Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
30,74 KB
Nội dung
CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM I SINH HOẠT DƯỚI CỜ Yêu cầu tổ chức Đối tượng tham gia: học sinh toàn trường, toàn thể giáo viên chủ nhiệm lớp, Ban lãnh đạo nhà trường, tổng phụ trách đội; Cha mẹ học sinh, khách mời (nếu có) Hình thức thể hiện: trang nghiêm, sinh động, hấp dẫn, gần gũi với học sinh; gây hứng thú cho học sinh; tác phong, thái độ nghiêm túc, trang trọng tơn nghiêm Các hoạt động phải có ý nghĩa khuyến khích tối đa học sinh tham gia Thời gian tổ chức: tiết/tuần Địa điểm tổ chức: sân trường phịng có khơng gian rộng Chuẩn bị Các báo cáo tuần tình hình lớp hoạt động học tập, rèn luyện nếp hoạt động khác nhà trường Phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt • Các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề: xây dựng kịch bản, chuẩn bị phương tiện trang thiêt bị; triên khai cho lớp chuẩn bị nội dung Cấu trúc Sinh hoạt cờ Sinh hoạt cờ gồm phần: Phần 1: Nghi lễ Lễ chào cờTổng kêt hoạt động giáo dục toàn trường Phát động/phổ biên kê hoạch hoạt động tuần/tháng tiêp theo Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề Chủ đề sinh hoạt có thê xây dựng theo kê hoạch năm học, đề xuất nêu có vân đề nóng Tuy nhiên dù chủ đề có tính thời hay chủ đề theo kế hoạch dựa yêu cầu cần đạt chương trình chuẩn bị chu đáo từ trước Trong phần sinh hoạt theo chủ đề, giáo viên chuyên dần vai trò điều hành hoạt động sang cho học sinh Các nhiệm vụ chủ đề cần phải tính đên đa dạng độ khó cho khơng khó lớp khơng dễ lớp lớn Lựa chọn phương thức tổ chức phù hợp cho giúp tăng tính hấp dẫn nội dung, tăng mức độ tham gia học sinh vào khâu tổ chức từ chuẩn bị cho đên trình diễn hay tham gia tích cực vào hoạt động đánh giá Muốn chuyên tải nội dung phong phú cho học sinh địi hỏi cần kêt hợp nhiều hình thức, phương pháp đa dạng đê tiêt sinh hoạt cờ đạt hiệu mong muốn Một số hình thức, phương pháp thường sử dụng: Hình thức sân khấu hóa: Hát múa, kê chuyện, hoạt cảnh truyền thống, tiêu phẩm, hóa trang, Hình thức nói chuyện chun đề: chun gia tâm lý, nhà chuyên môn, người tiêng mời đên nói chuyện, giao lưu với học sinh trang bị kiên thức, hiêu biêt chuyên biệt số lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; phong chống đuối nước, phịng chống bắt cóc xâm hại tình dục trẻ em - Hình thức Hội thi: tổ chức thi lớp, cá nhân chủ đề kể chuyện Bác Hồ, kể chuyện gương người tốt việc tốt, kể chuyện danh nhân; Chuyên mục “Mỗi tuần sách”; thi vẽ tranh tuyên truyền; tìm hiểu qua viết dự thi II SINH HOẠT LỚP Yêu cầu tổ chức : Đối tượng tham gia: học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm; đại diện phụ huynh, khách mời (nếu có) Bám sát mục tiêu giáo dục chương trình đưa Lựa chọn mục tiêu cần củng cố, cần hình thành học sinh Các hoạt động phát huy tối đa tính tích cực HS phù hợp với đặc điểm lứa tuổi phù hợp với yêu c ầu sư phạm HS chủ thể thi công, giáo viên người hướng dẫn đạo từ khâu chuẩn bị đến khâu thực Khuyến khích huy động tham gia c CMHS, cộng đồng tham gia chủ đề có liên quan Thời gian tổ chức: tiết/tuần Địa điểm tổ chức: lớp học Chuẩn bị : Các báo cáo tuần tình hình c lớp, tổ ho ạt động học tập, rèn luyện nếp ho ạt động khác (lưu ý: tập trung vào điểm tiến nhiều hơn) Phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt Các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề: xây dựng kịch bản, chuẩn bị phương tiện trang thiết bị; triển khai cho nhóm chuẩn bị nội dung Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho cá nhân/nhóm; thảo luận cách thức giám sát công việc trao đổi với trình chuẩn bị để đảm bảo công việc suôn sẻ Cấu trúc buổi sinh hoạt lớp Phần 1: Hành lớp học + Sơ kết, tổng kết công tác tuần (nhận xét, đánh giá, bình chọn, kiểm điểm + Phổ biến cơng tác (c trường, lớp, đoàn thể ); Thảo luận, bàn bạc kế hoạch biện pháp thực nhiệm vụ Phần 2: Sinh hoạt lớp theo chủ đề Các chủ đề cho sinh hoạt lớp xây dựng dựa yêu cầu cần đạt chương trình nhà trường đưa vào kế ho ạch nhà trường Bên cạnh chủ đề liên quan đến địa phương, chủ đề có tính thời lớp, xã hội hồn tồn linh hoạt bổ sung Tổ chức triển khai hoạt động chuẩn bị trước (chủ yếu học sinh thực hiện) Giáo viên nhận xét Các phươngpháp thường sử dụng sinh hoạt lớp: Phương pháp hoạt động nhóm: kỹ hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, thuyết phục, lắng nghe, tôn trọng khác biệt Phương pháp đóng vai, sân khấu hố: kỹ đồng cảm, biểu cảm cảm xúc, thái độ rèn hành vi theo vai, kỹ giao tiếp Phương pháp tình huống: kỹ tư giải vấn đề, kỹ định, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phương pháp trò chơi: kỹ tổ chức hoạt động, kỹ giám sát, kỹ phản ứng linh hoạt, kỹ tuân thủ Phương pháp diễn đàn, toạ đàm.: kỹ ngôn ngữ, tư phản biện, tư độc lập, kỹ lắng nghe Chuan bị khơng gian: Giờ SHL tổ chức khơng gian lớp ngồi lớp học Tuy nhiên phần lớn tổ chức lớp học Khơng gian lớp học trang trí, trí thêm bàn ghế thay đổi, xếp lại cho phù hợp với mục đích nội dung hoạt động Vị trí ngồi học sinh linh hoạt theo hoạt động, khơng thiết phải theo tổ/nhóm em ngồi hàng ngày III HOẠT ĐỘNG ĐỊNH KÌ - ĐI THAM QUAN Mục đích chuyến yêu cầu tổ chức Mục đích: xác định chuyến đạt yêu cầu chương trình Yêu cầu tổ chức: Đối tượng tham gia: học sinh khối (hoặc trường), giáo viên chủ nhiệm; đại diện phụ huynh, khách mời (nếu có) Bám sát mục tiêu giáo dục chương trình đưa Lựa chọn mục tiêu cần củng cố, cần hình thành học sinh Khuyến khích huy động tham gia CMHS, sở tham quan tham gia Thời gian tổ chức: Ngày Tháng Địa điểm tổ chức: Lựa chọn chuyến Xác định lý do, mục tiêu kế ho ạch đánh giá cho chuyến tham quan thực tế Đi tiền trạm nơi dự kiến tham quan Mua bưu ảnh áp phích nơi tham quan Chụp ảnh để chia sẻ với học sinh trước chuyến thăm Tiền trạm để nhà giáo dục có ý tưởng cho hoạt động chuẩn bị trước chuyến Kế hoạch hậu cần Mọi giấy tờ văn c ấp quyền cho phép việc thực chuyến Hợp đồng đặt xe với yêu cầu an toàn Sắp xếp cho bữa ăn trưa (nếu có) Xây dựng lịch trình ngày Sắp xếp cho thiết bị đặc biệt, phim, máy quay video, máy ảnh kỹ thuật số Chuẩn bị thẻ tên cho học sinh người kèm Soạn thư cho phép phụ huynh Gửi thư cho phụ huynh đưa vào tin lớp yêu cầu trợ giúp người kèm, truyền đạt nhiệm vụ / trách nhiệm giao, xem xét mục tiêu chuyến tham quan liệt kê hoạt động lịch trình Gửi danh sách học sinh tham dự chuyến tham quan đến giáo viên khác lịch trình họ bị ảnh hưởng Tạo danh sách tất tên học sinh số điện thoại nhà để sử dụng trường hợp khẩn cấp Chuẩn bị cho học sinh trước chuyến Thảo luận mục đích chuyến tham quan chuyến liên quan đến nội dung mà học sinh rèn luyện Giới thiệu kỹ quan sát trực quan cần biết cho chuyến Giới thiệu từ vựng sử dụng nhà chuyên môn chuyến tham quan Cho HS xem trước hình ảnh trang web liên quan đến địa điểm tham quan Phân cơng vai trị "chun gia" cho học sinh nội dung chủ đề để học sinh nghiên cứu trước chuyến tham quan Học sinh chia thành nhóm theo lĩnh vực nội dung khác liên quan đến chủ đề chuyến để nghiên cứu Cả lớp suy nghĩ thảo luận tiêu chuẩn ứng xử cho chuyến thảo luận việc chi tiêu tiền bạc, kế ho ạch ăn trưa, trang phục phù hợp để mặc cho chuyến bao gồm đồ dùng trời mưa Thảo luận cách tìm đường chẳng may lạc nhóm Tuy nhiên nhắc nhở học sinh tuân thủ kỷ luật, bám sát thầy cô, người lớn Thảo luận với học sinh cách đặt câu hỏi tốt suy nghĩ danh sách câu hỏi quan sát để thu thập thông tin chuyến tham quan Giới thiệu tổng quan lịch trình chuyến tham quan cho học sinh Thực chuyến Vào ngày chuyến đi: Kiểm tra thẻ tên tất học sinh Chia lớp thành nhóm nhỏ phân người kèm cho nhóm Chỉ định học sinh cho người phụ trách Xếp danh sách lớp hình thức khẩn cấp học sinh thư mục Nhắc kiểm tra lại điện thoại di động (nếu có), cách liên lạc Mang theo dụng cụ y tế khẩn cấp Kiểm kê thực phẩm, thiết bị cụ thể vật tư khác phù hợp với chuyến tham quan Các hoạt động diễn chuyến tham quan, thực địa Lập kế ho ạch hoạt động cho phép học sinh làm việc mình, theo cặp nhóm nhỏ Các hoạt động bao gồm: Trị chơi phiêu lưu Tìm hiểu điều bí ẩn chuyến Phác thảo phần đối tượng cần tìm hiểu chuyến để học sinh hồn thành b ản dựa quan sát Quan sát giới qua ống nhịm với kích cỡ khác Ghi chép chuyến đi, viết câu trả lời cho câu hỏi chuẩn bị Viết tóm tắt chuyến thời gian cuối buổi vào bưu thiếp chuẩn bị Lưu ý: Dành thời gian để học sinh quan sát, đặt câu hỏi ghi lại từ, ý tưởng cụm từ theo u cầu chuẩn bị cho mục đích chuyến Hoạt động sau chuyến tham quan Chất lượng điều cần thiết cho s ự thành công chuyến tham quan thực tế, lập kế ho ạch cho ho ạt động phù hợp tạo điều kiện cho học sinh học tập nhân giá trị trải nghiệm thực tế bên lớp học Các hoạt động sau hướng dẫn chung lập kế ho ạch cho trải nghiệm lớp học sau chuyến thực tế Cung cấp thời gian cho học sinh chia sẻ quan sát phản hồi chung kinh nghiệm chuyến thực tế Chia sẻ tập cụ thể học sinh hoàn thành chuyến thực tế Tạo bảng thông báo lớp học trưng bày tài liệu phát triển ho ặc thu thập tham quan thực tế Phát triển bảo tàng lớp học quan sát c học sinh chuyến Liên kết nội dung ho ạt động chuyến tham quan đến nhiều nội dung ngoại khoá khác mà em trải nghiệm Chia sẻ đánh giá hoạt động học sinh Yêu cầu lớp soạn thảo gửi thư cảm ơn đến nơi mà đến chuyến thực tế, người kèm, nhà quản lý người khác hỗ trợ chuyến thực địa với việc chia s ẻ điều yêu thích ho ặc thông tin đặc biệt học chuyến thực tế Tạo báo cáo tin tức ngắn xảy chuyến tham quan thực tế Đưa tin lên bảng thông báo c trường, báo cáo chuyến cho phụ huynh đưa lên trang Web lớp Đánh giá chuyến Đánh giá cung cấp tài liệu tham khảo tốt cho chuyến thực tế tương lai Giá trị giáo dục độc đáo chuyến thực tế gì? Học sinh đáp ứng mục tiêu / kỳ vọng? Có đủ thời gian khơng? Có đủ người hỗ trợ, giám sát khơng? Điều điều chỉnh để trải nghiệm tốt tương lai? Những điểm đặc biệt cần nhấn mạnh lần tới? Những vấn đề đặc biệt nên giải tương lai? IV HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THƯỜNG XUYÊN Hoạt động trải nghiệm thường xuyên loại hình hoạt động việc hình thành phẩm chất lực; kỹ hay thói quen cần có Hoạt động thể rõ qui trình trải nghiệm cần phải thực Xác định chủ đề Xác định mục tiêu: Nêu yêu cầu cần đạt sau học sinh tham gia hoạt động chủ đề (yêu cầu lấy từ “yêu cầu cần đạt” chương trình qui định cụ thể hoá thành số, báo) Chuẩn bị :Chỉ nguyên vật liệu mà giáo viên học sinh cần chuẩn bị Tổ chức hoạt động : Khi tổ chức hoạt động để đạt mục tiêu chủ đề, nhà giáo dục cần lưu ý thiết kế nhóm hoạt động với mục tiêu Nhóm Hoạt động thứ nhất: Hoạt động mang tính khám phá Mục đích: Xác định mức độ nhận thức, kỹ năng, kinh nghiệm học sinh liên quan đến chủ đề Tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, bầu khơng khí tâm lý thân thiện, gần gũi cởi mở để học sinh sẵn sàng với trải nghiệm Hình thức phương pháp tổ ch ức: trị chơi, câu chuyện kể, tình huống, quan sát tranh, tiết mục văn nghệ, hoạt động tập thể vui nhộn, tương tác với học sinh câu hỏi gợi mở, câu đố vui, thảo luận giúp khám phá chủ đề mục tiêu Thí dụ: chủ đề Hợp tác giải vấn đề quan hệ bạn bè Hoạt động: Tìm hiểu vấn đề quan hệ bạn bè Mục tiêu: Chỉ vấn đề thường nảy sinh quan hệ bạn bè phân tích nguyên nhân, hậu vấn đề quan hệ bạn bè Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi: - Vấn đề thường nảy sinh quan hệ bạn bè? - Nguyên nhân hậu vấn đề đó? Nhóm Hoạt động thứ hai: Hoạt động liên quan đến chiêm nghiệm, kết nối kinh nghiệm Mục đích: giúp học sinh nhìn nhận lại, đánh giá lại trải nghiệm để khái quát kinh nghiệm thành giá trị làm thay đổi nhận thức rút học biểu thái độ hành vi ứng xử cách giải vấn đề Hình thức, phương pháp tổ ch ức: câu hỏi gợi mở, vấn nhanh, kỹ thuật “tia chớp”, câu đố vui, trò chơi bộc lộ giá trị sống, thuyết trình kết hợp hỏi đáp, thảo luận nhóm; tiểu phẩm, đóng vai, suy tưởng, hồi ức Hoạt động: Chiêm nghiệm qua a/ Mục tiêu: nhìn lại kinh nghiệm cá nhân mâu thuẫn phân tích chưa giải vấn đề quan hệ với bạn bè, từ rút học cần thiết b/ Cách tiến hành GV chia s ẻ với HS vai trò hợp tác với giải vấn đề Chia lớp thành nhóm 5-6 người Các thành viên nhóm chia s ẻ trường hợp đáng nhớ mâu thuẫn với bạn Rút học chung giải mẫu thuẩn Các nhóm trình bày học rút nhóm Sau GV đưa tình huống, cặp bạn giải vấn đề (đưa vấn đề giả định đơi vào vai hai người bạn) sở học kinh nghiệm rút GV nhận xét hoạt động : Nhóm Hoạt động thứ ba: Hoạt động rèn luyện kỹ Mục đích: Định hướng/làm mẫu để học sinh thực hành rèn luyện kỹ cách thông qua việc học sinh trải nghiệm trực tiếp, qua điều nh hiểu biết, kĩ năng, thái độ mong đợi dựa học chiêm nghiệm Hình thức, phương pháp tổ ch ức: Giáo viên thiết kế/chuấn bị ho ạt động, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực hành thông qua: hành động mô trực quan, hướng dẫn mẫu, quan sát làm theo mẫu, hỏi/đáp, trò chơi thực hành theo nhóm/cá nhân Lưu ý: phần quan trọng, cần nhiều thời gian; người thực tổ chức hoạt động cho tất học sinh tham gia, rèn luyện, thực hành Hoạt động: Thực hành theo qui trình a/ Mục tiêu: học sinh hiểu rõ qui trình giải vấn đề thực hành theo qui trình để hình thành kĩ b/ Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu cách ứng xử với mâu thuẫn xảy quan hệ Nhận diện vấn đề nảy sinh Cùng thảo luận tìm kiếm, phân tích cách để giải vấn đề Thống lựa chọn thực giải pháp Đánh giá giải pháp thực Giáo viên nêu tình chứa đựng mâu thuẫn thường xảy quan hệ học sinh Mỗi nhóm lựa chọn tình thực hành theo qui trình hướng dẫn Thảo luận khó khăn thường gặp hợp tác giải vấn đề cách tháo gỡ Lần lượt nhóm trình diễn cách giải vấn đề (đóng vai) Các nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến Giáo viên nhận xét Nhóm Hoạt động thứ tư: Hoạt động vận dụng/mở rộng Mục đích: Tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/hồn cảnh/điều kiện có ý nghĩa (tình thực tế), tạo động lực để học sinh phát huy s ự sáng tạo tư duy, hành động, việc làm để chuẩn bị ứng phó với tình sống đặt Hình thức, phương pháp tổ ch ức: tình mang tính “thách thức”, sân khấu hố, phương pháp tương tác hỏi/đáp, trị chơi, làm việc nhóm đặt học sinh vào “tình có vấn đề”, phối kết hợp với phụ huynh giám sát học sinh thực công việc nhà, tự thực hiện, tự đánh giá, viết báo cáo Hoạt động: vận dụng vào sống Mục đích: học sinh biết cách vận dụng kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống Cách thực hiện: - Giáo viên trao đổi khả ứng dụng qui trình hợp tác giải vấn đề vào thực tiễn - Các nhóm thảo luận cách tìm kiếm hỗ trợ chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ người xung quanh để giải vấn đề - Thảo luận tình có vấn đề mà học sinh gặp tương lai cách mà em giải - Giáo viên đề nghị học sinh rèn luyện chia sẻ việc vận dụng vào buổi học sau, đặc biệt vào dịp tổng kết học kì hay năm học - Nhóm Hoạt động thứ năm: Hoạt động đánh giá Mục đích: đánh giá mục tiêu chủ đề đạt học sinh; nhận điểm mạnh điểm yếu kỹ học sinh, từ đặt kế hoạch rèn luyện Hình thức, phương pháp tổ ch ức: ho ạt động cá nhân với tự đánh giá, ho ạt động nhóm với đánh giá đồng đẳng; hình thức tổ chức trị chơi, giải tình huống, viết báo cáo, hồ sơ hoạt động để giáo viên đánh giá *Lưu ý: Trong trình triển khai thực hiện, hoạt động hoàn toàn đan xen, kết hợp với cho tạo cân củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng; hoạt động rèn luyện kỹ tư hoạt động rèn kỹ thực hiện; hoạt động tĩnh hoạt động sôi động Hoạt động: Em học Mục đích: Hoạt động nhằm đánh giá mức độ tiến học sinh kĩ liên quan đến mục tiêu chủ đề Cách thực hiện: - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá Học sinh tự đánh giá theo tiêu chí Nhận xét nhóm tiến thành viên nhóm Giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh bộc lộ kĩ cần có thơng qua đánh giá kết ho ạt động chủ đề học sinh V HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ - Mục đích ý nghĩa: Tạo sân chơi cho học sinh phát huy khiếu, sở trường, đam mê hứng thú lĩnh vực đặc biệt góp phần định hướng giáo dục nghề nghiệp tương lai Ho ạt động câu lạc giúp học sinh thoả mãn nhu cầu phát triển cá nhân, nhu cầu giao tiếp, làm thiện nguyện góp phần vào việc đạt mục tiêu giáo dục hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cách trọn vẹn hơn, đầy đủ - Đặc điểm : Là hoạt động khơng bắt buộc, mang tính tự nguyện Nội dung hoạt động câu lạc mang tính mở linh hoạt, xuất phát từ nhu cầu điều kiện thực sở Đối tượng tham gia mở rộng, không giới hạn giáo viên, học sinh trường mà có s ự tham gia tất người có sở thích, đam mê, chí đến từ cộng đồng Thành tích tham gia ho ạt động CLB ghi nhận, tun dương thành tích cá nhân khơng tính vào kết giáo dục bắt buộc hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Thời gian qui mô hoạt động CLB hoạt động vào thời gian ngồi lên lớp Qui mơ hoạt động: cấp lớp, cấp trường, cấp cụm trường CLB hình thành sở giáo dục chịu quản lí lãnh đạo sở Nội dung hoạt động câu lạc : Thông thường tên gọi câu lạc định hướng nội dung ho ạt động câu lạc Thí dụ CLB bóng đá, CLB nghệ thuật, CLB kịch nghệ, CLB toán học, CLB văn thơ Trong khuôn khổ Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nội dung CLB liên quan nhiều đến rèn luyện phẩm chất lực tâm lí xã hội định hướng nghề nghiệp nói chung CLB thời trang, CLB MC, CLB du lịch khám phá, CLB thuyết trình, CLB lãnh đạo Vì hoạt động CLB gắn với nội dung hay lĩnh vực nên việc kết hợp GVCN với giáo viên b ộ môn, nhà chuyên môn liên quan điều quan trọng để đảm bảo chất lượng hoạt động câu lạc Tổ chức hoạt động Khi CLB hình thành, cần: Bầu Chủ nhiệm CLB lập danh sách thành viên tham gia Xây dựng qui định hoạt động CLB để thành viên tuân thủ thành viên c CLB Xây dựng nội dung, kế ho ạch lịch sinh hoạt câu lạc đặn để tạo thành nếp hoạt động Chủ nhiệm CLB (hoặc chủ nhiệm phân công) người tập hợp ý kiến từ thành viên xây d ựng nội dung cho buổi sinh hoạt Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Dạy học phát triển phẩm chất, lực: Các nhà lí luận phương pháp học cho rằng: Dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có u cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực: Khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có u cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Cấu trúc giáo án dạy học phát huy lực: Giáo án (kế hoạch học) điều chỉnh cụ thể so với truyền thống Có thể có nhiều cấu trúc để thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) Sau cấu trúc giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể… - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hoá chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kết học vào sống (ở lớp, nhà, cộng đồng; bạn, gia đình, làng xóm, khối phố) để chuẩn bị cho việc học mớic buổi sinh hoạt theo lịch rút kinh nghiệm sau buổi ... hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt. .. ho ạt động CLB ghi nhận, tun dương thành tích cá nhân khơng tính vào kết giáo dục bắt buộc hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Thời gian qui mô hoạt động CLB hoạt động vào... củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng; hoạt động rèn luyện kỹ tư hoạt động rèn kỹ thực hiện; hoạt động tĩnh hoạt động sôi động Hoạt động: Em học Mục đích: Hoạt động nhằm đánh giá mức độ tiến học