Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
408,05 KB
Nội dung
CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGÔ THỊ QUỲNH TRANG Ngày tháng năm sinh : 18/03/1978 Nơi sinh: Nha Trang Chuyên ngành : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Khóa trúng tuyển : 14 I Giới tính: Nữ TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Hoàn tất nội dung: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Khảo sát thực tế ba doanh nghiệp thủy sản Chương 4: Xây dựng quy trình Chương 5: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày 08 tháng 01 năm 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 30 tháng 06 năm 2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GS.TS NGUYỄN THIỆN NHÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày …… tháng …… năm …… PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TÓM TẮT Việc xác định thị trường mục tiêu đóng vai trò quan trọng trì tính ổn định thị trường cho doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng nguyên tắc việc tìm xác định thị trường phù hợp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa trọng Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Xây dựng quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản Việt Nam” hình thành Dựa vào thông tin thứ cấp thu thập từ nguồn: Bộ thủy sản, Bộ thương mại, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP, internet … kết hợp với khảo sát thực tế hai mươi doanh nghiệp thủy sản, tác giả khái quát tình hình khai thác-chế biến-tiêu thụ thủy sản cách thức lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Từ nghiên cứu điển hình ba doanh nghiệp thủy sản Việt Nam công tác lựa chọn thị trường mục tiêu, tác giả nhận dạng nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn thị trường mục tiêu thuận lợi khó khăn áp dụng quy trình lý thuyết vào thực tiễn Từ kết đó, tác giả đưa quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu đơn giản hơn, gần với thực tế nhằm giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bước làm quen, vận dụng quy trình vào thực tiễn Cuối cùng, tác giả đề xuất biện pháp cần phải làm quan Nhà nước doanh nghiệp thủy sản để áp dụng quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu vào thực tiễn, góp phần ổn định phát triển thị trường cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Muïc tiêu nghiên cứu .2 1.3 Giới hạn nghiên cứu 1.4 Ý nghóa đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Quy trình thực 1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYEÁT 2.1 Định nghóa thị trường 2.2 Định nghóa thị trường mục tiêu .6 2.3 Lợi ích việc lựa chọn thị trường mục tiêu 2.4 Quy trình nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu 2.4.1 Đo lường dự báo nhu cầu thị trường 2.4.1.1 Đo lường nhu cầu 2.4.1.2 Dự báo nhu cầu tương lai .10 2.4.2 Phân khúc thị trường 13 2.4.3 Xác định thị trường mục tiêu 15 2.4.3.1 Đánh giá phân khúc thị trường .15 2.4.3.2 Lựa chọn khúc thị trường 16 CHƯƠNG 3: CÁC THỨC LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM 20 3.1 Các thị trường nhập thủy sản chủ yếu giới .20 3.2 Tình hình khai thác-chế biến-tiêu thụ thủy sản Việt Nam 23 v 3.2.1 Khai thác thủy sản 23 3.2.2 Nuôi trồng 24 3.2.3 Chế biến thương mại thủy sản 24 3.2.3.1 Coâng suất chế biến .24 3.2.3.2 Công nghệ chế biến .24 3.2.3.3 Các nhóm hàng thủy sản xuất chủ yếu .25 3.3 Cách thức lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản 27 3.3.1 Vấn đề thị trường doanh nghiệp thủy sản trước sau đổi chế 27 3.3.2 Công tác lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp .28 3.4 Thực tế công tác lựa chọn thị trường mục tiêu ba doanh nghiệp .34 3.4.1 Công ty Tường Trúc 34 3.4.2 Công ty Đồng An 39 3.4.3 Coâng ty Minh Phong .66 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lựa chọn thị trường mục tiêu 75 3.6 Thuận lợi khó khăn áp dụng quy trình vào thực tế 76 3.6.1 Thuận lợi 76 3.6.2 Khó khăn 77 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 78 4.1 Bước 1: Gạn lọc sơ khởi 79 4.2 Bước 2: Đo lường dự báo nhu cầu 79 4.3 Bước 3: Dự báo nhu cầu thị trường tương lai 81 4.4 Bước 4: Phân khúc thị trường 82 4.5 Bước 5: Xác định thị trường mục tiêu 83 4.5.1 Đánh giá phân khúc thị trường .83 vi 4.5.1.1 Đánh giá quy mô mức tăng trưởng phân khúc thị trường 83 4.5.1.2 Đánh giá mức độ hấp dẫn cấu khúc thị trường 84 4.5.1.3 Mục tiêu nguồn tài nguyên doanh nghiệp 84 4.5.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu .85 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .87 5.1 Kiến nghị 87 5.1.1 Đối với quan quản lý Nhà nước .87 5.1.2 Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản 89 5.2 Kết luận 90 PHUÏ LUÏC 1: Một số địa truy cập thông tin thủy sản 92 PHỤ LỤC 2: Một số tiêu chuẩn quản trị chất lượng thủy sản 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu 19 Bảng 3.1 Tình hình khai thác, nuôi trồng, xuất thủy sản 1999-2004 .23 Bảng 3.2 Kim ngạch xuất công ty Tường Trúc từ năm 1999-2004 .34 Bảng 3.3 Tóm tắt tình công ty Tường Trúc 37 Bảng 3.4 Nguồn lực công ty Đồng An năm 2000 - 2003 40 Bảng 3.5 Đánh giá tiềm thị trường thủy sản xuất .42 Bảng 3.6 Thị phần xuất cá đông lạnh thị trường Nhật đối thủ cạnh tranh năm 2003 44 Bảng 3.7 Thị phần xuất mực thị trường Nhật đối thủ cạnh tranh năm 2003 .44 Bảng 3.8 Thị phần xuất mực thị trường Nhật đối thủ cạnh tranh naêm 2003 .45 Bảng 3.9 Tình hình cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật năm 2003 2002 46 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ khó khăn DN xuất sang Nhật Bản 48 Bảng 3.11 Nhập thủy sản Nhật 1997-1998 .50 Bảng 3.12 Thị phần xuất cá đông lạnh thị trường Mỹ đối thủ cạnh tranh năm 2003 52 Bảng 3.13 Thị phần xuất mực thị trường Mỹ đối thủ cạnh tranh naêm 2003 52 Baûng 3.14 Tình hình cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2002-2003 .53 Baûng 3.15 Đánh giá mức độ khó khăn doanh nghiệp xuất sang Mỹ 55 viii Bảng 3.16 Tình hình cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Hồng Kông năm 2002-2003 .58 Bảng 3.17 Đánh giá thị trường lựa chọn 62 Bảng 3.18 Kết trước sau mở rộng thị trường 62 Bảng 3.19 Tóm tắt tình công ty Đồng An .63 Baûng 3.20 Tóm tắt tình công ty Minh Phong .72 Bảng 3.21 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng trình lựa chọn thị trường mục tiêu ba doanh nghiệp 75 Baûng 4.1 Quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu .78 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý hình thành đề tài Để sản phẩm tiêu thụ mạnh, đạt hiệu kinh tế cao trì tính ổn định thị trường cho doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận việc xác định thị trường mục tiêu đóng vai trò quan trọng Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhận thức vai trò quan trọng doanh nghiệp thực thực thành công việc định loại sản phẩm thị trường cần đầu tư sản xuất, kinh doanh kế hoạch doanh nghiệp Nhìn chung, việc áp dụng nguyên tắc việc tìm xác định thị trường phù hợp cho đơn vị doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng Điều dẫn đến thiếu hiểu biết thị trường, không tiên liệu biến thiên làm giảm khả cạnh tranh đơn vị thị trường, gây nên thiệt hại không đáng có: tồn kho lớn sản phẩm không tiêu thụ được, khách hàng không đáp ứng nhu cầu khách… Các doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam không nằm tình trạng chung này: sản phẩm sản xuất dựa vào cung nhiều chưa nắm bắt nhu cầu sản phẩm, sản phẩm thô chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70% tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản) giá trị gia tăng chủ yếu thuộc giai đoạn chế biến thành phẩm cuối tiêu thụ thị trường; khó khăn việc chủ động tìm kiếm khách hàng mới, chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng khách hàng nên sản phẩm tiêu thụ hướng vào thị trường truyền thống Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore (chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản), Chương Giới thiệu 85 4.5.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu Sau đánh giá khúc thị trường khác nhau, doanh nghiệp phải định nên phục vụ khúc thị trường Doanh nghiệp xem xét ba cách lựa chọn thị trường mục tiêu sau: Ø Tập trung vào khúc thị trường Nếu doanh nghiệp chọn thị trường để xuất Hàn Quốc hay Mỹ, Nhật … doanh nghiệp dành vị trí khúc thị trường nhờ hiểu biết rõ nhu cầu thị trường tiết kiệm chi phí hoạt động nhờ chuyên môn hóa sản xuất phân phối Tuy nhiên, doanh nghiệp chịu rủi ro lớn thị trường trở nên tồi tệ Ví dụ: doanh nghiệp chọn Trung Quốc làm thị trường xuất thời gian Trung Quốc bị dịch SARS, hoạt động xuất doanh nghiệp bị gián đoạn, doanh số bán hàng giảm sút nhanh chóng doanh nghiệp phải tìm cách bán gấp cho thị trường nội địa với giá thấp nhiều so với xuất Trường hợp công ty Tường Trúc ví dụ cụ thể cho trường hợp tập trung phục vụ thị trường Bỉ Ø Chuyên môn hóa có chọn lọc Doanh nghiệp lựa chọn số thị trường, thị trường có sức hấp dẫn khách quan phù hợp với mục tiêu nguồn tài nguyên doanh nghiệp Đây lựa chọn đa số doanh nghiệp xuất thủy sản thành công Việt Nam nhờ đa dạng hóa rủi ro, dù thị trường có trở nên không hấp dẫn doanh nghiệp tiếp tục thu lợi nhuận từ thị trường khác Ví dụ: công ty Agifish dù năm qua bị Mỹ kiện phá giá cá tra, cá basa, sản lượng xuất sang Mỹ giảm công ty không bị ảnh hưởng nhiều đến doanh thu Mỹ, công ty Agifish phục vụ thị trường khác mà tỷ trọng giá trị hàng tiêu thụ không thua là: EU, Nhật, Chương Xây dựng quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu 86 Hồng Kông, Bỉ… thị trường nội địa Công ty Đồng An Minh Phong chọn thị trường theo cách chuyên môn hóa có chọn lọc Ø Chuyên môn hóa sản phẩm Doanh nghiệp cần sản xuất sản phẩm định để bán cho số thị trường Điển hình công ty TNHH Kim Anh, chuyên xuất mặt hàng tôm qua thị trường Nhật, Mỹ, Canada, Singapore, EU, Trung đông… Đây doanh nghiệp đứng đầu doanh số xuất tôm Việt Nam nhờ tạo danh tiếng lónh vực xuất sản phẩm tôm loại Tuy nhiên, lý mà sản phẩm tôm không ưu chuộng hay tôm bị dịch bệnh, chết hàng loạt, dẫn đến nguồn hàng để xuất tổn thất mà công ty Kim Anh phải gánh chịu lớn Quy trình so với lý thuyết giữ bước trình thực hiện, nhiên phương pháp thực tác giả đơn giản so với lý thuyết nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng áp dụng quy trình vào thực tế Quy trình đơn giản làm giảm tính khoa học độ xác giúp cho doanh nghiệp bước làm quen, vận dụng vào thực tiễn thông qua thực tiễn hoàn thiện sau Một điểm cần ý áp dụng quy trình không nên cứng nhắc, rập khuôn, áp dụng kết phân tích mà cần thiết phải kết hợp với khả phán đoán kinh nghiệm người định Chương Xây dựng quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu 87 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu công tác nghiên cứu thị trường nói chung lựa chọn thị trường mục tiêu nói riêng doanh nghiệp thủy sản, tác giả xin đề nghị số kiến nghị quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp tham gia lónh vực thủy sản sau: 5.1.1 Đối với quan quản lý Nhà Nước Ø Nhóm giải pháp hệ thống thông tin - Bộ thủy sản kết hợp với Bộ thương mại, Bộ ngoại giao hỗ trợ doanh nghiệp cách mua thông tin tổng quan thị trường cung cấp miễn phí với giá thấp cho doanh nghiệp thay để doanh nghiệp tự làm Như vậy, hiệu kinh tế mang lại cho xã hội cho doanh nghiệp cao Các thông tin cần thu thập: thông tin chế quản lý nhập thủy sản, biến động cung cầu, giá thủy sản, đối thủ cạnh tranh… - Bộ thủy sản kết hợp với VASEP tổ chức trường hội để đào tạo chuyên gia dự báo, thu thập phân tích thông tin thị trường, khóa học nên mời chuyên gia nước sang Việt Nam thỉnh giảng nhằm học hỏi kinh nghiệm tiếp thu phương pháp thu thập, phân tích thông tin hiệu - Bộ khoa học công nghệ Sở khoa học công nghệ tổ chức thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nhà nước…về thủy sản chuyển giao kết công trình nghiên cứu cho doanh nghiệp thủy sản nước Chương Kết luận kiến nghị 88 Ø Nhóm giải pháp phát triển kênh phân phối - Nhà nước hỗ trợ VASEP tiến tới phân phối trực tiếp nước nhập khẩu: xây dựng thuê mướn kho bãi thị trường lớn để tổ chức tham gia phân phối bán buôn nước nhập - Tổ chức hội nghị với khách hàng mua sỉ thủy sản thị trường lớn Ø Nhóm giải pháp tiếp thị mở rộng thị trường - Bộ thủy sản xây dựng kế hoạch ký hiệp định song phương với Chính phủ nước nhập nhằm đạt thỏa thuận mang tính lâu dài ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản: Quy chế kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, thuế nhập khẩu, hạn ngạch giấy phép nhập khẩu, công nhận lẫn chất lượng quy cách kỹ thuật sản phẩm, việc lại để tìm hiểu thị trường…được vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam có nhiều hội để tìm hiểu lựa chọn thị trường dễ dàng - Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp việc thực chương HACCP, ISO 9000, đàm phán giúp họ vào danh sách phép nhập thủy sản - Tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt động hội chợ, triển lãm chuyên ngành nước quốc tế - Bộ thủy sản hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng trang web giới thiệu thủy sản Việt nam ngôn ngữ nước sở - Chính phủ hỗ trợ thực quảng cáo tiếp thị, liên kết với siêu thị tổ chức đợt khuyến thủy sản, lập văn phòng giao dịch thủy sản thị trường lớn để kịp thời nắm bắt tình hình biến động thị trường thủy sản Chương Kết luận kiến nghị 89 5.1.2 Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản Ø Nhóm giải pháp hệ thống thông tin - Chú ý đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp nghiên cứu thị trường, đồng thời ý đến sách nhân để giữ nhân viên làm việc lâu dài với công ty - Cần đặc biệt trọng công tác tìm hiểu thị trường, tìm hiểu thị hiếu khách hàng nước nhập nhằm giảm bớt phụ thuộc nhiều vào công ty nhập Doanh nghiệp nên xem chi phí cho tìm hiểu thị trường chi phí đầu tư để sau gặt hái thành từ đầu tư này, đừng nên xem chi phí bán hàng hay quản lý Có vậy, công ty mạnh dạn việc định cho khoản chi - Góp vốn để Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam mở văn phòng nước nhập chủ lực hàng thủy sản Việt Nam Đây nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam - Cần thiết phải hình thành nên liên kết chặt chẽ doanh nghiệp thủy sản nước với thị trường: tổ chức trao đổi, chia sẻ thông tin cho nhau; có chiến lược phối hợp phân phối hợp lý Vai trò VASEP lớn việc phối hợp với doanh nghiệp thực nhu cầu thiết yếu Ø Nhóm giải pháp phát triển kênh phân phối - Tổ chức tiếp cận nhiều nhà nhập khẩu, nhà bán buôn lớn nước nhập - Từng bước thực phân phối trực tiếp nước nhập khẩu: liên kết đầu tư với doanh nghiệp nước nhập để tiếp nhận vốn công nghệ chế biến, có nơi bao tiêu sản phẩm Chương Kết luận kiến nghị 90 Ø Nhóm giải pháp tiếp thị mở rộng thị trường - Xây dựng trang web công ty với thiết kế khoa học, gây ấn tượng để giới thiệu công ty với bạn hàng quốc tế - Nhanh chóng tiếp cận thương mại điện tử để tìm kiếm hội kinh doanh - Tìm cộng tác viên nước nhập để thu thập thông tin xúc tiến thương mại có mức hoa hồng hợp lý, đặc biệt liên kết với Việt Kiều nước nhập Điều ta học hỏi từ người Trung Quốc, họ có ủng hộ mạnh phận Hoa Kiều khắp nơi giới - Nếu có điều kiện nữa, doanh nghiệp mở văn phòng giao dịch trực tiếp nước nhập để đẩy mạnh xúc tiến thương mại hiểu rõ thị trường nước nhập - Việc phát triển xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao tạo thương hiệu cho công ty nhờ hương vị riêng, đặc tính riêng sản phẩm - Các doanh nghiệp thủy sản nên lưu ý vấn đề phân khúc thị trường, sản phẩm xuất phải thông qua nhà nhập hay nhà bán buôn sản phẩm phân phối cho siêu thị khác với sản phẩm phân phối cho nhà hàng, quán ăn khác với sản phẩm phân phối cho nhà chế biến…Đây phân khúc thị trường thuộc phân khúc quốc gia mà doanh nghiệp cần phải quan tâm lựa chọn thị trường mục tiêu 5.2 Kết luận Áp dụng lý thuyết quản trị marketing quản trị chiến lược vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện cần đảm bảo thành công doanh nghiệp môi trường kinh doanh đại Đề tài nghiên cứu thực mục tiêu ban đầu, cụ thể: Chương Kết luận kiến nghị 91 - Hệ thống hóa yếu tố, giải pháp liên quan đến việc xác định thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản Việt Nam - Khảo sát thực tiễn tình hình lựa chọn thị trường mục tiêu số doanh nghiệp thủy sản thực tế - Kiến nghị giải pháp để doanh nghiệp thủy sản xác định thị trường mục tiêu cách tương đối đơn giản hiệu điều kiện Việt Nam Luận văn tốt nghiệp hoàn thành với hướng dẫn bảo tận tình GS.TS Nguyễn Thiện Nhân Tác giả xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Khoa Quản lý công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa bạn bè, … người giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, đề tài luận văn vấn đề phức tạp, nữa, hạn chế thời gian, trình độ lực nghiên cứu tác giả, phân tích, đánh giá luận văn chưa thật thấu đáo chắn có nhiều sai sót Các số liệu thị trường giới chưa cập nhật (chủ yếu số liệu thu thập từ năm 1998, 1999) Quy trình xây dựng nên chưa có giai đoạn khảo sát ý kiến doanh nghiệp nhà quản lý, chuyên gia thủy sản tính ứng dụng Bản thân tác giả mong muốn nhận góp ý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện hơn, giúp ích tốt cho nỗ lực giải tồn công tác lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản nước ta Chương Kết luận kiến nghị PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỊA CHỈ TRUY CẬP THÔNG TIN VỀ THỦY SẢN Ø Địa Việt Nam - http://www.fistener.gov.vn - http://www.vasep.com.vn (Website hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) Ø Địa công ty cung cấp dịch vụ E-commerce thủy saûn : - http://www.Gofish.com - http://www.Gotradeseafood.com - http://www.WorldCatch.com - http://www.GlobalFoodExchange.com - http://www.Fishmonger.com - http://www.Findshrimp.com - http://www.Agribuy.com - http://www.Seafoodbuyer.com Ø Tìm kiếm quan hệ với khách hàng tiềm năng, nhà cung cấp, thông tin đối thủ cạnh tranh,tìm kiếm hội kinh doanh, xuất : - http://www.iserve.wtca.org - http://alt.business.import-export - http://cbdnet.accsess.gpo.;gov/index.html - http://www2.echo.lu/en/enuencho.html - http://www.wboc.org - http://wwwjetro.go.jp - http://wwwbaonline.sba.gov.hotlist/procure.htlm - http://inforserv2.ita.doc.gov - http://www.asiansources.com Ø Thông tin ngành hay thị trường xuất khẩu, tổ chức xúc tiến xuất khẩu: - http://www.tradeport.org - http://www.city.net - http://www.stat-usa.gov - http://www.findsvp.com - http://www.census.gov - http://www.austrade.gov.au Ø Thông tin triển lãm, tin tức công nghệ cao : - http://www.tscentral.com - http://www.businesswire.com Ø Thông tin tiếp thị, quản trị, tài trợ doanh nghieäp : - http://www.iserve.wtca.org - http://www.unido.org - http://www.morebusiness.com - http://www.sbaonline.sba.gov - http://www.smeonline.com PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUẢN TRỊ CHẤT LƯNG THỦY SẢN GMP 1.1 Khái niệm GMP - GMP (Good Manufacturing Practices): Hệ thống thực hành sản xuất tốt quy định quy phạm sản xuất, thích hợp với chế biến thực phẩm, kể điều kiện phần cứng yếu - GMP quy định biện pháp giữ vệ sinh chung, ngăn ngừa thực phẩm bị lây nhiễm điều kiện vệ sinh GMP kiểm soát tất yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành chất lượng từ: Thiết kế → xây lắp nhà xưởng → thiết bị, dụng cụ chế biến → điều kiện phục vụ chuẩn bị cho trình sản xuất → trình sản xuất → bao gói bảo quản → người điều hành, tham gia vào trình sản xuất - GMP xây dựng cho công đoạn phần công đoạn sản xuất quy trình công nghệ chế biến sản phẩm GMP tập trung mô tả thao tác, thủ tục phải tuân thủ công đoạn phần công đoạn sản xuất nhằm bảo đảm đạt yêu cầu chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn cho sản phẩm, phù hợp kỹ thuật khả thi 1.2 Các nguyên tắc chung GMP - Nguyên tắc 1: Cần có kiểm soát toàn diện để đảm bảo chất lượng sản phẩm - Nguyên tắc 2: Chất lượng sản phẩm phải chứng minh suốt trình sản xuất - Nguyên tắc 3: Sản phẩm tin cậy sản xuất điều kiện kiểm soát theo dõi chặt chẽ HACCP – Điều kiện tiên để xâm nhập vào thị trường thủy sản có thu nhập cao 2.1 Khái niệm HACCP Cùng nội dung HACCP có tên gọi khác nhau: Hệ thống kiểm soát OCS (Own control system)-Châu Âu; Chương trình quản trị chất lượng QMP (Quality Management Program)-Canada; Chương trình quản trị chất lượng chất lượng nội IQMP (Internal Quality Management Program)-Indonesia; HACCPAsean, Mỹ, Nhật … Việt Nam HA (Hazard Analysis): Liệt kê mối nguy có liên quan đến sản phẩm; phân tích xác định mối nguy đáng kể CCP (Critical Control Point): Xác định điểm quan trọng cần kiểm soát nhằm tập trung nguồn lực, tránh dàn trải lãng phí Tóm lại, HACCP – hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn – công cụ kỹ thuật để nhận dạng kiểm soát mối nguy đáng kể an toàn thực phẩm Mối nguy vi sinh vật gây hại, tạp chất hóa học vật lý HACCP hệ thống phòng ngừa kiểm soát mối nguy; hệ thống đối phó; không tập trung vào thử nghiệm, kiểm tra 2.2 Các nguyên tắc HACCP - Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy làm ảnh hưởng an toàn thực phẩm (từ lúc nguyên liệu tươi sống lúc thành phẩm), đề xuất biện pháp phòng ngừa - Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP) Đó nơi tiến hành kiểm soát tốt mối nguy đáng kể an toàn thực phẩm - Nguyên tắc 3: Thiết lập giới hạn tới hạn Giới hạn tới hạn giới hạn xác định sản phẩm an toàn hay không an toàn, giá trị tối đa tối thiểu thông số cần kiểm soát CCP - Nguyên tắc 4: Giám sát điểm kiểm soát tới hạn, xác định quy trình, tần số giám sát xem CCP có nằm tầm kiểm soát hay không - Nguyên tắc 5: Lập thủ tục hành động sửa chữa giới hạn tới hạn bị vi phạm - Nguyên tắc 6: Thiết lập thủ tục lưu trữ hồ sơ - Nguyên tắc 7: Thiết lập thủ tục thẩm tra nhằm xác nhận hệ thống làm việc quán (Điều mang tính chất nội bộ) ISO 9000 3.1 ISO 9000: tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành năm 1987 ISO 9000 đề cập đến lónh vực chủ yếu quy trình chất lượng: sách chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế, triển khai sản phẩm, kiểm soát trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, đào tạo… Mục đích ISO 9000 đảm bảo chất lượng tổ chức, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Biện pháp thực xây dựng hệ thống chất lượng (HTCL) phòng ngừa sai sót xảy ISO 9000 = HTCL + phòng ngừa ISO 9000 áp dụng nhiều lónh vực, có thực phẩm 3.2 Các tiêu chuẩn Bộ ISO 9000 Bao gồm 24 tiêu chuẩn, chia làm nhóm Khi nói cấp chứng nhận phù hợp với ISO 9000 thực chất cấp chứng nhận phù hợp với ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 Đây mô hình đảm bảo chất lượng bên trường hợp có hợp đồng Trong đó, ISO 9001 toàn diện bao gồm 20 điều khoản TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip Kotler 2001 Marketing Managerment, dịch Vũ Trọng Hùng, Nhà xuất thống kê David Parmerlee Auditing markets, product & Marketing plans Leâ Nguyễn Hậu, Nghiên cứu tiếp thị, tài liệu môn học, Khoa Quản lý công nghiệp, trường đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Trần Xuân Kiêm, Nguyễn Văn Thi 2002 Nghiên cứu tiếp thị, Nhà xuất Thống kê Vũ Thế Phú 2002 Quản trị Marketing, Đại học mở–Bán công TP.HCM Lê Thành Long Quản lý chiến lược, tài liệu môn học, trường ĐH Bách Khoa Michael E.Porter 1996 Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Cao Hào Thi 1998 Giáo trình thống kê ứng dụng kinh doanh, Khoa Quản lý công nghiệp, trường đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Nguyễn Trần Quế 2000 Lựa chọn sản phẩm thị trường ngoại thương thời kỳ công nghiệp hóa kinh tế Đông Á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Thị Bích Châm 2002 Luận án tiến só “Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản TP Hồ Chí Minh đến năm 2010” 11 Phan Thị Mỹ Phượng 2004 Luận văn thạc só “Một sổ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cá tra, cá basa An Giang” 12 Võ Thanh Thu tập thể giáo viên trường đại học Kinh tế TP.HCM 2002, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam” 13 Các tạp chí chuyên ngành thủy sản 14 Internet TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG -o0o Họ tên : NGÔ THỊ QUỲNH TRANG Ngày, tháng, năm sinh : 18 - 03 - 1978 Nôi sinh: Nha Trang Địa liên lạc : 439B20 Phan Văn Trị - Phường - Quận Gò Vấp - Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 1996 đến năm 2000 : Học đại học Khoa Tài chính-Tiền tệ - Trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Từ năm 2003 đến năm 2005 : Học Cao học ngành Quản trị Doanh nghiệp Khóa 14 - Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - Từ tháng 9/2000 đến tháng 4/2001: Công tác công ty TNHH thương mại sản xuất tổng hợp Phước Tiến (kế toán viên) - Từ tháng 5/2001 đến nay: Công tác phòng Kế hoạch Tài – Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (kế toán tổng hợp) ... lựa chọn thị trường mục tiêu - Ưu, nhược điểm cách lựa chọn thị trường mục tiêu - Xây dựng quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu - Đề xuất biện pháp cần phải làm để áp dụng quy trình lựa chọn thị. .. phát Chương Cách thức lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản 27 3.3 Cách thức lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 3.3.1 Vấn đề thị trường ngành thủy sản thời... biến -tiêu thụ thủy sản cách thức lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Từ nghiên cứu điển hình ba doanh nghiệp thủy sản Việt Nam công tác lựa chọn thị trường mục tiêu, tác giả