Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
15,12 MB
Nội dung
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BÀI GIẢNG NỘI TỔNG QUÁT PHẦN TIÊU HĨA BỘ MƠN NỘI TỔNG QT Lưu hành nội Năm 2016 DANH SÁCH THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên PGS TS BS PHẠM NGUYỄN VINH Tham gia biên soạn TS BS.CK2 TRẦN THỊ KHÁNH TƯỜNG ThS BS.CK2 ĐÀO XUÂN LÃM ThS BS.CK2 TRẦN NGỌC LƯU PHƯƠNG ThS BS CK1 VŨ QUỐC BẢO ThS BS ĐINH THỊ NGỌC MINH BS.CK1 TRƯƠNG THỊ NGỌC NHƯ BS CK1 NGUYỄN HỒNG THANH Trình bày sửa in ThS BS PHAN THÁI HẢO BS NỘI TRÚ TRẦN PHẠM PHƯƠNG THƯ Phó Trưởng Bộ Môn Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên Giảng viên MỤC LỤC Trang Bài 1: Triệu chứng học máy tiêu hóa Bài 2: Khám tiêu hóa 16 Bài 3: Báng bụng 32 Bài 4: Vàng da 42 Bài 5: Chẩn đoán gan to 48 Bài 6: Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa 55 Bài 7: Thăm dị hình thái chức máy tiêu hóa gan mật 64 Bài 8: Bệnh lý thực quản- dày- tá tràng & hp 79 Bài 9: Viêm dày cấp mạn tính 88 Bài 10: Bệnh lý thực quản 105 Bài 11: Bệnh trào ngược dày - thực quản 120 Bài 12: Viêm dày - ruột cấp 131 Bài 13: Xuất huyết tiêu hóa 140 Bài 14: Điều trị xuất huyết tiêu hóa 152 Bài 15: Lao ruột – lao màng bụng 168 Bài 16: Bệnh lý đại tràng (bệnh học) 176 Bài 17: Bệnh lý đại tràng (điều trị) 203 Bài 18: Viêm tụy cấp 222 Bài 19: Điều trị viêm tụy cấp 232 Bài 20: Viêm tụy mạn 241 Bài 21: Điều trị viêm tụy mạn 246 Bài 22: Viêm gan cấp 251 Bài 23: Viêm gan mạn, viêm gan virus mạn, viêm gan nhiễm mỡ không rượu 261 Bài 24: Bệnh xơ gan 268 Bài 25: Điều trị viêm gan mạn xơ gan ung thư gan 289 Bài 26: Bệnh não gan 303 Bài 27: Abces gan amibe 316 Bài 28: Abces gan vi trùng 324 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân biệt XHTH – 13 Bảng 1.2: Phân tầng nguy XHTH tái phát tử vong theo Rockall 13 Bảng 7.1: Các marker nhiễm HAV 75 Bảng 7.2: Các marker nhiễm HEV 75 Bảng 7.3: Các marker nhiễm HCV 76 Bảng 8.1: Liều dùng thuốc kháng tiết 82 Bảng 8.2: Các phác đồ tiệt trừ Helicobacter pylori 85 Bảng 9.1: Tóm lược chế sinh bệnh loét dày tá tràng 95 Bảng 9.2: Các nguyên nhân gây loét không Helicobacter pylori NSAIDs 96 Bảng 9.3: Các triệu chứng dấu hiệu loét dày tá tràng 98 Bảng 9.4: Các bước công cụ chẩn đoán bệnh lý loét 99 Bảng 9.5: Giá trị xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori 104 Bảng 10.1: Các nguyên nhân nuốt khó thực quản 106 Bảng 10.2: Các nguyên nhân đau ngực thường gặp 111 Bảng 11.1: Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động vòng thực quản 122 Bảng 11.2: Các triệu chứng liên quan trực tiếp đến trào ngược 123 Bảng 11.3: Triệu chứng liên quan biến chứng trào ngược 123 Bảng 11.4: Bảng câu hỏi GERD-Q 124 Bảng 11.5: Tiêu chuẩn Diamond dựa vào bảng câu hỏi GERD-Q 124 Bảng 11.6: Các cận lâm sàng chẩn đoán GERD 125 Bảng 12.1 : Phân biệt tiêu chảy cấp có khơng có viêm 132 Bảng 12.2: Dự đoán tác nhân gây bệnh dựa vào XN bạch cầu phân 134 Bảng 12.3: Các tác nhân virus gây viêm dày – ruột cấp 135 Bảng 13.1: Phân độ nặng xuất huyết tiêu hóa 144 Bảng 13.2: Phân tầng nguy ROCKALL 144 Bảng 13.3: Phân tầng nguy theo Rockall (chung) 145 Bảng 13.4: Phân tầng nguy Blatchford 146 Bảng 14.1: Phân độ nặng XHTH 156 Bảng 14.2: Phân tầng nguy Rockal lâm sàng 157 Bảng 14.3: Phân tầng nguy Rockall chung 157 Bảng 14.4: Phân tầng nguy Blatchford 158 Bảng 15.1: Liều lượng thuốc kháng lao 173 Bảng 16.1: Các biểu ngồi tiêu hóa IBD 180 Bảng 16.2: Phân biệt viêm loét đại tràng - Crohn 181 Bảng 16.3: Các biến chứng IBD 182 Bảng 16.4: Phân biệt lỵ amib – lỵ trực trùng 185 Bảng 16.5: Phân tầng nguy polyp đại tràng 188 Bảng 16.6: Các hội chứng bệnh đa polyp đại tràng 192 Bảng 16.7: Liên quan môi trường K đại tràng 193 Bảng 16.8: Biểu K đại tràng theo vị trí 194 Bảng 16.9: Tiên lượng K đạit tràng theo DUKE 197 Bảng 16.10: Phác đồ tầm soát K đại tràng 197 Bảng 16.11: Các dấu hiệu báo động IBS 200 Bảng 17.1: Phác đồ tầm soát K đại tràng 206 Bảng 17.2: Các biểu ngồi tiêu hóa IBD 207 Bảng 17.3: Các tác nhân gây IBD 208 Bảng 17.4: Phân tầng nguy polyp đại tràng 214 Bảng 17.5: Các dấu hiệu báo động IBS 218 Bảng 18.1: Tiêu chuẩn Ranson 228 Bảng 18.2: Thang điểm CTSI 229 Bảng 18.3: Phân độ viêm tụy cấp theo Atlanta hiệu chỉnh 2012 229 Bảng 18.4: Phân độ Suy tạng theo Marshall hiệu chỉnh 230 Bảng 19.1: Tiêu chuẩn Ranson 233 Bảng 19.2: Thang điểm CTSI 234 Bảng 19.3: Phân độ viêm tụy cấp theo Atlanta hiệu chỉnh 2012 235 Bảng 19.4: Phân độ Suy tạng theo Marshall hiệu chỉnh 236 Bảng 19.5: Liều kháng sinh viêm tụy cấp 238 Bảng 20.1: Phân loại TIGARO 241 Bảng 20.2: Phân loại Cambridge viêm tụy mạn ERCP 244 Bảng 20.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm tụy mạn theo Mayo Clinic 244 Bảng 21.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm tụy mạn theo Mayo Clinic 247 Bảng 21.2: Liều lượng viên men tụy 249 Bảng 22.1: Các đặc điểm virus hướng gan 253 Bảng 22.2: Các dấu ấn huyết viêm gan siêu vi 255 Bảng 22.3: Các biểu tổn thương gan thuốc 257 Bảng 22.4: Một số thuốc gây tổn thương gan 258 Bảng 23.1: Các biểu GPB NASH 265 Bảng 24.1: Phân độ xơ gan theo Child-Pugh 284 Bảng 24.2: Phân độ bệnh não gan 285 Bảng 25.1: Chỉ định