GIAO AN HOC KY II TIN HOC 8

68 5 0
GIAO AN HOC KY II TIN HOC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn - Nắm [r]

(1)Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA Tieát: 39 Tuaàn: 20 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Nắm cách khởi động và chức phần mềm GeoGebra - Nhận biết các thành phần chính có trên màn hình phần mềm GeoGebra - Biết số công cụ làm việc chính phần mềm Kĩ năng: HS hiểu các đối tượng hình học phần mềm và quan hệ chúng Thái độ: Giúp HS nhận thức ưu điểm môn Tin học nói chung và công dụng phần mềm GeoGebra nói riêng việc hỗ trợ HS vẽ hình hình học II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Thiết bị: Phòng máy, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Đọc trước bài “HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Em biết gì GeoGobra? (10 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan Em biết gì GeoGebra? GV: GeoGebra là phần mềm cho phép vẽ - Phần mềm GeoGeBra là phần và thiết kế các hình dùng để học tập mềm dùng để vẽ các hình hình học chương trình môn toán phổ thông, phần đơn giản điểm, đoạn thẳng, HS chú ý lắng nghe mềm này dùng để vẽ các hình, hình học đơn đường thẳng GV giới thiệu phần giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng - Đặc điểm quan trọng mềm và ghi nhận - Đặc điểm quan trọng phần mềm phần mềm là khả tạo là khả tạo gắn kết các đối gắn kết các đối tượng hình, tượng hình, gọi là quan hệ thuộc, gọi là quan hệ thuộc, vuông góc, song song, đặc điểm này giúp vuông góc, song song, đặc điểm cho phần mềm có thể vẽ các hình này giúp cho phần mềm có thể vẽ chính xác và có khả chuyển động các hình chính xác và có giữ mối quan hệ các khả chuyển động đối tượng giữ mối quan hệ các đối tượng  Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt (30 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan a Khởi động: Làm quen với phần mềm HS nêu cách khởi GV: Gọi HS nêu cách khởi động phần mềm GeoGebra tiếng Việt: động phần mềm: nháy a Khởi động đúp chuột biểu GV: Gọi HS khác nhận xét GV: Nhận xét Nháy đúp chuột biểu tượng tượng để khởi động chương trình để khởi động chương trình HS khác nhận xét b Giới thiệu màn hình GeoGebra b Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng Việt HS lắng nghe và ghi tiếng Việt GV: Sau khởi động xong màn hình làm nhận cách khởi động việc chính phần mềm có dạng hình sgk Nguyeãn Vaên Taøi  Trang (2) Trường THPT Hòa Lợi  phần mềm HS lắng nghe và quan Các thành phần chính trên màn hình sát hình làm việc phần mềm : Thanh HS liệt kê các thành bảng chọn, công cụ, khu vực phần chính trên màn các đối tượng hình vẽ hình làm việc phần mềm : Thanh bảng chọn, công Bảng chọn: Là hệ thống các lệnh cụ, khu vực thể các đối tượng hình vẽ chính phần mềm Thanh công cụ: Chứa các công cụ HS khác nhận xét làm việc chính c Giới thiệu các công cụ làm việc HS lắng nghe và ghi nhận chính HS chú ý lắng nghe và ghi nhận * Công cụ di chuyển HS: kể tên các công cụ làm việc chính HS khác nhận xét và bổ sung * Các công cụ liên quan đến đối * Công cụ di chuyển: Dùng để di chuyển tượng điểm hình HS chú ý lắng nghe * Các công cụ liên quan đến đoạn, HS quan sát, chú ý đường thẳng lắng nghe và ghi nhận HS trả lời HS: lên bảng thực HS khác nhận xét và bổ sung Giaùo AÙn Tin Hoïc trang 98 Chú ý các thành phần chính trên màn hình GV: Yêu cầu HS liệt kê các thành phần chính trên màn hình làm việc phần mềm GeoGebra GV: Gọi HS khác nhận xét GV: Nhận xét Bảng chọn: Là hệ thống các lệnh chính phần mềm Chú ý: Các lệnh bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng hình Mà các lệnh tác động trực tiếp tới các đối tượng hình học thực thông qua các công cụ trên công cụ Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm việc chính Đây chính là các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng c Giới thiệu các công cụ làm việc chính GV: Em hãy kể tên các công cụ làm việc chính? GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nêu chức công cụ di chuyển? GV: Có thể chọn nhiều đối tượng cách nhấn giữ phím Ctrl chọn Chú ý: Khi sử dụng công cụ khác, nhấn phím ESC để chuyển công cụ di chuyển GV: Yêu cầu học sinh nhìn lên màn chiếu và hướng dẫn HS thao tác vẽ các công cụ như: * Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm * Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng GV: Lần lượt gọi HS nêu thao tác vẽ các công cụ như: * Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm * Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng GV: Gọi HS khác lên bảng vẽ trên màn chiếu GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung Củng cố:(3’) - Lần lượt gọi HS phát biểu cách thực - Vẽ trung điểm đoạn thẳng cho trước - Vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Đọc trước phần “Các công cụ tạo mối qua hệ hình học”, “Các công cụ liên quan đến hình tròn”, “Các công cụ biến đổi hình học” và “Các thao tác với tệp” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang (3) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) Tieát: 40 Tuaàn: 20 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết các công cụ làm việc chính - Biết các thao tác với tệp và thoát khỏi phần mềm Kĩ năng: - Biết cách hiển thị danh sách các đối tượng trên hình - Biết cách thay đổi số thuộc tính đối tượng Thái độ: Giúp HS có ý thức việc ứng dụng phần mềm việc học tập thân II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Thiết bị: Phòng máy, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc tiếp phần giới thiệu các công cụ làm việc chính, các thao tác với tệp bài “HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Nêu chức phần mềm Geogebra dùng để làm gì? - Em hãy khởi động phần mềm Geogebra và hãy giới thiệu màn hình Geogebra gồm thành phần chính nào? Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Giới thiệu các cơng cụ làm việc chính (tt) (15 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan * Các công cụ tạo mối quan hệ hình HS: Chú ý quan sát GV: Yêu cầu học sinh nhìn lên màn chiếu và học trên màn chiếu hướng dẫn HS thao tác vẽ các công cụ như: * Các công cụ liên quan đến hình * Các công cụ tạo mối quan hệ hình học tròn * Các công cụ liên quan đến hình tròn * Các công cụ biến đổi hình học HS: Trả lời * Các công cụ biến đổi hình học GV: Lần lượt gọi HS nêu thao tác vẽ các công cụ như: HS: Trả lời * Các công cụ tạo mối quan hệ hình học * Các công cụ liên quan đến hình tròn HS: Lên bảng thực * Các công cụ biến đổi hình học GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung HS: Trả lời GV: Gọi hs khác lên bảng vẽ trên màn chiếu HS: Chú ý lắng nghe GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét  Hoạt động 2: Giới thiệu các thao tác với tệp (15 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan HS: Vào bảng chọn GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách lưu d) Các thao tác với tệp: File -> Save, gõ tên tệp văn ta làm theo các bước nào? tệp văn cần lưu vào ô File name, sau đó nháy vào nút Save HS: Nhận xét GV: Gọi hs khác nhận xét HS: Lắng nghe GV: Nhận xét HS: Phần mở rộng GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần mở rộng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang (4) Trường THPT Hòa Lợi Word là doc HS: Nhận xét HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe * Cách lưu tệp hình Geogebra: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S Vào bảng chọn Hồ sơ -> Lưu lại, gõ tên tệp vào ô File name và nháy chuột nút Save Giaùo AÙn Tin Hoïc  HS: Nhắc lại HS: Ghi nhận HS: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O vào bảng chọn File -> Open, chọn tệp cần - Phần mở rộng phần mềm mở, sau đó nháy chuột Geogebra có tên là ggb vào nút Open HS: Nhận xét HS: Nhắc lại HS: Nhắc lại * Cách mở tệp đã có HS: Ghi bài Geogebra: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O HS: Thực vào bảng chọn Hồ sơ -> Mở, chọn tệp cần mở gõ tên tệp ô File name, sau đó nháy chuột vào nút HS: Nhận xét Open Word là gì? GV: Gọi hs khác nhận xét GV: Thao tác lưu tệp hình Geogebra giống Word, Excel Ta vào bảng chọn Hồ sơ -> Lưu lại, gõ tên tệp vào ô File name và nháy chuột nút Save nhấn tổ hợp phím Ctrl + S GV: Gọi hs khác nhắc lại GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi bài GV: Mỗi trang hình vẽ lưu lại tệp có phần mở rộng là ggb GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách mở tệp tin đã có sẵn Word Excel GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung GV: Để mở tệp đã có Geogebra giống Word, Excel Ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + O vào bảng chọn Hồ sơ -> Mở, chọn tệp cần mở gõ tên tệp ô File name, sau đó nháy chuột vào nút Open GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi bài GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực thao tác lưu và mở tệp hình đã có sẵn Geogebra? GV: Gọi hs khác nhận xét  Hoạt động 3: Thốt khỏi phần mềm (4 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan HS: Vào bảng chọn GV: Muốn thoát khỏi phần mềm ta thực e) Thoát khỏi phần mềm: Vào bảng chọn Hồ sơ -> Đóng Hồ sơ -> Đóng nào? nhấn tổ hợp phím Alt nhấn tổ hợp phím Alt + F4 + F4 GV: Gọi học sinh khác nhận xét HS: Nhận xét GV: Nhận xét Củng cố:(3’) - Nhắc lại các công cụ tạo mối quan hệ hình học, các công cụ liên quan đến hình tròn, các công cụ biến đổi hình học - Nhắc lại thao tác lưu và mở tệp đã có sẵn phần mềm Geogebra Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Đọc phần Đối tượng hình học trước nhà Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang (5) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) Tieát: 41 Tuaàn: 21 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết khái niệm đối tượng hình học - Biết đối tượng tự và đối tượng phụ thuộc Kĩ năng: - Thông qua phần mềm học sinh biết và hiểu các ứng dụng phần mềm việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ các đối tượng này Thái độ: Giúp HS có ý thức việc ứng dụng phần mềm việc học tập thân II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Thiết bị: Phòng máy, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc tiếp phần bài “HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Nêu cách mở tệp đã có và cách thoát khỏi phần mềm GeoGebra - Nêu thao tác thực vẽ hình tròn biết ba điểm thuộc đường tròn và vẽ đường trung trực đoạn thẳng Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Đối tượng hình học (35 phút) Hoạt Động Của GV  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan HS có thể trả lời: a Khái niệm đối tượng hình học (3 phút) Đối tượng hình học: điểm, đoạn thẳng, GV: Một hình học bao gồm nhiều đối tượng a Khái niệm đối tượng hình học đường thẳng, Vậy theo các em các đối tượng hình học bao gồm thành phần gì? HS khác nhận xét và GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung Đối tượng hình học bao gồm: GV: Nhận xét điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, bổ sung HS: Chú ý lắng nghe hình tròn, cung tròn b Đối tượng tự và đối tượng phụ thuộc (7 b Đối tượng tự và đối tượng phụ và ghi nhận phút) thuộc GV: Đưa ví dụ: Cho trước đường thẳng, Ví dụ: sau đó xác định điểm thuộc đường thẳng này * Điểm thuộc đường thẳng HS: Hiểu đối - Như chúng ta có quan hệ “thuộc” Trong tượng điểm thuộc trường hợp này đối tượng điểm có quan hệ đường thẳng thuộc đối tượng đường thẳng GV: Cho trước hai điểm Vẽ đường thẳng qua hai điểm này Chúng ta có quan hệ “đi HS: Hiểu đường qua” Trong trường hợp này đường thẳng có * Đường thẳng qua hai điểm thẳng có quan hệ phụ quan hệ phụ thuộc vào hai điểm cho trước thuộc vào hai điểm cho trước GV: Cho trước hình tròn và đường thẳng Dùng công cụ xác định giao đường thẳng và đường tròn Chúng ta có * Giao hai đối tượng hình học Nguyeãn Vaên Taøi  Trang (6) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc HS lắng nghe và ghi quan hệ “giao nhau” thuộc hai đối tượng ban - Như vậy: đối tượng không phụ nhận đầu là đường tròn và đường thẳng thuộc vào bất kì đối tượng khác GV: Gọi HS rút kết luận đối tượng tự gọi là đối tượng tự Các đối và đối tượng phụ thuộc tượng còn lại gọi là đối tượng phụ HS rút kết luận thuộc đối tượng tự và đối GV: Nhận xét c Danh sách các đối tượng trên màn tượng phụ thuộc c Danh sách các đối tượng trên màn hình (5 hình phút) GV: Phần mềm GeoGeBra cho phép hiển thị danh sách tất các đối tượng hình học có trên trang hình GV: Nêu cách hiển thị danh sách đối tượng GV: Gọi nhận xét HS phát biểu GV: Nhận xét Dùng lệnh hiển thị -> hiển thị danh HS nhận xét sách các đối tượng để hiện/ ẩn khung HS chú ý lắng nghe và thông tin trên màn hình ghi nhận d Thay đổi thuộc tính đối tượng HS: quan sát GV: Hãy quan sát khung danh sách các đối tượng tự và phụ thuộc trên màn hình d Thay đổi thuộc tính đối tượng (20 phút) GV: Các đối tượng hình có các tính chất tên (nhãn) đối tượng, cách thể kiểu đường, màu sắc,… GV: Giới thiệu vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất đối tượng như: ẩn đối tượng B1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng; B2 Huỷ chọn Hiển thị đối tượng bảng chọn: * Ẩn đối tượng: Thực thao tác sau: - Nháy nút phải chuột lên đối tượng; GV: Nêu các thao tác ẩn /hiện tên (nhãn) - Huỷ chọn Hiển thị đối tượng HS chú ý lắng nghe và đối tượng bảng chọn ghi nhận GV: Gọi nhận xét và bổ sung * Ẩn /hiện tên (nhãn) đối tượng: - Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình; - Huỷ chọn Hiển thị tên bảng Nguyeãn Vaên Taøi GV: Nhận xét  GV: Hướng dẫn HS thao tác thay đổi tên Trang (7) Trường THPT Hòa Lợi chọn * Thay đổi tên đối tượng: - Nháy nút phải chuột lên đối tượng HS phát biểu trên màn hình; - Chọn lệnh đổi tên bảng chọn HS nhận xét và bổ Sau đó nhập tên hộp thoại sung - Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên * Đặt/huỷ vết chuyển động đối HS chú ý lắng nghe và tượng: ghi nhận - Nháy nút phải chuột lên đối tượng; - Chọn mở dấu vết di chuyển Để xoá các vết vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl + F * Xoá đối tượng: C1 Dùng công cụ chọn đối HS nêu thao tác tượng nhấn phím Delete C2 Nháy nút phải chuột lên đối đặt/huỷ vết chuyển động đối tượng tượng và thực lệnh xoá C3 Chọn công cụ trên thnah công cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xoá HS chú ý lắng nghe và ghi nhận Củng cố:(3’) - Nêu thao tác thay đổi tên đối tượng Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Xem và chuẩn bị trước phần “Bài tập thực hành” Nhận xét và đánh giá tiết học Nguyeãn Vaên Taøi Giaùo AÙn Tin Hoïc   đối tượng B1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình; B2 Chọn lệnh đổi tên bảng chọn Sau đó nhập tên hộp thoại: B3 Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên GV: Hãy nêu thao tác đặt/huỷ vết chuyển động đối tượng GV: Nhận xét * Xoá đối tượng: Thực các thao tác sau: - Dùng công cụ chọn đối tượng nhấn phím Delete - Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực lệnh xoá - Chọn công cụ trên thnah công cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xoá Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Trang (8) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  TH HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA Tieát: 42 Tuaàn: 21 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: Biết cách vẽ tam giác, tứ giác, hình thang, hình thang cân và đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác Kĩ năng: Rèn luyện cho các em kĩ vẽ tam giác, tứ giác, hình thang, hình thang cân và đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác Thái độ: Giúp HS có ý thức việc ứng dụng phần mềm việc học tập thân II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Thiết bị: Phòng máy, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước phần “Bài tập và thực hành” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Khởi động máy và giới thiệu bài + Vẽ tam giác, tứ giác (7 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan HS khởi động máy tính theo GV yêu cầu HS khởi động máy tính - Vẽ tam giác, tứ giác yêu cầu GV GV quan sát HS khởi động máy tính * Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm HS chú ý lắng nghe hiểu số công cụ vẽ và các lệnh dùng HS thực hành khởi động phần quá trình vẽ, để vận dụng tốt khả vẽ mềm GeoGebra hình, hôm ta vào nội dung tiết thực hành HS chú ý lắng nghe và thực GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm hành theo yêu cầu GV GeoGebra để thực hành GV: Hướng dẫn thêm cách sử dụng công cụ để HS yêu cầu GV hướng dẫn vẽ tam giác ABC và tứ giác ABCD cần thiết GV: Quan sát HS thực hành HS lắng nghe và rút kinh nghiệm GV: Nhận xét và bổ sung sai sót mà học sinh mắc phải  Hoạt động 2: Vẽ hình