1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN TRỊ TÒA ÁN VỚI BẢO ĐẢM TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TẠI VIỆT NAM. Luật sư Nguyễn Hưng Quang

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

QUẢN TRỊ TỊA ÁN VỚI BẢO ĐẢM TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TẠI VIỆT NAM Năm 2014 QUẢN TRỊ TỊA ÁN VỚI BẢO ĐẢM TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TẠI VIỆT NAM Luật sư Nguyễn Hưng Quang VPLS NHQuang&Cộng Tính độc lập Thẩm phán chất lượng xét xử phụ thuộc nhiều vào phẩm chất cá nhân người Thẩm phán Nhưng để trì ln nâng cao chất lượng xét xử khơng nỗ lực cá nhân Thẩm phán mà công sức tập thể cán làm ngành Tòa án chế xét xử bảo đảm tính cơng Những yếu tố địi hỏi pháp luật cần phải có quy định ràng buộc định hướng quy trình tố tụng hoạt động khác Tòa án Thẩm phán Do vậy, độc lập Thẩm phán xét xử không kêu gọi, phụ thuộc vào tự nhận thức hay phẩm chất Thẩm phán, quy trình tố tố tụng mà cịn phải phụ thuộc vào chế quản trị Tịa án Kể từ có Nghị số 08/NQ/TW Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” năm 2002, ngành Tịa án có nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng xét xử, giảm số lượng án bị hủy, bị sửa lý chủ quan số lượng vụ án bị hủy hay bị sửa nhiều Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 (ban hành kèm theo Nghị số 49/NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 22/06/2005) tiếp tục đặt yêu cầu, biện pháp để ngành Tịa án phải nâng cao tính độc lập, bao gồm độc lập quan Tòa án độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử Bài viết phân tích số vấn đề quản trị Tịa án có ảnh hưởng tới tính độc lập Thẩm phán chất lượng xét xử, bao gồm tiêu chuẩn bổ nhiệm quy trình bổ nhiệm thẩm phán, gây hạn chế hay thúc đẩy độc lập tư pháp; nhận diện phân tích tác động cụ thể tiêu chuẩn bổ nhiệm từ góc độ độc lập tư pháp Tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán Tiêu chuẩn để bổ nhiệm làm Thẩm phán quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân ngày 11/10/2002 (Điều 5) quy định cụ thể Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT/TANDTC-BQP-BNV ngày 20/10/2011 việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân (xem Hộp đây) Hộp 1: Tiêu chuẩn chung Thẩm phán Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa phải: a) Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; khơng có hành vi gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b) Khơng ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, lực cơng tác, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng; hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; phục tùng tuyệt đối phân công điều động quan, tổ chức c) Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền d) Kiên đấu tranh với người, hành vi gây phương hại đến Đảng, đến Tổ quốc nhân dân, bảo vệ cơng lý; có tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình đ) Không thuộc trường hợp quy định Điều Chương I Quy định số 57-QĐ/TW ngày 03-5-2007 Bộ Chính trị “Một số vấn đề bảo vệ trị nội Đảng” e) Khơng làm việc quy định Điều 15 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân f) Chưa bị kết án (kể trường hợp xóa án tích) “Có trình độ cử nhân luật” phải có tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật trường đại học nước có chức đào tạo chuyên ngành luật theo quy định pháp luật; văn cử nhân luật sở đào tạo nước ngồi cấp văn phải quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận “Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử” phải có chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử sở nước có chức đào tạo nghiệp vụ xét xử theo quy định pháp luật; chứng sở đào tạo nước ngồi cấp chứng phải quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận “Thời gian làm công tác pháp luật” thời gian công tác liên tục kể từ xếp vào ngạch công chức theo quy định pháp luật, bao gồm: Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên ngành Tòa án; Kiểm tra viên, Điều tra viên, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát; Trinh sát viên trung cấp trở lên, Cảnh sát viên trung cấp trở lên lực lượng Cảnh sát nhân dân, Trinh sát viên trung cấp trở lên lực lượng An ninh nhân dân Điều tra viên lực lượng Công an nhân dân; cán điều tra, bảo vệ an ninh Quân đội; Chuyên viên, Chấp hành viên, Công chứng viên, Thanh tra viên, cán pháp chế, giảng viên chuyên ngành luật; thời gian bầu cử làm Hội thẩm, thời gian làm luật sư coi “thời gian làm công tác pháp luật” “Có lực làm cơng tác xét xử” phải nắm bắt áp dụng quy định pháp luật công tác xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tịa án; hồn thành cơng việc giao có chất lượng, hiệu bảo đảm thời gian quy