTiết 8A: 8B: 8C: Sĩ số Hs vắng Chương I: CƠ HỌC Tiết Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu dấu hiệu nhận để biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động - Phân biệt thí dụ chuyển động học thực tế Kĩ năng: - Lấy thí dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mố - Lấy thí dụ dạng chuyển động học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực Năng lực: Năng lực tự quản lí, hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ Vật lí, lực tự học II Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 Học sinh Đồ dùng học tập III Phương pháp/kĩ thuật: Phương pháp: Giải vấn đề; Quan sát; hoạt động nhóm Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ; Động não; Hợp tác IV Tổ chức hoạt động học tập Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu làm để biết vật chuyển động hay đứng yên (12ph) I Làm để biết - Em nêu ví dụ vật - Thảo luận theo vật chuyển động hay chuyển động ví dụ vật bàn nêu ví dụ đứng yên? đứng n? C1 So sánh vị trí tơ, - Tại nói vật chuyển - Trả lời thuyền, đám mây với vật động? - Thảo luận nhóm đứng yên bên đường, bên bờ trả lời C1 sơng - Kết luận: vị trí vật so - trả lời câu C2 * Kết luận: Khi vị trí vật so với gốc thay đổi chứng tỏ vật chuyển động, vị trí vật so với gốc khơng đổi chứng tỏ vật đứng yên - Vậy, vật chuyển động, vật đứng yên? - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Khi vật coi đứng yên ? - Cho h/s thảo luận câu trả lời chốt lại câu trả lời - Đọc với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học C2 Ô tô chuyển động so với hàng bên đường Trả lời câu C3 Vật khơng thay đổi vị trí C3 Lấy VD vật mốc coi đứng yên - Thảo luận VD: Người ngồi thuyền trơi theo dịng nước, vị trí người thuyền khơng đổi nên so với thuyền người trạng thái đứng yên Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên.Vật mốc (13ph) II Tính tương đối chuyển - Đề thông báo SGK - Lắng nghe động đứng yên C4: Hành khách chuyển động - Yêu cầu h/s quan sát H1.2 - Dựa vào nhận khách so với nhà ga thay SGK để trả lời C4, C5, C6 Lưu xét trạng thái đổi C5 So với toa tàu, hành ý h/s nêu rõ vật mốc đứng yên hay khách đứng yên vị trí trường hợp chuyển động hành khách so với toa tàu vật C4; không đổi C5 để trả lời C6 C6: Một vật chuyển - u cầu h/s lấy ví dụ - Lấy ví dụ động so với vật này, lại vật bất kỳ, xét chuyển động đứng yên vật so với vật nào, đứng yên so với C7: Vậy: chuyển động hay vật nào? Rút nhận xét: Vật đứng n có tính tương đối chuyển động hay đứng yên C8: Nếu coi điểm gắn với phụ thuộc vào yếu tố nào? trái đất mốc vị trí mặt - yêu cầu cầu h/s trả lời C7, - Trả lời trời thay đổi từ đông sang tây C8 - GV nhận xét, bổ sung thêm - Lắng nghe Hoạt động 3: Giới thiệu số chuyển thường gặp (10ph) III Một số chuyển động - Cho hs thả bóng bàn xuống - HS tiến hành thường gặp: đất, xác định qũy đạo - Chuyển động thẳng - Yêu cầu HS quan sát, rút - HS nhận xét - Chuyển động cong nhận xét rút dạng - Chuyển động tròn chuyển động thường gặp trả C9 : Học sinh tự lấy Vd lời C9 Hoạt động 4: Vận dụng (5ph) IV Vận dụng: - Cho h/s quan sát H1.4 SGK - Hoạt động cá C10 Ơ tơ đứng n so với trả lời câu hỏi C10 ; C11 nhân vận dụng trả người lái xe, chuyển động so lời câu hỏi với cột điện C11 Có lúc sai Ví dụ: Vật chuyển động trịn quanh vật mốc Tơng kết (3ph) - Yêu cầu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ - GV hệ thống nội dung khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc em chưa biết Hướng dẫn học (2ph) - Học làm tập từ 1.1đến 1.6 SBT - Chuẩn bị : Vận tốc Đánh giá, điều chỉnh tiết dạy: Ngày dạyTiết Sĩ số Hs vắng 8A: 8B: 8C: Chủ Đề: VẬN TỐC – VẬN TỐC TRUNG BÌNH Tiết 2: VẬN TỐC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu chuyển động nhanh, chậm - Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động, nêu đơn vị đo tốc độ - Nắm vững cơng thức tính vận tốc v = ý nghĩa khái niệm vận tốc Kiến thức: - Vận dụng cơng thức v = tính tốn tập Thái độ: - Tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm Năng lực: Năng lực tự quản lí, hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đồng hồ bấm giây - Tranh vẽ tốc kế xe máy Học sinh: Đồ dùng học tập III Phương pháp/kĩ thuật: - Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Động não; Hợp tác IV Tổ chức hoạt động học tập: Kiểm tra cũ (5’) Chuyển động học gì? Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc (15ph) I Vận tốc gì? - Cho HS theo dõi bảng 2.1 C1: Bạn thời gian SGK chạy nhanh - Yêu cầu HS đọc C1, C2, - Đọc C1, C2, C2: Xếp Quãng đường thảo luận, hoàn thành thảo luận, hoàn Họ - tên HS hạng giây thành Nguyễn An 6m - C1: Hãy so sánh chạy - Trả lời Trần Bình 6,32m nhanh, chậm bảng 2.1? Ghi Lê Văn Cao 5,45m Đào việt 6,67m kết vào cột Hùng - C2: Quãng đường HS chạy - Trả lời Phạm Việt 5,71m giây bao nhiêu? Ghi kết vào cột - Quãng đường giây - Yêu cầu HS khác nhận xét, - Nhận xét, bổ gọi vận tốc bổ sung sung GV nhận xét C1,C2 - Lắng nghe ”quãng đường chạy - C3: 1s gọi vận tốc” (1) nhanh, (2) chậm - Yêu cầu HS đọc C3, thảo - Trả lời (3) quãng đường được, (4) đơn vị luận, hoàn thành - Nhận xét, bổ -Yêu cầu HS khác nhận xét, sung bổ sung - GV nhận xét, bổ sung thêm - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính vận tốc đơn vị vận tốc (15ph) II Công thức tính vận tốc - Cùng đơn vị thời gian, v: vận tốc : s:quãng đg cho HS so sánh độ dài đoạn v= t: thời gian đường chạy HS v: vận tốc - Từ cho HS rút công III Đơn vị đo vận tốc thức tính vận tốc  Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào - Cho biết đại lượng - Trả lời đơn vị chiều dài đơn vị thời thức? gian - Từ công thức cho biết Đơn vị vận tốc m/s km/h đơn vị vận tốc phụ thuộc vào - Nhận xét, bổ *Chú ý: Nút đơn vị đo vận tốc đơn vị nào? sung hàng hải - Cho biết đơn vị quãng - Lắng nghe 1nút=1,852 km/h=0,514m/s đường đơn vị thời gian? - Trả lời - Độ dài hải lý 1,852km - Yêu cầu HS trả lời C4 - Nhận xét, bổ C4:đơn vị vận tốc m/phút, km/h, sung km/s, cm/s - Giới thiệu tốc kế hình 2.2 - Lắng nghe Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học Vận dụng (5ph) IV Vận dụng - C5, C6, hồn C5 a) Mỗi ơtơ 36km thành theo Mỗi xe đạp 10,8km hướng dẫn Mỗi giây tàu hoả 10m - Hướng dẫn học sinh tự làm Gv b) - Vận tốc ôtô: v = 36km/h 36000m yêu cầu C5, C6.C7,C8 = = 10m/s 3600s - Vận tốc xe đạp: v = 10,8km/h = 10800m = 3m/s 3600s - Vận tốc tàu hoả v = 10m/s * Ôtô tàu hoả chuyển động nhanh nhau, xe đạp chuyển động chậm C6 : t =1,5h v= 81 s = = 54km/h 1,5 t v = 81000/5400= 15m/s s = 81km Chỉ so sánh số đo vận tốc qui cùng loại đơn vị vận tốc v = km/h m/s C7 t = 40ph= 40 h= h 60 Quãng đường được: s = v.t =12 = km C8 v = 4km/h, t = 30 phút = h - Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc: s = v.t = = 2km Tổng kết (5ph): - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ cuối - GV hệ thống hóa kiến thức - Chữa tập: 2.3 SBT - Đáp án: v = = = 50km/h Đổi m/s: v = =  13,9m/s Hướng dẫn học tập: (2ph) - Học học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập 2.2; 2.3; 2.4 SBT, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị “Chuyển động đều-chuyển động không đều” Đánh giá, điều chỉnh tiết dạy: Ngày dạy Tiết Sĩ số Hs vắng 8A: 8B: 8C: Chủ Đề: VẬN TỐC – VẬN TỐC TRUNG BÌNH Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I Mục tiêu Kiến thức: - Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào tốc độ - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm Kĩ năng: - Nêu ví dụ chuyển động đều, chuyển động không thường gặp - Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình - Vận dụng tính tốc độ trung bình chuyển động khơng Thái độ: - Tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm Năng lực: Năng lực tự quản lí, hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II Chuẩn bị Giáo viên: - Kẻ sẵn bảng 3.1(Bảng phụ) Học sinh: Kẻ săn bảng 3.1 III.Phương pháp/kĩ thuật: - Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Động não; Hợp tác IV.Tổ chức hoạt động học tập: Kiểm tra cũ: (5 ph) - Viết cơng thúc tính vận tốc, đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị nào? Cho ví dụ Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động chuyển động không (12ph) I Chuyển động - Khi xe máy, xe ôtô chạy - Trả lời chuyển động không đường vận tốc có thay * Nhận xét: đổi không? -Chuyển động chuyển - Y/c hs quan sát hình 3.1 - Quan sát động mà vận tốc có độ lớn Và kết thí nghiệm bảng SGK không thay đổi theo thời gian 3.1 trả lời C1 - Chuyển động khơng chuyển động có vận tốc thay - Rút nhận đổi theo thời gian - Y/c Hs thảo luận hoàn thành xét C2 - Lắng nghe C1 Trong khoảng thời gian 3s trục chuyển động - Đọc, thảo khơng lăn - Yêu cầu HS khác nhận xét luận hoàn quãng đường AB, BC, CD bổ sung - GV nhận xét bổ sung thêm thành không nhauvà tăng dần, đoận DE, EF - Trả lời chuyển động - Nhận xét, bổ khoảng thời gian 3s, trục lăn sung quãng đường - Lắng nghe C2 a) Là chuyển động b, c, d) Là chuyển động không Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc chuyển động khơng (12ph) II Vận tốc trung bình -Từ kết thí nghiệm H3.1 - Chú ý chuyển động khơng cho HS tính quãng đường * Khái niệm: bánh xe - Trong chuyển động không giây(AB, BC, CD ) trung bình giây, vật -Hướng dẫn HS tìm khái - Thảo luận chuyển động niệm vận tốc trung bình mét vận tốc trung bình chuyển động - Nêu đặc điểm vận - Trả lời - Vận tốc trung bình tốc trung bình quãng đường chuyển động không thường khác - Vận tốc trung bình - Cho HS đọc C3, thảo luận - Đọc, thảo đoạn đường khác trung bình hoàn thành luận hoàn cộng vận tốc thành đoạn đường - Vận tốc trung bình tính theo s công thức: vtb = t - Gọi 2HS trả lời C3 - Trả lời C3: Vận tốc trung bình quãng đường AB, BC, CD: - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét, bổ vAB  0,017m/s; vBC = 0.05m/s bổ sung sung vCD 0,08m/s Từ A đến D: Chuyển động - GV nhận xét bổ sung thêm - Lắng nghe trục bánh xe nhanh dần Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học (5 ph) III Vận dụng - Hướng dẫn học sinh tự hoàn - hoàn thành C4 Chuyển động ôtô từ thành C4, C5, C6, C7 theo hướng Hà Nội đến Hải Phòng + C4 Căn vào thực tế dẫn giáo chuyển động không đều, chuyển động xe ô tô để viên 50km/h vận tốc trung bình 120 xác định cđ xe cđ hay không C5: vtb1= 30 = 4m/s; + C5 Áp dụng cơng thức tính vận tốc trung bình để tính Vận tốc trung bình đoạn đường tính tổng qng đường chia cho tổng thời gian + C6, C7 áp dụng cơng thức tính vận tốc để làm vtb2= 60 =2,5m/s 24 Vận tốc trung bình hai quãng đường là: vtb= 120  60 3,3m/s 30  24 C6 s = vtb.t = 150km C7 Tự HS tìm tính Tổng kết: (3 ph) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ cuối - GV hệ thống hóa kiến thúc - Chữa tập 3.3 - Đáp án: Thời gian người hết quang đường vtb = = = 1500s - Quãng đường dài s = 1,95km = 1950m; thời gian chuyển động là: t2 = 0,5.3600 = 1800s - Vận tốc trung bình người đoạn đường: Vtb = = 1,5m/s Hướng dẫn học tập: (2ph) - Học thuộc câu trả lời - Làm tập cịn lại SBT, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị Đánh giá, điều chỉnh tiết dạy: Ngày dạy Tiết Sĩ số 8A: 8B: 8C: Tiết 4: Bài BIỂU DIỄN LỰC Hs vắng 10 I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật - Nêu lực đại lượng vectơ Kĩ năng: - Biểu diễn lực vectơ - Vận dụng biểu diễn lực, diễn tả yếu tố lực Thái độ: - Tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm tính cẩn thận Năng lực: Năng lực tự quản lí, hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán II Chuẩn bị Giáo viên: Xe lăn, thép, nam châm, giá đỡ (H4.1); H4.2 Đề KT 15 phút + Đáp án Học sinh: Đọc tìm hiểu sgk Giấy kiểm tra III.Phương pháp/kĩ thuật: - Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Động não; Hợp tác IV.Tổ chức hoạt động học tập: Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Đề : Câu 1: 4.0 điểm Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Câu 2: 6.0 điểm Một ôtô đoạn đường từ A đến B 60km hết giờ, người tiếp từ B đến C 40km hết 0,5 Tính vận tốc trung bình ơtơ hêt quãng đường từ A đến C Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm -Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian 2.0 2.0 101 - Cho HS quan sát H24.2 - HS thảo luận thảo luận nhóm trả lời câu nhóm C3,C4 - Khối lượng chất cốc giống độ tăng nhiệt độ: C3 Phải giữ khối lượng chất làm vật giống Muốn hai cốc phải đựng lượng nước C4 Phải cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phải nhiệt độ cuối hai cốc khác cách cho thời gian đun khác to1 = to2 Q1 = Q2 C5 Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn Vật có khối lượng nhau, vật đun lâu độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng thu vào lớn - Cho HS xem bảng 24.2, - Thảo luận trả lời thảo luận trả lời C5 câu C5 dựa vào bảng 24.2 - GV hòan chỉnh câu trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Chốt lại - Ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: (10ph) - Cho HS xem H24.3 từ rút - Quan sát tranh Quan hệ nhiệt lượng bảng 24.3 - Thảo luận câu vật cần thu vào để nóng lên hỏi với chất làm vật: - Cho HS thảo luận để rút - Đại diện nhóm Q1 = Q2 kết luận mối quan