thang và hình thang cân ( phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan - Vẽ hình thang: HS: lắng nghe và thực hành *Vẽ hình thang: dựng hình thang ABCD GV: Hướng dẫn vẽ hình thang: Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D hình thang ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng và đường song song HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết (Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng song song (qua đỉnh A song song với đoạn BC)) GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực Nguyeãn Vaên Taøi  Trang (9) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  *Vẽ hình thang cân: - Vẽ hình thang cân: HS tự nghiên cứu hướng dẫn Sgk GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng song song (qua đỉnh A song song với đoạn BC) GV: Theo dõi học sinh thực thao tác (nhận xét bổ sung cần) HS: Ta phải sử dụng đường GV: Nêu yêu cầu vẽ hình thang cân: Dựng đỉnh D trung trực qua đoạn thẳng hình thang cân ABCD dựa trên các công cụ BC để làm trục đối xứng đoạn thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục GV: Ta phải sử dụng đường trung trực qua đoạn thẳng nào để làm trục đối xứng đây? HS thực hành vẽ (Lấy đường trung trực đoạn thẳng BC, sử dụng phép đối xứng vẽ điểm đối xứng với điểm A qua đường trung trực này (Điểm vừa dựng là điểm D) GV: Trước tiên ta vẽ đường trung trực qua đọan BC Giải thích: Chính đường trung trực này làm trục đối xứng để ta dựng đỉnh D hình thang cân GV: Quan sát và theo dõi học sinh thực hành GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực  Hoạt động 3: Vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác (12 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan - Vẽ đường tròn ngoại HS lắng nghe yêu cầu GV: Nêu yêu cầu: Cho trước tam giác ABC tiếp tam giác Dùng công cụ đường tròn vẽ đường tròn qua ba ñieåm A, B, C HS veõ tam giaùc ABC HS: Vẽ đường tròn qua ba ñænh laø A, B, C HS: Duøng coâng cuï hình troøn biết ba điểm thuộc đường troøn GV: Yeâu caàu hoïc sinh veõ tam giaùc ABC GV: Quan sát hình mẫu, thì ta phải vẽ đường troøn naøy nhö theá naøo? GV: Vậy ta sử dụng công cụ đường tròn gì để vẽ đường tròn qua ba điểm đây? HS tiếp tục thực hành và yêu GV: Sử dụng kiến thức trên hãy thực công cầu GV hướng dẫn cần việc hoàn thành bài tập trên GV: Hướng dẫn học sinh quá trình thực thiết haønh  Hoạt động 4: Vẽ đường trịn nội tiếp tam giác + Tắt máy (13 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan - Vẽ đường tròn nội HS chú ý lắng nghe và quan GV: Nêu yêu cầu: Cho trước tam giác ABC Dùng sát hình các công cụ đường phân giác, đường vuông góc và tiếp tam giác đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC Nguyeãn Vaên Taøi  Trang (10) Trường THPT Hòa Lợi  HS thực hành vẽ tam giác ABC HS có thể trả lời: Để vẽ đường tròn nội tiếp tam giác, trước tiên ta phải sử dụng công cụ đường phân giác qua ba đỉnh tam giác để xác định tâm đường tròn HS khác nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe HS: Sử dụng công cụ giao điểm hai đối tượng HS chú ý lắng nghe Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Yêu cầu vẽ tam giác ABC GV: Tại ta phải dùng công cụ đường phân giác để vẽ đường tròn nội tiếp tam giác? GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét Khi đó ta vẽ hai đường phân giác GV: Vậy ta sử dụng công cụ gì để xác định tâm đường tròn đây? GV: Tiếp theo ta sử dụng công cụ đường vuông góc để xác định bán kính đường tròn và từ đó ta vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC GV: Yêu cầu HS thực hành vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC GV: Quan sát HS thực hành HS thực hành vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết HS lắng nghe và rút kinh nghiệm GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực GV: Nhận xét và bổ sung sai sót mà học sinh mắc phải GV: Hãy ẩn các đối tượng không cần thiết sau chúng ta hoàn thành xong nội dung HS lưu lại bài và tắt máy tính GV yêu cầu HS lưu lại bài và tắt máy tính theo yêu cầu GV GV kiểm tra các máy tính Củng cố:(3’) - Liệt kê các thao tác cần thực để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại lí thuyết và đọc tiếp phần “Bài tập và thực hành” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 10 (11) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  TH HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) Tieát: 43 Tuaàn: 22 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: Biết cách vẽ đường tròn nội tiếp tam giác, vẽ hình thoi, hình vuông và tam giác Kĩ năng: Rèn luyện cho các em kĩ vẽ đường tròn nội tiếp tam giác, vẽ hình thoi, hình vuông và tam giác Thái độ: Giúp HS có ý thức việc ứng dụng phần mềm việc học tập thân và hứng thú với môn học II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Thiết bị: Phòng máy, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước phần “Bài tập và thực hành” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Nêu cách mở tệp đã có và cách thoát khỏi phần mềm GeoGebra - Nêu cách vẽ hình thang ABCD (BC, AD là hai đáy) và hình thang cân EFGH (FG, EH là hai đáy) Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Khởi động máy + Vẽ hình thoi (9 phút) Hoạt Động Của GV  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan *Vẽ hình thoi: HS khởi động máy tính theo GV yêu cầu HS khởi động máy tính yêu cầu GV GV quan sát HS khởi động máy tính HS thực hành khởi động phần GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm GeoGebra mềm GeoGebra để thực hành *Vẽ hình thoi: GV: Nêu yêu cầu vẽ hình thoi: Cho trước cạnh AB và HS chú ý lắng nghe và quan sát hình đường thẳng qua A Hãy vẽ hình thoi ABCD lấy đường thẳng đã cho là đường chéo Sử dụng các công cụ thích hợp đã học để dựng các đỉnh C, D hình thoi GV: Đối với hình này các em hãy sử dụng đường thẳng HS: lắng nghe qua A làm trục đối xứng để vẽ đỉnh D dựa vào đỉnh B, HS: Lấy đoạn BD làm trục đối sau đó dùng công cụ đoạn thẳng nối hai điểm này lại xứng tiếp tục ta vẽ đỉnh với GV: Vậy để dựng đỉnh C ta làm nào? C dựa vào đỉnh A HS khác nhận xét và bổ sung GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Yêu cầu HS thực hành vẽ hình thoi HS thực hành vẽ hình thoi GV: Quan sát và theo dõi học sinh thực hành HS yêu cầu GV hướng dẫn GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực cần thiết  Hoạt động 2: Vẽ hình vuơng, tam giác (5 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan * Vẽ hình vuông Nguyeãn Vaên Taøi HS thực hành vẽ hình vuông * Vẽ hình vuông và yêu cầu GV hướng dẫn GV: Bằng kiến thức đã học yêu cầu học sinh tự suy cần thiết nghĩ để vẽ hình vuông  Trang 11 (12) Trường THPT Hòa Lợi * Vẽ tam giác  HS: Vẽ đoạn thẳng BC HS suy nghĩ và thưc hành HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Hướng dẫn trực tiếp cho học sinh quá trình thực hành * Vẽ tam giác GV: Hãy vẽ đoạn thẳng BC GV gợi ý: Dựa vào công cụ liên quan đến hình tròn để vẽ điểm A GV: Quan sát và theo dõi học sinh thực hành GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực  Hoạt động 3: Vẽ hình là đối xứng trục đối tượng cho trước trên màn hình (10’) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan - Vẽ hình là HS thực hành khởi động phần GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm GeoGebra để thực hành đối xứng trục mềm GeoGebra HS chú ý lắng nghe và quan GV: Nêu yêu cầu: Cho hình (hình vuông) và một đối tượng cho đường thẳng trên mặt phẳng Hãy dựng hình là trước trên màn sát hình hình đối xứng hình đã cho qua trục là đường thẳng hình HS thực hành vẽ hình vuông ABCD và trục đối xứng HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết HS thực hành tiếp HS chú ý theo dõi Hãy sử dụng công cụ đối xứng trục để vẽ hình GV: Y/cầu vẽ hình vuông ABCD và trục đối xứng GV: Quan sát HS thực hành GV: H/dẫn trực tiếp cho các em chưa thực GV: Hãy sử dụng công cụ đối xứng trục để vẽ hình (đối xứng qua trục) GV: Quan sát và hướng dẫn cần thiết  Hoạt động 4: Vẽ hình là đối xứng qua tâm đối tượng cho trước trên màn hình + Tắt máy (12 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan HS chú ý lắng nghe và quan GV: Nêu yêu cầu: Cho hình (hình vuông) và sát hình điểm O nằm ngoài hình vuông Hãy dựng hình là đối xứng qua tâm O hình đã cho Hãy sử dụng công HS thực hành vẽ hình vuông cụ đối xứng tâm để vẽ hình ABCD và điểm O nằm GV: Yêu cầu vẽ hình vuông ABCD và điểm O nằm ngoài hình vuông ngoài hình vuông HS yêu cầu GV hướng dẫn GV: Quan sát HS thực hành cần thiết GV: H/dẫn trực tiếp cho các em chưa thực GV: Hãy sử dụng công cụ đối xứng tâm để vẽ hình (đối HS thực hành tiếp xứng qua tâm O) HS chú ý theo dõi GV: Quan sát và hướng dẫn cần thiết HS lưu lại bài và tắt máy tính GV yêu cầu HS lưu lại bài và tắt máy tính theo yêu cầu GV GV kiểm tra các máy tính Củng cố:(3’) - Liệt kê các thao tác cần thực để vẽ hình thoi, hình vuông, tam giác Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại phần lý thuyết và các “Bài tập và thực hành” và thực hành lại (nếu có điều kiện) Và đọc trước bài “CÂU LỆNH LẶP” SGK trang 56 Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 12 (13) Trường THPT Hòa Lợi Tieát: 44 Tuaàn: 22 Giaùo AÙn Tin Hoïc  §7 CÂU LỆNH LẶP Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần - Biết cú pháp câu lệnh lặp Kĩ năng: - Bước đầu hiểu chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh lặp Thái độ: - Rèn luyện khả tư HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài “CÂU LỆNH LẶP” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Các cơng việc phải thực nhiều lần (7 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan Các công việc phải HS: phát biểu số hoạt GV: Trong sống ngày, có nhiều hoạt động thực lặp động thực lặp đi, lặp lại nhiều lần Em thực nhiều lần: Khi viết chương trình, để dẫn cho máy tính thực đúng công việc, nhiều trường hợp ta cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh để thực phép tính định lặp lại nhiều lần sống ngày HS khác nhận xét và bổ sung hãy nêu số hoạt động thực lặp lặp lại nhiều lần sống ngày? GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét GV: Có hoạt động mà chúng ta thường thực lặp với số lần định và biết trước Khi viết chương trình Để dẫn cho máy tính thực đúng công việc, nhiều HS: Chú ý lắng nghe và ghi trường hợp ta cần phải viết lặp lại nhiều câu nhận lệnh để thực phép tính định  Hoạt động 2: Câu lệnh lặp - lệnh thay cho nhiều lệnh (13 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan GV: Nêu ví dụ 1: Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông Câu lệnh lặp - HS: Đọc yêu cầu có cạnh đơn vị hình 33 Mỗi hình vuông lệnh thay cho nhiều là ảnh dịch chuyển hình bên trái nó HS chú ý lắng nghe lệnh: khoảng cách hai đơn vị GV: Với yêu cầu trên ta cần lặp lại thao tác vẽ hình vuông ba lần GV: Việc vẽ hình vuông có thể thực thuật toán: -B1: Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp cạnh và trở lại đỉnh ban đầu) -B2: Nếu số hình vuông đã vẽ ít 3, di Ví dụ 1: (sgk) Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 13 (14) Trường THPT Hòa Lợi  HS: Theo dõi và nghiên cứu thuật toán HS: Suy nghĩ thuật toán Cấu trúc lặp sử dụng để thị cho máy tính thực lặp lại vài hoạt động nào đó điều kiện nào đó thỏa mãn HS: Cấu trúc lặp sử dụng để thị cho máy tính thực lặp lại vài hoạt động nào đó điều kiện nào đó thỏa mãn Mọi ngôn ngữ lập trình có cách để thị cho HS khác nhận xét và bổ máy tính thực cấu trúc sung lặp với câu lệnh Đó là câu lệnh lặp HS chú ý lắng nghe và ghi nhận Giaùo AÙn Tin Hoïc chuyển bút vẽ bên phải đơn vị và trở lại B1; ngược lại kết thúc thuật toán GV: Yêu cầu học sinh xem xét lại thuật toán (Treo bảng phụ có ghi sẵn thuật toán sgk trang 57) GV: Ví dụ 2: Giả sử cần tính tổng 100 số tự nhiên S = + + + … + 100 Thuật toán ví dụ 3, bài đã mô tả việc thực lặp lại phép cộng 100 lần (yêu cầu HS nhà xem lại thuật toán) GV: Cách mô tả các hoạt động lặp thuật toán ví dụ trên gọi là cấu trúc lặp Theo em cấu trúc lặp sử dụng để làm gì? GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét và nhấn mạnh: Mọi ngôn ngữ lập trình có cách để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh Đó là câu lệnh lặp  Hoạt động 3: Ví dụ câu lệnh lặp (20 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan GV: Yêu cầu HS viết đoạn chương trình in Ví dụ câu lệnh lặp: -HS: Lên bảng thực * Cú pháp: for <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó, for, to, là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên và giá trị cuối không phải nhỏ giá trị đầu *Số vòng lặp là biết trước và Giá trị cuối - giá trị đầu +1 HS khác nhận xét và bổ dòng chữ “Chao cac ban” 10 lần sung GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét Ta thấy các câu lệnh hoàn toàn HS: Chú ý lắng nghe và ghi giống Nếu ta viết này thì chương nhận trình vừa dài, vừa nhàm chán dễ xảy sai sót.Vì pascal cung cấp cho ta câu lệnh lặp HS chú ý nghe giảng sau: (Đưa cú pháp và diễn giải cho HS hiểu) HS viết lại đoạn chương GV: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, trình lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước Program chao; và Var i: integer; Giá trị cuối - giá trị đầu + Begin GV: Ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị For i:=1 to 10 đầu, sau vòng lặp biến đếm tự động Writeln(‘chaocac ban’); tăng thêm đơn vị giá trị cuối Readln; GV: Hướng dẫn HS viết lại đoạn chương trình End nêu trên nhờ vào cú pháp câu lệnh lặp Củng cố:(3’) - Viết cú pháp câu lệnh lặp và nêu quá trình thực lệnh Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Đọc tiếp bài “CÂU LỆNH LẶP” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 14 (15) Trường THPT Hòa Lợi Tieát: 45 Tuaàn: 23  §7 CÂU LỆNH LẶP(tt) Giaùo AÙn Tin Hoïc Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Thông qua các ví dụ HS hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước - Tìm hiểu chương trình tính tổng và tích câu lệnh lặp Kĩ năng: - Bước đầu hiểu lệnh ghép - Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước số tình đơn giản Thái độ: - Giúp HS thấy ưu điểm việc dùng câu lệnh lặp để viết chương trình và rèn luyện khả tư cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc tiếp bài “CÂU LỆNH LẶP” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Hãy viết cú pháp và cho ví dụ câu lệnh lặp? Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Ví dụ câu lệnh lặp (15 phút) Hoạt Động Của GV  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan HS chú ý tìm hiểu ví dụ 3: GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn VD3 và hướng VD3 Chương trình in màn Chương trình in màn hình dẫn HS thứ tự lần lặp hình thứ tự lần lặp Program Lap; Program Lap; Var i: integer; Var i: integer; Begin Begin For i:=1 to 10 For i:=1 to 10 Writeln(‘Day la lan Writeln(‘Day la lan lap thu’ , lap thu’ , i); GV: Yêu cầu học sinh viết đoạn chương trình in i); Readln chữ O trên màn hình lặp lại 20 lần Readln End End VD4 in dòng chữ O trên màn Ví dụ 4/SGK: in dòng chữ O trên màn hình (20 lần) hình (20 lần) Program chuO; Program chuO; Var i: integer; Var i: integer; Begin Begin For i:=1 to 20 For i:=1 to 20 Begin Begin Writeln(‘O’); Writeln(‘O’); Delay (100); Delay (100); End; GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung End; Readln; GV: Nhận xét Readln; End End HS khác nhận xét và bổ sung GV: Trong ví dụ này các câu lệnh đơn giản HS: Chú ý lắng nghe và ghi đặt hai từ khóa để tạo thành câu Lưu ý: Việc dùng câu lệnh lặp Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 15 Ví dụ câu lệnh lặp: (16) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc để viết chương trình giúp giảm nhận lệnh ghép pascal nhẹ công sức viết chương trình HS: Việc dùng câu lệnh lặp GV: Em hãy cho biết việc dùng câu lệnh lặp để máy tính để viết chương trình giúp viết chương trình có ưu điểm gì? giảm nhẹ công sức viết GV: Nhận xét chương trình máy tính  Hoạt động 2: Tính tổng và tích câu lệnh lặp (20 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan Tính tổng và tích câu HS: Đọc yêu cầu GV: Nêu ví dụ 5: Viết chương trình tính tổng lệnh lặp: N số tự nhiên khác đầu tiên, với N là số tự  ví dụ 5: Viết chương HS chú ý lắng nghe và viết nhiên nhập vào từ bàn phím trình tính tổng N số tự chương trình theo hướng GV: Hướng dẫn HS viết chương trình nhiên khác đầu tiên, với N là dẫn GV số tự nhiên nhập vào từ Program Tong; bàn phím Var i, N: integer; Program Tong; S: longint; Var i, N: integer; Begin S: longint; Write (‘nhap so N=’); Begin Readln (N); S := 0; Write (‘nhap so N=’); For i:=1 to N Readln (N); S := 0; S := S + i; For i:=1 to N Writeln(‘tong cua ‘,N,’ so tu S := S + i; nhien dau tien Writeln(‘tong cua ‘,N,’ so tu S =’,S); GV: Nhận xét nhien dau tien GV: Gọi HS đọc lưu ý sgk Readln S =’,S); End Readln GV: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên End N! = 1.2.3…N Lưu ý: Kiểu Longint là kiểu HS đọc lưu ý sgk GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn VD6 và hướng số nguyên (phạm vi từ -231 đến dẫn HS 31 – 1) GV: Yêu cầu HS nhà ghi lại ví dụ từ Sgk Ví dụ 6: (sgk) GV: Lưu ý cho HS Lưu ý: -Mọi ngôn ngữ lập trình có các câu lệnh lặp -Mọi ngôn ngữ lập trình HS chú ý lắng nghe GV để thể cấu trúc lặp có các câu lệnh lặp để thể hướng dẫn và ghi nhận -Ngôn ngữ Pascal thể cấu trúc lặp với số cấu trúc lặp lần lặp cho trước câu lệnh For … -Ngôn ngữ Pascal thể cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước câu lệnh For … Củng cố:(3’) - Hướng dẫn HS làm bài tập Sgk trang 61 Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Làm bài tập Sgk trang 61 - Xem lại lí thuyết đã học để chuẩn bị tiết sau làm bài tập Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 16 (17) Trường THPT Hòa Lợi Tieát: 46 Tuaàn: 23  Giaùo AÙn Tin Hoïc BÀI TẬP Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu rõ hoạt động câu lệnh lặp thông qua các bài tập trắc nghiệm - Biết thêm cú pháp câu lệnh lặp dạng for … downto … Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết chương trình cách sử dụng câu lệnh lặp - Viết đúng lệnh for …to … và for … downto … Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao? a) For i := 100 to writeln(‘Chao cac ban’); b) For i = to 10 writeln(‘Chao cac ban’); c) For i := to 10 do; writeln(‘Chao cac ban’); - Sử dụng câu lệnh lặp để viết chương trình tính 20! Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập dạng trắc nghiệm (14 phút) Hoạt Động Của GV  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm GV: Bổ sung kiến thức câu lệnh lặp dạng Câu 1: Trong câu lệnh lặp HS chú ý lắng nghe và ghi for… downto … For i := to 10 begin … nhận For <biến đếm>:=<giá trị GV: Treo bảng phụ có ghi các bài tập trắc end; Câu lệnh ghép thực cuối> downto <giá trị đầu> nghiệm sau Yêu cầu: Chọn đáp án đúng các câu sau bao nhiêu lần (nói cách khác, <câu lệnh>; bao nhiêu vòng lặp thực Trong đó, sau vòng lặp Câu 1: Trong câu lệnh lặp biến đếm lại giảm For i := to 10 begin … end; hiện)? Câu lệnh ghép thực bao nhiêu lần (nói A Không lần nào cách khác, bao nhiêu vòng lặp thực hiện)? B lần A Không lần nào C lần B lần D 10 lần C lần Câu 2: Trong lệnh lặp for … D 10 lần Pascal, vòng Câu 2: Trong lệnh lặp for … Pascal, lặp, biến đếm thay đổi vòng lặp, biến đếm thay đổi nào? HS chú ý theo dõi đề nào? A +1 A +1 B +1 -1 B +1 -1 C Một giá trị bất kì C Một giá trị bất kì D Một giá trị khác D Một giá trị khác Câu 3: Dưới đây là đoạn Câu 3: Dưới đây là đoạn chương trình chương trình Pascal: Pascal: For i := to 10 For i := to 10 Begin Begin … Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 17 (18) Trường THPT Hòa Lợi End; Sau thực đoạn chương trình trên, giá trị i là: A B 10 C 11 D Không xác định Đáp án: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D Giaùo AÙn Tin Hoïc  HS đọc yêu cầu và thực Đáp án: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D HS khác nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe và ghi nhận … End; Sau thực đoạn chương trình trên, giá trị i là: A B 10 C 11 D Không xác định GV: Lần lượt gọi HS đọc yêu cầu và thực GV: Giải thích câu 3: Giá trị biến đếm vòng lặp sau thoát khỏi vòng lặp là tùy thuộc vào chương trình dịch Người lập trình có thể sử dụng lại biến này cách khởi tạo lại giá trị cho nó không nên sử dụng giá trị nó sau vòng lặp GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét  Hoạt động 2: Viết chương trình (20 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm Yêu cầu: Viết chương HS viết chương trình theo Yêu cầu: Viết chương trình tính tổng hướng dẫn GV S = + 1/2 + 1/3 + … + 1/n trình tính tổng S = + 1/2 + 1/3 + …+ 1/n đó n là số nguyên nhập từ bàn phím Program Tong; Var i, n: integer; S: real; Begin Write (‘Nhap n = ‘); readln (n); S := 0; For i := to n S := S + 1/ i; Writeln(‘Tong can tim la S = ’, S : : 2); Readln End Program Tong; Var i, n: integer; S: real; Begin Write (‘Nhap n = ‘); readln (n); S := 0; For i := to n S := S + 1/ i; Writeln(‘Tong can tim la S = ’, S : : 2); Readln End HS lên bảng viết lại chương trình HS khác nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe và ghi nhận đó n là số nguyên nhập từ bàn phím GV: Hướng dẫn HS viết chương trình GV: Gọi HS lên bảng viết lại chương trình GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét Củng cố:(3’) - Nêu cú pháp câu lệnh lặp dạng for…downto…do Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Đọc trước bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR … DO” Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 18 (19) Trường THPT Hòa Lợi Tieát: 47 Tuaàn: 24  BÀI TẬP(tt) Giaùo AÙn Tin Hoïc Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: Vận dụng cú pháp câu lệnh lặp For để viết chương trình Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết chương trình cách sử dụng câu lệnh lặp Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra 15 phút 1) Viết cú pháp và giải thích cú pháp câu lệnh lặp For dạng tiến? (5 điểm) 2) Viết chương trình tính tổng: S=1+2+3+…+n Với n nhập vào từ bàn phím (5 điểm) Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Viết chương trình (25 phút) Hoạt Động Của GV  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm Yêu cầu: Viết chương trình HS viết chương trình theo hướng Yêu cầu: Viết chương trình nhập vào nhập vào số nguyên n In dẫn GV số nguyên n In màn hình tất các màn hình tất các ước Program baitap1; ước n n Var i, n: integer; GV: Hướng dẫn HS viết chương trình Program baitap1; Begin Var i, n: integer; Write (‘Nhap vao so nguyen n’); Begin Readln (n); Write (‘Nhap vao so For i:=1 to n nguyen n’); If n mod i = then Readln (n); Writeln(i); For i:=1 to n Readln; GV: Gọi HS lên bảng viết lại If n mod i = then End chương trình Writeln(i); HS lên bảng viết lại chương trình GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung Readln; HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét End HS chú ý lắng nghe và ghi nhận Củng cố:(3’) - Nêu cú pháp và giải thích ý nghĩa câu lệnh lặp dạng tiến và dạng lùi Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Đọc trước bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR … DO” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 19 (20) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc BTH5 SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR … DO Tieát: 48 Tuaàn: 24 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu câu lệnh lặp với số lần biết trước chương trình có sẵn - Viết chương trình đơn giản có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước - Biết ý nghĩa câu lệnh GotoXY(a, b); hàm WhereX và WhereY Kĩ năng: - Rèn luyện cho các em kĩ đọc hiểu chương trình Thái độ: - Rèn luyện khả tư và tính thẩm mĩ cho học sinh II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Chuẩn bị phòng máy, bảng phụ  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Khởi động máy + Tìm hiểu bài tập (20 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành theo nhóm(2hs/máy) Bài tập 1: Viết HS khởi động máy tính GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính chương trình in màn hình bảng nhân số từ đến 9, số nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết a Gõ chương trình HS thực hành khởi động phần mềm Pascal và gõ chương trình sau: uses crt; var i, N: integer; begin write (‘Nhap so N =’); readln (N); writeln; write (‘Bang nhan’ ,N); writeln; for i:=1 to 10 writeln (N, ’x’ ,i:2, ’=’, N*i : 3); readln; end HS chú ý lắng nghe để tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh HS đại diện nêu ý nghĩa các câu lệnh có chương trình HS khác nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe b Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình, dịch chương trình và sửa lỗi, HS dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có có HS thực hành chạy chương trình với các giá trị nhập vào 1, 2, …, 10 Quan sát kết nhận Nguyeãn Vaên Taøi  GV: Quan sát HS khởi động máy tính Bài tập 1: Viết chương trình in màn hình bảng nhân số từ đến 9, số nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Pascal để thực hành a Gõ chương trình GV: Quan sát HS thực hành b Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình, dịch chương trình và sửa lỗi, có GV: Nhắc lại cho học sinh hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp thông qua bài tập này GV: Gọi HS đại diện nêu ý nghĩa các câu lệnh có chương trình GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS dịch chương trình và sửa lỗi, có Sau đó thực hành câu c c Chạy chương trình với các giá trị nhập vào 1, 2, …, 10 Quan sát kết nhận Trang 20 (21) Trường THPT Hòa Lợi  trên màn hình HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết HS lắng nghe và rút kinh nghiệm Giaùo AÙn Tin Hoïc trên màn hình GV: Quan sát HS thực hành GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực GV: Nhận xét sai sót mà học sinh mắc phải  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập + Tắt máy tính (19 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành theo nhóm(2hs/máy) Bài tập 2: Chỉnh HS nêu nhược điểm kết Bài tập 2: Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết sửa chương trình chương trình nhận bài trên màn hình để làm đẹp kết HS khác nhận xét và bổ sung GV: Kết chương trình nhận bài trên màn có nhược điểm nào? hình HS chú ý lắng nghe GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét Nên sửa chương trình cách HS thực hành chỉnh sửa câu lệnh lặp chèn thêm hàng trống các hàng kết và chương trình đẩy các hàng này sang phải khoảng cách nào for i := to 10 đó a Chỉnh sửa câu begin GV: Yêu cầu HS thực hành lệnh lặp GotoXY (5, where); writeln (N, a Chỉnh sửa câu lệnh lặp chương trình sau đây: chương trình sau ’x’ ,i:2, ’=’, N*i : 3); đây: Writeln GV: Quan sát và theo dõi học sinh thực hành End; GV: Gọi HS đọc lưu ý sgk HS đọc lưu ý sgk GV: Giải thích cho HS ý nghĩa câu lệnh GotoXY(a, b) là có tác dụng đưa trỏ cột a, HS chú ý nghe giảng hàng b Hàm WhereX cho biết số thứ tự cột và WhereX cho biết số thứ tự hàng HS thực hành GV: Yêu cầu HS thực hành câu b b Dịch và chạy b Dịch và chạy chương trình với các giá trị gõ vào chương trình với từ bàn phím Quan sát kết nhận trên màn các giá trị gõ HS yêu cầu GV hướng dẫn cần hình vào từ bàn phím thiết GV: Quan sát và theo dõi học sinh thực hành Quan sát kết GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực nhận trên HS lưu lại bài và tắt máy tính theo yêu màn hình cầu GV GV yêu cầu HS lưu lại bài và tắt máy tính GV kiểm tra các máy tính Củng cố: (4’) Nêu tác dụng câu lệnh GotoXY (5, Where) Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại lí thuyết câu lệnh lặp và đọc tiếp bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR … DO” - Thực hành (nếu có điều kiện) Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 21 (22) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc BTH5 SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR … DO(tt) Tieát: 49 Tuaàn: 25 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu câu lệnh lặp với số lần biết trước chương trình có sẵn - Viết chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh lặp - Hiểu và sử dụng câu lệnh ghép Kĩ năng: - Rèn luyện cho các em kĩ đọc hiểu chương trình Thái độ: - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Chuẩn bị phòng máy, bảng phụ  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc tiếp bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Khởi động máy + Tìm hiểu bài tập (39 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành theo nhóm(2hs/máy) Bài tập 3: Cũng HS khởi động máy tính GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính câu lệnh if, có thể dùng câu lệnh for lồng câu lệnh for Sử dụng các lệnh for … lồng để in màn hình các số tử đến 99 theo dạng bảng hình sgk trang 64 a Tìm hiểu chương trình b Gõ và chạy chương trìng, quan sát kết trên màn hình Sử dụng thêm các câu lệnh GotoXY(a, b) để điều chỉnh (một cách tương đối) bảng kết màn hình Nguyeãn Vaên Taøi HS chú ý lắng nghe GV: Quan sát HS khởi động máy tính Bài tập 3: Cũng câu lệnh if, có thể dùng câu lệnh for lồng câu lệnh for Sử dụng các lệnh for … lồng để in màn hình các số tử đến 99 theo dạng bảng HS chú ý lắng nghe để tìm hiểu ý hình sgk trang 64 nghĩa các câu lệnh chương a Tìm hiểu chương trình trình GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn chương trình bài tập và hướng đẫn để HS hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình b Gõ và chạy chương trìng, quan sát kết trên màn hình Sử dụng thêm các câu lệnh HS thực hành khởi động phần mềm GotoXY(a, b) để điều chỉnh (một cách tương Pascal và gõ chương trình sau: đối) bảng kết màn hình Program Tao_bang; GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm uses crt; Pascal để thực hành var i: byte; GV: Yêu cầu học sinh gõ chương trình để chạy j: byte; thử begin clrscr; for i:=1 to begin GV: Quan sát HS thực hành for j:=1 to write (10 * i * j : 4); writeln; end;  Trang 22 (23) Trường THPT Hòa Lợi  readln end HS dịch chương trình và sửa lỗi, có HS chú ý lắng nghe để sử dụng thêm các câu lệnh GotoXY(a, b) để điều chỉnh (một cách tương đối) bảng kết màn hình HS thực hành HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết HS lắng nghe và rút kinh nghiệm GV yêu cầu HS lưu lại bài và tắt máy tính GV kiểm tra các máy tính Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Yêu cầu HS dịch chương trình và sửa lỗi, có GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng thêm các câu lệnh GotoXY(a, b) để điều chỉnh (một cách tương đối) bảng kết màn hình GV: Yêu cầu HS thực hành tiếp GV: Quan sát HS thực hành GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực GV: Nhận xét sai sót mà học sinh mắc phải HS lưu lại bài và tắt máy tính theo yêu cầu GV Củng cố: (4’) - Nêu tác dụng câu lệnh GotoXY (a, b) Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại bài thực hành và Thực hành (nếu có điều kiện) - Đọc trước bài “LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC” Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 23 (24) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc §8 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC Tieát: 50 Tuaàn: 25 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện nào đó thỏa mãn - Nắm cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước Kĩ năng: - Bước đầu hiểu hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while Pascal Thái độ: - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài “LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV Hoạt động 1: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (20 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan GV: Trong bài trước chúng ta đã làm quen với các hoạt động lặp và cách thị cho máy tính thực HS chú ý lắng nghe các hoạt động lặp với số lần đã xác định trước, chẳng hạn, để tính tổng các số nguyên từ đến 100 Trong thực tế có nhiều hoạt động thực lặp lặp lại với số lần chưa biết trước Để thực Các hoạt động lặp 1HS đọc to ví dụ 1, các em các câu lệnh lặp này Pascal, hôm ta vào nội dung với số lần chưa biết khác chú ý lắng nghe HS: Ở trường hợp 1, Long GV: Đưa ví dụ hoạt động lặp (Ví dụ SGK) trước: biết trước là mình lặp GV: Ở trường hợp 1, theo các em Long đã biết trước lại hoạt động gọi điện đó là mình lặp lại hoạt động gọi điện đó thêm bao thêm hai lần nhiêu lần không? Ví dụ 1: (SGK) HS: Chưa thể biết trước GV: Ở trường hợp 2, Long thực hoạt động gọi Ví dụ 2: Thuật toán tính Cũng có thể là điện lần tổng n số tự nhiên đầu tiên hai lần nhiều GV: Gọi HS đọc ví dụ GV: Giới thiệu thuật toán khái quát ví dụ SGK: nhỏ lớn 1000 HS đọc ví dụ Trong trường hợp này để định thực phép B1: s  0, n  cộng với số hay dừng, bước ta B2: Nếu phải kiểm tra tổng đã lớn 1000 hay chưa? Kí hiệu s 1000, n  n  ; ngược S là tổng cần tìm ta có thuật toán sau: lại, chuyển tới B4 - Đưa thuật toán (BẢNG PHỤ) s  s  n B3: và quay lại HS chú ý lắng nghe B1: s  0, n  B2 B2:Nếu s 1000, n  n  ; ngược lại, chuyển tới B4 B4: In kết quả: s và n là số B3: s  s  n và quay lại B2 tự nhiên nhỏ cho B4: In kết quả: s và n là số tự nhiên nhỏ cho s >1000 Kết thúc thuật S chú ý quan sát sơ đồ s >1000 Kết thúc thuật toán toán Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 24 (25) Trường THPT Hòa Lợi * Sơ đồ: Giaùo AÙn Tin Hoïc  (Giáo viên diễn giải) GV: Việc thực phép cộng thuât toán trên lặp lại với số lần chưa biết trước, phụ thuộc vào điều kiện (S 1000) và dừng điều kiện đó sai - Nói chung, việc lặp lại nhóm các hoạt động với số lần chưa xác định trước phụ thuộc vào điều kiện cụ thể có thỏa mãn hay không và có thể mô tả sơ đồ sau: Ñieàu kieän Caâu leänh  Hoạt động 2: Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước (20 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa HS chú ý lắng nghe và Từ sơ đồ trên giáo viên có thể khái quát ghi nhận thành cú pháp câu lệnh lặp biết trước: * Cú pháp: while <điều kiện> <câu lệnh>; Trong đó: Điều kiện thường là phép so sánh * Câu lệnh: Có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép Câu lệnh này thực sau: Kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua và thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh và quay lại bước Ví dụ 3: Viết chương trình tính số n nhỏ để 1/n nhỏ sai số cho trước (với giá trị nào n thì 1/n<0.005 1/n<0.003) Program tinh; Uses crt; Var x : real; n : integer; Const saiso = 0.003; Begin x:=1; n:=1; While x>=saiso Begin n:=n+1; x:=1/n; End; Writeln('so n nho nhat de 1/n <' ,saiso,'la', n); Readln; End while <điều kiện> <câu lệnh>; Trong đó: - Điều kiện thường là phép so sánh (phép so sánh đây có thể là <>, >=, <=, >, <) - Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép GV: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước này thực nào? HS có thể trả lời: Kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua và thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh và quay lại bước HS khác nhận xét và bổ sung HS ghi nhận HS chú ý HS lắng nghe GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét GV: Đưa ví dụ SGK GV: Chúng ta biết rằng, n càng lớn thi 1/n càng nhỏ Vậy người ta hỏi với giá trị nào n thì 1/n<0.005 1/n<0.003 GV: Yêu cầu đây đưa là gì? - Rõ ràng để tìm giá trị n ta phải tăng n này lên bước, và ta tính giá trị này theo mức tương ứng đó Đến điều kiện thỏa mãn thì thôi - Ở đây sai số này có dạng là số thập phân, ta phải khai báo chúng theo kiểu liệu nào đây? - Hướng dẫn học sinh viết chương trình HS: Tìm giá trị n thỏa mản điều kiện trên HS chú ý HS: Vì dạng thập phân ta khai báo chúng dạng real HS chú ý theo dõi HS ghi bài vào Củng cố:(3’) - Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước - Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước này thực nào? Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Đọc tiếp bài “LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 25 (26) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc §8 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC(tt) Tieát: 51 Tuaàn: 26 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện nào đó thỏa mãn - Nắm cách sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thông qua số ví dụ - Biết ta có thể sử dụng câu lệnh while … thay cho câu lệnh for … Kĩ năng: Có thể sử dụng câu lệnh lặp để viết chương trình đơn giản ngôn ngữ lập trình Pascal Thái độ: - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, SGK, giáo án , SGV, chuẩn KTKN, phầm mềm GeoGebra  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài “LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while … và nêu rõ đại lượng cú pháp - Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước này thực nào? Nội dung bài mới: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước (tt) (23 phút)  PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan HS nhắc lại thuật toán GV: Nêu yêu cầu ví dụ Ví dụ lệnh lặp với s  0, n  Viết chương trình thể thuật toán tính tổng số lần chưa biết trước: B1: n số ví dụ 2: Ví dụ 4: Viết chương trình B2: Nếu GV: Gọi HS nhắc lại thuật toán này ví dụ thể thuật toán tính tổng s 1000, n  n  ; n số ví dụ ngược lại, chuyển tới B4 Var S, n : integer; B3: s  s  n và quay lại Begin B2 S:=0; n:=1; B4: In kết quả: S và n là số While s<=1000 tự nhiên nhỏ cho Begin s>1000 Kết thúc thuật toán GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung S := S+n; HS khác nhận xét và bổ GV: Nhận xét n:=n+1 sung GV: Gọi HS lên trình bày thuật toán End; HS lên bảng trình bày thuật GV: Dựa vào thuật toán HS trình bày, gv hướng Writeln ('so n nho nhat de toán dẫn học sinh viết chương trình tong >1000 la' , n); HS chú ý theo dõi và viết Writeln ('tong dau tien chương trình theo hướng >1000 la', S); dẫn GV Readln HS ghi nhận Ví dụ 5: Viết chương trình tính tổng T=1+1/2 + End 1/3 + +1/100 (Sử dụng vòng lặp for và Ví dụ 5: Viết chương trình HS theo dõi để nắm while do) tính tổng T=1+1/2 + 1/3 yêu cầu GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính tổng + +1/100 100 số tự nhiên đầu tiên Sử dụng vòng lặp for Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 26 (27) Trường THPT Hòa Lợi Var i : integer;T : real; Begin T := 0; For i := to 100 T := T+ 1/i; Writeln (T); Readln End Sử dụng vòng lặp while Var i : integer;T : real; Begin T := 0; i:= 1; While i <= 100 T := T+1/i; Writeln (T); Readln End  Giaùo AÙn Tin Hoïc HS nhắc lại cách tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung HS khác nhận xét và bổ GV: Nhận xét sung GV: Tương tự thế, ta có thể viết chương trình này cách sử dụng vòng lặp for 1HS lên bảng viết chương … Gọi HS lên bảng viết chương trình trình, các em khác chú ý theo dõi GV: Nhận xét HS chú ý theo dõi và ghi bài GV: Hướng dẫn học sinh viết chương trình này vào nhờ vào lệnh while…do GV: Ví dụ này cho thấy chúng ta có thể sử HS chú ý lắng nghe dụng câu lệnh while … thay cho câu lệnh for …  Hoạt động 2: Lặp vơ hạn – Lỗi lập trình cần tránh (12 phút) PP : Dieãn giaûng, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, trực quan GV: Thông qua bảng phụ GV đưa chương trình Lặp vô hạn lần – lỗi lặp lại vô tận sgk và hướng dẫn HS hiểu lập trình cần tránh: Khi thực vòng lặp, điều kiện câu lệnh phải HS chú ý nghe giảng và ghi thay đổi để sớm hay nhận muộn giá trị điều kiện chuyển từ đúng sang sai Chỉ chương trình không "rơi vào "vòng lặp vô tận" Củng cố:(3’) - Hướng dẫn HS làm bài tâp sgk trang 71 Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Làm bài tập 54 và sgk trang 71 - Đọc trước bài thực hành SGK trang 72 Nhận xét và đánh giá tiết học Nguyeãn Vaên Taøi  chương trình GV: Giá trị biến a luôn luôn 5, điều kiện a < luôn đúng nên lệnh writeln (‘A’) luôn thực GV: Khi thực vòng lặp, điều kiện câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều kiện chuyển từ đúng sang sai Chỉ chương trình không "rơi vào "vòng lặp vô tận" Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Trang 27 (28) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc BTH6 SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE … DO Tieát: 52 Tuaàn: 26 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu câu lệnh lặp while chương trình có sẵn - Biết lựa chọn câu lệnh lặp while for cho phù hợp với tình cụ thể - Biết vai trò việc kết hợp các cấu trúc điều khiển Kĩ năng: - Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng câu lệnh - Rèn luyện khả khai báo và sử dụng biến Thái độ: - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Chuẩn bị phòng máy, bảng phụ, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE …DO” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trướ - Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh: Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV Hoạt động 1: Khởi động máy + Tìm hiểu bài tập (34 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành theo nhóm(2hs/máy) HS khởi động máy tính theo yêu GV yêu cầu HS khởi động máy tính Bài tập 1: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp để tính trung bình n số thực x1,x2, …xn Các số x1, x2, x3, , xn nhập từ bàn phím cầu GV HS chú ý lắng nghe yêu cầu HS đọc phần ý tưởng * ý tưởng: Sử dụng biến đếm và lệnh lặp để nhập và cộng dần các số vào biến kiểu số thực nhập đủ n số GV quan sát HS khởi động máy tính Bài tập 1: Yêu cầu: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp để tính trung bình n số thực x1,x2, …xn Các số x1, x2, x3, , xn nhập từ bàn phím GV: Gọi HS đọc phần ý tưởng a/ Mô tả thuật toán chương trình, các biến dự HS xác định input và output định sử dụng và kiểu chúng bài toán GV: Hãy xác định input và output bài toán - Input: dãy gồm n số thực; - Output: giá trị trung bình (x1+x2+…+xn) /n; HS khác nhận xét và bổ sung GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Diễn giải thêm HS chú ý lắng nghe GV: Mô tả thuật toán HS nêu các biến dự định sử GV: Cho biết các biến dự định sử dụng dụng chương trình và kiểu chương trình và kiểu chúng? chúng GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét b/ Gõ chương trình sau đây và lưu chương trình với tên Tinh_TB Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 28 (29) Trường THPT Hòa Lợi  HS thực hành khởi động phần mềm Pascal, gõ chương trình và lưu chương trình với tên Tinh_TB HS nêu ý nghĩa câu lệnh chương trình theo yêu cầu GV HS chú ý lắng nghe HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm thử chương trình HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết HS lắng nghe và rút kinh nghiệm Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Yêu cầu HS gõ chương trình và lưu chương trình với tên Tinh_TB GV: Theo dõi c/ Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh Dịch chương trình và sửa lỗi, có Chạy chương trình với các liệu gõ từ bàn phím và kiểm tra kết nhận GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn chương trình lên bảng và gọi HS nêu ý nghĩa câu lệnh chương trình GV: Nhận xét và diễn giải thêm GV: Yêu cầu HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm thử chương trình (Hướng dẫn HS tạo liệu test) GV: Quan sát HS thực hành GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực GV: Nhận xét sai sót mà học sinh mắc phải Chú ý: Về tình sử dụng hai câu lệnh lặp là khác While thích hợp với trường hợp lặp với số lần chưa biết trước, ngược lại là for HS lưu lại bài và tắt máy tính GV yêu cầu HS lưu lại bài và tắt máy tính GV kiểm tra các máy tính theo yêu cầu GV Củng cố: (4’) - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa các câu lệnh chương trình bài Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà đọc tiếp bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE… DO” - Làm bài 1d sgk trang 73 “Viết lại chương trình cách sử dụng câu lệnh for…do thay cho câu lệnh while…do” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 29 (30) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc BTH6 SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE … DO(tt) Tieát: 53 Tuaàn: 27 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu câu lệnh lặp while chương trình có sẵn và cố lại câu lệnh for…do - Biết vai trò việc kết hợp các cấu trúc điều khiển Kĩ năng: Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng câu lệnh Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Chuẩn bị phòng máy, bảng phụ, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc tiếp bài thực hành “SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE…DO” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Khởi động máy + Tìm hiểu bài tập (39 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành theo nhóm(2hs/máy) HS khởi động máy tính theo GV yêu cầu HS khởi động máy tính Bài tập 2: Tìm hiểu chương trình nhận biết số tự nhiên n nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không yêu cầu GV HS chú ý lắng nghe yêu cầu HS đọc phần ý tưởng * ý tưởng: Kiểm tra n có chia hết cho các số tự nhiên 2->n-1 hay không Kiểm tra tính chia hết phép chia lấy phần dư (mod) HS nêu ý nghĩa câu lệnh chương trình theo yêu cầu GV HS thực hành HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết HS lắng nghe và rút kinh nghiệm GV quan sát HS khởi động máy tính Bài tập 2: Yêu cầu: Tìm hiểu chương trình nhận biết số tự nhiên n nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không GV: Gọi HS đọc phần ý tưởng GV: Diễn giải phần ý tưởng a/ Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn chương trình lên bảng và gọi HS nêu ý nghĩa câu lệnh chương trình GV: Nhận xét và diễn giải thêm b/ Gõ, dịch và chạy thử chương trình với vài độ chính xác khác GV: Yêu cầu HS gõ chương trình, dịch và chạy thử chương trình với vài độ chính xác khác (Hướng dẫn HS tạo liệu test) GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực GV: Nhận xét sai sót mà học sinh mắc phải Củng cố: (4’) - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa các câu lệnh chương trình bài Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà thực hành (nếu có điều kiện) - Xem lại các bài tập đã làm để tiết sau sửa bài tập Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 30 (31) Trường THPT Hòa Lợi  BÀI TẬP Tieát: 54 Tuaàn: 27 Giaùo AÙn Tin Hoïc Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu rõ hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thông qua các bài tập trắc nghiệm - Biết để thay đổi giá trị điều kiện điều khiển vòng lặp cho sau số hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá trị “sai” (không bị lặp vô hạn lần) câu lệnh thân vòng lặp while…do thường là câu lệnh ghép Kĩ năng: Thông qua đoạn lệnh chương trình, giúp HS tính chương trình thực bao nhiêu vòng lặp Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, bài tập, thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và nêu rõ đại lượng có cú pháp Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập dạng trắc nghiệm (19 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thảo luận nhóm I Bài tập dạng trắc nghiệm Dạng 1: Chọn đáp án đúng các câu sau Câu 1: Đoạn lệnh sau đây So := 1; While So < 10 Begin writeln (So); So := So + 1; end; Sẽ cho kết là gì? A.In các số từ đến 9; B In các số từ đến 10; C.In vô hạn các số 1, số trên dòng; D Không phương án nào đúng Câu 2: Đoạn lệnh sau đây So := 1; While So < writeln (So); So := So + 1; A In các số từ đến 7; B In các số từ đến 8; C In vô hạn các số 1, số trên dòng; D Không phương án nào đúng Nguyeãn Vaên Taøi A B C D HS đọc yêu cầu HS lên bảng thực và giải thích.A Đáp án: B Câu 1: A C Câu 2: C D HS khác nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe và ghi nhận HS tự đọc để nắm yêu cầu GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung sau Dạng 1: Chọn đáp án đúng các câu sau Câu 1: Đoạn lệnh sau đây So := 1; While So < 10 Begin writeln (So); So := So + 1; end; Sẽ cho kết là gì? In các số từ đến 9; In các số từ đến 10; In vô hạn các số 1, số trên dòng; Không phương án nào đúng Câu 2: Đoạn lệnh sau đây So := 1; While So < writeln (So); So := So + 1; In các số từ đến 7; In các số từ đến 8; In vô hạn các số 1, số trên dòng; Không phương án nào đúng GV: Gọi HS lên bảng thực và giải thích GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét và giải thích lại GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung sau và yêu cầu HS tự đọc để nắm yêu cầu Dạng 2: Hãy xác định đúng/sai cho phát biểu đây: Đúng Sai CÂU a Trong câu lệnh sau câu lệnh lặp while … phải có lệnh làm thay đổi giá trị  Trang 31 (32) Trường THPT Hòa Lợi Dạng 2: (Bảng phụ) Đáp án: a – Đúng b – Đúng c – Sai d - Đúng HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận HS nhận xét chéo HS thực giải thích HS chú ý lắng nghe và ghi nhận Đáp án: a – Đúng b – Đúng c – Sai d - Đúng  Giaùo AÙn Tin Hoïc điều kiện điều khiển vòng lặp, điều kiện có giá trị “sai”, vòng lặp kết thúc (không lặp lại vô hạn lần) b Câu lệnh sau câu lệnh lặp while … có thể không thực lần nào từ đầu, điều kiện điều khiển vòng lặp có giá trị “sai” c Để thay đổi giá trị điều kiện điều khiển vòng lặp cho sau số hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá trị “sai” (không bị lặp vô hạn lần) câu lệnh thân vòng lặp while…do thường là câu lệnh đơn d Ta nói while…do là câu lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp vì chưa biết điều kiện điều khiển vòng lặp có giá trị “sai” sau bao nhiêu lần lặp GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập trên GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận GV: Nhận xét và yêu cầu HS thực giải thích GV: Nhận xét kết thảo luận nhóm  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập dạng tự luận (15 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thảo luận nhóm GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sgk trang 71 II Bài tập HS đọc bài * Hãy tìm hiểu đoạn lệnh sau đây dạng tự luận * Bài tập sgk trang 71- SGK Trả lời: đoạn lệnh câu a chương trình thực vòng lặp; đoạn lệnh câu b chương trình lặp vô hạn lần và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực bao nhiêu vòng lặp? Hãy rút nhận xét em a) S := 0; n := 0; While S <= 10 Begin n := n + 1; S := S + n end; b) ) S := 0; n := 0; While S <= 10 n := n + 1; S := S + n; HS quan sát kết làm bài các nhóm bạn HS có thể trả lời: đoạn lệnh câu a chương trình thực vòng lặp; đoạn lệnh câu b chương trình lặp vô hạn lần GV: Định hướng HS thực GV: Đoạn lệnh câu a, câu b chương trình thực bao nhiêu vòng lặp? GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét và giải thích lại GV: Rút nhận xét: để thay đổi giá trị điều kiện điều khiển vòng lặp cho sau số hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá trị “sai” (không bị lặp vô hạn lần) câu lệnh thân vòng lặp while…do thường là câu lệnh ghép Củng cố: (4’) - Câu lệnh sau câu lệnh lặp while … có thể không thực lần nào từ đầu, điều kiện điều khiển vòng lặp có giá trị gì? - Để thay đổi giá trị đk điều khiển vòng lặp cho sau số hữu hạn lần lặp, đk phải có giá trị “sai” (không bị lặp vô hạn lần) câu lệnh thân vòng lặp while…do thường là câu lệnh đơn hay ghép? Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập sau: “Hãy sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while … để viết chương trình tính tổng S = + 1/2 + 1/3 + … + 1/50” Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 32 (33) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  BÀI TẬP(tt) Tieát: 55 Tuaàn: 28 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu rõ cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thông qua bài tập chỗ chưa hợp lệ số câu lệnh Pascal - Biết câu lệnh lặp for…do có thể thay cách thích hợp câu lệnh lặp while…do Kĩ : Rèn luyện kĩ viết chương trình cách sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while…do Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, bài tập, thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) Câu 1: Để thay đổi giá trị điều kiện điều khiển vòng lặp cho sau số hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá trị “sai” (không bị lặp vô hạn lần) câu lệnh thân vòng lặp while…do thường là câu lệnh gì? Câu 2: Hãy tìm hiểu đoạn lệnh sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực bao nhiêu vòng lặp? a) S := 0; n := 0; While S <= Begin n := n + 1; S := S + n end; b) S := 10; n := 0; While S < 10 n := n + 1; S := S + n; Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập (14 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thảo luận nhóm * Hãy lỗi các câu lệnh sau đây a X := 10; while X := 10 X := X + 5; b X := 10; while X = 10 X = X + 5; c While a <= b; write (‘b khong nho hon a’); d While = write (‘Toi lap trinh gioi’); e i := 1; while i < 10 sum := sum + i; i := i + 1; Đáp án: a Sai vì sau while thường là phép so sánh (thừa dấu :) b Sai vì sau thường là câu Nguyeãn Vaên Taøi HS theo dõi đề và đọc yêu cầu HS lên bảng thực Đáp án: a Sai vì sau while thường là phép so sánh (thừa dấu :) b Sai vì sau thường là câu lệnh (thiếu dấu :) c Sai vì thừa dấu ; trước d Sai vì vòng lặp vô hạn điều kiện luôn đúng e Sai vì vòng lặp vô hạn không có câu lệnh làm thay đổi biến i HS khác nhận xét và bổ sung  Treo bảng phụ có ghi bài tập sau: * Hãy lỗi các câu lệnh sau đây a X := 10; while X := 10 X := X + 5; b X := 10; while X = 10 X = X + 5; c While a <= b; write (‘b khong nho hon a’); d While = write (‘Toi lap trinh gioi’); e i := 1; while i < 10 sum := sum + i; i := i + 1; GV: Gọi HS đọc yêu cầu GV: Lần lượt gọi HS lên bảng thực Trang 33 (34) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc lệnh (thiếu dấu :) HS chú ý lắng nghe và ghi c Sai vì thừa dấu ; trước nhận GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung d Sai vì vòng lặp vô hạn điều GV: Nhận xét và giải thích kiện luôn đúng e Sai vì vòng lặp vô hạn không có câu lệnh làm thay đổi biến i  Hoạt động 2: Viết chương trình (20 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thảo luận nhóm HS chú ý lắng nghe yêu cầu Yêu cầu: Hãy sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while … để viết Program Tinhtong; HS viết chương trình theo chương trình tính tổng Var i : integer; hướng dẫn GV T = + 1/2 + 1/3 + … + 1/50 T : real; Program Tinhtong; GV: Hướng dẫn HS viết chương trình Begin Var i : integer; T := 0; T : real; i := 1; Begin While i <= 50 T := 0; Begin i := 1; T := T + 1/ i; While i <= 50 i := i + 1; Begin End; T := T + 1/ i; Writeln(‘Tong la T = ’, T:6:2); i := i + 1; Readln End; End Writeln(‘Tong la T = ’, GV: Gọi HS lên bảng viết lại chương T:6:2); trình Readln GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung End GV: Nhận xét và sửa HS lên bảng viết lại chương GV: Ta có thể sử dụng câu lệnh while…do trình để thay câu lệnh for…do nhiều HS khác nhận xét và bổ sung trường hợp HS chú ý lắng nghe và ghi nhận Củng cố: (4’) - Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình “Sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while … để tính tổng S = + 1/2 + 1/3 + … + 1/50” Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm HKII - Ôn lại lý thuyết bài 6, bài và bài - Tiết sau kiểm tra tiết lý thuyết Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 34 (35) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  KIEÅM TRA TIEÁT Tieát: 56 soạn: / / Tuaàn: 28 Ngaøy Muïc tieâu:  Kiến thức: - Nắm vững kiến thức trọng tâm như: Câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước và các thành phần chính trên màn hình làm việc phần mềm GeoGebra tiếng Việt  Kĩ năng: - Giúp HS có khả tái kiến thức đã học  Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực và cẩn thận cho HS Mục đích yêu cầu đề : - Nắm hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước và áp dụng vào chương trình - Nắm hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và áp dụng vào chương trình - Kiểm tra lại kiến thức sau đã học xong để điều chỉnh lại phương pháp dạy học thích hợp Ma trận đề: Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết TNKQ Câu lệnh lặp TL TNKQ - Xác định cú pháp, - Xác định số quá trình thực lần lặp lệnh và cho ví dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lặp với số lần chưa biết trước Số câu Số điểm Tỉ lệ% Thông hiểu câu 2.5đ câu 0.5đ câu 1đ - Nhận - Xác định cú pháp, - Xác định số biết câu quá trình thực lần lặp lệnh lặp lệnh và cho ví dụ câu 0.5đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % câu 2.5đ câu 0.5đ câu 5.5đ 55% TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL - Tính Viết số chương lần lặp trình Cộng câu 6đ 60% câu 2đ - Tính số lần lặp câu 4đ 40% câu 10đ 100% câu 0.5đ câu 1đ 10% câu 3.5đ 35% Nội dung đề kiểm tra: I TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) Câu 1: Hãy xác định số lần lặp câu lệnh: For i := to 10 a lần b lần c lần d 10 lần Câu 2: For i := to 10 S:=S+I; Hãy cho biết đoạn chương trình trên thực công việc gì? a Tính tổng các số nguyên từ đến 10 b Tính tổng các số nguyên từ đến 10 c Tính tích các số nguyên từ đến 10 d Tính tích các số nguyên từ đến 10 Câu 3: Sau thực đoạn chương trình sau, giá trị biến S bao nhiêu? S := 0; for S := to S := S +2; a Giá trị biến s c Giá trị biến s 12 Câu 4: Đoạn lệnh sau cho kết là gì? Nguyeãn Vaên Taøi  b Giá trị biến s 10 d Giá trị biến s Trang 35 (36) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc S:=1; While s < 10 Begin writeln(s); s:=s+1; end; a In các số từ đến b In các số từ đến 10 c In các số d Không phương án nào đúng Câu 5: Trong các hoạt động đây, hoạt động nào là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? a Tính tổng các số nguyên từ đến 20 b Nhập số nguyên từ bàn phím c Mỗi ngày học bài lần d Nhập vào dãy số nguyên Câu 6: Sau thực đoạn chương trình sau, giá trị biến S bao nhiêu? S := 0; I:=0; While I < Begin I :=I+1; S := S*I ; End; a Giá trị biến s b Giá trị biến s 10 c Giá trị biến s d Giá trị biến s 15 II TỰ LUẬN: (7 Đ) Câu 7: Hãy viết cú pháp, cho ví dụ và nêu quá trình thực lệnh câu lệnh For…Do?(2.5 đ) Câu 8: Hãy viết cú pháp, cho ví dụ và nêu quá trình thực lệnh câu lệnh While…Do?(2 đ) Câu 9: Viết chương trình tính tổng(S) các số nguyên từ đến N ( với N nhập vào từ bàn phím) (2đ) - Heát - Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 36 (37) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  5/- Thang Điểm Và Đáp Aùn: I TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) Caâu Đáp án c b Ñieåm 0.5 0.5 Caâu Đáp án a a Ñieåm 0.5 0.5 Caâu Đáp án d c Ñieåm 0.5 0.5 II TỰ LUẬN: (7 Đ) Câu 7: (2.5ñ)  Cú pháp: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>;  Ví dụ: For I:=1 To Do S :=S+I;  Quá trình hoạt động: Câu lệnh lặp thực nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối - giá trị đầu + Câu 8: (2.5ñ)  Cú pháp: While <điều kiện> <câu lệnh >;  Ví dụ: While A<=B Do A :=A+1; - Điều kiện: thường là phép so sánh - Câu lệnh: là môt câu lệnh Pascal (có thể là câu lệnh đõn hay câu lệnh ghép)  Quá trình thực lệnh: Bước 1: Kiểm tra điều kiện Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua và việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh và quay lại bước Câu 9: (2ñ) Program Tinh_Tong; Var I,N,S:integer; Begin S:=0; Writeln(‘Nhap vao so tu nhien N:’); Readln(N); For I :=1 to N Do S :=S+ I; Writeln(‘ Tong N so tu nhien la:’, S); Readln; End Hoà lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 37 (38) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  §9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ Tieát: 57 Tuaàn: 29 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết khái niệm mảng chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập các phần tử mảng Kĩ năng: Hiểu lợi ích việc khai báo và sử dụng biến mảng Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, máy chiếu, thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Đọc trước bài “LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp Noäi dung baøi học:  Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (2phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở HS chú ý lắng nghe HS lên viết phần khai báo biến sử dụng chương trình, các em khác chú ý theo dõi HS: Dài Ta cần nhớ hết tên biến nên dễ dẫn đến nhầm lẫn và sai sót HS chú ý lắng nghe Hoạt Động Của GV GV đưa ví dụ 1: Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra các học sinh lớp và sau đó in màn hình điểm số cao Vì biến có thể lưu giá trị nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, biến cho học sinh (Lớp có 30 HS) GV: Em hãy viết phần khai báo biến sử dụng chương trình Nếu số HS lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc liệu chương trình càng dài Việc viết chương trình chúng ta nào? GV: Nhận xét Vì chúng ta có thể lưu nhiều liệu có liên quan với biến và đánh số thứ tự cho chúng Để làm điều đó ngôn ngữ lập trình có kiểu liệu gọi là kiểu mảng Nội dung nào thì bây ta tìm hiểu Hoạt động 2: Dãy số và biến mảng (15 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở GV: Trở lại ví dụ 1: Nếu số HS lớp càng nhiều Dãy số và biến mảng:  - Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, phần tử có cùng kiểu liệu, gọi là kiểu phần tử - Khi khai báo biến có kiểu liệu là kiểu mảng, biến đó gọi là biến Nguyeãn Vaên Taøi thì đoạn khai báo và đọc liệu chương trình càng dài Vì chúng ta có thể lưu nhiều liệu có HS chú ý lắng nghe liên quan với biến và đánh số thứ tự cho chúng Chẳng hạn: Với i =1 đến 30 hãy nhập Diem_i Hoặc HS ghi nhận với i =1 đến 30 hãy so sánh max với Diem_i Kết luận: Để giúp giải vấn đề trên, hầu hết các ngôn ngữ lập trình có kiểu liệu gọi HS: Biến đó gọi là là kiểu mảng biến mảng GV: Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, phần tử có cùng kiểu  Trang 38 (39) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc HS: Theo dõi hình vẽ và liệu, gọi là kiểu phần tử mảng GV: Khi khai báo biến có kiểu liệu là kiểu -Giá trị biến mảng là nghe giảng mảng, biến đó gọi là biến gì? mảng, tức là dãy GV: Giá trị biến mảng là mảng, tức là số nguyên số thực có dãy số nguyên số thực có thứ tự, số là giá thứ tự, số là giá trị trị biến thành phần tương ứng biến thành phần tương ứng (Treo bảng phụ có vẽ hình 40 và giải thích)  Hoạt động 3: Ví dụ biến mảng (22 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở GV: Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, Ví dụ biến mảng: chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng phần khai báo chương trình - Cách khai báo biến mảng các ngôn ngữ lập * Cách Khai báo mảng: trình có thể khác luôn cần rõ: Tên Var Tên biến mảng: array Chú ý lắng nghe và ghi biến Mảng, số lượng phần tử, kiểu liệu chung [<chỉ số đầu> <chỉ số nhận các phần tử cuối>] of <kiểu liệu>; Ví dụ: khai báo biến Diem gồm 30 phần tử Trong đó: Chỉ số đầu và Var Diem: array [1 30] of real; số cuối là hai số nguyên thỏa mãn Chỉ số đầu< số cuối * Cách Khai báo mảng: GV: Dựa vào ví dụ trên em hãy phát biểu cách khai và kiểu liệu có thể là Var Tên biến mảng: báo mảng Pascal? array [<chỉ số đầu> GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung integer real Ví dụ: khai báo biến Diem <chỉ số cuối>] of <kiểu GV: Nhận xét liệu>; Trong đó: Chỉ số đầu và số cuối là hai số nguyên gồm 30 phần tử Var Diem: array [1 30] of HS khác nhận xét và bổ thỏa mãn Chỉ số đầu< số cuối và kiểu liệu có sung thể là integer real real; GV: Hãy khai báo biến mảng với tên chieucao * Truy cập mảng gồm 50 phần tử Xét VD khai báo Diem gồm GV: Cách khai báo và sử dụng biến mảng trên 30 phần tử: VD này đã tạo HS ghi nhận có lợi ích gì? biến mảng có 30 phần tử, GV: Hướng dẫn HS sử dụng các khai báo vừa thực đánh số thứ tự từ đến HS: Var chieucao: array để giới thiệu các truy cập vào biến mảng 30 - Giới thiệu các cách nhập giá trị cho biến mảng - Để nhập giá trị cho biến [1 50] of real; Chẳng hạn: mảng thì cần nhập giá trị cho HS: Phát biểu For i := to 30 readln (Diem[i]); phần tử mảng GV: Sau mảng khai báo, chúng ta có + Gán trực tiếp lệnh thể làm việc với các phần tử nó làm việc với gán: VD: Diem[1] :=8 biến thông thường gán giá trị, đọc giá trị và Diem[2] :=9,5 HS theo dõi và thực thực các tính toán với các giá trị đó + Gán gía trị nhập từ bàn -Việc gán giá trị, đọc giá trị và thực các tính phím: sử dụng lệnh read cùng GV toán với các giá trị phần tử biến mảng readln; thực thông qua số tương ứng phần VD: readln diem[1], readln HS ghi nhận tử đó diem[2]; Củng cố: (4’) - Phát biểu cách khai báo mảng Pascal? - Chỉ số đầu và số cuối phải thỏa mãn điều kiện gì? Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Đọc tiếp bài “LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 39 (40) Trường THPT Hòa Lợi Tieát: 58 Tuaàn: 29  Giaùo AÙn Tin Hoïc §9 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ(tt) Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Nắm thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ dãy số Kĩ năng: Hiểu các chương trình tìm số lớn nhất, số nhỏ dãy số Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, máy chiếu, thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Đọc trước bài “LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Viết cú pháp khai báo mảng? - Cho ví dụ khai báo biến có tên M gồm 50 phần tử, phần tử là biến có kiểu số nguyên? - Câu lệnh khai báo biến mảng Pascal sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích A: array [1…100] of integer Noäi dung baøi học: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Tìm giá trị lớn và nhỏ dãy số (35 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở Ví dụ 1: Viết chương trình nhập n số nguyên từ Tìm giá trị lớn và nhỏ bàn phím và in màn hình số lớn n dy số: Ví dụ 1: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím và in màn hình số lớn n nhập từ bàn phím Program max; Var i, n, max: integer; A: array [1 50] of integer; Begin Write (‘nhap dai day so’); readln (n); Writeln (‘nhap cac phan tu cua day so’); For i:=1 to n Begin Write (‘a[‘ ,i, ‘]=’); readln (a[i]); End; max : =a[1]; For i:=2 to n If max <a[i] then max := a[i]; Write (‘so lon nhat la’, max); Readln; End Ví dụ 1: Viết chương trình nhập n Nguyeãn Vaên Taøi nhập từ bàn phím HS nhắc lại thuật toán GV: Mời HS nhắc lại thuật toán GV: Nhận xét và hướng dẫn HS tìm hiểu lại thuật toán (thông qua bảng phụ có ghi thuật toán) - Đầu tiên gán giá trị số thứ dãy số cho max - So sánh số lớn tạm thời này với số thứ 2, số thứ lớn số thứ tạm thời – max HS Chú ý theo dõi và thì gán giá trị số thứ cho max lắng nghe - Cứ tiếp tục vậy, đem so sánh max với tất giá trị còn lại, gặp số nào lớn thì gán giá trị đó cho max HS nêu ví dụ để - Sau so sánh đến số cuối cùng dãy số thì mô thuật toán max chính l giá trị lớn dãy số HS khác nhận xét và bổ GV: Yêu cầu HS nêu ví dụ để mô sung thuật toán GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung HS thực viết GV: Nhận xét Sau đó hướng dẫn HS viết chương trình theo chương trình hướng dẫn gv - Hướng dẫn học sinh xác định các biến và viết khai báo biến HS ghi nhận - Viết câu lệnh thực các bước nhập n, nhập  Trang 40 (41) Trường THPT Hòa Lợi số nguyên từ bàn phím và in màn hình số nhỏ n nhập từ bàn phím Program min; Var i, n, min: integer; A: array [1 50] of integer; Begin Write (‘nhap dai day so’); readln (n); Writeln (‘nhap cac phan tu cua day so’); For i:=1 to n Begin Write (‘a[‘ ,i, ‘]=’); readln (a[i]); End; : =a[1]; For i:=2 to n If > a[i] then := a[i]; Write (‘so nho nhat la’, min); Readln; End  Giaùo AÙn Tin Hoïc các phần tử mảng, tìm max, in giá trị max màn hình Ví dụ 2: Viết chương trình nhập n số nguyên từ HS chỉnh sửa chương bàn phím và in màn hình số nhỏ n trình trên để tìm giá trị nhập từ bàn phím nhỏ dãy GV: Yêu cầu HS chỉnh sửa chương trình trên để số tìm giá trị nhỏ dãy số HS lên bảng thực HS khác nhận xét và bổ GV: Theo dõi HS viết chương trình sung GV: Gọi HS lên bảng thực GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung HS ghi nhận GV: Nhận xét Củng cố: (4’) - Phát biểu thuật toán tìm giá trị nhỏ Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - nhà chuẩn bị trước câu hỏi và bài tập sách giáo khoa trang 79 Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 41 (42) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc BÀI TẬP Tieát: 59 Tuaàn: 30 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu rõ hoạt động câu lệnh lặp for … và câu lệnh ghép - Chỉ chỗ sai khai báo biến mảng Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS khả đọc hiểu đoạn chương trình - Giúp HS nắm bài tập “Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím” Thái độ: - Nghiêm túc học tập - Rèn luyện khả tư sáng tạo cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ và thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Viết cú pháp khai báo mảng? - Cho ví dụ khai báo biến có tên A gồm 20 phần tử, phần tử là biến có kiểu số thực? - Cách khai báo và sử dụng biến mảng có lợi ích gì? Noäi dung baøi taäp: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Bài tập (35’)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, hướng dẫn bước Bài tập 1: Các câu lệnh khai báo biến mảng Pascal sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích a A: array [1…100] of integer; Treo bảng phụ có ghi bài tập sau: Bài tập 1: Các câu lệnh khai báo biến mảng Pascal sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích a A: array [1…100] of integer; b B: array [1 n] of real; c C: array [1 : n] of real; d D: array [-7 7] of byte; e E: array [100 1] of real; f F: array [-1…10] of byte; Đáp án: a Sai, cần thay ba dấu chấm hai dấu chấm b Sai, các số phải là giá trị cụ thể Tuy nhiên n là đã khai báo thì câu lệnh này hợp lệ c Sai, cần thay dấu hai chấm hai dấu chấm và số n chưa xác định d Sai, số đầu không lớn Nguyeãn Vaên Taøi HS theo dõi đề và đọc yêu cầu HS lên bảng thực Đáp án: a Sai, cần thay ba dấu chấm hai dấu chấm b Sai, các số phải là giá trị cụ thể Tuy nhiên n là đã khai báo thì câu lệnh này hợp lệ c Sai, cần thay dấu hai chấm hai dấu chấm và số n chưa xác định d Sai, số đầu không  b B: array [1 n] of real; c C: array [1 : n] of real; d D: array [-7 7] of byte; e E: array [100 1] of real; f F: array [-1…10] of byte; GV: Gọi HS đọc yêu cầu GV: Lần lượt gọi HS lên bảng thực GV: Theo dõi HS làm bài Trang 42 (43) Trường THPT Hòa Lợi số cuối e Đúng Bài tập 2: (Bài Sgk trang 79) Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím Program nhapdayso; Var i, n: integer; A: [1 20] of integer; Begin Write(‘Hay nhap dai cua day so, n=’,); Readln(n); Writeln(‘Hay nhap cac phan tu cua day so’); For i:=1 to n Begin Write(‘a[‘,i,’]=’); Readln(a[i]); End; Readln End  lớn số cuối e Đúng HS khác nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe và ghi nhận HS: Chú ý lắng nghe HS: Lên bảng viết chương trình Program nhapdayso; Var i, n: integer; A: [1 20] of integer; Begin Write(‘Hay nhap dai cua day so, n=’,); Readln(n); Writeln(‘Hay nhap cac phan tu cua day so’); For i:=1 to n Begin Write(‘a[‘,i,’]=’); Readln(a[i]); End; Readln End HS: Nhận xét Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét và giải thích Bài tập 2: (Bài Sgk trang 79) Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím GV: Hướng dẫn HS thực viết chương trình GV: Gọi hs lên bảng viết chương trình GV: Gọi hs khác nhận xét GV: Nhận xét Củng cố: (3’) - Yêu cầu HS trả lời các câu bài tập SGK trang 79 Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 43 (44) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc BÀI TẬP(tt) Tieát: 60 Tuaàn: 30 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu rõ hoạt động câu lệnh lặp for … và câu lệnh ghép - Chỉ chỗ sai khai báo biến mảng Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS khả đọc hiểu đoạn chương trình - Giúp HS nắm bài tập “Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím” Thái độ: - Nghiêm túc học tập - Rèn luyện khả tư sáng tạo cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ và thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra 15 phút - Viết cú pháp và giải thích cú pháp khai báo mảng Cho ví dụ khai báo biến có tên A gồm 20 phần tử, phần tử là biến có kiểu số thực (5 điểm) - Viết chương trình nhập Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử dãy số Độ dài dãy nhập vào từ bàn phím (5 điểm) Noäi dung baøi taäp: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Bài tập (35’)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, hướng dẫn bước Bài tập 1: Đoạn chương trình sau Treo bảng phụ có ghi bài tập sau: dùng để xếp lại dãy số HS chú ý đọc và viết đoạn Bài tập 1: Đoạn chương trình sau ghi mảng có n phần tử, theo chương trình và lắng nghe dùng để xếp lại dãy số ghi thứ tự tăng dần: GV giảng mảng có n phần tử, theo thứ tự For i := to n tăng dần: For j := to n For i := to n IF A[i] > A[j] then For j := to n Begin IF A[i] > A[j] then tg := A[i]; A[i] := Begin A[j]; A[j] := tg; tg := A[i]; A[i] := A[j]; End; A[j] := tg; End; Hãy kiểm tra việc thực đoạn Hãy kiểm tra việc thực đoạn chương trình trên với số chương trình trên với số dữ liệu cụ thể liệu cụ thể GV: Hướng dẫn lại cách thực câu lệnh lặp for … Sau đó HS thảo luận theo nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để Đại diện nhóm trình bày kết thực (Mỗi nhóm kiểm tra việc Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 44 (45) Trường THPT Hòa Lợi  thảo luận theo yêu cầu GV HS nhận xét HS ghi nhận Giaùo AÙn Tin Hoïc thực đoạn chương trình trên với liệu cụ thể GV qui định) Thời gian thảo luận: phút GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV: Gọi nhận xét GV: Nhận xét Củng cố: (3’) Yêu cầu HS nhắc lại các lợi ích việc sử dụng biến mảng chương trình Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Đọc trước bài thực hành “Xử Lý Dãy Số Trong Chương Trình” SGK trang 80 Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 45 (46) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc BTH7 XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Tieát: 61 Tuaàn: 31 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Thực hành khai báo và sử dụng các biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh điều kiện, lặp với số lần biết trước Kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình - Hiểu và viết chương trình tìm giá trị lớn dãy số Thái độ: - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Chuẩn bị phòng máy, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài thực hành “XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Khởi động máy + chương trình tìm giá trị lớn dãy số (13 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành theo nhóm(2hs/máy) HS thực hành gõ chương trình GV: Yêu cầu HS thực hành gõ chương trình tìm tra thử chương trình HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết GV: Quan sát HS thực hành GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thực * Chương trình tìm tìm giá trị lớn dãy giá trị lớn dãy số giá trị lớn số (đã chuẩn bị tiết trước) GV: Yêu cầu HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm dãy số HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm tra thử chương trình  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập (26 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành theo nhóm(2hs/máy) Yêu cầu: Viết chương trình nhập Bài tập 1:  Bài tập 1: điểm các bạn lớp Sau đó in GV: Gọi HS đọc yêu cầu (xem sách giáo màn hình số bạn đạt kết học tập khoa trang 80) loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và 5.0 xếp loại a/ Xem lại các ví dụ và 3, bài cách sử kém) dụng và khai báo biến mảng Pascal HS chú ý lắng nghe và thực yêu cầu xem lại các ví dụ và 3, bài cách sử dụng và khai báo biến mảng b/ Hãy liệt kê các biến dự định sử dụng Pascal chương trình GV: yêu cầu học sinh liệt kê các biến dự định sử dụng chương trình HS đại diện liệt kê các biến dự định GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung sử dụng chương trình GV: Nhận xét Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 46 (47) Trường THPT Hòa Lợi  HS khác nhận xét và bổ sung Giaùo AÙn Tin Hoïc c/ Hãy gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai HS thực hành gõ phần khai báo vào d/ Gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính máy tính và lưu tệp với tên Phanloai sau phần khai báo và lưu lại HS thực hành theo yêu cầu GV: Yêu cầu HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm tra thử chương trình (Hướng dẫn HS tạo HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm thử liệu test) chương trình GV: Quan sát HS thực hành HS yêu cầu GV hướng dẫn cần GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa thiết thực HS lắng nghe và rút kinh nghiệm GV: Nhận xét sai sót mà học sinh mắc phải HS lưu lại bài và tắt máy tính theo yêu GV yêu cầu HS lưu lại bài và tắt máy tính cầu GV GV kiểm tra các máy tính Củng cố: (4’) - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa các câu lệnh chương trình bài Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà đọc tiếp bài thực hành “XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH” - Thực hành (nếu có điều kiện) - Viết chương trình nhập vào dãy gồm n số và tính tổng dãy số đó (với n nhập vào từ bàn phím) Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 47 (48) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  BTH7 XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH(tt) Tieát: 62 Tuaàn: 31 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Tiếp tục thực hành khai báo và sử dụng các biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước for … Kĩ năng: - Hiểu và viết chương trình “nhập vào dãy gồm n số và tính tổng dãy số đó” - Củng cố kĩ đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình Thái độ: - Rèn luyện khả tư duy, sáng tạo cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: : Chuẩn bị phòng máy, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài thực hành “XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: kết hợp Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Khởi động máy (2’)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh HS khởi động máy tính Hoạt Động Của GV GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính GV: Quan sát HS khởi động máy tính  Hoạt động 2: Chương trình tính tổng dãy gồm n số (15 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành bước HS thực hành gõ chương trình nhập vào Yêu cầu: Viết chương trình nhập vào dãy gồm n dãy gồm n số và tính tổng dãy số đó số và tính tổng dãy số đó (với n nhập vào từ bàn phím) GV: Yêu cầu HS thực hành gõ chương trình nhập HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm tra vào dãy gồm n số và tính tổng dãy số đó (đã thử chương trình chuẩn bị sẵn) HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết GV: Quan sát HS thực hành HS chỉnh sửa lại chương trình, chạy và GV: Yêu cầu HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm kiểm tra thử chương trình tra thử chương trình GV: Hướng dẫn cho em chưa thực (thông qua bảng phụ có viết chương trình)  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập (24 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, thực hành bước Yêu cầu: Bổ sung và chỉnh sửa chương  Bài 2: trình bài để nhập hai loại điểm (Xem sách giáo Toán và Ngữ văn các bạn, sau đó in khoa trang 81) màn hình điểm trung bình bạn lớp (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), Nguyeãn Vaên Taøi  Bài tập 2: GV: Gọi HS đọc yêu cầu a/ Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh: GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các Trang 48 (49) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc điểm trung bình lớp theo câu lệnh sách giáo khoa môn Toán và Ngữ văn b/ Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp HS chú ý lắng nghe chương trình Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử HS khác nhận xét và bổ sung GV: Hướng dẫn HS bổ sung các câu lệnh trên HS chú ý lắng nghe vào vị trí thích hợp và thêm các lệnh cần thiết vào chương trình bài HS thực hành theo hướng dẫn GV: Quan sát HS thực hành GV GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết thực GV: Yêu cầu HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm thử tra thử chương trình chương trình GV: Quan sát HS thực hành HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết GV: Hướng dẫn trực tiếp cho em chưa HS lắng nghe và rút kinh nghiệm thực GV: Nhận xét sai sót mà học sinh mắc phải HS lưu lại bài và tắt máy tính theo yêu GV yêu cầu HS lưu lại bài và tắt máy tính cầu GV GV kiểm tra các máy tính Củng cố: (4’) - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa các câu lệnh chương trình bài (SGK trang 81 và 82) Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà đọc trước bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” - Thực hành lại bài thực hành (nếu có điều kiện) Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 49 (50) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA Tieát: 63 Tuaàn: 32 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Nắm các tính chính phần mềm Yenka Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Yenka Biết chức chung hộp công cụ và công cụ - Nhận biết các thành phần chính có trên màn hình phần mềm Yenka - Nắm các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình Kĩ năng: HS có thể tạo hình không gian đơn giản và thao tác trên hình như: xoay mô hình, phóng to, thu nhỏ và xóa hình Thái độ: Giúp HS nhận thức ưu điểm môn Tin học nói chung và chức phần mềm Yenka nói riêng việc hỗ trợ HS học toán (vẽ hình không gian) II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, máy chiếu, thước bảng, SGK, gi¸o ¸n  HS: Đọc trước bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp Noäi dung baøi học: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Yenka (5 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở GV: Yenka là phần mềm nhỏ, đơn giản Giới thiệu phần mềmYenka: Yenka là phần mềm nhỏ, đơn giản hữu ích làm HS chú ý lắng nghe GV quen với các hình không gian giới thiệu phần mềm và hình chóp, hình nón, hình trụ ghi nhận Ngoài việc tạo các hình này, em còn có thể thay đổi kích thước, màu, di chuyển và xếp chúng Từ hình không gian em còn có thể sáng tạo các mô hình hoàn chỉnh công trình xây dựng, kiến trúc theo ý mình hữu ích làm quen với các hình không gian hình chóp, hình nón, hình trụ Ngoài việc tạo các hình này, em còn có thể thay đổi kích thước, màu, di chuyển và xếp chúng Từ hình không gian em còn có thể sáng tạo các mô hình hoàn chỉnh công trình xây dựng, kiến trúc theo ý mình Hoạt động 2: Giới thiệu màn hình làm việc chính phần mềm (10 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở b a Khởi động: Giới thiệu màn hình làm HS nêu cách khởi động phần mềm: nháy đúp GV: Gọi HS nêu cách khởi động phần mềm việc chính phần mềm:  a Khởi động: nháy đúp chuột biểu tượng Yenka để khởi động phần mềm (khi đó xuất cửa sổ Yenka Activation), nháy nút Try Basic Version để vào màn hình chính phần mềm Nguyeãn Vaên Taøi chuột biểu tượng Yenka để khởi động phần mềm (khi đó xuất cửa sổ Yenka Activation), nháy nút Try Basic Version để vào màn hình chính phần mềm HS lắng nghe và ghi nhận cách khởi động phần mềm  Yenka GV: Gọi HS khác nhận xét GV: Nhận xét b Màn hình chính GV: Sau khởi động xong màn hình làm việc chính phần mềm có dạng hình sgk trang 110 Trang 50 (51) Trường THPT Hòa Lợi b Màn hình chính: Gồm các thành phần như: Hộp công cụ Khu vực tạo các đối tượng Thanh công cụ  HS liệt kê các thành phần chính trên màn hình làm việc phần mềm : Hộp công cụ, khu vực tạo các đối tượng và công cụ HS: Muốn thoát khỏi c Thoát khỏi phần mềm: phần mềm, nháy nút close Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy trên công cụ nút close trên công cụ HS chú ý lắng nghe và ghi nhận Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Yêu cầu HS liệt kê các thành phần trên màn hình chính phần mềm Yenka GV: Gọi HS khác nhận xét Hộp công cụ dùng để tạo các hình không gian Các hình tạo khung chính màn hình Thanh công cụ chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng c Thoát khỏi phần mềm GV: Em hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm Yenka GV: Nhận xét Hoạt động 3: Tạo hình khơng gian (25 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở a Tạo mô hình Tạo hình không gian:  a Tạo mô hình: Các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp như: hình trụ, hình nón, hình chóp, hình lăng trụ Khi kéo thả các đối tượng này vào màn hình, ta nhận mô hình có dạng tương ứng * Xoay mô hình không gian 3D, phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển khung mô hình (sgk) b Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình: -Các tệp lưu mô hình có phần mở rộng ngầm định là Yka -Các thao tác với tệp (tạo mới, lưu, mở) thông qua biểu tượng c Xóa các đối tượng: Để xóa hình, em chọn hình nhấn phím Delete Lưu ý: Có thể chọn đồng thời nhiều đối tượng cách nhấn giữ phím Ctrl chọn nhấn tổ hợp phím Ctrl + A để chọn tất các đối tượng có trên màn hình HS chú ý lắng nghe và GV: Để thiết lập đối tượng hình, em phải làm quan sát hộp công cụ việc với hộp công cụ (yêu cầu HS quan sát hộp sgk trang 111) công cụ sgk trang 111) GV: Giới thiệu các công cụ dùng để tạo hình HS chú ý lắng nghe và không gian thường gặp như: hình trụ, hình ghi nhận nón, hình chóp, hình lăng trụ và cách sử dụng HS nêu cách xoay mô các công cụ để vẽ hình hình không gian GV: Lần lượt gọi HS nêu cách xoay mô hình 3D, phóng to, thu nhỏ không gian 3D, phóng to, thu nhỏ và và dịch chuyển khung dịch chuyển khung mô hình mô hình GV: Lần lượt gọi HS khác nhận xét và bổ sung HS khác nhận xét và bổ b Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình sung Các tệp lưu mô hình có phần mở rộng là gì? HS chú ý lắng nghe và GV: Nhận xét ghi nhận -Các thao tác với tệp thông qua biểu HS: Các tệp lưu mô hình tượng Khi nháy chuột vào biểu tượng này có phần mở rộng ngầm bảng chọn xuất có dạng hình (SGK định là Yka trang 113) HS lắng nghe và quan GV: Giới thiệu các lệnh dùng để: tạo tệp, sát hình mở tệp, lưu và lưu với tên khác HS chú ý lắng nghe và c Xóa các đối tượng ghi nhận GV: Để xóa hình em làm sao? HS: Để xóa hình, GV: Nhận xét em chọn hình nhấn Có thể chọn đồng thời nhiều đối tượng phím Delete cách nhấn giữ phím Ctrl chọn HS chú ý lắng nghe và nhấn tổ hợp phím Ctrl + A để chọn tất ghi nhận các đối tượng có trên màn hình Củng cố: (3) - Nêu chức phần mềm Yenka - Các thành phần có trên màn hình chính phần mềm Yenka Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài - Đọc tiếp bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 51 (52) Trường THPT Hòa Lợi  Giaùo AÙn Tin Hoïc QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA(tt) Tieát: 64 Tuaàn: 32 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Nắm các tính chính phần mềm Yenka Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Yenka Biết chức chung hộp công cụ và công cụ - Nhận biết các thành phần chính có trên màn hình phần mềm Yenka - Nắm các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình Kĩ năng: HS có thể tạo hình không gian đơn giản và thao tác trên hình như: xoay mô hình, phóng to, thu nhỏ và xóa hình Thái độ: Giúp HS nhận thức ưu điểm môn Tin học nói chung và chức phần mềm Yenka nói riêng việc hỗ trợ HS học toán (vẽ hình không gian) II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, máy chiếu, thước bảng, SGK, gi¸o ¸n  HS: Đọc trước bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Phần mềm Yenka dùng để làm gì? - Em hãy khởi động phần mềm và vẽ số hình như: hình nón, hình chóp, hình lăng trụ, hình tròn,… sau đó em hãy xoay mô hình không gian 3D Noäi dung baøi học: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Khám phá điều khiển các hình khơng gian (20 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở HS chú ý lắng nghe GV: Muốn di chuyển hình không gian, hãy kéo Khám phá, điều khiển thả đối tượng đó Chú ý di chuyển hình lên các hình không gian: a) Thay đổi, di chuyển b) Thay đổi kích thước c) Thay đổi màu cho các hình d) Thay đổi tính chất hình Nguyeãn Vaên Taøi đúng đỉnh hình khác ta hai hình không gian chồng Với cách này, ta có thể tạo hình với nhiều kiểu kiến trúc khác GV: Thao tác cho học sinh xem mẫu GV: Để thay đổi kích thước đối tượng trước HS: Chú ý xem giáo tiên cần chọn hình Khi đó xuất các đường viên thao tác mẫu viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương HS chú ý lắng nghe tác để thay đổi kích thước Tùy vào đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác GV: Thao tác cho học sinh xem mẫu GV: Muốn tô màu, thay đổi màu cho các hình, em HS: Chú ý xem giáo dùng công cụ Paints Khi nháy chuột vào công cụ này viên thao tác mẫu em thấy danh sách các màu HS chú ý lắng nghe GV: Các bước thực tô màu: Kéo thả màu mô hình Khi dó trên các hình xuất các chấm đen cho biết hình đó có thể thay đổi màu Kéo thả màu vào các chấm đen để tô màu HS chú ý lắng nghe GV: Thao tác cho học sinh xem mẫu GV: Các tính chất hình có thể thay đổi HS: Chú ý xem giáo thông qua hộp thoại tính chất đối tượng Nháy đúp viên thao tác mẫu chuột lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin, HS chú ý lắng nghe tính chất đối tượng mở  Trang 52 (53) Trường THPT Hòa Lợi e) Gấp giấy thành hình không gian * Đối với hình phẳng, các lệnh sau đây có thể thực hiện: - Flatten: tự động làm phẳng hình này mô hình - Fold: Tự động gấp lại trạng thái đã đánh dấu trước đó lệnh Store angles - Store angles: cố định vị trí lệnh gấp lại Lệnh này có tác dụng thực lệnh Fold -Convert to Shape: chuyển trạng thái hình phẳng thành hình 3D Lệnh này có tác đụng đã thực xong việc gấp hoàn toàn hình phẳng lệnh Fold  HS: Chú ý xem giáo viên thao tác mẫu HS chú ý lắng nghe HS: Chú ý xem giáo viên thao tác mẫu HS: Chú ý lắng nghe và xem giáo viên thao tác mẫu HS: Chú ý xem giáo viên thao tác mẫu HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhận Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Thao tác cho học sinh xem mẫu GV: Một chức hay phần mềm là cho phép ta quan sát cách tạo hình không gian từ hình phẳng GV: Thao tác cho học sinh xem cách gấp hình phẳng để tạo hình không gian GV: Có thể xem quá trình “gấp” cách tự động sau: nháy đúp chuột lên đối tượng để mở hộp thoại tính chất Sau đó chọn lệnh Fold hộp thoại GV: Thao tác cho học sinh xem cách mở hình không gian thành hình phẳng GV: Đối với hình phẳng, các lệnh sau đây có thể thực hiện: - Flatten: tự động làm phẳng hình này mô hình - Fold: Tự động gấp lại trạng thái đã đánh dấu trước đó lệnh Store angles - Store angles: cố định vị trí lệnh gấp lại Lệnh này có tác dụng thực lệnh Fold -Convert to Shape: chuyển trạng thái hình phẳng thành hình 3D Lệnh này có tác đụng đã thực xong việc gấp hoàn toàn hình phẳng lệnh Fold  Hoạt động 2: Một số chức nâng cao (14 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở Một số chức nâng HS: Chú ý lắng nghe GV: Đối với các mặt các hình không gian, ta không có thể thay đổi màu, mà còn thay đổi cao: HS: Chú ý xem giáo kiểu và mẫu thể Ví dụ: ta có thể “lát” mặt a) Thay đổi mẫu thể hình viên thao tác mẫu và xung quanh hình trụ mẫu hình viên gạch, * Thao tác thực hiện: ghi nhận GV: Thao tác thực - Bước 1: Nháy đúp chuột để - Bước 1: Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất mở hộp thoại tính chất của hình hình - Bước 2: Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt Surface - Bước 2: Chọn lệnh thay đổi appearance > kiểu bề mặt Surface HS: Chú ý lắng nghe Bước 3: Trong hộp thoại chọn Use appearance > material và chọn mẫu danh sách Material phía - Bước 3: Trong hộp thoại chọn Use material và chọn HS: Chú ý xem giáo GV: Trong hộp thoại tính chất hình, em có thể mẫu danh sách Material viên thao tác mẫu quay hình theo các cách khác không gian phía GV: Thao tác mẫu cho học sinh xem b) Quay hình không gian Củng cố: (4’) - Lần lượt gọi HS bảng thực thao tác thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình, thay đổi tính chất hình Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành phần mềm Yenka Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 53 (54) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  TH.QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA Tieát: 65 Tuaàn: 33 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Thực hành khởi động và thoát khỏi phần mềm Yenka - Nhận biết và tìm hiều các thành phần chính có trên màn hình phần mềm Yenka - Thực hành tạo mới, lưu tệp mô hình Kĩ năng: Tạo hình không gian đơn giản và thao tác trên hình như: xoay mô hình, phóng to, thu nhỏ mô hình; di chuyển và thay đổi kích thước hình Thái độ: Bước đầu giúp HS nhận thức phần mềm Yenka có ứng dụng lĩnh vực kiến trúc Qua đó tạo hứng thú khám phá phần mềm HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, phòng máy  HS: Đọc tiếp bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Nêu chức phần mềm Yenka - Các thành phần có trên màn hình chính phần mềm Yenka Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Tìm hiểu màn hình làm việc chính phần mềm Yenka (7 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở * Màn hình chính * Tìm hiểu màn HS quan sát để nhận biết và tìm hiểu các thành phần có GV: Hãy quan sát để nhận biết và tìm hiểu các thành hình làm việc chính phần mềm trên màn hình làm việc chính phần có trên màn hình làm việc chính phần mềm phần mềm Yenka Yenka Yenka HS thực hành tạo tệp GV: Yêu cầu HS tạo tệp GV: Quan sát thực hành và hướng dẫn cần thiết  Hoạt động 2: Tạo hình, khám phá và điều khiển các hình khơng gian (27 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở *Yêu cầu HS thực HS chú ý lắng nghe và thực *Yêu cầu HS thực hành: hành: hành tạo hình trụ, hình Tạo hình trụ, hình nón, hình chóp, hình lăng nón, hình chóp, hình lăng trụ trụ HS yêu cầu GV hướng dẫn GV: Quan sát HS thực hành và hướng dẫn cần cần thiết thiết HS tự thực hành xoay mô hình GV: Sau HS thực hành xong GV tiếp tục yêu cầu không gian 3D, phóng HS thực hành xoay mô hình không gian 3D, to, thu nhỏ và dịch chuyển phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển khung mô hình khung mô hình theo nhóm GV: Kiểm tra khả thực hành HS HS GV: Nhận xét chung và nêu sai lầm HS HS thực hành lại (khi GV yêu thực hành và yêu cầu HS thực hành lại cho cầu) đúng HS chú ý lắng nghe và ghi Khám phá, điều khiển các hình không gian nhận và thực hành để khắc a Thay đổi di chuyển: phục GV: Muốn di chuyển hình không gian, hãy kéo thả đối tượng đó Chú ý di chuyển hình lên Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 54 (55) Trường THPT Hòa Lợi  HS chú ý lắng nghe HS thực hành HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn HS nghiên cứu và thực hành thay đổi kích thước hình HS yêu cầu GV hướng dẫn cần thiết HS lưu bài và thoát khỏi phần mềm HS tắt máy tính theo yêu cầu GV Giaùo AÙn Tin Hoïc đúng đỉnh hình khác ta hai hình không gian chồng Với cách này, ta có thể tạo hình với nhiều kiểu kiến trúc khác GV: Em hãy thực hành di chuyển hình đã tạo để hình xếp chồng lên (hình sgk trang 113) GV: Quan sát HS thực hành và hướng dẫn b Thay đổi kích thước GV: Để thay đổi kích thước đối tượng trước tiên cần chọn hình Khi đó xuất các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước Tùy vào đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu Sgk trang 114, 115 và thực hành theo nhóm để thay đổi kích thước các hình GV: Quan sát HS thực hành và hướng dẫn * Yêu cầu HS lưu bài và thoát khỏi phần mềm GV yêu cầu HS tắt máy tính GV kiểm tra các máy tính Củng cố: (4’) - Lần lượt gọi HS nêu - Nêu chức phần mềm Yenka - Các thành phần có trên màn hình chính phần mềm Yenka Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà học bài và thực hành tạo hình không gian (nếu có điều kiện) - Đọc tiếp bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 55 (56) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  TH.QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA(tt) Tieát: 66 Tuaàn: 33 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Thực hành khởi động và thoát khỏi phần mềm Yenka - Thực hành thay đổi màu, tính chất, gấp giấy thành hình không gian và số chức nâng cao Kĩ năng: Tạo hình không gian thay đổi màu, tính chất, gấp giấy thành hình không gian Thái độ: Học sinh hứng thú và nghiêm túc thực hành II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ, phòng máy  HS: Đọc tiếp bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Noäi dung baøi thực hành: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt Động Của GV Hoạt động 1: Thực hành thay đổi màu, tính chất, gấp giấy thành hình khơng gian(7 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở c) Thay đổi màu cho các hình: d) Thay đổi tính chất hình e) Gấp giấy thành hình không gian HS: mở tệp hình đã lưu và thực thao tác thay đổi màu cho các hình đã vẽ HS: Thực hành HS: Thực hành theo yêu cầu giáo viên HS: Thực hành HS: Thực hành theo yêu cầu giáo viên HS: Thực hành c) Thay đổi màu cho các hình GV: Yêu cầu học sinh mở lại tệp hình đã vẽ tiết học trước sau đó thực thao tác thay đổi màu cho các hình d) Thay đổi tính chất hình GV: Yêu cầu học sinh thực thao tác thay đổi tính chất hình GV: Quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn học sinh cần thiết e) Gấp giấy thành hình không gian GV: Yêu cầu học sinh thực hành thao tác gấp giấy thành hình không gian Hoạt động 2: Thực hành số chức nâng cao (25 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, gợi mở Một số chức HS: Nhận xét Một số chức nâng cao: nâng HS: Thực hành theo yêu a Thay đổi mẫu thể hình: cầu giáo viên GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thao tác thay đổi mẫu thể cao:  a Thay đổi mẫu HS: Thực hành thể hình: HS: Thực hành theo yêu b.Quay hình cầu giáo viên không HS: Thực hành HS: Lưu bài và thoát khỏi gian phần mềm hình GV: Yêu cầu học sinh thực thao tác thay đổi mẫu thể hình b Quay hình không gian GV: Yêu cầu học sinh thực hành thao tác quay hình không gian * Yêu cầu HS lưu bài và thoát khỏi phần mềm Củng cố: (4’) - Lần lượt gọi HS nêu: Nêu thao tác thay đổi màu, tính chất cho các hình thao tác thay đổi mẫu thể hình Dặn dò: (1’) Yêu cầu HS nhà học bài và xem lại các bài tập đã giải Tiết sau học tiết bài tập Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 56 (57) Trường THPT Hòa Lợi Nguyeãn Vaên Taøi Giaùo AÙn Tin Hoïc   Trang 57 (58) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  BÀI TẬP Tieát: 67 Tuaàn: 34 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu rõ hoạt động câu lệnh lặp for … thông qua việc tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình - Chỉ chỗ sai khai báo biến mảng Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS khả đọc hiểu đoạn chương trình - Giúp HS nắm bài tập “Viết chương trình nhập vào dãy A gồm N số nguyên từ bàn phím và in màn hình dãy A đã xếp theo thứ từ không giảm” Thái độ: - Nghiêm túc học tập - Rèn luyện khả tư sáng tạo cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ và thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Viết cú pháp và giải thích cú pháp khai báo biến mảng - Cách khai báo và sử dụng biến mảng có lợi ích gì? Noäi dung baøi taäp: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Bài tập (34’)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, hướng dẫn bước  Bài tập 1: Các câu lệnh khai báo biến mảng Pascal sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích HS theo dõi đề và đọc yêu cầu HS lên bảng thực Đáp án: a Sai, cần thay dấu thành dấu hai chấm, ba dấu chấm thành dấu hai chấm b Sai, các số phải là giá trị cụ thể c Sai, cần thay dấu hai chấm hai dấu chấm và số n chưa xác định d Đúng HS khác nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe và ghi nhận GV: Theo dõi HS làm bài GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét và giải thích Treo bảng phụ có ghi bài tập sau:  Bài tập 2: Cho chương trình sử dụng câu lệnh lặp for…do sau: Program Tinh; Var i, N: integer;  Bài tập 2: Cho HS chú ý đọc đoạn chương trình chương trình sử dụng câu lệnh lặp HS thảo luận theo nhóm for…do sau: Đại diện nhóm trình bày kết Nguyeãn Vaên Taøi Treo bảng phụ có ghi bài tập sau:  Bài tập 1: Các câu lệnh khai báo biến mảng Pascal sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích a A= array [1…100] of integer; b B: array [m n] of real; c C: array [1 : n] of real; d D: array [-7 7] of byte; GV: Gọi HS đọc yêu cầu GV: Lần lượt gọi HS lên bảng thực  Trang 58 (59) Trường THPT Hòa Lợi  thảo luận theo yêu cầu GV HS nhận xét HS ghi nhận Đáp án: a -Khai báo tên chương trình -Khai báo biến N và biến i với kiểu số nguyên, biến S với kiểu số thực -In màn hình câu nhap so N= a -Đọc (ghi) số n -Gán S giá trị ban đầu b -Cho biến i chạy từ đến N sau lần chạy ta tính S := S +1/ i -Xuất kết -Dừng chương trình để xem kết -Kết thúc chương trình b Khi N = 1, S =1 Khi N = 2, S =1 +1/2 Khi N = 3, S =1+1/2 +1/3 Vậy chương trình trên dùng để tính tổng nghịch đảo N số tự nhiên khác đầu tiên, với N nhập vào từ bàn phím Giaùo AÙn Tin Hoïc S : real; Begin Write (‘nhap so N=’); Readln (N); S := 0; For i:=1 to N S := S +1/ i; Writeln(‘Ket qua la S =’ , S: 4: 2); Readln End Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình Khi N =1, N = 2, N = 3, cho biết kết chương trình Từ đó cho biết chương trình trên dùng để làm gì? GV: Hướng dẫn lại cách thực câu lệnh lặp for … Sau đó yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để thực Thời gian thảo luận: phút GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV: Gọi nhận xét GV: Nhận xét Củng cố: (4’) - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa các câu lệnh chương trình bài tập Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Xem lại các bài thực hành 5, và Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 59 (60) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  BÀI TẬP Tieát: 68 Tuaàn: 34 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: - Hiểu rõ hoạt động câu lệnh lặp for … và cách sử dụng biến mảng chương trình thông qua việc viết chương trình Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS khả tự viết chương trình Thái độ: - Nghiêm túc học tập - Rèn luyện khả tư sáng tạo cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ và thước bảng, SGK, gi¸o ¸n, SGV, chuẩn KTKN  HS: Chuẩn bị bài cũ và làm bài tập III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Viết cú pháp và giải thích cú pháp câu lệnh lặp for to… - Em hãy cho ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày Noäi dung baøi taäp: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi Hoạt Động Của GV  Hoạt động 1: Bài tập (34’)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh, hướng dẫn bước  Bài tập 1: Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in màn hình số nhỏ N nhập từ bàn phím HS: Viết chương trình theo yêu cầu giáo viên Program So_nho_nhat; Var i, N, min: integer; a: array [1 50] of integer; Begin Write (‘Nhap dai day so:’); readln (N); Writeln (‘Nhap cac phan tu cua day so:’); For i:=1 to N Begin Write (‘a[‘ ,i, ‘] =’); Readln (a[i]); : =a[1]; For i:=2 to n If > a[i] then := a[i]; Write (‘so nho nhat la:’, min); Readln;  Bài tập 2: End viết chương trình HS: Nhận xét nhập N số nguyên từ bàn phím và in màn hình số HS: Viết chương trình theo yêu cầu giáo lớn N viên nhập từ bàn Program So_lon_nhat; phím Var i, N, max: integer; Nguyeãn Vaên Taøi  GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in màn hình số nhỏ N nhập từ bàn phím GV: Hướng dẫn học sinh cách viết chương trình hoàn chỉnh GV: Theo dõi học sinh viết chương trình GV: Gọi học sinh lên bảng viết chương trình GV: Gọi học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in màn hình số lớn N nhập từ bàn phím GV: Theo dõi học sinh viết chương trình Trang 60 (61) Trường THPT Hòa Lợi  a: array [1 50] of integer; Begin Write (‘Nhap dai day so:’); readln (N); Writeln (‘Nhap cac phan tu cua day so:’); For i:=1 to N Begin Write (‘a[‘ ,i, ‘] =’); Readln (a[i]); max : =a[1]; For i:=2 to n If max < a[i] then max := a[i]; Write (‘so lon nhat la:’, max); Readln; End HS: Nhận xét Giaùo AÙn Tin Hoïc GV: Gọi học sinh nhận xét GV: Nhận xét Củng cố: (4’) -Yêu cầu HS xem lại ý nghĩa câu lệnh chương trình Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Xem lại các bài thực hành 5, và - Tiết sau kiểm tra tiết thực hành Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 61 (62) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  Kiểm Tra Tiết thực hành Tieát: 69,70 Tuaàn: 35 Ngày soạn: / / Muïc tieâu:  Kiến thức: Nắm vững kiến thức - Gõ nội dung chương trình cho trước - Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình Dịch, chạy và sửa lỗi chương trình (nếu có) - Tự thực hành viết chương trình đơn giản ngôn ngữ lập trình Pascal chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in màn hình số lớn (hay nhỏ nhất) N nhập từ bàn phím - Lưu chương trình  Kĩ năng: -Giúp HS rèn luyện kĩ thực hành và tái kiến thức đã học  Thái độ: -Rèn luyện tính trung thực và cẩn thận cho HS Mục đích yêu cầu đề : - Nắm cách khai báo, cách đặt tên chương trình - Cách sử dụng câu lệnh lặp với số lần xác định và câu lệnh lặp với số lần chưa xác định - Cách sử khai báo và sử dụng mảng cách viết chương trình hoàn chỉnh - Đánh giá trạng chất lượng dạy học và kết thực hành thời điểm gần cuối học kỳ II Từ đó chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp Ma trận đề: Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Nội dung đề kiểm tra : Đề Câu 1: Cho chương trình sử dụng câu lệnh lặp for…do sau: Program Tinh; Var i, N: integer; A : longint; Begin Write (‘nhap so N=’); Readln (N); A := 1; For i:=1 to N A := A * i; Writeln(‘Ket qua la A =’ , A); Readln End a Gõ chương trình trên vào máy tính và lưu với tên KT9A.PAS (3Đ) b Dịch chương trình và sửa lỗi (nếu có) (1Đ) c Chạy chương trình với N = 2, N = 3, N = (1 Đ) Câu 2: Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in màn hình số lớn (N nhập từ bàn phím)? (5 Đ) Gợi ý điểm phần: Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 62 (63) Trường THPT Hòa Lợi a b c d Giaùo AÙn Tin Hoïc  Khai báo tên chương trình đúng đạt (0.5Đ) Khai báo đúng các biến đạt (1Đ) Phần thân chương trình đúng đạt (3Đ) Lưu chương trình với tên KT9?B.PAS (0.5Đ) Đề Câu 1: Cho chương trình sử dụng câu lệnh lặp for…do sau: Program Tinh; Var i, N: integer; B : longint; Begin Write (‘nhap so N=’); Readln (N); A := 1; For i:=1 to N B := B * i; Writeln(‘Ket qua la B =’ , B); Readln End a Gõ chương trình trên vào máy tính và lưu với tên KT9?B.PAS (3Đ) b Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình Dịch chương trình và sửa lỗi (nếu có) (1Đ) c Chạy chương trình với N = 2, N = 3, N = (1 Đ) Câu 2: Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in màn hình số nhỏ N nhập từ bàn phím (5 Đ) Gợi ý điểm phần: a Khai báo tên chương trình đúng đạt (0.5Đ) b Khai báo đúng các biến đạt (1Đ) c Phần thân chương trình đúng đạt (3Đ) d Lưu chương trình với tên KT9?A.PAS (0.5Đ) 5/- Đáp Án Và Biểu Điểm: Đề 01 Câu 1: a Gõ chương trình vào máy tính đúng và lưu với tên KT9?A.PAS (3Đ) b Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình Dịch chương trình và sửa lỗi có (đến chương trình không còn lỗi nào) (1Đ) c Chạy chương trình với N = 2, N = 3, N = (1 Đ) Câu 2: Program So_lon_nhat; Var i, N, max: integer; a: array [1 50] of integer; Begin Write (‘Nhap dai day so:’); readln (N); Writeln (‘Nhap cac phan tu cua day so:’); For i:=1 to N Begin Write (‘a[‘ ,i, ‘] =’); readln (a[i]); Nguyeãn Vaên Taøi  (0.5Đ) (0.5Đ) (0.5Đ) (0.5Đ) Trang 63 (64) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  End; max : =a[1]; For i:=2 to n If max <a[i] then max := a[i]; Write (‘so lon nhat la:’, max); Readln; End Lưu ý: Lưu chương trình với tên KT9?B.PAS (0.5Đ) (0.5Đ) (1Đ) (0.5Đ) (0.5Đ) Đề Câu 1: a Gõ chương trình vào máy tính đúng và lưu với tên KT9?B.PAS (3Đ) b Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình Dịch chương trình và sửa lỗi có (đến chương trình không còn lỗi nào) (1Đ) c Chạy chương trình với N = 2, N = 3, N = (1 Đ) Câu 2: Program So_nho_nhat; (0.5Đ) Var i, N, min: integer; (0.5Đ) a: array [1 50] of integer; (0.5Đ) Begin Write (‘Nhap dai day so:’); readln (N); (0.5Đ) Writeln (‘Nhap cac phan tu cua day so:’); For i:=1 to N Begin Write (‘a[‘ ,i, ‘] =’); readln (a[i]); End; (0.5Đ) : =a[1]; (0.5Đ) For i:=2 to n If > a[i] then := a[i]; Write (‘so nho nhat la:’, min); (1Đ) Readln; End (0.5Đ) Lưu ý: Lưu chương trình với tên KT9?A.PAS (0.5Đ) Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 64 (65) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  ÔN TẬP HỌC KỲ II Tieát: 71 Tuaàn: 36 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về: -Câu lệnh lặp Lặp với số lần chưa biết trước và Làm việc với dãy số Kĩ năng: Giúp HS nắm chương trình “Tìm số có tận cùng N số tự nhiên đầu tiên (với N nhập vào từ bàn phím)” Thái độ: Nghiêm túc học tập Rèn luyện khả tư sáng tạo cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ ghi đề cương ôn tập  HS: Xem lại nội dung các bài học -Câu lệnh lặp.Lặp với số lần chưa biết trước và làm việc với dãy số III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Thoâng qua Noäi dung oân taäp: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Ơn tập phần lí thuyết (5’)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh HS chú ý lắng nghe Hoạt Động Của GV GV: Yêu cầu HS ôn lại lý thuyết các bài -Câu lệnh lặp.Lặp với số lần chưa biết trước và làm việc với dãy số  Hoạt động 2: Ơn tập phần bài tập (34’)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh Treo bảng phụ có ghi bài tập sau Bài 1: Hãy xác định tính đúng/sai cho câu đây: CÂU Đ GV: Gọi HS đọc yêu cầu GV: Lần lượt gọi HS lên bảng thực a Trong câu lệnh lặp: GV: Theo dõi HS làm bài for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung <câu lệnh>; GV: Nhận xét giá trị đầu giá trị cuối thì chương trình dịch Bài 2: a/ Sau thực đoạn chương báo lỗi để ta chỉnh sửa lại HS đọc yêu cầu trình sau, giá trị biến j bao b Trong nhiều trường hợp, việc thực câu lệnh lặp nhiêu? while…do tốn ít thời gian so với câu lệnh lặp for…do j := 0; for i := to j := j + c Ta nói while…do là câu lệnh lặp chưa biết trước 2; số lần lặp vì chưa biết điều kiện điều khiển vòng lặp b/ Đoạn lệnh sau đây: So := 1; có giá trị “sai” sau bao nhiêu lần lặp While So < Begin writeln (So); d While a < Begin writeln (So); So := So + 1; HS lên bảng thực So := So + 1; end; end; cho kết là gì? Ta nói “Câu lệnh thân vòng lặp while…do là câu Đáp án: GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để lệnh đơn” a Sai thực e Để thay đổi giá trị điều kiện điều khiển vòng lặp b Đúng Thời gian thảo luận: phút cho sau số hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá c Đúng GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết trị “sai” (không bị lặp vô hạn lần) câu lệnh thân d Sai thảo luận vòng lặp while…do thường là câu lệnh đơn e Sai GV: Gọi nhận xét f Mọi câu lệnh lặp for…do có thể thay cách f Đúng GV: Nhận xét thích hợp câu lệnh lặp while…do Bài 3: Cho chương trình sử dụng câu HS khác nhận xét và bổ lệnh lặp for…do sau: Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 65 (66) Trường THPT Hòa Lợi sung HS chú ý lắng nghe và ghi nhận HS chú ý đọc các đoạn chương trình HS thảo luận theo nhóm để thực Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận a/ j = b/ In các số từ đến  Giaùo AÙn Tin Hoïc Program Tinh; Uses crt; Var i, N: integer; Begin Clrscr; Write (‘nhap so N=’); Readln (N); for i:=0 to N -1 IF i MOD = THEN Writeln(‘So can tim la: ‘, i); Readln End Yêu cầu: Khi N =1, N = 6, N = 11, cho biết kết chương trình Từ đó cho biết chương trình trên dùng để làm gì? GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu chương trình và cho biết kết chương trình N = 1, N = và N = GV: Gọi nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét và định hướng để HS biết chương trình trên dùng để “Tìm số có tận cùng N số tự nhiên đầu tiên (với N nhập vào từ bàn phím)” HS tự tìm hiểu chương trình Khi N = Kết “So can tim la: 0” Khi N = Kết “So can tim la: So can tim la: 5” Khi N = 11 Kết “So can tim la: So can tim la: So can tim la: 10” HS nhận xét và bổ sung HS chú ý lắng nghe và ghi nhận Củng cố: (4’) - Cho biết lệnh lặp với số lần chưa biết trước while…do thực nào? - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa các câu lệnh chương trình bài Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Ôn tập lại các bài lý thuyết - Tiết sau tiếp tục phần ôn tập Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 66 (67) Trường THPT Hòa Lợi Giaùo AÙn Tin Hoïc  ÔN TẬP HỌC KỲ II Tieát: 72 Tuaàn: 36 Ngày soạn: / / I/- Muïc tieâu: Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về: -Câu lệnh lặp Lặp với số lần chưa biết trước và Làm việc với dãy số Kĩ năng: Giúp HS nắm chương trình tính tổng N số lẻ đầu tiên Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím và in màn hình số nhỏ n nhập từ bàn phím Thái độ: Nghiêm túc học tập Rèn luyện khả tư sáng tạo cho HS II/- Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:  GV: Bảng phụ ghi đề cương ôn tập  HS: Xem lại nội dung các bài học -Câu lệnh lặp.Lặp với số lần chưa biết trước và làm việc với dãy số III/- Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kieåm tra baøi cuõ: Thoâng qua Noäi dung oân taäp: Hoạt Động Của HS Noäi Dung Baøi  Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (10 phút)  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh HS đọc yêu cầu Đáp án: a/ D b/ A c/ C d/ A HS khác nhận xét và bổ sung HS ghi nhận  Hoạt động 1: Bài tập (29 phút) Hoạt Động Của GV Treo bảng phụ có ghi bài tập sau và gọi HS lên bảng thực Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng a/ Trong câu lệnh lặp for i := to 10 begin … end; câu lệnh ghép thực bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp thực hiện)? A Không lần nào B lần C lần D 10 lần b/ Đoạn lệnh sau đây a := 1; While a < Begin writeln (a); a := a + 1; end; Sẽ cho kết là gì ? a In các số từ đến b In các số từ đến c In vô hạn các số 1, số trên dòng d Không phương án nào đúng c/ Sau thực đoạn chương trình sau, giá trị biến j bao nhiêu? j := 0; for i := to j := j +2; a Giá trị biến j b.Giá trị biến j 10 c Giá trị biến j 12 d Giá trị biến j 14 d/ Để tham chiếu tới phần tử mảng xác định cách: a <tên biến mảng>[chỉ số] b <tên biến mảng>(chỉ số) c.<tên biến mảng> số c.<tên biến mảng>{chỉ số} GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung  PP: Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh HS đọc yêu cầu Treo bảng phụ có ghi bài tập sau HS tự tìm hiểu chương trình Bài 2: Cho chương trình sử dụng câu lệnh lặp for…do sau: Khi N = Program Tinhtong; Kết “S = 1” Uses crt; Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 67 (68) Trường THPT Hòa Lợi Khi N = Kết “S = + 3” Khi N = Kết “S = + + 5” HS nhận xét và bổ sung HS: Chương trình trên dùng để tính tổng N số lẻ đầu tiên HS chú ý lắng nghe và ghi nhận  Giaùo AÙn Tin Hoïc Var i, N: integer; S: real; Begin Clrscr; i := 0; S := 0; Write (‘nhap so N=’); Readln (N); While i < N Begin S := S + (2*i +1); i := i +1; End; HS viết chương trình theo Writeln(‘Ket qua la: ‘, S : : 2); hướng dẫn GV Readln Program min; End Var i, n, min: integer; Yêu cầu: Khi N =1, N = 2, N = 3, cho biết kết chương A: array [1 50] of integer; trình Từ đó cho biết chương trình trên dùng để làm gì? Begin GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu chương trình và cho biết kết Write (‘nhap dai day so’); chương trình N = 1, N = và N = readln (n); Writeln (‘nhap cac phan tu cua GV: Gọi nhận xét và bổ sung day so’); GV: Nhận xét và định hướng để HS biết chương trình trên For i:=1 to n dùng để làm gì? Begin GV: Nhận xét Write (‘a[‘ ,i, ‘]=’); readln Bài 3: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím và in (a[i]); End; màn hình số nhỏ n nhập từ bàn phím : =a[1]; GV: Hướng dẫn HS thực For i:=2 to n If > a[i] then := a[i]; Write (‘so nho nhat la’, min); GV: Chú ý theo dõi Readln; End HS chú ý theo dõi và ghi nhận GV: Chỉnh sửa lại chương trình Củng cố: (4’) - Viết cú pháp câu lệnh for…do, while…do và cú pháp khai báo biến mảng Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS nhà xem lại các bài tập đã làm - Ôn tập lại các bài lý thuyết - Tiết sau thi HKII Nhận xét và đánh giá tiết học Hoà Lợi, ngày……tháng ……năm 20 Duyệt Tổ Trưởng Nguyeãn Vaên Taøi  Trang 68 (69)

Ngày đăng: 10/09/2021, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan