1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án KHTN 6 (kỳ I) kết nối tri thức

70 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,05 MB
File đính kèm Giáo án KHTN 6 (Kỳ I).rar (1 MB)

Nội dung

Ngày soạn: 0492021 Ngày giảng 6a6: 0609, 6a4: 1009, 6a5: 1109 CHƯƠNG V – TẾ BÀO TIẾT 1 BÀI 18 TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Nêu được khái niệm tế bào. Nêu được chức năng của tế bào. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về tế bào, hình dạng và kích thước của tế bào. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời được các câu hỏi khó: “Tại sao tế bào là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống.”, “Vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng và kích thước khác nhau”… Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: lấy ví dụ để chứng minh tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: Nắm được tế bào là đơn vị cấu tạo của các cơ thể sống, mỗi tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Giải thích được ý kiến: “Tại sao tế bào là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống.”, “Vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng và kích thước khác nhau”. Chứng minh được: mỗi tế bào có hình dạng kích thước khác nhau phù hợp với chức năng của chúng. 3. Về phẩm chất: Chăm học, có ý thức tìm hiểu tài liệu về nội dung bài học, nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ. Có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được phân công, phối hợp với các thành viên khác trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập: tìm hiểu về tế bào đơn vị cấu tạo của cơ thể sống, và giải thích được “tại sao tế bào là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống.”, “Vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng và kích thước khác nhau”. Trung thực trong báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, cẩn thận trong: làm bài tập trong vở bài tập và phiếu học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Hình một số loại tế bào (sgk) 2. Học sinh:

Ngày soạn: 04/9/2021 Ngày giảng 6a6: 06/09, 6a4: 10/09, 6a5: 11/09 CHƯƠNG V – TẾ BÀO TIẾT BÀI 18 TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu khái niệm tế bào Nêu chức tế bào - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống - Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào Về lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu tế bào, hình dạng kích thước tế bào - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi khó: “Tại tế bào đơn vị thể sống.”, “Vì loại tế bào lại có hình dạng kích thước khác nhau”… - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: lấy ví dụ để chứng minh tế bào có hình dạng kích thước khác 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Nắm tế bào đơn vị cấu tạo thể sống, tế bào có hình dạng kích thước khác - Giải thích ý kiến: “Tại tế bào đơn vị thể sống.”, “Vì loại tế bào lại có hình dạng kích thước khác nhau” - Chứng minh được: tế bào có hình dạng kích thước khác phù hợp với chức chúng Về phẩm chất: - Chăm học, có ý thức tìm hiểu tài liệu nội dung học, nghiêm túc thực nhiệm vụ - Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ phân cơng, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập: tìm hiểu tế bào đơn vị cấu tạo thể sống, giải thích “tại tế bào đơn vị thể sống.”, “Vì loại tế bào lại có hình dạng kích thước khác nhau” - Trung thực báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập, cẩn thận trong: làm tập tập phiếu học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Hình số loại tế bào (sgk) Học sinh: - Nghiên cứu trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động tạo hứng thú tìm hiểu Tế bào Trợ giúp giáo viên - Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình ngơi nhà xây dựng nhiều viên gạch yêu cầu HS cho biết nhà tạo nên từ đơn vị cấu trúc gì? - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - GV giải thích cho HS hiểu viên gạch coi đơn vị cấu trúc nhỏ tạo nên nhà Vậy đơn vị cấu trúc nhỏ hình thành nên sinh vật quanh gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời - GV cho HS quan sát số nhà GV đặt vấn đề: Các ngơi nhà khác tất ngơi nhà có đặc điểm chung gì? Đó tất ngơi nhà từ nhà cấp đến nhà cao tầng, chung cư xây nên từ viên gạch Sinh vật Trái Đất vậy, từ sinh vật nhỏ khơng nhìn thấy mắt thường sinh khổng lồ nặng hàng trăm tấn, cấu tạo từ đơn vị cấu trúc, em biết khơng? Chúng ta tìm hiểu mới: Tế bào - Đơn vị sống Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tế bào gì? a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm tế bào - Giải thích sao: Tế bào đơn vị sống b) Nội dung: - HS hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập trả lời câu hỏi: + Quan sát hình ảnh, em cho biết đơn vị cấu trúc nên thể sinh vật gì? + Tế bào có khả thực trình sống nào? + Tại tế bào coi đơn vị thể sống? c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS: + Đơn vị cấu trúc lên thể sinh vật: tế bào + Tế bào có khả thực trình sống bản: sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, tiết, sinh sản + Tế bào coi đơn vị thể sống vì: Vì thể cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất, tế bào nên tế bào coi đơn vị sống d) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp giáo viên - Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh số tế I Tế bào gì? bào vi khuẩn, thực vật SGK, yêu cầu - Khái niệm: Tất thể HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: sinh vật (thực vật, động vật, + Quan sát hình ảnh, em cho biết đơn vị cấu người…) cấu trúc nên thể sinh vật gì? tạo từ đơn vị nhỏ bé, + Tế bào có khả thực trình gọi tế bào sống nào? - Chức năng: Tuy nhỏ bé + Tại tế bào coi đơn vị tế bào thực đầy đủ trình thể sống? sống bản: sinh trưởng * Chú ý: Trong trình tìm hiểu tế bào, GV (lớn lên), hấp thụ chất dinh ý hướng dẫn để HS hiểu số lượng tế dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bào thể câu hỏi: tiết sinh sản + Em có nhận xét số lượng tế bào vi  Tế bào coi đơn vị khuẩn, nguyên sinh vật sinh vật khác sống thực vật, động vật, người … - HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng tập hợp ý kiến nhóm, thư kí ghi lại ý kiến nhóm, trả lời câu hỏi Nêu được: + Đơn vị cấu trúc lên thể sinh vật: tế bào + Tế bào có khả thực trình sống bản: sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, tiết, sinh sản + Tế bào coi đơn vị thể sống vì: Vì thể cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất, tế bào nên tế bào coi đơn vị sống + Số lượng tế bào vi khuẩn, nguyên sinh vật sinh vật khác thực vật, động vật, người: Các thể sống cấu tạo từ đơn vị tế bào Cơ thể tạo nên từ tế bào (vi khuẩn, động vật nguyên sinh), thể động vật, thực vật, người tạo nên hàng tỉ tế bào Hoạt động 2.2 Hình dạng kích thước tế bào a) Mục tiêu: - Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào - Biết cách tra cứu thơng tin, tìm hiểu hình dạng tế bào động vật b) Nội dung: HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Nêu nhận xét hình dạng tế bào - Cho biết tế bào quan sát mắt thường, tế bào phải quan sát kính hiển vi? - Em có nhận xét kích thước tế bào? c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh - Có nhiều loại tế bào với hình dạng khác - Các loại tế bào khác kích thước, hầu hết nhỏ bé d) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp giáo viên - Hoạt động học sinh Nội dung - GV quan sát H18.1 hình ảnh tế bào da II Hình dạng kích người, tế bào thần kinh người, tế bào nấm vi thước tế bào: khuẩn, tế bào Hình dạng tế bào - GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm nhận - Có nhiều loại tế bào Hình xét hình dạng tế bào dạng loại tế bào thường - HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh trả lời phản ánh chức khác câu hỏi chúng - Các nhóm bổ sung thêm hình dạng tế VD: hình cầu tế bào trứng bào ngồi SGK chua; hình lõm hai mặt - Đại diện nhóm lên trình bày hình dạng tế bào hồng cầu; hình tế bào thần kinh… tế bào - GV nhận xét, đánh giá nhóm có báo cáo tốt nhất, khuyến khích HS tìm thêm nhiều hình dạng tế bào vật động vật - GV rút kết luận, chuyển sang nội dung Kích thước tế bào - GV chiếu hình 18.2: Kích thước bậc cấu + Kích thước tế bào khác trúc giới sống Gv cung cấp thêm nhóm sinh vật thơng tin kích thước trung bình tế bào: Kích thước trung bình tế bào khoảng từ 0,5 μm đến 40 µm (1 um 1/1000 mm) bổ sung số thông tin số tế bào quan sát mắt thường như: tế bào sợi gai có chiều dài 550 mm đường kính 0,44 mm; tế bào tép bưởi; tế bào thịt cà chua có chiều dài đường kính khoảng 0,55 mm; tế bào trứng đà điểu có đường kính lớn đến 20 cm; tế bào thần kinh có đường kính nhỏ chiều dài đến 120 cm, để thấy kích thước tế bào đa dạng quan thể + Có tế bào kích thước đủ lớn để quan sát mắt thường, hầu hết tế bào nhỏ quan sát thấy chúng kính hiển vi - GV chia nhóm HS, u cầu nhóm nhận xét kích thước tế bào - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá kích thước tế bào GV chốt kiến thức: Kích thước tế bào đa dạng - GV yêu cầu hs quan sát hình sgk nhận xét: Với kích thước nhỏ cần dùng phương tiện để quan sát? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát HS thực nhiệm vụ - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 18.2 cho biết tế bào quan sát kính hiển vi, tế bào quan sát mắt thường - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Nêu được: Tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, thực vật quan sát kính hiển vi, tế bào trứng cá quan sát mắt thường - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Ôn luyện kiến thức học thông qua tập b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm học tập: Kết câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp giáo viên - Hoạt động học sinh Nội dung - GV hướng dẫn, gợi ý HS sơ đồ Câu 1: Các nhận định sau tế bào hoá kiến thức học theo hay sai? sáng tạo HS Nhận định Đúng Sai - GV đặt số câu hỏi để HS Các loại tế bào có hình củng cố lại kiến thức đa giác - Học sinh tiếp nhận câu hỏi, vận dụng kiến thức học để trả lời Mọi sinh vật cấu tạo từ đơn vị tế bào Lớp biểu bì vảy hành cấu tạo từ tế bào cịn khơng Câu 3: Hồn thành hoạt động SGK (trang 65) Phát biểu D Phát biểu A sai hình dạng tế bào khác nhau: Hình nhiều cạnh tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng tế bào thịt cà chua, hình chữ nhật tế bào thịt lá, hình hạt đậu tế bào lỗ khí - GV yêu cầu HS thực hoạt Ngay quan có nhiều loại tế bào có hình dạng khác động để củng cố lại kiến thức rễ có tế bào lơng hút, tế bào biểu bì, tế - HS tiếp nhận nhiệm vụ, vận bào thịt vỏ, tế bào mạch rây, tế bào mạch dụng kiến thức học để đưa gỗ câu trả lời: Phát biểu C sai vì: kích thước tế bào mô - GV gọi học sinh lấy ví dụ phân sinh có chiều dài khoảng từ để chứng minh phát biểu 0,001 đến 0,003mm, đường kính 0,001 lại khơng đúng: 0,003mm Nhưng có tế bào - GV nhận xét, đánh giá chuẩn lớn, mắt thường nhìn thấy kiến thức tế bào sợi gai chiều dài tới 550mm, đường kính tới 0,04mm; tế bào tép bưởi chiều dài tới 45 mm, đường kính tới 5,5mm - Phát biểu B sai A C sai Hoạt động 4: Vận dụng Học sinh giải thích được: Câu 1: Tại nói “Tế bào đơn vị sống” a) Vì tế bào nhỏ bé b) Vì tế bào thực đầy đủ q trình sống bản: Tế bào thực đầy đủ trình sống như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, tiết c) Vì tế bào Khơng có khả sinh sản d) Vì tế bào vững Đáp án: B Câu Tại loại tế bào có hình dạng kích thước khác nhau? a) Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để phù hợp với chức chúng b) Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để chúng không bị chết c) Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để tế bào bám vào dễ dàng d) Mỗi loại tế bào có hình dạng kích thước khác để tạo nên đa dạng loài sinh vật Đáp án: A Câu 3: Hãy tìm hiểu thơng tin từ sách, báo internet để trả lời câu hỏi thực yêu cầu sau: a) Tại hầu hết tế bào có kích thước nhỏ b) Tế bào lớn thể em loại tế bào c) Tế bào lớn tế bào nhỏ d) Sưu tập hình ảnh loại tế bào em tìm hiểu * Hướng dẫn nhà - Học nội dung học - Đọc trước nội dung: Cấu tạo chức thành phần tế bào Ngày 06/09/2021 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương Ngày soạn: 10/9/2021 Ngày giảng Từ ngày 13/09/2021 đến ngày 27/09/2021 TIẾT 2+3+4 - BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO I MỤC TIÊU Về kiến thức: Sau học này, học sinh sẽ: - Nêu cấu tạo chức thành phần tế bào - Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh Về lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tim kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật tế bào thực vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi khó: “Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì.”, “Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật? - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tạo mơ hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN + Nêu cấu tạo chức thành phần tế bào + Nhận biết tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; tế bào động vật, tế bào thực vật thơng qua quan sát hình ảnh + Thơng hiểu: Giải thích “Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đoán xem vai trị lỗ gì.”, “Cấu trúc tế bào thực vật giúp cứng cáp dù khơng có hệ xương nâng đỡ động vật?” “ Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật có liên quan đến hình thức sống khác chúng?” - Năng lực vận dụng kiến thức: Tạo mơ hình mơ tế bào động vật tế bào thực vật trả lời câu hỏi “Túi nilon, hộp nhựa, rau củ , gelatin mô cho thành phần tế bào? Loại tế xếp chặt đưa lời giải thích?” Về phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm công việc phân công, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào - Trung thực, cẩn thận : làm tập tập phiếu học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Hình