định theo đánh giá, nhận xét quan có thẩm quyền quản lý cơng chức có viết, cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật có giá trị công bố áp dụng vào thực tiễn “Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao” có lực hành vi dân đầy đủ, ngồi thể lực cần thiết, cịn bao gồm yếu tố ngoại hình khơng có dị tật, dị hình ảnh hưởng trực tiếp đến tư thế, tác phong việc thực nhiệm vụ người Thẩm phán Đối với người bị truy cứu trách nhiệm hình bị xem xét xử lý kỷ luật, chưa có định giải cuối người quan, tổ chức có thẩm quyền chưa có đủ điều kiện để đề nghị tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán (Khoản 1, Điều 5, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân) Trên thực tiễn, ngành tòa án phải chấp nhận tuyển dụng số người chưa có cử nhân luật vào làm cán Tịa án để có nguồn bổ nhiệm Thẩm phán Việc chí tồn số Tòa án cấp huyện miền núi1 Những người cử nhân luật làm việc thời gian Tịa án sau cử học luật chức để đáp ứng điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán Có thể dễ dàng nhận thấy việc từ tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán quy định pháp luật “có trình độ cử nhân luật” mà “cử nhân luật” Nghiên cứu thực tế cho thấy Thẩm phán tuyển chọn từ người ngành Tồ án Nếu có, theo tiêu chí nêu (xem Hộp Hình đây)2, có điều tra viên, kiểm sát viên, chuyên viên cán pháp luật làm Nghị 131/2002/NQ-UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định số điểm việc thi hành Pháp lệnh thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Điều 2.2 Xem thêm Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ Vào thời điểm ban hành Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án Nhân dân 2002 “cơng chứng viên” cơng chức nhà nước quan nhà nước làm Thẩm phán Những người khơng làm khu vực nhà nước luật sư khó trở thành Thẩm phán khơng thể đáp ứng tiêu chí đó3 Trên thực tế, số cán khơng thuộc ngành Tịa án luân chuyển sang làm công tác quản lý ngành Toà án để sau bổ nhiệm trở thành Thẩm phán4 Có ý kiến cho chất lượng nguồn cán nhà nước bảo đảm tốt phẩm chất cần thiết Thẩm phán theo pháp luật Việt Nam có “năng lực làm cơng tác xét xử”, “có thời gian làm cơng tác pháp luật”, “kiên đấu tranh với người, hành vi gây phương hại đến Đảng, đến Tổ quốc nhân dân, bảo vệ cơng lý; có tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình” Một số phẩm chất quan cấp ủy địa phương xác nhận Những yêu cầu giới hạn nguồn bổ nhiệm Thẩm phán phạm vi cán nhà nước Luật sư, luật gia có trình độ phẩm chất khác làm việc ngồi khu vực nhà nước khơng thể trở thành Thẩm phán Điều hạn chế khả thu hút tuyển chọn nhân tài cho ngành tịa án Quy trình tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán Trước Thơng tư 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV có hiệu lực5, quy trình tuyển chọn Thẩm phán thực chặt chẽ theo yêu cầu Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBMTTQVN Toà án nhân dân tối cao – Bộ Quốc phòng – Bộ Nội vụ – Uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam ngày 01/04/2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ ngày 20/11/2011 củng cố lại quy trình tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán sau: Xem thêm Pip Nicholson and Nguyễn Hưng Quang, “The Vietnamese Judiciary: The Politics of Appointment and Promotion”, 14 Pacific Rim Law and Policy Journal at 1, and 14–22 2005 Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ Ngày có hiệu lực Thơng tư liên tịch 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV Tịa án Nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ ban hành ngày 20/11/2011 việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án Nhân dân; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tịa án Nhân dân Hình 1: Quy trình bổ nhiệm Thẩm phán địa phương nhân ngồi ngành Tịa án nhân dân TAND cấp địa phương giới thiệu Ứng cử viên ngành Lãnh đạo Ban Cán Đảng TAND tỉnh gặp Ứng cử viên Chuẩn bị hồ sơ Lãnh đạo Ban cán đảng TAND trao đổi ý kiến yêu cầu nhiệm vụ công tác với Ứng cử viên Xác minh lý lịch Ứng cử viên TAND tỉnh thảo luận, đánh giá, biểu Ứng cử viên Lập hồ sơ Ứng cử viên Xem xét tuyển chọn Bổ nhiệm Thẩm phán Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán tuyển chọn Ứng cử viên đủ tiêu chuẩn đề nghị Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm Chánh án TAND tối cao xem xét bổ nhiệm Thẩm phán địa phương Xét theo mơ hình nêu Hình Hình 2, quy trình tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán (bao gồm bổ nhiệm tái bổ nhiệm) dường chặt chẽ Nhưng thực tế, khơng có quy định cụ thể thời hạn phải hoàn thành thủ tục tuyển chọn địa phương quy trình thường kéo dài (từ tháng đến năm) dẫn đến nhiều lúc Tồ án địa phương khơng có đủ Thẩm phán để thực cơng tác xét xử; đó, Thẩm phán lại nhiều thời gian phân tâm lo lắng khả bổ nhiệm lại6 Theo quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tồ án nhân dân (2003) Thơng tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tồ án nhân dân quy trình tuyển chọn Thẩm phán quy định rõ ràng thủ tục, phương Hình 2: Quy trình bổ nhiệm Thẩm phán địa phương nhân ngành Tòa án nhân dân Phòng Tổ chức – Cán TAND tỉnh lập Tờ trình Ban cán đảng TAND tỉnh số lượng, danh sách Ứng cử viên Ban Cán Đảng Chánh án TAND tỉnh phê duyệt danh sách Ứng cử viên Chuẩn bị hồ sơ Chánh án TAND tỉnh tổ chức lấy ý kiến cán Tòa án nơi Ứng cử viên công tác Tập thể lãnh đạo, Trưởng phòng Tổ chức – Cán TAND tiến hành kiểm phiếu lấy ý kiến Tập thể lãnh đạo tiến hành thảo luận, đánh giá biểu nhân Lập hồ sơ Ứng cử viên chọn làm Thẩm phán Xem xét tuyển chọn Bổ nhiệm Thẩm phán Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán tuyển chọn Ứng cử viên đủ tiêu chuẩn đề nghị Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm Chánh án TAND tối cao xem xét bổ nhiệm Thẩm phán địa phương thức thực Tồ án địa phương Nhưng khơng có quy định pháp luật thủ tục xem xét tham mưu cho Chánh án TANDTC việc bổ nhiệm Thẩm phán Xem thêm Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ Trong khảo sát quản lý tòa án địa phương, số Thẩm phán cho vai trò Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán địa phương mang tính hình thức lại gây nên tâm lý không tốt cho Thẩm phán, dẫn tới việc Thẩm phán “e ngại” xét xử vụ án hành động chạm tới quyền địa phương quan thường có thành viên chủ chốt Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán (xem Bảng đây) Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán có vai trị bảo đảm cơng tác tổ chức cán địa phương bảo đảm hoạt động ngành Tịa án khơng bị khép kín, tạo điều kiện cho xã hội giám sát hoạt động Tòa án Tuy nhiên theo kết trả lời bảng trên, tỷ lệ Thẩm phán hài lòng hiệu hoạt động Hội đồng tuyển chọn thẩm phán không vượt 50% tất mức độ; đó, 50% Thẩm phán TAND cấp tỉnh xấp xỉ 50% Thẩm phán TAND cấp huyện cho “quy trình tái bổ nhiệm Thẩm phán cịn bất cập, nhiều thời gian, gây đình trệ cơng việc” Thậm chí khoảng 25% Thẩm phán hai cấp tịa án cho Hội đồng tuyển chọn thẩm phán làm giảm tính độc lập tư pháp quyền địa phương có nhiều ảnh hưởng Theo nghiên cứu nêu trên, đại diện HĐND, UBND cấp tỉnh Tỉnh uỷ cho biết họ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bổ nhiệm tái bổ nhiệm Thẩm phán họ thường dựa vào đánh giá ngành Tịa án chất lượng cơng việc người bổ nhiệm người bổ nhiệm Quy trình bổ nhiệm tái bổ nhiệm Thẩm phán chủ yếu ngành Toà án chủ động thực Nếu lập luận theo hướng này, vai trò Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trở nên hình thức lại có tác động định vào tính độc lập Thẩm phán Thu nhập Thẩm phán Nhiều ý kiến cho thu nhập Thẩm phán thấp7 pháp luật quy định lương Thẩm phán tương đương với lương cán bộ, cơng chức khác Nếu tính lương bình qn, lương Thẩm phán cao so với cán công chức số ngành khác.8 Mức lương Thẩm phán phụ thuộc vào: (i) ngạch Thẩm phán (ii) thời gian phục vụ ngành Tòa án (thâm niên) mà không phụ thuộc vào lực Thẩm phán chất lượng cơng việc xét xử Ngồi ra, Thẩm phán hưởng thêm loại phụ cấp sau: - Phụ cấp thâm niên nghề tùy thuộc vào thời gian làm việc quan9 - Phụ cấp chức vụ Thẩm phán giữ chức vụ Chánh án, Phó Chánh án10 - Phụ cấp trách nhiệm 30% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)11 - Phụ cấp cơng vụ 25% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)12 Báo cáo Khảo sát Nhu cầu Tòa án cấp huyện tồn quốc, sđd, trang 142; Khảo sát bình đẳng giới ngành Tòa án hoạt động xét xử năm 2008, TANDTC Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO); Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30/09/2004 việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành TA, ngành Kiểm sát, Điều 5, Bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, III; Nghị định số 204/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ quy định chế độ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang; Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30/09/2004 việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành TA, ngành Kiểm sát, Điều 5, Bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, III Thông tư liên tục Bộ Nội vụ - Bộ Tài Chính số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên nghề cán bộ, công chức xếp lương theo ngạch chức danh chun ngành Tịa án, Kiểm sát, Kiểm tốn, Thanh tra, Thi hành án dân Kiểm lâm 10 Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30/09/2004 việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành TA, ngành kiểm sát, Điều 5, Bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, III 11 Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg ngày 08/07/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, thư ký TA thẩm tra viên ngành TA, Điều 1, điểm 12 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm 2012 Chính phủ quy định chế độ phụ cấp công vụ, Điều Bên cạnh phụ cấp cố định nêu trên, Thẩm phán hưởng chế độ bồi dưỡng phiên tòa chủ toạ 90.000đồng/ngày tham gia phiên xử khơng chủ toạ 50.000đồng/ngày13 Để dễ hình dung, Thẩm phán có hệ số lương bậc 314 có thu nhập theo quy định pháp luật sau: Tiêu chí 15 Hệ số lương : 3,00 Thành tiền (đ) 3.150.000 Phụ cấp thâm niên nghề (9 năm): 9% 283.500 Phụ cấp trách nhiệm: 30% 945.000 Phụ cấp công vụ: 25% 787.500 Tổng thu nhập 5.166.000 Nếu Thẩm phán chủ toạ phiên tịa liên tục 22 ngày tháng có thêm 1.980.000 đồng Như vậy, tổng thu nhập cao Thẩm phán tháng 7.146.000 đồng cao so với mức lương trung bình năm 200616 Trường hợp xảy Thẩm phán phải xét xử suốt 22 ngày tháng Tuy nhiên, nhìn chung, thu nhập Thẩm phán cao so với bình quân thu nhập nước (mức thu nhập bình quân đầu người nước khoảng 2.253.000đ/tháng)17 Mức lương thấp, không phù hợp tạo nên áp lực thu nhập cho Thẩm phán dẫn đến người Thẩm phán không bảo đảm chất lượng xét xử tính độc lập Thẩm phán Lương thấp thúc đẩy tình trạng tham nhũng Ở số quốc gia, pháp luật ngăn chặn việc trả lương thấp giảm lương Thẩm phán lý này18 13 Quyết định 41/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên Tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự, Điều 14 Bậc tính có năm kinh nghiệm tính từ người bắt đầu làm việc cho khu vực nhà nước hưởng lương chuyên viên 15 Mức lương tối thiểu chung tính theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/04/2012 quy định mức lương tối thiểu chung 16 Báo cáo Khảo sát Nhu cầu Tịa án cấp huyện tồn quốc, sđd, trang 142 17 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Thu hẹp khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54777/seo/Thu-hep-khoang-cach-thu-nhap-giua-cac-tanglop-dan-cu/language/vi-VN/Default.aspx 18 J.Clifford Wallace, Khắc phục tham nhũng tư pháp phải bảo đảm độc lập tư pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 8, 2006, trang 40-46 Cơ chế luân chuyển, biệt phái Hình thức luân chuyển theo quy định Việt Nam chuyển cán quản lý từ quan sang quan khác địa phương khác để “tạo điều kiện để rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán bộ, cán trẻ… điều chỉnh việc bố trí cán hợp lý hơn, tăng cường cán cho nơi có nhu cầu cấp bách… phá bỏ quan điểm thói quen lạc hậu công tác cán nay, khuynh hướng cục bộ, khép kín đơn vị…”19 Cơ chế luân chuyển không quy định bắt buộc với chức danh Thẩm phán Trong ngành Tòa án, lãnh đạo Tòa án địa phương luân chuyển từ ngành khác số Chánh án Tòa án địa phương luân chuyển sang làm công tác quản lý khác quyền địa phương Có Tịa án địa phương thu lợi ích định từ việc luân chuyển người luân chuyển đem kinh nghiệm quản lý từ quan khác vào hoạt động Toà án, cải cách thủ tục hành việc tiếp nhận đơn toà20 Một số ý kiến cho cán luân chuyển người ngành nên mạnh dạn thay đổi thói quen làm việc ngành Toà án Họ luân chuyển nhằm giúp cho ngành Toà án tỉnh phát triển,và cán thường Tỉnh uỷ viên Thành uỷ viên Do vậy, họ có ủng hộ mạnh mẽ trị Tỉnh uỷ/Thành uỷ Tuy nhiên, có ý kiến cho cán luân chuyển từ ngành khác vào Tồ án người khơng có kinh nghiệm xét xử nên họ quản lý tốt hoạt động Toà án, hoạt động xét xử, chất lượng xét xử hay tác động vào tính độc lập Tịa án Thực tế, ngành Tồ án có hình thức ln chuyển cán thực riêng Thẩm phán, “biệt phái” Các Thẩm phán điều động, biệt phái thời gian định từ tỉnh sang tỉnh khác huyện tỉnh với mục đích “nâng cao kinh nghiệm cơng tác”; “góp phần chống tham nhũng, tiêu cực” địa phương; nhằm đẩy nhanh tiến độ giải quyết, khắc phục tình trạng án hạn luật định; để bổ sung cán từ miền xuôi lên miền núi, vùng sâu, vùng xa21 Việc biệt phái chưa quy định cụ thể văn pháp lý 19 Nghị 11/NQ-TW ngày 25/01/2002 Bộ Chính trị Luân chuyển cán lãnh đạo quản lý, Mục II, đoạn 1, Thư viện pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-11-NQ-TW-luan-chuyen-canbo-lanh-dao-va-quan-ly-vb128753t13.aspx; Kết luận số 24/KL-TW ngày 05/06/2012 Bộ Chính trị đẩy mạnh công tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến 2020 năm tiếp theo, Mục II, đoạn 1.2, Tạp chí Xây dựng Đảng, http://xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2012/5163/Ket-luan-cua-Bo-Chinh-tri-veday-manh-cong-tac-quy.aspx 20 Khảo sát bình đẳng giới ngành Tòa án hoạt động xét xử năm 2008, TANDTC Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO); Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ 21 Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2007 ngành Tồ án nhân dân, 10 Mặc dù có người cho Thẩm phán biệt phái khơng có kinh nghiệm địa phương, thực tiễn cho thấy hoạt động biệt phái Thẩm phán tạo điều kiện nâng cao lực xét xử Thẩm phán địa phương Những Thẩm phán có trình độ biệt phái từ Tịa án khác truyền đạt lại kinh nghiệm tốt kiến thức chuyên sâu cho Thẩm phán nơi tiếp nhận biệt phái Có ý kiến cho hoạt động biệt phái giảm hội tham nhũng Thẩm phán từ nơi khác khơng có nhiều mối quan hệ nơi biệt phái, họ người quan Tòa án địa phương Tuy nhiên, theo số ý kiến khác, yếu tố khơng cịn tác dụng sau khoảng thời gian Thẩm phán làm việc “đã vào guồng máy”, “đã nhuốm màu”… Biệt phái gây khó khăn cho đời sống Thẩm phán phải chuyển gia đình tới nơi làm việc mới, khả có việc làm vợ chồng Thẩm phán, thu xếp việc học hành họ nơi biệt phái… Hạn chế khiến không nhiều Thẩm phán chấp thuận biệt phái, đặc biệt biệt phái địa bàn miền núi, vùng sâu… Thậm chí có Thẩm phán lo ngại lãnh đạo Tịa án sử dụng hình thức “biệt phái” để kỷ luật Thẩm phán Điều địi hỏi cơng tác biệt phái Thẩm phán cần phải cải tiến để bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình Đề bạt khen thưởng Thẩm phán Theo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân phân thành bậc: a) Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; b) Thẩm phán trung cấp làm việc TAND cấp tỉnh số TAND cấp huyện; c) Thẩm phán sơ cấp làm việc TAND cấp huyện22 Mục tiêu việc phân chia ngạch góp phần tách ngạch bậc hệ thống tư pháp khỏi ngạch bậc hệ thống hành chính, đặc biệt hành địa phương dễ dàng việc điều động, biệt phái Thẩm phán từ Tòa án cấp huyện lên Tòa án cấp tỉnh từ địa phương sang địa phương khác23 Như nêu mục nêu trên, mức lương Thẩm phán không phụ thuộc vào tháng 1/2007; Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tồ án nhân dân, tháng 12/2008; Thơng báo số 210/TB-TKTH Kết luận Chánh án Toà án nhân dân tối cao hội nghị tổng kết công tác năm 2009 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Toà án nhân dân, ngày 03/02/2010; Kết luận Hội nghị triển khai công tác năm 2011 ngành Tòa án nhân dân, ngày 06/01/2011; Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ 22 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân, Điều 23 Báo Tiền Phong online, Ngạch, bậc thẩm phán khơng theo cấp hành chính, 11/03/2011, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/ngach-bac-tham-phan-se-khong-theo-cap-hanh-chinh-530673.tpo, truy cập ngày 14/08/2014; Báo Dân trí online, Gỡ vướng để tăng lương cho “quan tòa”, ngày 21/07/2010, http://dantri.com.vn/xahoi/go-vuong-de-tang-luong-cho-quan-toa-410248.htm, truy cập ngày 14/08/2014 11 lực Thẩm phán hay chất lượng công việc xét xử Hai phẩm chất xem xét để khen thưởng Thẩm phán vào dịp cuối năm Thẩm phán tham gia thi tuyển danh hiệu “Thẩm phán giỏi”, xét tặng danh hiệu “Thẩm phán tiêu biểu”, “Thẩm phán mẫu mực”24 Theo quy định ban hành cuối năm 2013, muốn đạt danh hiệu “Thẩm phán giỏi”, Thẩm phán phải trải qua thi tuyển kiến thức kỹ điều hành phiên tòa Thẩm phán25 Đối với danh hiệu “Thẩm phán tiêu biểu”, Thẩm phán phải thỏa mãn điều kiện “đã trực tiếp giải quyết, xét xử liên tục từ 500 vụ, việc trở lên mà khơng có án q hạn luật định, khơng có án bị hủy lý chủ quan có số án bị sửa nghiêm trọng lý chủ quan 1%” Đối với danh hiệu “Thẩm phán mẫu mực”, Thẩm phán “phải 90% cán bộ, cơng chức, người lao động đơn vị sở bỏ phiếu suy tôn” 26 Thẩm phán tặng danh hiệu “Thẩm phán giỏi”, “Thẩm phán tiêu biểu” “Thẩm phán mẫu mực” hưởng chế độ ưu đãi sau đây: “a) Được vinh danh theo quy định Quy chế ghi danh vào Sổ vàng truyền thống ngành Tòa án nhân dân b) Được ưu tiên cử học tập, đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý chuyên gia giỏi lĩnh vực cơng tác Tịa án có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định c) Được ưu tiên xét nâng bậc lương trước thời hạn; Thẩm phán sơ cấp ưu tiên xem xét đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp có đủ tiêu chuẩn điều kiện” 27 Bên cạnh việc vinh danh Thẩm phán đạt danh hiệu “Thẩm phán giỏi”, “Thẩm phán tiêu biểu” hay “Thẩm phán mẫu mực”, Thẩm phán tặng thưởng với mức tiền thưởng tính theo hệ số mức lương tối thiểu chung (1,5 lần, 3,0 lần 5,0 lần tương ứng với danh hiệu) 28 Quy định Tòa án nhân dân tối cao phần thỏa mãn mong muốn Thẩm phán Trong số khảo sát trước đó, phần lớn Thẩm phán mong muốn khen thưởng cách tăng lương vật Mong muốn tặng thưởng vật nhiều xuất phát từ lý mức lương Thẩm phán thấp, không thỏa mãn nhu cầu chi tiêu mức trung bình 24 Quyết định số 223/QĐ-TA-TĐKT Chánh án TANDTC ngày 26/12/2013 việc ban hành quy chế