I Phân tích chính sách tiền tệ tín dụng của Việt Nam giai đoạn 2008 2009 MỤC LỤC 3CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TÍN DỤNG 31 Khái niệm và vai trò của chính sách tiền tệ tín dụng 32 Nội dung củ.Phân tích chính sách tiền tệtín dụng của Việt Nam giai đoạn 20082009
Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 MỤC LỤC CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TÍN DỤNG 1.Khái niệm vai trị sách tiền tệ - tín dụng .3 2.Nội dung sách tiền tệ - tín dụng 2.1 Mục tiêu sách tiền tệ - tín dụng 2.2 Các giải pháp sách tiền tệ - tín dụng 2.3 Các cơng cụ sách tiền tệ -tín dụng .6 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ-TÍN DỤNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2009 1.Bối cảnh kinh tế giới nước 2008-2009 1.1 Bối cảnh kinh tế giới 2008-2009: 1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 2008-2009: 2.Thực thi sách tiền tệ Việt Nam 2008-2009 10 3.Đánh giá sách tiền tệ - tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008 -2009 18 3.1 Những thành tựu đạt 18 3.2 Những điểm hạn chế 21 CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC THI HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ-TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 23 1.Bài học kinh nghiệm từ việc thực thi sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam 2008-2009 23 Đề xuất để thực thi hiệu sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam 25 2.1 Nhóm giải pháp tạo điều kiện mơi trường thuận lợi để phát triển sách tiền tệ 25 2.2 Nhóm giải pháp việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ 26 Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ - tín dụng sách điều tiết kinh tế vĩ mơ quan trọng Nhà nước kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến biến số vĩ mô như: đầu tư, công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Việc lựa chọn sách tiền tệ - tín dụng cách linh hoạt vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu sách tiền tệ - tín dụng, đặc biệt cơng cụ sách tiền tệ - tín dụng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Với mục đích trau dồi kiến thức học góp phần tìm hiểu sách tiền tệ - tín dụng, nhóm chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009” Bài viết hệ thống hố vấn đề có tính lý luận sách tiền tệ - tín dụng, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng sách tiền tệ - tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009, sở đề xuất giải pháp góp phần thực thi hiệu sách tiền tệ - tín dụng Việt Nam Ngoài phần mở đầu kết luận, viết bao gồm ba phần bố cục sau: Chương I: Lý luận sách tiền tệ - tín dụng Chương II: Chính sách tiền tệ - tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2009 Chương III: Bài học kinh nghiệm từ thực tế đề xuất để thực thi hiệu sách tiền tệ - tín dụng Việt Nam Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TÍN DỤNG Khái niệm vai trị sách tiền tệ - tín dụng Chính sách tiền tệ-tín dụng tổng thể quan điểm, tự trưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để đảm bảo việc cung cấp tiền tín dụng cho kinh tế Chính sách tiền tệ-tín dụng sách lớn Nhà nước, công cụ sắc bén để quản lý kinh tế thị trường Vai trò quan trọng sách tiền tệ thể mặt sau: Nhà nước sử dụng sách tiền tệ-tín dụng để điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội thời kỳ lịch sử định Nhà nước sử dụng sách tiền tệ-tín dụng kết hợp với sách tài chình để thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Cải thiện cán cân tốn Bằng cơng cụ lãi suất, tỷ giá hối đối… sách tiền tệ-tín dụng tác động lên mức đầu tư nước ngoài, thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết nhập khẩu, bước làm cho đồng tiền nội địa có giá trị chuyển đổi đầy đủ Nhà nước sử dụng sách tiền tệ để điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Chính sách mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm Trường hợp nhằm chống suy thối Chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm hạn chế đầu tư, kiềm chế phát triển đà kinh tế Trường hợp chống lạm phát Chính sách tiền tệ vận hành theo hướng tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế-xã hội thời kỳ cụ thể Nội dung sách tiền tệ - tín dụng 2.1 Mục tiêu sách tiền tệ - tín dụng Là sách kinh tế, sách tiền tệ tín dụng theo đuổi mục tiêu chung là: Tăng trưởng kinh tế Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Tăng trưởng kinh tế thực tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) lớn nhịp độ gia tăng dân số Khi khối lượng tiền tệ tăng lên, lãi suất tín dụng thường giảm xuống, đồng tiền “rẻ” kích thích đầu tư, phát triển tổng sản phẩm quốc dân, tăng tổng cầu, phát triển sức mua thị trường, giảm hàng hố tồn đọng, kích thích gia tăng sản xuất Ngược lại khối lượng tiền tệ giảm, lãi suất tăng, làm giảm đầu tư, dẫn đến làm giảm tổng sản phẩm quốc dân Mục tiêu tăng trưởng kinh tế vững quan hệ chặt chẽ với mục tiêu việc làm cao nhà kinh doanh muốn đầu tư nhiều vào tư liệu sản xuất để nâng cao suất lao động tăng trưởng kinh tế mức thất nghiệp thấp ngược lại thất nghiệp cao, xí nghiệp nhàn rỗi khơng có lợi cho việc đầu tư Mặc dù hai mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với sách đặc biệt nhằm vào việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế cách mở rộng thắt chặt khối lượng tiền tệ cung ứng, trực tiếp khuyến khích nhà đầu tư khuyến khích nhân dân tiết kiệm tạo thêm nguồn vốn giúp cho doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Kiềm chế lạm phát Kiềm chế lạm phát, ổn định giá thị