1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng: Hiệu quả bổ sung bột cải xoăn đến tình trạng dinh dưỡng, lực bóp tay, trí lực, thị lực và nhiễm khuẩn của học sinh tiểu học tại Hà Nội

195 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng Hiệu quả bổ sung bột cải xoăn đến tình trạng dinh dưỡng, lực bóp tay, trí lực, thị lực và nhiễm khuẩn của học sinh tiểu học tại Hà Nội trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát tình trạng dinh dưỡng, lực bóp tay, trí lực và khẩu phần của học sinh tiểu học ở khu vực ngoại thành Hà Nội; Đánh giá sự thay đổi về tình trạng dinh dưỡng, lực bóp tay, trí lực, thị lực và nhiễm khuẩn sau 8 tháng uống bột cải xoăn trên học sinh tiểu học tại Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO­ BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA NGUYỄN VĂN NGUN HIỆU QUẢ BỔ SUNG BỘT CẢI XOĂN ĐẾN TÌNH  TRẠNG DINH DƯỠNG, LỰC BĨP TAY, TRÍ LỰC, THỊ  LỰC VÀ NHIỄM KHUẨN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC  TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: DINH DƯỠNG HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ­ BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA  NGUYỄN VĂN NGUN HIỆU QUẢ BỔ SUNG BỘT CẢI XOĂN ĐẾN TÌNH  TRẠNG DINH DƯỠNG, LỰC BĨP TAY, TRÍ LỰC, THỊ  LỰC VÀ NHIỄM KHUẨN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC  TẠI HÀ NỘI Chun ngành: Dinh dưỡng Mã số: 9720401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐẮC PHU PGS.TS. BÙI THỊ NHUNG HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi     Nguyễn   Văn   Nguyên,   nghiên   cứu   sinh   khóa   10,   Viện   Dinh   dưỡng,   chun ngành dinh dưỡng, xin cam đoan:  1. Đây là luận văn do bản thân tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS   Trần Đắc Phu và PGS.TS. Bùi Thị Nhung; 2. Cơng trình nghiên cứu này khơng trùng lặp với bất kỳ  nghiên cứu khác đã  được cơng bố tại Việt Nam; 3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực  và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những cam kết này Hà Nội, ngày       tháng     năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Ngun LỜI CẢM ƠN Sau q trình làm nghiên cứu sinh và luận án tại Viện Dinh dưỡng, tơi đã   hồn thành luận án “Hiệu quả bổ sung bột cải xoăn đến tình trạng dinh dưỡng, lực   bóp tay, trí lực, thị lực và nhiễm khuẩn của học sinh tiểu học tại Hà Nội”. Cho phép   tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: ­ Ban lãnh đạo Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng & Thực   phẩm, các Khoa/Phịng và Thầy giáo, Cơ giáo của Viện đã tạo điều kiện vơ cùng   thuận lợi giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và làm nghiên cứu sinh.  ­ Đảng  ủy, Ban Giám đốc, các bạn đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa Nơng   nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hiện nghiên cứu và chia sẻ kinh nghiệm q báu   để hồn thành luận án.  ­ Viện nghiên cứu FANCL (Nhật Bản), đã tài trợ kinh phí và sản phẩm bột cải   xoăn Việt Nam để việc nghiên cứu được hồn thành tốt đẹp ­ Uỷ  ban nhân dân huyện Thường Tín, Thành phố  Hà Nội; Phịng Giáo dục,   Trung tâm Y tế huyện Thường Tín; Ban Giám hiệu, các Thầy Cơ giáo, các cộng tác   viên, các phụ huynh và học sinh thuộc các trường tiểu học Ninh Sở và Dun Thái đã   giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi tiến hành nghiên cứu ­ Đặc biệt, cho tơi xin gửi lời cảm  ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần   Đắc Phu và Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Thị Nhung, những người Thầy tâm huyết đã   tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng   cho tơi trong q trình thực hiện luận án này.  ­ Cuối cùng, xin gửi tấm lịng chân thành tới gia đình của tơi là nguồn động   viên để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN ÁN   Nguyễn Văn Nguyên MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BAZ:  BMI ­for­age z­score (Chỉ số Zscore BMI) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) CDC: Centers for Disease Control (Trung tâm kiểm sốt dịch bệnh) CI: Confidence Interval (Khoảng tin cậy) FFQ: Food Frequency Questionnaire (Tần suất tiêu thụ thực phẩm) HAZ: Height­for­age z­score (Chỉ số Zscore chiều cao theo tuổi) ARTI: Acute respiratory tract infection (Nhiễm trùng đường hơ hấp cấp) HDL­C: High Density Lipoprotein­Cholesterol (Cholesterol có tỷ trọng cao) LDL­C: Low Density Lipoprotein­Cholesterol (Cholesterol có tỷ trọng thấp) IOTF: International Obesity Task Force (Tổ chức Hành động vì béo phì quốc  tế) IQ: Intelligence Quotient (Chỉ số thơng minh) KTC: Khoảng tin cậy PSI: Processing Speed Index (Chỉ số tốc độ xử lý) SDD: Suy dinh dưỡng SEANUTS: The South East Asian Nutrition Survey (Khảo sát dinh dưỡng khu vực   Đông Nam Á) TC, BP: Thừa cân, béo phì THCS: Trung học cơ sở TTDD: Tình trạng dinh dưỡng UAE: United Arab Emirates (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) UNICEF: United   Nations   International   Children's   Emergency   Fund   (Quỹ   Nhi   đồng Liên hợp quốc) WAZ:  Weight­for­age z­score (Z­score cân nặng theo tuổi) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) WISC­IV: Wechsler Intelligence  Scale for Children (Thang  đo trí  tuệ  Wechler  dành cho trẻ em ­ Ấn bản lần thứ 4) WMI: Working memory index (Chỉ số trí nhớ làm việc)  DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 nhiệm vụ. Nếu trẻ khơng hiểu hướng dẫn hoặc có vẻ  bối rối, hãy giải thích lại và   minh họa nhiệm vụ lần nữa, sử dụng mục làm thử ­ Nếu trẻ trả lời đến cuối một trang và dừng trước thời gian quy định, lật tiếp   sang trang bên và nói, tiếp tục trả lời nhanh như có thể ­ Khơng đưa cho trẻ tẩy. Nếu chúng phải làm gì khi mắc lỗi, thì nói, khơng sao,  chỉ tiếp tục trả lời nhanh như có thể ­ Khơng ngăn trẻ tự hiểu chỉnh trừ khi trẻ liên tục sửa chữa và làm cản trở việc  thực hiện trắc nghiệm ­ Nếu trẻ  bỏ  qua một mục hay bắt đầu làm một trang theo thứ  tự  lộn ngược,   thì nói, hãy làm theo thứ tự. Khơng bỏ qua bất kỳ câu hỏi nào. Chỉ vào mục cần hồn   thành và nói, làm câu hỏi này tiếp theo. Khơng trợ giúp gì thêm trừ việc nhắc nhở trẻ  tiếp tục làm cho đến khi được u cầu dừng lại (nếu cần thiết) b) Tính điểm số: ­ Nếu trẻ hồn thành tất cả các item trắc nghiệm trước thời gian giới hạn 120   giây, thì ngừng tính thời gian và ghi lại thời gian hồn thành vào phiếu ghi kết quả.  ­ Nếu trẻ khơng hồn thành tất cả các item kiểm tra trong vịng 120 giây, thì ghi   thời gian hồn thành là 120 giây ­ Sử  dụng đúng mặt phiếu khóa đáp án chấm điểm tìm biểu tượng chám câu   trả lời của trẻ. Căn hàng bảng sao cho cá câu trả lời của trẻ thẳng và đúng hàng. Đáp  án chính xác được ghi ở cột của trang tương ứng ­ Nếu trẻ đánh dấu vào ơ như được chỉ ra trong đáp án chấm điểm, thì câu trả  lời đó đúng. Nếu ơ được chỉ ra khơng được đánh dấu, thì câu trả lời sai ­ Chấm một mục sai khi cả  hai ơ  có   khơng  đều được đánh dấu và khơng  thấy có sự tự chữa rõ ràng. các item được tự chữa rõ ràng, nên chấm điểm cho đáp án  cuối cùng. Thí dụ, nếu trẻ đánh dấu vào ơ khơng, rõ ràng đã xóa bỏ dấu đó và sau đó  đánh dấu vào ơ có, thì chấp nhận câu trả lời là có ­ Ghi chép số  lượng câu trả  lời đúng và sai   cuối mỗi trang của phiếu trắc   nghiệm trong các ơ được ghi Đ (đúng) và S (sai). Cộng số câu trả lời đúng và sai trên   mỗi trang. Chuyển tổng điểm vào phiếu ghi kết quả ­ Những mục nào trẻ  khơng hồn thành (cụ  thể, bỏ  qua hoặc là chưa làm đến  trước thời gian cho phép) khơng tính vào tổng số đúng và sai ­ Tổng điểm thơ bằng số câu trả lời đúng trừ đi số câu trả lời sai ­ Nếu tổng điểm bằng hoặc dưới 0, thì ghi điểm 0 vào tổng điểm cuối cùng c) Tổng điểm tối đa cho tiểu test tìm biểu tượng A: 45 điểm d) Tổng điểm tối đa cho tiểu test tìm biểu tượng B: 60 điểm 4. Mã hóa Trẻ  sao chép lại các ký hiệu tương  ứng với các hình đơn giản hoặc các số   Trẻ điền kí hiệu vào hình hoặc số tương ứng trong thời gian nhất định a) Cách làm:  ­ Có hai kiểu trắc nghiệm mã hóa: Trắc nghiệm mã hóa A, được tiến hành cho  trẻ từ 6­7 tuổi. Trắc nghiệm mã hóa B, được tiến hành cho trẻ 8­16 tuổi ­ Cho trẻ hồn thành item mẫu với hàng khóa mã tách độc lập này để quen ­ Khơng đưa cho trẻ tẩy. Nếu trẻ hỏi rằng mình phải làm gì nếu làm sai. Nói   như sau: khơng sao, chỉ cần em làm thật nhanh ­ Khơng làm trẻ nản lịng từ việc đưa ra đáp án tức thời khi trẻ u cầu đi u  cầu lại và nó cản trở q trình thực hiện ­ Nếu trẻ  bỏ  sót một mục, hoặc bắt đầu hồn thành một hàng theo trình tự  đảo ngược, hãy nói, hãy làm theo trình tự: Đừng qua bất kỳ cái nào. Chỉ vào mục tiếp   theo phải hồn thành và nói như sau, làm câu này tiếp theo. Khơng đưa ra bất kỳ trợ  giúp nào hơn ngoại trừ việc nhắc trẻ tiếp tục làm cho tới khi có hiệu lệnh ngừng làm   (nếu cần thiết) b) Tính điểm số ­ Nếu trẻ  kết thúc tất cả  các mục trắc nghiệm trước thời gian giới hạn 120   giây, ngừng tính giờ  và ghi số  giây hồn thành trắc nghiệm vào phiếu ghi kết quả   Việc ghi chính xác thời gian hồn thành trắc nghiệm là đặc biệt quan trọng trong trắc  nghiệm mã hóa A để tính điểm thưởng thích hợp cho việc hồn thành tất cả các item  trắc nghiệm nhanh và chính xác ­ Nếu trẻ  khơng hồn thành tất cả  mục của bài trắc nghiệm trong vịng 120   giây, ghi nhận thời gian thực hiện là 120 giây ­ Sử dụng mặt phù hợp của phiếu khóa đáp án tính điểm mã hóa (Scoring Key  for Coding) để kiểm tra các câu trả lời của trẻ. Cần các khóa mã sao cho đáp án nằm   trên câu trả lời của trẻ. Số tích lũy các item trong 1 hàng được ghi ở khóa mà về phía   phải của mỗi hàng ­ Một câu trả  lời được ghi điểm trả  lời đúng nếu được vẽ  đúng hoặc nếu   được vẽ chưa hồn hảo thì nó phải rất dễ dàng nhận dạng được giống là như là biểu   tượng được mã hóa. Các ký hiệu khơng nhất thiết phải hồn tồn giống như  các kí   hiệu ngun bản nhưng nhất định phải có thể  phân biệt rõ ràng được so với các kí   hiệu khác. Ví dụ  trong như bài trắc nghiệm mã hóa A, nếu trẻ  vẽ chừng như là hai  đường kẻ song song bên trong một vịng trịn, khơng trừ  điểm nếu các đường kẻ  có   cắt nhau, hay khơng thực sự  nằm ngang, hoặc khơng dài bằng nhau. Tuy nhiên, kí   hiệu vẽ hình trịn nhất thiết phải phân biệt được so với kí hiệu vẽ hình vng ­ Cho 1 điểm cho mỗi bài vẽ biểu tượng đúng, hồn chỉnh trong khoảng thời  gian giới hạn ­ Cho 1 điểm nếu như trẻ, sau khi nhận ra lỗi sai, tự ý vẽ biểu tượng đúng kế  cạnh hoặc phía trên câu trả lời khơng đúng ­ Khơng tính câu trả lời trong mục mẫu vào điểm số của trẻ ­ Những mục nào mà trẻ khơng làm (kể cả bỏ qua hoặc chưa làm vì hết giờ)   khơng được tính điểm ­ Nếu trẻ khơng thể hồn thành bất kì item nào hoặc kẻ một đường gạch cho  tồn bộ bài trắc nghiệm, ghi tổng điểm thơ là 0.  c) Trắc nghiệm mã hóa A ­ Tổng số điểm thơ cho đa số trẻ là số biểu tượng được vẽ đúng. Nếu trẻ  có   điểm số trọn vẹn là 59, tham khảo vào bảng chuyển đổi điểm quy chuẩn hoặc phiếu  ghi điểm cho điểm thưởng thời gian có thể  được (phụ  lục). Tổng số  điểm thơ bao  gồm cả điểm thưởng thời gian ­ Trắc nghiệm mã hóa A: Điểm thưởng thời gian cho bài ghi điểm trọn vẹn  Bảng chuyển đổi điểm quy chuẩn cho PSI và WMI PSI WMI Điểm thơ Điểm quy  Điểm thơ Điểm quy  chuẩn 50 chuẩn 50 53 52 56 54 59 56 62 58 65 61 68 64 70 67 73 10 70 11 75 11 73 78 12 76 12 80 13 79 13 83 14 82 14 85 15 85 15 88 16 87 16 91 17 90 17 94 18 93 18 97 19 96 100 20 99 103 21 102 106 22 104 109 23 107 112 24 110 115 25 113 117 26 116 25 120 27 119 26 122 28 122 27 125 29 125 28 127 30 128 10 19 20 21 22 23 24 PHIẾU 6. PHIẾU ĐO LỰC BÓP TAY VÀ MÁY ĐO LỰC BÓP TAY  Ngày điều tra:……………………………………………………………… Họ tên điều tra viên:………………………………………………………… Họ và tên học sinh: …………………………………………… … Nam/ Nữ Lớp…………………….Trường:………………………………………… Tay phải: …………………. Kg; Tay trái: …………………. Kg Máy đo lực bóp tay Lực kế: Grip strength Toei Light DT PHIẾU 7. PHIẾU ĐO THỊ LỰC  Ngày điều tra:……………………………………………………………… Họ tên điều tra viên:………………………………………………………… Họ và tên học sinh: ………………………………………………………… Lớp…………………….Trường:………………………………………… Thị lực mắt phải Thị lực mắt trái PHIẾU 8. THEO DÕI TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP VÀ  TIÊU CHẢY CẤP Tên trường: ……………………… Số Họ  và  tên ID lớp Tiêu  chả NK y  HH  cấp bắt  ngày  đầu  khỏi  bệnh bệnh Ngà y ngạ t  mũi sổ  mũi S ốt đau  họn g ho mệt mỏi   Nguye n   Van  2A 10­01­1610­03­16   A                                                                                                                                             21110                                                       10                           11                           12                           13                           14                           15                           16                           17                           18                           19                           20                           21                           22                           23                           24                           25                           26                           27                           28                           29                           30                           31                           PHIẾU 9. PHIẾU ĐIỀU TRA TÁO BĨN Ở HỌC SINH Họ và tên:……………………………………   tuổi…….  giới: ……… Lớp học……… … Trường: ……………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… + Khi trẻ có 2 trong số các dấu hiệu sau: ≤ 2 lần đi ngồi trong 1 tuần Ít nhất 1 lần són phân/tuần Có tư thế nín nhịn đi ngồi Tiền sử đau hay đi ngồi khó khăn Khám thấy một khối phân rất lớn ứ trong trực tràng Tiền sử có lần đi phân rất lớn, làm nghẹt bồn cầu + Kéo dài ≥ 2 tháng Phụ lục 6: Chứng nhận chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y  sinh học Viện Dinh dưỡng   Phụ lục 7: Văn bản Số 4035/SYT­NVY ngày 12/9/2016 của Sở Y tế Hà Nội về  việc phối hợp triển khai chương trình bổ sung bột lá rau cải xoăn cho học sinh  tiểu học  P hụ lục 8: Một số kết quả nghiên cứu  PL 8.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính  Nam n (%) Tuổi 110 (54,2) Nữ n (%) 93 (45,8) p Tổng số 97 (48,7) 102 (51,3) 102 (51,0) 98 (49,0) 309 (51,3) 0,547 293 (48,7) PL 8.2. Tỷ lệ giới tính, tuổi của nhóm can thiệp và nhóm chứng Các chỉ số Nhóm can thiệp n (%) Nhóm chứng n (%) p Nam 150 (52,1) 145 (50,0) 0,616 Nữ 138 (47,9) 145 (50,0) 7 tuổi 93 (32,3) 95 (32,8) 8 tuổi 97 (33,7) 96 (33,1) 9 tuổi 98 (34,0) 99 (34,1) 0,988 PL 8.3. Khẩu phần sau can thiệp của nhóm can thiệp và nhóm chứng (khơng  bao gồm gói bột cải xoăn) Can thiệp  Nhóm chứng  Chung  (n=159) (n=155) (n=314) ?  ± SD ? ± SD ?  ± SD 1430,8 ±  1433,2 ±  1432 ± 270,6 0,739 271,5 270,7 Protein (g) 57,9 ± 11,6 58,5 ± 12,7 58,2 ± 12,1 0,688 Lipid (g) 33,9 ± 11,8 36,3 ± 9,9 35,1 ± 11 0,058 Glucid (g) 225 ± 48,3 219,4 ± 49,5 222,3 ± 48,9 0,308 Fibre (g) 5,2 ± 7,2 4,9 ± 5,4 5,1 ± 6,4 0,586 213,9 ± 149,9 0,533 0,603 Chỉ số Năng lượng Retinol (µg) 209,5 ± 159,9 218,3 ± 139,2 p Beta­caroten  2853,9 ±  3241,9 ±  3045,4 ±  (µg) 2327,5 2382,6 2359,1 Vitamin C  64 ± 45,9 70,8 ± 46,6 67,3 ± 46,3 0,198 Canxi (mg) 394,9 ± 178,2 422,2 ± 172 408,4 ± 175,4 0,168 Ma giê (mg) 129,1 ± 43,1 136,3 ± 44 132,7 ± 43,6 0,147 Kẽm (mg) 7,1 ± 1,6 7,2 ± 1,8 7,1 ± 1,7 0,391 763,2 ± 175,5 750,9 ± 166 0,193 8,5 ± 2,4 8,5 ± 2,3 0,735 (mg) Phốt pho (mg) 738,8 ± 155,8 Sắt (mg) 8,4 ± 2,2 ... ? ?bổ ? ?sung? ?bột? ?cải? ?xoăn? ?đối với? ?tình? ? 13 trạng? ?dinh? ?dưỡng,? ?lực? ?bóp? ?tay,? ?trí? ?lực, ? ?thị ? ?lực? ?và? ?nhiễm? ?khuẩn? ?của? ?học? ?sinh? ? tiểu? ?học? ?tại? ?Hà? ?Nội? ?? với hai mục tiêu sau: 1.  Khảo sát? ?tình? ?trạng? ?dinh? ?dưỡng,? ?lực? ?bóp? ?tay,? ?trí? ?lực? ?và? ?khẩu phần? ?của? ?học. .. Khảo sát? ?tình? ?trạng? ?dinh? ?dưỡng,? ?lực? ?bóp? ?tay,? ?trí? ?lực? ?và? ?khẩu phần? ?của? ?học   sinh? ?tiểu? ?học? ?ở khu vực ngoại thành? ?Hà? ?Nội 2.  Đánh giá sự thay đổi về? ?tình? ?trạng? ?dinh? ?dưỡng,? ?lực? ?bóp? ?tay,? ?trí? ?lực, ? ?thị? ?lực   và? ?nhiễm? ?khuẩn? ?sau 8 tháng uống? ?bột? ?cải? ?xoăn? ?trên? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?tại. .. hồn thành? ?luận? ?án? ?? ?Hiệu? ?quả? ?bổ? ?sung? ?bột? ?cải? ?xoăn? ?đến? ?tình? ?trạng? ?dinh? ?dưỡng,? ?lực   bóp? ?tay,? ?trí? ?lực, ? ?thị? ?lực? ?và? ?nhiễm? ?khuẩn? ?của? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?tại? ?Hà? ?Nội? ??. Cho phép   tơi được bày tỏ lịng kính trọng? ?và? ?biết ơn sâu sắc tới:

Ngày đăng: 09/09/2022, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN