LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con người ngày càng tạo ra nhiều của c
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, conngười ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thoả mãn các nhu cầu
từ tối thiểu cho đến xa xỉ của đời sống xã hội Do đó, đời sống xã hội ngàycàng nâng cao, và nhu cầu làm đẹp của con người cũng tăng lên Điều đó đãthúc đẩy ngành may mặc và thời trang phát triển, không những đáp ứng nhucầu mặc trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới, không ngừng đổi mẫu
mã và kiểu cách để cho ngành mình luôn mới mẻ trong con mắt của mọi người
và phù hợp vời thị hiếu của thị trường
Ngành may mặc nước ta đang ngày càng khẳng định vị trí của mìnhtrong khu vực cũng như trên thế giới Do đó, để ngành may giữ được vị trí vàkhông ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp báchđặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ thuật và lực lượng lao động có tay nghềđông đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng học hỏi cáckinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tiễn yếu kémcủa ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò và vị thế của mình– là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng, hằng năm giátrị của ngành đóng góp một phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân
Qua hơn 6 tuần thực tập tại công ty may TNHH Minh Trí, với sự nỗ lựcủa bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên công
ty, và đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo Phạm Thanh
Thảo, bản thân em đã tiếp nhận thêm được một số kiến thức nhất định về thực
tiễn sản xuất bổ ích và có ích cho công việc của mình sau này Tuy nhiên, bảnbáo cáo thực tập của em được thực hiện gấp gáp và còn nhiều thiếu sót, rấtmong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong bộ môn công nghệ May
& thời trang để kiến thức của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn công nghệ May &thời trang đã tạo điều kiện giúp chúng em có nơi thực tập tốt nghiệp cuối khoá,cán bộ công nhân viên công ty May TNHH Minh Trí đã giúp đỡ tận tình trong
thời gian chúng em thực tập, và cô giáo Phạm Thanh Thảo đã hướng dẫn cụ
thể để chúng em hoàn thành đợt thực tập này
Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Vũ Ngọc Việt
Trang 2Sinh viên chấp hành nghiêm chỉnh nội quy công ty.
Có ý thức hoc hỏi, quan sát đánh giá, đề xuất giải pháp về những tồn tạicủa thực tế
Báo cáo thu hoạch các nội dung thực tập đầy đủ, đúng thời hạn
3 Nội dung
Phần 1: Tìm hiểu hệ thống tổ chức, quản lý, kinh doanh của công ty
1 Giới thiệu chung về công ty (quá trình phát triển, năng lực hiệntại, nhiệm vụ, phương thức sản xuất kinh doanh của công ty)
2 Tìm hiểu mô hình tổ chức quản lý và điều hành sản xuất (tổ chứccác phòng ban, quy mô phân cấp, và trách nhiệm cho từng cấp, bộ phận)
3 Đánh giá chung của cá nhân về quá trình tổ chức sản xuất – kinhdoanh của công ty Những tồn tại và giải pháp đề xuất
Phần 2: Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp
1 Công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu, vật tư cho sản xuất
- Phương pháp thủ tục giao nhận vật tư
- Phương pháp kiểm tra, phân loại, bảo quản, cung ứng vật tư
- Yêu cầu chất lượng đối với nguyên phụ liệu
- Thiết bị, phương tiện sử dụng
2 Quá trình trải, cắt vải chuẩn bị bán thành phẩm cho may
- Yêu cầu kỹ thuật công đoạn trải vải, công đoạn cắt vải
- Các thiết bị , phương tiện sử dụng để trải và cắt vải
- Tổ chức tác nghiệp trải và cắt vải
- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp đánh số, kiểm tra đồng bộ bánthành phẩm sau khi cắt
3 Quá trình may
- Quá trình tổ chức sản phẩm trên dây chuyền
- Công tác quản lý chất lượng may
- Thiết bị may sử dụng trong công ty
4 Quá trình hoàn tất sản phẩm may
- Yêu cầu kỹ thuật công đoạn hoàn tất sản phẩm
- Các thiết bị, phương tiện sử dụng để hoàn tất sản phẩm
- Các chế độ công nghệ xử lý hoàn tất sản phẩm
Phần 3: Tìm hiểu và thực hành nghiệp vụ kỹ thuật tại công ty
Trang 31 Nội dung tài liệu thiết kế - kỹ thuật cho một mã hàng mới nói chung,cho một mã hàng cụ thể nói riêng (yêu cầu, các bước tiến hành,phương pháp và phươngtiện thực hiện)
2 Nội dung tài liệu kỹ thuật - công nghệ cho một mã hàng mới nóichung, cho một mã hàng cụ thể nói riêng (yêu cầu, các bước tiếnhành, phương pháp và phươngtiện thực hiện
3 Nội dung tài liệu tổ chức - điều hành sản xuất cho một mã hàng mớinói chung (Yêu cầu, các bước chuẩn bị, cách thức thực hiện, theo dõitiến độ, quản lý chất lượng, giao nhận vật tư, điều phối)
4 Tìm hiểu công tác sáng tác thiết kế mẫu ở công ty (nếu có)
Trang 4PHẦN I: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ,
KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY TNHH MINH TRÍ
I Giới thiệu chung công ty May TNHH Minh Trí.