hệ nhận xét Nhiệt lượng vật cần thu vào để nhiệt lượng chất làm vật nóng lên phụ thuộc vào chất - Cho học sinh đọc cá nhân - Đọc làm vật trả lời C6, C7 - Trả lời C6 Khối lượng không đổi, độ - Gọi hs khác nhận xét - Nhận xét tăng nhiệt độ giống nhau; chất - Chốt lại - Lắng nghe làm vật khác C7 Có Hoạt động 4: Cơng thức tính nhiệt lượng: (6 ph) - Giới thiệu cơng thức tính - Tìm hiểu cơng II - Cơng thức tính nhiệt nhiệt lượng, tên đơn vị thức tính nhiệt lượng: Q= đại lượng lượng SGK m.c t - Thông báo đại lượng - Tìm hiểu đại nhiệt dung riêng lượng cơng Trong đó: thức  Q:nhiệt lượng vật thu - Giới thiệu bảng nhiệt dung - Xem bảng nhiệt vào(J) riêng số chất dung riêng  m: khối lượng vật (kg) số chất  t= t2–t1: độ tăng nhiệt - Từ công thức tính nhiệt - Suy cơng độ (oC độ K) 102 lượng cho HS suy công thức tính m, c, t thức tính m, c, t c nhiệt dung riêng (J/kg.K) *Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất tăng thêm độ Hoạt động 5: Vận dụng (4 ph) - Hướng dẫn HS tự học - Tự trả lời III-Vận dụng: C8,C9,C10 C8,9,10 C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ C9: m = 5kg c = 380J/kg.K t1= 20oC t2= 50oC Q =? Giải Nhiệt lượng truyền cho đồng Q= m.c t= 380.(50-20) = 57 000 J C10: m1= 0.5kg c1 = 880 J/kg.K m2= 2kg c2 = 4200J/kg.K t1 = 25oC t2 = 100oC Q =? Giải Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1= m1.c1.(t2 –t1) = 0.5.880.(100-20) = 33 000 J Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= m2.c2.(t2 –t1) = 2.4200(100-20) = 630 000 J Nhiệt lượng cần thiết: Q = Q1+ Q2 = 663 000 J  Tổng kết: (3ph) - Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào gì? - Cơng thức tính nhiệt lượng? - Nhiệt dung riêng chất cho biết gì? 103 Hướng dẫn học tập: (1ph) - Về nhà học theo ghi học thuộc ghi nhớ SGK, làm tập sách tập - Đọc phần em chưa biết - Đọc trước 25 chuẩn bị cho tiết sau Đánh giá, điều chỉnh, bổ xung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ==================================================== Ngày dạyTiết Sĩ số Hs vắng 8A: 8B: Chủ đề: NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Tiết 31 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Kỹ năng: - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Thái độ: - Yêu thích khoa học Năng lực: Năng lực tự giải vấn đề; Khả tư duy; quan sát; sử dụng ngôn ngữ Vật lí II CHUẨN BỊ: 104 Giáo viên: Tivi Học sinh: Ngiên cứu III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Giải vấn đề; Quan sát; hoạt động nhóm Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Hợp tác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ: 5’ - Nhiệt lượng thu vào vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết cơng thức tính nhiệt lượng cho biết đon vị đại lượng? - Làm tập 25.4 sách tập vật lý Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS Hoạt động 1: Nguyên lí truyền nhiệt: (5ph) Nội dung I- Ngun lí truyền nhiệt: - Thơng báo cho HS - Tìm hiểu ngun lí - Nhiệt truyền từ vật có ngun lí truyền nhiệt truyền nhiệt nhiệt độ cao sang vật - Yêu cầu HS dùng - Giải phần có nhiệt độ thấp ngun lí truyền nhiệt để mở - Sự truyền nhiệt xảy cho giải thích phần đặt vấn đề tới nhiệt độ hai vật đầu - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào - Nêu ví dụ - Ví dụ: Một miếng đồng Cho ví dụ thực tế ? nung nóng, đem thả vào cốc nước cốc - Lắng nghe, ghi nước nóng lên - Nhận xét chốt lại kiến miếng đồng nguội đi, thứ nhiệt độ chúng Hoạt động 2: Phương trình cân nhiệt: (5ph) - Thông báo: nhiệt truyền - Xây dựng phương II- Phương trình cân từ cao sang thấp trình cân nhiệt nhiệt: cân Khi cân theo hướng dẫn Qtỏa = Qthu nhiệt lượng GV vào vật lạnh thu vào Qtỏa = m.c t nhiệt lượng vật nóng Trong đó: t= t1- t2 tỏa - Nêu cơng thức tính t1: nhiệt độ lúc đầu - Cơng thức tính nhiệt nhiệt lượng vật t2: nhiệt độ lúc sau lượng vật nóng tỏa ra? nóng tỏa 105 - Lắng nghe ghi - Chốt lại yêu cầu ghi vở Hoạt động 3: Ví dụ phương trình cân nhiệt: (7ph) - Nhiệt độ vật cao - HS đọc đề III-Ví dụ dùng phương hơn? - Nhiệt độ cầu trình cân nhiệt: - Vật truyền nhiệt từ vật - Nhiệt lượng m1= 0.15kg sang vật nào? truyền từ cầu c1 = 880J/kg.K - Nhiệt độ cân sang nước t1 = 100oC bao nhiêu? - Nhiệt độ cân t =25oC - Nhiệt dung riêng 25o C c2 = 4200J/kg.K nhôm nước có - Dựa vào bảng t2 = 20oC đâu? nóng chảy t =25oC - Cơng thức tính nhiệt số chất m2 = ? vật tỏa nhiệt? Q1 = m1.c1 t1 Nhiệt lượng nước thu vào - Khi vật nóng lên t1 = t1 – t =100- 25 nhiệt lượng cầu phải nhận nhiệt lượng Nó = 75 tỏa ra: tính theo công thức nào? Q2 = Q1 Q2 = m2.c2 t2 - Khi tiếp xúc t2 = t – t2 m2.c2 t2 = m1.c1 t1 cầu truyền nhiệt làm t2 = 25 –20 = m2.4200.5 = 0.15.880 75 0.15.880 75 cho nước nóng lên cho m2  đến cân 4200.5 - Ghi - Gọi HS lên bảng tính m2 = 0.47 kg - Chốt lại Hoạt động 4: Vận dụng (19ph) - Hướng dẫn HS tự học - Tự trả lời C1,2,3 III- Vận dụng: C1 , C2, C3 C1, C2, C3 C1 a) Cho biết: m1 = 200g = 0,2 kg t1 = 100oC m2 = 300g = 0,3kg VD: t2 = 20oC c = 4200J/kg.K Tính: t = ? Nhiệt lượng tỏa 200 g nước là: Q1 = m1.c.(t1 – t) Nhiệt lượng thu vào 300 g nước là: Q2 = m2.c.(t – t2) Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào: Q1 = Q2 m1.c.(t1 – t) = m2.c.(t – t2)  C2 Cho biết: m1= 0.5kg; c1= 380J/kg.K; t1= 80oC; t2= 20oC m2= 500g = 0.5kg c2 = 4200J/kg.K Q=? t =? m1.t1  m2 t2 0, 2.100  0,3.20   52 oC m1  m2 0,  0,3 - Nhiệt lượng nước nhận nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q = m1c1(t1 - t2) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J - Nước nóng thêm lên: t = = 5,4oC 106 C3: Cho biết: m1= 0.5kg - Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa c1 = 4190J/kg.K nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = Q1 o t1= 13 C  m2c2 t2 = m1c1t1 m2= 400g = 0.4kg  0,4c2(100 - 20) = 0,5.4190(20 - 13) t2= 100oC; t =20 oC  c2 = 458J/kg.K c2 = ? Tổng kết: - Yêu cầu học sinh nhắc lại ngun lí truyền nhiệt - Nhắc lại phương trình cân nhiệt - GV nhắc lại nội dung bàn yêu cầu học sinh nắm - Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa phần em chưa biết Hướng dẫn học tập: - Về nhà học thuộc nội dung phần ghi SGK - Về nhà làm tập sách tập chuẩn bị cho tiết sau chữa tập Đánh giá, điều chỉnh, bổ xung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Ngày dạyTiết 8A: 8B: Sĩ số Hs vắng Tiết 33 Bài 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương II - Trả lời câu hỏi ôn tập - Làm tập Kỹ năng: Giải tập Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi Năng lực: Năng lực tự giải vấn đề; Khả tư duy; quan sát; sử dụng ngôn ngữ Vật lí II CHUẨN BỊ: 107 Giáo viên: Câu hỏi ôn tập Học sinh: Trả lời câu hỏi ôn tập III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Giải vấn đề; Quan sát; hoạt động nhóm Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Hợp tác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) Các hoạt động dạy học: HĐ GV Hoạt động 1: Ôn tập (12ph) HĐ HS - Giáo viên tổ chức cho học - Đọc thảo luận sinh thảo luận câu hỏi ôn câu hỏi ôn tập tập - Hướng dẫn học sinh tranh luận cần thiết - HS tham gia tranh luận lớp câu trả lời - Gọi học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi ôn tập theo thứ tự - Trả lời - Sau câu trả lời yêu cầu học sinh khác nhận xét - Nhận xét - GV chốt lại câu trả lời học sinh yêu cầu ghi - Ghi Nội dung A – Ôn tập Các chất được cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng; ngun tử, phân tử có khoảng cách Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt lớn Có hai cách làm thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệt Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt Vì số đo nhiệt nên đơn vị nhiệt lượng jun đơn vị nhiệt Nói nhiệt dung riêng nước 200J/kg.K, có nghĩa muốn cho kg nước nóng lên thêm 1oC cần 200J Q = m.c t Trong đó, Q 108 nhiệt lượng vật thu vào tỏa ra, đơn vị J; m khối lượng vật, đơn vị kg; t độ tăng nhiệt độ giảm nhiệt độ, đơn vị o C (hoặc K) 10 Khi có hai vật trao đổi nhiệt với thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật - Nhiệt lượng vật tỏa bàng nhiệt lượng vật thu vào Nội dung thứ hai thể bảo toàn lượng 11; 12; 13 (không học theo giảm tải chương trình) Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi vậ dụng tập (20ph) B- Vận dụng: - Tổ chưc cho HS thảo luận - Thực theo yêu I-Khoanh tròn chử câu câu hỏi phần ôn cầu hướng dẫn trả lời đúng: tập GV 1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C  Hướng dẫn HS tranh luận - HS trả lời câu cần thiết hỏi II- Trả lời câu hỏi:  GV cho kết luận rõ ràng để - Lắng nghe 1.Có tượng khuếch tán HS ghi vào nguyên tử, phân tử - Nhắc HS ý cụm từ : - Trả lời chuyển động chúng có ”khơng phải” “khơng khoảng cách Khi nhiệt độ phải” giảm tượng khuếch tán - Gọi HS trả lời câu hỏi diễn chậm - Cho HS khác nhận xét Một vật lúc có - Nhận xét nhiệt phân tử cấu - GV rút lại câu trả lời tạo nên vật lúc - Lắng nghe chuyển động, Khơng Vì hình thức truyền nhiệt thực cơng Nước nóng dần lên có truyền nhiệt từ bếp sang ống nước ; nút bật lên nhiệt nước chuyển hóa thành 109 III - Bài tập: Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước: Q = Q1 +Q2 = m1.c1 t + m2.c2 t = 2.4200.80 +0.5.880.80 = 707200 J Theo đề ta có: - Cho học sinh tóm tắt đề - Tóm tắt đề bài: m1= 2kg t1= 200C t2= 1000C c1 =4200J/kg.K m2= 0.5kg c1 = 880 J/kg.K 30 mdầu =? Qdầu = Q q= 44.10 J/kg 100 100 100 - Cho HS thảo luận tập - Thảo luận nhóm => Qdầu = Q= 707200 30 30 Qdầu = 2357 333 J - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm -Lượng dầu cần dùng: Qdầu 2,357333.10 giải trình bày giải m = = = q - Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét 44.10 0.05 kg 2) (theo phân phối giảm tải không học) - GV chốt lại kết - Ghi Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi chữ (8ph) C - TRỊ CHƠI Ơ CHỮ: - Giải thích cách chơi trị chơi - Các nhóm cử đại ô chữ bảng kẻ sẳn điện bốc thăm câu hỏi - Mỗi nhóm chọn câu - Đại diện nhóm hỏi từ đến điền vào chữ trả lời câu hỏi hàng ngang - Mỗi câu điểm, thời gian không phút cho câu Đốn chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), sai loại khỏi chơi - Xếp loại tổ sau - Các nhóm theo dõi Từ hàng ngang: 1) Hỗn độn 2) Nhiệt 3) Dẫn nhiệt 4) Nhiệt lượng 5) Nhiệt dung riêng 6) Nhiên liệu 7) Nhiệt học 8) Bức xạ nhiệt Từ hàng dọc: Nhiệt học chơi Tổng kết: (3ph) - GV nhắc lại nội dung phần ôn tập - Nhắc lại số cơng thức tính nhiệt lượng Hướng dẫn học tập: (2ph) - Về nhà ơn tập tồn nội dung học học kỳ III, xem lại các tập làm Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập tiếp 110 Đánh giá, điều chỉnh, bổ xung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… .= ===================================== Ngày dạyTiết 8A: 8B: Sĩ số Tiết 34 Hs vắng ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học qua học từ học kì II - Trả lời câu hỏi tập ôn tập Kĩ năng: Vận dụng tổng hợp kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng có liên quan Thái độ: Nghiêm túc ham học hỏi, tìm tịi Năng lực: Năng lực tự giải vấn đề; Khả tư duy; quan sát; sử dụng ngôn ngữ Vật lí II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Câu hỏi, tập + Đáp án Học sinh: Đề cương ôn tập 111 III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Giải vấn đề; hoạt động nhóm Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Hợp tác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập học sinh Các hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm (12ph) GV đọc câu hỏi trắc I - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu học sinh ý nghiệm: nghe, đứng chỗ trả lời nhanh - Yêu cầu học sinh khác nhận xét - GV chốt lại, YC ghi Câu Để nâng thùng hàng - Lắng nghe lên độ cao h, dùng cách sau Câu Để nâng thùng cho ta lợi công? hàng lên độ cao h, dùng cách A Dùng ròng rọc cố định - Đứng chỗ trả sau cho ta lợi B Dùng rịng rọc động lời cơng? C Dùng mặt phẳng nghiêng - HS khác nhận xét D Không có cách cho ta D Khơng có cách cho ta lợi - Ghi lợi công công - Chốt lại - Lắng nghe Câu Công thức tính cơng Câu Cơng thức tính cơng suất - Đứng chỗ trả suất là: là: lời A P = A/ t A P = A/ t B P = A.t - HS khác nhận xét C P = F.t D P = A.s - Ghi - Chốt lại Câu Một vật xem có - Lắng nghe Câu Một vật xem vật đó: - Đứng chỗ trả có vật đó: A Có khối lượng lớn lời D Có khả thực B Chịu tác dụng lực công lên vật khác lớn - HS khác nhận xét C Có trọng lượng lớn D Có khả thực cơng lên vật khác - Chốt lại - Lắng nghe Câu Một vật có khối lượng - Ghi Câu Một vật có khối lượng m, có nhiệt dung riêng c Để - Đứng chỗ trả m, có nhiệt dung riêng c nhiệt độ vật tăng từ t1 lên t2 lời Để nhiệt độ vật tăng từ t1 112 nhiệt lượng cần cung cấp - HS khác nhận xét lên t2 nhiệt lượng cần cho vật tính cơng thức: cung cấp cho vật tính A Q = mc(t2 – t1) công thức: B Q = mc(t1 – t2) A Q = mc(t2 – t1) C Q = mc (t2 – t1) - Ghi D Q = m(c/2)(t2 – t1) - Chốt lại Câu Nhiệt vật - Lắng nghe Câu Nhiệt phụ thuộc vào: - Đứng chỗ trả vật phụ thuộc vào: A Sự chuyển động lời A Sự chuyển động phân tử cấu tạo nên vật - HS khác nhận xét phân tử cấu tạo nên vật B Khối lượng riêng vật - Ghi C Khoảng cách phân tử cấu tạo nên vật D Vật làm từ chất liệu - Chốt lại Câu Sự dẫn nhiệt - Lắng nghe Câu Sự dẫn nhiệt không xảy môi trường là: - Đứng chỗ trả thể xảy môi trường A chân không B chất rắn lời là: C chất lỏng D chất - HS khác nhận xét A chân khơng khí - Ghi - Chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tập (25ph) - Cho học sinh chép số - Chép vào II - Bài tập tập - Yêu cầu thảo luận, lên bảng trình bày - Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại Bài Em hiểu nói cơng suất quạt máy 35W? Tính cơng thực quạt máy giờ? - Chốt lại - Thảo luận hoàn thàn - Trả lời - Nhận xét - Ghi Bài Nói cơng suất quạt máy 35W nghĩa giây quạt thực công 35J g Công thực quạt máy giờ: A t � A  P t = 35.3600 = 126000J P  Bài Tại mùa đơng, - Thảo luận hồn Bài Tác dụng áo mùa lạnh giữ nhiệt cho thể 113 mặc nhiều áo mỏng ta có cảm giác ấm so với mặc áo dày? - Chốt lại thàn - Trả lời - Nhận xét - Ghi Bài Một ấm nhơm có khối lượng 400g chứa lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sơi nước ấm Cho nhiệt dung riêng nhôm nước c1  880 J/kg.K c  4200 J/kg.K Nhiệt độ ban đầu nước 240 C - Chốt lại - Thảo luận hoàn thàn - Trả lời - Nhận xét - Ghi - Thảo luận hoàn thàn - Trả lời - Nhận xét - Ghi Nếu mặc lúc nhiều áo mỏng tạo lớp không khí khác lớp áo, lớp khơng khí dẫn nhiệt nên ấm cho thể tốt Bài Tóm tắt: m1  400g = 0, 4kg m  1kg c1  880 J/kg.K; c  4200 J /kg.K t  1000 C ; t1 = t  24 C Q = ?J Giải: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1  m1.c1  t  t1   0, 4.880  100  24   26752J Nhiệt lượng nước thu vào: Q2  m c2  t  t   1.4200. 100  24   319200J Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước ấm : Q  Q1 + Q - Chốt lại Bài Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm chóng sơi ? Vì ? - Chốt lại Bài Thả cầu đồng có khối lượng 0,2kg đun nóng tới 100oC vào cốc nước 25oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 30oC - Thảo luận hoàn thàn - Trả lời - Nhận xét - Ghi - Thảo luận hoàn thàn - Trả lời - Nhận xét - Ghi - Thảo luận hoàn thàn - Trả lời  26752  319200  345952J Bài Nước ấm nhơm nhanh sơi - Vì: Nhơm dẫn nhiệt tốt đất Bài a/ - Nhiệt lượng đồng tỏa ra: Q1 = m1.c1.t1 = 0,2 380 (100- 30) = 5320J - Theo nguyên lí cân nhiệt, nhiệt lượng đồng tỏa nhiệt lượng nước thu vào => Q2 = 5320J 114 a Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa nhiệt lượng nước - Nhận xét thu vào b Tính khối lượng nước ? Cho nhiệt dung riêng Đồng 380J/kg.K, nhiệt dung riêng Nước 4200J/kg.K - Ghi - Chốt lại b/ khối lượng nước: Q2= m2.c2 t1 = 5320J => m2 = Q2/ c2 t1 = 0,25kg Tổng kết: (3ph) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên hệ thống hoá kiến thức Hướng dẫn học tập: (2ph) Về nhà xem lại câu hỏi trả lời, học thuộc làm tập SBT Đánh giá, điều chỉnh, bổ xung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày dạyTiết 8A: 8B: Sĩ số Hs vắng Tiết 37 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá trình học tập học sinh sau học kì Kĩ năng: - Vận dụng tổng hợp kiến thức học vào giải thích số tượng, tập Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực II Chuẩn bị: GV: Đề + đáp án HS: Ôn tập, đồ dùng học tập, giấy kiểm tra 115 III Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) Đề kiểm tra: ( đề trường) ======================================================== ... “Sự cân lực, quán tính” Đánh giá, điều chỉnh tiết dạy: Ngày dạy Tiết Sĩ số Hs vắng 8A: 8B: 8C: Tiết 14 Bài SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH I - Mục... chữa 8. 1 8. 2 * Đáp án : Bài 8. 1 : a) câu A b) Câu D Bài 8. 2 Câu D Hướng dẫn học tập (2ph) - Làm tập sách tập - Tham khảo mục “có thể em chưa biết” - Về nhà đọc nghiên cứu chuẩn bị cho tiết sau Đánh... tiết sau kiểm tra tiết Đánh giá, điều chỉnh tiết dạy: Ngày dạyTiết 8A: 8B: 8C: Sĩ số Hs vắng Tiết KIỂM TRA GIỮA KÌ I I Mục tiêu: Sau học, học sinh đạt được: Kiến thức: Đánh giá kết học tập học

Ngày đăng: 05/01/2022, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả   bóng   biến   dạng   và ngược   lại   lực   của   quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
Hình 4.2 Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng (Trang 11)
C1: Hình 4.1: lực hút của nam châm lên miếng thép làm   tăng   vận   tốc   của   xe lăn,   nên   xe   lăn   chuyển động nhanh hơn - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
1 Hình 4.1: lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh hơn (Trang 11)
