1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ HUYỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ HUYỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Duy Dũng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi nào, số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á- Chi nhánh Thái Ngun, đồng chí chuyên viên ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2017 Học viên Bùi Thị Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về lực ca ̣nh tranh của ngân hàng thương ma ̣i 1.1.1 Khái quát cạnh tranh NHTM 1.1.2 Khái quát lực cạnh tranh NHTM 1.1.3 Mô hình đánh giá lực ca ̣nh tranh của NHTM 17 1.1.4 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Kinh nghiê ̣m nâng cao lực ca ̣nh tranh của mô ̣t số NHTM 27 1.2.2 Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m về nâng cao lực ca ̣nh tranh cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 29 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 31 2.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu, xử lý dữ liệu 32 2.2.4 Phương pháp phân tích dữ liê ̣u 32 iv 2.3 Các tiêu phân tích 33 2.3.1 Năng lực tài chính 33 2.3.2 Năng lực công nghê ̣ 33 2.3.3 Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ 33 2.3.4 Uy tiń , thương hiê ̣u 34 2.3.5 Chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực 34 2.3.6 Năng lực quản lý điề u hành 34 Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á (SEABANK) - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 35 3.1 Tổ ng quan về ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 35 3.1.1 Quá trình hình thành, phát triể n của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 35 3.1.2 Quá triǹ h hiǹ h thành, phát triể n của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Thái Nguyên 37 3.1.3 Cơ cấ u tổ chức của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 38 3.1.4 Các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 41 3.1.5 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên thời gian gầ n 42 3.2 Thực tra ̣ng lực ca ̣nh tranh của ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 44 3.2.1 Năng lực tài chính 44 3.2.2 Năng lực công nghê ̣ 50 3.2.3 Năng lực marketing 52 3.2.4 Uy tín, thương hiê ̣u 56 3.2.5 Chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực 57 3.2.6 Năng lực quản lý điề u hành 60 3.3 Đánh giá khách hàng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 61 3.4 Đánh giá lực ca ̣nh tranh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 66 v 3.4.1 Tổng hợp đánh giá lực canh tranh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Ngun thơng qua mơ hình SWOT 66 3.3.2 Thành tựu đa ̣t đươ ̣c 67 3.3.3 Ha ̣n chế còn tồ n ta ̣i 68 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦ A NGÂN HÀ NG TMCP ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 70 4.1 Quan điể m, đinh ̣ hướng phát triể n của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Thái Nguyên 70 4.2 Vận dụng mơ hình SWOT để nâng cao lực ca ̣nh tranh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 71 4.2.1 Phát huy mạnh 71 4.2.2 Khắc phục điểm yếu 72 4.2.3 Tận dụng hội 72 4.2.4 Vượt qua thử thách 73 4.3 Giải pháp nâng cao lực ca ̣nh tranh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 74 4.3.1 Nâng cao lực tài Ngân hàng 74 4.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng 75 4.3.3 Đẩy mạnh công tác Marketing, quảng bá thương hiệu ngân hàng 77 4.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SeABank Thái Nguyên 79 4.3.5 Nâng cao chất lượng công nghệ ngân hàng 81 4.3.6 Nâng cao chất lượng công tác quản lý 81 4.4 Kiế n nghi 82 ̣ 4.4.1 Kiế n nghi ̣với Chiń h phủ và các quan quản lý nhà nước 82 4.4.2 Kiế n nghi ̣đố i với Ngân hàng Nhà nước 84 KẾT LUẬN 85 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt ATM Máy rút tiền tự động BĐS Bất động sản CBNV Cán nhân viên CNTT Công nghệ thông tin HĐV Huy động vốn KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp LNTT Lợi nhuận trước thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Máy chấp nhận toán thẻ QHKH Quan hệ khách hàng ROA Lợi nhuận tài sản ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mơ hình ma trận yếu tố bên (IFE) 17 Bảng 1.2: Mơ hình ma trận yếu tố bên ngồi (EFE) 18 Bảng 1.3: Mơ hình ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) 19 Bảng 1.4: Mơ hình ma trận SWOT 20 Bảng 3.1: Hoạt động kinh doanh Ngân hàng SeABank Thái Nguyên từ 2014 - 2016 43 Bảng 3.2: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên năm 2015 - 2016 45 Bảng 3.3: Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên năm 2015 - 2016 47 Bảng 3.4: Thị phần tín dụng số NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2015 - 2016 48 Bảng 3.5: Tỷ lệ sinh lời số NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 3.6: Số lượng máy ATM số NHTM Thái Nguyên 52 Bảng 3.7: Số lượng sản phẩm số NHTM Thái Nguyên 53 Bảng 3.8: Số lượng nhân trình độ chuyên môn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên từ năm 2014 – 2016 58 Bảng 3.9: Số lượng nhân viên trình độ chuyên môn số NHTM Thái Nguyên 60 Bảng 3.10: Đánh giá khách hàng sản phẩm, dịch vụ 62 Bảng 3.11: Kết đánh giá khách hàng nhân viên SeABank Thái Nguyên 63 Bảng 3.12: Đánh giá khách hàng sở vật chất 64 Bảng 3.13: Đánh giá chung khách hàng SeABank Thái Nguyên 65 Bảng 3.14: Ma trận SWOT SeABank Thái Nguyên 66 viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 13 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức máy quản lý Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Thái Nguyên 39 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ vốn huy động theo kỳ hạn năm 2015 - 2016 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 46 Biểu đồ 3.2: Quy mô huy động vốn số NHTM Thái Nguyên năm 2015 - 2016 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường, hiê ̣n nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh môi trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng suất lao động, hiệu tổ chức, góp phầ n làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Kết cạnh tranh xác định vị thế, định tồn phát triển bền vững tổ chức Vì vậy, tổ chức kinh tế nói chung và NHTM nói riêng cố gắng tìm cho chiến lược phù hợp để chiến thắng cạnh tranh Được thành lập từ năm 1994, Ngân hà ng TMCP Đông Nam Á (SeABank) ngân hàng TMCP đời sớm và biết đến nhóm dẫn đầu ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam qui mô vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động, mức độ nhận biết thương hiệu tốc độ tăng trưởng ổn định Là mô ̣t chi nhá nh củ a mô ̣t ngân hàng phá t triể n, Chi nhánh ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) Thá i Nguyên (gọi tắ t là SeABank Thái Nguyên) có nhiều lợi thế và đa ̣t đươc̣ nhữ ng thành công nhấ t nh ̣ hoa ̣t động kinh doanh Hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Thái Nguyên là mô ̣t tỉnh trung du miề n núi phía Bắ c với nhiề u lơ ̣i thế về vi ̣ trí điạ lý và điề u kiê ̣n tự nhiên, sở ̣ tầ ng của tỉnh Thái Nguyên đã đươ ̣c hoàn thiê ̣n dầ n với ̣ thố ng giao thông thuâ ̣n lơị ngày càng đươ ̣c nâng cấ p tố t Tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế hiê ̣n của Thái Nguyên đa ̣t gầ n 19%, Thái Nguyên cũng là mô ̣t các tỉnh, thành phố có kế t quả xế p ̣ng chỉ số lực ca ̣nh tranh cấ p tỉnh - PCI cao ta ̣i Viê ̣t Nam, đó nên ngày càng có nhiề u các NHTM và ngoài nước đầ u tư, mở chi nhánh ta ̣i Thái Nguyên Sự phát triể n của Thái Nguyên đã đem la ̣i nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i và tiề m phát triể n các sản phẩ m dich ̣ vu ̣, sự tham gia của ngày càng nhiề u các ngân hàng và ngoài nước với sự ca ̣nh tranh gay gắ t giữa các ngân hàng để giành thi ̣ phầ n cũng đă ̣t nhiề u thách thức và khó khăn đố i với SeABank Thái Nguyên Chính vì thế , lan ̃ h đa ̣o ngân hàng cầ n có mô ̣t cái nhìn toàn diê ̣n về lực của ngân hàng mình từ đó đưa đinh ̣ hướng chiế n lươ ̣c nhằ m nâng cao vi ̣ thế ca ̣nh tranh cho hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của mình là mô ̣t vấ n đề vô cùng cấ p thiế t Nhâ ̣n thấ y đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng đó tác giả đã lựa cho ̣n đề tài “Nâng cao lưc̣ ca ̣nh tranh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên” để làm luâ ̣n văn Tha ̣c sy,̃ với mong muố n nghiên cứu đề xuấ t những giải pháp, kiế n nghi ̣ giúp SeABank Thái Nguyên tiế p tu ̣c phát triể n, nâng cao vi ̣ thế ca ̣nh tranh của mình ta ̣i Thái Nguyên thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao lực ca ̣nh tranh ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận chung thực tiễn lư c̣ ca ̣nh tranh củ a NHTM; - Phân tích đánh giá lực ca ̣nh tranh của SeABank Thái Nguyên thời gian qua; - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến lực ca ̣nh tranh của SeABank Thái Nguyên năm gần đây; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực ca ̣nh tranh của ngân hàng SeABank Thái Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lực ca ̣nh tranh của ngân hàng Seabank Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Thời gian không gian: Luận văn nghiên cứu về lực ca ̣nh tranh phạm vi ngân hàng SeABank Thái Nguyên khoảng thời gian từ 2014 đến 2016 + Về nội dung: Luận văn nghiên cứu, đánh giá lực ca ̣nh tranh của SeABank Thái Nguyên những năm qua và mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao lực ca ̣nh tranh của ngân hàng năm tới 3 Ý nghĩa khoa học luận văn - Đề tài phân tích làm rõ vấn đề nâng cao lực ca ̣nh tranh của NHTM nói chung - Góp phần nhận thực tra ̣ng lực ca ̣nh tranh của ngân hàng SeABank Thái Nguyên - Đề xuấ t các giải pháp nhằ m nâng cao lực cạnh tranh của SeABank Thái Nguyên thời gian tới - Đề tài sử dụng làm tài liê ̣u tham khảo cho công tác nghiên cứu, ho ̣c tập về chuyên ngành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về lực ca ̣nh tranh của ngân hàng thương ma ̣i Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực tra ̣ng lực ca ̣nh tranh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao lực ca ̣nh tranh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về lực ca ̣nh tranh của ngân hàng thương ma ̣i 1.1.1 Khái quát cạnh tranh NHTM 1.1.1.1 Cạnh tranh Thuật ngữ “cạnh tranh” sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao;…Thuật ngữ thường xuyên nhắc tới sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế phương tiện thông tin đại chúng khái niệm học giả trường phái kinh tế khác quan tâm Sự quan tâm nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có nhiều khái niệm khác “cạnh tranh”, cụ thể sau: Trong kinh tế trị học cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành lấy điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Theo Michael Porter thì: “Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm đi” (Michael Porter, 1980) Theo Mác: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa (TBCN) ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hoá TBCN cạnh tranh TBCN, Mác phát quy luật cạnh tranh quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành (K.Marx, 1978) Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992) Anh: “Cạnh tranh chế thị trường định nghĩa ganh đua kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại phía mình” Theo từ điển Bách khoa Việt Nam thì: “Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất” (Từ điển bách khoa, 1995) Qua quan điểm lý thuyết cạnh tranh cho thấy, cạnh tranh triệt tiêu lẫn chủ thể tham gia, mà cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh góp phần cho tiến khoa học, cạnh tranh giúp cho chủ thể tham gia biết qúy trọng hội lợi mà có được, cạnh tranh mang lại phồn thịnh cho đất nước Thông qua cạnh tranh, chủ thể tham gia xác định cho điểm mạnh, điểm yếu với hội thách thức trước mắt tương lai, để từ có hướng có lợi cho tham gia vào trình cạnh tranh Tuy nhiên, tất hành vi cạnh tranh lành mạnh, hồn hảo giúp cho chủ thể tham gia đạt tất mong muốn Trong thực tế, để có lợi kinh doanh chủ thể tham gia sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với Cạnh tranh khơng mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, kết cạnh tranh mang lại hoàn toàn trái ngược Ngày kinh tế thị trường cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh, môi trường động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tăng suất lao động tạo phát triển xã hội nói chung Cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hoá, nội dung chế vận động thị trường Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lượng nhà cung ứng đơng cạnh tranh gay gắt, kết cạnh tranh tự loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu 1.1.1.2 Lợi cạnh tranh Một thuật ngữ có liên quan đến cạnh tranh lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng, giá trị vượt q chi phí dùng để tạo Giá trị mà khách hàng sẵn sàng để trả, ngăn trở việc đề nghị mức giá thấp đối thủ cho lợi ích tương đương hay cung cấp lợi ích độc phát sinh giá cao (Michael Porter, 1985, tr.3) Khi doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, doanh nghiệp có mà đối thủ khác khơng có, nghĩa doanh nghiệp hoạt động tốt đối thủ, làm việc mà đối thủ khác làm Lợi cạnh tranh nhân tố cần thiết cho thành công tồn lâu dài doanh nghiệp 1.1.1.3 Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Khi kinh tế ngày phát triển, bối cảnh hội nhập quốc tế cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt hơn, đòi hỏi NHTM phải ln tìm cách đổi sản phẩm, dịch vụ với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá chi phí cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần để đạt lợi nhuận cao cho ngân hàng Do cạnh tranh NHTM ganh đua hợp pháp ngân hàng thông qua hành động, nỗ lực biện pháp nhằm đạt đến mục tiêu cụ thể lợi nhuận, thị phần, vốn, hiệu quả, an toàn, danh tiếng, thương hiệu vị thương trường 1.1.1.4 Đặc điể m cạnh tranh liñ h vực ngân hàng Môi trường kinh doanh NHTM ngày gay gắt hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng có đặc thù riêng nên cạnh tranh NHTM có đặc trưng riêng biệt như: - Ngân hàng ngành kinh doanh có điều kiện tác động to lớn đến kinh tế, đặc biệt tính hệ thống cao có tính dây chuyền Các NHTM hoạt động kinh doanh lĩnh vực đặc biệt kinh doanh tiền tệ Đây lĩnh vực đòi hỏi quản lý chặt chẽ quan quản lý thông qua Luật, qui định điều kiện ràng buộc khác Vì NHTM huy động tiền nhàn rỗi chủ yếu từ dân cư, thơng qua hoạt động chức NHTM thực cho vay, toán… để đáp ứng nhu cầu khách hàng Nếu khơng quản lý, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động NHTM khiến NHTM bị phá sản Điều không ảnh hưởng đến ngân hàng mà hệ thống chí hệ lụy kinh tế Dù NHTM cạnh tranh gay gắt với để mở rộng thị phần, tranh thủ khách hàng tác nghiệp ngân hàng phải hợp tác với để thực chức có hệ thống nhằm giảm thiểu rủi ro khách hàng gian lận, ngăn chặn tác động dây chuyền làm sụp đổ hệ thống - Sản phẩm NHTM có khác biệt: Hàng hóa mà NHTM cung cấp cho khách hàng quyền sử dụng tiền theo thời gian Cạnh tranh ngân hàng vừa dựa vào chất lượng dịch vụ tiện ích, an toàn… cung cấp cho khách hàng, vừa dựa vào phương thức, số lượng cung cấp thái độ phục vụ gần gũi, thân thiện, tin tưởng, phong cách giao dịch chuyên nghiệp - Cạnh tranh giá hoạt động ngân hàng hạn chế, lãi suất đầu vào đầu NHTM dễ bị san phẳng, chí cịn chịu điều tiết phủ Vì thế, NHTM thường cạnh tranh quy mơ cung ứng chi phí cung ứng giá bán hàng hóa - Cạnh tranh NHTM chịu ảnh hưởng thị trường tài quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM quốc gia phải liên kết với NHTM nước để thực trọn vẹn dịch vụ Khi liên kết, NHTM quốc gia phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn quốc tế, chịu biến động thị trường tài quốc tế Mỗi biến động lãi suất, tỷ giá, điều kiện kinh tế sách tiền tệ trung tâm kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHTM nước Việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế buộc NHTM phải điều chỉnh hành vi cạnh tranh - Cạnh tranh ngân hàng dựa lớn vào yếu tố tâm lý tín nhiệm, kỳ vọng người gửi tiền: Kinh doanh ngân hàng có tính rủi ro cao, yếu tố ngồi ngân hàng khó khăn khách hàng, thiên tai, bất ổn thị trường, yếu tố thân ngân hàng lòng tham, mạo hiểm nhân viên kinh doanh… khiến ngân hàng đến chỗ phá sản, làm tiền người gửi Do tình trạng thơng tin bất đối xứng ngân hàng khách hàng khiến khách hàng khơng thể kiểm sốt hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì thế, nên tin đồn khiến người gửi tiền lòng tin vào ngân hàng, họ liền ạt rút tiền khỏi ngân hàng khiến ngân hàng gặp khó khăn 8 - Chủ thể cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đa dạng: Trong điều kiện kinh tế thị trường, ngày có ngày nhiều chủ thể phi ngân hàng tham gia cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng như: cơng ty tài chính, quỹ tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm… Các định chế tài phi ngân hàng khơng phép kinh doanh toàn hoạt động ngân hàng kinh doanh hoạt động mang tính ngân hàng Ngồi chủ thể phi ngân hàng nước, NHTM nước phải cạnh tranh với NHTM, định chế tài phi ngân hàng đến từ hay quốc gia giới - Cạnh tranh ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi mơi trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư… Hoạt động kinh doanh ngân hàng cạnh tranh ngân hàng chịu tác động mơi trường bên ngồi ngân hàng Với môi trường kinh doanh, điều kiện kinh tế cụ thể, khu vực địa lý định… ngân hàng cần có sách phù hợp để đưa sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu, thu hút khách hàng nhằm giành ưu cạnh tranh 1.1.2 Khái quát lực cạnh tranh NHTM 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh Theo WEF (1997) báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu lực cạnh tranh đựơc hiểu khả năng, lực mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ địi hỏi tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt được mục tiêu doanh nghiệp đặt Năng lực cạnh tranh chia làm cấp: - Năng lực cạnh tranh quốc gia: lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp, lợi nhuận thị phần mà doanh nghiệp có đựơc - Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ: đo thị phần sản phẩm dịch vụ thể thị trường Khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi cạnh tranh Nó dựa vào chất lượng, tính độc đáo sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa sản phẩm dịch vụ Trong luận văn chủ yếu đề cập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp…một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh, điểm yếu bên doanh nghiệp đánh không thông qua việc so sánh với đối thủ cạnh tranh Thực tế cho thấy, không doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Những điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp biểu thông qua lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, cơng nghệ, quản trị, hệ thống thơng tin… Như thấy, khái niệm lực cạnh tranh khái niệm động, cấu thành nhiều yếu tố chịu tác động môi trường vi mô vĩ mô Một sản phẩm năm đánh giá có lực cạnh tranh, năm sau, năm sau lại khơng cịn khả cạnh tranh không giữ yếu tố lợi 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM Cũng giống doanh nghiệp, NHTM doanh nghiệp doanh nghiệp đặc biệt, NHTM tồn mục đích cuối lợi nhuận Vì thế, NHTM tìm biện pháp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh đảm bảo tính xác, độ tin cậy tiện lợi nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần nhằm đạt lợi nhuận cao cho ngân hàng Do vậy, cạnh 10 tranh ngân hàng tranh đua giành khách hàng dựa tất khả mà ngân hàng có để đáp ứng nhu cầu khách hàng việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, có đặc trưng riêng so với NHTM khác thị trường, tạo lợi cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngân hàng, tạo uy tín, thương hiệu vị thị trường 1.1.2.3 Vai trò của việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM Để tồn phát triển môi trường kinh doanh ngày mở rộng, sôi động, hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM tất yếu phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Kinh tế ngày phát triển nhu cầu tài ngày trở nên đa dạng Đây động lực để ngày nhiều ngân hàng thành lập, mở rộng chi nhánh, phát triển mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng,…Trong mơi trường đó, ngân hàng phải không ngừng cạnh tranh, nỗ lực để tồn phát triển, khơng rơi vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Việc nâng cao lực cạnh tranh góp phần nâng cao uy tín vị NHTM Cạnh tranh động lực cho phát triển NHTM, thúc đẩy ngân hàng tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách hàng Bên cạnh đó, việc nâng cao lực cạnh tranh góp phần làm tăng lợi nhuận NHTM Sự gia tăng ngày nhiều NHTM ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng Vì vậy, để trì tăng trưởng lợi nhuận, NHTM phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ…gắn với nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ với mức giá hợp lý, qua mở rộng thị trường khách hàng 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đế n lực ca ̣nh tranh của NHTM a Môi trường vĩ mô * Môi trường chính tri ̣- pháp luâ ̣t Bao gồm hệ thống luật pháp, sách quy định Chính phủ, NHNN, ban ngành địa phương, thông lệ tập quán quốc tế Những điều chỉnh phủ điều kiện bỏ qua bắt buộc phải làm theo Một ngân hàng nói chung bị đào thải ngược lại quy định pháp luật

Ngày đăng: 13/09/2022, 23:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w