danh hiệu “thẩm phán giỏi” xét tặng danh hiệu “thẩm phán tiêu biểu”, “thẩm phán mẫu mực” 25 Quyết định số 223/QĐ-TA-TĐKT Chánh án TANDTC ngày 26/12/2013 việc ban hành quy chế danh hiệu “thẩm phán giỏi” xét tặng danh hiệu “thẩm phán tiêu biểu”, “thẩm phán mẫu mực”, Điều 11 26 Quyết định số 223/QĐ-TA-TĐKT Chánh án TANDTC ngày 26/12/2013 việc ban hành quy chế danh hiệu “thẩm phán giỏi” xét tặng danh hiệu “thẩm phán tiêu biểu”, “thẩm phán mẫu mực”, Điều 16 27 Quyết định số 223/QĐ-TA-TĐKT Chánh án TANDTC ngày 26/12/2013 việc ban hành quy chế danh hiệu “thẩm phán giỏi” xét tặng danh hiệu “thẩm phán tiêu biểu”, “thẩm phán mẫu mực”, Điều 28 Quyết định số 223/QĐ-TA-TĐKT Chánh án TANDTC ngày 26/12/2013 việc ban hành quy chế danh hiệu “thẩm phán giỏi” xét tặng danh hiệu “thẩm phán tiêu biểu”, “thẩm phán mẫu mực”, Điều thi tuyển thi tuyển thi tuyển thi tuyển thi tuyển 12 Thẩm phán29 Điều đáng ý TANDTC phải tham khảo ý kiến quan hành pháp trước ban hành chế khen thưởng mà không hồn tồn tự định hình thức mức độ khen thưởng theo quy định Luật Thi đua, Khen thưởng30 Ngoài việc xét danh hiệu tặng thưởng cho cá nhân Thẩm phán theo mơ hình nêu trên, ngành Tịa án cịn có hình thức thi đua tịa án với 63 Tồ án cấp tỉnh chia thành cụm thi đua, cụm thi đua Tòa án nhân dân tối cao cụm thi đua Tòa án quân Việc thi đua nhằm đánh giá tập thể cán đơn vị Tòa án, cá nhân việc hồn thành tiêu cơng tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án quân trung ương, Thủ trưởng đơn vị sở xác định hàng năm theo phong trào thi đua cụ thể Trên sở hoàn thành đánh giá cụm thi đua, tập thể cá nhân hoàn thành tiêu tặng danh hiệu: Tập thể lao động tiên tiến, tập thể lao động xuất sắc, Cờ thi đua ngành Toà án nhân dân cờ thi đua Chính phủ dành cho tập thể hay Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua sở, Chiến sĩ thi đua ngành Toà án nhân dân dành cho cá nhân hoàn thành xuất sắc Nếu tập thể cá nhân hoàn thành tốt hơn, họ cịn tặng thưởng danh hiệu cao Nhà nước Chính phủ31 Cơ chế thi đua nhằm mục tiêu tăng cường chất lượng cơng việc Tịa án Thẩm phán cần phải xem xét khả tác động vào tính độc lập Tịa án Các tiêu thi đua đưa chủ yếu hạn chế án bị hủy sửa lỗi chủ quan Thẩm phán (tỷ lệ án bị hủy không vượt 1,16% tỷ lệ án bị sửa không vượt q 4,20%)32, khơng có án q hạn luật định, án tồn đọng Việc thi đua 29 Báo cáo Khảo sát Nhu cầu Tòa án cấp huyện tồn quốc, sđd, trang 142; Khảo sát bình đẳng giới ngành Tòa án hoạt động xét xử năm 2008, TANDTC Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO); Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ 30 Quyết định số 223/QĐ-TA-TĐKT Chánh án TANDTC ngày 26/12/2013 việc ban hành quy chế thi tuyển danh hiệu “thẩm phán giỏi” xét tặng danh hiệu “thẩm phán tiêu biểu”, “thẩm phán mẫu mực”, Lời nói đầu 31 Cơng văn Tịa án Nhân dân Tối cao số 62/TANDTC-TĐKT hướng dẫn số nội dung cơng tác thi đua, khen thưởng ngành Tịa án nhân dân, ngày 25/04/2012 32 Cơng văn Tịa án Nhân dân Tối cao số 62/TANDTC-TĐKT hướng dẫn số nội dung công tác thi đua, khen thưởng ngành Tòa án nhân dân, ngày 25/04/2012 13 tác động làm giảm số lượng vụ án bị hủy, bị sửa với lý không phù hợp quy định pháp luật33 chế thi đua đặt vấn đề độc lập Thẩm phán, như: - Chính phủ lại đánh giá chất lượng hoạt động Tồ án thơng qua việc tặng thưởng danh hiệu thi đua Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Mặc dù Chính phủ khơng trực tiếp đạo xét xử vụ án chế khiến quan thực quyền lực tư pháp bị phụ thuộc vào quan thực quyền lực hành pháp - Lý “phải đạt tiêu thi đua” nguyên nhân khiến Thẩm phán Tòa án cấp phải “tham khảo ý kiến” Toà án cấp trên; Thẩm phán phải xin ý kiến lãnh đạo Tòa án ý kiến Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhiều vụ án Tỷ lệ án bị hủy bị sửa đánh giá nghiêm ngặt tạo nên nhiều áp lực cho Thẩm phán34 - Việc thi đua Tòa án gây áp lực khiến Tòa án phải đạt mục tiêu chất lượng, tỷ lệ án bị hủy, bị sửa hay tồn đọng; từ dẫn đến tình trạng lãnh đạo Tịa án cấp khơng liệt ngăn cản Thẩm phán xin ý kiến Tòa án cấp xét xử Ngồi ra, nhiều Tịa án cịn u cầu Thẩm phán phải báo cáo án cho lãnh đạo Tòa án trước xét xử tổ chức họp duyệt án Thẩm phán xét xử với lãnh đạo Tòa án Ủy ban Thẩm phán vụ án35 Thực tiễn “báo cáo án”, “thỉnh thị án” phá vỡ nhiều nguyên tắc quản lý nguyên tắc tư pháp hoạt động Tòa án, “nguyên tắc độc lập xét xử”, “nguyên tắc xét xử tập thể” Những nguyên tắc trở nên hình thức khơng tơn trọng 33 Website Tịa án Nhân dân tối cao, Tổng kết công tác thi đua – khen thưởng ngành Tòa án nhân dân năm 2012 phát động thi đua năm 2013 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/trungtamtinhoc/11607079?p_page_id=11607079&pers_id=11723751& folder_id=&item_id=25173645&p_details=1 