Giáo án KHTN (kỳ II)

73 2 0
Giáo án KHTN (kỳ II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu Giúp học sinh xác định được vấn đề của bài học là nghiên cứu về virus b) Tổ chức thực hiện GV giới thiệu. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất ở Việt Nam do virus gây ra. Theo ước tính của WHO, hằng năm có khoảng 50 000 đến 100 000 ca mắc trên 100 quốc gia. Vậy virus là gì? Làm cách nào để phòng bệnh do virus gây ra? HS chú ý nghe giảng. …….. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Hình dạng và cấu tạo của Virut a) Mục tiêu Nêu được các hình dạng của virus. Trình bày được cấu tạo của virus gồm 2 phần (vỏ prôtêin và lõi là vật chất DT ADN hoặc ARN). Phân biệt vi khuẩn về virus về hình dạng, cấu tạo. b) Tổ chức thực hiện

Ngày soạn: 24/12/2021 Ngày giảng: Từ ngày 10 tháng 01 đến ngày 14 tháng 01 năm 2022 TIẾT 27+ 28 BÀI 29: VIRUS I Mục tiêu Kiến thức - Nêu được: hình dạng, cấu tạo, vai trị ứng dụng virus - Phân biệt vi khuẩn virus - Trình bày số bệnh virus cách phòng bệnh Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hình dạng, cấu tạo virus - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm vai trị ứng dụng virus khoa học đời sống - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa giải pháp phòng bệnh virus gây ứng dụng số giải pháp thực tiễn 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu hình dạng, cấu tạo virus dựa vào hình ảnh quan sát - Trình bày vai trò virus ứng dụng virus việc nghiên cứu khoa học áp dụng vào đời sống - Xác định triệu chứng số bệnh virus gây biện pháp phòng, chữa bệnh - Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống bệnh virus gây Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu hình dạng, cấu tạo virus - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu vai trò, ứng dụng bệnh liên quan tới virus - Nghiêm túc việc phòng, chống bệnh liên quan tới virus II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu PVT Học sinh - Nghiên cứu trước, học cũ III Tiến trình dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu Giúp học sinh xác định vấn đề học nghiên cứu virus b) Tổ chức thực GV giới thiệu Sốt xuất huyết bệnh …… truyền nhiễm phổ biến Việt Nam virus gây Theo ước tính WHO, năm có khoảng 50 000 đến 100 000 ca mắc 100 quốc gia Vậy virus gì? Làm cách để phòng bệnh virus gây ra? - HS ý nghe giảng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hình dạng cấu tạo Virut a) Mục tiêu - Nêu hình dạng virus - Trình bày cấu tạo virus gồm phần (vỏ prôtêin lõi vật chất DT ADN ARN) - Phân biệt vi khuẩn virus hình dạng, cấu tạo b) Tổ chức thực - Virus dạng sống có kích thước vơ nhỏ bé, khơng có cấu tạo tế bào, nhân lên tế bào sinh vật sống - Virus có ba dạng chính: Dạng xoắn, - HS làm việc cá nhân dạng khối, dạng hỗn hợp Trả lời: Virus có ba dạng là: dạng - Cấu tạo: Virus chưa có cấu tạo tế bào Tất virus gồm xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp thành phần vỏ protein lõi - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk vật chất di truyền (DNA thảo luận căp đơi trả lời câu hỏi RNA) Một số virus có thêm vỏ ? Vì nói virus chưa có cấu tạo tế ngồi gai glycoprotein bào điển hình? Em có đồng ý với ý kiến cho virus vật thể khơng? Giải thích Quan sát hình 5.2 hình 3.2 (bài chương VI), phân biệt vi khuẩn virus - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân Yc hs đọc thông tin sgk quan sát hình 29.1, 29.2 ? Virus gì, có hình dạng - HS tìm hiểu thơng tin sgk thảo luận trả lời Virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình, tất tế bào virus gồm thành phần bản: vỏ protein lõi vật chất di truyền (ADN ARN) Một số virus có thêm vỏ ngồi gai glicoprotein Virus khơng phải thể sống Bởi chúng khơng có cấu tạo tế bào, khơng thể thực chức thể sống trao đổi chất chuyển hóa lượng,… Chúng phải sống dựa vào vật chủ khơng có chủ thể virus vật khơng sống - HS hoạt động hoàn thiện bảng sgk Đặc điểm cấu tạo vi khuẩn khác với virus là: vi khuẩn cấu tạo nên từ tế bào, virus không - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức cho HS ghi vào Vai trò ứng dụng virus a) Mục tiêu - Trình bày vai trị virus - Nêu ứng dụng virus nghiên cứu khoa học chế tạo sản phẩm ứng dụng thực tế b) Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập: Đọc thông tin sgk ? Vai trị virus y học, nơng nghiệp ntn - HS đọc thông tin sgk hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi - GV yc đại diện bàn lên trả lời câu hỏi - HS trả lời - GV ghi lại câu khó hỗ trợ HS tìm hiểu trả lời sau có nhóm hoàn thành - GV nhận xét chốt kiến thức Vai trị ứng dụng virus Virus có vai trò quan trọng, ứng dụng rộng rãi y học nông nghiệp Vd: - Trong y học: Được sử dụng sản xuất vaccine, sản xuất nhiều chế phẩm sinh học hormone, protein… - Trong nông nghiệp: Được sử dụng để sản xuất thuốc trừ sâu, để chuyển gen từ loài sang loài khác Một số bệnh virus cách phòng tránh a) Mục tiêu - Trình bày bệnh virus gây b) Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập: Yc hs đọc Một số bệnh virus: - Ở người, virus gây bênh: thông tin sgk trả lời câu hỏi Thuỷ đậu, quai bị, viêm gan B - HS đọc thông tin sgk Khoảng 90% bệnh đường hô hấp - HS nêu kể tên bệnh phổ biến người virus gây - Virus gây động vật số virus gây ra: bệnh động vật như: Tai xanh lợn, - HS chia sẻ mơtis số bệnh virus gây lở mồm long móng trâu bò, cúm Covid 19 gia cầm - GV yc học sinh đọc thông tin phần - Ở thực vật, virus gây số phòng bệnh virus rả lời câu hỏi bệnh: Khảm họ đậu, xoăn cà 1,2,3 chua - HS đọc thông tin sgk trả lời câu Phòng bệnh virus - Sử dụng thuốc kháng sinh hỏi Một số loại vaccine: thủy đậu, viêm - Ăn uống sinh hoạt điều độ, vệ gan B, lao, rubella, sởi, tả, viêm não sinh giúp phòng bệnh virus Nhật Bản, bệnh dại, … Em tiêm nhiều loại vaccine Cần tiêm phòng nhiều loại vaccine đề tránh tối đa loại bệnh virus gây Để phòng tránh bệnh virus gây ra, cần phải tiêm vaccine đầy đủ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu Hệ thống số kiến thức học b) Tổ chức thực - Mỗi học sinh nêu được: + kiến thức mà học học + điều thích học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Tổ chức thực - YC hs tuyên truyền cách phòng chống số bệnh phổ biến virus gây - Tuyên truyền cần thiết việc tiêm phòng vaccine - Đọc phần em học - Em - Em có biết - Đọc trước Ngày…./…./202 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương Ngày soạn: 30/12/2021 Ngày giảng: 6a6+6a2 Từ ngày 17 tháng 01 đến ngày 25 tháng 01 năm 2022 TIẾT 29 + 30 + 31 BÀI 30: NGUYÊN SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Dựa vào hình thái nhận biết số đại diện nguyên sinh vật tự nhiên (trùng roi, trùng giày…) Nêu đa dạng nguyên sinh vật - Nêu số bệnh biện pháp phòng tránh bệnh nguyên sinh vật gây (bệnh sốt rét, bệnh kiết lị) Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, xem video để tìm hiểu đa dạng nguyên sinh vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm xây dựng/vẽ vòng đời phát triển trùng sốt rét - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa giải pháp phòng bệnh vi sinh vật gây ứng dụng số giải pháp thực tiễn 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu đa dạng nguyên sinh vật - Trình bày vai trị ngun sinh vật với đời sống người - Xác định triệu chứng số bệnh vi sinh vật gây biện pháp phòng, chữa bệnh - Thiết kế poster tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét để tuyên truyền dán khu vực nhà trường - Năng lực chung - Năng lực khoa học tự nhiên Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu đa dạng nguyên sinh vật - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu vai trị bệnh liên quan tới nguyên sinh vật - Nghiêm túc việc phòng, chống bệnh liên quan tới động vật nguyên sinh II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu PVT Học sinh - Nghiên cứu trước, học cũ III Tiến trình dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu Giúp học sinh xác định vấn đề học nghiên cứu nguyên sinh vật b) Tổ chức thực - GV đặt câu hỏi có vấn