Nâng cao chất lượng lập dự án tại Tổng C.ty XNK Xây dựng Việt Nam MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 3 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 3 1. Khái niệm đầu tư (*************
Trang 1Lời nói đầu
Đầu t là chìa khoá cho sự tăng trởng của mỗi quốc gia trên thế giới.Khái niệm đầu t tuy đã đợc các nhà kinh tế học đề cập từ rất lâu nhng nó chỉthực sự phát triển ở Việt nam từ khi Nhà nớc ta chuyển hớng phát triển kinh tếsang vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN
Đối với nhiều doanh nghiệp lớn hiện nay, luôn xác định đầu t là u tiênsố một, là nhiệm vụ quan trọng chiến lợc hàng đầu, để nâng cao năng lực vàhiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu từ dịch vụ sangsản xuất công nghiệp Đầu t sẽ đợc đẩy mạnh với cơ cấu và quy mô hợp lý vàonhững dự án, những sản phẩm thiết yếu hiện đại mà xã hội cần.
Nh chúng ta đã biết khâu lập dự án rất quan trọng trong hoạt động đầut Nó quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án đầu t Thấy rõ đợctầm quan trọng của dự án đầu t, ngay từ khi mở rộng lĩnh vực hoạt động củamình sang đầu t theo dự án từ năm 1996, Tổng Công ty xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam rất quan tâm đến các quá trình nghiên cứu, đào tạo phát triểnkiến thức chuyên môn về công tác lập dự án đầu t Từ những kiến thức đợchọc trong Nhà trờng và qua thời gian thực tập tại Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu xây dựng Việt Nam, trong chuyên đề thực tập này em xin đề cập đền vấnđề "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng lập dự án tại Tổng Công tyxuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam"
Kết cấu của chuyên đề thực tập gồm 3 chơng:Chơng I Những vấn đề lý luận chung
Chơng II Thực trạng công tác lập dự án tại TổngCông ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao chất ợng lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam
l-Để hoàn thành tốt bài viết này rất mong đợc sự góp ý của quý thầy côvà các bạn để có thể hoàn chỉnh hơn về các góc độ nghiên cứu đề tài trongphạm vi kiến thức đã học trong nhà trờng và những hiểu biết thực tế nhất định.
Trang 2Chơng I
Những vấn đề lý luận chung
I Lý luận chung về đầu t
1 Khái niệm đầu t
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng tacó thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t.
Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tạiđể tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu t các kết quả nhấtđịnh trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Nguồn lực có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, là trí tuệ.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, các tàisản vật chất, các tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có điều kiện và đủ khả nănglà việc với năng suất cao hơn trong nền văn hoá xã hội.
2 Phân loại hoạt động đầu t
Tuỳ từng góc độ nghiên cứu khác nhau mà hoạt động đầu t đợc phânloại thành nhiều dạng khác nhau, nhng tựu chung lại thì nó bao gồm 3 loạichính nh sau:
a) Đầu t tài chính
Đầu t vào hoạt động tài chính là hoạt động dùng tiền đầu t vào việc muacác chứng chỉ có giá nh cổ phần, cổ phiéu, các loại chứng khoán khác hay đơnthuần là việc gửi tiền vào Ngân hàng để đợc hởng lãi suất… Nh Nh vậy việc đầut tài chính có kết quả là số tiền đầu t không cao, độ rủi ro không lớn, độ mạohiểm không cao, mà lãi suất hay cổ tức thu đợc là tơng đối ổn định Tuykhông đóng vai trò quyết định đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế song nórất quan trọng trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, tạo ra một nền kinhtế năng động, nhất là các kênh lu thông tiền tệ đợc linh hoạt hơn.
b) Đầu t thơng mại
Đầu t thơng mại là hoạt động đầu t mà thời gian thực hiện đầu t và hoạtđộng của các kết quả đầu t để thu hồi đủ vốn đầu t là tơng đối ngắn, vốn vậnđộng nhanh, độ mạo hiểm thấp trong một thời gian ngắn tính bất định không
Trang 3cao, lại dễ dự đoán và dễ đạt độ chính xác cao Trong thực tế, những ngời cótiền thờng thích đầu t thơng mại (kinh doanh hàng hoá) Tuy nhiên trong giácđộ xã hội, hoạt động này không tạo ra của cải xã hội một cách trực tiếp, nh nggiá trị tăng do hoạt động đầu t đem lại chỉ là sự phân phối thu nhập giữa cácngành, các địa phơng, các tầng lớp dân c trong xã hội
c) Đầu t phát triển
Đây là hoạt động đầu t có tính chất quyết định đến sự tăng trởng và pháttriển kinh tế, trực tiếp tạo ra các tài sản cho đất nớc Các tài sản tăng thêm cóthể là tài sản hữu hình nh nhà cửa, các công trình, các máy móc trang thiết bị,các vật dụng khác Các tài sản vô hình nh đầu t vào phát triển giáo dục, nghiêncứu khoa học, sự tăng thêm về trình độ quản lí Đặc điểm của hoạt động đầut này là thời gian đầu t thờng kéo dài, số tiền đầu t lớn, độ mạo hiểm cao Đâylà cái giá của hoạt động đầu t phát triển Mặt khác trong quá trình đầu t thìluôn phải có một quá trình nghiên cứu kĩ càng đợc ghi trong một tập tài liệugọi là dự án đầu t Khi thực hiện quá trình đầu t (bao gồm khâu lập dự án chotới khâu thực hiện dự án) thì có nhiều bộ phận cơ quan tham gia với các chứcnăng khác nhau nh lập và quản lí dự án, thẩm định dự án, quản lí Nhà nớc vềđầu t nhằm tạo ra tính chính xác và hiệu quả cho công cuộc đầu t Ngày nayđầu t phát triển đợc quan tâm rộng rãi giữa các quốc gia, các ngành, các vùng,các địa phơng.
3 Vai trò của hoạt động đầu t phát triển
Nói về vai trò của hoạt động đầu t đến quá trình tăng trởng và phát triểnkinh tế, các lí thuyết kinh tế đều coi đầu t là nhân tố quan trọng để phát triểnkinh tế, là chìa khoá cho sự tăng trởng.
a) Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế
Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu củanền kinh tế:
* Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toànbộ nền kinh tế.Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm 20-28%trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đầu t tác động vào tổngcầu ngắn hạn
*Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mớiđi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo
Trang 4sản lợng tiềm năng tăng lên trong khi giá cả giảm cho phép khả năng tiêudùng tăng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất phát triển hơn,tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trongxã hội Đây là tác động có tính chất dài hạn của đầu t.
Đầu t tác động hai mặt tới sự ổn định của nền kinh tế:
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t, đối với tổngcầu và tổng cung của nền kinh tế là cho mỗi sự thay đổi trong đầu t dù là tănghay giảm đều phá vỡ sự ổn định
Chẳng hạn khi tăng đầu t, cầu đối với các yếu tố đầu t tăng làm cho giácả hàng hoá có liên quan tăng (coi phí tổn, gia công nghệ, lao động, vật t) đếnmột mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình lạm phát làm chosản xuất bị đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do sản l-ợng thực tế ngày càng thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại.Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu các các yếu tố liên quan tăng, sản xuất ở cácngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nângcao đời sống và giảm tệ nạn xã hội Tất cả tác động này tạo điều kiện cho pháttriển kinh tế.
Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớngngợc lại so với tác động trên đây Vì vậy trong điều hành kinh tế vĩ mô, cácnhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chínhsách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợcsự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
Đầu t tác động đến sự tăng tr ởng và phát triển kinh tế:
Vốn là một yếu tố quan trọng đối với quá trình sản xuất, là đông lựcthúc đẩy tăng trởng phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ Giữa tăngtrởng và đầu t là những nhân tố trực tiếp làm tăng nhanh GDP Theo kết quảnghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mứctrung bình từ 8-10% tuỳ thuộc vào tỷ lệ đầu t so với GDP phải đạt từ 15-20%tuỳ vào hệ số ICOR của mỗi nớc Ta có:
gICORIg
I
Trang 5 Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế:
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để cóthể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9-10%/năm) là tăng cờng đầut cho các ngành nông lâm ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năngsinh lợi, để đạt tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn Nh vậy chính đầu tquyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia, nhằm đạt đ-ợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tcó tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ,đa vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, đồng thời phát huy tốiđa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế xã hội của nhữngvùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các ngành khácphát triển.
Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế:
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, đầu t là điều kiện tiênquyết và tăng cờng khả năng công nghệ Mọi phơng án đổi mới công nghệkhông gắn với nguồn vốn đầu t là những phơng án không khả khi
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ củaViệt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO nếuchia quá trình công nghệ làm 7) vì họ thừa giai đoạn thì Việt Nam trong năm 1990 mới ởgiai đoạn 1-2 Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ.Vớitrình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá củaViệt Nam gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc chiến lợc đầu t pháttriển công nghệ nhanh chóng và vững chắc.Ngày nay, Việt Nam có thuận lợi
Trang 6là hầu hết các công nghệ cần thiết cho công nghiệp hoá đã đợc các nớc cótrình độ phát triển kinh tế lớn hơn chuyển giao sang bằng nhiều hình thức nhtài trợ, mua bán thông qua quan hệ thơng mại hay đầu t trực tiếp FDI Vấn đềđặt ra là chỉ còn lựa chọn công nghệ thích hợp, phù hợp với điều kiện pháttriển kinh tế xã hội của Việt nam và tranh thủ nghiên cứu những thành tựuKHCN vào phát triển kinh tế mà không nên quá phụ thuộc vào công nghệ nớcngoài.
b) Đối với những cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ:
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.
Chằng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳcơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắpđặt máy móc thiết bị trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản vàthực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của cáccơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tđối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại; sau một thời gianhoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng Đểduy trì hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thaymới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thíchứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhucầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mớithay thế cho các trang thiết bị cũ, lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.
Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bảnthân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớnđịnh kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờngxuyên Tất cả các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.
II Lý luận chung về dự án đầu t
1 Khái niệm dự án đầu t
Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệthống các hoạt động và các chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầut phát triển kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợcnhững kết quản nhất định và thực hiện những mục tiêu xác định trong tơng lai.
Trang 72 Chu kỳ dự án đầu t
Chu kỳ dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trảiqua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành, chấm dứthoạt động.
Ta có thể minh hoạ chu kỳ dự án theo sơ đồ sau đây:
20 tỷ 400 tỷ
- Hạ tầng kỹ thuật đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ thuỷ tinh, in, ờn quốc gia… Nh mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản… Nh
v-Chuẩn bị
đầu t Thực hiện đầu t
ý đồ về dự án
mớiý đồ về
dự án
Trang 8- Các Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc và quy mô đầu t: đều là dự án nhóm A (không kể mức vốn).
4 Sự cần thiết phải đầu t theo dự án
Xuất phát từ những đặc điểm đặc trng của công cuộc đầu t phát triển thìviệc đầu t theo dự án là cần thiết.
Hoạt động đầu t là một hoạt động kinh tế nhằm tái sản xuất cho nềnkinh tế xã hội, đây là một hoạt động phức tạp và có những đặc điểm nổi bậtsau đây:
+ Nguồn lực huy động cho một công cuộc đầu t là rất lớn trong mộtthời gian khá dài Đây là cái giá khá lớn cho hoạt động đầu t Trong quá trìnhnày thì nguồn vốn nằm khê đọng không sinh lời.
+ Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi vốn đã bỏ rahay cho đến khi thanh lí tài sản do vốn tạo ra có thể cần một thời gian dài, th-ờng là vài năm, có khi hàng chục năm hay lớn hơn.
+ Các thành quả của quá trình đầu t có thể đợc sử dụng trong nhiều nămđủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những chi phí đã bỏ ra trongsuốt quá trình thực hiện đầu t.
Trang 9+ Các kết quả đầu t chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tố bất định về tựnhiên, các điều kiện về kinh tế xã hội pháp luật, chính trị, nhu cầu thị trờng vàcác quan hệ quốc tế khác Do đó hoạt động đầu t có độ mạo hiểm cao.
Vì vậy để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đợc tiến hành thuận lợi,đạt đợc mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì trớc khibỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị Có nghĩa là khi xem xét, tính toán toàndiện các khía cạnh có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huytác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t phải dự đoán các yếu tố bấtđịnh (sẽ xảy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiện đầu t cho tới khi thànhquả của nó phát huy tác dụng) có ảnh hởng tới sự thành bại của công cuộc đầut thực chất của sự xem xét chuẩn bị này là là phải chuẩn bị nó trong một dự ánđầu t Có thể nói dự án đầu t đợc soạn thảo tốt là kim chỉ nam, là sự vữngchắc, là tiền đề cho các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hội nh mongmuốn.
5 Vai trò của dự án đầu t
a) Đối với sự phát triển kinh tế
Đầu t theo dự án sẽ tạo ra cho nền kinh tế xã hội với những tài sản cốđịnh có chất lợng cao, chi phí hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên,bảo vệ môi trờng Dự án đầu t sẽ làm cho công cuộc đầu t phát triển đúng h-ớng, phù hợp với xu thế phát triển và điều kiện phát triển kinh tế mỗi nớc.
Trang 10b) Đối với các chủ thể
- Chủ đầu t: Dự án là một cách để thực hiện đầu t với phơng án tối u về
mặt kinh tế kĩ thuật làm sao cho công cuộc đầu t mang lại lợi nhuận cao nhất,chi phí tối thiểu và giảm thiểu rủi ro gây ra Lập dự án đầu t còn là điều kiệnđảm bảo tính hợp pháp và tính khả thi của công cuộc đầu t giúp cho nó nhanhđợc đi vào thực hiện (chẳng hạn liên quan đến việc đợc cấp giấy phép đầu t,hay đợc giải ngân vốn, giải phóng mặt bằng).
- Đối với Nhà nớc: Dự án là cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, tính khả
thi, tính định hớng của công cuộc đầu t Từ đó là cơ sở để thẩm định và cấpgiấy phép đầu t (mà cơ quan đại diện quản lí Nhà nớc về đầu t là Bộ Kế hoạchvà Đầu t, các Bộ và cơ quan ngang bộ khác, Uỷ Ban Nhân dân) Dự án đầu tgiúp cho Nhà nớc thực hiện đợc mục tiêu quản lí của mình là phù hợp với cácchính sách, chiến lợc đầu t mà tiêu chuẩn đánh giá chính là hiệu quả kinh tếxã hội mà dự án mang lại.
- Đối với các định chế tài chính (Ngân hàng, các tổ chức tài chính): Dự
án là cơ sở để các tổ chức này thẩm định để đứng ra cho vay hay tài trợ Bởi lẽkhi dự án đi vào hoạt động thì số tiền cần huy động là rất lớn mà khi vận hànhcác kết quả đầu t thờng mất nhiều năm tháng mới có thể trả đợc hết nợ Dovậy để an toàn cho nguồn vốn của mình thì đòi hỏi các định chế tài chính dựavào dự án để ra quyết định cho vay hoặc tài trợ vốn (Loan and finance).
