Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
6,89 MB
Nội dung
* Để xác định trọng lượng của gia súc trong điều kiện
không thể cân được ta có thể dùng một số công thức sau
Trâu: (VN) V = 88,4 x (VN)
2
x DTC (kg)
Bò: (VN) V = 89,8 x (VN)
2
x DTC (kg)
Đơn vị tính bằng m, dùng thước dây. ( Viện
chăn nuôi, 1980)
Lợn: (VN)
2
x DT
VL =
14400
Đơn vị đo: Cm. Cho phép sai số + 5%
* Theo B.. Kpacoma 1983
Bò: (VN)
2
x DT
V
b
=
10800
* Chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Đối với lợn người người ta thường cân đo vào các
thời điểm sau: lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 10; 12;
18; 24; 36 ngày
Bò lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18; 24; 36; 48; 60
Trâu và ngựa :lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18;
24; 35; 48; 60
Khi số lượng gia súc cần cân đo lớn thì người ta có thể
phân gia súc thành 3 loại: Tốt , Trung bình ,và Xấu sau đó
tiến hành cân đại diện. Không nên cân đo gia súc vào tháng
cuối có chữa hoặc một tháng sau khi sinh
* Độ sinh trưởng tuyệt đối
01
01
TT
VV
A
V
1
: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiều
của gia súc ở lần cân,đo sau
V
0
: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiếu
của gia súc ở lần cân đo trước
A(absolute): Là độ sinh trưởng tuyệt đối được
tính bằng g, kg,
* Độ sinh trưởng tương đối
100%
0
01
V
VV
R
100
(
2
1
%
0)1
01
VV
VV
R
Để chính xác hơn người ta đề nghị dùng công thức
R (relative): Là độ sinh trưởng tương đối tính bằng % so
với trọng lượng hoặc các chiều đo ban đầu của con vật
*
Độ sinh trưởng tạm thời
W
dtdW
K
.
dW là sự thay đổi trọng lượng trong khoảng thời
gian dt so với ban đầu.
W: Là trọng lượng ban đầu
Độ sinh trưởng tạm thời thực chất là tỷ lệ giữa phần
sinh trưởng được tăng lên (dW) trong một khoảng thời
gian nào đó với trọng lượng tích luỹ nguyên thuỷ
* Sự phân hoá sinh trưởng
k
xby *
y: Là kích thước hoặc trọng lượng của các cơ quan bộ
phận nghiên cứu
x: Là kích thước hoặc trọng lượng của 1 phần hay
toàn bộ cơ thể có liên quan
b: là chỉ số sinh trưởng biểu thị mối quan hệ giữa giá
trị x và y vào đầu thời kỳ theo dõi
k: là hệ số phân hoá sinh trưởng
x
1
và y
1
: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào đầu kỳ
theo dõi
x
2
và y
2
: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào cuối kỳ
theo dõi
)lg(
)lg(
12
12
xx
yy
K
+ Nếu k<1 thì phân hoá sinh trưởng âm
+ Nếu k>1 thì phân hoá sinh trưởng dương
+ Nếu k=1 thì đồng nhất về sinh trưởng giữa các cơ quan
bộ phận theo dõi và toàn bộ cơ thể
4.2. SỨC SẢN XUẤT CỦA VẬT NUÔI
4.2.1. Ý nghĩa của việc đánh giá sức sản xuất của vật nuôi
Không ngừng nâng cao sức sản xuất hiện có
Tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với sức sản xuất khác nhau
của các phẩm giống và phù hợp với từng con vật cao sản
Phát hiện những gia súc tốt, từ đố có kế hoạch nhân
giống, phối giống
Sức sản xuất của gia súc và gia cầm bao gồm khả
năng cho thịt, sữa, lông trứng, sức kéo
4.2.2. Sức sinh sản của vật nuôi
Sức sinh sản của gia súc là khả năng sinh ra thế hệ đời
con tốt hay xấu cả về số lượng lẫn chất lượng
Là 1 hình thái của sức sản xuất là 1 biểu hiện đặc
trưng có tính di truyền cho mỗi giống. Về mặt sinh sản
người ta có thể chia gia súc thành 2 loại khác nhau
Gia súc đa thai: Là loại gia súc đẻ nhiều con trong
mỗi lần đẻ như lợn, thỏ, dê, chó, mèo
Gia súc đơn thai: Là loại gia súc đẻ 1con trong mỗi lần
đẻ như trâu, bò, ngựa
[...]... nhau: Bò trung bình cho sữa 10 tháng; ngựa 9 tháng; lợn 3 4 tháng; cừu 4 8 tháng Sơ đồ: Diễn biến quá trình cho sữa của bò Thời gian thuần sữa (2045) ngày Đẻ lần đầu Phối giống Tiếp theo 30 0 30 5 ngày Chu kỳ cho sữa 1 36 5 ngày Thời gian nghỉ vắt sữa (2 tháng) Đẻ lần 2 30 0 30 5 ngày Chu kỳ cho sữa 2 * Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa Giống và cá thể Thức ăn Số con đẻ ra trên 1 lứa Tuổi... giữa các giống Sự khác nhau giữa các tổ hợp lai của các giống Sự khác nhau giữa giống lai và giống thuần Sự khác nhau giữa các cá thể trong cùng một giống hoặc một dòng Ví dụ 5.2 Sự khác nhau về trọng lượng cai sữa tại 21 ngày tuổi và lượng ăn vào (g/ngày) của chuột Chuột số 1 2 3 4 5 6 7 8 Trọng lượng 22 21 30 28 26 20 25 22 Lượng ăn vào 56 65 51 77 61 72 80 44 Chuột số 9 10 11 12 13 14 15 16... năm Tỷ lệ nuôi sống sau khi đẻ, tỷ lệ nuôi sống sau khi cai sữa, tỷ lệ còi cọc Trọng lượng sơ sinh, trọng lượng cai sữa, khả năng tiết sữa Thời gian thành thục, động dục và mang thai * Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản Giống và cá thể Thức ăn Nguyên nhân nội tiết Số con đẻ ra trên 1 lứa Tuổi sử dụng Tuổi đẻ đầu tiên của gia súc Bệnh tật 4.2 .3 Sức sản xuất sữa của vật nuôi Là khả... Trước hết là thu thập các giá trị kiểu hình của một số lượng lớn vật nuôi Kết quả kiểu hình sẽ cho chúng ta thấy được sự biến thiên của các giá trị kiểu hình và quy luật phân bố của giá trị kiểu hình + Bước tiếp theo là phân bố sự sai khác đó vào phần do kiểu gen quy định và phần do môi trường quy định, sau đó nếu có thể phân chia thành các phần nhỏ hơn * Mô hình di truyền cơ bản cho các tính trạng số... số lượng thông thường chịu sự chi phối của nhiều cặp gen, mỗi cặp gen đóng góp một phần ảnh hưởng Hầu hết các tính trạng sản xuất như thịt, sữa, số con sinh ra/lứa là tính trạng số lượng * Tính trạng tổng hợp Là sự kết hợp của nhiều tính trạng thành phần Rất nhiều tính trạng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của vật nuôi ví dụ sữa, thịt * Sự biến thiên, sai khác giá trị của các tính trạng số lượng... sức sản xuất trứng của gia cầm Giống Thức ăn Tuổi thành thục về sinh dục Cường độ đẻ Khả năng ấp Tính nghỉ đẻ mùa đông Khả năng duy trì đẻ trứng Trọng lượng cơ thể 4.2.6 Sức sinh sản của gia cầm Tỷ lệ thụ tinh Số trứng có phôi x 100 TLTT(%) = Số trứng đẻ ra Tỷ lệ ấp nở Số gia cầm nở ra x 100 TLAN(%) = Số trứng có phôi ( số trứng đem ấp) Tỷ lệ nuôi sống Số con sống trưởng thành... độ lệch chuẩn của sự phân bố; p(x) là xác suất của một quan sát x; nói chặt chẽ hơn là vùng dưới đường từ (x) đến ( x+), trong đó là một số nhỏ 2 = 95% Probability density = 68% 3, 0 2,0 1,0 0,0 1,0 2,0 3, 0 Hình 5.2 Phân bố Gauss (còn gọi là phân bố chuẩn) 68% các cá thể có giá trị trong khoảng + σ và 95% cá thể trong khoảng + 2σ Vì độ lệch chuẩn thể hiện giá trị của tính trạng, cho nên... hơi, trọng lượng cân xô, tỷ xuất thịt xô, tỷ xuất thịt tinh Mức tăng trọng, chi phí thức ăn Độ xốp, độ ẩm, độ chắc, màu sắc của thịt * Các yếu tốt ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt + Giống Sức sản xuất cao nhất ở các giống chuyên sản xuất thịt + Thức ăn Thức ăn chiếm từ 6070% chi phí sản xuất thịt ở lợn + Môi trường + Tình trạng gia súc trước khi giết mổ 4.2.5 Sức đẻ của gia cầm * Các chỉ tiêu... Thành phần của giá trị kiểu gen G = A + D + I = BV + GCV A (additive value): Giá trị cộng gộp tích luỹ D (dominance value): Giá trị hoạt động trội I (interaction value): Giá trị hoạt động tương tác GCV là Giá trị trội và tương tác (giá trị kết hợp) của gen Ảnh hưởng của môi trường có thể phân chia như sau E = EP + ET EP: yếu tố môi trường cố định ET: yếu tố môi trường tạm thời Ví dụ 5 .3 Xét 1 locus... ngày tuổi và lượng ăn vào (g/ngày) của chuột Chuột số 1 2 3 4 5 6 7 8 Trọng lượng 22 21 30 28 26 20 25 22 Lượng ăn vào 56 65 51 77 61 72 80 44 Chuột số 9 10 11 12 13 14 15 16 Trọng lượng 21 29 25 29 26 23 29 21 Lượng ăn vào 79 67 57 61 72 51 87 59 Người ta dùng phương sai của tính trạng để xác định sự biến thiên của tính trạng Ký hiệu phương sai là V hay σ2 n xi n n i 1 2 2 ( xi x . SỨC SẢN XUẤT CỦA VẬT NUÔI
4.2.1. Ý nghĩa của việc đánh giá sức sản xuất của vật nuôi
Không ngừng nâng cao sức sản xuất hiện có
Tổ chức nuôi dưỡng phù. ngày
Bò lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18; 24; 36 ; 48; 60
Trâu và ngựa :lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18;
24; 35 ; 48; 60
Khi số lượng gia