đề “Nguyên sinh vật khác với vi khuẩn virus nào?” - – HS đưa dự đoán GV viết lên bảng dự đoán khác biệt - GV dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Đa dạng nguyên sinh vật a) Mục tiêu - Nêu đặc điểm nguyên sinh vật đa dạng nguyên sinh vật b) Tổ chức thực - GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk kết hợp quan sát H 30.1/102 Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Nhận xét hình dạng nguyên sinh vật ? Kể tên môi trường sống ngun sinh vật Em có nhận xét môi trường sống chúng? -HS đọc thông tin sgk quan sát hình thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi Ngun sinh vật có nhiều hình dạng đa dạng khác Các môi trường sống vi sinh vật: + Sống tự (chủ yếu nơi có nước độ ẩm cao) + Sống kí sinh bắt buộc Đa dạng ngun sinh vật -Ngun sinh vật có hình dạng, hầu hết chúng sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi - Các mơi trường sống vi sinh vật: + Sống tự (chủ yếu nơi có nước độ ẩm cao) + Sống kí sinh bắt buộc - GV yc đại diện số nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức Vai trò nguyên sinh vật a) Mục tiêu - Trình bày vai trị có hại nguyên sinh vật: gây bệnh (bệnh sốt rét, bệnh kiết lị) Từ đề cách phịng tránh - Trình bày vai trị có lợi NSV tự nhiên người - Ứng dụng làm trà sữa từ bột tảo xoắn b) Tổ chức thực - GV yc học sinh đọc thông tin sgk thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi ? Nêu vai trò nguyên sinh vật tự nhiên đời sống người ? Kể tên số ăn từ tảo mà em biết - HS đọc thông tin sgk thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức - GV nhận xét chốt kiến thức có hại NSV - GV cho HS tìm hiểu lợi ích NSV cách đặt câu hỏi: + H1 NSV có lợi ích gì? + H2 Trong thực tế, sử dụng NSV để chế tạo ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe? - HS trả lời câu hỏi GV chốt kiến thức hướng dẫn HS cách làm trà sữa từ tảo xoắn Từ việc làm trà sữa, cung cấp khắc sâu cho HS vai trị có lợi NSV * Vai trị tự nhiên - Có vai trị quan trọng việc cung cấp oxygen cho đv nước - Là nguồn thức ăn cho động vật lớn * Vai trò người - Chế biến thành thực phẩm chức bổ sung dinh dưỡng cho người tảo xoắn Spirulina - Dùng làm thức ăn: rong biển., - Dùng sản xuất chất dẻo, chất khử mùi, sơn, chất cách điện, cách nhiệt… Một số bệnh nguyên sinh vật a) Mục tiêu - Nêu số bệnh, cách phòng tránh bệnh nguyên sinh vật gây b) Tổ chức thực - GV yc đọc thơng tin sgk hồn thành bảng mẫu sgk/104 Dựa vào thông tin bệnh sốt rét bệnh kiết lị trên, hoàn thành bảng Bệnh sốt Bệnh kiết lị rét theo mẫu sau: Bệnh sốt Bệnh kiết lị rét Tác nhân gây bệnh ? ? Con đường lây ? ? bệnh Biểu bệnh ? ? Cách phòng tránh ? ? bệnh Tác nhân gây bệnh trùng trùng kiết lị sốt rét gây lên gây lên truyền theo Con đường đường lây qua đường máu, qua lây tiêu hóa vật truyền bệnh bệnh -HS đọc thông tin sgk thảo luận cặp đơi hồn muỗi thành mẫu đau bụng, - GV mời đại diên nhóm lên trình bày nhóm ngồi, sốt, rét, khác nhận xét, bổ sung ý kiến phân lẫn người -GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức ghi Biểu máu mệt mỏi, bảng chất nhầy, chóng bệnh thể mặt, đau mệt mỏi đầu nước nơn ói, vệ sinh cá nhân Cách diệt muỗi, mơi trường phịng mắc sẽ, tránh ăn uống đảm bệnh ngủ, bảo vệ sinh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu Hệ thống số kiến thức học b) Tổ chức thực - GV cho HS vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức học - HS suy nghĩ tư vẽ sơ đò tư theo ý hiểu - GV mời hs lên vẽ sơ đồ tư theo ý hiểu Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Tổ chức thực - GV cho hs làm tập trắc nghiệm Câu Nội dung nói nguyên sinh vật? A Nguyên sinh vật nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi, B Nguyên sinh vật nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vị C Hầu hết nguyên sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, nhìn thấy mắt thường D Hầu hết nguyên sinh vật đa bào, nhân thực, kích thước lớn, nhìn thấy rõ mắt thường Trả lời: Chọn đáp án: C Câu Hãy lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật vừa có lợi, vừa có hại người Trả lời: - Có lợi: Một số loại tảo nguồn thực phẩm nguyên liệu có giá trị người; nhiều nguyên sinh vật thức ăn cho động vật thuỷ sản cá, tơm, - Có hại: Một số nguyên sinh vật gây bệnh cho người vật ni; tảo phát triển mạnh (tảo nở hoa) làm chết hàng loạt động vật thuỷ sinh gây ô nhiễm môi trường thiệt hại cho ngành chăn nuôi thuỷ sản, Câu Trong kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi thuỷ sản, người nuôi thường tiến hành gây màu nước ao Màu nước ao nuối lí tưởng màu xanh lơ (xanh nõn chuối), xuất phát triển tảo lục đơn bào nước Hãy giải thích người ni thuỷ sản ln gây cố gắng trì màu nước suốt vụ ni Trả lời: - Vì màu nước xanh lơ chứng tỏ có nhiều tảo lục đơn bào Tảo lục đơn bào quang hợp thải oxygen làm tăng lượng oxygen hồ tan nước, có lợi cho hơ hấp lồi động vật thuỷ sinh nuôi ao Tảo lục đơn bào nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng cho động vật thuỷ sản, nhờ người chăn ni giảm bớt 10 phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế -GV đọc phần em học, em có biết, em -Về nhà học bài, chuẩn bị mới, chuẩn bị nước ao hồ Ngày …./…./202… TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương Ngày soạn: / /202 Ngày giảng: 6a6; 6a2 từ ngày 27 tháng 01 đến ngày 28 tháng 01 năm 2022 TIẾT 32 BÀI 31: THỰC HÀNH : QUAN SÁT NGUYÊN SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức Nhận biết hình dạng, cấu tạo khả di chuyển số nguyên sinh vật Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Quan sát hình ảnh nguyên sinh vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để làm tiêu nguyên sinh vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhìn vào tiêu kính hiển vi, phân biệt nguyên sinh vật có môi trường tự nhiên 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên 59 - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, phân chia nhiệm vụ chủ động thực hiện, hỗ trợ, góp ý cho thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu PVT Học sinh - Nghiên cứu trước, học cũ III Tiến trình dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu - Học sinh hình thành hiểu biết ban đầu đa đạng sinh học b) Tổ chức thực - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số loài động , thực vật có gia đình em - HS kể động, thực vật gia đình - GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Đa dạng sinh học gì? a) Mục tiêu Nêu đặc điểm đặc đặc trưng thể đa dạng sinh học, cho ví dụ b) Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Đa dạng sinh học gì? GV yêu cầu HS quan sát hình 38.1 Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét 38.2 kết hợp máy chiếu trả lời câu hỏi số lượng loài sinh vật ? Hãy kể tên sinh vật có VD: Rừng mưa nhiệt đới có nhiều hệ sinh thái sau? So sánh số lượng sinh loài động vật, thực vật sinh sống vật hệ sinh thái hổ, báo, hươu nai, cú mèo, rắn, sóc, ? Đa dạng siinh học biểu thị rõ chuột, dương xỉ, dây leo, lim, lát, tre, đặc điểm trúc… HS lấy ví dụ đa dạng loài thực vật, động vật - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động theo cá nhân, quan sát hình - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Hs xung phong phát biểu lại, hs khác lắng nghe bổ sung - Bước 4: Kết luận Ví dụ 60 + Đa dạng sinh học lồi gà: gà tre, gà chọi, gà lơi, gà rừng, + Đa dạng sinh học loài lúa: lúa nếp, lúa tẻ, lúa mạch, - GV mở rộng: Đa dạng sinh học biểu rõ nét số lượng lồi, ngồi đa dạng sinh học cịn thể thông qua đa dạng số lượng cá thể lồi mơi trường sống VD: Trên giới có triệu lồi sinh vật có 1,5 triệu lồi động vật 500 lồi thực vật, đó: lồi vẹt có 393 loài giới (Theo Wikipedia), … Đa dạng môi trường sống sinh vật phân bố khắp nơi TĐ từ hoang mạc đến đài nguyên, đến sa mạc hay bắc cự lạnh giá, môi trường sống chúng phân bố nơi khác như: Môi trường sống đại dương lồi sống ven bờ, có lồi sống khơi xa có lồi sống mặt nước, có lồi sống sâu đáy đại dương… VD2: Amazon nơi đa dạng sinh học trái đất Hơn triệu loài sống rừng nhiệt đới 2.500 loài (hoặc phần ba tổng số nhiệt đới tồn trái đất) (Theo Greenpeace USA) 2Vai trò đa dạng sinh học a) Mục tiêu - HS nhận biết vai trò đa dáng sinh học tự nhiên , người b) Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Vai trò đa dạng sinh học GV tổ chức cho HS chia thành nóm - Giúp trì ổn định sống tự đọc SGK mục II.1, trình bày ngắn trái đất, đảm bảo tồn ổn định gọn vai trò đa dạng sinh học cân hệ sinh thái tự nhiên, người: - Đối với người ? 1: Quan sát hình 38.3 cho biết + Đảm bảo phát triển bền vững điều xảy lồi sau người thơng qua việc cung cấp ổn hình bị giảm số lượng biến định nguồn nước, lương thực, thực a) Cú mèo phẩm b) Thực vật + Tạo môi trường sống thuận lợi cho ? 2: Kể tên loài thực phẩm đồ người 61 dùng người có nguồn gốc từ + Tạo cảnh quan thiên nhiên phục vụ động vật thực vật cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: dưỡng + HS đọc trả lời câu hỏi mục II.1, + Giúp người thích ứng với biến SGK đổi khí hậu, giảm thiên tai - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Mỗi nhóm đưa vai trò đa dạng sinh học người ví dụ vai trị + Hs trả lời: ?CH1: a) Khi cú mèo bị giảm số lượng biến số lượng lồi chuột tăng lên Chúng tranh giành ăn hết thức ăn loài thỏ dê, phá hoại thực vật Khi làm số lượng thỏ dê giảm đồng thời loài động vật ăn thịt chó rừng, sư tử hay mèo rừng giảm số lượng b) Khi thực vật bị giảm số lượng biến lồi ăn thực vật chuột, thỏ, dê khơng có đủ thức ăn Khi số lượng loài chúng giảm kéo theo loài động vật ăn thịt giảm số lượng ? CH2: Thực phẩm đồ dùng người có nguồn gốc từ động vật: thịt, trứng, cơm, hoa quả, bàn, ghế, lược, đàn piano, - Bước 4: Kết luận GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, tổng hợp lại nội dung Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hậu a) Mục tiêu HS tìm hiểu nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học hậu thông qua việc HS đọc SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi b) Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Nguyên nhân gây suy giảm đa Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm từ dạng sinh học hậu 4-6 người, đọc SGK yêu cầu: Nguyên nhân + Tìm hiểu tình trạng đa dạng sinh học Các nguyên nhân gây suy giảm đa thông qua trả lời câu hỏi mục dạng sinh học: III.1 SGK + Nguyên nhân tự nhiên: cháy rừng, + Trình bày hậu qủa việc suy giảm núi lửa đa dạng sinh học thông qua việc trả lời + Do người: phá rừng; phun thuốc 62 câu hỏi mục III.2 SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc thơng tin, thảo luận nhóm, tổng hợp lại ý kiến vào giấy - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung hoạt động trả lời HS, chốt kiến thức trừ sâu, diệt cỏ; săn bắt động vật hoang dã + Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học người, người tác động nhiều liên tiếp vào môi trường vào đa đạng sinh học - Các hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học người: đốt rừng, khai thác mức sinh vật, Hậu + Phá rừng làm lượng lớn loài sinh vật dẫn đến hậu quả: động vật hoang dã nơi nguồn thức ăn dẫn đến không tồn được; người nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ phục vụ cho hoạt động sản xuất; giảm đa dạng nguồn gen; tăng nguy sạt lở, lũ lụt, Bảo vệ đa dạng sinh học a) Mục tiêu HS đưa biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học b) Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát Hình 38.9 kết hợp với kiến thức nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học để đưa biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Sau đó, GV yêu cầu HS thực hoạt động SGK HS nhà tìm hiểu thêmvề Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa đạng sinh học, tuyên truyền cho người thực - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát tranh kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành câu hỏi hoạt động - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS lại nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bổ sung chưa hoàn IV Bảo vệ đa dạng