điều trị viêm gan tự miễn 274 Bảng 25.2: Tiêu chuẩn OKUDA 298 Bảng 26.1: Phân loại suy gan cấp 304 Bảng 26.2: Các yếu tố thúc đẩy vào bệnh não gan 308 Bảng 26.3: Phân độ bệnh não gan 310 Bảng 27.1: Các xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm amib 319 Bảng 28.1: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp áp xe gan vi trùng 326 Bảng 28.2: Giá trị xét nghiệm chẩn đoán áp xe gan vi trùng 327 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 10.1: Chẩn đốn nuốt khó thực quản 108 Sơ đồ 10.2: Chẩn đốn nuốt khó thực quản 109 Sơ đồ 12.1: Lưu đồ tiếp cận bệnh nhân tiêu chảy cấp 137 Sơ đồ 14.1: Xử trí XHTH dãn vỡ TMTQ 165 Sơ đồ 15.1: Sinh bệnh học nhiễm vi trùng lao 169 Sơ đồ 25.1: Cơ chế bệnh sinh hội chứng gan – thận 294 Sơ đồ 25.2: Tiêu chuẩn BARCELONA (BCLC) 298 Sơ đồ 25.3: Hướng dẫn điều trị THEO BCLC 299 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Vị trí giải phẫu quan thuộc máy tiêu hóa Hình 2.1: Phân khu vùng bụng vùng vùng 16 Hình 2.2: Bụng báng căng, rốn lồi 20 Hình 2.3: Các vết rạn da 20 Hình 2.4: Vị trí nghe âm ruột 20 Hình 2.5: Vị trí nghe động mạch vùng bụng 21 Hình 2.6: Sờ lách 22 Hình 2.7: Sờ thận 23 Hình 2.8: Sờ động mạch chủ bụng 23 Hình 2.9: Gõ lách 24 Hình 2.10: Vị trí gõ đục báng bụng 25 Hình 2.11: Sờ gan 27 Hình 2.12: Móc gan 28 Hình 2.13: Gõ gan 29 Hình 2.14: Chiều cao gan bình thường 29 Hình 3.1: Báng bụng giả bang bụng 34 Hình 3.2:Gõ đục vùng thấp 34 Hình 3.3: Các vị trí chọc dịch báng 35 Hình 3.5: Cơ chế gây báng bụng bệnh nhân xơ gan 39 Hình 4.1: Chu trình gan – ruột 42 Hình 5.1: Hình dạng đại thể gan 48 Hình 6.1: Giải phẫu tĩnh mạch cửa 56 Hình 6.2: Xác định hướng tĩnh mạch vùng bụng 59 Hình 6.3: Tuần hồn bàng hệ đầu sứa 59 Hình 6.4: Dãn TMTQ nội soi 61 Hình 7.1: Liềm hồnh 65 Hình 7.2: Tắc ruột non hồn tồn 65 Hình 7.3: Một số hình ảnh thấy phim X quang có cản quang 66 Hình 7.4: Hình ảnh đối quang kép khung đại tràng bình thường 66 Hình 7.5: Hình ảnh nội soi TQ-DD-TT 68 Hình 7.6: Hình ảnh nội soi đại trực tràng 69 Hình 7.7: Chụp mật tụy ngược dịng qua nội soi 70 Hình 7.8: Siêu âm bụng TQ 71 Hình 10.1: Dấu hiệu da mặt bệnh xơ cứng bì 107 Hình 10.2: Dấu hiệu da bàn tay bệnh xơ cứng bì 107 Hình 10.3: Phù áo khốc hội chứng trung thất 108 Hình 10.4: Hình chụp Xquang co thắt thực quản lan tỏa (3) co thắt thực quản khu trú thoáng qua 109 Hình 10.5: Hình ảnh nội soi dị vật thực quản 110 Hình 10.6: Hình ảnh nội soi u lành trơn thực quản 110 Hình 10.7: Hình ảnh nội soi ung thư thực quản 110 Hình 10.8: Hình ảnh đo áp lực thực quản (manometry) bệnh nhân bị achalasia 111 Hình 10.9: Xquang thực quản hình củ cải bệnh nhân bị achalasia 113 Hình 10.10: Hình ảnh nội soi thực quản dãn to chứa dịch ứ đọng tâm vị co thắt đóng kín 114 Hình 10.11: Hình ảnh nội soi viêm thực quản nấm candida 115 Hình 10.12: Hình ảnh nội soi loét thực quản thuốc 115 Hình 10.13: Hình ảnh nội soi vòng schatzki thực quản 116 Hình 10.14: hình ảnh nội soi hội chứng Mallory Weiss 116 Hình 10.15: Hình ảnh nội soi vị hồnh 117 Hình 10.16: Hình ảnh vị hồnh XQ phổi thẳng 117 Hình 11.1: Các chế sinh lý chống trào ngược 121 Hình 11.2: Kết đo pH thực quản người bị GERD 126 Hình 11.3: Phân độ LA viêm thực quản trào ngược qua nội soi 126 Hình 11.4: Viêm thực quản trào ngược độ C (a) D (b) theo phân loại LA 127 Hình 11.5: Hình ảnh nội soi nghi ngờ thực quản Barrett's 128 Hình 11.6: Hình ảnh nội soi loét thực quản trào ngược 128 Hình 11.7: Hình ảnh nội soi hẹp thực quản trào ngược 129 Hình 14.1: Hình ảnh nội soi dãn tĩnh mạch thực quản/ xơ gan 153 Hình 14.2: Hình ảnh nội soi dãn tĩnh mạch phình vị / xơ gan 154 Hình 14.3: Hình ảnh nội soi chảy máu túi thừa đại tràng 154 Hình 14.4: Hình ảnh nội soi XHTH viêm loét đại tràng sau xạ trị 154 Hình 14.5: Hình ảnh nội soi XHTH loét dày Forrest I-A I-B 161 Hình 14.6: Hình ảnh nội soi XHTH loét dày Forrest II-A VÀ II-B 161 Hình 14.7: Hình ảnh nội soi XHTH loét dày Forrest II-C 162 Hình 14.8: Hình ảnh nội soi XHTH loét dày Forrest III 162 Hình 14.9: XHTH loét dày Forrest IB kẹp clip 162 Hình 14.10: XHTH vỡ dãn TMTQ cột thắt qua nội soi 164 Hình 14.11: Dãn TMTQ cột thắt định kỳ qua nội soi dự phịng vỡ tái phát 164 Hình 16.1: Sơ đồ bệnh sinh bệnh lý viêm đại tràng 179 Hình 16.2: Hình ảnh nội soi viêm loét đại tràng giai đoạn cấp 182 Hình 16.3: Hình ảnh nội soi viêm loét đại tràng giai đoạn mãn 183 Hình 16.4: Hình ảnh nội soi bệnh Crohn giai đoạn tiến triển 183 Hình 16.5: Hình ảnh vi thể viêm loét đại tràng 184 Hình 16.6: Chu trình gây bệnh amib 185 Hình 16.7: Thể họat động amib 186 Hình 16.8: Hình ảnh nội soi - lóet amib 186 Hình 16.9: Giải phẫu bệnh loại polyp tân tạo 188 Hình 16.10: Hình ảnh nội soi polyp đại tràng không cuống 189 Hình 16.11: Hình Xquang polyp to đại tràng ngang (mũi tên đen) 190 Hình 16.12: Hình ảnh nội soi polyp đại tràng có cuống 190 Hình 16.13: Biểu da hội chứng peutz – jeghers 191 Hình 16.14: Biểu da bệnh Von-Recklinghousen’s 191 Hình 16.15: Phân bố K đại tràng 193 Hình 16.16: Các biểu lâm sàng K đại tràng 195 Hình 16.17: Hình Xquang cản quang K đại tràng 196 Hình 16.18: Hình ảnh nội soi K đại tràng 196 Hình 16.19: Các yếu tố sinh lý bệnh hội chứng ruột kích thích 199 Hình 17.1: Hình ảnh nội soi viêm loét đại tràng giai đoạn cấp 209 Hình 17.2: Hình ảnh nội soi viêm loét đại tràng giai đoạn mãn 209 Hình 17.3: Hình ảnh nội soi bệnh Crohn giai đoạn tiến triển 209 Hình 17.4: Hình ảnh vi thể viêm loét đại tràng 210 Hình 17.5: Các nhóm thuốc ảnh hưởng lên chế bệnh sinh viêm đại tràng 211 Hình 17.6: Hình ảnh Xquang biến chứng "toxic mega-colon" viêm loét đại tràng 212 Hình 17.7: Giải phẫu bệnh loại polyp tân tạo 213 Hình 17.8: Hình ảnh nội soi polyp đại tràng không cuống 215 Hình 17.9: Hình Xquang polyp to đại tràng ngang (mũi tên đen) 215 Hình 17.10: Hình ảnh nội soi polyp đại tràng có cuống 215 Hình 17.11: Biểu da bệnh Von-Recklinghousen’s 216 Hình 18.1: Sinh bệnh học viêm tụy cấp 224 Hình 24.1: Hình ảnh mơ học gan bình thường 268 Hình 24.2: Hình ảnh mơ học điển hình xơ gan 269 Bài 27: ABCES GAN DO AMIBE ThS.BS.CKII Đào Xuân Lãm MỤC TIÊU Biết nguyên nhân sinh bệnh học abces gan amibe Nắm dịch tể học abces gan amibe Nêu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng abces gan amibe Chẩn đoán xác định phân biệt abces gan amibe lâm sàng Nêu tiên lượng abces gan amibe NỘI DUNG BÀI GIẢNG TỔNG QUAN 480 triệu người giới bị nhiễm E.histolytica Nhiễm amibe không triệu chứng hay diện hội chứng Lỵ, abces gan hay biểu khác Chẩn đoán điều trị abces gan amib nhiều tiến phát triển ngành hình ảnh học đặc biệt hình ảnh học can thiệp Điều trị dựa vào thuốc KÝ SINH TRÙNG HỌC Gây đơn bào E.histolytica Nguồn dự trữ người (tham khảo thêm Ký Sinh trùng) Thể gây nhiễm bào nang, nhiễm qua đường tiêu hóa Sự nang diễn ruột non Dưỡng bào (trophozoite) xâm nhập vào đại tràng gây viêm lỵ Amib lan đến gan qua tuần hồn cửa Bào nang sống thể hàng tuần hàng tháng, thể dưỡng bào thối hóa vài phút DỊCH TỂ HỌC Nhiễm trùng với E.histolytica ảnh hưởng 10% dân số giới, 40-50 triệu người bị viêm đại tràng hay abces gan amib khoảng 40000-100000 tử vong /năm Tần suất nhiễm trùng khác từ người lớn) - Có thai - Suy dinh dưỡng nghiện rượu - Sử dụng corticoids - Bệnh lý ác tính kèm ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lỵ amibe thấy khoảng 10% nang (cyst) phân thấy khoảng 15% Tiền bị lỵ amibe trước khai thác Đã có báo cáo abces gan amibe xảy sau gần 30 năm bị lỵ amibe đường ruột Abces đa ổ thường thấy Mexico & Đài Loan Ghi nhớ - Abces gan amibe xảy đồng thời với viêm đại tràng lỵ 10% số trường hợp - 20% trường hợp có tiền tiêu chảy hay lỵ - Ký sinh trùng phân lập từ phân khoảng 5% trường hợp 5.1 Tiền Kinh tế xã hội địa dư Di dân từ hay vùng dịch lưu hành Du lịch đến vùng