Tên công ty : Công ty TNHH Minh Trí
Địa chỉ : Khu công nghiệp Vĩnh Tuy, Hà Nội, Việt Nam
Người uỷ quyền: Bà Nguyễn Hồng Hạnh - trưởng phòng quản lý
Người giao dịch: Bà Phạm Thu Hương - trường phòng xuất nhập khẩu
Loại hình kinh doanh: thêu công nghiệp và xuất khẩu
Năm thành lập: 26/05/1995
Năm bắt đầu xuất khẩu:26/12/1998
Loại hình công ty: công ty tư nhân
Số đăng ký kinh doanh: 049480 ngày 27/06/1995
Ngân hàng chính: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánhThăng Long
- Nhà máy 3: công ty TNHH Minh Trí Thái Bình
Địa chỉ: khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình, tỉnhThái Bình
Trang 5Khu vực may 2400 m² 1200 m² 3300 m²
- Nhà máy 1&2:
Cảng biển gần nhất: cảng Hải Phòng - khoảng cách: 110km
Sân bay gần nhất: sân bay Nội Bài - khoảng cách: 30km
Khoảng cách tới trạm cứu hỏa: 6km
Hệ thống phát điện: sử dụng điện lưới quốc gia
- Nhà máy 3:
Cảng biển gần nhất: cảng Hải Phòng - khoảng cách: 60km
Sân bay gần nhất: sân bay Nội Bài - khoảng cách: 120km
Khoảng cách tới trạm cứu hỏa: 6km
Hệ thống phát điện: sử dụng điện lưới quốc gia
Công ty Minh Trí là một doanh nghiệp tư nhân bắt đầu đi vào sản xuấtnăm 1995 Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc bằng vải dệtkim - sản phẩm của công ty đã có mặt ở các thị trường lớn trên thê giới như:
EU, Canada, Đức, Tiệp, Đài Loan, Nhât Bản… Đặc biệt là thị trường Mỹ Mặthàng chính của công ty là các sản phẩm dệt kim: áo T-shirt, Polo-shirt, áokhoác ngoài bằng vải Polar Pleece, vải Sherpa Knit… Đồ thể thao bằng vảiFrench Terry, vải Tricot
Hiện nay, công ty có 3 cơ sở sản xuất với diện tích hơn 36000 m², hệthống trang thiết bị, máy móc kỹ thuật được trang bị hiện đại, hoàn thiện cơcấu tổ chức để luôn đạt mức tăng trưởng cao: hơn 1500 máy may và các maychuyên dụng, 4 dàn máy thêu vi tính… Tổng số cán bộ công nhân viên tínhđến tháng 8 – 2002 là 750 người, đến nay con số đó đã là hơn 2400 người
Trong quá trình xây dựng và phát triển, công ty luôn luôn đổi mới vàđầu tư trang thiết bị may chuyên dụng hiện đại, được nhận bằng khen của BộThương mại và đạt thành tích xuất khẩu năm 1999 và 2001
Trong 9 tháng đầu năm 2002, sản lượng xuất khẩu của công ty đạt769.000 sản phẩm, tăng 380% so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩuđạt3.121.000 USD, danh thu đạt 7.580.523.000 VNĐ, mức lương bình quâncủa cán bộ công nhân viên công ty đạt 1.300.000VNĐ/tháng
Công ty có đội ngũ quản lý có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề,cán bộ kỹ thuật được đào cơ bản với tinh thần trách nhiệm cao Công ty MinhTrí luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng đối với các mặt hàng dệt kim
II Tìm hiểu mô hình tổ chức quản lý và điều hành sản xuất của công ty.
Mô hình tổ chức quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận khácnhau có mối liên hệ lệ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao nhữngtrách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thựchiện các chức năng quản lý doanh nghiệp
Trang 6Mô hình tổ chức quản lý và bộ phận điều hành sản xuất của công ty cómối quan hệ chặt chẽ hữu cơ, tổ chức quản lý là tiền thân của quá trình điềuhành sản xuất.
Mô hình tổ chức quản lý được hình thành bởi các bộ phận quản lý vàcác cấp quản lý: bộ phận quản lý là đơn vị riêng biệt có chức năng quản lý nhấtđịnh như phòng kế hoạch, phòng kiểm tra chất lượng…; cấp quản lý là sựthống nhất tất cả các bộ phận quản lý ở trình độ nhất định như cấp công ty, cấpphân xưởng… Bộ phận quản lý phản ánh sự phân chia chức năng quản lý theochiều ngang – là biểu hiện trình độ chuyên môn hoá trong phân công lao độngquản lý, còn các cấp quản lý thể hiện sự phân chia chức năng quản lý theochiều dọc - tuỳ thuộc vào trình độ tập trung quản lý
Mô hình tổ chức quản lý của công ty May TNHH Minh Trí được thểhiện cụ thể như sau:
Giám đốc công ty Phó giám đốc công ty
P Tổ chức – hành chính
P Kế toán – tài chính
P Kinh doanh
- XNK
Chuẩn bị sản xuất
Hoàn thành
- Kiểm tra
Quản lý dây chuyền
P
K
ỹ th uậ t
T
ổ cơ đi ện
T
ổ cắt Ti
êu th
ụ sả
n ph
n bộ
C
ch ín
h sá ch
La
ng , tiề
n
lương
B
ảo vệ ,
Y tế, P.
vụ
V
ốn đầ
u tư
ph
í sả
n xu ất
C
hi ph
í la
ng
Ủi Đ ón
g gó i
L
ưu kh o T ph
ẩ m –
Đ án
h gi á
Các tổ sản xuất (các chuyền sản xuất)
Trang 7Phân cấp các phòng và nhân sự:
Nhà máy1 Nhà máy
2
Nhà máy3
Phân cấp sản phẩm
Trang 81 Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu
Chức năng:
Xây dựng, điều hành quản lý kế hoạch sản xuất của công ty;công tác cung ứng vật tư, quản lý vật tư và sản phẩm trong kho; theo dõi, quản
lý vật tư để kịp thời phân phối cho các đơn vị sản xuất
Tiêu thụ sản phẩm xuất kho ra thị trường trong hay ngoài nước
và xử lý đối với các sản phẩm tồn kho
Công tác nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ tùng, trang thiết bị,công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh
Nhiệm vụ:
o Kế hoạch sản xuât:
Dựa vào kế hoạch sản xuất hằng năm của công ty và các hợpđồng đã định kỳ giao dịch của khách hàng để xây dựng kế hoạch sản xuất cụthể hàng tháng
Việc phân bổ các kế hoạch, theo dõi tiến độ các kế hoạch đòihỏi có sự điều hành phối hợp nhất quán giữa các bộ phận và đơn vị trong côngty
Công tác xuất và nhập vật tư sản xuất cho các đơn vi và bộphận trong và ngoài công ty được thực hiện một cách nghiêm túc dựa theo chế
độ cấp phát sổ sách, chứng từ
o Kế hoạch kinh doanh:
Đề ra và thực hiện kế hoạch mua sắm nguyên phụ liệu chosản xuất một cách đầy đủ và kịp thời cho các đơn hàng Chủ động quan hệ,giao dịch, tìm kiếm các nhà cung ứng vật tư, đáp ứng nhu cầu chất lượng vàgiá cả, và tìm kiếm nguồn thị trường tiêu thụ
o Kế hoạch xuất - nhập khẩu:
- Công tác xuất khẩu:
Thông báo kế hoạch sản xuất đến các đơn vị liên quan, thườngxuyên liên hệ với các phòng chức năng, cácđơn vị trực thuộc để theo dõi tiến
