1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 32,99 KB

Nội dung

MỤC LỤC BÀI LÀM 1 I Lý thuyết 1 Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ, giới hạn quyền sở hữu trí tuệ 1 1 Giới hạn quyền tác giả 2 2 Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp 3 a) Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp.

MỤC LỤC BÀI LÀM I Lý thuyết Khái quát quyền sở hữu trí tuệ, giới hạn quyền sở hữu trí tuệ 1 Giới hạn quyền tác giả 2 Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp .3 a) Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp phạm vi b) Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp thời hạn c) Giới hạn quyền sở hữu cơng nghiệp lợi ích cơng cộng d) Giới hạn quyền lợi ích đáng người khác đ) Giới hạn nghĩa vụ phải thực II Hạn chế quyền chủ bảo hộ giống trồng Giải tình Câu 1: Anh (chị) xác định Công ty Minh Hải có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng? Câu 2: Ban quản lý rượu Cognac ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn địa lý rượu mạnh Cognac cho doanh nghiệp nhập rượu Việt Nam không? Vì sao? 12 KẾT BÀI 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ĐỀ BÀI 1, Phân tích tính giới hạn quyền sở hữu trí tuệ 2, Rượu mạnh Cognac Pháp đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý Việt Nam năm 2002 Ngày 08/8/2008, Hải quan tỉnh Lạng Sơn nhận yêu cầu tạm dừng lô hàng rượu Cognac Công ty Minh Hải nhập từ Trung Quốc, sản phẩm có ghi “bottled in Hong Kong” (đóng chai Hồng Kơng) Ban quản lý rượu Cognac cho biết tiêu chuẩn rượu gắn dẫn địa lý Cognac sản phẩm đóng chai Cognac - Anh (chị) xác định Công ty Minh Hải có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng? - Ban quản lý rượu Cognac ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn địa lý rượu mạnh Cognac cho doanh nghiệp nhập rượu Việt Nam khơng? Vì sao? BÀI LÀM I Lý thuyết Khái quát quyền sở hữu trí tuệ, giới hạn quyền sở hữu trí tuệ Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) quy định: “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, ba gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” Vậy, quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ Tuy nhiên, thực tế quyền sở hữu trí tuệ bị giới hạn Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) giới hạn quyền sở hữu trí tuệ có nội dung sau: “1 Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền phạm vi thời hạn bảo hộ theo quy định Luật Việc thực quyền sở hữu trí tuệ khơng xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác không vi phạm quy định khác pháp luật có liên quan Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh lợi ích khác Nhà nước, xã hội quy định Luật này, Nhà nước có quyền cấm hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng quyền với điều kiện phù hợp; việc giới hạn quyền sáng chế thuộc bí mật nhà nước thực theo quy định Chính phủ.” Trên giới hạn chung quyền sở hữu trí tuệ Sau giới hạn cụ thể quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Giới hạn quyền tác giả Giới hạn quyền tác giả quy định Điều 25, Điều 26 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ Thứ việc sử dụng tự tác phẩm công bố cần xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao quy định Điều 25, Luật Sở hữu trí tuệ (như: trích dẫn hợp lý, chép không để nghiên cứu khoa học, giảng dạy…) Việc sử dụng tác phẩm không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Thứ hai, sử dụng tác phẩm công bố, không cần xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Đối tượng áp dụng: tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng, quảng cáo thu tiền tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo, khơng thu tiền Không áp dụng với đối tượng tác phẩm điện ảnh Việc sử dụng tác phẩm không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Thứ ba, giới hạn thời gian bảo hộ: quyền tài sản quyền tác giả có thời hạn định khơng có tác dụng vĩnh viễn Tuy nhiên với tác phẩm khác có quy định thời hạn khác Quyền tác giả có hiệu lực thời gian bảo hộ, sau hết thời hạn tác phẩm thuộc cơng cộng sử dụng tự cần tôn trọng toàn vẹn tác phẩm tên tác giả Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp a) Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp phạm vi Văn bảo hộ Nhà nước Việt Nam cấp theo quy định Luật sở hữ trí tuệ Việt Nam có giá trị lãnh thổ Việt Nam, phạm vi quyền sở hữu công nghiệp bị giới hạn lãnh thổ quốc gia, đồng nghĩa với việc quyền sở hữu công nghiệp không bảo vệ ngồi lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, việc giới hạn quyền sở hữu cơng nghiệp cịn xảy phạm vi lĩnh vực, nội dung bảo hộ: Thứ nhất, sáng chế phạm vi bảo hộ ghi nhận văn bảo hộ phải đáp ứng điều kiện quy định cụ thể Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) khoản Điều 102 Thứ hai, với kiểu dáng công nghiệp, phạm vi bảo hộ ghi nhận văn bảo hộ phải đáp ứng điều kiện quy định cụ thể Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) khoản Điều 103 b) Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp thời hạn Đối với quyền sở hữu công nghiệp, thời hạn bảo đa phần dựa hiệu lực văn bảo hộ ( trừ nhãn hiệu tiếng tên thương mại) Hiệu lực văn bảo hộ quy định Điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ sau “1 Văn bảo hộ có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp chấm dứt vào ngày sớm số ngày sau đây: a) Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn; b) Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí người có quyền đăng ký người người cho phép khai thác thương mại lần nơi giới; c) Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo thiết kế bố trí Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp.” Sau văn bảo hộ hết hiệu lực quyền sở hữu cơng nghiệp không bảo hộ ( trừ nhãn hiệu tiếng tên thương mại) c) Giới hạn quyền sở hữu cơng nghiệp lợi ích cơng cộng Giới hạn quy định Điều 133 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Quyền xác định sở yếu tố chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định quan nhà nước có thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện sau đây: - Quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng không độc quyền; - Người chuyển giao quyền sử dụng không chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh khơng chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác Người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế khoản tiền đền bù thỏa đáng tùy thuộc vào giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế quy định cụ thể khoản Điều 145 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Tuy nhiên, “thỏa đáng”, “thời gian hợp lý” khơng có quy định cụ thể Thực tế, khó bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng trường hợp Việc chứng minh thời gian hợp lý, mức giá điều kiện thương mại thỏa đáng khó khăn Ở Việt Nam chưa có thơng lệ hay quy tắc xử chung liên quan đến việc xác định tính hợp lý thỏa đáng d) Giới hạn quyền lợi ích đáng người khác Được quy định Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) “1 Trường hợp trước ngày đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp công bố mà có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đồng với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký tạo cách độc lập (gọi người có quyền sử dụng trước) sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp Người có quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp khơng phép chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp Người có quyền sử dụng trước khơng mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng không chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cho phép.” đ) Giới hạn nghĩa vụ phải thực Thứ nhất, nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Vấn đề quy định Điều 135 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Có ý kiến cho rằng, quy định không nên coi giới hạn quyền sở hữu công nghiệp Đây nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Quy định có phần gượng ép đưa vào phần giới hạn quyền sở hữu công nghiệp Thứ hai, nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu Nghĩa vụ quy định Điều 136 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) sau “1 Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ sản xuất sản phẩm bảo hộ áp dụng quy trình bảo hộ để đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân nhu cầu cấp thiết khác xã hội Khi có nhu cầu quy định khoản mà chủ sở hữu sáng chế không thực nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho người khác mà không cần phép chủ sở hữu sáng chế theo quy định Điều 145 Điều 146 Luật Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu không sử dụng liên tục từ năm năm trở lên quyền sở hữu nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực theo quy định Điều 95 Luật này.” Thứ ba, nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế nhằm sử dụng sáng chế phụ thuộc Điều 137 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định: “Sáng chế phụ thuộc sáng chế tạo sở sáng chế khác (gọi sáng chế bản) sử dụng với điều kiện phải sử dụng sáng chế Trong trường hợp chứng minh sáng chế phụ thuộc tạo bước tiến quan trọng kỹ thuật so với sáng chế có ý nghĩa kinh tế lớn, chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc có quyền yêu cầu chủ sở hữu sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế với giá điều kiện thương mại hợp lý” Theo quy định trên, chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc có quyền yêu cầu chủ sở hữu sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bản, mà trường hợp sáng chế phụ thuộc tạo bước tiến quan trọng kỹ thuật so với sáng chế có ý nghĩa kinh tế lớn Như vậy, mặt kỹ thuật phải có bước tiến lớn Nhưng bước tiến lớn pháp luật khơng quy định rõ Cũng theo Điều 137 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), “trong trường hợp chủ sở hữu sáng chế không đáp ứng yêu cầu chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc mà khơng có lý đáng quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho chủ sở hữu sáng chế phụ thuộc mà không cần phép chủ sở hữu sáng chế bản” Hạn chế quyền chủ bảo hộ giống trồng Các hành vi sau không bị coi xâm phạm quyền giống trồng bảo hộ: + Sử dụng giống trồng phục vụ nhu cầu cá nhân phi thương mại; + Sử dụng giống trồng nhằm mục đích thử nghiệm; + Sử dụng giống trồng để tạo giống trồng khác, trừ trường hợp mở rộng quyền chủ bảo hộ; + Hộ sản xuất cá thể sử dụng sản phẩm thu hoạch từ giống trồng để tự nhân giống gieo trồng cho vụ sau diện tích đất Quyền giống trồng không áp dụng hành vi liên quan đến vật liệu giống trồng bảo hộ chủ bảo hộ người chủ bảo hộ cho phép bán cách khác đưa thị trường Việt Nam thị trường nước ngoài, trừ hành vi sau đây: + Liên quan đến việc nhân tiếp giống trồng đó; + Liên quan đến việc xuất vật liệu giống trồng có khả nhân giống vào nước khơng bảo hộ chi lồi trồng đó, trừ trường hợp xuất vật liệu nhằm mục đích tiêu dùng II Giải tình Câu 1: Anh (chị) xác định Cơng ty Minh Hải có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng? Cơng ty Minh Hải có nhập lơ rượu Cognac “bottled in Hong kong” theo Ban quản lý rượu Cognac sản phẩm rượu đóng chai Cognac gắn dẫn Rượu Cognac Vậy hành vi Cơng ty Minh Hải có bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng? Để kết luận Cơng ty Minh Hải có hành vi xâm phậm quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý hay khơng, ta cần xem xét đủ quy định Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP: Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo thơng tin tình đưa ra, rượu mạnh Cognac đã đăng ký bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam từ năm 2002, tức sản phẩm đáp ứng điều kiện nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo chất lượng, mang đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực tương ứng với dẫn địa lý định Tên dẫn địa lý thể dạng từ ngữ, dấu hiệu, hình ảnh biểu tượng đặc trưng vùng, miền nơi sản xuất sản phẩm nhằm dẫn sản phẩm sản xuất từ khu vực, quốc gia Rượu Cognac loại rượu lên men từ nho chín vùng Cognac nước Pháp, loại rượu mang hương vị đặc trưng khí hậu, điều kiện thời tiết phía Tây Nam nước Pháp Đây vùng sản xuất loại rượu vang nên sản phẩm đặc trưng mà lẫn với loại rượu khác, vùng miền khác Và loại rượu sản xuất đóng chai vùng Cognac đăng ký dẫn địa lý để bảo hộ cho sản phẩm rượu Cognac Rượu Cognac đăng ký bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam nên thuộc đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Mà theo Khoản 7, Điều 93, Luật Sở hữu trí tuệ “Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp” Như tính đến thời điểm năm 2008, rượu Cognac bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam với tư cách dẫn địa lý Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Khoản Điều 12 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định “yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý thể dạng dấu hiệu gắn hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý bảo hộ” Theo Ban quản lý rượu Cognac, sản phẩm rượu gắn dẫn địa lý Rượu Cognac sản phẩm đóng chai Cognac Nhưng lô hàng mà hải quan tỉnh Lạng Sơn giữ Công ty Minh hải lại dán nhãn “bottled in Hong Kong” tức đóng chai Hồng Kông Theo Điểm d Khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), hành vi “Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ rượu vang, rượu mạnh cho rượu vang, rượu mạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý đó, kể trường hợp nêu dẫn nguồn gốc xuất xứ thật hàng hóa dẫn địa lý sử dụng dạng dịch nghĩa, phiên âm sử dụng kèm theo loại, kiểu, dạng, theo từ ngữ tương tự vậy” hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý bảo hộ Sản phẩm rượu mà công ty Minh Hải nhập đóng chai Hồng Kong lại gắn mác rượu Cognac Đây hành vi sử dụng dẫn địa lý giả mạo có loại rượu sản xuất, đóng chai từ vùng Cognac Pháp đăng ký sử dụng dẫn rượu Cognac Thứ ba, người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Chủ thể phép sử dụng dẫn địa lý phải tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm khu vực địa lý mang dẫn địa lý sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng đặc thù tương ứng với dẫn địa lý Mà ban quản lý rượu Cognac cho biết tiêu chuẩn rượu gắn dẫn địa lý Cognac sản phẩm đóng chai Cognac nên sản phẩm rượu công ty Minh Hải không đáp ứng đủ tiêu chuẩn gắn dẫn địa lý Cognac Đồng thời, công ty Minh Hải khơng chủ thể có quyền cho phép sử dụng dẫn địa lý Nhưng thực tế, công ty 10 Minh Hải lại ghi Cognac cho sản phẩm rượu nên rượu cơng ty Minh Hải bị coi hang hóa giả mạo dẫn địa lý Mặt khác, Công ty Minh Hải nhập rượu Cognac từ Trung Quốc, dán nhãn “bottled in Hong Kong” nên không thuộc quy định điểm h khoản Điều 125 “Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ”, không thuộc trường hợp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý khơng có quyền cấm Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Công ty Minh Hải nhập rượu giả mạo dẫn rượu mạnh Cognac vào Việt Nam để kinh doanh Hành vi xảy lãnh thổ Việt Nam Và theo khoản Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) dẫn địa lý rượu mạnh Cognac bảo hộ Việt Nam từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý tức năm 2002 Vì sản phẩm rượu Cognac bảo hộ Việt Nam từ năm 2002, hành vi công ty Minh Hải xảy vào năm 2008 rượu Cognac bảo hộ Việt Nam Từ phân tích rút kết luận, hành vi nhập rượu Cognac có dãn nhãn “bottled in Hong Kong” Cơng ty Minh Hải xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ dẫn địa lý Câu 2: Ban quản lý rượu Cognac ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn địa lý rượu mạnh Cognac cho doanh nghiệp nhập rượu Việt Nam khơng? Vì sao? Khoản Điều 141 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định: “Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng mình” 11 Khoản Điều 142 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định: “Quyền sử dụng dẫn địa lý, tên thương mại không chuyển giao” Vì thế, ban quản lý rượu Cognac khơng thể ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng dẫn địa lý rượu mạnh Cognac cho doanh nghiệp nhập rượu Việt Nam lý sau: Thứ nhất, xem xét đối tượng sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý Rượu Cognac bảo hộ sản phẩm rượu sản xuất đóng chai Cognac, đích danh địa chỉ, vùng miền Pháp với đặc trưng bật thời tiết, khí hậu, mơi trường, loại gỗ ủ rươụ, loại nho có Pháp, kinh nghiệm sản xuất người nơi để tạo loại rượu vang tiếng Do đó, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng tên dẫn địa lý rượu Cognac để gắn lên loại rượu khác sản phẩm khơng cịn có chất lượng, đặc tính loại rượu vốn sản xuất Cognac Thứ hai, chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghệ có quyền chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghệ cho chủ thể khác Ở đây, chủ sở hữu dẫn địa lý nhà nước tập thể, tổ chức hay cá nhân nên Ban quản lý rượu Cognac chuyển giao quyền sử dụng tên dẫn địa lý cho chủ thể khác KẾT BÀI Trên toàn làm em Do hiểu biết cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm Em mong nhận góp ý thầy để làm em hoàn thiện Em chân thành cảm ơn! 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Nghị định 105/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Giới hạn quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam; Tác giả: Dương Thị Cẩm Hằng - Đăng ngày: 11 Tháng 2016; Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp; Tác giả: LS Phạm Văn Tuấn; Thứ ba, 28/11/2017 https://123doc.org//document/3876826-cac-truong-hop-gioi-han-quyen-sohuu-cong-nghiep.htm 13 http://luatkhoatin.com.vn/so-huu-tri-tue/noi-dung-va-gioi-han-quyen-doivoi-giong-cay-trong 14 ... quyền sở hữu trí tuệ, giới hạn quyền sở hữu trí tuệ Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) quy định: ? ?Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, ba gồm quyền. .. giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” Vậy, quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ Tuy nhiên, thực tế quyền sở hữu trí tuệ bị giới. .. định Chính phủ.” Trên giới hạn chung quyền sở hữu trí tuệ Sau giới hạn cụ thể quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Giới hạn quyền tác giả Giới hạn quyền tác giả quy định

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w