34 Báo cáo Khảo sát Nhu cầu Tòa án cấp huyện tồn quốc, sđd, trang 142; Khảo sát bình đẳng giới ngành Tòa án hoạt động xét xử năm 2008, TANDTC Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO); Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ 35 Báo cáo Khảo sát Nhu cầu Tòa án cấp huyện toàn quốc, sđd, trang 142; Khảo sát bình đẳng giới ngành Tịa án hoạt động xét xử năm 2008, TANDTC Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO); Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ 14 Cơ chế xử lý vi phạm Thẩm phán Độc lập tư pháp trách nhiệm tư pháp hai mặt thiếu để bảo đảm việc thực thi pháp luật, đôi lúc xung đột lẫn nhau36 Độc lập tư pháp không nhằm bảo vệ Thẩm phán không bị kỷ luật, điều tra hay phê phán quan hành pháp, độc lập tư pháp phải đặt chế giám sát chất lượng xét xử Nhưng cần phải có chế cơng bằng, khách quan minh bạch xử lý vi phạm Thẩm phán liên quan đến chất lượng hoạt động tư pháp Như nêu, số ý kiến cho chế tái bổ nhiệm can thiệp vào tính độc lập Thẩm phán việc tái bổ nhiệm gắn với tỉ lệ án “bị huỷ” hay “bị sửa” vốn nhằm mục đích kiểm sốt chất lượng xét xử gìn giữ đạo đức Thẩm phán Việc tái bổ nhiệm thực thường xuyên theo nhiệm kỳ Thẩm phán (5 năm) nên tác động nhiều vào tâm lý Thẩm phán Để hạn chế khả khơng tái bổ nhiệm lý này, Thẩm phán tìm biện pháp để giảm thiểu nguy “bị huỷ” hay “bị sửa” án xét xử phạm vi cơng việc (ví dụ tránh tiếp nhận đơn khởi kiện, thụ lý vụ án phức tạp hay tham khảo ý kiến Tòa án cấp trên) Cơ chế giải khiếu nại Thẩm phán bị xử lý kỷ luật không tái bổ nhiệm chưa thực rõ ràng, bao gồm khiếu nại nội quan Toà án (khiếu nại tới Chánh án Tịa án đó), nội quan Toà án địa phương (khiếu nại tới Chánh án TAND cấp tỉnh) hay khiếu nại tới TANDTC Ở số quốc gia, Chánh án Tòa án người trực tiếp giám sát hoạt động Thẩm phán xử lý vụ việc khiếu nại đơn giản37 Tương tự vậy, Chánh án Việt Nam coi người đứng đầu quan nhà nước giải khiếu nại, tố cáo hành vi Thẩm phán theo Luật Khiếu nại, Tố cáo trước (1998) Luật Khiếu nại Luật Tố cáo (2011) Nhiều Chánh án kiêm Bí thư chi Tồ án nên có trách nhiệm giám sát quy tắc đạo đức, hành vi Thẩm phán - Đảng viên38 Thẩm phán số quốc gia tham gia hoạt động tổ chức xã hội nghề nghiệp hiệp hội thẩm phán Những tổ chức có tiêu chuẩn đạo đức tiêu chuẩn hành vi ứng xử Thẩm phán, Hoa Kỳ, Canada, Cộng đồng Châu Âu39 Ở Việt 36 J.Clifford Wallace, Khắc phục tham nhũng tư pháp phải bảo đảm độc lập tư pháp, Tạp chí Toà án nhân dân, số 8, 2006, trang 40-46 37 J.Clifford Wallace, Khắc phục tham nhũng tư pháp phải bảo đảm độc lập tư pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 8, 2006 38 Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ 39 Xem thêm website Hiệp hội Thẩm phán Hoa Kì (American Judges Association), http://aja.ncsc.dni.us; Hiệp hội Thẩm phán liên bang (Federal Judges Association), http://www.federaljudgesassoc.org; Hiệp hội Thẩm phán quốc gia (National Judges Association), http://nationaljudgesassociation.org; Hiệp hội Thẩm phán án cấp tỉnh Canada, http://www.judges-juges.ca; Hiệp hội Thẩm phán hành Châu Âu (Association of European Administrative Judges), http://www.aeaj.org 15 Nam, nhiều Thẩm phán thành viên Hội Luật Gia Việt Nam Một số Tồ án có chi hội Hội Luật Gia Việt Nam Nhiều Thẩm phán đề nghị nên có Hiệp hội Thẩm phán để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác Thẩm phán chịu trách nhiệm thực việc giám sát hoạt động xét xử từ phía người dân40 KẾT LUẬN Để Thẩm phán độc lập hoạt động xét xử Thẩm phán phải bảo đảm đời sống, thu nhập bảo đảm chịu tác động từ bên hoạt động chun mơn Các quy định pháp luật hành tiêu chuẩn bổ nhiệm, quy trình bổ nhiệm Thẩm phán, thu nhập Thẩm phán, chế luân chuyển, biệt phái khen thưởng Thẩm phán cần phải có thay đổi theo tiêu chí sau:  Quy trình bổ nhiệm Thẩm phán khơng nên có tham gia quan quyền địa phương quan không liên quan đến hoạt động tư pháp Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán nên tổ chức hội đồng cấp quốc gia để xét tuyển ứng cử viên Trước bổ nhiệm, ứng cử viên Thẩm phán phải thi tuyển cấp quốc gia khơng có giới hạn nguồn tham gia thi tuyển  Lương Thẩm phán nên tính tốn cho phù hợp với quy mơ, khối lượng công việc nơi công tác (vùng miền) Thẩm phán để bảo đảm Thẩm phán có thu nhập xứng đáng  Cơ chế biệt phái Thẩm phán nên áp dụng theo mơ hình ln chuyển Thẩm phán Tòa án để Thẩm phán có hội phát triển kinh nghiệm địa bàn xét xử khác Thời gian biệt phái không nên dài, định biệt phái phải công khai minh bạch để Thẩm phán tin tưởng Việc biệt phái cần phải quy định rõ ràng để tránh sử dụng phương thức hình thức kỷ luật Thẩm phán  Khen thưởng Thẩm phán phải công việc ngành tư pháp Những Thẩm phán tốt cần vinh danh ngành Tòa án, Nhà nước tổ chức hành nghề pháp lý có liên quan đến hoạt động tư pháp, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư địa phương quan trợ giúp pháp lý Cơ chế thi đua khen thưởng cần cải tiến thực chất để tránh hoạt động mang tính hình thức dẫn đến việc đua theo tiêu mà chất lượng xét xử không bảo đảm  Cơ chế xử lý vi phạm Thẩm phán cần có tính cơng bằng, khách quan minh bạch xử lý vi phạm liên quan đến chất lượng hoạt động tư 40 Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, UNDP Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/reality_of_local_court_governanc e_in_viet_nam/ 16 pháp Cơ chế đánh giá có gây áp lực khiến Thẩm phán phải bảo đảm chất lượng hoạt động tư pháp chế đánh giá cịn bị coi hình thức mang nặng tính hình phạt giáo dục./ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo Tiền Phong online, Ngạch, bậc thẩm phán không theo cấp hành chính, 11/03/2011, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/ngach-bac-tham-phan-se-khong-theocap-hanh-chinh-530673.tpo, truy cập ngày 14/08/2014; - Báo Dân trí online, Gỡ vướng để tăng lương cho “quan tòa”, ngày 21/07/2010, http://dantri.com.vn/xa-hoi/go-vuong-de-tang-luong-cho-quan-toa-410248.htm, truy cập ngày 14/08/2014 - Basic Principles on the Independence of the Judiciary, Kỳ họp lần Liên hiệp quốc ban hành nhằm Phòng chống tội phạm Xử lý người phạm tội, Milan, 26/08 đến 6/09/1985, ủng hộ Nghị số 40/32 Đại hội đồng Liên hiệp quốc ngày 13/12/1986, http://193.194.138.190/html/menue3/b/h_comp50.htm> - UNDP Việt Nam, Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý án nhân địa phương Việt Nam, 2014, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/democratic_governance/real ity_of_local_court_governance_in_viet_nam/ - Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Thu hẹp khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54777/seo/Thuhep-khoang-cach-thu-nhap-giua-cac-tang-lop-dan-cu/language/vi-VN/Default.aspx - Bùi Ngọc Sơn, Vị trí pháp lý Tịa án bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam, Số chuyên đề cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2007 - Đinh Ngọc Vượng Bùi Anh Thủy, Cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, Số chuyên đề cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2007 - Dự án VIE/02/015, Hỗ trợ Thực thi Chiến lược Phát triển Hệ thống Pháp luật Việt Nam đến 2010, Báo cáo Khảo sát Nhu cầu Tòa án cấp huyện toàn quốc, NXB Tư pháp, 2007 - J Clifford Wallace, Khắc phục tham nhũng tư pháp phải bảo đảm độc lập tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8, tháng 4/2012 - John Gillespie, Rethinking the Role of Judicial Independence in SocialistTransforming East Asia, International and Comparative Law Quarterly, 56, pp 837870, 2007 17 - Kết luận số 24/KL-TW ngày 05/06/2012 Bộ Chính trị đẩy mạnh cơng tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến 2020 năm - Lê Văn Minh, TANDTC, Thực trạng nhu cầu nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán TAND địa phương, tham luận Hội nghị bán thường niên diễn đàn đối tác pháp luật “Cải cách pháp luật tư pháp: Thực trạng phương hướng” - Lưu Tiến Dũng, Độc lập xét xử nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tư pháp, 2012 - Nguyễn Đăng Dung, Quyền tư pháp tổ chức thực quyền lực nhà nước, Số chuyên đề cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2007 - Nguyễn Tất Viễn, Lại bàn nguyên tắc độc lập xét xử, Số chuyên đề cải cách tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2007 - NHQuang & Cộng sự, Báo cáo Khảo sát Luật sư định pháp luật tố tụng hình thực tiễn Việt Nam, Hội Luật Gia Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), 2011 - Penelope (Pip) Nicholson, Borrowing Court Systems – The Experience of Socialist Vietnam, Martinus Nijhoff Publishers, 2007 - Phạm Hồng Hải, Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng An Nhân dân, 2003 - Pip Nicholson and Nguyễn Hưng Quang, “The Vietnamese Judiciary: The Politics of Appointment and Promotion”, 14 Pacific Rim Law and Policy Journal at 1, and 14– 22 2005 - Tơ Văn Hịa, Tính độc lập Tịa án, NXB Lao động, 2007 - Tuyên bố Bắc Kinh Ngun tắc độc lập tư pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 8, 2006 - Website Tòa án Nhân dân tối cao, Tổng kết công tác thi đua – khen thưởng ngành Tòa án nhân dân năm 2012 phát động thi đua năm 2013 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/trungtamtinhoc/11607079?p_page_id=11 607079&pers_id=11723751&folder_id=&item_id=25173645&p_details=1 18 NHQuang&Associates Website: www.nhquang.com

Ngày đăng: 12/09/2022, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w