trường đối nội đối ngoại đồng tiền mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ Kiềm chế lạm phát nhằm ổn định giá hàng hoá tiền đề phát triển kinh tế cải thiện đời sống Giá trị đối nội đồng tiền sức mua hàng hố dịch vụ nước, giá trị đối ngoại đồng tiền đo tỷ giá hối đối thả Vì vậy, muốn ổn định tiền tệ nước phải ý ổn định giá hàng hoá tỷ giá hối đối Tạo cơng ăn việc làm Thất nghiệp bệnh kinh niên kinh tế thị trường, sách tiền tệ hướng vào việc tạo cơng ăn việc làm nhiều thông qua mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Muốn thực mục tiêu phải chống suy thoái kinh tế suy thoái kinh tế chu kỳ Ổn định thị trường tài Tạo tảng tài ổn định để hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng hoạt động hiệu hỗ trợ cách tốt cho tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp hạn chế khuyết tật hệ thống tài mục tiêu chủ đạo sách tiền tệ ngồi mục tiêu nói Nền tảng hệ thống tài ổn định hiểu sách tiền tệ, ngân hàng trung ương phải ổn định hoạt động tài hệ thống tài nước cách gián tiếp Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 kể thu thập thông tin, hướng dẫn, ngăn ngừa rủi ro cho tổ chức tài theo hướng quản lý hoạt động phù hợp với mục tiêu kinh tế Do vậy, vai trị sách tiền tệ làm hài hoà cách tối ưu mục tiêu nói để phục vụ tốt cho lợi ích chung mà khơng làm tổn hại hạn chế khả phát triển hệ thống tài Điều tiết sản xuất kinh doanh mở rộng sản lượng tiềm kinh tế Trong quốc gia sản lượng tiềm phụ thuộc vào biến số đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực người, tiềm kỹ thuật vốn Nền kinh tế có giới hạn tối đa khả sản xuất mục tiêu cuối sách tiền tệ phải góp phần khai thác phát triển nguồn lực nói cách có hiệu Để làm điều sách cung ứng tiền phải ngày linh động, xác hiệu quản lý điều tiết lưu lượng tiền tệ kinh tế, Cần lưu ý kiềm chế lạm phát với tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm có nhiều mâu thuẫn với Thơng thường kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế giảm, dẫn đến suy thoái kinh tế tăng số người thất nghiệp Ngược lại, mở rộng đầu tư, khắc phục suy thoái, đưa đến tăng trưởng kinh tế tạo thêm công ăn việc làm khó kiềm chế lạm phát 2.2 Các giải pháp sách tiền tệ - tín dụng Chính sách điều tiết khối lượng tiền cung ứng NHNN trì mối tương quan hợp lý tổng cung tổng cầu tiền tệ, hàng tiền cách giữ nguyên tăng, giảm khối lượng tiền tệ cung ứng Nếu kinh tế hàng năm tăng trưởng khối lượng tiền tệ cung ứng phải mức tăng trưởng kinh tế Nếu có lạm phát mà chưa kiềm chế khối lượng tiền tệ cung ứng phải tăng thêm tỷ lệ lạm phát kiềm chế Trong điều kiện có số lượng tương đối lớn ngoại tệ nằm tay người cư trú cần tính vào khối lượng tiền tệ có sẵn tăng thêm Thành phần khối lượng tiền tệ cung ứng gồm có: tiền lưu thơng ngồi ngân hàng tiền gửi khơng kỳ hạn NH, TG tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn NH, loại tiền gửi định chế tài sau Chính sách tín dụng cho kinh tế Khối lượng tín dụng ngân hàng ứng cho doanh nghiệp từ nguồn: huy động tiền có sắn lưu thơng vay sử dụng tiền trung ương trình tái cấp vốn Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Khối lượng tiền tệ tăng thêm qua tín dụng ngân hàng trước hết hình thành từ nhu cầu thực thị trường tiền tệ, quan hệ vay vốn doanh nghiệp ngân hàng thương mại Ở đay NHNN người cho vay cuối đóng vai trị chủ nợ nhằm kiểm sốt tín dụng nguồn tiền gửi ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng theo định hướng cụ thể sau: Thực sách đa dạng hoá thành phần khối lượng tiền tệ cung ứng nhằm tăng thêm tầng kiểm soát NHNN, tích cực kiềm chế lạm phát tăng nguồn vốn tín dụng cho kinh tế Thay lãi suất thực âm lãi suất thực dương, để thay sách tiền tệ làm xói mịn nguồn vốn sách tiền tệ mở rộng nguồn vốn Thay sách tiền tệ ngân hàng thụ động phục vụ khách hàng sách tiền tệ NH chủ động điều khiển khách hàng Chính sách ngoại hối Để ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền quốc gia, NHNN thực nhiệm vụ giao dịch tài tiền tệ đối ngoại nhằm kiểm soát yếu tố tác động mạnh tới khối lượng tiền tệ cung ứng giá trị đồng tiền nước Chính sách tạm ứng cho ngân sách nhà nước Chính sách tiền tệ muốn có tác dụng mong muốn phải giải tốt mối quan hệ với sách tài Tình hình NS cân khơng ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến lưu thông tiền tệ Các cơng cụ sách tiền tệ -tín dụng Tái cấp vốn để cung ứng tiền tệ trung ương thông qua tái chiết khấu Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng có bảo đảm NHNN nhằm cung ứng ngắn hạn phương tiện toán cho ngân hàng Như vậy, tái cấp vốn biện pháp để NHNN đưa tiền tệ lưu thông, đồng thời khống chế số lượng chất lượng tín dụng NH trung gian Thơng qua việc cung cấp tín dụng NHNN tạo sở thúc đẩy toàn hệ thống NH trung gian tạo tiền khai thông khả tốn họ Tái chiết khấu có nghĩa phần khoản cho vay NHTM đổi trực tiếp lấy dự trữ ngân hàng trung ương Tái tài trợ tái chiết khấu tạo khuyến khích cho NHTM đưa tín dụng vào lĩnh vực Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc hệ số lượng phương tiện tóan cần vơ hiệu hóa tổng số tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn, nhằm điều chỉnh khả toán (cho vay) ngân hàng thương mại Với cơng cụ trữ bắt buộc NHNN kiểm soát khối lượng tiền tệ cung ứng thêm khối lượng tiền tệ có từ trước lưu thơng, tác động đến khối lượng giá tín dụng NHTM Lãi suất tín dụng Chính sách lãi suất vận hành theo cách ấn định lãi suất thả lãi suất Để tránh rủi ro NHTM, NHNN thường ấn định mức lãi suất “sàn” tối đa cho tiền gửi lãi suất “trần” tối thiểu cho tiền vay Khi đứng phía bảo vệ lợi ích NHTM, NHNN thường quy định ngược lại: mức lãi suất tối thiểu cho tiền gửi lãi suất tối đa cho tiền vay Để tăng tính linh hoạt tiền tê, nhiều nước từ bỏ biện pháp ấn định khung lãi suất cứng nhắc, chuyển sang thả lãi suất thị trường tiền tệ Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua, bán giấy tờ có giá ngắn hạn NHNN thực thị trường tiền tệ nhắm thực sách tiền tệ quốc gia Nghiệp vụ ngân hàng mở cơng cụ sách tiền tệ quan trọng nghiệp vụ yếu tố định quan trọng thay đổi số tiền teej nguồn gây nên biến động cung ứng tiền tệ Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN mua bán tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, tín phiếu NHNN loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác thị trường tiền tệ nhằm tác động vào mức trữ ngân hàng Điều làm thay đổi lượng tiền gửi vào ngân hàng ảnh hưởng đến lượng tiền tệ Cung ứng số tiền tiền mặt pháp định Toàn lượng tiền mặt mà NHNN phát hành vào thời điểm định kinh tế gọi tiền ngồi lưu thơng hay số tiền tệ Cơ số tiền tệ hạt nhân hệ thống tiền tệ Thông qua việc điều tiết số tiền tệ vốn khả dụng tổ chức tín dụng, NHNN khn khổ sách tiền tệ thực chức quản lý khối lượng tiền tác động đến sản lượng tăng trưởng kinh tế, mức giá, môi trường kinh doanh q trình kinh tế khác Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ-TÍN DỤNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2009 Bối cảnh kinh tế giới nước 2008-2009 1.1 Bối cảnh kinh tế giới 2008-2009: Năm 2008-2009, kinh tế giới đối mặt với khủng hoảng tài tồi tệ kể từ đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Ngày 15/9/2008, khủng hoảng tài bùng nổ Mỹ, với đổ vỡ Ngân hàng đầu tư Lehman Brothers Công ty bảo hiểm AIG, Ngân hàng tiết kiệm Washington Mutual Inc, nhanh chóng lan rộng sang thị trường tài châu Âu khu vực khác Để ngăn chặn sụp đổ thị trường tài suy thối kinh tế, Chính phủ ngân hàng trung ương (NHTW) nước, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dốc sức, nhanh chóng thực biện pháp giải cứu, ổn định thị trường tài kích thích kinh tế Đến tháng 12/2008, có 25 nước rơi vào suy thoái (Mỹ, Nhật bản, khu vực đồng Euro, nước Đơng âu); suy thối kinh tế nhiều nước tiếp tục diễn tháng đầu năm 2009; IMF dự báo năm 2009, kinh tế giới giảm – 1,4% (các nước phát triển giảm – 3,8%, riêng Trung Quốc tăng 7,5%, Ấn Độ tăng 5,4%); (2) Lạm phát nước có xu hướng giảm, mức thấp; (3) Thương mại toàn cầu sụt giảm, IMF dự báo năm 2009 giảm 12,2%; (4) Thị trường chứng khoán giới chao đảo suy giảm mạnh (chỉ số chứng khoán DownJones Mỹ giảm 24%, Anh giảm 19%, Nikkei giảm 20%); có 89 ngân hàng Mỹ, châu Âu sáp nhập, giải thể phá sản; thị trường tín dụng bị thu hẹp, lãi suất cho vay doanh nghiệp mức cao (có hình minh hoạ) NHTW nước phát triển (Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Nhật ) nhiều nước phát triển thực biện pháp để tăng khả khoản mở rộng tín dụng, hỗ trợ tài cho ngân hàng cơng ty tài chính: (1) Thực thi sách tiền tệ nới lỏng biện pháp giảm mạnh lãi suất chủ đạo, bơm tiền lưu thông; (2) Trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc vượt dự trữ bắt buộc; (3) Bảo lãnh cho ngân hàng vay thị trường liên ngân hàng; (4) Phối hợp thực hoán đối tiền tệ để cung ứng USD cho thị trường nước Mỹ (FED hoán đổi ngoại tệ với 13 NHTW); (5) Cho phép số ngân hàng đầu tư huy động vốn ngân hàng thương mại; (6) Cho ngân hàng gặp khó khăn tài vay dài hạn để mua cổ phiếu ngân hàng đó; (7) Phối hợp với Bộ Tài cấu lại vốn cho ngân hàng Cuộc khủng hoảng tài có dấu hiệu từ mùa hè năm 2007, dầu thô, lương thực nguyên liệu bị đầu cơ, đẩy giá lên cao (Thời kỳ cao dầu thơ Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 147 USD/thùng, thép 830USD/tấn, gạo 1.000USD/tấn ); giá bất động sản Mỹ giảm; rị rỉ thơng tin nguy thua lỗ lớn ngân hàng đầu tư thương mại Mỹ nắm giữ nhiều khoản cho vay bất động sản tài sản tài có nguồn gốc từ khoản vay bất động sản chuẩn; tháng 3/2008, Ngân hàng đầu tư Bear Stearns bị sáp nhập vào Ngân hàng JP.Morgan Chase; tháng 7/2008, Tập đoàn cho vay chấp thứ cấp Freddie Mac Fannie Mae khả tốn Hình 1: Diễn biến giá nguyên liệu 2008-2009 Theo thống kê tháng 2/2009, Mỹ có 4,4 triệu người việc làm, chiếm tỉ lệ 8,1%; Tây Ban Nha 14,8%, khu vực đồng Euro 8,2% (tháng 1/2009), Uỷ ban EC dự báo tỉ lệ năm 2010 9,5% Tổ chức lao động quốc tế (ILO) báo cáo gần cho biết có 32 triệu công nhân nước phát triển việc làm ILO lại dự báo tồn giới có khoảng 132 triệu người bị cắt giảm việc làm Việt Nam không ngoại lệ, nhiều doanh nghiệp cắt giảm công nhân, lao động Việt Nam nước ngồi tình trạng tương tự Theo nhận định ban đầu ADB, khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần làm 50.000 tỷ USD giá trị tài sản tài Cũng khủng hoảng kinh tế giới phát triển chậm lại, WB IMF nhận định rằng, GDP tồn cầu năm 2009 cịn 5%, hầu giảm, kể Trung Quốc Riêng Việt Nam, Quốc hội thông qua tiêu GDP năm 2009 6,5%, kỳ họp tháng 5/2009, Chính phủ trình Quốc hội thơng q mức 5% 1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 2008-2009: Từ năm 2007 sang đầu năm 2008, kinh tế Việt Nam đối mặt với trạng lạm phát gia tăng chóng mặt Hiện trạng tăng số giá (CPI) Việt Nam có mầm móng từ năm 2005 - 2006, mà kinh tế Việt Nam ổn định cấu nhịp độ tăng trưởng Tình trạng kéo dài suốt 2007 Song hạn chế khả dự báo nhạy bén điều hành kinh tế vĩ mô mà lạm phát bùng phát “đỉnh điểm” vào cuối quí I/2008 với mức tăng giá tiệm cận tới 20% Điều Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 