1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro của doanh nghiệp thủy sản Việt Nam

78 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 345,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  PHẠM THỊ THANH HỊA NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TẤN HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 □LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Hoàng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Thanh Hoà (http://www.novapdf.com) MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO 11 1.1 11 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.2 Rủi ro hoạt động doanh nghiệp 12 1.1.3 Các nhân tố gây rủi ro ngành thuỷ sản 14 1.2 14 QUẢN TRỊ RỦI RO 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro 16 1.2.3 Các công cụ quản trị rủi ro 17 1.3 20 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO 1.3.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro 20 1.3.2 Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép 20 1.3.3 Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro riêng biệt 20 1.3.4 Nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép mức độ thu nhập 21 1.3.5 Nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép khả tài 21 1.3.6 Nguyên tắc hiệu kinh tế 21 1.3.7 Nguyên tắc hợp lý thời gian 22 1.3.8 Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung doanh nghiệp 22 1.3.9 Nguyên tắc chuyển đẩy loại rủi ro khơng cho phép 22 1.4 MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO 23 1.5 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÀNH THUỶ SẢN CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.5.1 Thuỷ sản Trung Quốc 27 27 1.5.2 Thuỷ sản Na Uy 28 1.5.3 Thuỷ sản Thái Lan 29 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho DN thuỷ sản VN 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC DN THUỶ SẢN VN 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VN 33 2.2 QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH THUỶ SẢN 34 2.2.1 Bảo hộ Nhà nước 34 2.2.2 Các quy định xuất nhập 34 2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN VN 35 2.4 NHẬN DIỆN NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG CÁC DN THUỶ SẢN VN 36 2.4.1 Phân tích rủi ro dựa tình hình tài giai đoạn 2008 – 2009 DN thuỷ sản VN 36 2.4.1.1 Cấu trúc nguồn vốn 38 2.4.1.2 Khả toán 42 2.4.1.3 Khả sinh lợi 46 2.4.2 Tổng kết rủi ro thường gặp DN thuỷ sản VN 50 2.5 QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC DN THUỶ SẢN VN 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC DN THUỶ SẢN VN 61 3.1 Xây dựng sách quản trị rủi ro 61 3.2 Một số giải pháp kiểm soát xử lý rủi ro cụ thể DN thuỷ sản VN 65 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý vĩ mô 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp HTK Hàng tồn kho NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động SXKD Sản xuất kinh doanh XNK Xuất nhập VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO Tổ chức Thương mại giới NAFIQAVED Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro trang 25 Hình 1.2: Một số chiến lược minh hoạ trang 26 phương pháp đối phó rủi ro thường gặp Hình 2.1: Bảng tổng hợp số cấu trúc nguồn vốn trang 38 Hình 2.2: Bảng tổng hợp số khả tốn trang 42 Hình 2.3: Bảng tổng hợp số khả sinh lợi trang 46 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế giới ln thay đổi khơng ngừng chứa đựng ngày nhiều bất ổn, bất ổn ln thay đổi theo chiều hướng khó dự báo Các chuyên gia kinh tế hàng đầu có chung quan điểm “rủi ro thuộc tính kinh tế kỷ nguyên mới” Nếu doanh nghiệp không chủ động lập thực sách quản trị rủi ro hiệu khó tránh khỏi nguy thất bại biến động kinh tế Hòa nhập với phát triển kinh tế giới, kinh tế thị trường Việt Nam trình đổi tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp nước Muốn tồn phát triển, doanh nghiệp phải chấp nhận đương đầu với nhiều vấn đề, mà quan trọng trì cân đối nguồn vốn điều kiện nhằm đảm bảo ổn định, vững tài cho doanh nghiệp Do đó, có nhiệm vụ cốt yếu mà nhà quản trị tài cần phải gánh vác nhiệm vụ quản trị rủi ro, kịp thời phát vấn đề phát sinh có biện pháp thích ứng với tín hiệu thị trường nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp Trong năm qua, ngành thuỷ sản trở thành ngành đem lại kim ngạch xuất Việt Nam (Theo báo cáo thống kê Cục CNTT Thống Kê Hải quan Việt Nam, tất mặt hàng xuất tháng đầu năm 2010, hàng thuỷ sản có kim ngạch xuất cao đứng hàng thứ ba sau dệt may giày dép với tổng giá trị đạt 2,489 tỉ USD) Trong đó, trước bối cảnh kinh tế tồn cầu chưa thực thoát khỏi khủng hoảng, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thuỷ sản nói riêng phải đương đầu với nỗi lo tác động tiêu cực kinh tế ảm đạm, chứa đựng đầy bất ổn Hơn nữa, xảy rủi ro, tổn thất diện rộng DN gây tổn thất lớn cho quốc gia kinh tế xã hội Từ nhận định trên, tác giả thực “nghiên cứu nâng cao hiệu quản trị rủi ro cho doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam” nhằm mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu, xác định rủi ro gây khoản thiệt hại tài mà DN thuỷ sản VN thường phải đối diện hoạt động  Trên sở đó, đưa giải pháp hành động hiệu quả, thiết thực nhằm hỗ trợ tốt cho DN thuỷ sản VN việc chủ động tự bảo vệ trước tác động tiêu cực, bất ổn kinh tế, để phòng ngừa, né tránh, loại trừ giảm thiểu thiệt hại mà rủi ro gây Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đặc thù DN thuỷ sản VN thường phải đối diện với nhiều loại rủi ro trình hoạt động, rủi ro hầu hết có mối liên hệ với hậu dẫn đến khoản thiệt hại tài Do đề tài nghiên cứu tổng thể yếu tố rủi ro thường gặp DN thuỷ sản VN sách quản trị rủi ro thích hợp cho DN Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý thuyết quản trị rủi ro mục tiêu nghiên cứu xác định, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp thống kê, mô tả: tập hợp số liệu thông tin DN thuỷ sản tiêu biểu nhằm đánh giá thực trạng có nhìn tổng quan rủi ro DN thuỷ sản VN  Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phương thức quản trị rủi ro: nhằm đề xuất giải pháp tối ưu cho việc quản trị rủi ro DN thuỷ sản VN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu  Tạo điều kiện cho quan hữu quan hiểu rõ thực tế yêu cầu quản trị rủi ro DN thuỷ sản VN, đưa sách, biện pháp phù hợp  Đưa giải pháp hành động hiệu quả, thiết thực nhằm hỗ trợ tốt cho DN thuỷ sản việc chủ động tự bảo vệ trước tác động tiêu cực, bất ổn kinh tế Những điểm bật luận văn  Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận chung rủi ro DN thuỷ sản VN; phân tích rõ hoạt động DN thuỷ sản VN phải đối diện với nhiều loại rủi ro; nghiên cứu giới thiệu chương trình quản trị rủi ro, phương thức quản trị rủi ro cơng cụ phịng ngừa rủi ro  Luận văn phân tích đánh giá tình hình phát triển DN thuỷ sản nước ta, nhận diện phân tích rủi ro thường gặp DN đề số giải pháp cho sách quản trị rủi ro phù hợp với DN thuỷ sản VN Mặc dù tác giả nỗ lực cố gắng, khả kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q Thầy Cơ quan tâm đến vấn đề “nâng cao hiệu quản trị rủi ro cho DN thuỷ sản Việt Nam” có ý kiến đóng góp thêm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục nội dung luận văn gồm: Hoạt động quản lý rủi ro tổ chức triển khai nhằm hướng tới việc đảm bảo thực thành công mục tiêu doanh nghiệp Vì vậy, bắt đầu trình quản lý rủi ro, cơng việc Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần thực xác nhận mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đây sở đảm bảo hoạt động quản lý rủi ro tổ chức hướng Xác định rủi ro Có nhiều phương thức để xác định rủi ro Mỗi phương thức có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, thông thường người ta sử dụng phương thức sau để xác định rủi ro: Phân tích báo cáo tài chính; Tổ chức Hội thảo đánh giá rủi ro; Thông qua Phiếu điều tra; Thông qua hoạt động Kiểm toán kiểm tra; Dựa mức chuẩn ngành; Thơng qua Phân tích tình huống… Trên thực tế, phương thức xác định rủi ro sử dụng nhiều tổ chức Hội thảo đánh giá rủi ro Tham dự Hội thảo bao gồm Ban Giám đốc lãnh đạo tất phòng ban doanh nghiệp, Các thành viên hội thảo trao đổi để đưa danh sách rủi ro doanh nghiệp cần lưu tâm Trong nhiều trường hợp, kết trình xác định rủi ro danh sách dài rủi ro tiềm ẩn Tuy nhiên, điều không đáng phải lo lắng với việc thực bước quy trình quản lý rủi ro giúp nhận diện rõ ràng rủi ro mối nguy thật lớn doanh nghiệp Mô tả phân loại rủi ro Sau xác định rủi ro tiềm ẩn, việc cần làm mô tả cách ngắn gọn cụ thể nguồn gốc, nguyên hệ quả, tác động rủi ro doanh nghiệp Tiếp theo, thực việc phân loại rủi ro Có nhiều loại rủi ro khác tiềm ẩn doanh nghiệp Chúng có nguồn gốc bên doanh nghiệp từ bên Việc phân loại rủi ro giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro cách có hệ thống có nhìn tổng thể, tồn diện rủi ro mặt hoạt động Đánh giá xếp hạng rủi ro Nguồn lực doanh nghiệp có hạn số lượng rủi ro lớn Vì vậy, bước sau lập danh sách rủi ro tiềm ẩn, tổ chức đánh giá xếp hạng rủi ro theo mức độ cần ưu tiên ứng phó Để thực việc xếp hạng rủi ro, doanh nghiệp phân tích, đánh giá rủi ro theo tiêu chí: khả xảy rủi ro mức độ ảnh hưởng rủi ro đến doanh nghiệp xảy Để làm xếp hạng rủi ro, thông thường người ta thực việc cho điểm rủi ro theo tiêu chí Dựa kết cho điểm rủi ro, rủi ro xếp hạng theo thứ tự ưu tiên giảm dần Rủi ro mà doanh nghiệp cần ưu tiên ứng phó, phịng ngừa rủi ro mà khả xảy cao mức độ ảnh hưởng lớn Thơng thường 10-20 rủi ro có thứ hạng cao doanh nghiệp ưu tiên lên kế hoạch tổ chức ứng phó Số lượng cụ thể tùy theo mức độ sử dụng nguồn lực quy mô, tiềm lực doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch ứng phó Xây dựng kế hoạch ứng phó giai đoạn quan trọng trình quản lý rủi ro Tại giai đoạn doanh nghiệp phải đưa biện pháp phòng ngừa, kiểm sốt cụ thể cần thực để phịng ngừa giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Điều quan trọng doanh nghiệp đưa biện pháp khả thi, hữu hiệu tốn Có nội dung phải xác định cụ thể rủi ro xây dựng kế hoạch ứng phó, là: Những biện pháp phải thực thi để phòng chống, ngăn ngừa rủi ro xảy ra; Thời hạn cụ thể phải thực xong biện pháp đưa ra; Ai người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro Tổ chức giám sát việc thực biện pháp ứng phó Trong q trình thực thi biện pháp ứng phó, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống báo cáo thường xuyên nhằm đảm bảo kiểm soát chặt chẽ trình thực Doanh nghiệp cần đảm bảo thiếu sót việc thực biện pháp kiểm sốt rủi ro phải thơng tin kịp thời đến cấp quản lý có trách nhiệm Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá việc tuân thủ sách quản lý rủi ro tiêu chuẩn liên quan Môi trường mà doanh nghiệp hoạt động không ngừng vận động, doanh nghiệp cần quan tâm xem xét điều chỉnh biện pháp thực cho phù hợp với chuyển biến môi trường Định kỳ, doanh nghiệp cần xem xét lại mức độ phù hợp danh sách rủi ro với biện pháp ứng phó tương ứng Tóm lại, để thiết lập hệ thống quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả, bên cạnh việc xây dựng sách quản lý rủi ro doanh nghiệp, thân lãnh đạo doanh nghiệp phải cam kết ủng hộ việc triển khai, đảm bảo không tồn khái niệm "vùng cấm" doanh nghiệp, khu vực không tiếp cận đánh giá, kiểm soát 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ KIỂM SOÁT CÁC RỦI RO CỤ THỂ ĐỐI VỚI CÁC DN THUỶ SẢN VIỆT NAM 3.2.1 Đối với rủi ro hệ thống Để đảm bảo ổn định, phát triển nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu chế biến hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thuỷ sản cần: Đối với doanh nghiệp có quy mơ vốn đủ lớn cần nghiên cứu mở rộng đầu tư vào xây dựng hệ thống sản xuất khép kín, liên tục từ nhà xuất khẩu, nhà máy chế biến đến vùng nuôi Trường hợp doanh nghiệp không đủ vốn đứng liên kết với hộ nuôi từ – trở lên để hình thành vùng ni tập trung Trong đó, doanh nghiệp đóng vai trị nịng cốt, hỗ trợ kỹ thuật, vốn, giống, thức ăn, thu mua nguyên liệu, đáp ứng theo đòi hỏi quốc tế Điều vừa giảm thiểu rủi ro thiếu nguyên liệu vừa tránh rủi ro đảm bảo VSATTP truy xuất nguồn gốc theo điều kiện nước nhập Để hạn chế rủi ro doanh thu sụt giảm Các doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến cạnh tranh lành mạnh, tinh thần hợp tác lẫn nhau, tránh chèn ép, hạ giá bán Có thể liên kết thống xây dựng mức giá sàn sản xuất Bên cạnh đó, chủ động nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản việc đổi thiết bị công nghệ, đổi quản lý nhằm nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm mà phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường giới Cần tăng cường cơng tác nhận biết ứng phó với sách bảo hộ mậu dịch rào cản phi quan thuế thị trường nước Đa dạng thị trường cách giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam giảm rủi ro sách từ thị trường xuất nhằm hạn chế xâm nhập thị trường Phát triển thị trường tiềm để tránh lệ thuộc vào thị trường định 3.2.2 Đối với rủi ro tài Đứng trước rủi ro lãi suất, rủi ro biến động tỷ giá, hay giá loại hàng hoá, quy mô chưa đủ lớn, nội lực chưa đủ mạnh nên DN khó tính tốn cân nhắc mức độ rủi ro mức độ chịu đựng tổn thất rủi ro xảy ra; đủ điều kiện khả tính tốn mức thu lợi đạt được, tính tốn mức tổn thất chấp nhận trường hợp xảy biến động xấu thị trường Giả sử có làm điều trên, DN không đủ điều kiện để sử dụng công cụ phái sinh như: forwards, future, options, swaps để phòng ngừa rủi ro Đơn giản chi phí bỏ sử dụng cơng cụ thường cao tổn thất mà doanh nghiệp phải chịu rủi ro xảy Trong tình hình biến động thị trường, trì khoản - vốn lưu động đặc biệt quan trọng Các doanh nghiệp nên tính tốn phương án để đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn lưu động Ký hợp đồng ngắn hạn, tích cực thu hồi nợ, hạn chế bán trả chậm, cắt giảm chi phí… Đối với rủi ro lãi suất, giải pháp phòng ngừa hữu hiệu DN nên tìm kiếm tận dụng khoản vay dài hạn với lãi suất ưu đãi Ngoài ra, DN huy động vốn cách hợp tác, hợp vốn, quan hệ hỗ trợ cho vay vốn nhàn rỗi DN… Trường hợp doanh nghiệp phải vay vốn, huy động vốn đầu tư với lãi suất thả nổi, điều DN phải ý là: kiểm tra khoản nợ, trì khả tốn khoản nợ hạn Để phịng ngừa rủi ro, DN cần xây dựng cho cấu tài hợp lý, đảm bảo cân đối tỷ lệ vốn vay vốn chủ sở hữu, để bảo đảm khả trả nợ Trước định vay vốn cần phải có nghiên cứu kỹ, đánh giá khả trả nợ, phải hoạch định nguồn trả nợ, thời gian trả nợ lãi suất hợp lý, tránh tình trạng vay mượn giá Khi có điều kiện, tốn sớm khoản nợ, lãi suất vay thường cao, việc toán bớt khoản nợ, giảm chi phí, đồng thời có điều kiện quản lý tốt khoản nợ cịn lại, qua giảm thiểu rủi ro Hãy luôn ghi nhớ "chữ tín vàng" Trong quan hệ giao dịch vay nợ mua, bán hàng hóa, góp vốn đầu tư… cần giữ "chữ tín”, để gặp rủi ro, doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ bạn hàng, đối tác… Đối với doanh nghiệp có phát minh, có sản phẩm mới, tạo dựng thương hiệu uy tín cần đăng ký bảo hộ quyền trọng trì thương hiệu Đối với rủi ro phát sinh từ giao dịch với nhà cung cấp, khách hàng liên doanh góp vốn đầu tư, để phòng ngừa rủi ro, trước ký kết hợp đồng giao dịch, DN nên tham vấn ý kiến chuyên gia, hội, hiệp hội để hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ bên DN tìm đến văn phịng luật sư để nhận trợ giúp pháp lý cho giao dịch Chi phí luật sư tư vấn theo vụ việc chắn thấp chi phí thuê luật sư dài hạn thấp tổn thất xảy trường hợp giao dịch gặp rủi ro Đối với khách hàng quen giao dịch, doanh nghiệp cần yêu cầu phía đối tác cung cấp thông tin đăng ký kinh doanh tra cứu thông tin trước tiến hành thương thảo, sử dụng phương thức tốn chặt chẽ, an tồn nhằm đảm bảo thu hồi tiền hàng; cơng ty nước ngồi công ty Việt Nam đăng ký kinh doanh có tư cách pháp nhân, nhiên khơng phải đối tác có tư cách pháp nhân yên tâm ký hợp đồng, mà cần ý tới khả chuyên doanh, số lượng nhân viên, tình hình tài chính, điều khoản hợp đồng mà khách hàng đưa ra… Đặc biệt ý tư cách pháp nhân người hay công ty giao dịch người hay công ty đứng ký kết hợp đồng (trong trường hợp nêu trên, tranh chấp xảy ra, người giao dịch nhận tư cách agent không chịu trách nhiệm, lúc ký hợp đồng lấy danh nghĩa công ty khác mà doanh nghiệp ta lại không ý đến vấn đề này) Doanh nghiệp nên thường xuyên theo dõi báo chí Riêng lĩnh vực tốn quốc tế, doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ toán quốc tế ngân hàng lớn nước để thực phương thức tốn với nước ngồi Doanh nghiệp nên thoả thuận tín dụng thư hồ sơ chứng từ hàng xuất chiết khấu Trên sở doanh nghiệp lựa chọn phương thức tốn quốc tế để bảo vệ quyền, lợi ích Tuy nhiên cần có vài phương thức tốn dự phịng trường hợp khơng thỏa thuận với đối tác phương thức tối ưu có lợi cho Đối với rủi ro biến động tỷ giá, biến động giá hàng hóa, DN riêng lẻ khó có giải pháp phịng ngừa hữu hiệu Tuy nhiên, DN kinh doanh nhóm hàng hóa phịng ngừa cách liên kết tìm cách chia sẻ bớt rủi ro với tổ chức tài ngân hàng, bảo hiểm thông qua hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau … Để giúp DN liên kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, hội, hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng Khi tham gia vào hội, hiệp hội, DN nhận hỗ trợ để nắm bắt kịp thời sách, pháp luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý Thơng qua hội, hiệp hội, DN liên kết, hợp tác với để đủ điều kiện sử dụng công cụ phái sinh như: forwards, future, options swaps phòng ngừa rủi ro; đồn kết chống lại khuynh đảo thị trường, âm mưu thơn tính, sáp nhập doanh nghiệp lớn Ngoài ra, để khắc phục, hạn chế rủi ro pháp lý trong hoạt động thương mại quốc tế, cần tập trung vào vấn đề: Các doanh nghiệp phải tự nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế; chủ động tìm hiểu quy định pháp lý liên quan đến xuất nhập thị trường lớn để đưa cho đối sách hợp lý Xây dựng pháp chế doanh nghiệp chuyên nghiệp với nhân viên đủ lực, trình độ để ký kết hợp đồng giao thương với nước ngồi Tạo thói quen sử dụng tư vấn luật sư, chuyên gia pháp lý hoạt động thương mại quốc tế 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ VĨ MÔ Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1690/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 Mục tiêu Chiến lược đến năm 2020, ngành thuỷ sản cơng nghiệp hố- đại hố tiếp tục phát triển tồn diện theo hướng bền vững, thành ngành sản xuất hàng hố lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững vào kinh tế giới Đồng thời bước nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất tinh thần ngư dân, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo Tổ quốc Để ngăn chặn tình trạng lạm dụng hố chất việc ni trồng thủy sản tiêm chích hoá chất vào nguyên liệu chế biến: (1) Ngành thuỷ sản Việt Nam cần nhanh chóng lập lại kỷ cương việc sử dụng hoá chất kháng sinh khâu cung cấp sử dụng sản phẩm hố chất, kháng sinh ni thuỷ sản (2) Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản (NAFIQAVED) cần nhanh chóng ban hành danh mục hoá chất, kháng sinh bị cấm hạn chế sử dụng, đồng thời nâng cao lực xét nghiệm, phát sớm kiên không cho xuất cơng-ten-nơ có chứa hố chất dư lượng kháng sinh (3) Tuyên truyền cho hộ nuôi trồng thuỷ sản hậu việc sử dụng hoá chất, kháng sinh bị cấm xuất thuỷ sản Việt Nam, đời sống bà (4) Cần nhanh chóng nghiên cứu nhân rộng mơ hình ni tơm sinh thái, cá sinh thái vùng nuôi Để phát triển nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu chế biến hàng xuất khẩu, bình ổn giá nguyên liệu giá bán, cần phải quan tâm đến vấn dề sau: (1) Bộ Thuỷ sản cần phải nhanh chóng hồn thành đồ quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản hướng dẫn ngư dân chuyển đổi có khoa học sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Công tác lập quy hoạch thuỷ sản cần phải dựa sở liên ngành, tính chất hệ sinh thái, đặc điểm cộng đồng dân cư địa phương (2) Bộ Tài cần xem xét giảm thuế nhập nguyên liệu thủy sản sở tham khảo đối thủ cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc, ASEAN; đơn giản hoá thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xúc tiến việc nhập nguyên liệu, góp phần giảm giá thành sản xuất thuỷ sản xuất tăng tính cạnh tranh (3) Bộ Tài cần nghiên cứu ban hành sách, biện pháp ổn định giá nhằm giúp người nuôi dự kiến giá thành, chủ động ký kết hợp đồng tiêu thụ với nhà máy chế biến, cân đối cung cầu theo mùa vụ năm (4) Cần có sách biện pháp quản lý cộng đồng thông qua Hiệp Hội xuất cá tra Vì số lượng doanh nghiệp tham gia xuất cá tra nhiều, theo thống kê có 272 đơn vị tham gia xuất cá tra năm 2009, số lượng công ty không tham gia Hiệp Hội chuyên ngành chiếm 50%, tác động quản lý cộng đồng lên việc ổn định chất lượng, giá xuất chưa thể phát huy tác dụng Với 125 thị trường nhập khắp giới, đa dạng mức chất lượng, quy cách đóng gói, để ổn định thị trường, dự báo cung cầu hợp lý cho thị trường việc tổ chức để Doanh nghiệp xuất vào thị trường tham gia quản lý cộng đồng cần thiết, góp phần nâng cao hiệu lực cơng tác quản lý quan thẩm quyền việc ổn định phát triển xuất cách hiệu bền vững (5) Cần triển khai nghiên cứu sàn giao dịch hàng hóa nơng sản Để hạn chế thiệt hại giao dịch với nước ngoài, nâng cao vị ngành thuỷ sản Việt Nam, tăng cường tính cạnh tranh uy tín thị trường quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững, cần thực hiện: (1) Nội dung thực xúc tiến thương mại gồm thông tin thương mại; quảng cáo tuyên truyền sản phẩm thủy sản Việt Nam; lập trung tâm liệu hỗ trợ doanh nghiệp; tư vấn xuất khẩu; đào tạo nâng cao lực kỹ kinh doanh xuất cho doanh nghiệp; tham gia hội chợ triển lãm hàng thủy sản, thực phẩm; khảo sát, tìm kiếm thị trường xuất khẩu; xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia sản phẩm thủy sản; nghiên cứu ứng dụng phát triển thương mại điện tử phục vụ xuất Các hỗ trợ xúc tiến thương mại Nhà nước thay tập trung vào thị trường lớn bão hịa có xu hướng suy giảm, nên trọng vào thị trường mới, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, thị hiếu tiêu dùng, thông tin doanh nghiệp nhập khẩu, kênh phân phối…kết hợp với chương trình quảng bá sản phẩm Việt Nam có tính chiến lược lâu dài (2) Cần xây dựng hệ thống thông tin pháp luật, thị trường quốc gia khác, thu thập thông tin thay đổi thị trường, pháp lý quốc gia Các quan đại diện cho Nhà nước thị trường phải trực tiếp nắm bắt thông tin doanh nghiệp, pháp lý, thị trường để cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam Chính nguồn thơng tin kênh quan trọng để doanh nghiệp nước phòng tránh, giảm thiểu rủi ro tham gia hoạt động thương mại quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Ngành thuỷ sản Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ song song với xu tăng trưởng đổi kinh tế nước nhà Với biến động ngày phức tạp đa dạng rủi ro, không gây ảnh hưởng đến lợi nhuận DN mà cịn định đoạt tồn doanh nghiệp, DN có nhiều hoạt động xuất nhập khẩu, DN thuỷ sản cần tự trang bị cho sách quản trị rủi ro phù hợp nhằm tránh hạn chế thiệt hại, từ ổn định, tăng trưởng hiệu Trên sở phân tích từ thực tiễn rủi ro chủ yếu DN thuỷ sản Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro DN thuỷ sản Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị cụ thể Quốc hội, Chính phủ quan quản lý nhà nước vấn đề cần thiết phải giải để hỗ trợ DN thuỷ sản nâng cao khả quản trị rủi ro KẾT LUẬN Năm 2008 2009 kinh tế giới lâm vào suy thoái nghiêm trọng Trong vịng xốy khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế nước ta nòi chung ngành thuỷ sản nói riêng phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Trong tình hình việc quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cần thiết cấp bách Nhận thức tầm quan trọng quản trị rủi ro, qua luận văn tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé việc nhận diện rủi ro đưa số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Sau số kết luận văn: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận chung rủi ro doanh nghiệp thuỷ sản; phân tích rõ hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản phải đối diện với nhiều loại rủi ro; phân tích mối quan hệ rủi ro hoạt động doanh nghiệp; nghiên cứu giới thiệu mơ hình quản trị rủi ro, phương pháp đo lường rủi ro cơng cụ phịng ngừa rủi ro Luận văn trình bày kinh nghiệm quản trị rủi ro ngành thuỷ sản số nước giới rút học kinh nghiệm cho ngành thuỷ sản Việt Nam Luận văn phân tích đánh giá tình hình phát triển doanh nghiệp thuỷ sản nước ta, nhận diện phân tích rủi ro thường gặp doanh nghiệp thuỷ sản; nêu thực trạng quản trị rủi ro các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Luận văn đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam, cụ thể: - Các doanh nghiệp thuỷ sản cần xây dựng cho sách quản trị rủi ro để chủ động xử lý kiểm soát rủi ro - Luận văn đưa số giải pháp xử lý kiểm soát số rủi ro cụ thể thường gặp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam - Luận văn đề xuất với quan quản lý nhà nước khác số kiến nghị cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp thuỷ sản nâng cao lực quản trị rủi ro Song khả kinh nghiệm hạn chế, nên giải pháp trình bày luận văn chắn cịn có nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong Q thầy, quan tâm đến vấn đề “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam” có ý kiến đóng góp thêm./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống Kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), “Tài doanh nghiệp đại”, NXB Thống kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định (2005), "Tài quốc tế", NXB Thống kê Quyết định số 15/2006/QĐ-BTS ngày 08/09/2006 Bộ Thuỷ Sản ban hành Quy chế quản lý nhập khẩu, xuất hàng hoá chuyên ngành thuỷ sản TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang , “Doanh nghiệp Việt Nam quản trị rủi ro nào”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 212, tháng 06 năm 2008 “Báo cáo thuỷ sản tháng 09/2010”, Tạp chí Thuỷ sản Việt Nam ngày 15/10/2010 Hồng Minh, “Thuỷ sản Việt Nam gia nhập WTO hội thách thức”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp số 10, năm 2006 Tạ Quang Ngọc, “Thuỷ sản Việt Nam - Hơm nhìn mai sau cho phát triển bền vững”, Tạp chí Thuỷ sản số 2/2007 Th.sỹ Phan Tiến Ngọc, “Xuất thuỷ sản Việt Nam – Thực trạng thách thức”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới tháng 11/2007 10 H.Triều, X.Trường, “Xuất thuỷ sản tiếp tục tăng trưởng?”, Báo Cần Thơ ngày 11/10/2010 11 T.Cương, “Lo rào cản mùa thiếu nguyên liệu”, Tạp chí Thuỷ sản số 06/2010 12 Thành Công, “Trở ngại rào cản phi thuế quan!”, Tạp chí Thuỷ sản số 10/2010 Tiếng Anh 13 Christine Helliar (2005), Financial Risk Management, University of Dundee, UK 14 Dale F.Cooper, Stephen Grey, Geoffrey Raymond and Phil Walker (2005), Project Risk Management Guidelines, Managing Risk in Large Projects and Complex Procurements 15 Lisa K.Meulbroek (2002), Intergrated Risk Management for the Firm: A senior Manager’s Guide, Havard Business School :Soldiers field road, Boston Thông tin tham khảo website: 16 www.chinhphu.vn 17 www.gso.gov.vn 18 www.mof.gov.vn 19 www.vasep.com.vn 20 www.thuysanvietnam.com.vn 21 www.vietfish.com.vn 22 www.quantri.com.vn PHỤ LỤC Báo cáo tài năm 2009 cơng ty CP thuỷ hải sản Minh Phú Báo cáo tài năm 2009 công ty CP XNK thuỷ sản An Giang Báo cáo tài năm 2009 cơng ty CP Vĩnh Hồn Báo cáo tài năm 2009 công ty CP Nam Việt

Ngày đăng: 14/09/2022, 18:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TST r ầnNgọcThơ,P G S . T S NguyễnT h ịLiênHoa,P G S . T S Ph anThịBíchNguyệt,PGS.TSNguyễnThịNgọcTrang,TS.NguyễnT h ịUyê nUyên( 2 0 0 5 ) , “Tàichínhdoanhn g h i ệph i ệnđ ạ i”,N X B Thốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tàichínhdoanhn g h i ệph i ệnđ ạ i
3. PGS.TSTrầnNgọcThơ,P G S . T S NguyễnNgọcĐịnh( 2 0 0 5 ) , " T à i c hínhquốctế",NXBThốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: T à i chínhquốctế
Nhà XB: NXBThốngkê
5. TS.NguyễnThịNgọcTrang,“DoanhnghiệpViệtNamquảntrịrủiron h ư t h ế nào”,TạpchíPhátt r i ể n Kinhtếsố2 1 2 , tháng0 6năm2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DoanhnghiệpViệtNamquảntrịrủiron hư t h ế nào
6. “Báocáothuỷsảntháng09/2010”,TạpchíThuỷsảnViệtNamngày1 5 / 1 0 / 2 0 1 0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáothuỷsảntháng09/2010
7. HồngM i n h , “ThuỷsảnV i ệ t NamgianhậpWTOcơh ộ i vàtháchthức”,T ạpchíTàichínhDoanhnghiệpsố10,năm2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThuỷsảnV i ệ t NamgianhậpWTOcơh ộ i vàtháchthức
8. TạQuangNgọc,“Thuỷ sảnViệtNam- Hômnaynhìnvềm a i sau cho1sựpháttriểnbềnvững”, TạpchíThuỷsảnsố2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ sảnViệtNam- Hômnaynhìnvềm a i saucho1sựpháttriểnbềnvững
9. Th.sỹPhanTiếnNgọc,“XuấtkhẩuthuỷsảnViệtNam–Thựctrạngvàtháchthức”,Tạpchínhữngvấnđềkinhtếthếgiớitháng11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: XuấtkhẩuthuỷsảnViệtNam–Thựctrạngvàtháchthức
10. H.Triều,X.Trường,“Xuấtkhẩuthuỷsảntiếptụctăngtrưởng?”,BáoCầnThơngày11/10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuấtkhẩuthuỷsảntiếptụctăngtrưởng
11. T.Cương,“Loràocảnđúngmùathiếunguyênliệu”,TạpchíThuỷsảnsố06/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loràocảnđúngmùathiếunguyênliệu
12. ThànhCông,“Trởngạiràocảnphithuếquan!”,TạpchíThuỷsảnsố10/2010.TiếngAnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trởngạiràocảnphithuếquan!”,TạpchíThuỷsảnsố10/2010
14. DaleF.Cooper,StephenGrey,GeoffreyRaymondandP h i l Walke r(2005),ProjectRiskManagementGuidelines,ManagingRiskinLargeProjectsandComplexProcurements Sách, tạp chí
Tiêu đề: ProjectRiskManagementGuidelines,Managing
Tác giả: DaleF.Cooper,StephenGrey,GeoffreyRaymondandP h i l Walke r
Năm: 2005
15. LisaK.Meulbroek(2002), IntergratedRiskManagementfortheFirm:AseniorManager’sGuide,HavardBusinessSchool:Soldiersfieldroad,Boston.Thôngtinthamkhảotrêncácwebsite Sách, tạp chí
Tiêu đề: IntergratedRiskManagementfortheFirm:AseniorManager’sGuide,Havard
Tác giả: LisaK.Meulbroek
Năm: 2002
4. Quyếtđịnhsố15/2006/QĐ-BTSngày08/09/2006củaBộThuỷSảnb a n h à n h Quychếquảnlýnhập k h ẩ u , x u ấ t k h ẩ u h ànghoáchuyênn g à n h thuỷsản Khác
13. ChristineHelliar(2005),FinancialRiskManagement,UniversityofD u n d e e , UK Khác
16. www.chinhphu.vn 17. www.gso.gov.vn 18. www.mof.gov.vn 19. www.vasep.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro - Quản trị rủi ro của doanh nghiệp  thủy sản Việt Nam
Hình 1.1 Mơ hình quản trị rủi ro (Trang 25)
Một mơ hình quản trị rủi ro có hiệu quả khơng nhất thiết phải cố gắng loại trừ tất cả các rủi ro mà chương trình này phải cần cố gắng chuyển những rủi ro không thể chấp nhận sang thành một hình thức có thể chấp nhận được - Quản trị rủi ro của doanh nghiệp  thủy sản Việt Nam
t mơ hình quản trị rủi ro có hiệu quả khơng nhất thiết phải cố gắng loại trừ tất cả các rủi ro mà chương trình này phải cần cố gắng chuyển những rủi ro không thể chấp nhận sang thành một hình thức có thể chấp nhận được (Trang 27)
Hình 2.2: Bảng tổng hợp các chỉ số về khả năng thanh toán - Quản trị rủi ro của doanh nghiệp  thủy sản Việt Nam
Hình 2.2 Bảng tổng hợp các chỉ số về khả năng thanh toán (Trang 43)
Hình 2.3: Bảng tổng hợp các chỉ số về khả năng sinh lợi - Quản trị rủi ro của doanh nghiệp  thủy sản Việt Nam
Hình 2.3 Bảng tổng hợp các chỉ số về khả năng sinh lợi (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w