6 Nội dung của dự án đầu t
Nội dung chủ yếu của dự án đầu t bao gồm các khía cạnh kinh tế vi môvà vĩ mô, quản lý và kỹ thuật Những khía cạnh này của các dự án thuộc cácnganh khác nhau đều có những nét đặc thù riêng Tuy nhiên, việc xem xét cáckhía cạnh này đối với các dự án công nghiệp là phức tạp hơn cả Do đó việcchọn lĩnh vực công nghiệp để mô tả kỹ thuật soạn thảo và phân tích dự án sẽtạo ra một mô hình tơng đối hoàn chỉnh Mô hình này có thể đợc sử dụngtham khảo khi soạn thảo các dự án thuộc ngành khác.
Nội dung chủ yếu của một dự án đầu t thuộc lĩnh vực công nghiệp baogồm các vấn đề sau đây:
- Xem xét khía cạnh kinh tế-xã hội tổng quát có liên quan đến việc thựchiện, phát huy tác dụng của dự án đầu t.
Trang 11- Nghiên cứu các vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành cáchoạt động dịch vụ của dự án.
- Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án.
- Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân lực của dự án.- Phân tích khía cạnh tài chính của dự án.
- Phân tích khía cạnh kinh tế-xã hội của dự án.
Tất cả ba giai đoạn nghiên cứu nói trên phải đợc tiến hành đối với cácdự án đầu t lớn nhằm đảm bảo từng bớc phân tích sâu hơn, đầy đủ và chi tiếthơn, phát hiện và khắc phục dần những sai sót ở các giai đoạn nghiên cứu trớcthông qua việc tính toán lại, đối chiếu các dữ kiện, các thông số, thông tin thunhập qua mỗi giai đoạn Điều này sẽ đảm bảo cho các kết quả nghiên cứu khảthi đạt đợc độ chính xác cao làm ra sẽ không bán đợc thế là thua lỗ.
7 Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t
Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn:Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.
Trang 12Bảng 1: Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t
Chuẩn bị đầu tThực hiện đầu t
Vận hành kết quảđầu t
(sản xuất, K D,DV)
Nghiêncứu pháthiện cáccơ hội
đầu t
Nghiêncứu tiềnkhả thi
sơ bộlựa chọn
dự án
Nghiêncứu khả
thi (lậpdự ánLCKTK
Đánhgiá vàquyếtđịnh(thẩmđịnh dự
Đàmphánvà kýkếtcáchợpđồng
Chạythử vànghiệm
thu sửdụng
Côngsuấtgiảmdần và
Các bớc công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn đợc tiếnhành tuần tự nhng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung chonhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạothuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bớc kế tiếp.
Trong 3 giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyếtđịnh sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt đối với giai đoạnvận hành kết quả đầu t Tổng phí cho giai đoạn này chiếm 0,5-15% vốn đầu tcủa dự án làm tốt công tác chuẩn bị đầu t sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng tốt85-99,5% vốn đầu t ở giai đoạn thực hiện đầu t đảm bảo đúng tiến độ, khôngphải phá đi làm lại, tránh đợc những chi phí không cần thiết khác;
Trong giai đoạn 2, 85-99,5% vốn đầu t của dự án đợc chia ra và nằmkhê đọng trong suốt thời gian thực hiện đầu t Đây là những năm lơng vốn lớnkhông sinh lời Thời gian thực hiện đầu t càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều,tổn thất càng lớn, lại thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật t, thiếtbị cha hoặc đang thi công, đối với công trình đang đợc xây dựng dở dang Vìvậy phải tuân thủ theo đúng tiến độ và các bớc vạch ra trong hồ sơ dự án.
ở giai đoạn 3, nếu kết quả do đầu t do giai đoạn thực hiện đầu t đảmbảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lợng tốt, địa điểm tiêu thụ thích hợp vàvới quy mô tối u thì dự án chắc chắn sẽ có lãi Ngợc lại, có thể ảnh hởng đếnsự tồn tại của doanh nghiệp cũng nh lãng phí tiền của công sức của toàn xãhội, lúc đó sẽ tạo ra ảnh hởng tiêu cực trong đầu t.
Trang 13Vì giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công haythất bại ở 2 giai đoạn sau,hơn nữa dới góc độ nghiên cứu của một sinh viênthực tập nên trong phạm vi chuyên đề tôi sẽ đi sâu vào công tác lập dự án đầut của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Dới đây tôi xin trìnhbày một số vấn đề lý luận chung về lập dự án đầu t
III công tác lập dự án đầu t
1 Khái niệm
Lập dự án đầu t là quá trình xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnhkinh tế-kĩ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng pháp lí, xã hội có liên quanđến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợccủa công cuộc đầu t, phải dự đoán đợc mọi yếu tố bất định có ảnh hởng đến sựthành bại của công cuộc đầu t Mọi sự xem xét tính toán và chuẩn bị này đợcthể hiện trong dự án đầu t Kết quả của công tác lập dự án đầu t chính là dự ánkhả thi Dự án khả thi chính là tài liệu cơ sở, chủ đầu t đã nghiên cứu so sánhvà lựa chọn các phơng án đầu t (phơng án tối u) để gửi cơ quan có thẩm địnhđầu t và trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét quyết định.
2 Các yêu cầu của công tác lập dự án
- Tính chính xác: Dự án đợc lập ra phải đảm bảo tính chinh xác, nhất
là những con số đợc tính toán, những phơng án công nghệ đợc sử dụng để vậnhành dự án sau này Rõ ràng rằng tính chính xác sẽ thể hiện độ tin cậy mà dựán mang lại cho chủ đầu t, các cơ quan quản lí tức thông qua đó cho biết mứcđộ đáp ứng mục tiêu của dự án nh thế nào Dự án lập ra không chính xác sẽgây hậu quả to lớn khi vận hành nó (chẳng hạn nh các con số về dự báo nhucầu sản phẩm, các con số tính toán các chỉ tiêu tài chính nh NPV, IRR).
- Tính khoa học, tính hệ thống: Công tác lập dự án phải đảm bảo yêu
cầu này nhằm đáp ứng những nguyên tắc nhất định nào đó giúp cho dự án đợclập chính xác, phù hợp với mục tiêu của đơn vị và mục tiêu xã hội Tính khoahọc đợc thể hiện khi thực hiện có sự phối hợp nhịp nhàng, linh động giữa cácbộ phận tham gia, nội dung dự án đợc lập theo những phơng pháp đã đợc tiêuchuẩn hoá, đợc sử dụng rộng rãi trong nớc và quốc tế Tính hệ thống đợc thểhiện là sự tổng hợp tất cả các yếu tố có liên quan đến dự án đều đợc đa ra xemxét và phân tích do vậy tính khả thi dự án sẽ đợc nâng cao, đợc chấp nhận khi
nó đi vào thực hiện và vận hành
Trang 14- Đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng: Mục đích cuối cùng của công cuộc
đầu t chỉ là để cung cấp những sản phẩm dịch vụ của mình đến thị trờng và đạtđợc hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất cho chủ đầu t, mặt khác đáp ứng nhucầu này sẽ là cho công cuộc đầu t không bị chệch hớng, sai mục tiêu và thậmchí là không phù hợp với quy hoạch phát triển của Nhà nớc Chẳng có gì phảibàn cãi khi mà dự án không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thì sản phẩm làm rasẽ không bán đợc thế là thua lỗ.