cảnh báo tính xúc việc điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ, mà đó, sách tiền tệ tiêu điểm Tốc độ tăng CPI tính chung năm 2007 12,63% tăng tốc tháng cuối năm 2007 Tiếp diễn xu hướng từ 2007, cộng hưởng với yếu tố tăng giá giới, thiên tai, lũ lụt nước tạo sốt giá làm cho lạm phát tháng đầu năm 2008 tăng cao (5 tháng đầu năm 2008 tăng 15,96%) Lí giải trạng này, yếu tố tác động trực tiếp sâu rộng có tính tồn cầu khủng hoảng lượng mà chủ yếu xăng dầu ảnh hưởng lớn đến trình lạm phát Việt Nam – giá xăng dầu liên tục leo thang từ vài chục USD thùng 140USD, thâm nhập diện rộng lưu thơng hàng hóa, từ khâu ngoại nhập lan rộng đến thị trường làm tăng số giá CPI dẫn tới phá vỡ mặt giá cũ, khó kiềm chế thời gian ngắn Nếu phủ không kiềm giá “xăng dầu” thời gian qua số giá tăng cịn trầm trọng Đây yếu tố khách quan mà tiềm lực kinh tế Việt Nam chưa đủ khả chủ động kiểm soát ngăn chặn Điều liên hệ với khủng hỏang Mỹ năm 70 kỷ 20, mà khối OPEC cấm vận xăng dầu Mỹ để phản đối Mỹ đứng phía ISRAEL chiến với nước Ả Rập Cuộc khủng hỏang dẫn tới lạm phát kéo dài đến cuối thập niên đó, Mỹ cường quốc kinh tế hàng đầu giới Ngồi Việt Nam cịn chịu tác động đồng USD giảm giá, làm ảnh hưởng đến kim ngạch xuất tăng nhập siêu Số nhập siêu tính đến tháng 5/2008 tăng 55,3% so với kỳ năm trước Bên cạnh giảm giá đồng USD tạo hội cho đầu xăng dầu ảnh hưởng đến cung – cầu thêm tác nhân tiềm ẩn cho giá xăng dầu leo thang liên tục, giá vàng dao động bất thường, khơng có lợi cho kinh tế Giá vàng diện ảnh hưởng giới hạn gián tiếp đến phận XH đặc biệt thị trường bất động sản song góp phần thêm tác nhân biến động tiêu cực đến mặt giá thời lạm phát mặt thực thể, tâm lý Ngoài biến động giá vàng mang tính tự phát, mà phủ chưa có đủ giải pháp điều hành có hiệu lực, khơng thể coi yếu tố đứng ngồi q trình lạm phát Những tác động yếu tố “nhập khẩu” lạm phát Thực thi sách tiền tệ Việt Nam 2008-2009 Trước tình hình khủng hoảng tài giới diễn biễn phát triển kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khó khăn, khủng hoảng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Bộ Tài Bộ ngành Chính phủ có nhiều biện pháp can thiệp nhằm giúp ổn định thị trường kinh tế giảm thiểu tác động từ khủng hoảng tài tồn Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 10 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 10/4/2009 10/04/2009 837/QĐNHNN Về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm tỏng toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng theo + lãi suất tái cấp vốn là: 7%/năm + lãi suất tái chiết khấu: 5,0%/năm + lãi suất cho vay qua đêm: 5,0%/năm 1/4/2009 1/4/2009 626/QĐNHNN Về mức lãi suất VND: 7,0%/năm 30/6/2009 1/7/2009 1539/QĐNHNN Về mức lãi suất VND: 7,0%/năm Về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng: 1.2%/năm Về mức lãi suất VND: 7,0%/năm 17/7/2009 01/08/2009 1681/QĐNHNN 28/10/2009 1/11/2009 2459/QĐNHNN Đánh giá sách tiền tệ - tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008 -2009 3.1 Những thành tựu đạt Mặc dù cịn nhiều khó khăn thách thức, song NHNN thực thành công thực mục tiêu điều hành CSTT Tổng phương tiện tốn đầu tư tín dụng kiềm chế mức hợp lý theo tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần trực tiếp làm giảm tốc độ tăng số giá tiêu dùng đảm bảo an sinh xã hội Thị trường tiền tệ, ngoại hối diễn biến phù hợp với mục tiêu quản lý, điều hành Chính phủ NHNN: lãi suất biến động phù hợp với cung – cầu vốn thị trường, đảm bảo hài hịa lợi ích người gửi tiền, TCTD người vay vốn; thị trường ngoại hối có thời điểm không thuận lợi, nhờ điều hành linh hoạt tỷ giá, can thiệp kịp thời NHNN nên trì tính ổn định cho thị Giảm tỷ lệ lạm phát: Thực thi đồng biện pháp CSTT 2008 kìm giữ tốc độ tăng chóng mặt giá tiếp diễn từ cuối năm 2007: Chính sách tiền tệ thắt chặt với hàng loạt động thái liệt tạo lực hút mạnh thu hút tiền từ lưu thơng đồng thời làm giảm mạnh cấp tín dụng từ NHTM thị trường Và kết lạm phát bị chặn đứng đẩy lùi từ đỉnh điểm 3,91%/tháng (tương đương 25,2%/năm) tháng xuống mức thấp quý chí âm tháng cuối năm Tỷ lệ lạm phát năm 2008 cịn 19,89% Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 18 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Ổn định kinh tế vĩ mơ: Chính sách tiền tệ linh hoạt thực biện pháp tiền tệ nhằm tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hỗ trợ vốn cho kinh tế, chủ động phòng chống suy thoái kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội cuối năm 2008 – 2009, góp phần vào việc thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế: Chỉ tiêu 2008 3T/09 6T/09 9T/09 % Tín dụng so với kỳ năm trước 25.4 2.7 17.0 30.6 % TPTTT so với kỳ năm trước 20.3 5.6 16.4 20.8 %GDP so với kỳ 6.18 3.1 3.9 4.6 % TMBL so với kỳ 6.5 6.5 8.8 10.2 % GTSXNNo so với kỳ 6.0 0.9 2.5 2.6 % GTSXCN so với kỳ 14.6 2.1 4.8 6.5 % CPI so với cuối năm trước 19.9 1.3 2.7 4.1 Cán cân thương mại (tỷ USD) -18 -1 -4.6 -6.5 Một số kết kinh tế vĩ mơ 2008 - 2009- Chính sách hỗ trợ lãi suất 2009 đuợc triển khai nhanh chóng, đồng bộ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, góp phần trì ổn định hoạt động sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động chuyển tải nhiệm vụ kích cầu Chính phủ Mặc dù chế hỗ trợ lãi suất thực thi thời gian ngắn (bắt đầu từ tháng 2/2009) với khối lượng cơng việc lớn, cịn nhiều vấn đề phát sinh Nhưng bản, sách hỗ trợ lãi suất Chính phủ đuợc triển khai nhanh chóng, đồng bộ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, góp phần trì ổn định hoạt động sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động Đến 12/11/2009, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất khoảng khoảng 414.500 tỷ đồng Như vậy, sách tiền tệ đóng góp đáng kể vào việc thực mục tiêu ổn định vĩ mơ, trì tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, bền vững Để có kết cuối nêu trên, cần có q trình thực mục tiêu trung gian, mục tiêu hoạt động riêng CSTT, phần sau cụ thể kết hoạt động CSTT Các công cụ lãi suất, tỷ lệ DTBB nghiệp vụ thị trường mở điều chỉnh linh hoạt thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu chuyển hướng mục tiêu CSTT phù Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 19 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 hợp với diễn biến thị trường Các công cụ lãi suất, tỷ lệ DTBB điều chỉnh liên tục; nghiệp vụ thị trường mở điều chỉnh linh hoạt chiều mua/bán, khối lượng, kỳ hạn để điều tiết vốn khả dụng hệ thống ngân hàng; ra, NHNN cho phép TCTD tốn trước tín phiếu NHNN bắt buộc Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 20 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 XVII XIX Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở XX 200000 16 180000 14 160000 12 140000 120000 10 100000 80000 60000 40000 20000 0 1/08 2/08 3/08 4/08 5/08 6/08 7/08 8/08 9/0810/0811/0812/081/09 2/09 3/09 Doanh số hoạ t đ ộng LÃ i suÊt XVIII Đổi công cụ dự trữ bắt buộc, đổi chế điều hành lãi suất phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc để tăng vai trò điều tiết tiền tệ cho NHNN, chặn đứng biến động mạnh, trì ổn định thị trường an tồn cho hệ thống ngân hàng Chính sách hỗ trợ lãi suất - công cụ đặc biệt thực nhiệm vụ chuyển tải sách kích cầu Chính phủ 3.2 Những điểm hạn chế: Do tình hình kinh tế, tiền tệ diễn biến phức tạp, điều hành CSTT thời gian qua, đặc biệt năm 2008 lúng túng, biện pháp số thời điểm mang tính “giật cục” Các NHTM chưa sẵn sàng cho tình hình mới, thị trường tiền tệ căng thẳng số thời điểm thay đổi sách Việc điều chỉnh liên tục công cụ CSTT trực tiếp lãi suất bản, tỷ lệ DTBB thời gian ngắn gây khó khăn cho cơng tác quản trị, điều hành hoạt động cho NHTM Nghiệp vụ thị trường mở công cụ thị trường, phát huy hiệu cao điều tiết khối lượng vốn khả dụng TCTD ổn định thị trường tiền tệ Tuy nhiên, tác động nghiệp vụ thị trường mở đến thị trường tiền tệ hạn chế thị trường liên ngân hàng chưa phát triển hoạt động chưa thông suốt nhiều ngân hàng nhỏ không nắm giữ GTCG phép tham gia thị trường mở Khối lượng tiền cung ứng can thiệp qua nghiệp vụ thị trường bị ràng buộc tiêu, nên lãi suất thị trường mở áp dụng lãi suất đạo khơng có tác dụng định hướng xa rời lãi suất thị trường Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 21 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Điều hành tỷ giá nhằm góp phần hỗ trợ xuất khẩu, kiểm sốt nhập siêu đảm bảo bền vững cán cân tốn quốc tế Tuy nhiên, Cơng cụ tỷ giá tỏ hiệu việc cải thiện cán cân thương mại XXI Diễn biến tỷ giá 2008-2009 18000 XXII 17000 XXIII 16000 XXIV 15000 1/2008 XXV 3/2008 5/2008 7/2008 9/2008 11/2008 1/2009 3/2009 Trong năm 2008, mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch đồng Việt Nam đô la Mỹ, vào tháng 3, tháng tháng 11/2008 (+1% lên mức +3% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng) Ngày 25/12/2008 tăng 3% tỷ giá bình quân thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng lên mức 16.989 đ/USD Ngày 23/3/2009 tiếp tục mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch đồng Việt Nam đô la Mỹ lên + 5% Tuy nhiên, cán cân thương mại, cán cân vãng lai không cải thiện mức thâm hụt gia tăng Thực tế chứng minh xuất Việt Nam chủ yếu mặt hàng thô, thiết yếu (mặt hàng có cầu nhạy cảm với giá) nhu cầu nhập máy móc, xa xỉ mức cao, cơng cụ tỷ giá có vai trị hoạt động ngân hàng, thị trường tài chính, tiền tệ tác dụng cán cân thương mại Hoạt động xuất, nhập phụ thuộc nhiều vào sách ngoại thương, lực sản xuất kinh tế Kéo dài sách hỗ trợ lãi suất tạo gánh nặng công việc, áp lực công tác quản lý rủi ro lên hệ thống ngân hàng Trong chế sách cịn nhiều vướng mắc q trình vừa làm vừa sửa Đồng thời, sách hỗ trợ lãi suất làm cho hoạt động thị trường bị méo mó chênh lệch lãi suất tiền gửi cao cho vay (sau hỗ trợ) lãi suất VND ngoại tệ Vì vậy, để trì sách hệ thống ngân hàng phải hy sinh nhiều Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 22 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 23 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC THI HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ-TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Bài học kinh nghiệm từ việc thực thi sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam 2008-2009 Mặc dù nay, tình hình kinh tế ổn định, hoạt động ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực, lòng tin người dân hồi phục, song thực tế, tác động trái chiều sách tiền tệ cịn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng thơng qua ảnh hưởng đến kinh tế Vấn đề cần thảo luận cách nghiêm túc, lẽ ngân hàng nơi cung cấp vốn - điều kiện đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng gặp khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường vậy, kinh tế khó tăng trưởng Nhất điều kiện mà lạm phát kiểm soát, giảm phát suy thoái kinh tế - nỗi lo chung xã hội, lại có dấu hiệu xuất hiện: thị trường bất động sản có dấu hiệu rục rịch tình trạng đóng băng, thị trường chứng khốn giai đọan cố gắng “trồi” “sụt” bất thường, thị trường hàng hóa tình trạng suy giảm (cung cầu