độ sản xuất và giao hàng
Chuẩn bị các chứng từ cần thiết để làm thủ tục hải quan
Tổ chức đóng gói thành phẩm và xếp vào cotainer, tập hợp hàngđúng thời gian và xuất khẩu theo quy chuẩn Thanh lý hợp đồng gia công xuấtkhẩu với Hải quan
Lập hồ sơ giải quyết những khiếu nại của khách hàng
- Công tác nhập khẩu:
Trên cơ sở yêu cầu nhập nguyên phụ liệu phù hợp cho mỗi đơnhàng, phòng kế hoạch - kinh doanh - xuất nhập khẩu đưa ra báo cáo đề xuất vàthực hiện giao dịch nhập khẩu Thông báo số lượng, mẫu mã, chủng loại… cụthể cho đơn vị tiếp nhận, để hoàn tất thủ tục nhập kho và kiểm hoá
Chuẩn bị hồ sơ cần thiết để giải quyết các khiếu nại phát sinh
- Công tác khác:
Trang 9Công tác báo cáo, thống kê kế hoạch, có sổ sách theo dõi thựchiện các hợp đồng xuất - nhập khẩu, phải được thực hiện theo định kỳ tháng,quý, năm…
Công tác hoàn thuế: chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hoàn thuế
- Quản lý kho tàng:
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý về hệ thốngkho tàng, bảo quản hàng hoá Tổ chức việc nhập và xuất vật tư, nguyên phụliệu từ kho đến các đơn vị sản xuất
2 Phòng tổ chức - hành chính
Chức năng:
Phòng tổ chức – hành chính có chức năng tổ chức cán bộ, đàotạo lực lượng lao động và kỹ thuật viên, các chế độ chính sách, quản lý hànhchính, bộ phận phục vụ, bảo vệ…
Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp lên ban lãnh đạo công ty, đểchỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các đơn vị trong công ty thực hiện sảnxuất đúng đủ chỉ tiêu và đảm bảo đúng tiến độ xuất hàng Tổng hợp, phân tíchbáo cáo thống kê các hoạt động quản lý nói chung để phục vụ quá trình sảnxuất diễn ra liên tục và nhịp độ
Nhiệm vụ:
o Công tác tổ chức bộ máy quản lý:
- Nghiên cứu, đề xuất các phương án tổ chức bộ máy quản lýcho phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh
- Phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổng hợp các văn bảnquy định chức năng nhiệm vụ, xây dựng các nội quy, quy chế quản lý của mỗiphòng, bộ phận, đơn vị trực thuộc công ty
- Quản lý hồ sơ và số lượng công nhân trong công ty, quản lýcôn tác tuyển dụng, bổ nhiệm, đề đạt, miễn nhiệm, nang bậc, khen thưởng, kỷluật…
- Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nângcao trình độ cho đội nhũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật về chuyên môn nghiệp
vụ, và tay nghề cho công nhân
- Tổ chức nhận xét, đánh giá cán bộ, định kỳ bỏ phiếu thăm
dò ý kiến đông đảo công nhân viên…
- Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức triển khai, hướng dẫn,đôn đốc, kiểm tra các đơn vị, bộ phận sản xuất, cán bộ, công nhân viên thựchiện đúng theo quy định công tác
o Công tác lao động, tiền lương và các chế độ:
- Công tác lao động: giải quyết các thủ tục, hồ sơ tuyển dụng,tiếp nhận, tuyển sinh học nghề, ký hợp đồng lao động mới, giải quyết các thủtục cho cán bộ công nhân viên chuyển công tác, chấm dứt hợp đồng
- Công tác tiền lương: xây dựng và ban hành các nội dung,quy chế về chế độ tiền lương, thu nhập, chế độ bảo hiểm xã hội, thực hiện chế
độ chính sách người lao động theo đúng quy định của Nhà nước Quản lý và
Trang 10theo dõi hệ thống lương theo ccáp bậc và chức vụ, có chế độ chính sách đối vớingười lao động, và chế độ bảo hiểm xã hội…
- Công tác đào tạo nâng bậc: xây dựng và trình duyệt nộiquy, quy chế về đào tạo công nhân, nâng bậc công nhân Thực hiện chươngtrình đào tạo bổ túc kỷ luật tay nghề cho công nhân, phối hợp các trường dạynghề và các đơn vị có liên quan, tổng hợp kiểm tra trình độ để nâng bậc…
o Công tác hành chính văn thư, lưu trữ:
Thực hiện giao tiếp với khách ngoài công ty theo uỷ quyềncủa ban lãnh đạo công ty Tổ chức quản lý các loại văn thư của công ty gửi đi,hoặc tiếp nhận văn thư gửi đến công ty Cấp giấy giới thiệu cho cán bộ côngnhân viên đi giải quyết các công việc hành chính thông thường
o Công tác phục vụ, vệ sinh công nghệp:
Có nước uống cho toàn thể cán bộ công nhân viên công ty.Sắp xếp phòng khách phục vụ hội nghị Chuẩn bị chu đáo trong các dịp lễ Tết,hội nghị, hội thảo…
Thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh côngnghiệp, thu gom, quét dọn rác sạch sẽ
o Công tác bảo vệ, an ninh:
Có đội bảo vệ luân phiên thay ca là việc, đảm bảo an ninh trật
tự trong công ty, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi gây rối, trộmcắp…, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ mọi người ra vào công ty, kiểm tra việcxuất nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá, nội bộ công ty
o Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ:
Có phòng khám, chữa bệnh, cấp phát thuốc uống, điều trị chocán bộ công nhân viên công ty theo quy định của Bộ y tế Tuyên truyền giáodục sức khoẻ trong lao động sản xuất, chống các tệ nạn xã hội…
3 Phòng kế toán tài chính
Chức năng:
Phòng có chức năng trong lĩnh vực kế toán – tài chính của công
ty, đưa ra phương án sử dụng vốn hợp lý, đúng mục đích Đảm bảo quá trìnhsản xuất, kinh doanh của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quá kinh tếcao
Nhiệm vụ:
o Nhiệm vụ chung:
Ghi chép, tính toán và phản ánh số liệu hiện có về tính luânchuyển và sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn của công ty Tình hình sử dụng cácnguồn vốn phản ánh các chi phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh và kết quảcủa hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh,
kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra việc giữ gìn các loại tài sản, vật tư tiền vốn,các nguồn chi phí Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hiện tượng tham ô, lãng
Trang 11phí, vi phạm chính sách, chế độ quản lý kinh tế và kỷ luậ tài chính của Nhànước.