3 Các bớc của quá trình lập dự án đầu t
Dự án đầu t đợc lập thờng trải qua các bớc nh sơ đồ dới đây:
- Nghiên cứu cơ hội đầu t là tìm ra những ý tởng, những cơ hội đầu tcho phát triển sản xuất kinh doanh mà tại đó nhu cầu thị trờng về nó cha đápứng đầy đủ về mặt hiện tại mà nếu đầu t vào lĩnh vực đó sẽ tạo ra hiệu quả tolớn về mọi mặt kinh tế xã hội đất nớc mà lợi ích chủ đạo là của chủ đầu t.
- Lập các báo cáo khả thi là quá trình biến ý tởng thành một phơng thứchoạt động đầu t cụ thể nhằm đạt đợc ý tởng đó Trong giai đoạn này bao gồmbáo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi nhằm kế hoạchhoá đầu t vào một tập tài liệu cụ thể trong đó nghiên cứu mọi khía cạnh có thểtác động tới công cuộc đầu t.
- Trình duyệt: Sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi đợc trình duyệt thì nósẽ chính thức trở thành Dự án khả thi, là cơ sở cho chủ đầu t thực hiện nhiệmvụ của mình, là cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t hay chovay vốn
4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới công tác lập dự án
Yếu tố con ngời: lực lợng cán bộ phải có trình độ chuyên môn và kinh
nghiệm Đây là tố chất cần thiết phản ánh chất lợng của dự án, nó có tínhquyết định trong quá trình lập dự án đầu t mà không có thiết bị máy móc nàocó thể thay thế nổi.
Cách tổ chức quản lí: Là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận
chuyên môn và bộ phận chức năng một cách năng động, linh hoạt nhằm tạo rasự phân tích và nghiên cứu toàn diện một dự án đầu t Đảm bảo dự án đợc lậpmang tính khoa học, tính chính xác và đáp ứng đợc nhiều mục tiêu hơn.
Trang 15 Máy móc thiết bị và các phần mềm phụ trợ cho các công tác khảo sát
thiết kế Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì đâylà công cụ hỗ trợ đắc lực cho con ngời giúp cho công tác lập dự án chất lợngcao hơn, chính xác hơn, thời gian đợc rút ngắn lại do vậy sẽ tiết kiệm đợc cácchi phí khác liên quan.
Yếu tố thông tin: đóng vai trò quyết định đến mục tiêu định hớng của
dự án, thông tin bao gồm thông tin bên trong (giữa lãnh đạo tới các nhân viên)và thông tin bên ngoài (tình hình thị trờng, đối thủ cạnh tranh, yếu tố luậtpháp, nguồn lực, kinh tế xã hội ) Thông tin nắm bắt và xử lí càng nhanh thìmức độ chính xác trong công tác lập dự án càng cao bấy nhiêu.
Các yếu tố khác: sự u đãi, cơ chế thởng phạt đối với CNV, hay cácquy hoạch, chính sách khuyến khích đầu t của nhà nớc Các yếu tố này chínhlà chất xúc tác nhằm kích thích sự hăng hái nhiệt tình và có trách nhiệm caođối với công việc và đối với việc đầu t theo dự án mà Nhà nớc khuyến khích.
Trên đây là các lí luận chung liên quan đến tất cả các khía cạnh, cácvấn đề liên quan đến công tác lập dự án đầu t, phần 2 sau đây sẽ đi sâu vàophân tích thực trạng công tác lập dự án đầu t của công ty Xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam
Trang 16Chơng II
Thực trạng công tác lập dự án đầu t tại TổngCông ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
I Khái quát về đặc điểm, tình hình hoạt động của TổngCông ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu xây dựng Việt Nam
1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990
Những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, nền kinh tế Việt Nam rơivào khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp cao Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, Nhànớc đã hợp tác với các nớc Đông Âu và Liên Xô, đa ngời lao động Việt Namsang các nớc đó làm việc Trong bối cảnh đó, vào năm 1982 Bộ Xây Dựng đãchủ trơng đa các đơn vị thi công xây dựng đi làm việc ở nớc ngoài Với chủ tr-ơng đó, tổ chức thi công xây dựng đầu tiên của Việt Nam ở nớc ngoài đợcthành lập ở Askhabat thuộc nớc Cộng hoà Tuôcmênia, Liên Xô cũ Sau đó cácđơn vị thi công xây dựng khác đợc thành lập ở một loạt các nớc Liên Xô,Bulgaria, Tiệp Khắc, Algeria, Irag và một số nớc Đông Âu khác.
Sau đó 3 năm, năm 1985 số ngời lao động Việt Nam làm việc ở cáccông ty xây dựng ở nớc ngoài đã tăng lên rất nhanh Tại Algeria có hơn 1200CBCN tại Bulgaria có trên 3500 CBCN thuộc 6 công ty, tại Liên Xô có hơn1500 CBCN làm việc tại công ty VINAVLASTROL, tại Irag có gần 6000CBCN thuộc 4 công ty.
Với sự hình thành và phát triển rất nhanh của các công ty xây dựng ở ớc ngoài, tháng 3 năm 1988 Bộ Xây Dựng đã quyết định thành lập Ban quảnlý Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài Và sau đó để phù hợp với cácchức năng nhiệm vụ đợc giao, với việc chuyển hẳn sang hoạt động kinhdoanh, hạch toán kinh tế, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1118/BXD-TCLĐngày 27) vì họ thừa/09/1988 chuyển Ban quản lý Hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoàithành công ty Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài, tên giao dịch quốc tế làVINACONEX.
n-1.2 Từ năm 1990 đến nay
Đến năm 1990, số lợng CBCN ở nớc ngoài đã lên tới 13000 ngời, làmviệc trong 15 công ty và xí nghiệp xây dựng Thời gian những năm đầu thập
Trang 17kỷ 90 tình hình chính trị thế giới có những biến động to lớn Liên Xô và các ớc Đông Âu sụp đổ và chiến tranh Irag xảy ra đã làm cho VINACONEX mấthết thị trờng ở nớc ngoài Đại bộ phận lực lợng lao động xây dựng củaVINACONEX ở nớc ngoài phải rút về nớc Đúng vào thời kỳ đó nền kinh tếnớc ta chuyển hẳn sang cơ chế thị trờng, phần lớn các công ty, xí nghiệp xâydựng không còn nhận đợc kế hoạch Nhà nớc giao, không còn đợc Nhà nớcbao cấp nh trớc nữa Hàng nghìn cán bộ công nhân xây dựng phải tự lo sảnxuất, tự kiếm việc làm, mở thêm nghề phụ và một phần không ít đã phải nghỉviệc chế độ Do không còn đợc bao cấp nên đại bộ phận lao động từ nớc ngoàihồi hơng không đợc tiếp nhận trở lại đơn vị cũ Trớc tình hình đó, ngày10/08/1991 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển công tyDịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt Nam – VINACONEX.
n-Tổng công ty VINACONEX lúc đó có nhiệm vụ thu nạp hết số laođộng từ nớc ngoài trở về Để làm đợc việc này, VINACONEX đã xin thànhlập 4 công ty Lãnh đạo 4 công ty này chính là những cán bộ quản lý, nhữnggiám đốc, phó giám đốc các công ty xây dựng ở nớc ngoài trở về nớc Cùngvới lực lợng các kỹ s xây dựng, các công nhân kỹ thuật có trình độ chuyênmôn cao và có đủ ở các ngành nghề, các công ty mới thành lập đã có đợc mộtnguồn nhân lực dồi dào Tuy nhiên cả 4 công ty này đều có một đặc điểm nổibật đó là không có xe máy thiết bị, công cụ thi công, không đợc cấp vốn cốđịnh và vốn lu động, không đợc cấp trụ sở làm việc
Trớc tình hình đó, Tổng công ty vừa gấp rút ổn định tổ chức vừa đẩymạnh hoạt động xây lắp, kinh doanh trong nớc… Nh Vì vậy trong giai đoạn từ1992 đến 1994 các lĩnh vực chủ yếu của Tổng công ty là xây lắp, xuất khẩulao động và kinh doanh xuất nhập khẩu Phát huy những thuận lợi của Tổngcông ty: có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợctuyển chọn kỹ để đa ra nớc ngoài làm việc, đợc tiếp xúc với công nghệ tiêntiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén tiếp xúc thị trờng mới, từ năm1990 Tổng công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng xây dựng công nghiệp và dândụng lớn trong phạm vi cả nớc, đa một lực lợng lớn kỹ s và công nhân ra nớcngoài làm việc, đẩy mạnh xuất nhập khẩu vật t-xe máy-thiết bị, góp phần đẩynhanh tốc độ tăng trởng và tích lũy của đơn vị.
Bớc sang năm 1995, Tổng công ty đã đạt đợc doanh thu trên 1000 tỷđồng, đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc trên 49 tỷ đồng và trở thành một
Trang 18trong số những doanh nghiệp thành đạt của Việt Nam Cũng trong năm, 1995Tổng công ty có nhiều thay đổi lớn: công tác tổ chức và xây dựng lực lợng đợccủng cố và tăng cờng thêm một bớc.
Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh,thực hiện quyết định số 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc sắp xếp cácdoanh nghiệp nhà nớc, Bộ Xây Dựng đã có quyết định số 27) vì họ thừa5/BXD-TCLĐngày 15/04/1995 chuyển một số doanh nghiệp trực thuôc Bộ Xây Dựng sangtrực thuộc Tổng công ty VINACONEX gồm: Xí nghiệp liên hợp xây dựng số1, số 2, các công ty xây dựng số 5, số 8, số 9 Tất cà 5 đơn vị với tổng số cánbộ công nhân viên đợc bổ sung là 5261 ngời Hầu hết các đơn vị thành viênmới đều có bề dày lịch sử từ 20 đến 25 năm xây dựng và phát triển Tuy nhiênkhi gia nhập Tổng công ty, các đơn vị này cũng đang trong tình trạng rất khókhăn: xe máy thiết bị thi công đã rệu rã, số ngời không đủ việc làm quá lớn.Tiếp đó, thực hiện việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc quy mô cấp tổngcông ty, Bộ Xây Dựng đợc uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ đã có quyết địnhsố 992/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 về việc thành lập lại Tổng công ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam – VINACONEX với chức năng nhiệm vụ lớnhơn.
Để thực hiện các nhiệm vụ mới đợc giao, Tổng công ty đã huy độngmọi nguồn lực hiện có, tăng cờng năng lực tiếp thị, tham gia đấu thầu và thicông nhiều công trình xây dựng quy mô lớn trong cả nớc, đồng thời đẩy mạnhhoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật t, mở rộng cáchoạt động sản xuất kinh doanh khác có hiệu quả, Tổng công ty đã đầu t nhiềumáy móc thiết bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, kỹ thuật mớicó hiệu quả cao nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây dựng, tăngnăng suất lao động, nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm.
Trong những năm gần đây, Tổng công ty đã mở rộng quan hệ liêndoanh, hợp doanh với các nhà thầu xây dựng lớn, với các hãng kinh doanh nớcngoài, với các cơ sở nghiên cứu và sản xuất phát triển ở trong nớc.
Ngoài ra Tổng công ty cũng đã thiết lập các liên doanh về sản xuất vật liệuxây dựng và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thông qua ca hoạt động liên doanh, liên kết, đầu t vốn vào các công tycổ phần, công ty TNHH, Tổng công ty ngày càng hoà nhập vào các thị trờng
Trang 19xây dựng và xuất nhập khẩu quốc tế, vào nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN, đào tạo đợc một đội ngũ kỹ s và cán bộ thông thạo nghiệp vụ có trìnhđộ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy trìnhcông nghệ tiên tiến.
Về lĩnh vực đầu t, Tổng công ty đã và đang triển khai các dự án nhBOT, BT, BO về cấp nớc cho khu công nghiệp Dung Quất, khu công nghệ caoHoà Lạc, khu công nghiệp và khu đô thị Nghi Sơn – Thanh Hoá, các dự ánkhu đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính Hà Nội, dự án Plaza Tràng Tiền HàNội… Nh bằng nội lực của chính doanh nghiệp.
Về xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 2000 cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý, Tổng công ty đã triển khai ở Tổngcông ty và 6 đơn vị thành viên và đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001-2000 Bốnnăm liền 1997) vì họ thừa, 1998, 1999, 2000 Tổng công ty đợc Thủ tớng Chính phủ tặngcờ thi đua xuất sắc.
9001-Đến nay, Tổng công ty VINACONEX đã trở thành một doanhnghiệp sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm thuộc nhiều lĩnhvực khác nhau nh: xây lắp, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, Đầu t dựán và kinh doanh; dịch vụ khách sạn, du lịch lữ hành,… Nh hoạt động ở cảtrong và ngoài nớc, trở thành một Tổng công ty mạnh của Bộ Xây Dựng.
2 Chức năng nhiệm vụ của Tổng Công ty
*Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xây dựng và xuất nhập khẩuxây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển nghành Xây dựng của Nhà nớc,bao gồm các lĩnh vực xuất nhập khẩu lao động, vật t thiết bị công nghệ xâydựng, thi công xây lắp, các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷlợi, bu điện, nền móng và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp,các công trình đờng dây, trạm biến thế điện, kinh doanh phát triển nhà, kinhdoanh khách sạn, du lịch, t vấn đầu t và xây dựng, sản xuất kinh doanh vậtliệu Xây dựng và các nghành nghề kinh doanh khác theo quy định của phápluật, liên doanh liên kết với các tổ chc kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp vớiluật pháp và chính sách của Nhà nớc,.
* Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớcgiao bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có
Trang 20hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thựchiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
* Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân trong Tổng công ty.
3 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trongnhững năm gần đây
Mục tiêu chung của doanh nghiệp là: nâng cao sức cạnh tranh, hội nhậpvới nền kinh tế khu vực, tăng trởng phát triển với nhịp độ cao, bền vững, sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, trên cơ sở đó tích luỹ phát triển doanh nghiệp vàcải thiện đời sống, điều kiện làm việc cho ngời lao động, thực hiện tốt tráchnhiệm xã hội
Trong giai đoạn 1998 – 2003, cơ cấu các lĩnh vực kinh doanh của Tổngcông ty đã có sự chuyển đổi nh sau:
- Xây lắp chiếm tỷ trọng 60,66% năm 2000 xuống còn 59% năm 2003
- Sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng 2,23% năm2000 lên 8,67) vì họ thừa% năm 2003.
- Xuất nhập khẩu hàng hoá chiếm tỷ trọng18,30% năm 2000, xuống còn16% năm 2003.
- Xuất khẩu lao động chiếm tỷ trọng 15,03% năm 2000, xuống còn11,30% năm 2003.
- Hoạt động khác chiếm tỷ trọng 3,57) vì họ thừa% năm 2000 lên 4,7) vì họ thừa% năm 2003.Giá trị sản xuất kinh doanh từ 17) vì họ thừa80 tỷ đồng vào năm 1998, 2321 tỷ đồngvào năm 2000 và 3200 tỷ đồng vào năm 2002
Năm 2003 là năm bản lề của việc thực hiện chiến lợc đầu t các dự ántrọng điểm của Tổng Công ty Là năm thực hiện kiên quyết hiệu quả nhấtcông tác sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, đa sở hữu vốn trong doanh nghiệptheo tinh thần nghị quyết Trung ơng 3, sự chuẩn bị chu đáo cho công tác đầut từ những năm trớc cùng với sự trởng thành nhanh chóng của Tổng Công tyđã tạo ra điều kiện thuận lợi để Tổng Công ty thực hiện thắng lợi kế hoạchnăm 2003 với các chỉ tiêu chính nh sau:
Trang 21+ Tổng giá trị SXKD đạt 4310 tỷ đồng, bằng 120% kế hoạch, 135%của năm 2002 trong đó
- Xây lắp đạt 2521 tỷ đồng, bằng 117) vì họ thừa % kế hoạch, 125% của năm 2002- Xuất nhập khẩu đạt 59,168 triệu USD, bằng 99% kế hoạch, 102% củanăm 2002
+ Tổng doanh thu đạt 2400 tỷ đồng, bằng 133% kế hoạch, 400% củanăm 2002
+ Tổng mức nộp ngân sách bằng 159.7) vì họ thừa tỷ đồng, bằng 109% kế hoạch,131% của năm 2002
Nh vậy các mục tiêu chủ yếu đến 2004 do Nghị quyết Đại hội giữa nhiệm kỳĐảng bộ Tổng Công ty đặt ra đã đợc hoàn thành ngay vào năm 2002 và kếtquả thực hiện chỉ tiêu năm 2003 đã vợt gần 1.5 lần so với Nghị quyết đề ra.
II Quy trình lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu xây dựng Việt Nam
Trình tự thực hiện dự án đầu t bao gồm 3 giai đoạn chính:
Công tác lập dự án đầu t thuộc giai đoạnchuẩn bị đầu t trong hoạt động đầu t Vậy ta phải tìm hiểu khái quát quy trìnhhoạt động Đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam nh sau:
1 Dự án đầu t
Chủ động tổ chức thực hiện các dự án đầu t theo định hớng và kế hoạchphát triển đã đợc Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội Đồng quản trị Công ty thôngqua phù hợp với chiến lợc đầu t và kế hoạch chung của Tổng Công ty Công ty
Chuẩn bị đầu t
Thực hiện đầu t
Kết thúc xây dựngKhai thác sử dụng
Trang 22đợc Tổng Công ty tạo điều kiện tiếp cận các nguồn lực của Tổng Công ty đểthực hiện dự án đó theo các phơng án cụ thể đợc Tổng Công ty phê duyệt.
Đối với các dự án đầu t phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh, trớc khi trình Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng Cổ đông chấpthuận đầu t, Giám đốc Công ty lập tờ trình gỉ Tổng Công ty đề nghị thốngnhất chủ trơng đầu t Trờng hợp Tổng Công ty thống nhất chủ trơng đầu t,Giám đốc Công ty mới tiến hành trình Hội đồng quản trị hoặc đề nghị Hộiđồng quản trị trình Đại hội đồng Cổ đông Công ty thông qua chủ trơng đầu tvà cho phép triển khai lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
Sau khi quyết định định hớng đầu t, các dự án phải đợc lập báo cáo tiềnkhả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi theo đúng nội dung, trình tự đợc quy địnhtại Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7) vì họ thừa/1999 và Nghị định 12/2000/NĐ-CPngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quychế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999 ngày08/7) vì họ thừa/1999 của Chính phủ.
Phòng Đầu t là đầu mối của Tổng Công ty thực hiện công việc duyệt Dựán đầu t, nghiên cứu và đề xuất chính kiến của mình với lãnh đạo Tổng Côngty về dự án đầu t trình duyệt.
Khi nhận đợc các dự án đầu t, Phòng Đầu t có trách nhiệm chuyển tớicác thành viên Hội đồng t vấn Tổng Công ty để xem xét và chuẩn bị ý kiếnphát biểu trong phiên họp xét duyệt dự án Đồng thời, Phòng Đầu t đề xuất đểTổng Giám đốc quyết định ngày tổ chức xét duyệt dự án nhng không chậmqúa 7) vì họ thừa ngày đối với dự án nhóm B,C và 15 ngày đối với dự án nhóm A kể từngày nhận đợc dự án trình duyệt.
- Đối với dự án thuộc thẩm quyền Tổng Công ty quyết định đầu t: Saukhi Hội đồng t vấn đầu t Tổng Công ty họp và có ý kiến, Tổng giám đốc căncứ vào kết quả phiên họp sẽ trình Hội đồng quản trị Tổng Công ty xem xét,phê duyệt hoặc tiếp tục hoàn chỉnh Dự án.
- Đối với dự án không thuộc thẩm quyền Tổng Công ty quyết định đầut: Hội đồng t vấn đầu t Tổng Công ty họp để xem xét dự án, Tổng Giám đốccăn cứ vào kết quả phiên họp trình HĐQT để HĐQT Tổng Công ty xem xéttrình cấp trên hoặc tiếp tục cho hoàn chỉnh Dự án.
Trang 232 Thoả thuận chủ trơng đầu t và báo cáo nghiên cứu khả thi
Đối với từng dự án cụ thể, Giám đốc Tổng Công ty làm văn bản gửiTổng Công ty đề nghị thoả thuận về chủ trơng đầu t và Baó cáo nghiên cứukhả thi trớc khi trình Hội đồng quản trị và Đại Hội đồng cổ đông phê duyệttheo quy định của điều lệ công ty
Sau khi có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Tổng Công ty về chủ ơng đầu t và Báo cáo nghiên cứu khả thi, Giám đốc Tổng Công ty lập tờ trìnhgửi Hội đồng quản trị Công ty đề nghị phê duyệt chủ trơng đầu t và Báo cáonghiên cứu khả thi của Dự án.
tr-Sau khi Báo cáo nghiên cứu khả thi đợc phê duyệt, Giám đốc công ty ợc triển khai đầu t dự án theo đúng quy định hiện hành của Pháp luật, Giámđốc Công ty chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình triểnkhai thực hiện đầu t dự án.
đ-3 Thời gian thoả thuận chủ trơng đầu t và Báo cáo nghiên cứu khảthi do Công ty trình Tổng Công ty nh sau:
- Thoả thuận chủ trơng đầu t: không quá 7) vì họ thừa ngày làm việc kể từ ngàyTổng Công ty nhận đợc Văn bản đề nghị thoả thuận chủ trơng đầu t của Côngty.
- Thoả thuận báo cáo nghiên cứu khả thi: không quá mời lăm ngày kể từngày nhận đợc Báo cáo nghiên cứu khả thi do Công trình Đối với những Dựán lớn, phức tạp thì thời gian thoả thuận đợc phép kéo dài nhng không quá 21ngày kể từ ngày công ty trình báo Báo cáo nghiên cứu khả thi.
