1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động nguồn lực ngoài NN trong XD giao thông NT tại tp sơn la v1

71 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huy Động Nguồn Lực Ngoài Nhà Nước Trong Xây Dựng Giao Thông Nông Thôn Tại Thành Phố Sơn La
Trường học Trường Đại Học Sơn La
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 124,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nguồn lực: .8 1.1.2 Phân loại nguồn lực phát triển 1.1.3 Nguồn lực nhà nước 16 1.1.4 Huy động nguồn lực nhà nước để xây dựng giao thông nông thôn: .17 1.1.5 Giao thông nông thôn: 17 1.2 Hoạt động huy động nuồn lực nhà nước để xây dựng giao thông nông thôn .17 1.2.1 Đặc điểm huy động nuồn lực nhà nước để xây dựng giao thông nông thôn .17 1.2.2 Nội dung nghiên cứu huy động nguồn lực nhà nước để xây dựng giao thông nông thôn 19 1.3 Vai trò yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn 21 1.3.1 Vai trò hoạt động huy động nguồn lực nhà nước vào xây dựng giao thông nông thôn 21 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực nhà nước vào xây dưng giao thơng chương trình nơng thơn 23 1.4 Kinh nghiệm số nước địa phương huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thông nông thôn học cho Thành phố Sơn La .28 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia khu vực huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng giao thơng 28 1.4.2 Kinh nghiệm huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng cơng trình GTNT nước .29 1.4.3 Bài học rút huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn Thành phố Sơn La 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 35 2.1 Đặc điểm tình hình Thành phố Sơn La liên quan 35 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Sơn La .35 2.1.2 Kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Thuận lợi khó khăn, hội thách thức hoạt động huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn 47 2.2 Phân tích huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn thành phố Sơn La 50 2.2.1 Tham gia góp ý xây dựng chương trình giao thơng nơng thơn 50 2.2.2 Tham gia trực tiếp vào xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn 57 2.2.3 Tham gia kiểm tra, giám sát 63 2.2.4 Tham gia quản lý bảo trì cơng trình 67 2.3 Đánh giá công tác huy động nguồn lực ngồi Nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn thành phố Sơn La 68 2.3.1 Ưu điểm .68 2.3.1 Hạn chế 69 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGỒI NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG GIAO THƠNG NƠNG THÔN THÀNH PHỐ SƠN LA .71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Phát triển nông thôn lĩnh vực quan trọng cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đại hóa đất nước Trong năm gần với phát triển chung đất nước, nông thơn có đổi phát triển đáng kể Đây vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm tổng kết lý luận thực tiễn Để phát triển nông thôn hướng, có sở khoa học, hợp lý phải tiến hành quy hoạch phát triển nông thôn, công việc quan trọng Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng nông nghiệp, nơng dân nơng thơn, vấn đề có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở quan trọng gốp phần giữ vững ổn định trị an ninh quốc phòng, đảm bảo phát triển bền vững đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong lãnh đạo cách mạng, xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta coi trọng xây dựng nông thôn Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05-8-2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu: “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nơng thơn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường” Cùng với ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 491/QĐ-TTg việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020 gồm 19 tiêu chí đươc chia thành nhóm Vấn đề nơng thơn đề cập cách bản, toàn diện sâu sắc, đáp ứng mong muốn nhân dân yêu cầu xây dựng đất nước thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Đặc biệt, bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nỗ lực toàn xã hội để nâng cao suất người dân, tăng khả cạnh tranh Trong năm gần đây, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên rõ nét Nhiều cơng trình hạ tầng sở, phúc lợi xã hội nâng cấp, sữa chữa xây mới, phục vụ tốt cho đời sống dân sinh Đây mục tiêu Đảng, Nhà nước toàn dân Cùng với trình thực chủ trương Đảng phát triển nơng thơn, xây dựng chương trình nơng thơn mới, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tiến hành thực chương trình nơng thơn mới, nhằm xây dựng tổ bản, xã - phường có sống ấm no, văn minh, hạnh phúc Một 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn tiêu chí số giao thông nông thôn hạng mục kết cấu hạ tầng mà người dân đặc biệt quan tâm Đây tiêu chí khơng dễ triển khai thực 19 tiêu chí có liên quan tới nguồn lực (như vốn, đất đai, quy hoạch, đồng thuận người dân) Đến sau triển khai đề án xây dựng nông thôn Thành phố Sơn La, trục đường giao thông nông thôn liên tổ - bản, liên xã - phường thành phố có đổi rõ nét Tuy nhiên trình triển khai thực cơng trình giao thơng nơng thơn thành phố Sơn La cịn gặp khó khăn như: kinh phí xây dựng, nhận thức người dân cịn chưa cao, việc huy động đóng góp sức người, sức người dân vào xây dựng giao thông nơng thơn cịn hạn chế Xuất phát từ vấn đề tiến hành nhiên xây dựng luận văn: "Huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thông nông thôn Thành phố Sơn La” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm huy động nguồn lực nhà nước việc xây dựng giao thông nông thôn Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn huy động nguồn lực ngồi nhà nước việc xây dựng giao thơng nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn - Đánh giá thực trạng huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn chương trình nơng thôn Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thơng (gắn với tiêu chí xây dựng giao thơng nơng thơn chương trình xây dựng nơng thơn mới) Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thời gian năm từ 2015-2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin - Số liệu thứ cấp: Số liệu công bố xử lý xây dựng giao thông nông thôn Thành phố Sơn La giai đoạn 2015-2017 - Số liệu sơ cấp: Điều tra, vấn thu thập thông tin Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 4.2 Phương pháp phân tích SWOT: Giúp xác định điểm mạnh điểm yếu tiềm ẩn Thành phố việc thực huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thông nông thôn Nội dung S – Điểm mạnh; W – Điểm yếu; O – Cơ hội; T – Thách thức 4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: Các số liệu sau thu thập tính tốn xử lý qua excel Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thông nông thôn Thành phố Sơn La Chương 2: Thực trạng huy động nguồn lực nhà nước để xây dựng giao thông nông thôn địa bàn thành phố giai đoạn 2015 - 2017 Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thông nông thôn thành phố Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nguồn lực: Nguồn lực (resources) khái niệm bao hàm nhiều yếu tố vật chất vơ hình hữu hình cần thiết để tạo lợi ích định hình thức Chẳng hạn, nguồn lực tập hợp tiền tệ, tư liệu, tài sản, đất đai, tài nguyên thiên nhiên cho q trình sản xuất, nguồn thơng tin, tri thức, know-how phục vụ cho sống hoạt động mặt xã hội, lực tiềm người để trì phát triển sống Dưới góc độ nghiên cứu lĩnh vực, chặng hạn kinh tế học, sinh học, khoa học máy tính, v.v nguồn lực khái qt theo nội hàm khác Trong khuôn khổ đề tài này, trọng tâm nghiên cứu kinh tế nên nhấn mạnh tới nguồn lực phát triển góc độ kinh tế học Theo đó, nguồn lực tổng thể nguyên nhiên, vật liệu, tài sản loại (vơ hình hữu hình) để sản xuất loại hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu người giai đoạn phát triển Nói cách khác, nguồn lực phát triển kinh tế tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, nguồn nhân lực yếu tố phi vật thể, bao gồm ngồi nước, có khả khai thác nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Các nguồn lực phát triển hiểu thực lực tiềm lực bao gồm yếu tố, điều kiện hợp thành sở vật chất tinh thần cho phát triển kinh tế quốc dân thời kỳ định Với quan niệm điều kiện, yếu tố đóng vai trị nguồn lực phát triển kinh tế quốc gia đa dạng, không bao gồm yếu tố vật chất mà bao gồm yếu tố phi vật chất Trong sản xuất đại, yếu tố phi vật chất ngày có vai trị quan trọng Tuy nhiên, quốc gia khác nguồn lực phát triển khác Ngay quốc gia, thời kỳ khác nguồn lực phát triển kinh tế có biến động cấu, thành phần, vị trí vai trị loại nguồn lực Điều cần phải lưu ý nguồn lực luôn nằm tình trạng khan nên người cần đủ “thông minh” để phân phối sử dụng chúng cách hiệu nhằm tạo lợi ích thỏa mãn nhu cầu tối ưu xã hội Xét phạm vi vĩ mô, chủ thể quản lý nhà nước phải đủ “thông thái” phân bổ nguồn lực phát triển, khan kinh tế quốc dân, để đáp ứng nhu cầu cá nhân nhân dân ngành nghề cách hiệu nhất, tức đạt mục tiêu vĩ mô tối ưu 1.1.2 Phân loại nguồn lực phát triển Có nhiều cách phân loại nguồn lực đóng góp tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Trong khuôn khổ đề tài này, cách phân loại lựa chọn phân tích dựa theo chức nguồn lực tham gia vào trình sản xuất kinh tế quốc dân 1.2.1 Nguồn lực người dân Nguồn người dân phận quan trọng dân số, lực lượng tiêu dùng đông đảo, sáng tạo thu nhập để ni sống gia đình xã hội, định tổng cầu có khả tốn kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, thu nhập tăng làm thay đổi cấu nhu cầu tiêu dùng Do thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngày tiến hiệu Theo tổ chức người dân quốc tế ILO: "Lực lượng người dân phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia người dân người khơng có việc làm, tích cực tìm việc làm" Theo khái niệm nước ta trước độ tuổi người dân Hiến pháp quy định tuổi người dân từ 16 - 60 tuổi nam, từ 16 - 55 nữ Hiện Bộ luật Người dân quy định tuổi người dân nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi Nguồn người dân yếu tố định nguồn lực phát triển quốc gia Trong xu phát triển mạnh mẽ khoa học - cơng nghệ, trình độ khoa học ngày cao, thành tựu công nghệ, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất đời sống ngày nhiều địi hỏi lực lượng người dân đào tạo chuyên môn kỹ thuật Thực tiễn nhiều nước cho thấy, nguồn người dân chất lượng cao nguồn lực quan trọng nhất, yếu tố vật chất quan trọng nhất, định phát triển kinh tế xã hội 1.2.2 Nguồn lực vốn Nguồn lực vốn biểu tiền toàn tài sản đơn vị kinh tế hay quốc gia Trong thực tế, vốn bao gồm tiền mặt, tiền séc vật Vốn tiền mặt, tiền séc khoản tích lũy từ thu nhập chưa tiêu dùng Vốn vật bao gồm yếu tố vật chất, máy móc, thiết bị, nguyên liệu để đảm bảo cho trình sản xuất Đối với quốc gia, tổng số vốn vật chất tích lũy qua thời gian, gọi tài sản quốc gia Tài sản quốc gia chia thành hai nhóm nhóm vốn sản xuất nhóm vốn phi sản xuất Nhóm vốn sản xuất phận tài sản quốc gia sử dụng trực tiếp vào trình sản xuất Nhóm vốn phi sản xuất phận tài sản quốc gia không sử dụng trực tiếp vào trình sản xuất: 10 ST T Chỉ tiêu Đơn vị tính Tr.đồn g Tiền bạc Lao động ngày Vật liệu Tr.đồn g Hiến đất m2 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Lệch Tỷ lệ % Lệch Tỷ lệ % -346 -2,6% -796 -6% 13.26 12.91 12.122 1.124 1.026 964 -98 -8,7% -62 -6% 136 182 210 46 28 15% 1.122 1.031 1.007 -91 33,8 % -8,1% -24 -2% (Nguồn: Phòng thống kê, UBND tỉnh Sơn La) Với góp bằngtiền: đóng góp cộng đồng có xu hướng giảm giai đoạn 2015 – 2017, cụ thể năm 2016 giảm 346 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng giảm 2,6% Đến năm 2017 tiếp tục giảm 796 triệu đồng tương ứng giảm 6% so với năm 2016 Điều cho thấy việc đóng góp tiền từ cộng đồng chưa tốt Về quy định huy động đóng góp tự nguyện hàng năm nhân dân mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước để đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã,…; UBND tỉnh Thành phố Sơn La (2010), với Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND, ngày 07/3/2010, V/v: Quy định tổ chức huy động, quản lý, sử dụng khoản đóng góp tự nguyện hàng năm nhân dân để xây dựng đường GTNT xã, Đây văn cũ, cịn hiệu lực mà chưa tạo khuyến khích để người dân doanh nghiệp địa bàn tham gia đóng góp xây dựng đường giao thơng nơng thơn Với góp lao động, đóng góp cộng đồng có xu hướng giảm cácnăm riêng năm 2016 giảm 98 ngày lao động so với năm 2015, sang năm 2017 tiếp tục giảm 62 ngày công so với năm 2016, điều lí giải việc thống kê đóng góp lao động địa phương thực chưa đầy đủ việc doanh nghiệp khơng mặn mà với hình thức góp cơng lao động 57 Với đóng góp vật liệu, tham gia cộng đồng tăng hàng năm, đặc biệt tăng đột biến vào năm 2016 (từ 136 triệu đồng lên 182 triệu đồng) năm 2017 (từ 182 lên 210 triệu đồng), cho thấy hình thức tham gia tiềm năng, với đặc điểm Thành phố Sơn La địa phương có nhiều sở, khu vực sản xuất vật liệu xây dựng, đá, cát, sỏi ; gạch, ngói Tuy nhiên, giá trị đóng góp cịn thấp địa phương chưa có sách huy động cụ thể cho hình thức đóng góp này,… việc tham gia đóng góp cộng đồng chủ yếu tự phát theo đề xuất cá thể Với đóng góp đất, hình thức đóng góp có điều kiện (dự án sở hạ tầng có nhu cầu hiến đất cộng đồng có khả tham gia – cộng đồng có đất hai bên đường), với khu vực nơng thơn việc hiến đất phổ biến, nên kết hiến đất cộng đồng tốt Đóng góp đất cộng đồng có xu hướng giảm giai đoạn 2015 – 2017 Cụ thể năm 2016 giảm 91m2 tương ứng với tốc độ 8% năm 2017 giảm 1.007 m tương ứng giảm với tốc độ 2% so với năm 2016 Nguyên nhân mức tăng không cao giá đất có tăng, việc thoả thuận đền bù, hay sách hiến đất chưa làm thồ mãn cộng đồng, chí có nơi việc khiếu nại cộng đồng đất đai phát sinh tăng mạnh Tóm lại, Thành phố Sơn La địa phương có tham gia đóng góp vật chất (tiền bạc, lao động, vật liệu đất) chưa tốt có xu hướng giảm giai đoạn 2015 – 2017(trừ đóng góp vật liệu) Vấn đề bật cơng tác huy động nguồn lực ngồi nhà nước có văn kêu gọi tham gia, chủ yếu tập trung vào huy động đóng góp tiền hiến đất chủ yếu, hình thức đóng góp vật liệu lao động chưa có sách đóng góp cụ thể Bảng Phân tích kết tham gia đóng góp vật chất theo loại nguồn đóng góp 58 (Đơn vị: Triệu đồng) Năm 2015 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Người dân Cộng tổng Số lượn g Tỷ trọn g (%) Năm 2016 Số lượn g Tỷ trọn g (%) Năm 2017 Số lượn g Tỷ trọn g (%) Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Lệc h Tỷ lệ % Lệc h Tỷ lệ % 3.028 23% 2.571 20% 2.020 17% -457 -15% -551 -21% 10.23 77% 10.34 80% 10.10 83% 111 1% -245 -2% 13.26 100 % 12.91 100 % 12.12 100 % -346 -3% -796 -6% (Nguồn: Phòng thống kê, UBND tỉnh Sơn La) Số liệu thống kê bảng 2.8 cho thấy, với góp tiền, có doanh nghiệp tham gia đóng góp có xu hướng giảm qua cá năm tỷ trọng nhỏ so với người dân đóng góp Cụ thể, năm 2015 doanh nghiệp đóng góp 3.028 triệu đồng tương ứng tỷ trọng 23% cịn người dân đóng góp 10.236 triệu đồng tương ứng tỷ trọng 77% Sang năm 2016 tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp giảm cịn 20% vốn góp giảm 457 triệu đồng, cịn tỷ trọng người dân đóng góp tăng lên 80% số vốn góp tăng 111 triệu đồng so với năm 2015 Đến năm 2017 tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp tiếp tục giảm 3% cịn 17%, người dân đóng góp giảm 245 triệu đồng nhưn chiếm tỷ trọng 83% so với năm 2016 Kết cho thấy với góp tiền, đối tượng tham gia quan trọng người dân, với tổng giá trị đóng góp lớn Trong khi, doanh nghiệp chưa thực huy động tối đa khả tham gia kêu gọi tất doanh nghiệp có đóng góp, thực tế cịn nhiều doanh nghiệp chưa huy động tham gia Bảng Kết huy động nhân lực nhà nước xây dựng GTNT theo nguồn đóng góp 59 Năm 2015 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Doanh nghiệp Người dân Doanh nghiệp Người dân Doanh nghiệp Người dân Lao động Ngày 115 1.009 45 981 81 883 Vật liệu Tr.đồng 121 15 162 20 187 23 Hiến đất m2 212 910 110 921 82 925 (Nguồn: Phòng thống kê, UBND tỉnh Sơn La) Với góp lao động, số ngày cơng chủ yếu từ người dân tham gia đóng góp, cịn doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ Đóng góp ngày cơng người dân có xu hướng giai đoạn 2015 – 2017 Cụ thể năm 2016 ngày công người dân giảm 28 ngày, doanh nghiệp giảm 70 ngày so với năm 2015 đến năm 2017 tiếp tục giảm số ngày công người dân 98 ngày doanh nghiệp lại tăng thêm 36 ngày Như vậy, người dân cộng đồng đóng góp lao động nhiều với số lượng cá thể nhiều, nên việc huy động lao động cần tập trung vào loại cộng đồng Với góp vật liệu, số góp qui đổi thành tiền mặt giai đoạn 2015 – 2017 doanh nghiệp có tỷ lệ đóng góp lớn người dân Trong đó, năm 2016 doanh nghiệp đóng 162 triệu đồng tương ứng tăng với tốc độ 41 triệu đồng so với năm 2015, người dân góp vật liệu có giá trị tương đương 20 triệu đồng tương ứng tăng với tốc độ triệu đồng so với năm 2015; đến năm 2017 người dân góp 23 triệu đồng tương ứng tăng với tốc độ triệu đồng, doanh nghiệp góp 187 triệu đồng tương ứng tăng với tốc độ 25 triệu đồng so với năm 2016 Đóng góp vật liệu có kết tốt người dânvà doanh nghiệp nhiên tỷ lệ so với tổng nguồn lực huy động lại nhỏ, tỷ lệ người dân doanh nghiệp hạn chế so với tiềm năng, chứng tỏ địa phương chưa có sách sách tham gia 60 cụ thể cho loại cộng đồng nên kết tham gia không đồng chưa tương xứng với khả cộng đồng Với góp đất, người dân đóng góp chủ yếu, doanh nghiệp đóng góp chiếm tỷ trọng nhỏ Cụ thể, năm 2015 người dân đóng góp 910 m2 doanh nghiệp góp 212m2 Sang năm 2016, người dân góp 921 m2 tương ứng tăng với tốc độ 11m2 doanh nghiệp góp giảm 102 m2 so với năm 2015 Tới năm 2017 người dân góp đất 925 m2 cịn doanh nghiệp góp 82 m2 giảm 28m2 so với năm 2016 Điều cho thấy lần phụ thuộc vào sách tham gia cộng tác tuyên truyền vận động Ngồi ra, cộng đồng có đất có tham gia, người dân tham gia tốt phù hợp với ưu điểm điều kiện cộng đồng có số đơng, xây dựng đường GTNT cần hiến đất Tóm lại, phân tích việc huy động tham gia loại nguồn lực ngồi nhà nước đóng góp vật chất cho xây dựng GTNT cần lưu ý vấn đề quan trọng là, việc chuyển đổi linh hoạt hình thức tham gia cộng đồng Thành phố Sơn La chưa quan tâm khuyến khích, đặc biệt người dân loại cộng đồng tham gia tốt loại hình đóng góp nguồn lực vất chất, kết mức độ tham gia theo thống kê địa phương đánh giá cộng đồng cịn hạn chế Tham gia góp đất vật liệu phụ thuộc vào điều kiện vốn có cộng đồng tham gia, nhu cầu dự án xây dựng đường GTNT sách tham gia đóng góp c) Phân tích kết tham gia đóng góp vật chất theo loại xây dựng đường GTNT Bảng 10 Kết huy động nguồn lực nhà nước theo loại hình xây dựng đường giao thơng nơng thơn (Đơn vị: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 61 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Lệch Đường liên xã Đường trục Đường ngõ Đường nội đồng Tổng 6.689 6.448 6.178 3.579 3.367 3.269 2.774 2.985 2.652 222 13.264 118 12.918 23 12.122 Tỷ lệ % Lệch Tỷ lệ % -241 -3,6% -270 -4% -212 -5,9% -98 -3% 211 7,6% -333 -11% -104 -46,8% -95 -81% -796 -6% -346 -2,6% (Nguồn: Phòng thống kê, UBND tỉnh Sơn La) Số liệu thống kê bảng 2.10 cho thấy: Đóng góp tiền cộng đồng có xu hướng đóng góp cho loại xây dựng đường GTNT thiết thực gần gũi với doanh nghiệp người dân Đường liên xã đường trục đóng góp nhiều Cụ thể năm 2016 đường liên xã có số tiền đóng góp 6.448 triệu đồng giảm 241 triệu đồng so với năm 2015, đường trục 3.269 triệu đồng giảm 212 triệu đồng so với năm 2015, đường nội đồng có 118 triệu đồng tương ứng giảm 46,8% so với năm 2015 Đến năm 2017 đường liên xã có đóng góp 6.178 triệu đồng tương ứng giảm 270 triệu đồng so với năm 2015, đường trục giảm 98 triệu đồng so với năm 2015, đường ngõ 2.652 triệu đồng tác giảm 333tr so với năm 2016 Mức đóng góp tiền cộng đồng bình quân cao cho loại sở hạ tầng đường liên xã, đường trục thấp đường ngõ bản, nội đồng, phần đơng người dân tập trung đóng góp tiền cho loại đường giá trị đóng góp thấp Điều cho thấy việc góp tiền phụ thuộc vào điều kiện kinh tế vùng, kinh tế hộ gia đình Tóm lại, tham gia đóng góp vật chất cần chế linh hoạt cho việc thay đổi loại hình đóng góp có xu hướng ưu tiên loại sở hạ tầng gắn liền với nhu cầu cộng đồng Kết đóng góp loại sở hạ tầng khơng đồng việc đóng góp chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu 62 loại đường GTNT, dự án xây dựng Riêng hình thức đóng góp vật liệu cịn phụ thuộc vào điều kiện tự có cá thể cộng đồng (đất san lấp, cừ tràm,…) hay tự mua để góp (đá, cát, sỏi, xi măng…) 2.2.3 Tham gia kiểm tra, giám sát Trong giai đoạn thi công xây dựng cán quyền (CĐCQ) thường đóng vai trò tổ chức, quản lý giám sát xây dựng, với dự án xây dựng đường GTNT mà quyền uỷ quyền làm chủ đầu tư Cũng có trường hợp quyền tổ chức đồn thể đại diện cộng đồng bàn bạc với đơn vị chuyên môn kỹ thuật (đơn vị thuê thi công xây dựng) giám sát họ Chính quyền làm công tác tổ chức, tập huấn, hỗ trợ pháp lí cho cộng đồng tổ chức, chuyên môn trường hợp cộng đồng (người dân, người dân CĐĐT) tự tổ chức thi công xây dựng Bảng 11 Kết tham gia cộng đồng giám sát thi công nghiệm thu xây dựng đường giao thông nông thôn Doanh nghiệp STT Các tiêu Số lượng Số lượng tổng Tỷ lệ Người dân Số lượng Tỷ lệ Tổng Số lượng Tỷ lệ 30 370 400 25 83,3% 350 94,6% 375 93,8% - Đường liên xã 23 92,0% 250 71,4% 273 72,8% - Đường trục 20 80,0% 345 98,6% 365 97,3% - Đường ngõ 12 48,0% 340 97,1% 352 93,9% Cộng đồng mời tham gia Cộng đồng tham gia 63 - Đường nội đồng 8,0% 348 99,4% 350 93,3% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Theo khảo sát thực tế nội dung thi công xây dựng đường GTNT Thành phố Sơn La có 93,8% cá thể cộng đồng quyền kêu gọi tham gia trực tiếp giai đoạn này, đó: Tham gia cao người dân đạt 93,8%, chủ yếu người dân có chun mơn tham gia vận hành máy móc, thiết bị, trực tiếp thi công xây dựng…; doanh nghiệp tham gia cao 92% đa số đóng vai trò đại diện chủ đầu tư nên việc tham gia tập trung vào hoạt động quản lý, số có chun mơn trực tiếp đạo xây lắp, tổ chức quản lý thi công Người dân tham gia đường trực tới 98,6% tham gia trực tiếp vào hoạt động hỗ trợ xây dựng, như: vận chuyển ngun vật liệu, trộn bê tơng,…do khơng có chun mơn, cịn số có chun mơn tham gia trực tiếp cán bê tông, trải nhựa Nội dung hoạt động thi cơng xây dựng dịi hỏi đối tượng tham gia phải có trình độ, khả kinh nghiệm chun môn định, như: khâu huy thi công xây dựng cần người vừa có kinh nghiệm chun mơn sâu, vừa có khả quản lý đạo, đồng thời đòi hỏi kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt với dự án xây dựng đường GTNT có qui mô lớn, thời gian xây dựng kéo dài; khâu tham gia xây dựng cần đào tạo chuyên môn cho công việc cụ thể, như: sử dụng máy súc, máy trộn,…; kể lao động phổ thông cần tập huấn qui trình, nội qui an toàn lao động,… Do vậy, Việc tham gia cộng đồng giai đoạn tuỳ thuộc vào khả cá thể cộng đồng tham gia Tuy nhiên, mặt tham gia cộng đồng giai đoạn góp phần tăng cường đóng góp nguồn lực lao động, trí tuệ từ cộng đồng, mặt sở nâng cao tính kiểm tra giám sát cộng đồng sử dụng nguồn 64 lực mà cộng đồng đóng góp, góp phần tăng tính hiệu chất lượng dự á, đồng thời, phát huy tinh thần làm chủ cộng đồng tham gia Tham gia cộng đồng giám sát nghiệm thu sở hạ tầng giao thông nông thôn Bảng 12 Kết tham gia cộng đồng giám sát nghiệm thu sở hạ tầng giao thông nông thôn Doanh nghiệp STT Các tiêu Số Tỷ lệ lượng Số lượng tổng Người dân Số Tỷ lệ lượng Tổng Số lượng Tỷ lệ 30 370 400 20 66,7% 200 54,1% 220 55,0% - Đường liên xã 20 100,0% 180 90,0% 200 90,9% - Đường trục 15 75,0% 185 92,5% 200 90,9% - Đường ngõ 11 55,0% 192 96,0% 203 92,3% 193 96,5% 194 88,2% Cộng đồng mời tham gia Cộng đồng tham gia - Đường nội đồng 5,0% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Theo khảo sát, việc yêu cầu tham gia kiểm tra giám sát nghiệm thu xây dựng đường GTNT Thành phố Sơn La doanh nghiệp 66,7%, người dân 54,1% Kết lí giải nội dung cần cá thể cộng đồng có hiểu biết chun mơn, có kinh nghiệm kiểm tra giám sát nghiệm thu, nên việc yêu cầu tham gia CĐCQ thường cao cộng 65 đồng khác, CĐCQ Thành phố Sơn La chủ yếu xác định chủ đầu tư, nên kiêm việc kiểm tra, giám sát nghiệm thu Cũng theo kết khảo sát, tất cộng đồng tham gia giám sát với đường nội đồng, ngõ nên tỷ lệ đạt cao với 92,3%, cá biệt người dân 96,5% tham gia loại xây dựng đường nội đồng Đường ngõ có 92,3% cộng đồng tham gia, tích cực người dân 96%, doanh nghiệp tham gia 55% Đường trục có 90,9% tham gia, với người dân 92,5% doanh nghiệp 75% Tham gia kiểm tra giám sát nghiệm thu cao xây dựng đường GTNT gần với nhu cầu cộng đồng Hơn nữa, phụ thuộc vào công tác kêu gọi tập huấn cộng đồng Với 52 % số cộng đồng hỏi cho tham gia yêu cầu tập huấn chuyên môn giám sát tỷ lệ loại cộng đồng tiếp tục tham gia cao mức yêu cầu tham gia Cho thấy loại cộng đồng sẵn sàng tham gia trách nhiệm quyền lợi thân cộng đồng Giám sát cộng đồng vào trình phát triển xây dựng đường GTNT chủ yếu tập trung thu chi khoản đóng góp, thi cơng, dự tốn toán nghiệm thu DACT Kết luận, việc kêu gọi cộng đồng tham gia kiểm tra, giám sát nghiệm thu trình phát triển xây dựng đường GTNT Thành phố Sơn La hạn chế loại người dân cộng đồng cho cơng việc quyền Điều dễ dẫn đến thiếu công khai minh bạch, dễ gây tiêu cực trình xây dựng phát triển xây dựng đường GTNT 2.2.4 Tham gia quản lý bảo trì cơng trình Theo khảo sát thực tế tham gia cộng đồng việc quản lý bảo dưỡng đường GTNT, có 21,3% số cá thể cộng đồng u cầu, số cịn lại khơng tham gia đến việc quản lý vận hành 66 bảo dưỡng trình đường GTNT Cụ thể, với doanh nghiệp tham gia tốt với 60% hạng mục đường liên xã, người dân 58,8% với hạng mục đường nội đồng người dân tham gia với 20% hạng mục dường GTNT khác Bảng 13 Tham gia cộng đồng quản lý bảo dưỡng trình đường giao thông nông thôn Doanh nghiệp STT Các tiêu Số lượng tổng Cộng đồng mời tham gia Cộng đồng tham gia - Đường liên xã - Đường trục - Đường ngõ - Đường nội đồng Số lượng 30 Tỷ lệ Người dân Số lượng 370 Tỷ lệ Tổng Số lượng 400 Tỷ lệ 16,7% 80 21,6% 85 21,3% 60,0% 40,0% 20,0% 0,0% 23 29 24 47 28,8% 36,3% 30,0% 58,8% 26 31 25 47 30,6% 36,5% 29,4% 55,3% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Lí kết Thành phố Sơn La , quyền chủ đầu tư uỷ quyền chủ đầu tư nên việc tổ chức vận hành, quản lý bảo dưỡng thường sở hạ tầng GTNT quyền thực thời gian đầu, sau giao lại cho địa phương theo cấp quản lý Các dự án tổ chức cộng đồng tự thực quyền đóng vai trị hỗ trợ hướng dẫn thủ tục pháp lí hướng dẫn vận hành, khai thác, bảo trì theo hai hình thức: hợp thức hóa cơng trình cơng cộng giao cho địa phương theo phân cấp quản lý, giao trực tiếp cho tổ chức cộng đồng, đoàn thể quản lý khai thác bảo dưỡng theo dạng “công trình tự quản” người dân tham gia nội dung chủ yếu yêu cầu quản lý hoạt động quản lý mà người dânnày thuê tham gia xây dựng, sửa chữa hay bảo dưỡng – tự nguyện tham gia Việc tham gia tự nguyện 67 thực người dânhoạt động địa bàn làm hư hại sở hạ tầng GTNT yêu cầu sửa chữa, hay tự nguyện sửa chữa lại Ngược lại, CĐĐT tham gia công đoạn chủ yếu tự nguyện theo tinh thần hoạt động phong trào, nên có mức độ kết tham gia cao 2.3 Đánh giá công tác huy động nguồn lực Nhà nước xây dựng giao thông nông thôn thành phố Sơn La 2.3.1 Ưu điểm Chính quyền Thành phố Sơn La có sách kêu gọi tham gia cộng đồng khâu dự án xây dựng đường GTNT Kết tham gia khác phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng sở hạ tầng loại cộng đồng Việc huy động nguồn lực Nhà nước xây dựng đường giao thông nông thôn Thành phố Sơn La triển khai cách tương đối đồng bộ, cộng đồng ủng hộ tuân thủ theo quy định, nghị định phủ Thành phố Sơn La địa phương dẫn đầu nước xây dựng nông thôn nên kết tham gia cộng đồng đánh giá cao, với điểm bật là: Một số địa phương tham gia góp tiền bạc, lao động, tăng qua năm; Có sách kêu gọi tham gia, thông qua chủ trương ban ngành; Các địa phương có nhiều chương trình tham gia cộng đồng qua Chương trình khuyến nơng, Chương trình 135, Chương trình xây dựng nơng thơn ,… chứng tỏ kinh nghiệm định việc tổ chức kêu gọi tham gia cộng đồng; Sự tham gia cộng đồng số địa phương đánh giá tốt, có tác động tích cực đem lại hiệu cho phát triển sở hạ tầng GTNT nói riêng mục tiêu phát triển KT-XH vùng nơng thơn nói chung 2.3.1 Hạn chế 68 Qua việc nghiên cứu thực trạng huy động nguồn lực nhà nước xây dựng đường GTNT tỉnh Thành phố Sơn La tồn hạn chế sau: Chính sách kêu gọi tham gia cộng đồng xác định nhu cầu quy hoạch phát triển sở hạ tầng GTNT Tuy nhiên, có khác mức độ tham gia, CĐCQ thường tham gia tự nguyện, người dân, người dântham gia bàn bạc CĐĐT tham gia bắt buộc yêu cầu Điều cho thấy địa phương lúng túng việc xác định mức độ định hướng kêu gọi tham gia trình Xác định nhu cầu qui hoạch phát triển sở hạ tầng GTNT, thiếu cụ thể sách huy động tham gia cộng đồng nội dung Trong việc cộng đồng tham gia xây dựng sách, qui định xây dựng kế hoạch hạn chế Việc tham gia giai đoạn phụ thuộc vào hiểu biết cộng đồng nội dung dự án xây dựng đường GTNT, công tác tuyên truyền kêu gọi tham gia, quan điểm tham gia, trách nhiệm & quyền lợi loại cộng đồng chưa phổ biến tới người dân doanh nghiệp địa bàn cách triệt để Việc xác định trách nhiệm quyền lợi tham gia cộng đồng chưa quan tâm mức quyền, nhiều người dân doanh nghiệp chưa ý thức quyền nghĩa vụ việc tham gia xây dựng sách Việc kêu gọi cộng đồng, đặc biệt người dân tham gia quản lý bảo dưỡng đường giao thông nông thôn Thành phố Sơn La chưa trọng, nên hiệu sử dụng cơng trình đường giao thơng nơng thơn chưa tốt Cơ chế tham gia cộng đồng cho nội dung chưa có, chủ yếu tập trung huy động tham gia CĐĐT thông qua phong trào đồn niên,… khơng có cán chun trách, hay quy trình ghi nhận xử lý thông tin kịp thời trạng thay đổi đường giao thông nông thôn, kết hợp với quan niệm cố hữu quản lý bảo dưỡng cơng 69 trình cơng cộng trách nhiệm quyền, dẫn đến việc phát huuy vai trị làm chủ cộng đồng hạn chế Qua cho thấy, công tác tuyên truyền Thành phố Sơn La chưa phát huy hiệu quả, dẫn đến việc huy động động tham gia cộng đồng nói chung, quản lý bảo dưỡng đường giao thơng nơng thơn nói riêng hạn chế, ý thức cộng đồng chưa cao 70 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ SƠN LA 3.1 Đinh hướng Thành phố Sơn La (mục tiêu) 3.2 Các giải pháp tăng cường huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thông nông thôn thành phố Sơn La 3.3 Kiến nghị (nếu có) PHẦN III KẾT LUẬN - Danh mục, tài liệu tham khảo 71 ... học rút huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao thông nông thôn Thành phố Sơn La 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ SƠN LA GIAI... dân nguồn lực nhà nước 16 1.1.4 Huy động nguồn lực nhà nước để xây dựng giao thông nông thôn: Huy động nguồn lực để xây dựng giao thông nông thôn trình tập hợp tất nguồn lực nhà nước bao gồm nguồn. .. trạng huy động nguồn lực ngồi nhà nước xây dựng giao thơng nơng thơn chương trình nơng thơn Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm huy động nguồn lực nhà nước xây dựng giao

Ngày đăng: 10/09/2022, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w