ảnh : H2.1: Sơ đồ thành phần tế bào - H2.2: Cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực - H2.3: Tế bào động vật - H2.4: Tế bào thực vật - Hình ảnh trái đất - Hinh ảnh số loại tế bào: tế bào mỡ, tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào hồng cầu… - Hình ảnh ngơi nhà xây nên từ viên gạch - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Học cũ nghiên cứu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động tạo hứng thú tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào Trợ giúp giáo viên - Hoạt động học sinh - GV giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu hình ảnh loại tế bào, đưa câu hỏi: Tại tế bào coi đơn vị thể sống? Đưa câu hỏi dẫn dắt: Tế bào cấu tạo từ thành phần nào? Và chúng có chức để giúp tế bào thực q trình sống đó? - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao, cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời - HS báo cáo kết quả: GV gọi ngẫu nhiên 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét , bổ sung - Giáo viến đưa kết luận hình ảnh dẫn Nội dung 10 dắt lời để vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Cấu tạo tế bào a) Mục tiêu: - Học sinh biết thành phần tế bào chức chúng - Học sinh trả lời được: Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì? b) Nội dung: HS đọc thông tin sách giáo khoa (SGK) + quan sát hình ảnh, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Nêu thành phần tế bào chức chúng? + Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em dự đốn xem vai trị lỗ gì? c) Sản phẩm: - Tế bào gồm thành phần với chức năng: + Màng tế bào: bao bọc tế bào chất tham gia vào trình trao đổi chất tế bào môi trường + Tế bào chất: gồm bào tương bào quan, nơi diễn phần lớn hoạt động trao đổi chất tế bào + Nhân/vùng nhân: Là nơi chứa vật chất di truyền trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào - Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti để giúp màng tế bào thực chức trao đổi chất tế bào với môi trường d) Tổ chức thực hiện: Trợ giúp giáo viên - Hoạt động học sinh Nội dung - GV giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin I Cấu tạo tế bào SGK + quan sát hình ảnh H2.1, trao đổi - Tế bào gồm thành phần nhóm trả lời câu hỏi: với chức năng: + Nêu thành phần tế bào chức + Màng tế bào: bao bọc tế bào chúng? chất tham gia vào trình trao + Trên màng tế bào có lỗ nhỏ li ti Em đổi chất tế bào mơi dự đốn xem vai trị lỗ trường gì? + Tế bào chất: gồm bào tương - HS thực nhiệm vụ : Đọc thông tin, bào quan, nơi diễn phần quan sát hình ảnh H2.1, thảo luận nhóm lớn hoạt động trao đổi chất tìm câu trả lời Cử đại diện nhóm báo tế bào cáo + Nhân/vùng nhân: Là nơi chứa - HS báo cáo: Sau thảo thuận xong, vật chất di truyền trung tâm nhóm cử đại diện để trả lời GV gọi 56 Ngày soạn: 10/12/2021 Ngày giảng: Từ ngày 14/12/21 đến 27/11/21 TIẾT 20+21+22 BÀI 27 VI KHUẨN I Mục tiêu Kiến thức - Mơ tả hình dạng vi khuẩn kể tên môi trường sống để nhận đa dạng vi khuẩn - Mô tả cấu tạo đơn giản vi khuẩn - Nêu vai trò vi khuẩn tự nhiên đời sống người - Nêu số bệnh vi khuẩn gây trình bày số cách phòng chống bệnh vi khuẩn gây Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hình dạng, cấu tạo, vai trị vi khuẩn số bệnh vi khuẩn - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hình dạng chủ yếu vi khuẩn, cấu tạo đơn giản vi khuẩn, vai trò, số bệnh vi khuẩn gây - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ để tìm cách phòng chống bệnh vi khuẩn gây 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Quan sát hình ảnh mơ tả hình dạng chủ yếu vi khuẩn - Kể tên mơi trường sống vi khuẩn - Trình bày cấu tạo đơn giản vi khuẩn - Nhận biết vai trò vi khuẩn tự nhiên đời sống người - Nhận biết số bệnh vi khuẩn gây nêu cách phòng, chống 57 - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tiễn như: thức ăn hay bị ôi thiu, không nên uống nước lã, việc sử dụng vi khuẩn để lên men trình tạo dưa muối, sữa chua, … Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thức nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu vi khuẩn - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thưc nhiệm vụ thảo luận đặc điểm hình dạng, cấu tạo vi khuẩn, vai trò bệnh vi khuẩn gây II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu PVT Học sinh - Nghiên cứu trước, học cũ III Tiến trình dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu sinh vật đơn bào nhân sơ vô nhỏ bé sống thể người – vi khuẩn a) Mục tiêu Giúp học sinh xác đinh vấn đề học tập tìm hiểu loài sinh vật nhân sơ nhỏ bé – vi khuẩn b) Tổ chức