1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật giia đình

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƢƠNG LOAN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠMQUYỀN VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ, BÍ MẬT CÁ NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH Chun nghành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Phƣơng Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Tình hình nghiên cứu: 3 Phạm vi mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Cơ cấu luận văn CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ, BÍ MẬT CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung trách nhiệm dân sự: 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân sự: 1.1.2 Những đặc điểm trách nhiệm dân sự: 10 1.1.3 So sánh trách nhiệm dân với loại trách nhiệm khác: 17 1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 20 1.2.1 Khái niệm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 20 1.2.2 Khái niệm quyền đời sống tiêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 23 1.2.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân ngƣời có hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 26 1.2.4 Đặc điểm trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 28 1.2.5 Trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo pháp luật số quốc gia giới: 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 48 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ, BÍ MẬT CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 51 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành quy định trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình 51 2.2 Các phƣơng thức thức bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình hệ thống pháp luật Việt Nam: 63 2.2.1 Các phƣơng thức bảo vệ quyền dân 63 2.2.2 Các phƣơng thức thức bảo vệ quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo pháp luật Việt Nam hành: 65 2.3 Thực trạng thi hành pháp luật dân Việt Nam xác định trách nhiệm, xử lý hành vi xâm phạm đến quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 68 2.4 Đánh giá quy định pháp luật hành trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 91 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ, BÍ MẬT CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH 92 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân hành vi xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 92 3.1.1 Sửa đổi quy định Bộ luật Dân quy định hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 92 3.1.2 Ban hành văn dƣới luật nhằm hƣớng dẫn thi hành bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 93 3.1.3 Hồn thiện sửa đổi quy định số văn pháp luật chuyên ngành có liên quan đến việc thực quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 94 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình 96 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng Dân BLHS : Bộ Luật Hình HĐXX : Hội đồng xét xử TTDS : Tố tụng dân EU : Liêm minh Châu Âu GDPR : Quy định chung bảo vệ liệu CNIL : Cơ quan giám sát bảo vệ liệu Pháp DPA : Luật bảo vệ liệu Quốc gia COPPA : Luật bảo vệ quyền riêng tƣ trực tuyến trẻ em HIPPA : Luật trách nhiệm giải trình trách nhiệm bảo hiểm y tế MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong sống đại với phát triển thời đại công nghệ số hoá phát triển mạnh mẽ nhƣ vũ bão (gọi cách mạng công nghiệp 4.0), việc đƣa thơng tin lên mạng để sử dụng vào mục đích khác nhƣ facebook, zalo, viber, hộp thƣ điện tử trở nên quen thuộc sống hàng ngày Việc làm nhằm giúp thuận tiện việc sử dụng dịch vụ xã hội, nâng cao đời sống tinh thần Tuy nhiên mặt trái tồn nguy bị ngƣời khác lợi dụng, đánh cắp thông tin để sử dụng vào hành vi vi phạm pháp luật nhƣ hack facebook, giả mạo bạn bè nhằm lợi dụng lòng tin lừa đảo chiếm đoạt tài sản; khai thác thơng tin liệu cá nhân mục đích không lành mạnh Thực trạng mạng xã hội Việt Nam năm trở lại tồn nhiều thơng tin làm lộ bí mật đời tƣ cá nhân, làm lộ bí mật cá nhân, bí mật gia đình… ngồi ý muốn cá nhân gia đình Nhiều ngƣời khơng hiểu, hiểu sai cố tình khơng hiểu quyền tự ngôn luận, tự thể quan điểm cá nhân… Vì vơ tình hay hữu ý làm lộ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình ngƣời khác, gây phản ứng trái chiều mạng xã hội Dƣ luận xã hội lan truyền nhanh chóng; gây nhiễu lệch hƣớng cho số phận ngƣời thiếu thận trọng không trải nghiệm sống hạn chế nhận thức bị luồng dƣ luận lôi kéo nhấn chìm, phƣơng hƣớng điều khiển hành vi quan hệ xã hội Những ngƣời có thông tin cá nhân ngƣời thân họ bị tiết lộ gặp nhiều rắc rối, phiền phức sống dẫn tới nhiều hệ lụy lƣờng trƣớc đƣợc Với cách mạng công nghệ số hố nhƣ nay, việc tìm kiếm trang mạng xã hội thông tin cá nhân, đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình điều dề dàng thao tác đơn giản gõ tìm kiếm trang cá nhân, trang mạng phổ biến ta biết cách cụ thể lịch trình lại, sống riêng tƣ, cơng việc, mối quan hệ xã hội ngƣời Việc tìm hiểu thơng tin cá nhân sử dụng để đăng tải mạng xã hội có đƣợc đồng ý ngƣời hay không Tuy nhiên thấy rằng, thơng tin đƣa lên trang mạng xã hội với nội dung tốt khơng sao, nhƣng nội dung lệch lạc vơ hình chung làm ảnh hƣởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân Bởi ngƣời cần phải biết bảo vệ cách biết đƣợc thơng tin cá nhân có đƣợc pháp luật bảo vệ hay không? Phạm vi thông tin cá nhân đƣợc bảo vệ nhƣ nào? Mức độ bảo vệ sao? Hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đƣợc quy định văn pháp luật Tuy nhiên việc hiểu nhƣ “Hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” trách nhiệm dân ngƣời có hành vi vi phạm cịn chƣa cụ thể, cần phải đƣợc cụ thể hóa cách rõ ràng Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình cịn nhiều bất cập Từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học quy định pháp luật trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nhƣ phát điểm bất cập nhằm hồn thiện chúng cơng việc thực cần thiết cấp bách Có nhƣ trình áp dụng để xem xét, xử lý trách nhiệm dân hiệu quả, thực thi thực tế, nhằm hạn chế hành vi vi phạm thời đại công nghệ số nhƣ Cũng vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng phần nhằm hồn thiện hơn, cụ thể quy định Bộ luật Dân nƣớc ta “Trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến nội dung quy định quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí nhiều đề cập nhƣ: PGS.TS Phùng Trung Tập “Quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” ; Tạp chí Kiểm sát, ngày 23/5/2018; Quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật dân Thạc sĩ Đoàn Thị Ngọc Hải; Một số vấn đề bảo vệ quyền riêng tƣ không gian internet tác giả Lã Khánh Tùng – khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Thái Thị Tuyết Dung (2012), „„Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tƣ Việt Nam số quốc gia‟‟, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Vũ Cơng Giao, Phạm Thị Hậu, „„Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam‟‟, Tạp chí khoa học Nhà nƣớc Pháp luật số 2/2017 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu triển khai trực tiếp nội dung nhiều khiêm tốn Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, lĩnh vực luật Dân nên lựa chọn đề tài: " Trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình " làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học Với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành trách nhiệm dân có hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, thời đại cơng nghệ số hố phát triển mạnh mẽ nhƣ Tuy nhiên, vấn đề đặt quy định chung chung, chƣa xác định rõ phạm vi nhận diện thông tin nhƣ thuộc phạm vi “bất khả xâm phạm”, phạm trù “đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” bao gồm đƣợc hiểu nhƣ cho Đồng thời, qua nhằm góp phần phát hạn chế pháp luật dân việc xác định trách nhiệm dân có hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nhƣ khó khăn, vƣớng mắc trình thực thi Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình cá nhân phƣơng thức bảo vệ quyền hệ thống pháp luật Dân Việt Nam Phạm vi mục đích nghiên cứu Pháp luật đề cập trách nhiệm hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đƣợc điều chỉnh nhiều nghành luật khác Trong khn khổ luận văn thạc sĩ tơi đề cập, giới hạn văn pháp luật có quy định quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình sở nghiên cứu, tham khảo số văn pháp luật này, cụ thể : Tuyên bố quốc tế nhân quyền Liên Hợp quốc năm 1948; Công ƣớc quốc tế quyền tất ngƣời lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 Đại Hội đồng Liên Hợp; Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 năm 2013; Bộ Luật Dân năm 1995, 2005 2015; Luật giao dịch điện tử năm 2005; Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 ; Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017; Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật trẻ em năm 2016; Nghị định 56/2017/NĐ- Một là, cần giải thích rõ khái niệm để ngƣời dễ dàng hiểu đƣợc đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Hai là, thông tin đƣợc coi thuộc đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: Văn hƣớng dẫn cần khái quát chung đặc điểm liên quan đến thông tin đƣợc coi thuộc đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Sau có liệt kê cách cụ thể, chi tiết thông tin đƣợc coi thuộc đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Ba là, hành vi bị coi xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: Cần xác định giới hạn đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, sở xác định rõ ràng, cụ thể hành vi bị coi xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình nhƣ hành vi không bị coi xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trƣờng hợp cụ thể Bốn là, biện pháp bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: Các biện pháp bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình phải đƣợc mô tả chi tiết với yêu cầu cụ thể liên quan đến việc áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể liên quan đến quyền bí mật đời tƣ 3.1.3 Hồn thiện sửa đổi quy định số văn pháp luật chuyên ngành có liên quan đến việc thực quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: Quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đƣợc quy định Bộ luật Dân sự, nhiên biểu cụ thể quyền lại đƣợc liệt kê số văn pháp luật chuyên ngành khác nhƣ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, văn pháp luật y tế, bƣu chính, 94 viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Do đó, đồng thời với việc sửa đổi, bổ sung quy định tƣơng ứng Bộ luật Dân cần phải rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan văn pháp luật chuyên ngành Chẳng hạn, cần có quy định rõ ràng, cụ thể trƣờng hợp đƣợc phép không đƣợc phép cung cấp thông tin ngƣời phạm tội cấp trích lục, án; trách nhiệm bảo mật thông tin liên quan đến ngƣời lao động cán bộ, công chức làm việc quan nhà nƣớc bên sử dụng lao động, bên tuyển dụng; trách nhiệm quan thuế, tổ chức tín dụng việc bảo mật thơng tin ngƣời nộp thuế, thông tin khách hàng, trừ trƣờng hợp đặc biệt pháp luật quy định Tƣơng tự nhƣ vậy, lĩnh vực bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin cần có quy định đảm bảo bảo mật thông tin khách hàng, ngƣời tham gia vào giao dịch thông qua sở liệu, thông điệp điện tử Trong trƣờng hợp này, việc tiết lộ bí mật khách hàng cho ngƣời khác biết không đơn xâm phạm đến bí mật đời tƣ mà cần phải coi hành vi phạm tội để xử lý theo quy định pháp luật Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Báo chí, Luật Xuất cần có quy định cụ thể để hạn chế đến mức tối đa hành vi bị coi xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Ví dụ, việc khai thác thơng tin, hình ảnh liên quan đến ngƣời thực hành vi phạm tội “bị cho thực hành vi phạm tội”: Về nguyên tắc chƣa có án kết tội có hiệu lực Tồ án cá nhân đƣợc coi chƣa có tội, nhiên nhiều trƣờng hợp trƣớc thơng tin, hình ảnh liên quan đến ngƣời bị báo giới khai thác cách triệt để, thơng tin liên quan đến ngƣời bị “cho thực hành vi phạm tội” Đây biểu cụ thể hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ 95 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình cần phải đƣợc thực cách đồng bộ, có nhƣ vậy, việc điều chỉnh pháp luật để đảm bảo quyền riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình thực có hiệu quả, đời sống đại Trong phạm vi viết này, tác giả xin đƣa số giải pháp đề hoàn thiện nhƣ sau: Thứ nhất, cần phải khắc phục điểm chƣa thống nhất, đồng nội dung kỹ thuật lập pháp văn có liên quan bảo vệ quyền bí mật đời tƣ nhƣ nêu Thứ hai, xây dựng văn hƣớng dẫn rõ việc bồi thƣờng thiệt hại (chế tài dân sự) chủ thể có hành vi vi phạm theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thông tin bị xâm hại quyền lợi khởi kiện địi bồi thƣờng thiệt hại Thứ ba, nghiên cứu tội phạm hóa hành vi thu thập, sử dụng, khai thác, chuyển nhƣợng trái phép thông tin cá nhân gây hậu nghiêm trọng đƣợc thực quy mô lớn, từ bổ sung quy định tội phạm hình có liên quan Bộ luật Hình hành Thứ tƣ, nghiên cứu xây dựng Luật Bảo vệ thông tin cá nhân, sở kế thừa số quy định bảo vệ thông tin cá nhân tảng quy định pháp luật nay, việc quy định đầy đủ nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân, quy định việc thu thập xử lý thông tin cá nhân liên quan tới trẻ em, quy định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia vào trình thu thập, lƣu trữ, xử lý, khai thác, chuyển giao thông tin cá nhân biện pháp chế tài nghiêm khắc, trách nhiệm quản lý nhà nƣớc bảo 96 vệ thông tin cá nhân để xử lý nhiều bất cập thực tiễn để dần hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tƣ trẻ em, thể trách nhiệm, nhận thức Nhà nƣớc trình thực hóa quyền trẻ em bản, góp phần vào phát triển tồn diện hệ tƣơng lai dân tộc Thứ năm, cần bổ sung khái niệm phạm vi quyền bí mật cá nhân để có chế tài phù hợp Mặc dù pháp luật nƣớc ta có nhiều quy định liên quan đến bí mật cá nhân song chƣa có văn đƣa đƣợc định nghĩa thức quyền Trƣớc hết, xét mặt ngữ nghĩa “bí mật” cịn đƣợc giải thích “giữ kín, khơng để lộ ra, khơng cơng khai” Nhƣ vậy, hiểu bí mật cá nhân quyền nhân thân gắn với cá nhân đƣợc cá nhân giữ kín, khơng muốn bộc lộ công khai thông tin, tƣ liệu đƣợc công khai gây bất lợi cho cá nhân Tuy nhiên, “thơng tin”, “tƣ liệu”… nhƣ đƣợc coi bí mật cá nhân cần đƣợc pháp luật bảo vệ Nhƣ biết, đời sống cá nhân phạm trù rộng bao gồm nhiều phƣơng diện, nhiều khía cạnh Do vậy, coi tất mặt liên quan đến cá nhân bí mật cá nhân, việc xác định phạm vi “bí mật cá nhân” có ý nghĩa quan trọng thực tiễn pháp luật Thứ sáu cần sửa đổi, bổ sung quy định chế tài với hành vi vi phạm Hiện nay, chế tài xử phạt vi phạm quyền riêng tƣ nói chung quyền bí mật cá nhân nói riêng Việt Nam chƣa tƣơng xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm, chƣa đảm bảo tính răn đe Vì vậy, Nhà nƣớc cần sửa đổi văn pháp luật có liên quan để quy định hình thức chế tài nghiêm khắc hơn, quy định chế tài bồi thƣờng thiệt hại Ngoài ra, cần sửa đổi quy định Bộ luật Dân điều chỉnh quyền bí mật cá nhân Hiện nay, “quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” đƣợc sử dụng loại văn pháp luật Tuy nhiên, quy 97 định tồn hạn chế định, có ảnh hƣởng lớn đến việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Để có sở pháp lý hồn chỉnh, xác, khách quan thống việc áp dụng pháp luật để xác định, xử lý hành vi xâm phạm cần phải sửa đổi điều luật theo hƣớng nhƣ sau: đƣa định nghĩa cụ thể, xác định rõ bí mật cá nhân, bí mật gia đình? Đây sở để xác định thơng tin cụ thể có đƣợc coi thuộc bí mật cá nhân, bí mật gia đình hay khơng, pháp lý để bảo vệ quyền cá nhân bí mật cá nhân, bí mật gia đình quyền bị xâm phạm; Xác định giới hạn nhận diện thông tin thuộc vào phạm vi “bất khả xâm phạm” bí mật cá nhân, bí mật gia đình? Đối với hành vi bị cấm bổ sung thêm hành vi tiêu hủy, làm thông tin cá nhân Thứ bảy, cần ban hành văn dƣới luật nhằm hƣớng dẫn thi hành bảo vệ quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình Ban hành văn dƣới luật hƣớng dẫn quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình cần thiết, bối cảnh xây dựng ban hành Bộ luật Dân năm 2015 chƣa lâu Các quy định Bộ luật Dân năm 2015 “quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” quy định mang tính chất chung Bộ luật Dân năm 2015 liệt kê tất thông tin đƣợc coi thuộc bí mật cá nhân, bí mật gia đình nhƣ hành vi xâm phạm, biện pháp bảo vệ quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình Chính thế, trƣớc mắt, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cần ban hành Nghị hƣớng dẫn quy định Bộ luật Dân “quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình”, từ tiến tới việc Chính phủ ban hành Nghị định hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Dân “quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình” Sự lúng túng số Toà án việc 98 giải tranh chấp liên quan đến nhóm quyền thời gian qua minh chứng cho thấy cần thiết ban hành văn hƣớng dẫn liên quan đến quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình, điều khiến cho việc hiểu áp dụng pháp luật đƣợc thống Cụ thể, văn hƣớng dẫn đƣợc đề cập phải có nội dung chủ yếu sau đây: Cần giải thích rõ khái niệm để ngƣời dễ dàng hiểu đƣợc bí mật cá nhân, bí mật gia đình; Đối với thơng tin đƣợc coi thuộc bí mật cá nhân, bí mật gia đình cần có văn hƣớng dẫn cần khái quát chung đặc điểm liên quan đến thông tin đƣợc coi thuộc bí mật cá nhân, bí mật gia đình Sau có liệt kê cách cụ thể, chi tiết thông tin đƣợc coi thuộc bí mật cá nhân, bí mật gia đình; Đối với hành vi bị coi xâm phạm bí mật cá nhân, bí mật gia đình: Cần xác định giới hạn bí mật cá nhân, bí mật gia đình, sở xác định rõ ràng, cụ thể hành vi bị coi xâm phạm bí mật cá nhân, bí mật gia đình nhƣ hành vi khơng bị coi xâm phạm bí mật cá nhân, bí mật gia đình trƣờng hợp cụ thể; Đối với biện biện pháp bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình phải đƣợc mơ tả chi tiết với yêu cầu cụ thể liên quan đến việc áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể liên quan đến quyền bí mật đời tƣ Thứ tám, cần có luật bảo vệ quyền bí mật cá nhân Bí mật cá nhân đƣợc bảo vệ Bộ luật Hình BLDS hành nhƣng đƣợc viện dẫn có “thiệt hại” nạn nhân chƣa quy định cách cụ thể, đầy đủ nhƣ ngƣời có quyền thu thập thơng tin cá nhân ngƣời khác, trình tự thu thập, lƣu giữ, sử dụng, tiết lộ thông tin cá nhân nhƣ nào? Hơn nữa, theo quy định Bộ luật Dân thật khó xác định mức độ thiệt hại thực tế nhƣ trƣờng hợp bí mật cá nhân bị xâm phạm Đặc biệt, thiếu vắng hành lang pháp lý để bảo vệ bí mật cá nhân không bị tiết 99 lộ nhƣ chế tài (dân sự, hành hình sự) áp dụng trƣờng hợp khơng có thiệt hại xảy nhằm bảo vệ quyền hợp pháp công dân nhƣ mang tính giáo dục chung Với cách tiếp cận vấn đề đặt từ đòi hỏi khách quan thực tiễn sống, cần thiết có đạo luật bí mật đời tƣ dựa nguyên tắc cốt lõi định tạo hành lang pháp lý rõ ràng, góp phần tích cực bảo vệ quyền bí mật cá nhân, bí mật gia đình cá nhân cộng đồng Chín cần xây dựng khn khổ pháp lý hồn thiện bảo hộ quyền đƣợc bảo vệ bí mật cá nhân, thông tin cá nhân, liệu quyền riêng tƣ cá nhân cần thiết để vừa đảm bảo tơn trọng quyền cơng dân góp phần cho kinh tế số đƣợc vận hành sở liệu thời đại Các quy định pháp luật chƣơng trình nhà nƣớc cần xây dựng giải pháp bảo vệ quyền bí mật cá nhân cho ngƣời dân Bên cạnh cần có khung chế tài cho phép ngƣời bị xâm phạm quyền bí mật cá nhân lên tiếng khiếu kiện có vi phạm quyền bí mật cá nhân họ điều cần thiết Các tổ chức xã hội, tổ chức phi lợi nhuận nên có vai trị tích cực đại diện cho ngƣời bị xâm phạm tham gia q trình Đồng thời, cần xây dựng Luật Bảo vệ liệu, thông tin cá nhân khách hàng (data) nhằm giải vấn đề thiếu hụt quy định pháp lý cụ thể bảo vệ dự liệu, bí mật cá nhân, đồng thời khắc phục đƣợc tình trạng quy định vừa trùng lặp vừa phân tán nhiều văn chuyên ngành Hoàn thiện luật bao gồm quy định vấn đề bảo vệ liệu, thông tin cá nhân hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng sách bảo mật nhƣ có chế tài thật mạnh có sức đe cần thiết tội phạm công nghệ cao xử phạt doanh nghiệp làm rò rỉ thông tin ngƣời dùng, ảnh hƣởng đến quyền lợi hợp pháp ngƣời dùng 100 Ngoài cần có văn pháp luật quy định rõ quyền nghĩa vụ đơn vị cung cấp dịch vụ nhƣ: nhà mạng, tổ chức tín dụng, ngân hàng, tổ chức xac hội, đoàn thể hay quan nhà nƣớc có thẩm quyền Trong trƣờng hợp đối tƣợng phạm vi hoạt động lý mà làm lộ bí mật đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình tổ chức, cá nhân phải có chế tài xử lý phù hợp, nghiêm minh 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: Một là: Bảo đảm nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy bảo vệ quyền cá nhân Nhƣ phân tích, quyền bí mật cá nhân quyền ngƣời bản, có ý nghĩa quan trọng, đƣợc cơng nhận bảo vệ Sự phát triển khoa học công nghệ cải thiện đáng kể đời sống ngƣời, song mối nguy lớn quyền bí cá nhân Ở Việt Nam, quyền riêng tƣ đƣợc bảo vệ Hiến pháp nhiều luật chuyên ngành, song thực tế bảo vệ Nhà nƣớc với quyền thiếu hiệu quả, nỗ lực đƣợc thực chƣa tƣơng xứng với tầm quan trọng Đặc biệt, Luật An ninh mạng cịn có lỗ hổng tiềm ẩn khả quan nhà nƣớc tuỳ tiện can thiệp vào đời tƣ thông qua việc thu thập liệu riêng tƣ cá nhân Vì vậy, thời gian tới, Nhà nƣớc cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để thúc đẩy bảo vệ hiệu quyền riêng tƣ nói chung, quyền liệu cá nhân nói riêng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Hai là: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức xã hội xây dựng văn hóa pháp lý bảo vệ quyền bí mật cá nhân; tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực liên quan đến bảo vệ 101 quyền bí mật cá nhân; đề cao trách nhiệm tăng cƣờng phối hợp quan nhà nƣớc, chủ thể liên quan việc bảo vệ quyền bí mật cá nhân Ba là, xây dựng văn pháp luật riêng bảo vệ liệu cá nhân Nhƣ đề cập, trƣớc bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0, châu Âu có văn pháp luật chung EU nhiều nƣớc khu vực ban hành văn pháp luật riêng bảo vệ quyền riêng tƣ, đặc biệt bảo vệ liệu cá nhân Hoa Kỳ xây dựng đạo luật liên bang riêng vấn đề Trong đó, quy định bảo vệ quyền liệu cá nhân Việt Nam nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, dẫn đến tình trạng vừa chồng chéo, vừa thiếu thống khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Vì thế, Nhà nƣớc cần nghiên cứu xây dựng, ban hành văn pháp luật riêng để bảo vệ liệu cá nhân, quy định đầy đủ khái niệm, nguyên tắc, thể chế thiết chế bảo vệ liệu riêng tƣ ngƣời Luật bảo vệ liệu cá nhân cần quy định rõ giới hạn quyền, điều kiện hạn chế đặt với việc khai thác, sử dụng, phổ biến liệu cá nhân, quy định quan chuyên trách theo dõi, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo quyền thực tế Bốn là, sửa đổi, bổ sung quy định bảo mật thông tin/dữ liệu luật chuyên ngành nhƣ Luật Cơng nghệ thơng tin, Luật An tồn thông tin mạng, Luật An ninh mạng…Nhƣ đề cập, quy định vấn đề pháp luật châu Âu Hoa Kỳ cụ thể chặt chẽ, văn pháp luật Việt Nam dừng lại mức quy định nguyên tắc chung nên hiệu áp dụng thực tế thấp Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề lả cần thiết Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định chế tài với hành vi vi phạm Nhƣ phân tích, chế tài xử phạt vi phạm quyền riêng tƣ nói 102 chung liệu riêng tƣ nói riêng Việt Nam thấp so với chế tài châu Âu quốc gia khác, chƣa tƣơng xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm, chƣa đảm bảo tính răn đe Vì vậy, Nhà nƣớc cần sửa đổi văn pháp luật có liên quan để quy định hình thức chế tài nghiêm khắc hơn, đặc biệt hành dân sự, với quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân vi phạm quyền liệu riêng tƣ Sáu là, bảo đảm nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền riêng tƣ Nhƣ phân tích phần trên, quyền riêng tƣ quyền ngƣời bản, có ý nghĩa quan trọng,đƣợc cơng nhận bảo vệ luật nhân quyền quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia Sự phát triển công nghệ cải thiện đáng kể đời sống ngƣời, song nguy lớn với quyền riêng tƣ, cơng nghệ trở thành cơng cụ để nhiều chủ thể, có nhà nƣớc, giám sát can thiệp đời sống riêng tƣ ngƣời Ở Việt Nam, quyền riêng tƣ đƣợc bảo vệ Hiến pháp nhiều luật chuyên ngành, song thực tế bảo vệ Nhà nƣớc với quyền thiếu hiệu quả, nỗ lực đƣợc thực chƣa tƣơng xứng với tầm quan trọng Đặc biệt, Luật An ninh mạng cịn có lỗ hổng tiềm ẩn khả quan nhà nƣớc tuỳ tiện can thiệp vào đời tƣ thông qua việc thu thập liệu riêng tƣ cá nhân Vì vậy, thời gian tới, Nhà nƣớc cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để thúc đẩy bảo vệ hiệu quyền riêng tƣ nói chung, quyền liệu cá nhân nói riêng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong thời đại cơng nghệ số hóa phát triển mạnh mẽ nhƣ nay, việc đƣa thông tin cá nhân lên mạng để sử dụng vào mục đích khác dần trở nên quen thuộc Việc làm mặt giúp thuận tiện việc sử dụng dịch vụ xã hội, nhƣng mặt trái tồn nguy bị ngƣời khác đánh cắp thông tin Để đảm bảo quyền bí mật cá nhân khắc phục tồn đọng, vƣớng mắc việc bảo hộ quyền bí mật cá nhân bƣớc phát triển nội dung hệ thơng pháp luật Việt Nam địi hỏi phải có tính khả thi thực tiễn Nhƣ vậy, việc bảo hộ quyền bí mật cá nhân cấp thiết, quan trọng điểm nhấn phản ánh quan điểm lập pháp trình độ lập pháp Việt Nam 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC: Cẩm Thi, “Tràn lan tình trạng mua bán thông tin cá nhân”, 2018, https://kiemsat.vn/tran-lan-tinh-trang-mua-ban-thong-tin-ca-nhan50866.html Chính phủ, Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật an ninh mạng, 31/10/2018 Chu Hồng Thanh, “Nhận thức pháp lý quyền riêng tƣ”, trongQuyền riêng tƣ, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2018 Hoàng Thị Ngọc Lan, “Những thành tựu cách mạng công nghiệp lịch sử giới”, 2019, http://vtec.edu.vn/index.php?option=com_content&view= article&id=995:nhng-thanh-t-u-co-b-n-c-a-cac-cu-c-cach-m-ng-cong-nghi-p-trong-l-ch-sth-gi-i&catid=93&Itemid=492 Phùng Trung Tập “Quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” ; Luật An tồn thơng tin mạng 2015 Luật An ninh mạng năm 2018 Tạp chí Kiểm sát, ngày 23/5/2018; Quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật dân Thạc sĩ Đoàn Thị Ngọc Hải; Một số vấn đề bảo vệ quyền riêng tƣ không gian internet tác giả Lã Khánh Tùng – khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 PGS.TS.NGƢT Chu Hồng Thanh, “Nhận thức pháp lý quyền riêng tƣ”, PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS Vũ Công Giao, TS Ngô Minh Hƣơng& TS Lã Khánh Tùng (eds), Quyền riêng tƣ, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2018, tr 48 Thái Thị Tuyết Dung (2012), „„Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tƣ Việt Nam số quốc gia‟‟, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 11 Vũ Cơng Giao, Phạm Thị Hậu, „„Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam‟‟, 12 Tạp chí khoa học Nhà nƣớc Pháp luật số 2/2017 13 Ủy ban Nhân quyền, Bình luận chung số 16 quyền riêng tƣ, 1988 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI: Amber Pariona, “What Was the 2017, https://www.worldatlas.com/ Digital Revolution?”, articles/what-was-the-digital- revolution.html European Commission, “What is personal data?”, https://ec.europa.eu/info/law/law-topic/dataprotection/reform/what-personal-data_en Convention fn the Protection of Individuals with regard to the Automatic Processing of Personal Data Convention, ETS No 108, Stasbourg, 1981 Danny Palmer, “What is GDPR? Everything you need to know about the new general data regulations”, protection 2019, https://www.zdnet.com/article/gdpr-an-executive-guide-to-whatyou-need-to-know/ Global Internet liberty campaign, “Privacy and human rights - An International Survey of Privacy Laws 2004, http://gilc.org/privacy/survey/intro.html and Practice”, HG.org, Data Protection Law, https://www.hg.org/data- protection.html John Rose, Christine Barton & Rob Souza, “The Trust Advantage: How to Win with Big Data”, Boston Consulting Group, 2013, https://www.bcg.com/publications/2013/marketing-sales-trustadvantage-win-with-big-data.aspx OECD, Guidelines governing the Protection of Privacy and Transborder Data Flows of Personal Data, Paris, 1981 Richard Hodson, “Digital revolution: An explosion in information technology is remaking the world, leaving few aspects of society untouched”, 2018, https://www.nature.com/articles/ d41586-018- 07500-z 10 RMIT University, “what is Industry 4.0?”, https://www.rmit.edu.au/industry/develop-yourworkforce/tailored-workforce-solutions/c4de/industry-40 11 Simon Davies, "Re-engineering the right to privacy: how privacy has been transformed from a right to a commodity", in Agre and Rotenberg (ed) "Technology and Privacy: the new landscape", MIT Press, 1997, p 143 12 U.S GAO, “Report: INTERNET PRIVACY: Additional Federal Authority Could Enhance Consumer Protection and Provide Flexibility”, 2019, GAO-19-52 13 European Commission, “What is personal data?”, https://ec.europa.eu/info/law/law-topic/data-protection/reform /what-personal-data_en 14 Convention on the Protection of Individuals with regard to the Automatic Processing of Personal Data Convention, ETS No 108, Stasbourg, 1981 15 OECD, Guidelines governing the Protection of Privacy and Transborder Data Flows of Personal Data, Paris, 1981 16 Khoản 1, Điều Quy định chung bảo vệ liệu Liên minh châu Âu 17 Danny Palmer, “What is GDPR? Everything you need to know about the new general data protection regulations”, 2019, https://www.zdnet.com/article/gdpr-an-executive-guide-to-whatyou-need-to-know/ 18 HG.org, “Data Protection Law”, https://www.hg.org/data- protection.html 19 Wikipedia, “Facebook–Cambridge Analytica data scandal”, https://en.wikipedia.org/wiki/Facebook%E2%80%93 Cambridge_Analytica_data_scandal 20 U.S GAO, “Report: INTERNET PRIVACY: Additional Federal Authority Could Enhance Flexibility”, 2019, GAO-19-52 Consumer Protection and Provide ... sinh trách nhiệm dân ngƣời có hành vi xâm phạm quyền riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 26 1.2.4 Đặc điểm trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật. .. VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƢ, BÍ MẬT CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung trách nhiệm dân sự: 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân. .. dân hành vi xâm phạm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: 92 3.1.1 Sửa đổi quy định Bộ luật Dân quy định hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:

Ngày đăng: 09/09/2022, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w