1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án cánh diều môn vật lý 10 bài 3

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ Giáo án cánh diều môn vật lý 10 bài 3 gồm 3 tiết được soạn chi tiết hoạt độc cụ thể giúp giáo viên dễ tổ chức hoạt động đến học sinh và thực hiện tốt cách tiếp cận mới cho bài học Ngày soạn:……… Ngày dạy:……… BÀI 3. ĐƠN VỊ VÀ SAI SỐ TRONG VẬT LÍ (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: ● Nắm vững kiến thức về đơn vị và thứ nguyên trong vật lí. ● Biết các loại sai số, cách biểu diễn và cách hạn chế sai số. 2. Năng lực Năng lực chung: ● Tự chủ và học tập: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ mà GV giao phó. Biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để suy luận logic đưa ra câu trả lời trong quá trình GV định hướng học tập. ● Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; tôn trọng ý kiến và khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. Năng lực môn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nêu được hệ đơn vị SI, đơn vị cơ bản, đơn vị dẫn xuất; thứ nguyên của các đại lượng vật lí. Phân biệt được đơn vị và thứ nguyên. Nêu được một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí. ● Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nêu được giải pháp hạn chế một số loại sai số số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí. ● 3. Phẩm chất: + Trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực. + Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc tìm hiểu các vấn đề về đơn vị, thứ nguyên của các đại lượng vật lí và sai số của phép đo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án. ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học. ● Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh: ● Sách giáo khoa ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo niềm vui, sự hứng thú và động lực cho HS trước khi vào bài học mới. b. Nội dung: GV dựa vào phần gợi ý của SGK, sử dụng kĩ thuật KWL, yêu cầu HS ghi nội dung cột K, W. Trong quá trình học, sẽ điền nốt vào cột L để cuối bài học, nộp lại cho GV. c. Sản phẩm học tập: Phần ghi chép vào cột K,W trong bảng KWL của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giới thiệu về bảng KWL GV yêu cầu HS điền vào cột K, W của bảng KWL. Trong quá trình học, sẽ điền nốt vào cột L để cuối bài học, nộp lại cho GV. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS thoải mái chia sẻ, đưa ra suy nghĩ và câu trả lời. Bước 3,4 . Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận HS điền vào cột K,W GV đặt vấn đề: Khi tiến hành đo một đại lượng vật lí, ta sẽ quan tâm đến giá trị đo và đơn vị của đại lượng cần đo. Đơn vị đo có thật sự quan trọng hay không? Và trên thực tế, không có phép đo nào cho kết quả chính xác tuyệt đối mà luôn có sai số. Vậy thì sẽ có những loại sai số nào và cách hạn chế chúng ra sao? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay nhé. Bài 3. Đơn vị và sai số trong vật lí. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Đơn vị và thứ nguyên trong vật lí. a. Mục tiêu: HS nêu được hệ đơn vị SI, đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất. Vận dụng được mối liên hệ giữa đơn vị dẫn xuất với đơn vị cơ bản. HS phân biệt được thứ nguyên với đơn vị. b. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được khái niệm, biết công thức tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời thực hiện được bài tập vận dụng. d. Tổ chức thực hiện : ....................

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI ĐƠN VỊ VÀ SAI SỐ TRONG VẬT LÍ (3 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: ● Nắm vững kiến thức đơn vị thứ nguyên vật lí ● Biết loại sai số, cách biểu diễn cách hạn chế sai số Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ học tập: Tích cực thực nhiệm vụ mà GV giao phó Biết vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để suy luận logic đưa câu trả lời trình GV định hướng học tập ● Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; tơn trọng ý kiến khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực mơn vật lí: ● Năng lực nhận thức vật lí: Nêu hệ đơn vị SI, đơn vị bản, đơn vị dẫn xuất; thứ nguyên đại lượng vật lí Phân biệt đơn vị thứ nguyên Nêu số loại sai số đơn giản hay gặp đo đại lượng vật lí ● Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Nêu giải pháp hạn chế số loại sai số số đơn giản hay gặp đo đại lượng vật lí ● Phẩm chất: + Trách nhiệm, chăm trung thực + Tích cực tìm tịi sáng tạo việc tìm hiểu vấn đề đơn vị, thứ nguyên đại lượng vật lí sai số phép đo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: ● SGK, SGV, Giáo án ● Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học ● Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: ● Sách giáo khoa ● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo niềm vui, hứng thú động lực cho HS trước vào học b Nội dung: GV dựa vào phần gợi ý SGK, sử dụng kĩ thuật KWL, yêu cầu HS ghi nội dung cột K, W Trong trình học, điền nốt vào cột L để cuối học, nộp lại cho GV c Sản phẩm học tập: Phần ghi chép vào cột K,W bảng KWL HS d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu bảng KWL - GV yêu cầu HS điền vào cột K, W bảng KWL Trong trình học, điền nốt vào cột L để cuối học, nộp lại cho GV K (Những kiến thức W (Những điều em L (Những nội dung em biết chủ đề đơn muốn biết thêm xoay chính, câu trả lời vị sai số vật lí) quanh nội dung trên) học) … … … Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thoải mái chia sẻ, đưa suy nghĩ câu trả lời Bước 3,4 Báo cáo, đánh giá kết hoạt động, thảo luận - HS điền vào cột K,W K W L - Một đại lượng vật lí - Hệ đơn vị đo lường bao gồm: kí hiệu, giá trị quốc tế SI Phân biết đơn số đơn vị số đo vị đơn vị dẫn - Các số hạng xuất mối liên hệ phép cộng, trừ phải có chúng đơn vị đo thực - Khái niệm thứ nguyên - Phân biệt đơn vị thứ - Có cách để đo đại nguyên vật lí lượng là: đo trực tiếp - Các loại sai số phép đo gián tiếp đo - Khi thực phép đo, - Cách biểu diễn sai số thường có chênh lệch phép đo giá trị thất giá trị - Có cách để hạn chế đo sai số phép đo? - GV đặt vấn đề: Khi tiến hành đo đại lượng vật lí, ta quan tâm đến giá trị đo đơn vị đại lượng cần đo Đơn vị đo có thật quan trọng hay khơng? Và thực tế, khơng có phép đo cho kết xác tuyệt đối mà ln có sai số Vậy có loại sai số cách hạn chế chúng sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm Bài Đơn vị sai số vật lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Đơn vị thứ nguyên vật lí a Mục tiêu: - HS nêu hệ đơn vị SI, đơn vị đơn vị dẫn xuất Vận dụng mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với đơn vị - HS phân biệt thứ nguyên với đơn vị b Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS đưa khái niệm, biết cơng thức tính tốc độ trung bình tốc độ tức thời thực tập vận dụng d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Tìm hiểu hệ đơn vị SI, đơn vị ĐƠN VỊ VÀ THỨ NGUYÊN đơn vị dẫn xuất TRONG VẬT LÍ Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt vào nội dung phần này: Hệ đơn vị SI, đơn vị bản, đơn vị dẫn xuất Trong chương trình học mơn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở, em tìm hiểu số đại lượng vật lí thực hành đo Kết phép đo bao gồm hai thông tin là: số đo (cho biết giá trị đại lượng xét) đơn vị số đo - GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ mà em Trả lời: học Một số đại lượng vật lí đơn vị + GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi để trả chúng môn Khoa học tự lời Thảo luận 1: Kể tên số đại lượng vật lí nhiên là: đơn vị chúng mà em học + Lực: đơn vị Newton (N) môn Khoa học tự nhiên + Điện trở: đơn vị Ohm ( + Tốc độ: đơn vị mét/giây (m/s) + Quãng đường: đơn vị mét (m) - GV mở rộng kiến thức đơn vị khác đại lượng: + Thời gian: đơn vị giây (s) + GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em Trả lời: cho biết số đơn vị thường dùng tốc độ, quãng đường, thời gian? - GV giới thiệu hệ đơn vị SI, đơn vị đơn vị dẫn xuất + Đơn vị tốc độ: mét/giây (m/s), kilomet/giờ (km/h) + Đơn vị quãng đường ngồi mét (m) cịn có kilomet (km),dặm, hải lí… + Đơn vị thời gian ngồi giây (s) cịn có (h), canh, hồi hương (thời phong kiến hay dùng)… + GV hỏi HS: Em cho biết hệ đơn vị gì? + GV giới thiệu bảng 3.1 Các đơn vị hệ SI: Trong khoa học có nhiều hệ đơn vị sử dụng Trong thơng dụng hệ đo lường quốc tế SI xây dựng sở đơn vị bảng 3.1 sau ( GV chiếu bảng 3.1 cho HS quan sát) + GV đề cập đến tiếp đầu ngữ bảng 3.2 cho HS hiểu: Khi số đo đại lượng xem xét bội số ước số thập phân mười, ta sử dụng tiếp đầu ngữ bảng 3.2 trước đơn vị để phần số đo trình bày ngắn gọn + GV đưa ví dụ để HS dễ hiểu: VD: 730 000 m viết 730 m Để trình bày ngắn gọn cịn viết 730 km Trả lời: Hệ đơn vị tập hợp đơn vị - GV mời bạn HS lấy thêm ví dụ - GV đề cập đến đơn vị dẫn xuất mối liên hệ đơn vị dẫn xuất đơn vị + GV hỏi: Những đơn vị hệ đơn vị SI thực đầy đủ để biểu diễn cho tất đại lượng vật lí chưa? Trả lời: Có thể viết mg thay cho g + GV tiếp nhận câu trả lời HS để liên hệ đưa kiến thức đơn vị dẫn xuất Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp với quan sát hình ảnh, đọc thơng tin SGK HS làm việc nhóm đơi, trao đổi ý kiến với bạn để tìm câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời 1-2 bạn đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Trả lời: Các đơn vị hệ SI bảng 3.1 chưa thực đầy đủ để biểu diễn cho tất đại lượng vật lí, chưa đề cập đến đơn vị đại lượng tốc độ, thể tích, diện tích… - Ngồi đơn vị nêu bảng 3.1 đơn vị Bước Đánh giá kết thực lại đơn vị tốc độ, thể tích… - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang gọi đơn vị dẫn xuất Mọi nội dung thứ nguyên đơn vị dẫn xuất phân tích Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thứ nguyên thành đơn vị - GV yêu cầu HS theo dõi SGK nêu khái niệm thứ nguyên cách biểu diễn thứ nguyên Thứ nguyên - Thứ nguyên đại lượng quy luật nêu lên phụ thuộc - GV giới thiệu bảng 3.3 đưa kết luận thứ nguyên đơn vị đo đại lượng vào đơn vị + Thứ nguyên đại lượng thường - Cách biểu diễn thứ nguyên đại sử dụng thể bảng 3.3 lượng X: biểu diễn dạng [X] + Đưa kết luận thứ nguyên - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi để trả lời câu Thảo luận 2: Phân biệt đơn vị thứ nguyên vật lí đưa ví dụ => Một đại lượng vật lí biểu diễn nhiều đơn vị khác có thứ nguyên Một số đại lượng vật lí khác có thứ nguyên Trả lời: + Thứ nguyên khái niệm gắn liền với đại lượng vật lí, khơng bao gồm số đo đại lượng + Đơn vị kết hợp với số diễn tả độ lớn đại lượng cần - GV đưa lưu ý thứ nguyên biểu thức vật lí VD: Khơng thể thực phép tính: [Chiều dài] + [Khối lượng] Vì [Chiều dài] có thứ ngun L, cịn [Khối lượng] có thứ ngun M đo Ví dụ: Chiều dài, độ sâu, độ cao, quãng đường có thứ nguyên [chiều dài] L, lại đo nhiều đơn vị khác mét, kilomet, hải lí, dặm… - GV cho HS thảo luận nhóm 5-6 để trả lời câu *Lưu ý: Thảo luận 3: Phân tích thứ nguyên khối Trong biểu thức vật lí: lượng riêng ρ theo thứ nguyên đại lượng + Các số hạng phép cộng Từ cho biết đơn vị ρ hệ SI trừ phải có thứ nguyên + Hai vế biểu thức vật lí phải có thứ nguyên Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin sgk,trao đổi nhóm với bạn học để trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS thực hiện, hỗ trợ Trả lời: + Dựa vào cơng thức tính khối lượng riêng ρ=, ta có thứ nguyên khối lượng riêng M HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận + Đơn vị ρ theo hệ SI là: kg kg/ - Đại diện - HS 2- nhóm đứng dậy trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu cách vận dụng mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với đơn vị hệ SI Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Vận dụng mối liên hệ đơn - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5-6 tìm vị dẫn xuất với đơn vị hiểu ví dụ SGK, sau yêu cầu hệ SI nhóm trình bày lại theo cách diễn đạt HS trình bày lại theo cách diễn đạt VD: SGK trang 17 Thứ nguyên đại lượng s, v, t L, L , T Theo cơng thức bạn HS viết vế trái có thứ ngun L, cịn vế phải α khơng có thức nguyên nên thứ nguyên vế L.T=> vế khơng có thứ ngun nên kết bị sai - GV cho HS thảo luận đôi cho phần vận dụng: Từ phân tích trên, để có cơng Lực cản khơng khí tác dụng lên vật phụ thuộc thức đúng, ta cần sửa lại sau: vào vận tốc chuyển động vật theo công thức F = -k Biết thứ nguyên lực M.L Xác định thứ nguyên đơn vị k hệ SI - GV nhấn mạnh tầm quan trọng đơn vị đại lượng vật lí: Nếu khơng thống đơn vị việc tính toán làm cho kết bị s = α.v.t Trả lời: Từ công thức F= -k Thứ nguyên vế trái theo đề M.L , thứ nguyên v L sai lệch làm tập thực tế, có =>Từ cơng thức F= -k ta suy ra: k= thể xảy tai nạn nghiệm trọng - ( dấu – thể ngược chiều - Rồi sau cho HS đọc phần mở rộng chuyển động) SGK tàu thăm dị khí hậu hỏa tinh vào Vậy thứ nguyên k là: ngày 23 tháng năm 1999 Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV quan sát trình HS thực hiện, = M Đơn vị k hệ SI kg Hoặc kg/m hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời nhóm - Các bạn nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động Sai số phép đo cách hạn chế a Mục tiêu: - Nêu khái niệm phép đo biết cách phân loại phép đo Bước Đánh giá kết thực Các loại sai số phép đo - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu loại sai số phép đo Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm việc nhóm trả lời Thảo luận 5: Quan sát Hình 3.2 phân tích nguyên nhân gây sai số phép đo trường hợp nêu Trả lời: Các nguyên nhân gây sai số là: a) Vật cần đo không đặt song song với thước không đặt điểm thước b) Góc nhìn sai c) Không chỉnh dụng cụ đo số trước đo Trả lời: Sai số phép đo chênh lệch giá - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu trị thật giá trị đo trình khái niệm sai số phép đo thực phép đo Trả lời: - GV tiếp nhận câu trả lời HS dẫn dắt: + Sai số hệ thống sai số có tính quy Dựa vào nguyên nhân, sai số phép đo luật lặp lại tất lần đo phân thành loại sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống làm cho giá trị đo tăng sai số hệ thống Dựa vào thông tin SGK, em giảm lượng định so với giá cho biết sai số ngẫu nhiên, trị thực sai số hệ thống? + Sai số ngẫu nhiên sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ người làm thí nghiệm từ yếu tố ngẫu nhiên bên Sai số thường có ngun nhân khơng rõ ràng dẫn đến phân tán kết đo xung quanh giá trị trung bình Trả lời: *Sai số hệ thống: - GV cho HS tìm hiểu kĩ loại sai số phép đo cách hướng dẫn HS trả lời theo gợi ý sau: Em cho biết: + Nguyên nhân: Sai số hệ thống thường xuất phát từ dụng cụ đo, từ độ chia nhỏ dụng cụ đo Đối với số dụng + Nguyên nhân gây sai số hệ thống cách cụ, sai số thường xác định hạn chế? nửa độ chia nhỏ + Cách hạn chế: thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ xác cao *Sai số ngẫu nhiên: + Nguyên nhân: Nguyên nhân không rõ + Nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên cách hạn chế? ràng Có thể kĩ người thực phép đo, góc nhìn bị hạn hẹp, gió làm xê dịch dụng cụ,… + Cách khắc phục: Thực phép đo nhiều lần lấy giá trị trung bình để hạn chế phân tán số liệu đo Trả lời: + Hình a: Sai số dụng cụ cm = 2,5mm - GV cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời cho câu thảo luận 7: Thảo luận 6: Quan sát Hình 3.3, em xác + Hình b:Sai số dụng cụ định sai số dụng cụ hai thước đo Trả lời: Phương án hạn chế sai số thực phép đo: Thao tác cách, lựa chọn thiết bị phù hợp, tiến hành đo nhiều lần Thảo luận 7: Đề xuất phương án hạn Thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo chế sai số thực phép đo Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận Cách biểu diễn phép đo Cách xác - GV mời 2-3 bạn HS trình bày câu trả lời định sai số phép đo gián tiếp - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý a Cách biểu diễn phép đo kiến Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung + Giá trị trung bình tính theo cơng thức sau: (3.1) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách biểu diễn sai số + Lúc đó, giá trị x đại lượng vật lí phép đo cách xác định sai số thường ghi dạng : phép đo gián tiếp x= (3.2) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Với sai số tuyệt đối xác định: , - GV dẫn dắt: Một phương án để giá trị đo lần thứ i hạn chế sai số phép đo thực đo nhiều lần để lấy giá trị trung bình làm giá trị đại diện Vậy giá trị trung bình tính cách + Sai số tuyệt đối trung bình n lần đo xác định theo công thức: nào? (Đây câu hỏi dẫn dắt, không cần HS trả lời) - Sai số tuyệt đối phép đo cho biết phạm vi biến thiên giá trị đo tổng sai số ngẫu nhiên sai số dụng cụ - Sai số tương đối xác đinh tỉ số sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng cần đo Nó cho biết mức độ xác phép đo .100% b Cách xác định sai số phép đo gián tiếp - Sai số tuyệt đối tổng hay hiệu tổng sai số tuyệt đối số hạng - Sai số tương đối tích hay thương tổng sai số tương đối thừa số Lưu ý: Các chữ số có nghĩa chữ số khác 0, chữ số nằm chữ số - GV đưa nguyên tắc xác định sai số phép đo gián tiếp: khác nằm bên phải dấu thập phân chữ số khác Hướng dẫn: Sai số tương đối trường hợp là: a 51+49=100(cm) = 1+1=2 (cm) Do ta có: 100% = b 51- 49=2(cm) = 1+1=2 (cm) Do ta có: 100% - GV làm mẫu luyện tập để HS hiểu Đề bài: Giả sử chiều dài hai đoạn thẳng = c .100%= +).100% có giá trị đo a = 51±1 cm b = ().100% = 4% = 49±1cm Trong đại lượng tính d .100%= +).100% theo cách sau đây, đại lượng có sai số tương đối lớn nhất: A a + b = ().100% = 4% Vậy trường hợp b có sai số tương đối lớn B a - b C a b Trả lời: D + Sai số tuyệt đối = 0,1+0,1=0,2 (kg) + Sai số tương đối: 100% = =4,7% + Kết phép đo: m= (kg) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5-6 để làm phần vận dụng mục Đề bài: SGK trang 22 Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, ghi chép kiến thức vào - HS làm việc nhóm để làm vận dụng theo yêu cầu GV Bước 3,4 Báo cáo đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV đánh giá đưa kết luận kiến thức chuyển sang nội dung luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS giải tập liên quan đến sai số phép đo d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Câu 1: Một bạn chuẩn bị thực đo khối lượng túi trái cân Hình 3.4 Hãy sai số bạn mắc phải Từ đó, nêu cách hạn chế sai số Câu 2: Để đo chiều dài bút chì, em nên sử dụng loại thước Hình 3.3 để thu kết xác hơn? Câu Người ta thực lần đo chuyển động xe ô tô đồ chơi Thời gian chuyển động lần đo ô tô đồ chơi cho bảng sau Em tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối phép đo thời gian Lần đo thứ n t(s) 3,49 3,51 3,54 3,53 3,50 Trung bình Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV giao (s) =… Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời: C1 - Những sai số mắc phải: + Sai số chưa hiệu chỉnh cân vạch chia số + Sai số đặt lệch đĩa cân - Cách hạn chế sai số: + Hiệu chỉnh kim thị vạch số + Đặt đĩa cân thăng C2 Để đo chiều dài bút chì, em nên sử dụng loại thước hình 3.3b có ĐCNN mm dụng cụ đo có ĐCNN nhỏ độ xác kết đo cao C3 (s) 0,004 0,014 => Sai số tuyệt đối phép đo thời gian là: = 0,0168+ (s) Sai số tương đối phép đo thời gian: Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng KWL nộp lại cho GV K W L - Một đại lượng vật lí - Hệ đơn vị đo lường - Hệ đo lường quốc tế SI bao gồm: kí hiệu, giá trị quốc tế SI Phân biết đơn xây dựng sở số đơn vị số đo vị sơ đơn vị dẫn đơn vị - Các số hạng xuất mối liên hệ - Ngoài đơn vị phéo cộng, trừ phải có chúng nêu bảng đơn vị đo thực - Khái niệm thứ nguyên 3.1 đơn vị - Phân biệt đơn vị thứ lại đơn vị tốc độ, - Có cách để đo đại nguyên vật lí thể tích… gọi lượng là: đo trực tiếp - Các loại sai số phép đơn vị dẫn xuất Mọi đơn đo gián tiếp đo vị dẫn xuất - Khi thực hiên phép đo, - Cách biểu diễn sai số phân tích thành đơn vị thường có chênh lệc phép đo giá trị thất giá trị - Có cách để hạn chế - Thứ nguyên đại đo lượng quy luật nêu lên sai số phép đo? phụ thuộc đơn vị đo đại lượng vào đơn vị - Một đại lượng vật lí biểu diễn nhiều đơn vị khác có thứ nguyên Một số đại lượng vật lí khác có thứ nguyên - Trong biểu thức vật lí: Các số hạng phép cộng trừ phải có thứ nguyên Hai vế biểu thức vật lí phải có thứ ngun - Phép đo trực tiếp: Giá trị đại lượng cần đo đọc trực tiếp dụng cụ đo - Phép đo gián tiếp: Giá trị đại lượng cần đo xác định thông qua đại lượng đo trực tiếp - Sai số phép đo chênh lệch giá trị thật giá trị đo q trình thực phép đo Có loại sai số sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống - Sai số tuyệt đối phép đo tổng sai số ngẫu nhiên sai số dụng cụ - Sai số tương đối xác đinh tỉ số sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng cần đo - Sai số tuyệt đối tổng hay hiệu tổng sai số tuyệt đối số hạng - Sai số tương đối tích hay thương tổng sai số tương đối thừa số D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào giải tập b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ hoàn thành tập, đầu tiết sau trả cho GV c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành tập GV giao nhà d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao tập nhà cho HS làm, đầu tiết sau trả cho GV Câu 1: Hiện có đơn vị thường dùng đời sống picômét (pm), miliampe (mA) (ví dụ kích thước hạt bụi khoảng 2,5 pm; cường độ dòng điện dùng châm cứu khoảng mA) Hãy xác định đơn vị tiếp đầu ngữ đơn vị Câu 2: Người ta thực lần đo quãng đường chuyển động viên bi Kết cho bảng sau Em tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối phép đo quãng đường viết kết đo Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận lớp, nhà tiếp tục suy nghĩ cách giải tập GV giao Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời : (TL: C1: - Đơn vị kích thước mét (m) 2,5 pm = 2,5.10-12 m - Đơn vị cường độ dòng điện ampe (A) mA = 2.10-3 A - Tiếp đầu ngữ đơn vị là: - C2: *Tính tốn để điền vào dòng cuối bảng : => *Sai số tuyệt đối phép đo quãng =0,00218 *Sai số tương đối phép đo quãng đường là: *Cách viết kết đo phép đo quãng đường: s = =0,6514 (m) Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc học đường là: = 0,00168+ *Hướng dẫn nhà: ● Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học ● Hoàn thành tập sgk ● Tìm hiểu nội dung Chuyển động thẳng ... chia Trả lời: Phương án: Bình chia độ dùng để đo thể độ (ca đong) (Hình 3. 1a) cân (Hình 3. 1b), tích vật Dùng cân để đo khối lượng đề xuất phương án đo khối lượng riêng của vật Dùng công thức để... luyện tập để HS hiểu Đề bài: Giả sử chiều dài hai đoạn thẳng = c .100 %= +) .100 % có giá trị đo a = 51±1 cm b = () .100 % = 4% = 49±1cm Trong đại lượng tính d .100 %= +) .100 % theo cách sau đây, đại... bảng sau Em tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối phép đo thời gian Lần đo thứ n t(s) 3, 49 3, 51 3, 54 3, 53 3,50 Trung bình Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, suy nghĩ cách giải tập GV

Ngày đăng: 15/09/2022, 23:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w