Giáo án lý 12 chuẩn soạn chi tiết theo ppct
Trang 1Giáo án Vật lý 12
HỌC KÌ II CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 36 - MẠCH DAO ĐỘNG
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêngcủa mạch dao động
2 Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
1 Giáo viên: Mạch dao động điện từ, Ăng ten tivi
2 Học sinh: Một số mô hình Ăng ten ti vi.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tiến trình bài học
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về mạch dao động
Phương pháp dạy học: Nghiên cứu tài liệu
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu về cấu tạo của mạch dao
động LC
- Phát cho học sinh các tụ
điện, cuộn dây, dây nối,
nguồn điện yêu cầu nắp một
mạch dao động điện từ
- Tổ chức học sinh nghiên
cứu các cách gây dao động
điện trong mạch, dao động
điện từ tự do, và dao động
điện từ cưỡng bức
- Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động nhóm, xây dựngcác mạch dao động điện từ
- HS nghiên cứu tài liệu, chỉ
ra các cách làm xuất hiệndao động điện từ trong mạchdao động Liên hệ dao độngđiện từ tự do và dao độngđiện từ cưỡng bức
I Mạch dao động
1 Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thành mạch kín
- Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng
2 Cách tạo dao động trong mạch
ξ + - q
Trang 2Giáo án Vật lý 12
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Phương pháp: Dạy học dựa trên vấn đề, dạy học dựa trên hoạt động nhóm
- Đặt vấn đề có một xung
điện trong mạch Tại thời
điểm t tụ tích điện q và có
dòng điện i chạy trong đó,
hãy nghiên cứu và chỉ ra
trong mạch xuất hiện dao
động điện
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu tài liệu và phát biểu định
luật về điện tích và cường độ
dòng điện Trả lời các câu
+ Cường độ điện trường E
trong tụ điện tỉ lệ như thế
mạch dao động gọi là chu kì
và tần số dao động riêng của
đó rút ra phương trình củacường độ dòng điện i
- HS nghiên cứu tài liệu, trảlời các câu hỏi
- Học sinh làm việc nhóm,các nhóm nêu định nghĩacủa mình
II Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1 Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên mộtbản:
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụđiện bắt đầu phóng điện
q = q0cosωt
và 0cos( )
2
i I= ωt+π
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện i trong mạchdao động biến thiên điều hoà theothời gian; i lệch pha π/2 so với q
2 Định nghĩa dao động điện từ
- Sự biến thiên điều hoà theo thờigian của điện tích q của một bản tụđiện và cường độ dòng điện (hoặccường độ điện trường Er và cảm ứng
từ Br) trong mạch dao động đượcgọi là dao động điện từ tự do
3 Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng
2
T= π LC
- Tần số dao động riêng
12
f
LC
π
=
III Năng lượng điện từ
- Tổng năng lượng điện trường vànăng lượng từ trường trong mạchgọi là năng lượng điện từ
- Mạch dao động lý tưởng năng
C
- Dựa vào hình
vẽ giải thíc
h và hướ
ng dẫn
hs
đi đến định nghĩ
a và các tính chất của mạc
h dao động
-
HS qua
n sát việc
sử dụn
g hiệu điện thế xoa
y chiề
u giữa hai bản
tụ
→hiệu điện thế này thể hiện bằn
g một hình sin trên màn hình.chi
ều đượ
c tạo
ra giữa hai bản của
tụ điện bằn
g các
h nối hai bản này với mạc
h ngo
Y
2
Trang 3Giáo án Vật lý 12
lượng điện từ được bảo tòan
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1 Củng cố
Câu 1 Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự
biến tiên của điện tích q của một bản tụ
A i cùng pha với q B i ngược pha với q C i sơm hơn q 900 D i trễ hơn q 900
Câu 2 Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ
2 BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 107 và SBT trang 29, 30,31
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
- Dựa vào hình
vẽ giải thíc
h và hướ
ng dẫn
hs
đi đến định nghĩ
a và các tính chất của mạc
h dao động
-
HS qua
n sát việc
sử dụn
g hiệu điện thế xoa
y chiề
u giữa hai bản
tụ
→hiệu điện thế này thể hiện bằn
g một hình sin trên màn hình.chi
ều đượ
c tạo
ra giữa hai bản của
tụ điện bằn
g các
h nối hai bản này với mạc
h ngo
ài.L
Trang 4- Nêu được định nghĩa về từ trường.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thờigian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từtrường
- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ
2 Về kĩ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
- Xây dựng nội dung các định nghĩa vật lí
1 Giáo viên: Một số hình ảnh về dòng điện, thí nghiệm cảm ứng điện từ, phiếu học tập.
2 Học sinh: Một số máy điện thoại di động.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu
- Y/c Hs nghiên cứu Sgk và
trả lời các câu hỏi
- Phân lớp thành 02 nhóm,
phát 02 phiếu học tập Yêu
cầu học sinh trình bày lại thí
nghiệm của Faraday với
vòng dây và nam châm vĩnh
cửu Trả lời câu hỏi: Tại sao
các điện tích lại chuyển động
thành vòng tròn, để tạo dòng
điên trong dây? Trình bày
đặc điểm của điện trường đã
sinh ra dòng điện ấy?
- Tại những điểm nằm ngoài
vòng dây có điện trường nói
trên không?
- Nếu không có vòng dây mà
vẫn cho nam châm tiến lại
gần O → liệu xung quanh O
có xuất hiện từ trường xoáy
hay không?
- HS nghiên cứu Sgk và thảoluận để trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm, cácnhóm trình bày ra giấy rồiđại diện nhóm trình bày
+ Chứng tỏ tại mỗi điểmtrong dây có một điện trường
có Er cùng chiều với dòngđiện Đường sức của điệntrường này nằm dọc theodây, nó là một đường congkín
- Có, chỉ cần thay đổi vị trívòng dây, hoặc làm các vòngdây kín nhỏ hơn hay tohơn…
a Điện trường xoáy
- Điện trường có đường sức là
những đường cong kín gọi là điện
trường xoáy.
S
N
O
Trang 5Giáo án Vật lý 12
- Vậy, vòng dây kín có vai
trò gì hay không trong việc
tạo ra điện trường xoáy?
- Ta đã biết, xung quanh một
từ trường biến thiên có xuất
hiện một điện trường xoáy
→ điều ngược lại có xảy ra
không Xuất phát từ quan
điểm “có sự đối xứng giữa
điện và từ” Mác-xoen đã
khẳng định là có
- Yêu cầu học sinh nhận xét
về bài toán mạch dao động
điện từ Trả lời câu hỏi: khi
có dòng điện i thì trong tụ
điện có gì? Vậy dòng điện
trong mạch có bản chất là
gì? Dòng điện đó đã sinh ra
từ thông biến thiên vậy có
suy nghĩ gì về nguyên nhân
gây ra từ trường biến thiên
tại cuộn dây?
tự trên
- Không có vai trò gì trongviệc tạo ra điện trường xoáy
- Làm việc và phát biểu địnhcủa Mác-xoen Ghi nhớ
- Học sinh nghiên cứu tàiliệu, suy luận và trả lời cáccâu hỏi:
- Cường độ dòng điện tứcthời trong mạch: i dq
dt
=
- Dòng điện ở đây có bảnchất là sự biến thiên của điệntrường trong tụ điện theothời gian
- Mặc khác q = CU = CEd
Do đó: i Cd dE
dt
= → Điềunày cho phép ta đi đến nhậnxét điện trường biến thiênsinh ra từ trường
b Kết luận
- Nếu tại một nơi có từ trường biếnthiên theo thời gian thì tại nơi đóxuất hiện một điện trường xoáy
2 Điện trường biến thiên và từ trường
b Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trườngbiến thiên theo thời gian thì tại nơi
đó xuất hiện một từ trường Đường
sức của từ trường bao giờ cũng khépkín
Hoạt động 2 ( 15phút): Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen
Phương pháp: Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu tài liệu, đưa ra nhận
định về mỗi quan hệ giữa
điện trường và từ trường
- Mác – xoen đã xây dựng
một hệ thống 4 phương trình
diễn tả rất rõ hai mặt của
điện từ trường và sự biến
thiên qua lại của chúng
- Nghiên cứu tài liệu và đưa
ra kết luận:
Ta đã biết giữa điện trường
và từ trường có mối liên hệvới nhau: điện trường biếnthiên → từ trường xoáy vàngược lại từ trường biếnthiên → điện trường xoáy
2 Thuyết điện từ Mác – xoen
- Khẳng định mối liên hệ khăng khítgiữa điện tích, điện trường và từtrường
+ -
+ -
Trang 6Giáo án Vật lý 12
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1 Củng cố
1 Ở đâu xuất hiện từ trường?
A xung quanh một điện tích đứng yên
B xung quanh một dòng điện không đổi
C xung quanh một ống dây điện
D xung quanh chỗ có tia lửa điện
2 Đặt một hộp kina bằng sắt trong điện từ trường Trong hộp sẽ
………
………
………
………
Trang 7- Nêu được định nghĩa sóng điện từ.
- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển
2 Về kĩ năng
- Phân tích hiện tượng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
1 Giáo viên: Mạch phát sóng điện từ, một số thiết bị thu phát sóng co ăng ten…
2 Học sinh: Đọc trước lý thuyết về sóng điện từ, một số ứng dụng của sóng điện từ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3 Bài mới
- Tiết này ta tiếp tục tìm hiểu nội dung thứ hai của thyết điện từ là “SÓNG ĐIỆN TỪ”
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về sóng điện từ
Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu
- Tổ chức HS đọc Sgk Trả
lời các câu hỏi: Xung quanh
điện tích dao động có gì?
Điện từ trường đó đứng yên,
hay lan truyền đi? Khi điện
từ trường lan truyền ta gọi
đó là gì? Để tìm hiểu định
nghĩa của sóng điện từ, các
đặc điểm của sóng điện từ
- Y/c HS đọc tài liệu và trình
bày thang sóng vô tuyến để
- HS đọc Sgk trả lời theonhóm các câu hỏi Phát biểuđịnh nghĩa sóng điện từ?
Nêu các đặc điểm của sóngđiện từ
+ Xung quanh điện tích daođộng có điện từ trường
+ Trường này lan truyềntrong không gian, tạo thànhsóng điện từ
+ Các đặc điểm của sóngđiện từ: Sóng ngang…
- HS đọc sách và nêu các líthuyết
I Sóng điện từ
1 Sóng điện từ là gì?
- Sóng điện từ chính là điện từtrường lan truyền trong không gian
2 Đặc điểm của sóng điện từ
a Sóng điện từ lan truyền đượctrong chân không với tốc độ lớn nhất
d Khi sóng điện từ gặp mặt phâncách giữa hai môi trường thì nó bịphản xạ và khúc xạ như ánh sáng
e Sóng điện từ mang năng lượng
f Sóng điện từ có bước sóng từ vài
m → vài km được dùng trong thông
tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô
tuyến:
+ Sóng cực ngắn
Trang 8Hoạt động 2( 20phút): Tìm hiểu về sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu, vấn đáp
- Tổ chức cho học sinh
nghiên cứu một số máy bộ
đàm, máy thu thanh Trả lời
các câu hỏi: Ở các máy thu
thanh, ở mặt ghi các dải tần
ta thấy một số dải sóng vô
tuyến tương ứng với các
- Là một lớp khí quyển,trong đó các phân tử khí đã
bị ion hoá rất mạnh dưới tácdụng của tia tử ngoại trongánh sáng Mặt Trời (Tầngđiện li kéo dài từ độ caokhoảng 80km đến độ caokhoảng 800km)
II Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
1 Các dải sóng vô tuyến
- Không khí hấp thụ rất mạnh cácsóng dài, sóng trung và sóng cựcngắn
- Không khí cũng hấp thụ mạnh cácsóng ngắn Tuy nhiên, trong một sốvùng tương đối hẹp, các sóng cóbước sóng ngắn hầu như không bịhấp thụ Các vùng này gọi là các dảisóng vô tuyến
2 Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li
- Tầng điện li: (Sgk)
- Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầngđiện li cũng như trên mặt đất và mặtnước biển như ánh sáng
………
………
………
………
Trang 9- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản
- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thusóng vô tuyến đơn giản
2 Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của sơ đồ khối
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
1 Giáo viên: Sơ đồ khối của máy phát và máy thu
2 Học sinh: Nghiên cứu trước bài học.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
“NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến
- Ta chỉ xét chủ yếu sự
truyền thanh vô tuyến
Yêu cầu học sinh nghiên cứu
tài liệu, thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi:
- Tại sao phải dùng các sóng
ngắn?
- Hãy nêu tên các sóng vô
tuyến và cho biết khoảng tần
+ Nó ít bị không khí hấp thụ
Mặt khác, nó phản xạ tốt trênmặt đất và tầng điện li, nên
có thể truyền đi xa
+ Dài: λ = 103m, f = 3.105Hz; Trung: λ = 102m, f
= 3.106Hz (3MHz); Ngắn: λ
= 101m, f = 3.107Hz (30MHz); Cực ngắn: vài mét, f = 3.108Hz (300MHz)
+ HS ghi nhận cách biến điện các sóng mang
+ Trong cách biến điệu biên
độ, người ta làm cho biên độ của sóng mang biến thiên
I Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1 Phải dùng các sóng vô tuyến cóbước sóng ngắn nằm trong vùng cácdải sóng vô tuyến
- Những sóng vô tuyến dùng để tải
các thông tin gọi là các sóng mang.
Đó là các sóng điện từ cao tần cóbước sóng từ vài m đến vài trăm m
(Đồ thị E(t) của sóng mang chưa bị biến điệu)
2 Phải biến điệu các sóng mang
- Dùng micrô để biến dao động âmthành dao động điện: sóng âm tần
- Dùng mạch biến điệu để “trộn”sóng âm tần với sóng mang: biếnE
t
Trang 10Giáo án Vật lý 12
đến 900MHz → làm thế nào
để sóng mang truyền tải
được thông tin có tần số âm?
theo thời gian với tần số bằng tần số của sóng âm
- Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền thanh bằng các sóng dài, trung và ngắn
điện sóng điện từ
(Đồ thị E(t) của sóng âm tần)
(Đồ thị E(t) của sóng mang đã được biến điệu về biên độ)
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ
khối của một máy phát thanh vô
tuyến đơn giản
- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ
đồ khối (5)?
- Hãy trình bày tác dụng của mỗi
bộ phận trong sơ đồ khối (5)?
(1): Tạo ra dao động điện từ âm
tần
(2): Phát sóng điện từ có tần số cao
(cỡ MHz)
(3): Trộn dao động điện từ cao tần
với dao động điện từ âm tần
(4): Khuyếch đại dao động điện từ
cao tần đã được biến điệu
(5): Tạo ra điện từ trường cao tần
lan truyền trong không gian
- HS đọc Sgk và thảo luận đểđưa ra sơ đồ khối
(1): Micrô
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần
Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ
khối của một máy thu thanh vô tuyến
đơn giản
- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ
khối (5)?
- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ
phận trong sơ đồ khối (5)?
(1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu
(2): Khuyếch đại dao động điện từ cao
tần từ anten gởi tới
(3): Tách dao động điện từ âm tần ra
khỏi dao động điện từ cao tần
Trang 111 Trong các dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và máy thu sóng vô tuyến
A máy thu thanh
B máy thu hình
C Chiếc điện thoại di động
D cái điều khiển ti vi
2 BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 119 và SBT trang 35, 36, 37
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
Trang 12- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập chương IV
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
- Kiểm tra kiến thức chương IV
1 Giáo viên: Lời giải, đáp án của các bài tập trong SGK.
2 Học sinh: Lời giải, đáp án của các bài tập trong SGK.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra 15 phút:
Câu 1: Nêu các đặc điểm của sóng điện từ?
Câu 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự
cảm 6 Hµ , điện trở không đáng kể Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu?
3 Bài mới
* Vào bài
- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bàitập
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 107 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 6, 7 và
giải thích phương án lựa
Hoạt động 2: Bài tập trang 111 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5,
Trang 13Giáo án Vật lý 12
-// -Hoạt động 3: Bài tập trang 115 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 3, 4,
Hz f
m 7,32.106
41 ⇒ =
=λ -// -
Hoạt động 4: Bài tập trang 119 (7 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 3, 4,
………
………
………
………
Trang 14- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của tơn
Niu-2 Về kĩ năng
- Phân tích hiện tượng tán sắc, tổng hợp ánh sáng trắng
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
1 Giáo viên: Đĩa Niu tơn, lăng kính, nguồn ánh sáng trắng, thí nghiệm quang phổ
2 Học sinh: Đọc tài liệu, nghiên cứu hiện tượng cầu vòng…
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3 Bài mới
* Vào bài
- Ở lớp 11 ta đã học về tính chất của lăng kính Nghĩa là khi ánh sang trắng qua lăng kính
sẽ tách thành dãy bảy màu: đỏ cam vàng lục lam chàm tím.Vậy tại sao ánh sang trắng lại tách racác as có màu sắc như vậy ta chưa giải thích Hôm nay ta sẽ giải thích hiện tượng này qua bài
“TÁN SẮC AS”
* Tiến trình giảng dạy
- GV yêu cầu học sinh
trên màn và Y/c HS cho
biết kết quả của thí
nghiệm
- Hỏi: + Vậy sự tán sắc ánh
sáng là gì?
- HS đọc Sgk để tìm hiểutác dụng của từng bộ phận,trình bày trước lớp bố trí thínghiệm của Niu-tơn
- HS ghi nhận các kết quảthí nghiệm, từ đó thảo luận
về các kết quả của thínghiệm
- HS: Thảo luận trả lời
I Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)
- Kết quả:
+ Vệt sáng F’ trên màn M bị dịch xuống phía đáy lăng kính, đồng thời bịtrải dài thành một dải màu sặc sỡ.+ Quan sát được 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, làm, chàm, tím
+ Ranh giới giữa các màu không rõ rệt
- Dải màu quan sát được này là quang
phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang
phổ của Mặt Trời.
- Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng
trắng.
Trang 15Giáo án Vật lý 12
- Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách
một chùm ánh sáng phức tạp thành cácchùm sáng đơn sắc
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
- Yêu cầu học sinh nêu
phương án kiểm nghiệm
xem có phải thuỷ tinh đã
làm thay đổi màu của ánh
sáng hay không Nêu kết
luận sau khi làm thí
nghiệm
- Hỏi: Vậy ánh sáng đỏ đi
tới lăng kính P’ được
về phái đáy của P’ màkhông bị đổi màu
- Trả lời: Niu-tơn gọi các
chùm sáng đó là chùm sáng
đơn sắc.
- HS thảo luận nêu kết luận:
Ánh sáng đơn sắc là ánhsáng không bị tán sắc khitruyền qua lăng kính
II Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
- Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kính → tia ló lệch về phía đáy nhưng không bị đổi màu
Vậy: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
Hoạt động 3 ( phút): Giải thích hiện tượng tán sắc
- Yêu cầu học sinh giải thích
có màu biến thiên liên tục từ đỏđến tím
- Giải thích thí nghiệm với ánhsáng đơn sắc: Chiết suất cànglớn thì càng bị lệch về phía đáy
Chiết suất của thuỷ tinh đối vớicác ánh sáng đơn sắc khác nhauthì khác nhau, đối với màu đỏ lànhỏ nhất và màu tím là lớn nhất
III Giải thích hiện tượng tán sắc
- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc
có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
- Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh sáng
và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phântách một chùm ánh sáng phức tạp thành c chùm sáng đơn sắc
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc.
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
Mặt Trời
G F
A
P
M F’
Đỏ
Da cam Vàng Lục Lam Chàm Tím
Mặt Trời
F’
Đỏ Tím
P’
Vàng V
Trang 16Giáo án Vật lý 12
1 Củng cố
1 Thí nghiệm với as đơn sức của Niu ton nhằm CM
A sự tồn tại của as đơn sắc
B lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng
C ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng dơn sắc
D ánh sang có bất kì màu gì khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về đáy
2 BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 125 và SBT trang 38, 39
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
Trang 17- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
- Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i
- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng,lục…
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng
2 Về kĩ năng
- Phân tích thí nghiệm, dự đoán kết quả
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3 Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4 Phẩm chất và năng lực
- Giải thích hiện tượng khoa học
- Nghiên cứu tài liệu
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Bộ thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng
2 Học sinh: Đọc tài liệu, tìm hiểu thí nghiệm I-âng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3 Bài mới
* Vào bài
Chúng ta đã quen với khái niệm Ánh sáng, một trong những tính chất của ánh thể hiện rõ
là tính sóng, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về tính sóng của ánh sáng qua bài: “Giao thoa ánhsáng”
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu tài liệu, mô tả hiện
tượng nhiễu xạ ánh sáng
Hỏi: Hiện tượng nhiễu xạ là
hiện tượng như thế nào?
Giải thích?
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu tài liệu nêu phương án
giải thích
- HS nghiên cứu tài liệu, nêu
và ghi nhận kết quả thínghiệm và thảo luận để giảithích hiện tượng
- HS thảo luận để trả lời:
Chúng ta chỉ có thể giảithích nếu thừa nhận ánh sáng
có tính chất sóng, hiện tượngnày tương tự như hiện tượngnhiễu xạ của sóng trên mặtnước khi gặp vật cản
I Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
- Hiện tượng truyền sai lệch so với
sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vậtcản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánhsáng
- Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như mộtsóng có bước sóng xác định
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng
- Yêu cầu học sinh mô tả bố
trí thí nghiệm Y-âng, nêu kết
quả xảy ra khi làm thí
nghiệm
- Y/c Hs giải thích tại sao lại
- HS đọc Sgk để tìm hiểu kếtquả thí nghiệm
- HS ghi nhận các kết quả thínghiệm
- Kết quả thí nghiệm có thể
II Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1 Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
D D’
A B
O L
M
F1F
Trang 18Giáo án Vật lý 12
xuất hiện những vân sáng,
tối trên M?
- Hỏi: Để tại A là vân sáng
thì hai sóng gặp nhau tại A
phải thoả mãn điều kiện gì?
- Làm thế nào để xác định vị
trí vân tối?
- Lưu ý: Đối với vân tối
không có khái niệm bậc giao
- Quan sát các vân giao thoa,
có thể nhận biết vân nào là
vân chính giữa không?
giải thích bằng giao thoa củahai sóng:
- Vì xen chính giữa hai vân sáng là một vân tối nên:
d2 – d1 = (k’ + 1
2)λ'
1( ' )2
+ Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau → vân sáng
+ Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau → vân tối
λ
=
c Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi bức xạ: vân chính giữa hay vân trung tâm, hay vân số 0
A B
O L
M
F1
F2
F K Đ
A
B O
d1
d2I
a
Vân sáng Vân tối
Trang 194 Ứng dụng:
- Đo bước sóng ánh sáng
Nếu biết i, a, D sẽ suy ra được λ:
ia D
λ =
Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết
quan hệ giữa bước sóng và
màu sắc ánh sáng?
- Hai giá trị 380nm và
760nm được gọi là giới hạn
của phổ nhìn thấy được →
- HS đọc Sgk để tìm hiểu III Bước sóng và màu sắc
1 Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một bước sóng trong chân không xác định
2 Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìnthấy có: λ = (380 ÷ 760) nm
3 Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục
từ 0 đến ∞
4 Nguồn kết hợp là
- Hai nguồn phát ra ánh sáng có cùng bước sóng
- Hiệu số pha dao động của hai nguồn không đổi theo thời gian
x 2 λ
a
D k x
x= λ
D
a
D k
x
2
)12( + λ
=
2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A đơn sắc B Kết hợp C Cùng màu sắc D Cùng cường độ ánh sáng
2 BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 132 và SBT
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
Trang 201 Giáo viên: Giải các bài tập trong SGK
2 Học sinh: Đọc kỹ kiến thức về giao thoa ánh sáng.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 125 (10 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 4 và
giải thích phương án lựa
- Tiến hành giải bài toántheo nhóm
6024,0sin =
⇒ r đ
5956,0sin =
⇒ r t
7547,0cos =
Trang 21Giáo án Vật lý 12
7414,0cos =
⇒ r t
TD = IH (tanrđ – tanrt) = 1,6cm
Hoạt động 2: Bài tập SBT12 trang 133 (20 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 6 và 7
và giải thích phương án lựa
ia a
D
1200
2.36,
10.5,0.10.6,
3 0,596.1010
.24,1.11
56,1.21,
=
=λ
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “CÁC LOẠI QUANG PHỔ”
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
……… ………
Trang 22- Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín.
- Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì vàđặc điểm chính của mối loại quang phổ này
2 Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của máy quang phổ
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3 Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4 Phẩm chất và năng lực
- Nghiên cứu tài liệu
- Phân tích hiện tượng
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy quang phổ, một số nguồn sáng.
2 Học sinh: Đọc trước bài các loại quang phổ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 15 phút): Tìm hiểu về máy quang phổ
- Yêu cầu học sinh đọc
sách nghiên cứu cấu tạo và
hoạt động của máy quang
phổ
- Vấn: Khi chiếu chùm
sáng vào khe F → sau khi
qua ống chuẩn trực sẽ cho
(1 chùm tia song song đến
TKHT sẽ hội tụ tại tiêu
diện của TKHT – K Các
- HS nghiên cứu cấu tạo vàhoạt động của máy quangphổ
- Đáp: Chùm song song, vì Fđặt tại tiêu điểm chính của L1
và lúc nay F đóng vai trò như
1 nguồn sáng
- Phân tán chùm sáng songsong thành những thành phầnđơn sắc song song
- Hứng ảnh của các thànhphần đơn sắc khi qua lăngkính P
I Máy quang phổ
- Là dụng cụ dùng để phân tích mộtchùm ánh sáng phức tạp thành nhữngthành phần đơn sắc
- Gồm 3 bộ phận chính:
1 Ống chuẩn trực
- Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tạitiêu điểm chính của L1
- Tạo ra chùm song song
Trang 233 Buồng tối
- Là một hộp kín, gồm TKHT L2, tấmphim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở mặtphẳng tiêu của L2
- Hứng ảnh của các thành phần đơn
sắc khi qua lăng kính P: vạch quang
phổ.
- Tập hợp các vạch quang phổ chụp được làm thành quang phổ của nguồn
F
Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu về quang phổ phát xạ
- Yêu cầu học sinh đọc tài
liệu, nêu khái niệm quang
- HS trình bày cách khảo sát
- HS đọc Sgk kết hợp với hìnhảnh quan sát được và thảoluận để trả lời
- HS đọc Sgk kết hợp với hìnhảnh quan sát được và thảoluận để trả lời
- Khác nhau về số lượng cácvạch, vị trí và độ sáng cácvạch (λ và cường độ của cácvạch)
II Quang phổ phát xạ
- Quang phổ phát xạ của một chất làquang phổ của ánh sáng do chất đóphát ra, khi được nung nóng đến nhiệt
b Quang phổ vạch
- Là quang phổ chỉ chứa những vạchsáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởinhững khoảng tối
- Do các chất khí ở áp suất thấp khi bịkích thích phát ra
- Quang phổ vạch của các nguyên tố
khác nhau thì rất khác nhau (số lượng
các vạch, vị trí và độ sáng các vạch),
đặc trưng cho nguyên tố đó
Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ
- Minh hoạ thí nghiệm làm xuất
hiện quang phổ hấp thụ
- Quang phổ hấp thụ là quang
phổ như thế nào?
- Quang phổ hấp thụ thuộc loại
quang phổ nào trong cách phân
chia các loại quang phổ?
- HS ghi nhận kết quả thí nghiệm
- HS thảo luận để trả lời
- Quang phổ vạch
III Quang phổ hấp thụ
- Quang phổ liên tục, thiếu các bức xạ
do bị dung dịch hấp thụ, được gọi là quang phổ hấp thụ của dung dịch
- Các chất rắn, lỏng và khí đều cho quang phổ hấp thụ
- Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ Quang phổ của chất lỏng và chất rắn chứa các “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
Trang 24C quan sát và chụp quang phổ của các vât
D đo cường độ sáng của các vạch quanh phổ
2 Quang phổ liên tục của một vật phụ tuộc vào
A bản chất của vật nóng sang B nhiệt độ của vật sáng
C nhiệt độ à bản chất của vật sáng D thành phần cấu tạo của vật sáng
Trang 25- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông
thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng
(đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến
2 Về kĩ năng
- Phân tích hiện tượng vật lí
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
1 Giáo viên: Thí nghiệm với nhiệt điện trở
2 Học sinh: Đọc trước tài liệu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3 Bài mới
* Vào bài
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
- Yêu cầu học sinh: mô tả thí
nghiệm phát hiện tia hồng
- Thảo luận, trả lời: Khôngnhìn thấy được
I Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:
- Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn
thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn cónhững bức xạ mà mắt không trông thấy,nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bộthuỳnh quang phát hiện được
- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồngngoại
- Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tửngoại
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại
Đ H T B
Đỏ Tím A
B
Trang 26(cùng phát hiện bằng mộtdụng cụ)
- HS nêu các tính chấtchung
- Dùng phương pháp giaothoa:
+ “miền hồng ngoại”: từ760nm → vài milimét
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về tia hồng ngoại
- Y/c HS đọc Sgk và cho
biết cách tạo tia hồng ngoại
- Hỏi: Những nguồn nào
phát ra tia hồng ngoại?
- Thông báo về các nguồn
phát tia hồng ngoại thường
- Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng:bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôthồng ngoại…
2 Tính chất và công dụng
- Tác dụng nhiệt rất mạnh → sấy khô,sưởi ấm…
- Gây một số phản ứng hoá học → chụpảnh hồng ngoại
- Có thể biến điệu như sóng điện từ caotần → điều khiển dùng hồng ngoại
tính chất từ đó cho biết công
dụng của tia tử ngoại?
- HS đọc Sgk và dựa vàokiến thức thực tế để trả lời
- HS đọc Sgk và dựa vàokiến thức thực tế và thảoluận để trả lời
IV Tia tử ngoại
1 Nguồn tia tử ngoại
- Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000oCtrở lên) đều phát tia tử ngoại
- Nguồn phát thông thường: hồ quangđiện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thuỷngân
Trang 27- Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại
- CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt cácvật bằng kim loại
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1 Củng cố
1 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
B Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất
C Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
D Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 μm
2 Tác dụng nào sau đây chỉ có tia tử ngoại con tia hồng ngoại và ánh sáng khả kiến
Trang 28- Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X.
- Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X
- Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ
ấy thành các miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi
miền
2 Về kĩ năng
- Phân tích, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
* Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu ánh sáng nhìn thấy, các tia hồng ngoại và tử ngoại
vậy ngoài những sóng đó ra còn sóng nào khác cũng có cùng bản chất không? Ta học bài “Tia –
X”
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu phát hiện về tia X
- Yêu cầu học sinh: Trình
bày thí nghiệm phát hiện về
tia X của Rơn-ghen năm
1895
- HS: Đọc tài liệu và trình bày về thí nghiệm phát hiện tia X của Rơn-ghen
I Phát hiện về tia X
- Mỗi khi một chùm catôt - tức là mộtchùm êlectron có năng lượng lớn - đậpvào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về cách tạo tia X
- Yêu cầu học sinh: Vẽ minh hoạ
ống Cu-lít-giơ dùng tạo ra tia X
vào bảng phụ
- Hỏi về tác dụng của mỗi bộ
phận trong ống Cu-li-giơ Yêu
cầu mô tả hoạt động tạo ra tia X
- HS vẽ hình cấu tạo và hoạt động của ống Cu-lít-giơ, ghi nhận
- K có tác dụng làm cho cácêlectron phóng ra từ FF’
đều hội tụ vào A
- A được làm lạnh bằng một dòng nước khi ống hoạt động
- FF’ được nung nóng bằng một dòng điện → làm cho các êlectron phát ra
II Cách tạo tia X
- Dùng ống Cu-lít-giơ là một ống thuỷtinh bên trong là chất không, có gắn 3điện cực
+ Dây nung bằng vonfram FF’ làmnguồn êlectron
+ Catôt K, bằng kim loại, hình chỏmcầu
+ Anôt A bằng kim loại có khối lượngnguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao
- Hiệu điện thế giữa A và K cỡ vài
F F’
K
A
Nước làm nguội Tia X
Trang 29Giáo án Vật lý 12
chục kV, các êlectron bay ra từ FF’chuyển động trong điện trường mạnhgiữa A và K đến đập vào A và làm cho
A phát ra tia X
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X
-Yêu cầu học sinh và nêu
bản chất của tia X
- Y/c học sinh đọc Sgk và
nêu các tính chất của tia X
- Y/c HS đọc sách, dựa trên
các tính chất của tia X để
nêu công dụng của tia X
- HS đọc sách và nêu bảnchất của tia X
- Có bản chất của sóng ánhsáng (sóng điện từ)
- HS nêu các tính chất của tiaX
- HS đọc Sgk để nêu côngdụng
III Bản chất và tính chất của tia X
1 Bản chất
- Tia tử ngoại có sự đồng nhất về bản chấtcủa nó với tia tử ngoại, chỉ khác là tia X
có bước sóng nhỏ hơn rất nhiều
λ = 10-8m ÷ 10-11m
2 Tính chất
- Tính chất nổi bật và quan trọng nhất làkhả năng đâm xuyên
IV Nhìn tổng quát về sóng điện từ
- Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) mà thôi
-Toàn bộ phổ sóng điện từ, từ sóng dài nhất (hàng chục km) đến sóng ngắn nhất (cỡ 10-12÷ 10-15m) đã được khám phá và
sử dụng
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1 Củng cố
1 So sánh với tia tử ngoại, tia hông ngoại và ánh sáng nhìn thấy thì tia X có tính chất
riêng nào sau đây?
A Tác dụng lên kính ảnh B Khả năng đâm xuyên mạnh
C Gây hiện tượng quang điện D Tác dụng sinh lý
2 Tia X là
A bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8 m
B các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra
C các bức xạ do catốt của ống Rơnghen phát ra
Trang 30Giáo án Vật lý 12
………
………
Trang 31- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập ba bài CÁC LOẠI QUANG PHỔ, TIA
HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI và TIA X
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phương trình đã học
2 Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 137 (10 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5 6
và giải thích phương án lựa
Vạch đỏ nằm bên phải vạch lam
Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 142 (10 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 6, 7 và
giải thích phương án lựa
10.83,
=
=λ
-// -Bài 9
Ta thu được hệ vân gồm các vạch đen,trắng xen kẻ cách đều nhau
Trang 32i= λ =0,54
Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 146 (20 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 5 và
giải thích phương án lựa
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “THỰC HÀNH”
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
………
Trang 33- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêngcủa mạch dao động
2 Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
- Rèn luyện được kĩ năng viết báo cáo
- Giới thiệu dụng cụ
+ Hai thước cặp chia mm
+ Nguồn điện xoay chiều
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (35 phút)
- Yêu cầu hs đọc kĩ hướng
- Tiến hành đo theo yêu cầucủa đề bài
+ L (độ rộng của n vân)+ D (khoảng cách từ khê đếnmàng)
+Xác định số vân đánh dấu
- Ghi nhận số liệu để xử lí
II Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 3: xử lí số liệu và viết báo cáo (45 phút)
- Hướng dẫn hs viết báo cáo
Trang 34Giáo án Vật lý 12
Tiết 49
Hoạt động 4 (25 phút): Tiến hành thí nghiệm Lấy các kết quả thí nghiệm
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Cho học sinh cắm đèn
laze vào nguồn điện
Điều chỉnh vị trí của
màn chắn P và màn
quan sát E cho hợp lí,
đo, ghi số liệu của D và
i cho từng hệ khe a khác
nhau Mỗi hệ khe a tiến
hành 3 lần với các giá
trị của D khác nhau
Yêu cầu học sinh dọn
dẹp các dụng của thí
nghiệm sau khi đã làm
xong thí nghiệm
Cắm đèn laze vàonguồn điện Điềuchỉnh vị trí của mànchắn P và màn quansát E cho hợp lí, đo,ghi số liệu của D và i
Thay hệ khe a khácvà tiến hành tương tự
Mỗi hệ khe a tiến hành
3 lần với các giá trịcủa D khác nhau
Tắt công tắc đèn, rútđèn ra khỏi nguồn,tháo các dụng cụ ra vàcất đặt vào nơi quiđịnh
II Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 5 (19 phút): Xử lí kết quả thí nghiệm, làm báo cáo thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hướng dẫn học sinh
xử lí số liệu, tính bước
sóng ánh sáng của đèn
laze trong từng trường
hợp theo số liệu đo đạt
được trong thí nghiệm
Yêu cầu mỗi nhóm
làm một bản báo cáo
thực hành theo mẫu
sgk
Tính bước sóng ánhsáng của đèn laze trongtừng lần làm thí ngiệm
Tính giá trị trung bìnhcủa bước sống qua tấtcả các lần làm thínghiệm
Làm bản báo cáo thựchành theo mẫu
II xử lí kết quả thí nghiệm
IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (1phut)
- Về nhà làm lại các bài tập và học lý thuyết chuẩn bị KIỂM TRA 1 TIẾT
V RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………
………
Trang 35Giáo án Vật lý 12
………
Trang 36- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêngcủa mạch dao động
2 Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
A
2 1
2
2 1
2
1
T T
T T T
+
= D ( )
2 2
2 1
2 2 1
T T
T T T
A
2 1
2
2 1
2
1
T T
T T T
+
= D ( )
2 2
2 1
2 2 1
T T
T T T
+
+
=
Câu 6. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
B Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số của dòng xoaychiều trong mạch
Trang 37Giáo án Vật lý 12
C Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng
lên và ngược lại
D Tại một thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi,
nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn
Câu 7. Chọn công thức sai:
A Tần số dao động điện từ tự do
LC
f
π2
1
= B Tần số góc dao động điện từ tự do ω =
C Năng lượng điện trường tức thời trong tụ Wd = q.u
D Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm Wt = Li2
Câu 8. Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức:
2
2
= D
22
2
2 Li Cu
2
2 0
2
1
U Q
L
C U
A
C
L I
U C
πmax
C
L I
U Cmax = max C.
L
C I
U Cmax = max D.
LC I
U C
π2
1max
Trang 38A
0
02
Câu 18.Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 thì khoảng vân là i1 Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 thì khoảng vân là:
2
i
λλ
Câu 21.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a
= 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m Bước sóng ánh sáng dùng trong thínghiệm λ = 0,5µm Tính khoảng vân:
Câu 22.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảngcách giửa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ =0,50µm; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm).Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:
Câu 23.Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm, đến khe Young S1,S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m Tại điểm Mtrên màn (E) cách vân trung tâm 1 khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A Vân sáng bậc 3 B Vân tối bậc 3 C Vân sáng bậc 4 D Vân tối
bậc 4
Câu 24.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảngcách giữa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ =0,50µm; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm).Muốn M nằm trên vân tối bậc 2 thì:
A xM = 1,5 mm B xM = 4 mm C xM = 2,5 mm D xM = 5
mm
Câu 25.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe
sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm.Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là:
Phần trả lờiCác em hãy đánh dấu “X ” vào ô trả lời đúng
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A
B
C
Trang 39-Nhắc nhở những Y/C trong giờ kiểm tra -Lớp trưởng báo cáo sỉ số -Lắng nghe
Hoạt động 2 : Kiểm tra
-GV phát đề và theo dõi HS làm bài
-Thu bài làm
-HS tiến hành làm bài -Nộp bài cho GV
Trang 40Giáo án Vật lý 12
CHƯƠNG IVLƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGTiết 51 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI, THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêngcủa mạch dao động
2 Về kĩ năng
- Phân tích hoạt động của mạch dao động
- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu hiện tượng quang điện
- Minh hoạ thí nghiệm của
kim tĩnh điện kế sẽ không bị
thay đổi → Tại sao?
→ Hiện tượng quang điện là
hiện tượng như thế nào?
- Nếu trên đường đi của ánh
- Tấm kẽm mất bớt điện tích âm → các êlectron bị bật khỏi tấm Zn
- Hiện tượng vẫn xảy ra, nhưng e bị bật ra bị tấm Zn hút lại ngay → điện tích tấm Zn không bị thay đổi
- HS trao đổi để trả lời
- Thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại → còn lạiánh sáng nhìn thấy→ tia tử ngoại có khả năng gây ra
I Hiện tượng quang điện
1 Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
- Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm
2 Định nghĩa
- Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài)
3 Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra → bức xạ tử
Zn -
-