Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
737,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THANH LONG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THANH LONG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bích Thảo Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Mai Thanh Long MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG 1.1 Khái quát nhà cung cấp dịch vụ Internet 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nhà cung cấp dịch vụ Internet 1.1.2 Phân loại nhà cung cấp dịch vụ Internet 15 1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng 18 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng 18 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng 22 1.3 Cơ sở quy định trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng 28 1.4 Các mơ hình pháp luật điều chỉnh trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet giới .30 1.4.1 Mơ hình Hoa Kỳ .32 1.4.2 Mơ hình châu Âu 35 Kết luận Chƣơng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 44 2.1 Thực trạng xâm phạm quyền dân Internet Việt Nam 44 2.2 Các quy định chung Bộ luật dân bảo vệ quyền dân trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 50 2.3 Các quy định pháp luật chuyên ngành liên quan đến trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng 54 2.4 Quy định điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên .61 2.5 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet 64 2.5.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng Việt Nam .64 2.5.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung khái niệm nhà cung cấp dịch vụ Internet 69 2.5.3 Bổ sung quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gián tiếp quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet 72 Kết luận Chƣơng 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BTTH Bồi thƣờng thiệt hại BTTHNHĐ Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng ISP Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Servive Provider) CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans - Pacific Partnership) ECD Chỉ thị Châu Âu Thƣơng mại điện tử 2000/31/EC CDA Đạo luật Thông tin truyền thông Hoa Kỳ DMCA Đạo luật quyền kỹ thuật số Hoa Kỳ Danh mục hình ảnh, mẫu biểu Thống kê số lƣợng ngƣời sử dụng truyền thông di động, Hình Internet sử dụng mạng xã hội (Nguồn: Digital Việt Nam 2020) Các nhà cung cấp dịch vụ Internet Hình (Nguồn: Tổng quan Internet, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Hình Mơ hình cung cấp dịch vụ kết nối Internet MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Internet mạng thơng tin tồn cầu, đƣợc hình thành sở kết nối máy tính, website, trang thông tin điện tử khắp hành tinh Sự đời phát triển Internet kết nối toàn cầu mở kỉ nguyên cho truyền thông phát triển loài ngƣời Sự đời Internet đồng thời phát triển nhanh chóng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ lĩnh vực truyền dẫn, kết nối, thiết bị có khả kết nối Internet Tại Việt Nam, kể từ thời điểm đƣợc cung cấp nhà cung cấp dịch vụ Internet Công ty cổ phần Netnam vào năm 1994, Internet không ngừng phát triển nƣớc, thế vƣơn tầm khu vực nhƣ trƣờng hợp Tổng công ty viễn thông Quân đội Viettel Theo báo cáo thống kê Báo cáo Digital Việt Nam 2020 (đƣợc Tổ chức “We Are Social” khảo sát 42 quốc gia) tính đến tháng 01 năm 2020 Việt Nam có 68,17 triệu ngƣời sử dụng dịch vụ Internet đạt mức 70% tổng dân số 96,90 triệu ngƣời có 65 triệu ngƣời (chiếm 67% tổng dân số) sử dụng phƣơng tiện truyền thông xã hội để giải trí, liên hệ bạn bè, chia sẻ khoảnh khắc, mẹo vặt sống kể quảng cáo bán hàng Hình 1: Báo cáo thống kê sử dụng Internet Việt Nam Từ số thống kê nhiều thông tin liên quan đến việc sử dụng Internet nay, nhƣ thông tin kiện, nội dung phát sinh môi trƣờng số hóa năm qua, cho thấy Internet đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống ngƣời từ việc giải trí, thỏa mãn nhu cầu cá nhân đến hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân hình thành mơ hình bán hàng trực tuyến, kiếm tiền online (Make Money Online - MMO), phát triển mạnh mẽ, đa dạng Internet yếu tố cần thiết sống xã hội đại, nhờ có Internet mà ngƣời có trải nghiệm sống động, phong phú, đồng thời Internet trở thành công cụ để thực nhiệm vụ cụ thể, cung cấp khả tạo môi trƣờng thực tế ảo Thơng qua Internet cá nhân sống sống họ; làm việc, giao tiếp xã hội với ngƣời khác thông qua phƣơng triện kỹ thuật, ứng dụng đƣợc cung cấp Internet; cá nhân, tổ chức đƣợc cung cấp không gian trao đổi trực tuyến điều mang lại tiết kiệm chi phí, cơng sức, nhƣng hiệu đem lại vơ to lớn Bên cạnh đó, phát triển Internet mạnh mẽ đến mức nhu cầu đƣợc sử dụng Internet trở thành nhu cầu thiếu nhiều ngƣời họ ngày khơng có Internet, doanh nghiệp mà cao quốc gia, việc khơng có Internet đƣờng truyền Internet bị ảnh hƣởng để lại thiệt hại kinh tế nặng nề Tuy nhiên, có hai mặt trình sử dụng Internet, bên cạnh mặt tích cực tác động đến đời sống cá nhân, doanh nghiệp hay kinh tế quốc gia Internet kèm mặt trái ngăn chặn đƣợc, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an ninh, đời sống kinh tế quốc gia, phát triển doanh nghiệp an toàn cá nhân Để ngƣời khai thác sử dụng dịch vụ Internet, cần có nhà cung cấp dịch vụ trung gian, đƣợc liệt kê nhƣ sau: Thứ nhất, nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider - viết tắt ISP) ISP chuyên cung cấp giải pháp kết nối mạng, quyền truy cập Internet dịch vụ nhƣ Email, Web, FTP, Telnet, Chat, … cho đơn vị tổ chức hay cá nhân ngƣời dùng có nhu cầu truy nhập sử dụng dịch vụ Internet, để truy nhập sử dụng dịch vụ Internet ngƣời sử dụng phải đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, ISP thƣờng phải thuê đƣờng cổng nhà cung cấp dịch vụ đƣờng truyền (IAP) để kết nối với Internet Hiện Việt Nam có 18 ISP đăng ký cung cấp dịch vụ Thứ hại, nhà cung cấp đƣờng truyền để kết nối với Internet (Internet Access Provider - IAP hay đƣợc gọi Internet Exchange Provider - IXP) Thông qua IAP ngƣời sử dụng đƣợc trực tiếp kết nối với Internet, bên cạnh IAP thực chức ISP nhƣng ngƣợc lại khơng thể IAP thƣờng phục vụ cho nhiều ISP khác Tại Việt Nam có IAP, bao gồm: Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Công ty đầu tƣ phát triển công nghệ FPT, Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel), Công ty thông tin viễn thông điện lực (ETC), Công ty cổ phần dịch vụ Bƣu Viễn thơng Sài Gịn (SPT), Cơng ty cổ phần viễn thơng Hà Nội (HANOITELECOM), Công ty truyền thông đa phƣơng tiện (VTC) Thứ ba, ISP dùng riêng, ISP dùng riêng đƣợc cung cấp đầy đủ dịch vụ Internet, điểm khác ISP ISP dùng riêng việc ISP dùng riêng khơng cung cấp dịch vụ Internet với mục đích kinh doanh Đây loại hình dịch vụ Internet quan hành chính, trƣờng đại học hay viện nghiên cứu Thứ tư, nhà cung cấp dịch vụ nội dung thông tin Internet (Internet Content Provider - ICP) ICP cung cấp thông tin về: kinh tế, giáo dục, thể thao, trị, quân (thƣờng xuyên cập nhật thông tin theo định kỳ) đƣa lên mạng Thứ năm, nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet (Online Service Provider - OSP) OSP cung cấp dịch vụ sở ứng dụng Internet (OSP) nhƣ: Mua bán qua mạng, giao dịch ngân hàng, tƣ vấn, đào tạo, Trong phạm vi hẹp đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến trách nhiệm loại hình chủ thể cung cấp dịch vụ trung gian Internet, ISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet) Theo ISP có quyền kinh doanh thông qua hợp đồng cung cấp dịch vụ Internet cho tổ chức cá nhân Ngoài việc cung cấp truy cập Internet, ISP cung cấp gói phần mềm (nhƣ trình duyệt), tài khoản E-mail, trang Web cá nhân trang chủ thông tin, tùy theo nhu cầu ngƣời dùng Các ISP lƣu trữ trang Web cho doanh nghiệp tự xây dựng trang Web, ISP đƣợc kết nối với thông tin, liệu hệ thống hay khơng, nên áp dụng trƣờng hợp ISP chủ thể đăng tải, lƣu trữ, chia sẻ thông tin, việc xác định nội dung nhƣ cần thiết để ISP xóa nội dung xâm phạm quyền chủ thể khác Còn việc loại bỏ thông tin, liệu xâm phạm quyền ngƣời sử dụng hay loại nội dung khác có tính phức tạp ISP khơng phải chun gia pháp lý khơng có chun mơn để xác định xem thơng tin, liệu có nội dung xâm phạm quyền hay không, điều phải quan có thẩm quyền xem xét định Thứ hai, không nên phụ thuộc vào việc chủ thể có quyền yêu cầu chủ thể khác bị khởi kiện hay không Bởi việc đăng tải thông tin Internet phức tạp dẫn đến nhầm lẫn, áp dụng sai pháp luật điều chỉnh hành vi xâm phạm riêng biệt Việc nội dung thơng tin có xâm phạm quyền vi phạm điều khoản dịch vụ, định ISP thực việc tháo gỡ thông tin, liệu thực sở yêu cầu, khiếu nại bên có yêu cầu cụ thể đƣợc đƣa ra, điều để bảo vệ quyền chủ thể khác có liên quan Việc tôn trọng quyền chủ thể cần phải có tịa án để xác định quyền, vấn đề sách ISP khơng nên đƣợc u cầu đóng vai trị kiểm duyệt nội dung nhiên sức ảnh hƣởng ISP đến việc chia sẻ công khai thông tin, liệu Internet việc khuyến khích ISP xóa nội dung xâm phạm khơng xâm phạm quyền tùy vào sách, điều khoản ISP đƣa Nói cách khác ISP cần đƣợc khuyến khích việc xem xét đầy đủ yêu cầu bên sử dụng dịch vụ để đƣa định tháo gỡ nội dung cách phù hợp Thứ ba, đảm bảo việc xây dựng quy định điều chỉnh trách nhiệm pháp lý ISP phải dựa pháp luật chung điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, đảm bảo linh hoạt thay đổi sách khuyến khích phát huy trách nhiệm xã hội ISP ngƣời sử dụng Internet Việc bổ sung quy định trách nhiệm ISP luật chuyên ngành cần cải cách, thay đổi, bổ sung thơng qua luật chung Bởi tất hoạt động chủ thể 75 Internet cần phải bình đẳng luật pháp phải trung lập để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Hơn nữa, việc đăng tải, chia sẻ nội dung Internet rộng thƣờng không đạt đƣợc cân phù hợp quyền lợi bên tham gia hoạt động Internet Mặt khác để tránh luật trở nên lỗi thời công nghệ thay đổi Thứ tư, quy định trách nhiệm ISP phải phù hợp với điều kiện phát triển cụ thể quốc gia lĩnh vực công nghệ thông tin phải đƣợc đổi Việc xây dựng quy định trách nhiệm ISP thiết phải xét tầm quan trọng kinh tế kỹ thuật số mạng thông tin xã hội Internet, quy định hạn chế q mức kìm hãm phát triển môi trƣờng kinh tế quốc gia Thứ năm, cấm ISP theo dõi giám sát thông tin dịch vụ mình, trừ trƣờng hợp đƣợc yêu cầu giám sát số trƣờng hợp cụ thể liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật an ninh quốc phịng, trị phải đƣợc cho phép đƣợc yêu cầu thực quan có thẩm quyền Thứ sáu, Với việc ISP không thực việc gỡ bỏ xóa nội dung thơng tin vi phạm hệ thống cần có chế tài đƣợc đặt Nhìn chung, mục tiêu quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý ISP hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng bảo vệ cho nhiều chủ thể, đảm bảo cân lợi ích bên mối quan hệ Mục đích cần đạt đƣợc thúc đẩy việc truyền tải, kết nối thơng tin hạn chế kiểm sốt nội dung Các hiệp định thƣơng mại tự hệ mà Việt Nam tham gia nhƣ CPTPP hay EVFTA theo cách tiếp cận xây dựng quy định “khu vực an toàn” cho ISP nhằm tạo điều kiện phát triển xã hội thông tin, tăng tính kết nối cộng đồng Việc xác định trách nhiệm pháp lý ISP mà cụ thể là trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cần đƣợc quan tâm Vấn đề bồi thƣờng thiệt hại không với việc ISP không thực quy định pháp luật chủ thể có quyền bị xâm phạm thực việc khiếu nại gửi thông báo cho ISP biết nội dung xâm 76 phạm, mà việc ISP trực tiếp xâm phạm gián tiếp thông qua hành vi ngƣời sử dụng dịch vụ xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền Tác giả nghiên cứu cho việc ISP không tuân thủ thực quy tắc gây thiệt hại cho chủ thể cần phải đƣợc xét thiệt hại yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại sở định tòa án, áp dụng mức phạt phù hợp ISP Trong quy định Đạo luật DCMA - Hoa Kỳ đặt thiệt hại theo luật định với số tiền từ 5.000 đến 10.000 đô la, nhiên với đa dạng hoạt động Internet việc tịa án có tồn quyền việc xác định số tiền phù hợp để thực việc bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm gây thiệt hại cho chủ thể quyền 77 Kết luận Chƣơng Hiện nay, Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Một yêu cầu bắt buộc đặt để Việt Nam thực tham gia vào dòng chảy thƣơng mại quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Mặc dù pháp luật Việt Nam có hệ thống quy định cho nhiều đối tƣợng quyền dân sự, nhiên tập trung quyền sở hữu trí tuệ Với vấn đề liên quan đến trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet việc bảo vệ quyền với lợi ích hợp pháp ngƣời sử dụng dịch vụ Internet Trong bối cảnh công nghệ phát triển nhƣ ngày nay, thơng tin đƣợc lan truyền cách nhanh chóng mơi trƣờng mạng Internet Với vấn đề xâm phạm quyền dân Internet diễn phổ biến, không đƣợc kiểm sốt kể phía ngƣời sử dụng nhà cung cấp dịch vụ Internet việc cần thiết phải có quy định ràng buộc làm sở để quan có thẩm quyền áp dụng khiến nhà cung cấp dịch vụ Internet thực hành động cần thiết nhƣ gỡ bỏ, xóa nội dung thơng tin vi phạm, từ ngăn chặn giải đƣợc triệt để hậu hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng Để tăng tính kịp thời nhằm bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể quyền, pháp luật quy định theo hƣớng cho phép chủ thể quyền trực tiếp yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ Internet gỡ bỏ xóa nội dung thơng tin vi phạm, đồng thời chủ thể quyền dựa quy định pháp luật gửi đơn thơng báo cho quan có thẩm quyền hành vi xâm phạm đến quyền với lợi ích hợp phạm Với quy định cụ thể thời hạn định, trƣờng hợp nhà cung cấp dịch vụ không thực theo u cầu chủ thể quyền quan có thẩm quyền trực tiếp yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ Internet thực theo quy định pháp luật Đồng thời, với quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề trƣờng hợp yêu cầu chủ thể quyền khơng có gây thiệt hại cho nhà cung cấp dịch vụ chủ thể quyền phải chịu trách nhiệm cho hành vi Đây cách quy định tiên tiến mà Hoa Kỳ đƣa đạo luật DMCA để vừa tăng quyền chủ thể quyền dân nhƣng 78 ràng buộc họ chịu trách nhiệm với yêu cầu việc gỡ bỏ, ngăn chặn nội dung thơng tin liệu Internet Bên cạnh với quy định rõ ràng pháp luật tạo sở cho giám sát việc gỡ bỏ xóa nội dung thơng tin vi phạm nhà cung cấp dịch vụ Việc giám sát đƣợc trao cho chủ thể quyền quan có thẩm quyền thực Đồng thời nhà cung cấp dịch vụ khơng thực việc gỡ bỏ xóa nội dung thơng tin, liệu vi phạm có để áp dụng chế tài điều chỉnh phù hợp Mặc dù Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình quyền quan trọng ngƣời Tuy nhiên việc bảo vệ quyền chủ thể tƣởng chừng đơn giản nhƣng thực tế vi phạm quyền diễn tràn lan trở thành vấn đề phức tạp, tiềm ẩn nhiều vấn đề mang tính tiêu cực tác động bất lợi cho đời sống xã hội, đặc biệt tình hình nƣớc ta giai đoạn phát triển mạnh mẽ tất mặt trị, kinh tế, xã hội Việc ngăn chặn xâm phạm quyền riêng tƣ cá nhân thực khó khăn kỷ nguyên kỹ thuật số, mà thông tin trang mạng Internet mà trực tiếp tảng ứng dụng mạng xã hội đƣợc lan truyền nhanh chóng khơng thể kiểm sốt nội dung thông tin đƣợc truyền tải Vấn đề áp dụng quy định pháp luật nƣớc ta vấn đề liên quan đến quyền dân cịn nhiều vƣớng mắc, khó khăn, nhiều trƣờng hợp bỏ qua việc điều chỉnh quan chức Nhà nƣớc khơng có sở pháp lý để áp dụng điều chỉnh, xử lý hành vi xâm phạm quyền dân Các quy định cụ thể chƣa bao quát đƣợc hết trách nhiệm cần phải ràng buộc ISP, số văn quy phạm pháp luật có đề cập đến nghĩa vụ nhà cung cấp dịch vụ liên quan đến Internet nhƣng đƣợc sử dụng để điều chỉnh lĩnh vực định, phần chế tài để áp dụng quy định trống vắng dẫn đến việc áp dụng quy định cịn đơn giản cịn mang tính hình thức Tác giả nhận thấy việc ISP cung cấp dịch vụ khai thác Internet cho ngƣời sử dụng, có việc cung cấp tảng trực tuyến bao 79 gồm nội dung thông tin, liệu ISP ngƣời sử dụng tạo ra, không loại trừ việc bao gồm liệu, thông tin cá nhân ngƣời sử dụng, chủ thể sử dụng dịch vụ khác Điều trực tiếp tạo xung đột ngƣời sử dụng đăng tải liệu ngƣời sử dụng khai thác liệu đƣợc đăng tải bao gồm việc bình luận nội dung thơng tin, liệu đƣợc đăng tải Mâu thuẫn hình thành ngày lớn, quyền tự ngôn luận ngƣời sử dụng với quyền bảo vệ liệu đƣợc đăng tải xuất có xu hƣớng phát triển ngày phức tạp Đồng thời mối quan hệ xung đột ISP đóng vai trị trung gian, tảng Internet mà nội dung liệu đƣợc xuất phân phối vai trị ISP đƣợc hiểu theo nhiều cách khác ISP phải chịu trách nhiệm cho việc vi phạm quyền ISP đóng vai trị đóng góp với cơng cụ, phƣơng tiện mà thơng qua mà ngƣời sử dụng dễ dàng thực hành vi vi phạm quyền ngƣời sử dụng khác Đồng thời, cách làm cho thông tin dễ dàng truy cập tìm kiếm đƣợc ISP tăng lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ, từ đem lại nguồn thu lớn cho ISP Trong liệu, thơng tin bị xâm phạm chủ thể quyền lại bị đăng tải lƣu thông, khai thác sử dụng cách trái phép Thực tế cho thấy, ISP nhắm đến lợi nhuận mang lại từ việc cung cấp dịch vụ, cung cấp cho ngƣời sử dụng khả khai thác, sử dụng miễn phí liệu không bị kiểm duyệt hoạt động ngƣời sử dụng tảng Vai trò ISP lĩnh vực hoạt động liên quan đến Internet rộng trách nhiệm pháp lý khác liên quan đến hoạt động ISP cần thiết đặt việc trách nhiệm liệu có nội dung xâm phạm quyền ISP xâm phạm ngƣời dùng xâm phạm quyền dân cá nhân, tổ chức khác có quyền Với mục đích xác định đƣợc trách nhiệm bên mối quan hệ truy cập, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trƣờng Internet từ bảo đảm việc cân quyền nghĩa vụ bên, đảm bảo phù hợp tƣơng xứng mức độ tổn thất vật chất tinh thần với bồi thƣờng thiệt hại xảy hành vi xâm phạm quyền chủ thể quyền 80 KẾT LUẬN Sự xuất Internet mở hội phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội Những quy định pháp luật quản lý hoạt động Internet dần hình thành đáp ứng nhu cầu ngƣời dân nhƣ đáp ứng nhiệm vụ nhà nƣớc quản lý lĩnh vực liên quan đến Internet Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ ảnh hƣởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế, xã hội quốc gia, có Việt Nam Nhà nƣớc có nhiều sách quan trọng, đồng thời dành nhiều ƣu tiên, nguồn lực cho phát triển khoa học - công nghệ, thúc đẩy sáng tạo [14] Tuy nhiên, quy định hành chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cấp thiết vấn đề xác định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng Những quy định liên quan nằm rải rác nhiều văn quy phạm điều chỉnh lĩnh vực khác nhau, nhƣng vấn đề đƣợc để cập thiếu cụ thể, không khái quát đƣợc vấn đề cần phải giải liên quan đến vấn đề pháp lý diễn mơi trƣờng mạng Internet Chính thiếu quy định cụ thể mà nhiều vụ việc, nhiều chủ thể xâm phạm quyền thực hoạt động xâm phạm, làm tổn hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền Mặc dù quy định quyền dân chung hệ thống pháp luật nƣớc ta tƣơng đối cụ thể nhƣng nhắc đến vai trò ISP hay trách nhiệm pháp lý ISP việc xem xét mối liên quan hành vi xâm phạm quyền, vấn đề thiếu điều chỉnh pháp luật, giới hạn số quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền tác giả, quyền riêng tƣ, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Mặc dù ISP đóng vai trị hỗ trợ cho q trình truyền tải, phổ biến nội dung, chất ISP ngƣời định có phổ biến nội dung, thông tin liệu liên quan xâm phạm quyền cá nhân, tổ chức khác mạng máy chủ Nhƣng việc xác định ISP phải chịu trách nhiệm việc xâm phạm tảng dịch vụ vấn đề phải đƣợc điều chỉnh quy định pháp luật 81 Việc áp dụng quy định pháp luật nƣớc ta vấn đề liên quan đến quyền dân cịn nhiều vƣớng mắc, khó khăn, nhiều trƣờng hợp bỏ qua việc điều chỉnh quan chức Nhà nƣớc khơng có sở pháp lý để áp dụng điều chỉnh, xử lý hành vi xâm phạm quyền dân Các quy định cụ thể nhằm xác định trách nhiệm pháp lý ISP chƣa có đồng bộ, thống Tại số văn quy phạm pháp luật có đề cập đến nghĩa vụ nhà cung cấp dịch vụ liên quan đến Internet nhƣng đƣợc sử dụng để điều chỉnh lĩnh vực định nhƣng phần chế tài để áp dụng quy định trống vắng, dẫn đến việc áp dụng quy định đơn giản chƣa đƣợc thực thi hiêu thực tế Các vấn đề vấn đề đặt pháp luật nhiều nƣớc giới, số quốc gia có tảng pháp lý phát triển, với phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội, quốc gia đƣa nhiều biện pháp, giải pháp cụ thể để điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc xâm phạm quyền dân Internet, số quốc gia có cách giải vấn đề tƣơng đối phù hợp với pháp luật chung nƣớc ta Đây sở để nhà nƣớc ta ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ thể tham gia mối quan hệ Internet nhằm mục đích giữ an toàn xã hội, an ninh quốc gia phát triển kinh tế, đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại công nghiệp công nghệ 4.0 Những vấn đề liên quan đến Internet đặt yêu cầu cần thiết nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nay, tập trung giải vấn đề nhƣ: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung khái niệm nhà cung cấp dịch vụ Internet phù hợp với quy định, điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Trên sở khái niệm phù hợp với đặc điểm hoạt động ISP từ xác định trách nhiệm ISP, xác định trách nhiệm ISP hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng dạng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Thứ hai, bổ sung quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gián tiếp quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet Làm sở cho ngƣời sử dụng dịch vụ, chủ thể sở hữu quyền có sở yêu cầu bồi thƣờng, đề nghị quan có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích đáng 82 Thứ ba, kiểm soát nội dung Internet Nhiều quốc gia kiểm sốt nội dung thơng tin, quan điểm sách pháp luật Internet, kiểm sốt phần vi phạm đến quyền tự cá nhân hay nói cách khác vi phạm đến quyền tự ngơn luận Bên cạnh đó vai trò thể chế phi nhà nƣớc việc ngăn ngừa vi phạm pháp luật môi trƣờng mạng xã hội Vấn đề có trách nhiệm ISP nhƣng để thực việc kiểm sát nội dung cần có quy định pháp lý điều chỉnh với mục đích ổn định xã hội phục vụ cho mục đích mang tính lợi ích cá nhân khác Sự xâm phạm quyền riêng tƣ từ nhà nƣớc chủ thể khác tác động đến quyền dân ngƣời sử dụng Internet Trong có việc tiết lộ liệu ngƣời sử dụng cho quan quyền Vấn đề xuất phát từ trình tự khai thác số loại siêu liệu định, đƣợc tổng hợp tiết lộ thông tin cá nhân, thông tin chi tiết hành vi, mối quan hệ xã hội Với vấn đề Nghị số 68/167 Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 2013 quyền riêng tƣ thời đại kỹ thuật số đời [18] với quy định quyền riêng tƣ kỷ nguyên số với mục đích xác định làm rõ nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt xúc tiến bảo vệ quyền riêng tƣ Trong có biện pháp chấm dứt vi phạm quyền tạo điều kiện để ngăn chặn vi phạm, bao gồm việc bảo đảm luật quốc gia có liên quan tuân thủ nghĩa vụ nƣớc theo luật nhân quyền quốc tế; xem xét thủ tục, thực hành pháp luật giám sát thông tin, liên lạc, đánh chặn thu thập liệu cá nhân, bao gồm giám sát khối lƣợng, đánh chặn thu nhập nhằm tăng cƣờng quyền riêng tƣ cách bảo đảm thực đầy đủ hiệu tất nghĩa vụ theo luật nhân quyền quốc tế Thứ tư, tạo cân quyền dân ngƣời sử dụng nhƣ lợi ích cơng Nhiều quốc gia bóp méo thơng tin, định hƣớng thơng tin theo hƣớng có lợi mặt trị, làm tính trung lập Internet làm cho ngƣời sử dụng Internet đánh giá chủ quan thân, làm giảm tƣơng tác, trao đổi vấn đề xã hội Ngồi ra, Chính sách pháp luật quốc gia ngƣời sử dụng mạng xã hội có vai trị định phạm vi tự ngôn 83 luận môi trƣờng Internet Tuy nhiên, mạng xã hội phụ thuộc nhƣng có độc lập định phủ việc định phạm vi tự ngơn luận Thứ năm, kiểm sốt việc xóa bỏ thông tin, liệu ngƣời sử dụng Internet Việc doanh nghiệp ISP đóng tài khoản, gỡ chặn bài, clip hình thức cản trở quyền dân Trong vấn đề đƣợc đăng tải Internet, mạng xã hội, trang thông tin điện tử ngƣời có cách nhìn nhận vấn đề khác từ đƣa quan điểm bình luận khác Các ISP cho phép ngƣời sử dụng báo cáo nội dung nhân ngƣời sử dụng khác có hành vi xâm phạm quyền đƣợc quy định điều khoản sử dụng dịch vụ, ISP đánh giá báo cáo có quy trình riêng hệ thống mà quản lý để định xem có hay khơng thực chế tài hành động xâm phạm quyền Tuy nhiên, xem xét vấn đề ISP cần phải có hiểu biết định nội dung bình luận ngƣời sử dụng để đƣa giải pháp phù hợp nhằm mục đích ổn định trật tự xã hội không gây cản trở quyền dân khác ngƣời sử dụng Riêng vấn đề lƣu giữ, thu thập bảo mật liệu cần đƣợc quan tâm, vấn đề phát sinh việc sử dụng công cụ tìm kiếm gây nhiều tranh cãi gây nhƣng ảnh hƣởng không nhỏ đến niềm tin ngƣời sử dụng Internet Đồng thời ngƣời sử dụng Internet lo lắng việc lƣu giữ, thu thập bảo mật liệu cá nhân ngƣời sử dụng cơng cụ tìm kiếm nhƣ chất phạm vi giám sát phủ Thứ sáu, tất ISP có sách bảo mật thông tin ngƣời sử dụng Thực tế cho thấy sách thƣờng đơn giản, thiếu tồn diện việc tuân thủ đầy đủ sách vấn đề đáng quan tâm Do ngƣời sử dụng mạng xã hội nhóm dễ bị tổn thƣơng phƣơng diện nhân quyền [16; tr 99] Tính chất dễ bị tổn thƣơng thể hai khía cạnh tự biểu đạt vấn đề đƣợc đăng tải Internet mà trực tiếp mạng xã hội quyền 84 đời tƣ ngƣời sử dụng bị xâm phạm nghiêm trọng sách bảo mật liệu ISP không đƣợc thực thi đầy đủ Tuy nhiên, thông tin liệu môi trƣờng Internet vấn đề ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia Trong vấn đề thể quan điểm cá nhân mạng Internet, thông thƣờng hành động mang tính cá nhân chịu giới hạn định, mặt giới hạn quyền dân sự, mặt khác liên quan đến an ninh quốc gia Bởi đặc thù việc kết nối, tìm kiếm, biểu đạt internet phát sinh vấn đề, đồng thời yêu cầu cần phải có hệ thống Internet an toàn tin cậy Để bảo đảm an ninh mạng quốc gia sử dụng biện pháp định nhằm thu thập thông tin bảo vệ thông tin nhạy cảm, việc không tuân thủ quy tắc bảo vệ thông tin liệu nguy xảy ra, điều dễ dẫn đến việc xâm phạm quyền riêng tƣ ngƣời sử dụng Internet Cần phải xây dựng niềm tin ngƣời sử dụng an ninh việc sử dụng công nghệ truyền thông [19] 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Văn Cảm, (2005), “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý”, Giáo trình Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Minh Đoan; (2014); “Giáo trình lý luận nhà nƣớc pháp luật”; Nxb Chính trị Quốc gia; Chƣơng 18 [3] Nguyễn Văn Động; (2014); “Giáo trình lý luận chung nhà nƣớc pháp luật”; Nxb Chính trị Quốc gia; Chƣơng XI [4] Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy; (2017); “Quyền riêng tƣ giới Việt Nam”; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN; Luật học tập 33, số 3; Nxb ĐHQGHN [5] PGS.TS Vũ Công Giao, Nguyễn Ngọc Lan; (2018); Mạng xã hội tự Internet; Sách tham khảo Phạm vi giới hạn tự internet; Khoa Luật ĐHQGHN; Nxb Chính trị quốc gia thật [6] Đỗ Minh Hợp; (2007); “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”; Tạp chí Triết học; số 12/2007 [7] PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ; (2017); "Bộ Luật Dân năm 2015 vấn đề bảo đảm quyền dân doanh nghiệp"; Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp [8] Hải Nguyên; (2018); “Toàn cảnh khủng hoảng facebook”; Báo điện tử Vietnamnet; Bộ Thông tin Truyền thông [9] Nguyễn Văn Phúc; (2008); “Tự trách nhiệm hoạt động ngƣời”; Trong tài liệu: Phạm Văn Đức cộng sự, (chủ biên), Công xã hội trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội; Nxb Khoa học Xã hội; Hà Nội [10] Ngô Trọng Quân, Trần Phƣơng Anh; (2019); “Trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch vụ trung gian với phạm vi quyền tác giả Internet”; Tap chí Luật học số 1/2019 [11] Nguyễn Văn Quân; (2018); “Góp phần nhận thức lại trách nhiệm pháp lý dƣới góc độ lý luận”; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học; Tập 34, Số 86 [12] Bộ luật dân năm 2015; Luật số: 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 [13] Bộ Tƣ pháp; (2010); Từ điển Luật học; Nxb Tƣ pháp; Nxb Từ điển bách khoa; Hà Nội [14] Bộ Tƣ pháp; (2019); “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”; Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”; Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ƣơng [15] Cục Sở hữu trí tuệ; Bản dịch Điều 18.81, Mục J, Chƣơng 18 Sở hữu trí tuệ, Hiệp định CPTPP; Bộ Khoa học Công nghệ [16] Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng [17] Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 “Một số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [18] Nghị số 68/167 ngày 18/12/2013 “Quyền riêng tư kỷ nguyên số” [19] Nghị số 70/125 ngày 16/12/2015 đánh giá chung việc thực kết Hội nghị Cấp cao giới xã hội thơng tin [20] Tạp chí Internet, Luật Chính trị ILP 2006 [21] Thống kê từ WeareSocial Hootsuite; (2019); Sự kiện Internet Day 2019 - Hiệp hội Internet Việt Nam [22] Thông tƣ liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trƣờng Internet mạng viễn thông [23] Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU), gọi tắt Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 [24] Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật; (1995); “Những vấn đề lý luận nhà nƣớc pháp luật”; Nxb Chính trị Quốc gia; Hà Nội 87 Tiếng Anh [25] A UK court upheld the view albeit obiter that Google the search engine qualified as an information society service provider in Metropolitan v Designtechnica [2009] EWHC 1765 (QB) See also obiter discussion affirming this view in Bunt v Tilley [2006] EWHC 407 (QB) paras 43-45 Note also that a French court has found Wikipedia, the free online encyclopedia to be deserving of ISSP immunity: see OUT-Law news report of 06/11/2007, at http://www.outlaw com/page-8615 [26] AISGE (artistas, interpretes, sociedad de gestion española in Spanish) (artists, interpreters, Spanish management company); at https://www.aisge.es/ [27] Directive 2000/31/EC of the European Parliament and of the Council of June 2000 on certain legal aspects of information society services, in particular electronic commerce, in the Internal Market [ECD] [28] Association of Progressive Communications, note 151 [29] Commissioned by the Law Commission of Ontario; (July 2017); “Internet intermediary liability in defamation: Proposals for statutory reform Defamation Law in the Internet”; A IV [30] The Digital Millennium Copyright Act (DMCA) was signed into law by President Clinton on October 28, 1998 [31] Đạo luật viễn thông viễn thông 1996 (www.fcc.gov) [32] Encyclopaedia Britannica, "Internet service provider", at https://www.britannica.com/technology/Internet-service-provider [33] https://thelawdictionary.org/liability/ LIABILITY - The state of being bound or obliged in law or justice to do, pay, or make good something; legal responsibility Wood v Currey, 57 Cal 209; McElfresh v Kirkendall, 36 Iowa, 225; Benge v Bowling, 100 Ky.575, 51 S W 151; Joslin v New Jersey Car-Spring Co., 36 N J Law, 145 [34] Ignacio Garrote The noncontractual Online Services’ Providers’ Civil Responsibility related to infraction of the Copyright and connected Rights 88 [35] Internet intermediary liability in defamation: Proposals for statutory reform, Defamation Law in the Internet Age, July 2017, Commissioned by the Law Commission of Ontario [36] Pew Research Center, Social Networking Factsheet, Jan 2014, at http://www.pewinternet.org/factsheets/social-networking-fact-sheet/ [37] RSC 1985, c C-42, amended by the Copyright Modernization Act, 2012, c 20 [Copyright Act] The notice-andnotice provisions are sections 41.25-41.27 [38] Tòa án thƣơng mại Madrid, YouTube v Telecinco, 289/2010, ngày 23 tháng năm 2010 [39] Tòa án quận Hamburg, Gema v YouTube, 310 461/10, ngày 20 tháng năm 2012 [40] Từ điển Tiếng Anh Đại học Cambridge; địa website https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/peer-to-peer [41] Victor Naumov, Partner, Salans, and Anastasia Amosova, Associate, Salans;"Providers’ Liability"; AMCHAM NEWS; at https://www.russianlaw.net 89 ... đề lý luận trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật Vi? ??t Nam trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành. .. ngƣời sử dụng 18 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền dân ngƣời sử dụng 18 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ Internet. .. 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG 1.1 Khái quát nhà cung cấp dịch vụ Internet