sinh học Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: bảo vệ rừng, trồng rừng, xây dựng vườn quốc gia khu bảo tồn, bảo vệ động vật hoang đã, 63 chỉnh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu Vận dụng kiến thức học, chứng minh đa dạng sinh học môi trường đại diện (vườn Quốc gia Cúc Phương), nêu vai trò biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học mơi trường b) Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc tài liệu, sách báo vườn Quốc gia Cúc Phương Việt Nam, yêu cầu: + Hãy chứng minh đa dạng sinh học vườn Quốc gia Cúc Phương + Vai trò đa dạng sinh học + Để bảo vệ đa dạng sinh học vườn Quốc gia Cúc Phương, theo em phải làm nào? - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu có) - Kết luận: GV nhận xét chốt nội dung đa dạng sinh học vườn Quốc gia Cúc Phương Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu Vận dụng kiến thức học tạo sản phẩm khoa học giúp tuyên truyền cho người thân bạn bè bảo vệ đa dạng sinh học b) Tổ chức thực Giao cho học sinh thực học lớp Hình thức: tạo dự án, buổi workshop, vấn ngắn, tạo quỹ ủng hộ bảo vệ động vật hoang dã cách bán sản phẩm handmade…báo cáo inforgraphic, powerpoint kết đạt (khuyến khích hình ảnh minh họa, ý tưởng trình bày sáng tạo, sản phẩm sáng tạo có nguyên liệu từ vật liệu tái chế…) Làm việc cá nhân hoạt động nhóm: 10HS/nhóm Thời gian: nộp sản phẩm vào tiết học sau 64 * Hướng dẫn nhà: - Về nhà học cũ, hoàn thiện phần vận dụng chuẩn bị sau Ngày …/…./2022 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương Ngày Ngày soạn: …./…./2022 Ngày giảng: Lớp 6a2, 6a6 Từ ngày….tháng… đến ngày….tháng….năm 2022 TIẾT 54, 55, 56 BÀI 39: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố lại kiến thức đa dạng sinh học thực vật động vật - Chứng minh đặc điểm thích nghi thực vật động vật với môi trường mà chúng tồn - Sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại số nhóm sinh vật - Nêu tên cách sử dụng dụng cụ thực hành tham quan thiên nhiên chủ yếu Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: + Học sinh tự tìm hiểu thiên nhiên, vật xung quanh phân tích tình thực tế để giải nhiệm vụ học tập + Học sinh tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ học tập địa điểm thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập + Học sinh phân công nhiệm vụ thành viên nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: học sinh đưa phương án giải cho nhiệm vụ phiếu học tập nhóm cho phù hợp 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên 65 - Xác định đặc điểm cấu tạo thể sinh vật giúp chúng thích nghi với điều kiện mơi trường đồng thời xếp loại chúng vào nhóm sinh vật học Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học: chịu khó tìm hiểu thơng tin nguồn tham khảo thông tin thông qua việc trực tiếp quan sát mẫu vật thể sống khác - Có trách nhiệm hoạt động học tập: thực đầy đủ nhiệm vụ học tập mà Giáo viên giao phó thực hoạt động học tập phân công tham gia hoạt động nhóm - Trung thực, cẩn thận trình học tập, q trình hoạt động nhóm - u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ lồi sinh vật sống quanh góp phần bảo vệ đa dạng sinh học II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu PVT Học sinh - Nghiên cứu trước, học cũ III Tiến trình dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu - Giúp học sinh hứng thú trước vào - Xác đinh nội dung trọng tâm học b) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chọn cặp học sinh tham gia trò chơi hướng dẫn luật chơi - Học sinh đăng kí tham gia trò chơi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi, HS khác làm trọng tài theo dõi trình cặp học sinh chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm HS báo cáo kết số lượng sâu bắt nhóm - Xác định cặp học sinh giành chiến thắng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét trình tham gia chơi cặp học sinh trao quà cho 66 cặp học sinh giành chiến thắng - GV nối vào bài: Từ việc tham gia trị chơi bắt sâu, hơm