khó khăn, giá đảo chiều)… Để giảm bớt tác động trái chiều sách tiền tệ cần lưu ý số vấn đề sau: Thận trọng đồng thời sử dụng nhiều cơng cụ điều hành sách tiền tệ Việc sử dụng đồng thời nhiều cơng cụ điều hành sách tiền tệ việc làm bình thường, lý thuyết thực tiễn, khơng có ngun tắc quy định vấn đề Tuy nhiên, thị trường nơi nhạy cảm nơi phản ánh sức sống kinh tế Diễn biến với phản ứng mãnh liệt thị trường vào tháng đầu năm 2008 dư âm hơm nay- ngày cuối năm 2008 cho ta học sâu sắc vấn đề Vì thế, cần phải thận trọng định liên quan đến vận động tiền tệ, trước vận hành phải quan sát kỹ diễn biến, dự kiến phản ứng thị trường để cân nhắc loại công cụ sử dụng, mức độ cần thiết, liều lượng cách thức vận hành công cụ tránh giải pháp sốc - giải pháp dồn ngân hàng vào tình nguy hiểm Lãi suất công cụ linh hoạt, đáng cân nhắc để sử dụng Mặc dù cơng cụ có đặc tính, khả tác động đến thị trường theo cách khác nhau, với mức độ không giống nhau, song cho dù cơng cụ tín hiệu cuối sau phát dẫn đến thay đổi giá - lãi suất, dù tăng tỷ Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 24 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 lệ dự trữ bắt buộc hay mua tín phiếu bắt buộc… Vì vậy, sử dụng hữu hiệu công cụ lãi suất để điều tiết Có thể nói, loại lãi suất lãi suất thị trường liên ngân hàng phát tín hiệu phù hợp nhất, lãi suất khơng chịu chi phối cung cầu vốn mà chịu ảnh hưởng, tác động lãi suất đạo phát từ NHNN: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu Lãi suất thị trường liên ngân hàng đặc biệt phát huy tác dụng điều kiện khó khăn khoản NHTM Thay đổi quan điểm chi phí phải trả cho việc điều hành sách tiền tệ Để đạt mục tiêu đặt kể mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ có giá phải trả - chi phí, tốn cần thiết Không thể đơn giản cho dự trữ bắt buộc khơng phải trả lãi suất hay mua bán giấy tờ có giá thị trường mở thiết phải có chênh lệch (lợi nhuận) Việc điều chỉnh tăng lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc thời gian gần thay đổi đáng kể quan điểm Cịn cơng cụ thị trường mở, thực việc mua bán giấy tờ có giá thị trường lúc NHNN thực việc sử dụng công cụ thị trường mở để đạt mục tiêu sách tiền tệ khơng phải để kinh doanh, thế, nhiều tình bắt buộc, NHNN phải sử dụng chế giá để điều tiết cách đặt giá cao lên để mua cho - muốn phát hành tiền vào lưu thông ngược lại, định giá thấp xuống để bán cho - muốn hút tiền từ lưu thông Như vậy, người định giá có lúc NHNN phải mua giá cao bán giá thấp - loại chi phí buộc phải trả Ngoại tệ mua vào cần phải sử dụng có hiệu (Hiện nay, ta thực cam kết với Quỹ tiền tệ quốc tế, tháng 4/2003, tỷ lệ kết hối đưa 0% để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động sử dụng nguồn ngoại tệ thu được.) Đầu năm 2008, NHNN mua vào lượng ngoại tệ lớn thế, số lượng VND lớn đẩy vào lưu thơng, góp phần khơng nhỏ việc đội giá hàng hóa, nhiều ý kiến khơng đồng tình với cách làm Tuy nhiên, vấn đề đặt là: Nếu không chuyển qua VND, cách doanh nghiệp, cá nhân sử dụng nguồn ngoại tệ này? Đâu có phải lúc doanh nghiệp cá nhân chủ động sử dụng nguồn thu ngoại tệ để nhập hàng hóa? Hơn nữa, thực tế phủ nhận nước ta, người ta dùng USD để mua bán, trao đổi tự (mặc dù không phép) mà việc dùng USD thay cho VND giao dịch đất Việt Nam cịn nguy hiểm nhiều Vì vậy, ngoại tệ cần phải tập trung vào tay Nhà nước để sử dụng hiệu cho nhu cầu đáng quốc gia hạn chế tình trạng đơla hố kinh tế, dù khơng hành hố vấn đề này, song, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu bán ngoại tệ ngân hàng khơng từ chối Tất nhiên, NHTM mua doanh nghiệp, dân; NHNN mua lại NHTM Việc làm đồng nghĩa với phát hành tiền vào lưu thơng, vấn Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 25 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 đề trở nên bình thường nguồn ngoại tệ sử dụng cách có hiệu quả, tạo nguồn hàng đảm bảo cân số lượng VND phát Vì thế, mặt, phát hành tiền đồng mua ngoại tệ phải kèm với giải pháp hút tiền đồng sử dụng công cụ thị trường mở, công cụ lãi suất Ngoài ra, vấn đề quản lý quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước phải quan tâm, phải tập trung mối NHNN - đại diện cho Nhà nước việc điều hành sách tiền tệ Ngoại tệ quốc gia, khơng lợi ích riêng mà để phân tán rải rác gây khó khăn cho việc điều hành sách tiền tệ cản trở việc quản lý sử dụng chúng cách hiệu Nhận định vai trò thị trường tiền tệ để có hướng tác động thích hợp đến hoạt động thị trường Mỗi thị trường có vị trí quan trọng kinh tế có đặc điểm riêng có nó, nhiên, thị trường có tỷ suất sinh lời cao hút tiền mạnh vậy, giá hàng hoá thị trường tăng lên ngược lại Nguyên tắc “bình thông nhau” thị trường thể rõ nước ta tháng qua Vào tháng đầu năm 2007, giá chứng khốn có xu hướng giảm xuống giá bất động sản đột ngột nóng sốt vào tháng cuối năm 2007, đầu năm 2008, rõ ràng giá hàng hoá thị trường hàng hố thị trường vàng tăng cao có vai trò lượng tiền dồn từ thị trường chứng khoán thị trường bất động sản, hai thị trường tắc nghẽn Nền kinh tế muốn phát triển thị trường phải vận hành cách đồng bộ, song đứng hết tạo gắn kết, liên thông thị trường thị trường tiền tệ tiền dịng chảy lưu thơng thị trường, dịng chảy bị chặn lại thị trường trở nên đông cứng, vận hành Nói khơng có nghĩa trì trệ kinh tế lỗi ngân hàng, ngân hàng thân nhu cầu xã hội, chịu chi phối yếu tố kinh tế vốn tồn - tiền vận động có vận động hàng hóa Khi thị trường khác suy sụp hiểm họa, nguy cho thị trường tiền tệ, cho hệ thống ngân hàng - hệ thống huyết mạch kinh tế Vì vậy, giải pháp đưa phải lúc, thời điểm, phải tạo liên kết tốt hơn, hiệu thị trường tiền tệ với loại thị trường Mọi can thiệp không kịp thời hay vội vàng làm ngưng trệ hoạt động thị trường muốn hồi phục trở lại thực việc dễ dàng Đề xuất để thực thi hiệu sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam 2.1 Nhóm giải pháp tạo điều kiện môi trường thuận lợi để phát triển sách tiền tệ Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 26 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Việc hoạch định CSTT công cụ CSTT cần đặt chỉnh thể thống có tính đến linh hoạt thị trường CSTT cần độc lập với sách tài đảm bảo tính thống hệ thống sách kinh tế vĩ mô Nhà nước Thị trường tiền tệ thị trường liên ngân hàng cần tiếp tục củng cố phát triển để mặt tạo tín hiệu cho việc hoạch định CSTT mặt khác chế lan truyền tốt để phát huy có hiệu cơng cụ CSTT Theo hướng cần tiếp tục đẩy mạnh q trình hồn thiện, cấu lại hệ thống NH để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh sôi động - Năng lực kỹ thuật NHNN cần nâng cao đặc biệt việc thu thập, xử lý thông tin định điều hành CSTT - Cần hoàn thiện hành lang pháp lý hệ thống ngân hàng, tài để chế thực thi CSTT nói chung, cơng cụ CSTT nói riêng nghiêm minh có hiệu - Cần có biện pháp khuyến khích phù hợp nhằm tạo nếp thói quen tâm lý cá nhân,các doanh nghiệp để giúp việc thực công cụ CSTT có hiệu hơn, ví dụ: tạo thói quen toán qua ngân hàng tổ chức kinh doanh, thói quen sử dụng hoạt động thị trường mở tổ chức tín dụng 2.2 Nhóm giải pháp việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ Hiện nay, Việt Nam cần đa dạng hóa việc thực cơng cụ sách tiền tệ do: Chính sách tiền tệ có tính chất ngắn hạn hiệu đến nhanh sau thời gian áp dụng, vậy, cần có nhìn nhận thận trọng phối hợp sử dụng đa dạng công cụ nhằm phát huy điểm tốt hạn chế tiêu cực đem lại từ việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Trước vận hành phải quan sát kỹ diễn biến, dự kiến phản ứng thị trường để cân nhắc loại công cụ sử dụng, mức độ cần thiết, liều lượng cách thức vận hành công cụ tránh giải pháp sốc - giải pháp dồn thị trường vào tình nguy hiểm Sau nhóm em xin đưa số giải pháp để hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ - Đối với cơng cụ hạn mức tín dụng: Tuy NHNN không coi công cụ thường xuyên cần phải theo dõi tổng số dư nợ NHTM giai đoạn cụ thể NHNN can thiệp vào hoạt động điều kiện cụ thể Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 27 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 - Đối với công cụ lãi suất: - Việc điều chỉnh lãi suất cần linh hoạt gắn với thị trường nguyên tắc đảm bảo lợi ích người gửi tiền, tổ chức tín dụng người vay tiền, tạo điều kiện tập trung tối đa nguồn vốn để tài trợ cho phát triển kinh tế Do để điều chỉnh lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay cách phù hợp tổ chức tín dụng phải vào nhân tố: Lợi nhuận bình quân doanh nghiệp; biến động quan hệ cung cầu; vốn đầu tư; mức độ lạm phát diễn biến lãi suất thị trường - NHNN cần tiếp tục trì việc điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi tiền vay dài hạn cao lãi suất tiền gửi tiền vay ngắn hạn nhằm huy động vốn dài hạn đầu tư cho kinh tế Việc xác định lãi suất cho vay dài hạn có tính đến xu hướng tăng hay giảm lãi suất ngắn hạn thời kỳ - Việc trì mức lãi suất ưu đãi cho đối tượng dân cư gặp điều khó khăn phù hợp; phủ cần tìm nguồn ngân sách kênh tài trợ hoạt động đặt hoạt động kinh doanh NHTM quốc doanh - Duy trì mức chênh lệch lãi suất nội tệ lãi suất ngoạt tệ cách hợp lý, bước giảm dần đến chấm dứt tượng “đơ la hố” đất Việt Nam - Trước mắt, tháng cuối năm 2009 kinh tế có biểu lạm phát quay trở lại, có ý kiến cho việc NHNN điều chỉnh nâng mức lãi suất để thu hút tiền gửi dân chúng, hạn chế cho vay dự án hiệu hợp lý - Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước điều hành sách lãi suất, hoạt động kinh doanh NHTM, TCTD Cần phải tăng cường đạo NHNN NHTM thống phối hợp hành động toàn hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo lợi ích chung, lợi ích tồn hệ thống ngân hàng lợi ích ngân hàng Tránh để tình trạng “trăm hoa đua nở” NHTM lợi ích riêng đua tăng lãi suất huy động vốn gây tình trạng sốt lãi suất thời gian qua - Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: + Vì dự trữ bắt buộc có ảnh hưởng trực tiếp tới khả huy động cung ứng tín dụng cho kinh tế tổ chức tín dụng , chế thị trường NHNN cần phải có chế quản lý dự trữ bắt buộc thích hợp để tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng tổ chức tín dụng: nên mở rộng đối tượng áp dụng qui chế dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đưa phải phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ , với mục tiêu CSTT đặc điểm cụ thể tổ chức tín dụng tồn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 28 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 + Cần phải có biệp pháp tăng cường kiểm tra việc chấp hành dự trữ bắt buộc, đôi với việc xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm qui chế dự trữ để đảm bảo lành mạnh hệ thống tài chính, ngân hàng thực tốt mục tiêu CSTT + NHNN nên có biện pháp khuyến khích NHTM thực tốt qui chế dự trữ như: quy định số tiền phải chịu qui chế dự trữ bắt buộc phù hợp, tiếp tục trả tiền lãi cho số tiền gửi dư thừa tổ chức tín dụng với mức lãi suất phù hợp với khả tài NHNN + Trong thời gian trước mắt, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần phải giảm bớt mức độ phù hợp để tạo điều kiện cho NHTM thúc đẩy trình huy động cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế + Trong tương lai, thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển, công cụ khác phát huy tác dụng cách cách mạnh mẽ ngân hàng Nhà nước nên có dự kiến giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTM để họ linh động, mạnh dạn hoạt động kinh doanh - Đối với công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Phải phát triển thị trường mở theo hướng đưa trở thành công cụ hữu hiệu, linh hoạt CSTT Việt Nam Muốn cần phải: + Theo dõi, tính tốn, dự đốn vốn khả dụng ngân hàng, diễn biến lạm phát lãi suất, đầu tư để sở NHNN có định can thiệp vào thị trường mở (mua bán trái phiếu), với lượng + NHNN cần có quy định rõ cơng cụ, đối tượng tham gia thị trường mở linh hoạt chế mua bán thi trường mở + Thúc đẩy q trình tạo hàng hố cho nghiệp vụ thị trường mở: làm đại lý phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc, phát hành tín phiếu NHNN, cho phép NHTM phát hành loại chứng tiền gửi Muốn NHNN phải quản lý hoạt động đồng thời tạo tính “thanh khoản”, hấp dẫn cao công cụ thị trường mở + Có chế thích hợp, để khuyến khích tổ chức tín dụng coi nghiệp vụ thị trường mở “thói quen” hoạt động họ + Để thị trường mở hoạt động có hiệu cần có phát triển đồng thị trường khác đặc biệt thị trường tiền tệ liên ngân hàng thị trường thứ cấp Tổ chức tốt giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán nhằm tăng thêm kênh huy động vốn doanh nghiệp, nhà đầu tư, tránh tình trạng dồn nhu cầu vốn lên vai hệ thống ngân hàng khó tránh khỏi sức ép tăng lãi suất thời gian vừa qua Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 29 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 - Đối với công cụ tỷ giá hối đoái: NHNN cần linh hoạt điều hành sách tỷ giá hối đối quản lý ngoại hối sở cung – cầu thị trường mục tiêu kiểm soát nhập Điều phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đảm bảo ổn định tỷ giá, ổn định tiền tệ tạo sở để điều hành sách tiền tệ cách thuận lợi Hiện xuất tình trạng tỷ giá công bố khác biệt nhiều so với tỷ giá ngoại tệ trao đổi thực thị trường tự do, nguyên nhân Việt Nam chưa có biện pháp quản lý nguồn ngoại tệ trôi thị trường tự Vì vậy, ngoại tệ cần phải tập trung vào tay Nhà nước để sử dụng hiệu cho nhu cầu đáng quốc gia hạn chế tình trạng đơla hố kinh tế, dù khơng hành hố vấn đề này, song, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu bán ngoại tệ Ngân hàng thương mại nơi tiếp nhận Ngoài ra, vấn đề quản lý quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước phải quan tâm, phải tập trung mối NHNN - đại diện cho Nhà nước việc điều hành sách tiền tệ Ngoại tệ quốc gia, khơng lợi ích riêng mà để phân tán rải rác gây khó khăn cho việc điều hành sách tiền tệ cản trở việc quản lý sử dụng chúng cách hiệu Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 30 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, vai trò điều tiết phủ vơ cần thiết đặc biệt kinh tế thị trường bộc lộ khuyết điểm Tác động sách, cơng cụ điều tiết phủ ngồi mục tiêu ban đầu khắc phục khuyết tật thị trường, giảm thiểu tác động xấu từ bên tới phát triển kinh tế cịn có tác động nhiều chiếu khác mà lúc hoạch định sách chưa lường trước hết Từ thực tế việc thực thi sách tiền tệ-tín dụng 2008-2009 cho thấy việc đưa sách đắn, kịp thời yếu tố đóng vai trị then chốt để cứu cánh cho phát triển ổn định kinh tế Một sách hiệu cần có yếu tố: tính kịp thời, xác định rõ nguyên nhân có biện pháp, cơng cụ điều tiết thích hợp Cũng qua học kinh nghiệm từ việc thực thi sách tiền tệ-tín dụng 20082009, cho thấy cần phải nâng cao lực quản lý kinh tế nhà nước để việc hoạch định, xây dựng thực thi sách phải theo sát diễn biến thị trường, biện pháp can thiệp phải phù hợp với quy luật thị trường Đặc biệt để việc xây dựng hoạch định sách địi hỏi nâng cao lực kiến thức khả nhạy bén nhà hoạch định sách Trong q trình thực thi sách cần kịp thực việc đo lường hiệu quả, phân tích mặt được, để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 31 Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S Mishkin: “Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính” NXB khoa học kỹ thuật Hà nội - 1996 PTS Lê Vinh Danh: “Tiền hoạt động Ngân hàng” - NXB CTQG - 1997 PTS Nguyễn Ngọc Hùng: “Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng” NXB tài - 1998 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Báo cáo thường niên” Tạp chí Ngân hàng quý 2008/2009 Tạp chí Kinh tế phát triển Tham luận: Chính sách tiền tệ ổn định phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới TS.NguyễnVănGiàu- UVBCHTW Đảng, Thống đốc NHNN Tham luận: Nhìn lại giải pháp kiềm chế lạm phát triển vọng kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảng – GS.TS Nguyễn Thanh Tuyến Tham luận: Chính sách tiền tệ với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng kinh tế sau khủng hoảng – T.S Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện trưởng viện phát triển ngân hàng –NH NN VN Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D 32 ... –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TÍN DỤNG Khái niệm vai trị sách tiền tệ - tín dụng Chính sách. .. kinh tế khác Nhóm –Mơn phân tích sách kinh tế- CH17D Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ-TÍN DỤNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2009 Bối cảnh... tài: ? ?Phân tích sách tiền tệ-tín dụng Việt Nam giai đoạn 2008-2009” Bài viết hệ thống hố vấn đề có tính lý luận sách tiền tệ - tín dụng, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng sách tiền