-HS lên bảng biểu diễn lực - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
l ên bảng biểu diễn lực (Trang 12)
- lên bảng biểu diễn các lực tác  dụng - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
l ên bảng biểu diễn các lực tác dụng (Trang 14)
3. Tổng kết:(5ph) - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
3. Tổng kết:(5ph) (Trang 16)
cả lớp :1 chậu nhựa đựng hạt cát nhỏ ,3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật hoặc 3 viên gạch. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
c ả lớp :1 chậu nhựa đựng hạt cát nhỏ ,3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật hoặc 3 viên gạch (Trang 22)
Bảng 7.1 Áp lực - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
Bảng 7.1 Áp lực (Trang 23)
- Lên bảng tính. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
n bảng tính (Trang 24)
- Y/c hs quan sát hình 8.2 và 8.3 trả lời C1, C2. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
c hs quan sát hình 8.2 và 8.3 trả lời C1, C2 (Trang 34)
- Gọi một học sinh lên bảng chữa. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
i một học sinh lên bảng chữa (Trang 35)
Hình vẽ - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
Hình v ẽ (Trang 38)
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 8.1 và bài 8.2. * Đáp án : Bài 8.1 : a) câu A. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
i học sinh lên bảng chữa bài 8.1 và bài 8.2. * Đáp án : Bài 8.1 : a) câu A (Trang 39)
-Quan sát hình - Trả lời - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
uan sát hình - Trả lời (Trang 40)
- Giới thiệu TN2 như hình 9.3,   cho   HS   làm   thí nghiệm.  - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
i ới thiệu TN2 như hình 9.3, cho HS làm thí nghiệm. (Trang 41)
1. Giáo viên: Hình 13.1, 13.2 và 13.3. (ti vi) - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
1. Giáo viên: Hình 13.1, 13.2 và 13.3. (ti vi) (Trang 51)
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 7.6,  8.4 và bài 12.6 SBT lý 8. - Học sinh còn lại thực  hiện vào phiếu học tập  của mình. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
i 3 học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 7.6, 8.4 và bài 12.6 SBT lý 8. - Học sinh còn lại thực hiện vào phiếu học tập của mình (Trang 62)
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
i HS lên bảng trình bày bài giải (Trang 66)
3. Tổng kết: (4ph) - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
3. Tổng kết: (4ph) (Trang 67)
C10: Hình a) thế năng.        b) động năng.                  c) thế năng. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
10 Hình a) thế năng. b) động năng. c) thế năng (Trang 72)
1. Giáo viên: Kẻ sẵn bảng trò chơi ô chữ + Đáp án. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
1. Giáo viên: Kẻ sẵn bảng trò chơi ô chữ + Đáp án (Trang 74)
C12: hình thức truyền nhiệt chủ yếu: - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
12 hình thức truyền nhiệt chủ yếu: (Trang 91)
-Yêu cầu thảo luận, lên bảng trình bày. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
u cầu thảo luận, lên bảng trình bày (Trang 95)
Câu 3: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
u 3: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của (Trang 98)
- HS quan sát bảng kết quả TN. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
quan sát bảng kết quả TN (Trang 100)
- Giới thiệu bảng nhiệt dung riêng của một số chất. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
i ới thiệu bảng nhiệt dung riêng của một số chất (Trang 101)
- Cho HS xem bảng 24.2, thảo luận và trả lời C5 - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
ho HS xem bảng 24.2, thảo luận và trả lời C5 (Trang 101)
3. Tổng kết: (3ph) - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
3. Tổng kết: (3ph) (Trang 102)
- Gọi HS lên bảng tính - Chốt lại. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
i HS lên bảng tính - Chốt lại (Trang 105)
3. Không. Vì đây là hình thức truyền   nhiệt   bằng   thực   hiện công. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
3. Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công (Trang 108)
-Yêu cầu thảo luận, lên bảng trình bày. - giáo án lý 8 mới nhất giảm tải
u cầu thảo luận, lên bảng trình bày (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w