dịch lưu hành Nam > nữ (3-10 lần) Người trẻ>trẻ em người già 5.2 Triệu chứng lâm sàng Sốt: cao, lạnh run, vả mồ hôi kéo dài < 10h số thành số nhẹ trừ ổ abces bị bội nhiễm Đau HS (P): lúc đầu đau âm ỉ sau đau nhiều đau “lói” - Nếu ổ abces gần hoành >>> đau lan lên vai tăng lên thở sâu hay ho - Rượu làm tăng đau, đặc biệt thay đổi tư - Cơn đau tăng đêm Gan to sờ thấy thượng vị 318 Gan đau sờ bờ gan hay gõ phần thành ngực (P) (Rung gan ấn kẽ sườn (+)) Có thể có HC đông đặc thùy phổi (P) hay TDMP (P) Vàng da hiếp gặp có: nhẹ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 6.1 Xét nghiệm Bảng 27.1: Các xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm amib (Nguồn: Harrison’s principle of medicin, 18 th edition, 2012) Dấu hiệu xét nghiệm Tỷ lệ Tăng bạch cầu 80 % Thiếu máu >50 % Tăng phosphatase kiềm/huyết 80 % Tăng Aminotransferase/huyết Dấu hiệu tiên lượng xấu Tốc độ lắng máu Thường gặp Đạm niệu Thường gặp Tăng bilirubin Khơng thường gặp 6.2 Hình ảnh chẩn đốn - X quang phổi qui ước (CXR) o Vịm hồnh (P) nhơ cao o Mất góc sườn hồnh (P) o Xẹp phổi - Siêu âm bụng (Ultrasound) o Tổn thương đơn độc oval hay hình trịn o Sang thương phản âm so với bình thường lan tỏa khắp ổ abces o Vị trí ngoại vi sát với bao gan o Tăng sóng xa - CT scan o Tổn thương bờ rõ, tròn hay oval, hầu hết đơn độc nhiều ổ) o Giảm đậm độ so mô gan xương o Cấu trúc bên không đồng - Cộng hưởng từ hạt nhân (MRI): cho hình ảnh rõ nét ổ abces - Lấp lánh đồ (Radioisotope scanning): khiếm khuyết đổ đầy 6.3 Huyết chẩn đoán - Là dấu hiệu để chẩn đốn amibe nội tạng 319 - Test huyết dương tính # 95-100% bệnh nhân bị abces gan amibe 6.4 Chọc hút ổ abces (khi chẩn đốn khơng chắn hay ổ abces dọa vỡ) - Vàng đến nâu sậm - Không mùi - “Mủ” bao gồm yếu chất bả tế bào chết, hầu hết amibe thấy thành ổ abces CHẨN ĐỐN 7.1 Chẩn đốn xác định Lâm sàng: sốt – đau HS (P) – gan to đau Cận lâm sàng - Siêu âm có khối chống chổ giảm đậm độ (hóa lỏng) theo thời gian - HTH chẩn đốn amibe dương tính Tiêu chuẩn chẩn đốn - Tiền sống vùng dịch lưu hành - Lâm sàng có gan to đau người trẻ - Đáp ứng với MTZ (Metronidazole) - BC tăng rõ mà khơng có dấu hiệu thiếu máu với người có bệnh sử ngắn BC tăng nhẹ dấu hiệu thiếu máu BN có bệnh sử kéo dài - Siêu âm có khối choáng chổ Giảm đậm độ theo thời gian - Lấp lánh đồ khơng có dấu hiệu lấp đầy - Huyết chẩn đốn amibe dương tính 7.2 Chẩn đốn phân biệt Abces gan VT Abces gan KST khác Ugan BIẾN CHỨNG 8.1 Vỡ abces vào 8.1.1 Ngực gây - Dò gan – phế quản (khạc mủ) - Abces phổi - Tràn mù màng phổi 8.1.2 Ổ bụng gây - Viêm phúc mạc - Báng bụng 320 8.1.3 Màng tim gây - Suy tim - Viêm màng tim - Chèn ép tim (thường nặng sau gây viêm màng ngồi tim co thắt) 8.2 Nhiễm trùng thứ phát thường sau chọc hút 8.3 Khác (hiếm) - Suy gan cấp (FHF) - Chảy máu đường mật - Tắc tĩnh mạch chủ - Abces não qua lan truyền đường máu 8.4 Các yếu tố thúc đẩy biến chứng - Tuổi>40 - Dùng Corticoids đồng thời - Nhiều ổ abces - VS tăng CRP cho tăng cao bệnh nhân diện hay diễn tiến biến chứng toàn thân ĐIỀU TRỊ: (Tham khảo) Điều trị nội khoa thuốc đơn độc - Metronidazole 500mg tid 5-10 ngày - Hay Tinidazole 2g/ngày ngày - Hay Chloroquine 1g loading 1-2 ngày - Sau 500mg/ngày 20 ngày Diệt amibe lòng ruột - Diloxanide furoate 500mg tid-10 ngày - Diiodohydroxyquine 650mg tid/20 ngày - Paramomycine sulfate 25-35mg/kg/ngày chia làm liều 5-10 ngày Bệnh nhân nghi ngờ abces gan amib nên điều trị chờ đợi xác nhận huyết chẩn đoán Đáp ứng thường nhanh với giảm sốt diễn 48-72h Bệnh nhân nặng mà với abces bên thùy (T) hay người không đáp ứng với điều trị thuốc đòi hỏi chọc hút hướng dẫn siêu âm để tránh vỡ abces hay hoại tử abces vi trùng Biến chứng vỡ abces xử trí nội khoa đồng thường đòi hỏi dẫn lưu qua da Phẫu thuật cần thiết 10 TIÊN LƯỢNG 321 Abces gan amibe tình trạng điều trị dứt điểm Khi khơng có biến chứng, tỉ lệ tử vong bệnh 10% bệnh nhân abces gan vi trùng C Sốt cao hay âm ỉ D Vàng da chiếm 33% trường hợp Cấy máu chẩn đoán abces gan vi trùng Chọn câu SAI: A Cấy mũ bệnh nhân Abces gan vi trùng: dương tính 50%-100% trường hợp B Hút mủ abces tăng khả chẩn đốn xác mặt vi trùng học C Luôn cấy sau dùng kháng sinh D Cấy máu nên tiến hành trước khởi đầu điều trị kháng sinh Chọc câu SAI abces gan vi trùng: A Chọc hút mũ kim kết hợp với điều trị khng sinh hạ thấp tỷ lệ tử vong abces gan vi trùng B Abces gan vi trùng không điều trị tử vong C Tiên lượng tốt có ổ abces ổ bên (P) với tỷ lệ sống > 90% D Tiên lượng xấu có bệnh kết hợp thường bệnh lý ác tính Tiên lượng xấu abces gan vi trùng NGOẠI TRỪ: A Chậm trễ chẩn đốn B Có bệnh kết hợp thường bệnh lý ác tính 329 C Tăng Bili / máu Albumine dịch màng bụng giảm D Có dịch màng phổi + lớn tuổi Biến chứng abces gan vi trùng bao gồm: A Nhiễm trùng huyết B Shock nhiễm trùng, ARDS, suy thận C Vỡ ổ abces D Tất câu ĐÁP ÁN: 1.B 2.C 3.B 4.C 5.D TÀI LIỆU THAM KHẢO Texbook of Gastroenterology, 5th edition, Yamada, 2009 Principle of Clinical Gastroenterology, Tadataka Yamada, 2008 Gastrointestinal Emergency, nd edition, 2009 Harrison’s principle of medicin, 18 th edition, 2012 The Washington Manual of Medical Therapeutics, 34 th edition, 2013 330