trị có buổi trải nghiệm ngồi thiên nhiên để tìm hiểu đa dạng lồi sinh vật địa điểm – Vườn rau trường THCS Nà Hỳ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ thực hành quy định buổi thu mẫu thực hành a) Mục tiêu - Nêu tên dụng cụ thực hành cách sử dụng chúng trường hợp thực hành khác b) Tổ chức thực - GV phân chia nhóm thực hành: chia thành nhóm thực hành phân chia dụng cụ thực hành cho nhóm - HS tập hợp thành nhóm, nhận dụng cụ thực hành - GV đặt câu hỏi liên quan đến dụng cụ thực hành - GV hướng dẫn học sinh quan sát đưa câu trả lời cho câu hỏi dụng cụ thực hành Câu hỏi 1: Em nêu tên dụng cụ thực hành mà nhóm nhận cách sử dụng chúng Câu hỏi 2: Nhãn dán mẫu sử dụng trường hợp nào? Câu hỏi 3: Đọc sách giáo khoa trang 163 cho biết yêu cầu tham gia thực hành tìm hiểu thiên nhiên gì? - HS quan sát dụng cụ, đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm câu trả lời cho câu hỏi - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: - Dụng cụ để lấy mẫu: Panh kẹp, vợt - Dụng cụ để đựng mẫu: Lọ đựng mẫu 67 - Dụng cụ để quan sát mẫu: máy ảnh, ống nhịm, kính lúp - Dụng cụ để ghi mẫu: nhãn dán Câu hỏi 2: Nhãn dán mẫu sử dụng lấy mẫu mang về, nhằm tránh nhầm lẫn mẫu vật thu thập lưu lại số thông tin quan trọng mẫu vật Câu hỏi 3: Yêu cầu tham gia thực hành tìm hiểu thiên nhiên là: - Trang phục gọn gàng, phù hợp - Tuân thủ yêu cầu, nguyên tắc tham gia thực hành - Chú ý nhận diện sinh vật có chứa độc tố - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét câu trả lời học sinh chốt kiến thức - HS lắng nghe ghi nhớ Thực hành tìm hiểu đa dạng sinh học khu vườn rau trường a) Mục tiêu - Quan sát ghi lại đặc điểm số sinh vật có Cơng viên Bách Thảo - Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập nhóm b) Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS chia nhóm, tham gia hoạt động nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho học sinh - HS tiếp nhận phiếu học tập - HS tham gia thực hành để hoàn thành nội dung phiếu học tập - GV theo dõi, hỗ trợ nhóm trình học sinh tìm kiếm mẫu vật cơng viên Bách Thảo (ví dụ: nêu tên số loại mà HS chưa biết, …) - GV yêu cầu nhóm thảo luận phương án hồn thiện sản phẩm cuối dựa kết phiếu học tập 68 - HS nhóm thảo luận tiếp tục hồn thiện phiếu học tập đưa phương án hoàn thiện sản phẩm cuối - GV mời nhóm học sinh trình bày kết phiếu học tập nhóm - HS trình bày kết hoạt động phiếu học tập: nhóm lên báo cáo kết phiếu học tập nhóm Có thể: + Nhóm trình bày kết bảng phiếu học tập số + Nhóm 2: Trình bày kết bảng phiếu học tập số + Nhóm 3: Trình bày kết bảng phiếu học tập số - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung có - GV nhận xét phần kết phiếu học tập nhóm - HS nhóm tự sửa vào phiếu học tập nhóm Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu - Trình bày nội dung hồn thiện sản phẩm nhóm mà trước phân cơng b) Tổ chức thực - GV yêu cầu nhóm hoạt động để báo cáo sản phẩm cuối - HS nhóm chuẩn bị nội dung báo cáo, trình bày sản phẩm nhóm - GV hỗ trợ học sinh khó khăn, giữ trật tự lớp học - HS báo cáo sản phẩm nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo - GV nhận xét, góp ý cho sản phẩm, đánh giá cho điểm sản phẩm nhóm - HS ghi nhớ để chỉnh sửa sản phẩm nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu - Đáp ứng nhiệm vụ giáo viên đề có liên quan đến nội dung thực hành 69 b) Tổ chức thực - GV nêu yêu cầu - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - HS vẽ tranh - GV yêu cầu số HS trình bày tranh - HS khác quan sát, tham khảo chia sẻ tranh với lớp - GV nhận xét kết hoạt động học sinh buổi thực hành * Hướng dẫn nhà: - Về nhà học cũ, hoàn thiện phần vận dụng chuẩn bị sau Ngày …/…./2022 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương Ngày Ngày soạn: …./…./2022 Ngày giảng: Lớp 6a2, 6a6 Từ ngày….tháng… đến ngày….tháng….năm 2022 TIẾT 57, 58: ƠN TẬP CUỐI KÌ II I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố lại kiến thức trọng tâm chương trình học kì 2 Năng lực 70 2.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư - Năng lực tự học ,tự quản lí - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ làm tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực nghiên cứu kiến thức Phẩm chất - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu PVT Học sinh - Nghiên cứu trước, học cũ III Tiến trình dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Ơn tập a) Mục tiêu - Củng cố kiến thức trọng tâm kì học b) Tổ chức thực I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Lựa chọn câu trả lời cho câu sau Câu Rêu thường sống - nơi ẩm ướt Câu So với Dương xỉ, hạt trần có đặc điểm tiến hóa hơn? - Sinh sản hạt Câu Bộ phận thực vật đóng vai trị quan trọng việc giữ đất? - Rễ Câu Cá sấu thuộc lớp - Bò sát Câu Đại diện thuộc lớp thú? - Mèo, cá voi, ngựa, trâu 71 Câu Đa dạng sinh học - số lượng loài sinh vật nhiều Câu Khi nước chảy từ cao xuống làm quay máy phát điện, q trình lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng nào? - Từ hấp dẫn thành động Câu Khi đun ấm nước bếp củi, lửa làm nóng bếp, nóng ấm, nóng khơng khí xung quanh làm nóng nước Hỏi phần lượng có ích? - Năng lượng làm nóng nước Câu Hệ mặt trời gồm có hành tinh? - hành tinh Câu 10 Nếu nhìn ngân Ngân Hà từ bên theo hướng vng góc với mặt Ngân Hà ta thấy có dạng hình gì? - Hình xoắn ốc Câu 11 Một vật có khối lượng kg, trọng lượng vật - 30 N Câu 12 Khi dùng phấn viết bảng ta thấy viên phấn bị mòn Lực làm viên phần bị mòn đi? - Lực ma sát trượt II Phần tự luận Câu Giới thực vật chia làm ngành nào? Cho ví dụ ngành Trả lời * Giới thực vật chia thành ngành sau: - Ngành rêu: rêu…… - Ngành Dương xỉ: dương xỉ, cỏ bợ… - Ngành hạt trần: Cây thông, bách diệp… - Ngành hạt kín: ổi, bưởi… Câu Tìm điểm giống khác rêu dương xỉ Trả lời * Giống - Đều có thân - Sinh sản bào tử * Khác 72 Cây rêu Cây dương xỉ - Rễ giả.Thân không phân nhánh, - Rễ thật Thân phân nhánh, có mạch chưa có mạch dẫn dẫn - Lá có loại - Lá non cuộn lại, già duỗi thẳng - Túi bào tử nằm rêu - Túi bào tử nằm mặt già Câu Mai xem giới động vật, họ nói cá voi sống biển lại thuộc lớp thú Mai không hiểu Bằng kiến thức học em giải thích cho Mai hiểu Trả lời * Cá voi thuộc lớp thú vì: - Thở phổi - Tim ngăn hồn chỉnh - Đẻ nuôi sữa - Là động vật nhiệt Câu Theo em, phải bảo vệ rừng? Trả lời Phải bảo vệ rừng vì: - Rừng điều hịa khí hậu… - Rừng nơi nhiều loài sinh vật… (HS nêu ý khác dung cho điểm tối đa) Câu Hãy tính xem vật có trọng lượng 45N (đặt mặt đất) có khối lượng kg? Trả lời Ta có biểu thức liện hệ trọng lượng khối lượng: P =10m Vì vật có trọng lượng P = 45N nên ta có 45 = 10m suy ra: m = 45 : 10 = 4,5kg Vậy vật có khối lượng 4,5kg Câu Em nêu ba biện pháp để tiết kiệm lượng 73 Trả lời - Sử dụng điện, nước hợp lí - Tiết kiệm nhiên liệu xăng, dầu, củi đốt - Ưu tiên dùng nguồn lượng tái tạo Câu Hãy nêu khái niệm Sao, Hành tinh, Vệ tinh Trả lời - Sao thiên thể tự phát sáng - Hành tinh thiên thể không tự phát sáng chuyển động quanh - Vệ tinh thiên thể không tự phát sáng chuyển động quanh hành tinh * Hướng dẫn nhà: - Về nhà học chuẩn bị thi cuối học kì TIẾT 59, 60: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Theo lịch nhà trường) ****************************************************** Ngày …/…./2022 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương ... xét bổ sung + Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS đánh giá theo vịng trịn: nhóm đánh giá nhóm 2, nhóm đánh giá nhóm 3, nhóm đánh giá nhóm 4, nhóm đánh giá nhóm - GV đánh giá tinh thần,... học tập (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo): + GV lựa chọn 01 học sinh báo cáo kết HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh... cầu giáo viên nhà theo nhóm - Báo cáo kết thu - Học - Chuẩn bị nội dung Ngày 12/02/2022 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương 40 Ngày soạn: …./…./2022 Ngày giảng: Từ ngày….tháng… đến ngày….tháng….năm

Ngày đăng: 11/09/2022, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan