1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NHIỄM KHUẨN HUYẾT (Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn)

9 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN I ĐỊNH NGHĨA Theo Sepsis 3, nhiễm khuẩn huyết (sepsis) là một rối loạn chức na ̆ng cơ quan đe dọa tính mạng do đáp ứn.

Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN I ĐỊNH NGHĨA Theo Sepsis-3, nhiễm khuẩn huyết (sepsis) là một rối loạn chức năng cơ quan đe dọa tính mạng đáp ứng không được điều phối của cơ thể đối với nhiễm trùng Sốc nhiễm khuẩn là một phân nhóm của nhiễm khuẩn huyết; đó, những bất thường về tuần hoàn và chuyển hóa tế bào đủ nặng để có thể làm tăng tỉ lệ tử vong một cách đáng kể II NGUYÊN NHÂN Theo vị trí ổ nhiễm Thường gặp nhất là đường hơ hấp, sau đó đến đường tiêu hóa (ổ bụng), đường tiểu, da/mô mềm, xương khớp, não – màng não, nội tâm mạc, dụng cụ xâm lấn (ống thông tĩnh mạch trung tâm, ống thông động mạch, ống dẫn lưu, máy tạo nhịp, ) Nếu bệnh nhân lớn tuổi (> 65 tuổi) bị sốc nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện tỷ lệ ổ nhiễm từ đường hơ hấp cịn cao Theo tác nhân gây bệnh - Đối với nhiễm khuẩn huyết mắc phải cộng đồng các tác nhân thường gặp là: S aureus, E coli, Enterobacter vi khuẩn gram âm khác - Đối với nhiễm khuẩn huyết mắc phải bệnh viện S aureus tác nhân thường gặp nhất, nhiên, vi khuẩn gram âm vi nấm chiếm tỷ lệ cao nhiễm khuẩn huyết mắc phải cộng đồng CHẨN ĐOÁN III Nhận diện nhanh nhiễm khuẩn huyết giường bệnh (đối với người bệnh nằm ngồi đơn vị hồi sức tích cực) Đối với bệnh nhân nội trú không nằm tại hồi sức tích cực, bệnh nhân nghi ngờ bị nhiễm khuẩn huyết có nhất ổ nhiễm khuẩn có hai ba tiêu chuẩn của Quick SOFA (qSOFA): - Nhịp thở ≥ 22 lần/phút - Rối loạn tri giác - Huyết áp tâm thu ≤ 100 mmHg Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 2.1 Bệnh sử khám lâm sàng: hỏi kỹ bệnh sử và thăm khám bệnh nhân cách toàn diện, kỹ càng, nhằm xác định: - Ổ nhiễm khuẩn - Các yếu tố gợi ý tác nhân gây bệnh (bao gồm yếu tố nguy nhiễm khuẩn bệnh viện) Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 2.2 Cận lâm sàng: - Các xét nghiệm cần thiết để xác định có tình trạng nhiễm khuẩn: số lượng bạch cầu máu, số lượng tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính và bạch cầu non; máu lắng; phản ứng CRP; pro-calcitonin - Các xét nghiệm đánh giá tình trạng chức các quan bao gồm khí máu động mạch, lactate, chức gan (GOT, GPT, bilirubin), thận (ure, creatinine), đơng máu (PT, APTT, tiểu cầu, có thể cần làm thêm fibrinogen, D-Dimer (hoặc xét nghiệm tương tự) để đánh giá đông máu nội mạch lan toả (DIC)) Thêm nữa, có thể đánh giá rối loạn đơng máu đo độ đàn hồi cục máu (ROTEM) Cần đánh giá mức độ tổn thương các quan theo thang điểm SOFA liên quan đến nhiễm khuẩn huyết (Sequential [Sepsis- related] Organ Failure Assessment) (xem Bảng 1) Các xét nghiệm cần được lập lại để theo dõi diễn tiến mức độ tổn thương các quan theo thời gian đáp ứng với điều trị - Các hình ảnh học cần thiết để xác định ổ nhiễm, đánh giá mức độ nặng lấy mẫu ổ nhiễm - Cấy máu: trước điều trị kháng sinh; cần lấy tối thiểu mẫu máu vị trí khác nhau, đó có ít nhất mẫu lấy máu tĩnh mạch ngoại biên; thể tích mẫu cấy ≥ 10ml Nếu bệnh nhân có tình trạng suy giảm miễn dịch có giảm bạch cầu đa nhân trung tính, cần thực thêm mẫu cấy máu tìm nấm Nếu bệnh nhân có đường truyền tĩnh mạch trung tâm lâu (catheter được lưu > 48 giờ), phải có mẫu cấy máu lấy máu qua đường catheter Tuy nhiên, không lý cấy máu mà trì hỗn việc cho kháng sinh sớm - Cấy bệnh phẩm từ vị trí nghi ngờ ổ nhiễm khuẩn diễn tiến đường vào của nhiễm khuẩn huyết: đàm, nước tiểu, dịch não tủy, mủ, dịch vết thương, dịch ống dẫn lưu (nếu có), dịch ổ bụng, dịch màng phổi, 2.3 Chẩn đoán xác định: - Bệnh nhân được chẩn đoán bị nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân có nhất ổ nhiễm khuẩn kèm rối loạn chức quan nhiễm khuẩn huyết Rối loạn chức quan được xác định có thay đổi cấp tính của điểm SOFA ≥ điểm nhiễm khuẩn Điểm SOFA nền được cho là điểm bệnh nhân có rối loạn chức năng cơ quan trước đó hay không - Sốc nhiễm khuẩn được xác định bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bị tụt huyết áp cần phải được sử dụng thuốc vận mạch để giữ huyết áp trung bình ≥ 65mmHg và có nồng độ lactate máu > mmol/l (18 mg/dl) dù bù đủ dịch Nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 2.4 Chẩn đốn phân biệt: sốc giảm thể tích, sốc tim, sốc phản vệ, Bảng Thang điểm SOFA liên quan nhiễm khuẩn huyết Điểm Hô hấp PaO2/FiO2, mmHg Đông máu Tiểu cầu, 103/mm3 Gan Bilirubin, mg/dl Tim mạch ≥400

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w