4.Thoả thuận phê duyệt kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu: Công tytrình Tổng Công ty đề nghị thoả thuận kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầutrớc khi trình Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt theo các quy định hiệnhành của pháp luật
Cụ thể quy trình các bớc lập dự án đầu t trong giai đoạn chuẩn bị đầu ttại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
Trang 24Chủ đầu t lập hoặc thuê tổ chức t vấn có năng lực thông qua hợp đồng Kinh tế
Quyết định cho phép đầut
Lập BCNC tiền khả thi (DA nhóm a, DA
nhóm B nếu cần thiết)
Lập BCNC khả thi (DA nhóm B, DA nhóm C có vốn đầu t từ 1 tỷ đồng trở
cho Chính phủ
Dự án nhóm B, C: Bộ phận giúp việc của ng ời có thẩm quyền QĐ
đầu t
BC đầu t , trình ng ời có thẩm quyền QĐ đầu t , không phải thẩm định
Phê duyệt dự án đầu t
Dự án nhóm A: Thủ t ớng Chính
Dự án nhóm B, C: UBND các Tỉnh, Thành phố; Chủ tịch
HĐQT TCT
Lập dự án đầu t
Quyết định của cơ quan có thẩm quyền phù hợp với tính chất của Dự án
Chủ đầu t lập tờ trình gửi các cơ quan chức năng thẩm định (phù hợp với tính chất dự án) xin thẩm định DA đầu t
Cơ quan có chức năng ra văn bản thẩm định
Chủ đầu t lập tờ trình gửi cơ quan có thẩm quyền xin phê duyệt DA đầu t
Quyết định phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền
Trang 25- Nội dung chủ yếu của Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
+ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t.+ Quy mô đầu t, hình thức đầu t.
+ Chọn địa điểm xây dựng, dự kiến sử dụng đất (phân tích đánh giá cụthể những ảnh hởng về môi trờng, xã hội và tái định c).
+ Phân tích, lựa chọn sơ bộ phơng án xây dựng.
+ Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động vốn, khả nănghoàn vốn, trả nợ, thu lãi.
+ Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế-xã hội.
+Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác các dự án thành phầnhoặc tiều dự án (nếu có).
+ Các văn bản pháp lý cần thiết kèm theo dự án để trình duyệt (QĐ chophép đầu t, thoả thuận quy hoạch… Nh).
+ Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nộidung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chỉ thực hiệnc các khoản 1,2,4,6,7) vì họ thừa,8.
- Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi.
+ Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t.+ Lựa chọn hình thức đầu t.
+ Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với DA có sảnxuất).
+ Các phơng án có địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng.+ Phơng án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c (nếu có).
+ Phân tích lựa chọn phơng án kỹ thuật, công nghệ.
+ Phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ phơng án đềnghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng.
Trang 26+ Xác định rõ tổng mức đầu t, phơng án huy động vốn, khả năng hoànvốn, trả nơ, thu lãi.
+ Phơng án quản lý khai thác Dự án và sử dụng lao động.+ Phân tích hiệu quả đầu t về mặt kinh tế-xã hội.
+ Tiến độ thực hiện dự án, dự án nhóm C phải lập kê hoạch đấu thầu.+ Kiến nghị hình thức quản lý dự án.
+ Xác định chủ đầu t.
+ Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.+ Các văn bản pháp lý cần thiết kèm theo Dự án để trình duyệt (QĐ chophép đầu t, thoả thuận quy hoạch… Nh)
+ Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dungbáo cáo nghiên cứu khả thi chỉ thực hiện các khoản 1,2,6,8,9,10,11,12,13,14.
III Các bộ phận tham gia lập dự án đầu t
+ Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.
+ Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu.+ Quyết toán vốn đầu t.
- Riêng dự án nhóm A thì cấp phê duyệt và Thủ tớng Chính phủ và BộXây Dựng (khi đợc uỷ quyền).
Trang 27- Chỉ đạo toàn Tổng công ty thực hiện đầu t.- Thanh tra công tác đầu t của toàn Tổng công ty.
2 Hội đồng t vấn đầu t
- Hội đồng t vấn đầu t bao gồm: thành viên HĐQT, các Phó tổng giámđốc, đại diện thờng vụ Đảng uỷ, Công đoàn Tổng công ty, kế toán trởng, cáctrởng phòng Đầu t, Kế hoạch, Pháp chế, và các phòng ban khác có liên quanđến dự án, Thủ trởng đơn vị trình dự án đầu t, Một số chuyên viên kinh tế, kỹthuật của Tổng công ty (đợc mời khi cần thiết), Chuyên gia kinh tế, kỹ thuậtngoài Tổng công ty (đợc mời khi có yêu cầu của từng dự án cụ thể).
- Hội đồng t vấn đầu t có trách nhiệm xem xét và tham gia ý kiến bằngvăn bản đối với các dự án đầu t sau khi dự án đó đợc HĐQT đồng ý chủ trơngđầu t để HĐQT Tổng công ty xem xét quyết định đầu t.
- Nội dung xem xét nh sau:
+ Xem xét dự án đầu t có phù hợp với các điều kiện quy định của phápluật về quy hoạch, lãnh thổ, khai thác tài nguyên khoáng sản;
+ Xem xét các vấn đề kỹ thuật của dự án về công nghệ, quy mô sảnxuất, phơng án kiến trúc, quy chuẩn xây dựng;
+ Xem xét dự án có phù hợp về sử dụng đất đai, môi trờng và boả vệsinh thái, phòng chống cháy nổ , an toàn lao động và vấn đề xã hội khác;
+ Xem xét về vấn đề thị trờng, giá cả, tiếp thị nguồn cung ứng nhân lực,nguyên nhiên vật liệu và vấn đề kinh tế của dự án;
- Riêng đối với dự án từ 500 triệu trở xuống thì phòng Đầu t trình dự ánlên HĐQT phê duyệt không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t.
Trang 28- Xem xét các dự án đầu t trớc khi trình Hội đồng quản trị xem xét và raquyết định đầu t.
- Đề xuất về nội dung dự án, khả năng về tài chính và tính khả thi chocác dự án đầu t.
- Tổ chức chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện các dự án đầu t đã đợcHội đồng quản trị phê duyệt theo đúng quy định của Nhà nớc về đầu t và xâydựng.
- Kiểm tra và giám sát công tác thực hiện đầu t của toàn Tổng công ty.- Quyết định giao nhiệm vụ cho các đơn vị thay mặt Tổng công ty làmChủ đầu t thực hiện các dự án hoặc thi công công trình và các quyết định tổchức thực hiện đầu t theo thẩm quyền.
- Tổng hợp chung tình hình đầu t của Tổng công ty.
b Công tác tham mu:
- Chủ động đề xuất các ý tởng đầu t mới, báo cáo lên Lãnh đạo Tổngcông ty.
- Đề xuất góp ý các chủ trơng, chiến lợc đầu t của Tổng công ty.
- Đề xuất các quy trình thực hiện, phơng pháp thực hiện công tác đầu tcủa Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
Trang 29- Thờng xuyên nghiên cứu và cập nhật những quy định của Nhà nớc vềđầu t để phục vụ công tác đầu t của Tổng công ty.
- Góp ý kiến các văn bản đầu t của Nhà nớc khi đợc yêu cầu.
- Theo dõi, hỗ trợ, hớng dẫn các đơn vị thành viên trong việc thực hiệnđầu t các Dự án theo đúng quy định quản lý đầu t và xây dựng cũng nh Quytrình đầu t của Tổng công ty ban hành.
- Tập hợp ý kiến soạn thảo các quy chế, quy trình của Tổng công typhục vụ công tác quản lý đầu t của Tổng công ty.
- Đề xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý đầut, theo dõi tình hình đầu t của Tổng công ty.
- Cập nhật và cung cấp đầy đủ, hớng dẫn kịp thời các quy định đầu tmới của Nhà nớc đến các đơnvị thành viên trong Tổng công ty làm cơ sở thựchiện.
- Quản lý hồ sơ, tài liệu, dữ liệu liên quan đến công tác đầu t của Tổngcông ty.
d Công tác thực hiện:
- Đối với các Dự án đầu t thuộc nhóm A và B: Tiếp nhận các dự kiến,chủ trơng của Lãnh đạo Tổng công ty, nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t, quymô đầu t, xem xét khả năng huy động các nguồn vốn để tham mu cho Hộiđồng quản trị Tổng công ty có kết luận quyết định chủ trơng đầu t (thông quacác số liệu phân tích kinh tế, ý kiến chuyên gia ).