o Công tác tài chính:
Lập và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về số liệu
kế toán báo cáo lên
Lập bảng kế toán tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế cho các
dự án đầu tư Tham mưu cho ban lãnh đạo về giá cả hợp đồng đơn hàng, muabán vật tư, hàng hoá…
Quản lý và sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có hiệu quảbảo toàn và phát triển vốn của công ty Thực hiện tốt chế độ tài chính theo quyđịnh của Nhà nước
o Công tác hạch toán, kế toán:
Thực hiện chế độ hạch toán, kế toán thống nhất, sổ sách theodõi, ghi chép tình hình cung ứng vật tư, hàng hoá bao gồm đầy đủ số lượng,chủng loại, giá trị…
Hạch toán chi phí xuất nhập vật tư cho công ty, chuyển đếncác phân xưởng sản xuất, theo dõi việc mua sắm tài sản trong công ty
- Lập định mức nguyên phụ liệu, kế hoạch mua sắm các thiết
bị, phụ tùng cần dùng cho đơn hàng sản xuất Định mức kinh tế kỹ thuật may
- Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượngsản phẩm theo yêu cầu
- Điều hành, hướng dẫn các đơn vị sản xuất các vấn đề về kỹthuật
Trang 12- Quá trình quản lý kỹ thuật của công ty:
Điều hành kỹ thuật Quản lỹ kỹ thuật – công nghệ
Chuẩn bị kỹ thuật Chuẩn bị cơ điện Chuẩn bị công nghệ
Máy móc, thiết bị
Điều phối – phân bổ
Nghiên cứu mẫu, NPL, thông số
Có sẵn mẫu
Đúng thống
số KT Kiểm tra mẫu
Sao mẫu
Không đúng thống số KT
Thoả thuận khách hàng Điều chỉnh
May mẫu đối
Thiết kế mẫu
Nhảy mẫu – giác sơ đồ Duyệt
ng N PL
n
kỹ
th uật
Q
uy trì
nh cô
ng ng
hệ M ay
Định mức NPL
Định mức thời gian
Thiết kế chuyền
Bố trí mặt bằng, nhà xưởng
Triển khai sản xuất cho các đơn vị
Trang 13Nghiên cứu, thiết kế, chế thử các sản phẩm mới, may mẫuđối Chuẩn bị các mẫu sơ đồ của các đơn hàng đưa vào sản xuất, thiết kế cácloại mẫu phục vụ cho công đoạn cắt, may.
Thiết kế dây chuyền cho công đoạn may đối với mã hàngmới
Giám sát theo dõi các phân xưởng sản xuất thực hiện đày đủchính xác theo thiết kế công nghệ quy định Theo dõi việc thực hiện thiết kếcác sản phẩm mẫu
Theo dõi đôn đốc và kiểm tra để giúp các phân xưởng thựchiện kế lịch xích – tu sửa thiết bị đầy đủ theo nội dung bảo trì định kỳ
Xây dựng tổ chức phân cấp bậc kỹ thuật công nhân Xâydựng các chỉ tiêu thi tay nghề giỏi trong các cuộc thi tay nghề…
Tổ chức khảo sát, xây dựng, ban hành các định mức vật tư,nguyên phu liệu Theo dõi việc thực hiện định mức đó, để từ đó có kế hoạch vàgiải pháp trong việc khắc phục các yếu kém về quản lý mức
Tổng kết đánh giá thực hiện công tác kỹ thuật hằng năm, xâydựng phương hướng chiến lược trong năm tiếp theo và lâu dài của công ty
o Công tác chất lượng:
Kiểm tra, xác nhận nguyên phụ liệu chuẩn bị đưa vào sảnxuất Kiểm tra, đánh giá các mẫu chào hàng của khách hàng, thông báo kịpthời đầy đủ các thông số kỹ thuật, chất lượng nguyên phụ liệu
Trang 14Quyết định chất lượng nguyên phụ liệu có đủ tiêu chuẩn đưavào sản xuất hay không?
Tiến hành khiếu nại đối với các lô hàng nhập về công tykhông đạt yêu cầu chất lượng
Kiểm tra chất lượng thành phẩm trước khi nhập vào kho, dựavào tiêu chuẩn kiểm tra thành phẩm
Thiết lập biên bản kiểm tra
Phân loại sản phẩm theo chỉ tiêu chất lượng đã đề ra
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tay nghề cho công nhân kiểmtra chất lượng sản phẩm
Tổ chức:
Nhân viên phòng kỹ thuật của công ty tại các cơ sở được thống
kê như sau:
Xí nghiệp1 Xí nghiệp2 Xí nghiệp3
và áo Polo shirt, xuất khẩu nhiều trên thị trường Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông…
Trưởng phòng kỹ thuật Phó phòng kỹ thuật
Tổ m ẫu K
t tư
Th iết
kế dâ
y ch uy ền
Q uả
c cắt
Trang 15Với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, năng động, góp phần giúp công
ty ngày càng phát triển và gặt hái được nhiều thành công mơí
Trong thời gian thực tập ở công ty, em xin được đưa ra một vài nhậnxét như sau:
Toàn bộ công ty là một quy trình khép kín, đảm bảo quá trình từ tiếpnhận đơn hàng, triển khai sản xuất cho đến sản xuất đều diễn ra một cách nhịpnhàng, liên tục Để đạt dược điều đó, công ty đã xây dựng và tổ chức thànhcông hình thức sản xuất, kinh doanh hợp lý và có tính chuyên môn hoá cao Hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO đã được công ty đưa vào áp dụng
và tạo điều kiện cho chất lượng sản phẩm của công ty đủ sức cạnh tranh trênthị trường trong và ngoài nước, đáp ứng được nhu cầu ngày càng khắt khe củathị trường người tiêu dùng Tuy nhiên trong quá trình quản lý cũng như tổ chứcsản xuất vẫn cồn tồn tại một số nhược điểm sau:
Do mặt bằng nhà xưởng sản xuất còn nhỏ hẹp, nên phải phân ra nhiều
cơ sở sản xuất, dẫn đến sự mất tập trung trong sản xuất Mặt khác, khâu vậnchuyển nguyên - phụ liệu, hàng hoá vật tư còn chưa được thuận tiện, trườnghợp đơn hàng có số lượng lớn sẽ dẫn đến tình trạng quá tải
Kho nguyên - phụ liệu của công ty mặc dù đã được sắp xếp gọn gàng,bảo quản trên giá nhưng vẫn chưa phân rõ ràng các khu vực cụ thể
Tại phân xưởng cắt, quy trình trải vải còn thủ công, năng suất lao độngchưa cao, dẫn đến hiện tượng ách tắc chờ bán thành phẩm Vệ sinh phân xưởngcắt còn chưa đạt tiêu chuẩn, còn rất bụi ảnh hưởng đến sức khỏe người laođộng
Tại phân xưởng may, vẫn còn tình trạng ùn tắc, chờ việc diễn ra trêndây chuyền, công tác hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân chưa được hiệu quả.Quá trình giám sát chất lượng cũng chưa thực sự chặt chẽ
Tổ thu hoá, nhiều sản phẩm kiểm tra chưa chính xác ở từng công đoạnsản xuất, gây mất thời gian trong việc sửa lỗi, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất
và thời gian giao hàng
Trang 16PHẦN II: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
Quá trình công nghệ sản xuất may trong công ty được mô phỏng bởi môhình sau:
1 Công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu, vật tư cho sản xuất.
1.1 Kho nguyên - phụ liệu
Hinh 2: Kho nguyên liệu
Tiếp nhận NPL TK Mẫu & chuẩn bị sản xuất
Cắt Thêu, in (nếu cần)
May
Giặt (nếu cần) Hoàn tất
Kiểm tra kim gãy (nếu yêu cầu)
Đóng gói
Trang 17Kho nguyên - phụ liệu được tổ chức đảm bảo yêu cầu về diệntích mặt bằng, yêu cầu cấp phát vật tư, nguyên - phụ liệu cho sản xuất, đảmbảo yêu cầu quy cách chủng loại, số lượng, chất lượng khi cấp phát Kho cóchức năng bảo quản vật tư, hàng hoá, nguyên - phụ liệu Nguyên - phụ liệutrong kho đảm bảo an toàn, không bị mối mọt, ẩm ướt, và đặc biệt phải đảmbảo công tác phong cháy chữa cháy.
Quy mô kho nguyên - phụ liệu của công ty ở cấp phân xưởng,cung cấp nguyên - phụ liệu, vật tư cho toàn bộ qua trình sản xuất cũng như cácquá trình kỹ thuật liên quan như công tác chế thử mẫu Diện tích mặt bằng khonguyên - phụ liệu được cụ thể bằng bảng sau:
Việc cấp phát hàng hoá, vật tư, nguyên - phụ liệu ra khỏi khophải có hoá đơn xuất kho của phòng kinh doanh –XNK, theo để nghị củaphòng kỹ thuật Sổ sách được báo cáo định kỳ 6 tháng 1 lần
Lực lượng lao động kho nguyên - phụ liệu được chia thành 3 tổ:
tổ tiếp nhận nguyên - phụ liệu, tổ kiểm tra và tổ cấp phát nguyên - phụ liệu
Hinh 3: Kho phụ liệu
1.2 Phương pháp, thủ tục giao nhận nguyên - phụ liệu, vật tư
Tổ tiếp nhận nguyên - phụ liệu: thủ kho căn cứ vào phiếu báo
nhập NPL, tổ chức tiếp nhận, tháo dỡ cuộn, kiện nguyên liệu từ phương tiệnvận chyển Tiến hành kiểm tra sơ bộ về số lượng, chất lượng và chủng loạixem có đúng yêu cầu hay không, sau đó lưu kho và có biên bản hàng nhập kho.Đối với phụ liệu thì tiến hành đo đếm sơ bộ trước khi nhập vào kho Nguyên -phụ liệu nhập kho đươc sắp đặt gọn gàng, theo đúng thứ tự và vị trí quy định.Tất cả nguyên - phụ liệu, vật tư, phụ tùng khi được nhập vào kho phải tuântheo nguyên tắc đảm bảo yêu cầu chất lượng mới nhập
Trang 18Đối với nguyên liệu vải, khi hàng về kho, thủ kho làm thủ tụcnhập kho tạm thời, nhập hàng theo đúng số lượng chủng loại đã ghi trong danhmục yêu cầu Tổ đo vải tiến hành đo thực tê chiều dài từng cây vải, xem cóđúng chiều dài ghi trên cuộn hay không? Thủ kho đối chiếu vào phiếu sử dụngnguyên vật liệu cẩn thiết của mỗi đơn hàng để tiếp nhận và làm thủ tục nhậpkho.
Tem trên mỗi cuộn vải nhập kho có ghi các thông tin sau:
Lô hàng sau khi kiểm tra sơ bộ được dán tem có các thông tinsau: - Tên vải:
Nguyên liệu được kiểm tra bằng máy kiểm vải và phải kiểm tra100% số cuộn, kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu kiểm tra
Trang 19Tổ đo vải tiến hành đo thực tế từng cây vải: đo khổ rộng, chiềudài của từng cây Khổ rộng được đo trực tiếp bằng thước, còn chiều dài củacuộn vải được xác định bằng máy Máy kiểm vải là một hệ thống các cuộn ruloquay Đặt cây vải vào một trục rulo, kéo đầu cuộn vải để quấn vào một trụcrulo khác Máy có bề mặt rộng để vải trải qua, thông qua đó kiểm tra được cáclỗi của cuộn vải Khi phát hiện các lỗi, nhân viên kiểm tra sẽ đánh dấu bằngphấn vào vị trí lỗi Có đồng hồ gắn con lăn quay khi vải trải qua để đo chiềudài của cuộn vải Kết thúc kiểm tra mỗi cuộn vải, nhân viên kiểm tra viết lạivào biên bản kiểm tra chiều rộng khổ vải, chiều dài thực tế so với chiều rộngkhổ và chiều dài ghi trên nhãn mác của cuộn vải, đồng thời ghi số lỗi phát hiệnđược của cuộn vải đó.
Khi vận hành máy kiểm tra vải, nhân viên kiểm tra phải chú ýtheo dõi liên tục các lỗi trên bề mặt vải Người vận hành máy có thể tự sửachữa những lỗi thông thường và lau chùi máy cẩn thận khi két thúc công việc
Nhân viên kiểm tra và thủ kho báo cáo tình hình lô hàng nhậpkho, sự thừa hay thiếu nguyên liệu, kịp thời đáp ứng đầy đủ trong các trườnghợp phát sinh trong quá trình sản xuất
Hinh 4: Máy kiểm vải
o Kiểm tra vải dệt kim:
Lấy mẫu vải: lấy mẫu vải dệt kim theo màusắc, chủng loại từng đợt nhập về kho, tỷ lệ lấy mẫu là 10%, lấy ngẫu nhiên theotừng 10 đơn vị (cuộn) Nếu kiểm tra 10% vải không đạt yêu cầu thì lấy tiếp10% theo nguên tắc trên, hoặc có thể lấy theo số lượng mà khách hàng yêu cầu
Vải được kiểm tra trọng lượng trên cân, kiểm tra về độđồng đều các lõi sợi trên máy đo vải Những vị trí hoặc khu vực có lỗi thì đánhdấu bằng phấn
Các chỉ tiêu kiểm tra: kiểm tra trên bàn rộng 2-3 m²,dựa vào phương thức điểm để đánh giá lõi một cuộn vải theo biểu mẫu sau:
Trang 201 Lỗi dọc cuộn vải (tính
theo chiều dài)
- Loại 1: 0 – 25 điểm/cây (20-23kg)
- Loại 2: 25.1 – 35 điểm/cây (20-23kg)
- Loại 3: trên 35 điểm/cây (20-23kg)nếu khối lượng nhỏ hơn hoặc lớn hơn khối lượng trên thìđiểm quy định trong phạm vi (-5;+5) điểm
Kết luận chất lượng:
- Loại 1: cho sản xuất
- Loại 2: thoả thuận khách hàng
- Loại 3: trả lại khách hàng
Đánh giá kết quả: toàn bộ kết quả kiểm tra lô hàngđược đưa vào biểu mẫu tổng hợp Nếu 90% số mẫu đạt yêu cầu của lô hàng thìcho sản xuất Trong trường hợp số mẫu không đạt vượt quá 10%, nếu là hàngia công thì báo lại cho khách hàng chờ ý kiến giải quyết, nếu là hàng FOB,hàng nội địa thì khiếu nại nhà cung cấp
o Kiểm tra vật liệu dựng, mex: dựng, mex được lấy mẫu
theo màu sắc và chủng loại của từng đợt nhập về kho, tỷ lệ lấy mẫu là 5%, lấymẫu ngẫu nhiên, đều theo tưng 10 đơn vị (cuộn hoặc met)
Dựng, mex được kiểm tra về số ượng và khổ trên máy đovải hoặc trực tiếp trên bàn cắt và đo bằng thước đã hiệu chỉnh Rộng khổ cứ5m đo một lần, kết quả kiểm tra ghi lai vào biểu mẫu
- Màu sắc: kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sángGaluk, là sự so sánh với mẫu ở bảng hướng dẫn NPL của khách hàng trng
Trang 21trường hợp hàng gia công, hoặc là mẫu mà đã được khách hàng hoặc phòng kỹthuật công ty duyệt trước khi ký hợp đồng trường hợp là hang FOB, hàng nộiđịa.
- Kiểm tra độ bám của mex qua nhiệt: thông số mex dựavào thông số của khách hàng hoặc bên trung gian cung cấp, bao gồm: nhiệt độ
ép, lự ép, thời gian ép
- Kiểm tra độ bám của mex qua giặt: cứ 500 sản phẩmqua máy ép thì lấy mẫu 1 lấn Cách lấy mẫu: cắt 2 mảnh vải cùng loại đangchạy trên máy ép dài 20cm, rộng 10cm, được ép cùng loại mex trong cùng điềukiện sản xuất Sau đó, đem hai mẫu đem giặt trên máy giặt, nhiệt độ trung bình40ºC có xà phòng trong vòng 45 phút (3 lần) Nếu không thấy bong, rộp thì đạtyêu cầu Trường hợp chưa có các thông số ép thì phòng kỹ thuật cũng thử theophương pháp trên, nhưng thay đổi các thông số ép để tìm ra thông số phù hợpnhất và thông báo cho bộ phận ép thực hiện Trong trường hợp đã thử nhiềuthông số khác nhau, thử qua giặt vẫn bị bong, rộp thì mex đó không đạt yêucầu
Đánh giá kết quả sau khi kiểm tra:
Toàn bộ kết quả kiểm tra của lô hàng được điền vào biểumẫu tổng hợp Nếu 90% số mẫu đạt yêu cầu thì được đưa vào sản xuất, còntrong trường hợp số mẫu không đạt yêu cầu vượt quá 10%, nếu là hàn gia côngthì báo lại cho khách hàng chờ ý kiến giải quyết, nếu là hàng FOB, hàng nộiđịa thì khiếu nại nhà cung cấp
Các tiêu chí kiểm tra dựng, mex:
Danh mục kiểm
tra
Các chỉ tiêu so sánhHàng gia công Hàng bán dứt(FOB) Hàng nội địa
Độ dài Theo chứng từ của
khách
Theo hợp đồng mua hàng
Theo hợp đồng mua hàng
Khổ vải Theo tài liệu của
khách
Theo hợp đồng mua hàng
Theo hợp đồng mua hàng
Theo mẫu trong bảng hướng dẫn của khách
Theo mẫu công ty đặt
và duyệt
Lỗi sợi Theo mức độ mà
khách hàng quy định Theo ý kiến chấp nhận của khách hàng Theo TCVN đối với ngành dệt mức TC XK
Độ bám dính
của mex, dựng
Khách hàng duyệt Thử qua 3 lần giặt máy,
trong thời gian 2 tiếng – không bong, rộp
Thử qua 3 lần giặt máy, trong thời gian 2 tiếng – không bong, rộp
Trang 22- thời gian ép
hoặc tốc độ ép
Kiểm tra phụ liệu:
Đối với các phụ liệu như: khoá, nhãn, mác, chỉ, cúc, túi đónggói…được kiểm tra trực tiếp bằng cách đo, đếm
Công việc lấy mẫu các loại phụ liệu dựa vào màu sắc, chủng loạitheo tỷ lệ 5% mỗi loại của từng đợt nhập kho về, hoặc lấy ngẫu nhiên theo từng
10 đơn vị
o Đối với chỉ: số lượng đếm theo từng cuộn, theo từng
chủng loại Chất lượng: thử lực căng của chỉ bằng cách may thử trên máycôngnghiệp, không bị đứt, xước thì đạt tiêu chuẩn; màu sắc – so sánh với bảng màuchuẩn, độ bền màu thử bằng cách may vào vải cùng thông số, màu sắc.; chi sốchỉ so với mẫu đã được công ty hoặc khách hàng duyệt
o Đối nhãn, khoá và các phụ kiện khác: số lượng: đếm
theo chiếc, 100% số lượng nhập
Chất lượng: thông số kích thước: kiểm tra bằng cách đobằng thước đã hiệu chuẩn; độ bền màu: kiểm tra bằng cách dính hoặc may phụkiện vào vải trắng cùng chủng loại và là qua nhiệt độ, giặt xà phòng trong 45phút, so sánh các tiêu chí; màu sắc, hình dáng, logo: kiểm tra bằng mắt thườngdưới ánh sáng tự nhiên so với mẫu chuẩn
Các nguyên tố vi lượng: nếu các khách hàn yêu cầu kiểmtra các nguyên tố vi lượng: Niken, kim loại nặng…, phòng kế hoạch – XNKcần gửi đi kiểm tra, xác nhận tại các trung tâm nghiên cứu, kiểm nghiệm theoyêu cầu của khách
o Đối với bông, dựng: hình thức bên ngoài: theo mẫu mà
phòng kỹ thuật cung cấp hoặc khách hàng ký nhận Trọng lượng được kiểm trabằng cân điện tử, hoặc cắt 1m² đặt lên cân đã hiệu chỉnh mức chính xác đến
mg
Kết quả kiểm tra được ghi vào báo cáo kiểm tra theo biểumẫu tổng hợp
1.4 Yêu cầu chất lượng đối với nguyên - phụ liệu
Công ty xây dựng và áp dụng các thủ tục văn bản quy chuẩn vềxếp dỡ, vận chuyển lưu kho, bao gói và giao nhận, nhằm phòng ngừa và hạnchế tối đa các trường hợphư hỏng , mục nát nguyên - phụ liệu khi lưu kho
Lưu kho và bảo quản: chỉ những hàng hoá, vật tư đã qua kiểmtra và xác nhận là đạt yêu cầu mới làm thủ tục nhập kho Nguyên - phụ liệu làvải, mex phải được xếp cách ly với mặt đất, cách ly với tường, đặt ở nơi khôráo thoáng mát, tránh ẩm ướt, tránh mối mốc để tiện cho việc cấp phát cho cácđơn vị sản xuất
Sắp xếp nguyên - phụ liệu phải đảm bảo nhập trước - xuất trước,nhập sau - xuất sau, đảm bảo dễ lấy và cấp phát nhanh
Trang 23Trong quá trình lưu kho và bảo quản nguyên - phụ liệu nếu pháthiện không đảm bảo chất lượng thì thủ kho báo cáo cho bộ phận kiểm tra chấtlượng để có biện pháp xử lý, khắc phục.
Xếp dỡ và vận chuyển: dụng cụ và phương tiện xếp dỡ phải phùhợp với mục đích sử dụng, được kiểm tra định kỳ để tránh làm đổ vỡ gây hưhỏng nguyên - phụ liệu
Xử lý nguyên - phụ liệu không đạt yêu cầu:
- Nguyên - phụ liệu do khách hàng cung cấp: nhân viên phòngquản lý đơn hàng liên lạc với khách hàng để đưa ra biện pháp giài quyết, ghinhận theo mẫu Nếu nhân viên kho nguyên - phụ liệu kiểm tra thấy nguyên -phụ liệu không phù hợp thì báo ngay cho các đơn vị liên quan để nhanh chóng
có biện pháp xử lý
- Nguyên - phụ liệu do công ty mua: phụ trách phòng kỹ thuậtxem xét đưa ra hướng giải quyết
1.5 Phân loại, bảo quản nguyên - phụ liệu
Sau ki kiểm tra, xác nhận chính xác (số lượng, chất lượng) lôhàng, nguyên - phụ liệu được phân loại
Đối với nguyên - phụ liệu không đạt yêu cầu, không đáp ứngđầy đủ các yêu cầu quy định thì thủ kho sẽ lập biên bản cho nơi cung cấp đểđược giải quyết
Đối với nguyên - phụ liệu không đạt yêu cầu, được phân loạitheo kích cỡ, số lượng Trường hợp xem xét lại: các nguyên - phụ liệu đã quakiểm tra, thử nghiệm và đo lường nhưng không đáp ứng tiêu chuẩn đạt, cần lấymẫu lần 2 để quyết định
Nguyên - phụ liệu từ lúc tạm nhận đến lúc kiểm tra và đo đếmxong phải luôn được để trên hàng và lô theo khu vực quy định, phân loạinguyên - phụ liệu theo mẫu Ngoài ra, nguyên - phụ liệu còn được phân loạitheo màu sắc, hoa văn, các loại khác màu tránh để chồng lên nhau, tránh để vảitrắng và vải màu trên cùng một giá Vải cùng loại được đặt cách ly với mặtđất0.5m, giá cách tường 1m
Mã hàng nào sản xuất trước thì đặt nguyên - phụ liệu của mãhàng đó gần cửa hơn, chuyển sâu vào trong để kiểm tra, kiểm định Nguyên -phụ liệu được phân loại theo các khu như sau:
Stt Trạng thái NPL Khu vực NPL chưa ký hiệu
nhận biết
Ký hiệu nhậnbiết
1 Chưa kiểm tra Vạch màu đỏ Dạng phiếu k tra Chưa đóng dấu
Trang 24Tổ cấp phát nguyên - phụ liệu: những nguyên - phụ liệu sau khi
kiểm tra, phân loại phải ở trạng thái bao gói như ban đầu Khi được lệnh sảnxuất của phòng kế hoạch, dựa vào bảng hướng dẫn NPL, thủ kho chuẩn bị NPLcủa đơn hàng đó chuẩn bị giao cho phân xưởng may theo đúng số lượng, chủngloại đảm bảo cho quá trình sản xuât
Thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu nguyên - phụ liệu củacác mã hàng để kịp thời điều độ, giúp quá trình sản xuất không bị gián đoạn
Khi cấp hết nguyên - phụ liệu theo lệnh sản xuất, thư ký kho viếtphiếu kho đối với mỗi mã hàng nhất định thành 3 bản: 1 bản cho phòng kếtoán, 1 bản cho đơn vị nhận, 1 bản lưu kho
1.7 Thiết bị và phương tiện sử dụng
Hệ thống vận chuyển bán thành phẩm cũng như nguyên - phụliệu được thực hiện bằng tay Cụ thể, được thực hiện bằng các xe đẩy thô xơ,quá trình vận chuyển nguyên - phụ liệu nhập kho từ tầng 1 của nhà xưởng lêntầng 3 có hệ thống thang máy
2 Quá trình trải, cắt vải, chuẩn bị BTP cho may.
2.1 Yêu cầu kỹ thuật công đoạn trải vải, công đoạn cắt
Công đoạn trải vải: là công đoạn tạo ra bàn vải đảm bảo được
yêu cầu kỹ thuật đúng chiều dài và chiều rộng, khớp với sơ đồ giác, và đảmbảo số lớp vải đủ theo kế hoạch sản xuất Thường quá trình trải vải diễn ra khi
tổ trải vải nhận được kế hoạch sản xuất, khi đó, nhân viên tổ trải trải vải dựavào bảng hướng dẫn sử dụng nguyên - phụ liệu, các tiêu chuẩn và quy trinh trải
- cắt của mã hàng đó
Đối với các mã hàng truyền thống của công ty, là các mặt hàng
từ vải dệt kim, có độ co giãn lớn cho nên phải tháo dỡ vải ra khỏi cuộn để tởvải thời gian là 24 giờ (để hồi canh)
Yêu cầu trải vải êm phẳng, không bị trùng ngang, mặt phải củalớp vải trải phải ở phía trên, đặt mép của hai lớp vải liên tiếp trùng nhau Vảitrải xong, đặt sơ đồ cắt lên trên mặt, chú ý kiểm tra lại kích thước của bàn vảisao cho độ dư đầu bàn và độ dư đầu sơ đồ không quá lớn Bàn vải phải đảmbảo ba cạnh đứng thành: hai đầu mẫu và nét bằng Không để độ dủ ở hai đầubàn vải quá lớn, quá tiêu chuẩn cho phép tối đa là 2-3cm
Trang 25Hinh 5: Máy tở vải - hồi canh
Đối với vải dệt kim kẻ, khi trải vải cần ghim mép vải với lớpgiấy lot dưới của mặt bàn sao cho thẳng kẻ, mặt vải không bị nhăn, sole Chú ýtrải các lớp tiếp theo cũng thẳng kẻ, trong khi trải luôn luôn so kẻ, ghim thẳng
kẻ Sau khi trải xong một lớp, người ta dùng những đoạn dây ở phía trên đểgióng kẻ hay là có đèn dọi kẻ để đảm bảo thẳng kẻ, nếu không sẽ ảnh hưởngrất lớn đến chất lượng sản phẩm
Để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật nói trên, phải đảm bảo đúngyêu cầu kỹ thuật về thao tác trên bàn trải, trải vải thành nhiều lớp, sau mỗi lớpcần đặt mẫu sơ đồ lên trên để điều chỉnh cho khớp Ví dụ, bàn trải có 50 lá vải,sau 10 lá thì dừng lại đặt mẫu sơ đồ lên để kiểm tra, sau đó lại trải tiếp 20 lá rồidặt mẫu sơ đồ, cuối cùng trải nốt 20 lá còn lại
Kết thúc quá trình trải vải, nhân viên phải đo lại đầu tấm đểthanh toán với kho nguyên liệu, đồng thời kiểm tra lại chất lượng bàn vải
Công đoạn cắt: quá trình cắt dùng 2 loại máy cắt là: máy cắt phá
(di động) - để cắt các chi tiết lớn và máy cắt gọt (cố định) - để cắt chính xáccác chi tiết nhỏ Để đảm bảo cắt các chi tiết một cách chính xác, cần chú ý cácbước sau:
Kiểm tra mẫu sơ đồ cắt trước khi trải vải,
Kiểm tra bàn cắt: chiều dài, chiểu rộng bàn vải
Kiểm tra sô lượng lớp vải sau khi trải,
Độ đứng thành của ba cạnh,
Kiểm tra độ êm phẳng của bàn vải
Kiểm tra các tập bán thành phẩm sau khi cắt phá
Các yêu cầu đối với vải cắt dọc kẻ:
Chọn những cây vải có chu kỳ kẻ đều nhau để cắt trên mộtmặt bằng Xác định đường kẻ làm đườngtâm, căng dây trải vải, máy dọi đểđảm bảo đường kẻ làm đường tâm Đối với tay áo cắt đối nhau, kẻ thân trước
và thân sau đối nhau Vị trí cắt túi, nẹp trên sao cho kẻ phải bằng trùng với kẻthân, nếu chạy kẻ ta phải xếp lại…
Các yêu cầu đối với vải cắt ngang kẻ:
Trang 26Chọn những cây vải có chu kỳ kẻ đều nhau để cắt trên mộtmặt bằng Gấu áo cắt thẳng theo kẻ không gấp Sau khi cắt phá, cắt chỉnh lạithân sau và tay áo sao kẻ điểm nách ở thân sau vào tay áo trong một cây Điểmnách áo có cùng một một loại kẻ để đảm bảo sườn áo hai thân đối kể Tay áocắt đối nhau Vị trí cắt túi, nẹp trên sao cho kẻ phải bằng trùng với kẻ thân nẹpcắt thêm 2-3cm so với chiều dài nẹp
2.2 Các thiết bị, phương tiện sử dụng để trải vải và cắt
Số lượng bàn cắt của công ty:
Nhà máy I &II Nhà máy III Tổng