thực Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân “vi khuẩn” GV giới thiệu: Cơ thể người có số lượng tế bào lớn khoảng 75 nghìn tỉ tế bào Nhưng thể người có sinh vật nhân sơ nhỏ bé với số lượng lớn số tế bào thể chúng ta, lên đến hàng trăm nghìn tỉ ? Em có biết chúng sinh vật khơng? - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức có học sinh “vi khuẩn” HS: trả lời có thể: vi khuẩn sinh vật nhân sơ nhỏ bé khơng thể nhìn thấy mắt thường mà phải quan sát kính hiển vi, thể cấu tạo từ tế bào, thuộc giới khởi sinh, có lịai có lợi có hại, tồn mơi trường khác đất, nước, khơng khí,…, gây bệnh người sinh vật khác, … Hoạt động 2: Hình thành kiến thức đa dạng vi khuẩn a) Mục tiêu 58 - Quan sát hình ảnh mơ tả hình dạng chủ yếu vi khuẩn - Kể tên môi trường sống vi khuẩn Từ nhận đa dạng vi khuẩn hình dạng mơi trường sống b) Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu học tập đa dạng vi khuẩn số cho nhóm - Vi khuẩn có kích - Quan sát hình 3.1, nhận xét hình dạng vi thước nhỏ bé, có khuẩn xếp chúng vào nhóm khác trả thể quan sát lời câu hỏi sau: kính hiển vi - Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, phân bố riêng lẻ hay thành nhóm có dạng điểm hình: Hình que, hình xoắn, hình cầu - Vi khuẩn có khắp nơi: khơng khí, nước, đất, thể + Chúng ta có quan sát vi khuẩn mắt thường người sinh vật hay khơng? Vì sao? sống khác => Vi khuẩn đa dạng + Vi khuẩn có hình dạng khác nào? đặc điểm hình thái + Vi khuẩn có mơi trường sống nào? mơi trường sống + Từ đó, rút nhận xét đa dạng vi khuẩn? - HS thực nhiệm vụ: Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số - Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến) - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung hình dạng chủ yếu vi khuẩn, mơi trường sống chủ yếu rút đa dạng vi khuẩn Cấu tạo vi khuẩn a) Mục tiêu - Trình bày cấu tạo đơn giản vi khuẩn b) Tổ chức thực - Quan sát hình 3.2 trả lời câu hỏi sau: 59 + Vi khuẩn xếp vào nhóm thể đơn bào hay đa bào? Vì sao? + Kể tên phận cấu tạo nên vi khuẩn? Vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? Vì sao? + Lơng roi vi khuẩn có nhiệm vụ gì? Vai trị vi khuẩn a) Mục tiêu - Nhận biết vai trò vi khuẩn tự nhiên đời sống người - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tiễn như: việc sử dụng vi khuẩn để lên men trình tạo dưa muối, sữa chua, …; ăn sữa chua hàng ngày giúp ăn cơm ngon miệng b) Nội dung: b) Tổ chức thực * Vai trò vi khuẩn: - Trong tự nhiên: + Chuyển nitrogen không khí thành chất đạm giúp hấp thụ + Phân giải xác sinh vật chất thải động vật thành chất dinh dưỡng cho hấp thụ… - Trong đời sống người: + Phần lớn vi khuẩn có lợi giúp bảo vệ da, 60 - GV chia thành nhóm học sinh - GV giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát hình 27.3 thảo luận nêu vai trò vi khuẩn tự nhiên - Mỗi HS nêu ứng dụng vi khuẩn đời sống người - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi liên hệ thực tế - Sau nhóm hoạt động xong, GV mời ngẫu nhiên đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt nội dung cấu tạo vi khuẩn tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa + Ứng dụng chế biến thực phẩm (sữa chua, dưa muối, nước mắm, …) + Sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, xử lý chất thải, … Hoạt động 3: Một số bệnh vi khuẩn gây a) Mục tiêu - Nhận biết số bệnh vi khuẩn gây nêu cách phòng, chống - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tiễn như: thức ăn hay bị ôi thiu, không nên uống nước lã, việc sử dụng vi khuẩn để lên men trình tạo dưa muối, sữa chua, … b) Tổ chức thực -GV yêu cầu nhóm (như hoạt động 2.3) kể tên bệnh vi khuẩn gây người Nhóm kể sau khơng trùng đáp án với nhóm trước -GV chiếu video liên quan đến việc nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng -GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận tìm hiểu thơng tin SGK liên hệ từ thực tế bệnh liên quan đến vi khuẩn tả (một nửa số nhóm) vi khuẩn lao (một nửa số nhóm cịn lại) theo gợi ý sau: Biểu mắc bệnh, đường lây lan, cách phòng tránh -HS thảo luận theo nhiệm vụ giao cử đại diện nhóm lên trình bày -GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên trình bày hiểu biết bệnh liên quan đến vi khuẩn tả nhóm vi khuẩn lao Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến - Vi khuẩn gây nên số bệnh người như: lao, viêm phổi, uốn ván, giang mai, phong (hủi), tả, … - Vi khuẩn gây nên số bệnh thực vật động vật: héo xanh cà chua, thối nhũn bắp cải, tụ huyết trùng gia cầm, gia súc, liên cầu lợn,… - Ngoài ra, vi khuẩn nguyên nhân khiến đồ ăn, thức uống bị - GV nhận xét, chốt kiến thức hỏng - GV chiếu video liên quan đến tượng kháng kháng - Biện pháp phòng sinh, từ rút lời khuyên sử dụng thuốc tránh: vệ sinh cá kháng sinh để chống lại bệnh liên quan đến vi nhân, vệ sinh ăn uống khuẩn vệ sinh môi trường 61 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu Hệ thống số kiến thức học về: đa dạng vi khuẩn, cấu tạo, vai trò số bệnh vi khuẩn gây b) Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Tổ chức thực - Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩn (Các bước thực sách giáo khoa mục “Em có thể”) a) HS chế tạo “dấu vân tay vi khuẩn” Ngày 10/12/2021 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương 62 Ngày soạn: /12/2021 Ngày giảng: Từ ngày /12/ đến /12/ TIẾT 23+24 BÀI 28: THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA VÀ QUAN SÁT VI KHUẨN I Mục tiêu Kiến thức: Khi kết thúc học, HS - Thực hành quan sát vẽ hình vi khuẩn quan sát kính hiển vi quang học - Vận dụng hiểu biết vi khuẩn vào giải thích số tượng thực tiễn (biết cách làm sữa chua) - Đề xuất nguyên liệu cách thức làm sữa chua đạt yêu cầu - Nêu vai trò vi khuẩn có sữa chua trình tiêu hóa người Năng lực: 2.1 Năng lực chung 63 - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin internet, đọc sách giáo khoa - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất nguyên liệu phương án làm sữa chua; hợp tác thực làm sữa chua nhà; sử dụng ngôn ngữ kết hợp với sản phẩm nhóm để trình bày ý tưởng thực nhiệm vụ sai lầm gặp phải trình thực hiện; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thiết kế tổ chức hoạt động làm sữa chua theo nhóm; giải vấn đề trình thực làm sữa chua đạt yêu cầu chất lượng, thẩm mĩ; sáng tạo hương vị sữa chua khác thu hút người sử dụng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu nguyên liệu cần dùng để làm tiêu quan sát vi khuẩn; nguyên liệu dụng cụ cần dùng để làm sữa chua - Trình bày vai trị vi khuẩn lactic có sữa chua trình tiêu hóa thức ăn đường ruột - Xác định thiếu sót sai lầm trình làm tiêu làm sữa chua Từ tìm cách điều chỉnh khắc phục sai lầm trình làm sữa chua - Làm tiêu quan sát tiêu kính hiển vi, cách khắc phục số sai lầm trình làm sữa chua - Vẽ hình ảnh vi khuẩn quan sát kính hiển vi Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu bước làm sữa chua - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận dụng cụ, nguyên liệu làm tiêu làm sữa chua - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm làm sữa chua - Có ý thức tun truyền vai trị vi khuẩn có lợi probiotic q trình tiêu hóa thức ăn II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh bước làm tiêu - Phiếu học tập, bảng phụ A1, bút - Đoạn video hướng dẫn làm sữa chua nhà - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: + Kính hiển vi có độ phóng đại 1000 + Bộ lam kính lamen + Ống nhỏ giọt + Nước cất 64 + Giấy thấm - HS tìm hiểu số loại vi khuẩn thường gặp; đọc trước nội dung học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập thực hành quan sát vẽ hình ảnh vi khuẩn quan sát (thời gian: phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập thực hành quan sát vẽ hình ảnh vi khuẩn b) Nội dung: - Chia lớp thành đội chơi GV tổ chức trò chơi “Ai thông minh hơn?” - Luật chơi: Trong thời gian phút, hai đôi chơi đọc tên loại vi khuẩn thường gặp mà HS biết Trò chơi kết thúc hết thời gian phút có đội không đọc kể tên loại vi khuẩn Đội chiến thắng đội cuối kể tên vi khuẩn Đội chiến thắng có quyền nói với đội cịn lại “Tơi người thơng minh hơn!” - GV đặt câu hỏi: CH1: Trong số vi khuẩn vừa kể trên, Vi khuẩn loại vi khuẩn có lợi? CH2: Vi khuẩn có lợi thường có nhiều loại thực phẩm nào? c) Sản phẩm: - Câu trả lời đội chơi như: trực khuẩn, xoắn khuẩn, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, vi khuẩn lao, vi khuẩn tả, vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Lactobacillus, vi khuẩn probiotic, … - Các vi khuẩn có lợi: vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Lactobacillus… - Vi khuẩn có lợi thường có nhiều sữa chua, rau củ muối, hạt đậu tương lên men… d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc luật chơi; tổ chức cho đội trưởng bốc thăm quyền trả lời trước *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nhớ lại kiến thức học tiết trước để kể tên loại vi khuẩn - GV quan sát HS thực nhiệm vụ - HS nhớ lại kiến thức học tiết trước để trả lời câu hỏi GV * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS đội chơi trả lời nhanh loại vi khuẩn Đội chiến thắng đội trả lời đến hết thời gian quy định đội chơi cịn lại khơng trả lời 65 - GV làm trọng tài để xác định phương án trả lời theo dõi thời gian - HS trả lời câu hỏi GV đặt  HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét thông báo đội chiến thắng - GV nhận xét câu trả lời HS dẫn dắt vào bài: Qua học trước em biết nhiều loại vi khuẩn có hại có nhiều loại vi khuẩn có lợi Các vi khuẩn tồn xung quanh Một loại thực phẩm có chứa nhiều vi khuẩn có lợi sữa chua Vậy sữa chua có loại vi khuẩn nào, chúng có hình dạng để làm sữa chua cần có thao tác nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thực hành quan sát tế bào vi khuẩn sữa chua (thời gian: 25 phút) a) Mục tiêu: - Thực hành làm tiêu mẫu sữa chua - Thực hành quan sát vẽ hình vi khuẩn quan sát kính hiển vi quang học b) Nội dung: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II.1 SGK trang 96, thảo luận nhóm – HS, đề xuất dụng cụ, nguyên liệu cần dùng cho thí nghiệm thực hành quan sát vi khuẩn sữa chua (thời gian phút) - GV chiếu hình ảnh video hướng dẫn HS làm tiêu mẫu sữa chua để quan sát - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành làm tiêu quan sát tiêu kính hiển vi; vẽ hình nhận xét vào phiếu thực hành (thời gian 15 phút) c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - HS vẽ hình vi khuẩn quan sát kính hiển vi - HS nhận xét được: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác (hình que, hình xoắn, hình cầu) Phân bố riêng lẻ hoăc thành đám d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II.1 SGK trang 96, thảo luận nhóm – HS, đề xuất dụng cụ, nguyên liệu cần dùng cho thí nghiệm thực hành quan sát vi khuẩn sữa chua vào phiếu thực hành - GV chiếu hình ảnh video hướng dẫn HS làm tiêu mẫu sữa chua để quan sát - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành làm tiêu quan sát tiêu kính hiển vi; vẽ hình nhận xét vào phiếu thực hành *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập 66 - HS nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm, theo dõi hình ảnh (hoặc video) hướng dẫn, thực nhiệm vụ GV đưa - GV quan sát HS thực nhiệm vụ/ hỗ trợ nhóm (nếu cần) * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi – nhóm báo cáo kết thực hành Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS nhóm tự đánh giá nhóm đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học tập học sinh Hoạt động 2.2: Thực hành làm sữa chua a) Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết vi khuẩn vào giải thích số tượng thực tiễn (biết cách làm sữa chua) - Đề xuất nguyên liệu cách thức làm sữa chua đạt yêu cầu - Nêu vai trò vi khuẩn có sữa chua trình tiêu hóa người b) Nội dung: - GV yêu cầu thảo luận nhóm, đề xuất phương án làm sữa chua theo phiếu học tập; phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm - GV yêu cầu HS tiến hành thực hành làm sữa chua (tại nhà); thống làm báo cáo thực hành - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm (mẫu vật, bảng báo cáo thực hành) - GV yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm làm rút bước tiến hành làm sữa chua c) Sản phẩm: - Sản phẩm sữa chua mà nhóm làm - Phiếu học tập - Báo cáo thực hành d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt vấn đề: Trong sữa chua có nhiều lợi khuẩn, tốt cho hệ tiêu hóa Chúng ta sử dụng sữa chua hàng ngày với lượng vừa đủ Vậy sau nhóm thực hành làm sữa chua - GV chia lớp thành nhóm (8 – 10 HS) - GV yêu cầu thảo luận nhóm, đề xuất phương án làm sữa chua theo phiếu học tập; phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm (thời gian 10 phút) - GV nêu yêu cầu thành phẩm hướng dẫn bảo quản 67 - GV yêu cầu HS tiến hành thực hành làm sữa chua (các nhóm thực hành nhà); thống làm báo cáo thực hành (Yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ trước tiết thứ học) - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm (mẫu vật, bảng báo cáo thực hành) (thời gian 10 phút) - GV yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm làm rút bước tiến hành làm sữa chua Mỗi nhóm trình bày thời gian phút (Thời gian 20 - 25 phút) *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thơng tin SGKthảo luận nhóm để đề xuất phương án làm sữa chua (nguyên liệu, dụng cụ, thao tác tiến hành…); phân công nhiệm vụ thành viên nhóm - HS tiến hành thực hành làm sữa chua theo phương án đề xuất tiết học trước HS quay video chụp ảnh thao tác làm - HS thảo luận thống phương án trình bày báo cáo thuyết trình sản phẩm, thao tác tiến hành (Giấy A0, poster ppt…) - HS trưng bày sản phẩm nhóm - Nhóm cử đại diện HS trình bày báo cáo nhóm * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS nhóm trình bày phương án lám sữa chua, nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Đại diện HS nhóm trình bày báo cáo thực hành, nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chấm điểm sản phẩm nhóm cách dán sticker mặt cười mặt buồn vào bảng đánh giá nhóm theo sơ đồ thời gian phút Sơ đồ di chuyển - GV tổ chức cho HS nhóm tự đánh giá nhóm đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học tập học sinh - GV chốt thao tác tiến hành làm sữa chua Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học vi khuẩn thao tác làm sữa chua b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm thơng qua trị chơi “Vi khuẩn có lợi hay có hại?” 68 Câu 1: Vi khuẩn lactic sử dụng để tạo ăn đây? A nước tương B nước mắm C Rượu nếp D Sữa chua Câu 2: Để bảo quản thực phẩm trước công vi khuẩn hoại sinh, áp dụng phương pháp sau đây? A.Ướp muối, sấy khô, ướp lạnh B Sấy khô, ướp lạnh C Ướp muối, ướp lạnh D Ướp muối, sấy khơ Câu 3: Cho vai trị sau Vi khuẩn: Phân giải xác động thực vật thành chất mùn thành muối khoáng cung cấp cho sử dụng Phân hủy khơng hồn tồn chất hữu tạo hợp chất đơn giản chứa cacbon, thành than đá dầu lửa Một số vi khuẩn cố định đạm, bổ sung nguồn đạm cho đất Một số vi khuẩn lên men, sử dụng để muối dưa, làm dấm, làm sản phẩm lên men Vi khuẩn có vai trị công nghệ sinh học, làm nước thải, làm mơi trường Vi khuẩn cịn có vai trị làm khơng khí, thành phố Vi khuẩn có lợi ích gồm: A 1, 2, 3, 4, B 2, 3, 4, 5, C 1, 3, 4, 5, D 1, 2, 3, 5, Câu 4: Vi khuẩn có hại A có vi khuẩn kí sinh thể người, thực vật, động vật B nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn (thức ăn ôi thiu, thối rữa) C vi khuẩn phân huỷ rác rưởi (có nguồn gốc hữu cơ) gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường D vi khuẩn gây hại cho người, động thực vật; làm thức ăn bị ôi thiu; phân hủy rác gây ô nhiễm môi trường Câu 5: Trong học, cần tiến hành bước để làm tiêu quan sát vi khuẩn có sữa chua? A B C D Câu 6: Vi khuẩn sữa chua tốt cho: A da hệ thống tuần hoàn B ruột hệ thống tiêu hóa C xương bắp D da, hệ tuần hồn hệ tiêu hóa Câu 7: Qua học, có bước quy chình chế biến sữa chua? A B C D Câu Cần chuẩn bị thực hành làm sữa chua? A Sữa đặc, sữa chua C Cốc, thìa, đũa B Nước D Nước, sữa đặc, sữa chua, cốc, thìa, đũa Câu Sau khoảng thời gian ủ sữa chua đông lại? A 10 – 12h B – 3h C – 5h D – 9h 69 Câu 10 Nhiệt độ thích hợp để vi khuẩn lactic sữa chua phát triển A 10oC – 20oC B 5oC – 10oC C 40oC – 50oC D 60oC – 90oC a) Sản phẩm: HS đưa đáp án câu hỏi trắc nghiệm b) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm luyện tập kiến thức học *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng kiến thức học, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - GV quan sát HS thực nhiệm vụ/ hỗ trợ nhóm (nếu cần) * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS nhóm trả lời câu hỏi * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS nhóm tự đánh giá nhóm đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học tập học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận kiến thức học trả lời câu hỏi b) Nội dung: - GV đặt câu hỏi: Tại làm sữa chua, người ta phải thêm sữa chua ủ ấm nhiệt độ 40oC – 50oC? - GV yêu cầu nhóm làm sữa chua nguyên liệu khác (sữa đậu nành) c) Sản phẩm: Sản phẩm sữa chua từ đậu nành d) Tổ chức thực hiện: (Có thể giao cho học sinh thực học lớp) * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: Tại làm sữa chua, người ta phải thêm sữa chua ủ ấm nhiệt độ 40oC – 50oC? - GV yêu cầu nhóm tiến hành làm sữa chua từ nguyên liệu sữa đậu nành *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ GV đưa * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi – nhóm báo cáo kết thực hành Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS nhóm tự đánh giá nhóm đánh giá đồng đẳng 70 - GV nhận xét, đánh giá hoạt động học tập học sinh =========== Tiết 25+26: KIỂM TRA CUỐI KỲ I (Theo lịch nhà trường) -=============== Ngày /12/2021 TCM ký duyệt Nguyễn Thị Ánh Phương ... thích - Giáo viên yêu cầu 1-2 học sinh đại diện trình bày kết nhận xét hoàn thiện bảng so sánh quan điểm cá nhân nguyên nhân bên giới hạn lớn lên TB - Giáo viên nhận xét kết nhận thức cá nhân kết. .. Nguyễn Thị Ánh Phương 23 Ngày soạn: 06/ 10/2021 Ngày giảng: 6a6: 11/10/21 6a5: 14/10/21 6a4: 15/10/21 TIẾT BÀI 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO I Mục tiêu Kiến thức - Quan... kích thước tế bào trả lời Tổng kết, trao thưởng cho đội chiến thắng Giáo viên chuẩn hóa kiến thức cuối đánh giá đánh giá tinh thần, thái độ học tập HS đánh giá kết chung nhóm tiết học Yêu cầu

Ngày đăng: 11/09/2022, 10:47

w