MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Một số khái niệm liên quan 2 II Cơ sở quyền của người lập di chúc và hạn chế quyền của người lập di chúc 2 2 1 Cơ sở lí luận 2 2 2 Cơ sở pháp lí 4 2 2 1 Quyền của người l.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Một số khái niệm liên quan II Cơ sở quyền người lập di chúc hạn chế quyền người lập di chúc 2.1.Cơ sở lí luận .2 2.2 Cơ sở pháp lí 2.2.1.Quyền người lập di chúc 2.2.2.Những trường hợp hạn chế quyền di chúc III.Quyền người lập di chúc 3.1 Chỉ định người thừa kế 3.2 Truất quyền hưởng di sản 3.3 Phân định phần di sản cho người thừa kế 3.4 Quyền dành phần tài sản khối di sản để di tặng 3.5 Quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng 3.6 Quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế 3.7 Quyền định người giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản .10 3.8 Quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc 12 3.9 Quyền thay di chúc 12 VI.Những trường hợp hạn chế người lập di chúc 13 4.1.Hạn chế quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế 13 4.2 Hạn chế việc phải dành phần di sản cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc .13 4.3 Hạn chế quyền người lập di chúc việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng .16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kì sơ khai xã hội lồi người Từ đó, quan hệ thừa kế xuất với tư cách loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế, xã hội sâu sắc, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài người Trong chế định luật dân sự, thừa kế chế định quan trọng Chế định quyền thừa kế Quốc hội khóa 11, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Trong luật dân 2015, chế định thừa kế quy định phần thứ tư, từ điều 609 đến điều 662 Điều cở cho người dân hiểu thực thi quyền nghĩa vụ Vì chế định thừa kế điều chỉnh mảng quan hệ xã hội đặc biệt gần gũi với người dân, người dân quan tâm, nên việc tìm hiểu vấn đề thừa kế, đặc biệt hình thức thừa kế theo pháp luật hạn chế quyền lập di chúc có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo vệ quyền sở hữu, quyền thiêng liêng công dân Để làm rõ hạn chế quyền người lập di chúc chế định quyền thừa kế em xin chọn đề tài “ Những hạn chế quyền người lập di chúc theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” NỘI DUNG I Một số khái niệm liên quan Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Di chúc hành vi pháp lí đơn phương người lập di chúc, di chúc phải tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng Người lập di chúc chủ thể thể ý chí thân dịch chuyển tài sản cho người khác sau chết cách định nhiều người di chúc cho họ hưởng phần tồn tài sản Người lập di chúc phải người thành niên,không bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình, người đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, cha mẹ người giám hộ đồng ý Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống theo định người trước chết thể di chúc Nội dung thừa kế theo di chúc định người thừa kế (cá nhân, tổ chức) phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản, Quyền người lập di chúc khả luật dân cho phép người lựa chọn thực hành vi lập di chúc việc liên quan II Cơ sở quyền người lập di chúc hạn chế quyền người lập di chúc II.1 Cơ sở lí luận Ở Việt Nam, suốt chiều dài lịch sử đất nước, quy định quyền người lập di chúc quy định hình luật nhà nước phong kiến Trải qua thời kỳ Pháp thuộc, quy định quyền người lập di chúc tiếp tục quy định luật hộ khác áp dụng ba miền Bắc, Trung, Nam Sau năm 1945, quy định quyền người lập di chúc luôn đề cập thông tư, văn tổng kết công tác xét xử Tòa án nhân dân tối cao Bước vào thời kỳ đổi mới, quy định quyền người lập di chúc pháp điển hóa quy định văn có hiệu lực pháp lý cao Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, luật dân 1995, luật dân 2005 Ngày nay, quyền người lập di chúc quy định luật dân năm 2015 Di chúc thể ý chí đơn phương, tự nguyện cá nhân mà chủ thể khác: Chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác số trường hợp bao gồm Nhà nước Tuy nhiên, chất di chúc nhằm định đoạt tài sản riêng cá nhân sau chết nên di chúc lập cá nhân, cá nhân pháp luật không thừa nhận quyền lập di chúc chủ thể khác Người lập di chúc có toàn quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu cho có quyền cho phần trăm số tài sản thuộc quyền sở hữu mà khơng phụ thuộc vào việc người hưởng thừa kế theo di chúc có quan hệ huyết thống, ni dưỡng hay thân thích với người lập di chúc Người lập di chúc cho người nhiều, người ít, khơng cho người số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Như vậy, việc có để lại di chúc hay không, nội dung di chúc định hưởng di sản, hưởng bao nhiêu, truất quyền thừa kế ai…hoàn toàn người để lại di chúc định mà không cần bàn bạc, trao đổi, thống với người thừa kế định di chúc Tuy nhiên, quan hệ thừa kế quan hệ xã hội sâu rộng pháp luật quốc gia nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội định theo nguyên tắc đảm bảo bình ổn mặt xã hội, pháp luật thừa kế Việt Nam cho phép chủ thể có quyền di chúc, quyền không tách rời quan hệ xã hội Vì vậy, pháp luật hạn chế số quyền chủ thể lập di chúc để bảo đảm quyền nghĩa vụ chủ thể mối quan hệ pháp luật định II.2 Cơ sở pháp lí Quyền người lập di chúc trường hợp hạn chế quyền người lập di chúc quy định rõ từ Điều 624 đến Điều 648 luật dân 2015 II.2.1.Quyền người lập di chúc Quyền người lập di chúc được pháp luật dân ghi nhận bảo vệ điều luật sau: Điều 609: Quyền thừa kế “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” Điều 626: Quyền người lập di chúc “Người lập di chúc có quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế Phân định phần di sản cho người thừa kế Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản” Điều 640: Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc “1 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ.” Ngoài ra, theo khoản Điều 641: Người lập di chúc yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc II.2.2.Những trường hợp hạn chế quyền di chúc Để đảm bảo tự người lập di chúc phù hợp với quy định pháp luật, Bộ luật dân 2015 nước ta xác lập hạn chế người lập di chúc điều sau: Điều 625: Người lập di chúc “1 Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định điểm a khoản Điều 630 Bộ luật có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc” Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc “1 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật này” Ngoài ra, khoản Điều 645 Bộ luật dân 2015 hạn chế quyền di chúc chủ thể việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng: “Trường hợp tồn di sản người chết khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” III Quyền người lập di chúc Người lập di chúc định nhiều người di chúc cho họ hưởng phần tồn tài sản Người lập di chúc cá nhân có đầy đủ lực hành vi, có quyền sau: III.1 Chỉ định người thừa kế Là định hưởng di chúc người lập di chúc sau người chết Thơng thường, người mong muốn rằng, sau chết tài sản chuyển dịch cho người gần gũi, thân thiết Mong muốn thể rõ di chúc mà họ lập trước chết Vì thế, người định di chúc thường người thuộc diện thừa kế theo luật người lập di chúc Họ vợ chồng người để lại di sản xác định theo quan hệ hôn nhân; cha, con, mẹ, anh chị em ruột, người để lại di sản theo quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng (cha, mẹ - nuôi hay nuôi – cha, mẹ kế) Tuy nhiên, người thừa kế xác định di chúc không người nằm phạm vi nói Họ ai, không thiết phải người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc (trừ trường hợp thừa kế sử dụng đất nông nghiệp để trồng năm, ni trồng thủy sản), ý chí thực tự nguyện người lập di chúc III.2 Truất quyền hưởng di sản Người lập di chúc có quyền truất quyền hưởng di sản người người thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp di sản phân chia theo pháp luật người pháp luật xác định người thừa kế người để lại di sản hưởng di sản Tuy nhiên, thừa kế theo pháp luật dự liệu để dịch chuyển di sản trường hợp dịch chuyển di sản theo ý chí người để lại di sản Do vậy, có người thừa kế, dù đáp ứng đủ điều kiện có quyền hưởng di sản theo pháp luật quyền hưởng di sản bị họ bị người để lại di sản truất quyền thừa kế Tơn trọng ý chí người để lại di sản, pháp luật thừa kế nước ta cho phép người lập di chúc phế truất quyền hưởng di sản người thừa kế muốn Nếu xác định người lập di chúc người người bị truất quyền có hai trường hợp Một là, truất quyền di sản nói rõ: trường hợp người thừa kế theo pháp luật bị người để lại thừa kế nói rõ di chúc việc truất quyền hưởng di sản họ Vì thế, trừ di chúc vơ hiệu tồn vơ hiệu phần không ảnh hưởng đến hiệu lực việc truất quyền hưởng di sản tư cách người thừa kế theo pháp luật họ bị mất, có phần di sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực chia theo pháp luật người khơng hưởng Hai là, truất quyền di sản khơng nói rõ: việc người lập di chúc định nhiều người để hưởng tồn di sản lại khơng nói đến người thừa kế theo pháp luật không định Người thừa kế không hưởng di sản theo di chúc người có quyền hưởng di sản người chết để lại theo quy định pháp luật thực tế họ không hưởng di sản khơng cịn người lập di chúc định đoạt hết cho người khác Như vậy, họ không bị tư cách người thừa kế mà họ có pháp luật quy định, thế, có phần di sản chia theo pháp luật hưởng III.3 Phân định phần di sản cho người thừa kế Khi người để lại tài sản lập di chúc xác định người hưởng di sản dù khơng xác định người thừa kế hưởng di sản bao hàm việc phân chia tài sản Tuy nhiên, theo luật định, người lập di chúc có quyền phân chia cách cụ thể cho người thừa kế hưởng phần di sản hưởng phần di sản vật Có ba trường hợp sau: Một là, phân định tổng quát: Người lập di chúc không xác định rõ phần tài sản mà người thừa kế hưởng Như vậy, di chúc định người tồn tài sản chia cho người có tên di chúc, có thoả thuận người chia theo thoả thuận Hai là, phân định theo thỉ lệ: di chúc nói rõ người thừa kế hưởng phần di sản theo tỉ lệ định so với tổng giá trị tài sản, phân chia phải thực việc định giá loại để xác định giá trị toàn khối tài sản Ba là, phân định cụ thể: trường hợp người để lại di sản xác định rõ người thừa kế hưởng di sản vật Vì phân chia di sản, thừa kế nhận vật theo xác định di chúc III.4 Quyền dành phần tài sản khối di sản để di tặng Người để lại di sản có quyền dành phần số di sản để tặng cho người khác thông qua việc thể ý nguyện di chúc Hiệu lực việc di tặng xác định theo hiệu lực di chúc Người nhận tài sản di tặng coi bên hợp đồng tặng họ hưởng di sản mà thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, nhiên luật dân quy định: “Trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ người này.” Vì di tặng hành vi pháp lí đơn phương nên không cần chấp nhận người tặng, di chúc coi hợp pháp, bị thất hiệu sau người lập di chúc chết mà người di tặng từ chối quyền thụ tặng Đối tượng di tặng bất động sản động sản III.5 Quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng Thờ cúng tổ tiên việc dành số tài sản để lo việc phụng tự vấn đề có từ lâu đời tục lệ pháp luật Việt Nam ăn sâu vào nếp sống cổ truyền dân tộc Tôn trọng ghi nhận truyền thống dân tộc, pháp lệnh thừa kế trước luật dân ghi nhận quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng người lập di chúc Quyền người lập di chúc việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng biểu điểm sau: Thứ nhất, việc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng ý muốn người để lại thừa kế, di chúc người thể ý nguyện phải tơn trọng Thứ hai, đoán ý nguyện truyền thống người để lại di sản thờ cúng phần di sản phải giữ, truyền từ đời qua người khác, nên pháp luật tôn trọng quy định phần di sản dùng vào việc thờ cúng không chia thừa kế Thứ ba, người để lại di chúc định người muốn để quản lí di sản lập ra, di chúc khơng xác định điều người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế thỏa thuận cử Thứ tư, quyền để lại di sản thờ cúng bao gồm việc xác định nghĩa vụ người quản lí di sản thờ cúng việc phụng tự, xem xét trường hợp: Nếu di chúc xác định công việc thờ cúng mà người quản lí di sản để thực việc thờ cúng không tuân theo bị người thừa kế khác lấy lại di sản thờ cúng giao cho người khác để người trực tiếp quản lí; thực việc thờ cúng; Nếu di chúc không xác định cơng việc thờ cúng người quản lí di sản phải thực việc thờ cúng theo thỏa thuận người thừa kế; Khi giao di sản để thực việc thờ cúng lại sử dụng tài sản trái với mục đích thờ cúng Thứ năm, tôn trọng quyền tự định đoạt người lập di chúc, pháp luật nước ta cho phép người dành phần di sản để dùng vào việc thờ cúng khơng cần quy định cụ thể “phần” so với giá trị khối tài sản III.6 Quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế Người lập di chúc có quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế thực cơng việc lợi ích vật chất người khác mà sống, người để lại di sản phải thực Nghĩa vụ xét đến nghĩa vụ tài sản, người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người để lại tài sản Có trường hợp phân định nghĩa vụ tài sản: Một là, người để lại di sản có để lại nghĩa vụ tài sản di chúc khơng nói rõ người thừa kế phải thực nghĩa vụ hưởng thừa kế người thực nghĩa vụ phạm vi di sản thừa kế, nhiều người thừa kế tất người phải thực nghĩa vụ Hai là, người để lại di sản xác định rõ tỉ lệ nghĩa vụ mà người thừa kế phải thực người thực phần nghĩa vụ phạm vi si sản hưởng, vượt số di sản hưởng chia cho người thừa kế khác thực tương ứng với phần di sản họ nhận Ba là, người lập di chúc giao nghĩa vụ cụ thể cho người thừa kế riêng người thừa kế phải thực nghĩa vụ Nếu có phần nghĩa vụ vượt số di sản mà người hưởng người thừa kế khác phải thực tương ứng với phần di sản mà họ hưởng Ví dụ: Bà A có khối tài sản 100 triệu, bà lập di chúc để lại cho trai B 50 triệu, hai người gái C D người hưởng 25 triệu Sau chết, A nợ E 30 triệu đồng A giao cho C phải thay bà trả khoản nợ Như vậy, theo di chúc, thực tế C không hưởng di sản theo di chúc Ngoài 25 triệu C phải dùng để thực nghĩa vụ, khoản nợ triệu đồng Khoản nợ B D phải thực với tỉ lệ tương ứng: B 3.5 triệu, D 1,5 triệu 10 III.7 Quyền định người giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản Để bảo đảm di chúc không bị thất lạc, ý nguyện người lập di chúc không bị người khác xâm phạm, di sản nguyên vẹn đến lúc trao tài sản cho người thừa kế,di sản chia theo ý chí chủ quan người lập di chúc, dự liệu trước nguyện vọng người lập di chúc, pháp luật trao cho người lập di chúc quyền định giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản Quyền định người giữ di chúc: Người lập di chúc gửi lại di chúc cơng chứng nhà nước người tin tưởng giữ di chúc Nếu di chúc gửi quan cơng chức nhà nước quan bảo đảm giữ gìn di chúc theo quy định pháp luật, người lập di chúc chết quan phải cơng bố di chúc trước người thừa kế việc gửi di chúc đến tất người có liên quan đến nội dung di chúc; Nếu người giữ di chúc cá nhân người phải giữ bí mật nội dung di chúc, bảo quản, giữ gìn di chúc cẩn thận, người lập di chúc chết phải giao lại di chúc cho người thừa kế có thẩm quyền công bố di chúc; Nếu người giữ di chúc đồng thời người định công bố di chúc người lập di chúc chết,người phải cơng bố di chúc trước người thừa kế theo thủ tục trường hợp quan công chứng người công bố di chúc Quyền định người công bố di sản: thường sau thời gian người lập di chúc chết, di sản phân chia, để tránh tình trạng bị mát, hư hỏng, bị người khác tẩu tán thời gian đó, người lập di chúc định người quản lý di sản di chúc Nếu di chúc không định pháp luật xác định người quản lý di sản là: Người người thừa kế thỏa thuận cử để quản lý di sản thời gian chưa phân chia; Người chiếm giữ, quản lý người quản lý di sản thời gian người thừa kế chưa cử người quản lý mới; Người chiếm giữ, sử dụng di sản thừa kế theo hợp đồng mà họ kí 11 kết với người để lại di sản người quản lý di sản hết hợp đồng; Di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý Người quản lý di sản người đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ liên quan đến tài sản thừa kế Quyền định người phân chia di sản: thường xác định quản lí di sản người lập di chúc định ln người phân chia di sản, nhiên định hai người khác Người định nhận nghĩa vụ phải đứng phân chia di sản người lập di chúc chết, việc phân chia tuân theo di chúc, di chúc không xác định cách phân chia chia theo thỏa thuận người thừa kế III.8 Quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc Vì di chúc lập ý chí, tình cảm chủ quan người lập di chúc nên có tính khả biến, người lập di chúc có thay đổi ý chí việc định đoạt di chúc bị thay đổi, pháp luật cho phép người lập di chúc có quyền sử đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc lập, việc tiến hành theo nhiều hình thức, miễn sửa đổi, bổ sung ý chí tự nguyện, minh mẫn, hợp pháp người lập di chúc Sửa đổi di chúc: việc người lập di chúc ý chí, tự nguyện phủ nhận phần di chúc lập, phần di chúc lại có hiệu lực pháp luật, phần bị sửa đổi khơng có hiệu lực mà thay vào đó, pháp luật vào ý chí thể sửa đổi sau Bổ sung di chúc: việc người lập di chúc quy định thêm số vấn đề di chúc lập chưa nói đến làm cho di chúc cụ thể, chi tiết hơn, di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực nhau, trường hợp có mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Hủy bỏ di chúc: người lập di chúc ý chí tự nguyện truất bãi di chúc lập Pháp luật xác định trường hợp coi hủy bỏ di chúc người lập di chúc thay di chúc lập 12 III.9 Quyền thay di chúc Theo nguyên tắc: “Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế” nên sống, người lập di chúc định đoạt tài sản cho người khác sau muốn thay đổi nội dung di chúc có quyền lập di chúc thay di chúc lập trước Bản chất việc thay di chúc việc người ý chí tự nguyện phủ nhận ý chí tự nguyện trước việc định đoạt di sản thừa kế Điều quy định BLDS năm 2015 “Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ” VI Những trường hợp hạn chế người lập di chúc 4.1 Hạn chế quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế Theo khoản Điều 615 BLDS năm 2015 người lập di chúc có quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản nhận, vượt q phạm vi phần vượt bị vô hiệu, người thừa kế thực nghĩa vụ phần vượt Nghĩa vụ xét đến nghĩa vụ tài sản, người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người để lại di sản 4.2 Hạn chế việc phải dành phần di sản cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Dựa phương diện kinh tế, pháp luật thừa kế hoàn toàn phụ thuộc vào pháp luật sở hữu Quyền sở hữu tài sản người khơng quyền người lúc sống tài sản mà quyền chuyển dịch sở hữu tài sản người từ đơi đến đời khác Với tính chất ấy, pháp luật thừa kế yếu tố để đảm bảo tuyệt đối quyền sở hữu tài sản người định Theo phương diện này, pháp luật thừa kế xác định 13 cá nhân Một người chủ sở hữu tài sản người có tồn quyền định đoạt di sản theo ý muốn mà chịu hạn chế pháp luật Dựa phương diện đạo đức pháp luật thừa kế phương tiện pháp lý để dịch chuyển cải từ người chết sang người sống khác, qua để người q cố làm trịn bổn phận người thành viên khác gia đình khơng mà phải hướng tương lai, nghĩa là, người cần phải có bổn phận với sau chết Theo nguyên tắc chung luật dân sự, người lập di chúc có quyền định tối cao tài sản Tuy nhiên số trường hợp, pháp luật hạn chế quyền người lập di chúc nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người diện thừa kế người có quan hệ nhân, huyết thống : bố, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động Theo quy định pháp luật, người lập di chúc có quyền định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người hưởng thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, người lập di chúc không cho truất quyền hưởng di sản số người thân thích họ hưởng phần di sản khơng phụ thuộc vào ý chí người lập di chúc Phạm vi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định Điều 644 BLDS hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trừ trường hợp họ từ chối hưởng di sản khơng có quyền hưởng di sản theo quy định Điều 620 Khoản Điều 621 BLDS Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc gồm: “1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khả lao động” 14 Về nguyên tắc, suất thừa kế theo pháp luật kết phép chia, đó, số bị chia tổng giá trị di sản thừa kế, mà xác định di sản thừa kế tồn di sản người chết để lại sau trừ nghĩa vụ tài sản người chết để lại khoản chi phí liên quan Số chia tổng số người thừa kế theo pháp luật Việc phân chia để xác định suất thừa kế: Người khơng có quyền hưởng di sản theo Khoản Điều 621 BLDS, người mà họ hưởng di sản họ có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức nên bị pháp luật tước quyền hưởng di sản Vì họ người thừa kế di sản người để lại di sản Dó đó, cộng người hưởng thừa kế theo pháp luật khơng cộng người Ví dụ: Ơng H bà M kết năm 1970, có hai K Q Bà M chết để lại cho K hưởng tồn di sản bà Ơng H khởi kiện yêu cầu chia di sản bà M Tịa án xác định tài sản chung hai ơng bà 960 triệu đồng Q bị kết án hành vi hành hạ, ngược đãi bà M lúc bà sống Vụ thừa kế giải sau: Di sản thừa kế bà M là: 960 triệu : = 480 triệu đồng Một suất thừa kế theo pháp luật là: 480 triệu : = 240 triệu đồng (Do Q bị kết án hành vi hành hạ, ngược đãi bà M bà M sống, nên Q bị tước quyền thừa kế, đồng thời, Q khơng tính suất thừa kế theo pháp luật) Ông H hưởng 2/3 suất: 240 triệu x 2/3 = 160 triệu đồng K hưởng phần di sản là: 480 – 160 = 320 triệu đồng Người thừa kế theo Điều 644 BLDS 2015 bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản Theo Điều 644, dù bị người lập di chúc truất quyền hưởng di sản, người hưởng phần di sản Vì họ người thừa kế theo pháp 15 luật người để lại di sản họ bị truất quyền Do vậy, xác định suất thừa kế theo luật họ người thừa kế theo pháp luật Ví dụ: Khi cịn sống, ơng M bà N hay xảy mâu thuẫn Khi ông M chết có để lại di chúc truất quyền thừa kế bà N để lại toàn di sản thừa kế cho anh T (con trai ông bà) Bà N khởi kiện yêu cầu chia tài sản ơng M Tồ án xác định khối tài sản chung hợp hai ông bà 960 triệu đồng Vụ án giải sau: Tài sản ông M là: 960 triệu : = 480 triệu đồng Một suất thừa kế theo pháp luật là: 480 triệu : = 240 triệu đồng Theo Điều 644, bà N hưởng 2/3 suất thừa kế: 240 triệu x 2/3 = 160 triệu đồng Anh T hưởng: 480 triệu – 160 triệu = 320 triệu đồng Người thừa kế bị người lập di chúc truất quyền hưởng di sản Trong thực tế, người bị truất quyền (trừ người Điều 644 BLDS 2015) khơng hưởng di sản thừa kế, kể di sản chia theo pháp luật Vì vậy, người khơng coi suất Người từ chối nhận di sản Nếu người từ chối nhận di sản người thừa kế theo di chúc (khơng có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng) đương nhiên họ người thừa kế theo pháp luật xác định suất thừa kế theo pháp luật Nếu người từ chối nhận di sản người thừa kế theo di chúc, đồng thời người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản họ từ chối nhận di sản theo di chúc lẫn theo pháp luật họ khơng phải người thừa kế theo luật xác định suất thừa kế theo luật Nếu họ từ chối việc nhận di sản theo di chúc họ người thừa kế theo luật người để lại di sản Vì vậy, họ suất xác định quyền thừa kế 16 4.3 Hạn chế quyền người lập di chúc việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng Để đảm bảo quyền lợi cho người có quyền tài sản liên quan đến di sản người chết, quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng,di tặng người lập di chúc bị hạn chế trường hợp: Tồn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người thì: khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng; phần di tặng dùng để thực phân nghĩa vụ lại Sự định đoạt vi phạm quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, nghĩa người lập di chúc dành phần lớn tài sản vào việc thờ cúng, di tặng mà số tài sản lại không đảm bảo đủ cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng 2/3 suất thừa kế họ, trước hết phải đảm bảo chia đủ tài sản thừa kế theo phápluật cho họ, phần lại dùng vào việc thờ cúng, di tặng 17 KẾT LUẬN Có thể thấy với tư cách chủ sở hữu hợp pháp khối tài sản, quyền người lập di chúc pháp luật tôn trọng tuyệt đối phù hợp với quy định pháp luật quyền sở hữu Những quyền pháp luật trao cho người lập di chúc chứng minh cho quyền sở hữu định đoạt tài sản cịn sống chết Tuy nhiên, quyền người lập di chúc gắn liền với hạn chế quyền người lập di chúc Những hạn chế quyền người lập di chúc nhằm đảm bảo lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp người khác Pháp luật thừa kế Việt Nam ghi nhận mối quan hệ hai mặt nhằm mục đích diều chỉnh quan hệ xã hội theo nguyên tắc bảo đảm bình ổn mặt xã hội, đồng thời bảo vệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Tập I II, Nxb CAND, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb CAND Tập giảng Tổ môn Luật dân sự, Khoa luật dân sự, Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh: Những quy định chung pháp luật dân Tài sảnThừa kế Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2008 Lê Quang Thành, Luật thừa kế, Nxb Lao động, 2010 Bộ Luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, 2015 Trang web: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-quyen-cua-nguoi-lap-di-chuc-vanhung-han-che-ve-quyen-tu-dinh-doat-cua-nguoi-lap-di-chuc-theo-phap-luat-hien39102/ Trang web: https://luattoanquoc.com/han-che-quyen-cua-nguoi-lap-di-chuc-theoquy-dinh-cua-luat-dan-su/ ... luật dân sự, thừa kế chế định quan trọng Chế định quyền thừa kế Quốc hội khóa 11, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Trong luật dân 2015, chế định thừa kế quy... người dân hiểu thực thi quyền nghĩa vụ Vì chế định thừa kế điều chỉnh mảng quan hệ xã hội đặc biệt gần gũi với người dân, người dân quan tâm, nên việc tìm hiểu vấn đề thừa kế, đặc biệt hình thức thừa. .. định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế Phân định phần di sản cho người thừa kế Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Chỉ định