- Khi có chủ trơng đầu t thì tiến hành điều tra khảo sát và lập kế hoạchđầu t và báo cáo trình Hội đồng quản trị Tổng công ty.
Trang 30- Tiến hành xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t về dự án Đối với cácdự án đầu t mới dới 500 triệu sau khi có đồng ý chủ trơng đầu t của Hội đồngquản trị, phòng Đầu t Tổng công ty sẽ trực tiếp xin ý kiến lãnh đạo Tổng côngty phê duyệt Báo cáo đầu t mà không cần xin ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t.
- Sau khi có quyết định đầu t của Lãnh đạo Tổng công ty thì tuỳ theoquy mô đầu t mà tiến hành hai bớc Nghiên cứu tiền khả thi và Nghiên cứu khảthi, đảm bảo các yêu cầu của Quy chế đầu t và xây dựng.
- Lập Dự án:
+ Tự tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứukhả thi các Dự án do Tổng công ty làm Chủ đầu t trong điều kiện cho phép vềnhân sự và cơ sở vật chất.
+ Xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng công ty trong việc thuê chuyêngia phối hợp hoặc thuê tổ chức t vấn có chuyên môn lập báo cáo nghiên cứutiền khả thi và khả thi các Dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t trong trờnghợp không tự tổ chức thực hiện đợc.
+ Hớng dẫn các đơn vị thành viên lập hoặc thuê lập Báo cáo nghiên cứutiền khả thi và khả thi cho các Dự án đầu t của các đơn vị thành viên Tổngcông ty.
- Thẩm định:
+ Thẩm định hoặc xin ý kiến Lãnh đạo Tổng công ty để thuê thẩm địnhvà thực hiện các thủ tục trình duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi các Dự án đầut của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quy định của Quy chế Quảnlý đầu t xây dựng và Quy trình đầu t của Tổng công ty, phù hợp với các quyđịnh hiện hành của pháp luật về đầu t xây dựng.
+ Làm đầu mối cho việc lập và thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dựtoán của các Dự án đầu t của Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo quyđịnh của pháp luật hiện hành.
+ Lên kế hoạch và đề xuất nhân sự có năng lực, chuẩn bị các điều kiệncần thiết để thành lập bộ phận thẩm định các Dự án đầu t trực thuộc phòngĐầu t.
- Phê duyệt:
Trang 31+ Đối với các Dự án thuộc nhóm A, phòng Đầu t phải chuẩn bị tờ trìnhlên Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty để Chủ tịch Hội đồng quản trị kýtrình các cơ quan có thẩm quyền quyết định phê duyệt và sau khi Chủ tịch Hộiđồng quản trị trình thì hoàn thiện hồ sơ Nghiên cứu tiền khả thi hoặc Nghiêncứu khả thi lên cấp có thẩm quyền quy định Tuỳ theo tình hình thực tế côngviệc phòng Đầu t có thể báo cáo Lãnh đạo Tổng công ty xin ý kiến chỉ đạo đểthành lập ban chuẩn bị Dự án (hoặc Ban Quản lý Dự án), Ban sẽ thực hiệnnhiệm vụ theo sự phân công của lãnh đạo Tổng công ty theo Quy chế hoạtđộng của Ban.
+ Đối với các Dự án thuộc nhóm B và C (theo phân cấp do Hội đồngquản trị Tổng công ty phê duyệt), phòng Đầu t phải chuẩn bị quyết định đầu ttheo các nội dung đã đợc quy định trong Quy chế Quản lý đầu t và xây dựnglấy ý kiến của Hội đồng t vấn đầu t vào sổ nghị quyết đầu t làm căn cứ choChủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt.
+ Làm đầu mối cho việc phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi,Nghiên cứu khả thi; thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán các Dự án đầu t của cácđơn vị thành viên theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Chủ trì tổ chức các buổi báo cáo thẩm định, phê duyệt Dự án đầu t củaTổng công ty.
- Chủ trì các cuộc hội thảo, hội nghị, mời các chuyên gia có kinhnghiệm trong lĩnh vực đầu t nhằm nâng cao kiến thức đầu t của cán bộ Tổngcông ty, thúc đẩy tiến trình đầu t của Tổng công ty.
- Chủ động liên hệ mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong quá trìnhtriển khai các Dự án đầu t nếu thấy cần thiết.
- Thực hiện các công việc khác khi đợc phân công.
e Quyền hạn của phòng Đầu t:
- Chủ động đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty những sáng kiến, biệnpháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng côngty.
- Đợc sử dụng đúng mục đích và đúng quy định đối với các chi phí cầnthiết và các trang thiết bị của Tổng công ty để giải quyết công việc.
Trang 32- Đợc quyền góp ý vào các việc giải quyết công việc của các Phòng bankhác về đầu t khi thấy có dấu hiệu trái pháp luật hoặc có ảnh hởng tới hoạtđộng của Tổng công ty.
- Có quyền báo cáo Tổng công ty không thực hiện những nhiệm vụ đợcgiao, khi nhiệm vụ ấy đợc coi là trái pháp luật, vi phạm chính sách của Nhà n-ớc.
- Có quyền đề nghị phòng ban khác giúp đỡ phối hợp giải quyết côngviệc Việc đề nghị phải đợc ghi bằng văn bản hoặc gặp trực tiếp.
- Sắp xếp, phân công việc đối với các nhân viên trong nội bộ phòngmình theo khả năng từng ngời, đảm bảo hiệu quả công việc.
f Trách nhiệm của Phòng Đầu t:
- Phục tùng và chấp hành chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng quản trị, TổngGiám đốc Tổng công ty trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
- Chịu trách nhiệm về hiệu quả công việc của phòng trớc lãnh đạo Tổngcông ty.
- Chịu trách nhiệm phổ biến trong nội bộ Phòng đối với những quyđịnh, quy chế, thông báo của Tổng công ty và Nhà nớc, chịu trách nhiệm thựchiện các quy định này.
- Cán bộ, công nhân viên trong phòng có trách nhiệm bồi thờng thiệthại cho Tổng công ty nếu cố ý gây thiệt hại cho Tổng công ty theo quy địnhcủa pháp luật.
- Nộp đầy đủ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ về hoạt động củaphòng theo yêu cầu của lãnh đạo Tổng công ty.
Trang 33- Phối hợp với phòng Đầu t hoặc các phòng ban chức năng của Tổngcông ty để bố trí phòng họp và các thiết bị phục vụ cho cuộc họp về các dự áncủa Tổng công ty.
- Các công việc khác khi đợc phân công.
6 Phòng tổ chức - lao động
- Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty trình Tổng giám đốc quyếtđịnh thành lập Ban quản lý đối với các dự án do Tổng công ty trực tiếp là Chủđầu t.
- Tổ chức tuyển chọn và sắp xếp nhân sự cho Ban quản lý và các dự ánđầu t đi vào vận hành sản xuất.
- Kiểm tra và thanh toán các chi phí phục vụ dự án.
- Xem xét thẩm định các hồ sơ xin quyết toán của các dự án.- Các công việc khác khi đợc phân công.
8 Phòng Đấu thầu và Quản lý dự án
- Phối hợp với phòng Đầu t Tổng công ty về công tác quản lý chất lợngcông trình.
- Có trách nhiệm thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đối với cácdự án Tổng công ty phê duyệt khi đợc yêu cầu.
- Các công việc khác khi đợc phân công.