Pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền tác giả gây ra

88 10 0
Pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền tác giả gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LƯƠNG THỊ PHƯƠNG LAN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ GÂY RA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG THỊ PHƯƠNG LAN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ GÂY RA Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Hà nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN L Thị Ph L M CL C Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Ch 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ GÂY RA 1.1 Khái quát quyền tác giả 1.2 Khái quát xâm phạm quyền tác giả 14 1.3 Khái quát bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây 17 1.4 Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây theo pháp luật số Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 21 Ch 2: TH C TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TH C TIỄN ÁP D NG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Quy định pháp luật iệt Nam bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y 25 2.2 Thực ti n áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y 52 2.3 Đánh giá thực ti n áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y 56 Ch 3: MỘT SỐ I N NGHỊ NH M HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ GÂY RA 67 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y 67 3.2 iải pháp hoàn thiện pháp luật iệt Nam bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y 69 3.3 iải pháp n ng cao hiệu công tác bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y 74 K T LUẬN 78 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH M C TỪ VI T TẮT SHTT: Sở hữu trí tuệ TAND: Tồ án nhân dân TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ CPTPP: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài tình hình nghiên cứu Nếu trước đ y, chữ viết chưa xuất hiện, việc truyền bá tác phẩm văn học, nghệ thuật,… chủ yếu phương thức truyền miệng nay, với bùng nổ khoa học, công nghệ kỹ thuật, việc tiếp cận, khai thác, sử dụng, truyền bá tác phẩm trở nên nhanh chóng d dàng Chính mà ngày nay, hành vi xâm phạm quyền tác giả ngày trở nên phổ biến với thủ đoạn tinh vi, di n biến vô phức tạp Một số hành vi xâm phạm quyền tác giả kể đến như: Nh n bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả; xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả hay cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình;… Có nhiều lý giải thích cho tình trạng Trước hết phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt Internet Chỉ với thiết bị kết nối Internet điện thoại thơng minh, máy tính,… người đọc truy cập, truyền tải, chép, phát tán tác phẩm cách d dàng Sau dần trở thành thói quen thiếu hiểu biết pháp luật sở hữu trí tuệ đại phận người d n nguyên nh n chủ yếu dẫn đến hành vi xâm hại quyền tác giả Bên cạnh đó, việc xâm phạm quyền tác giả phát sinh từ nhu cầu sử dụng sách photo, sách in lậu giá thành rẻ học sinh, sinh viên tạo điều kiện để sở kinh doanh vi phạm pháp luật Khơng vậy, thân tác giả chưa có ý thức bảo vệ quyền Do đó, nhu cầu bảo hộ quyền tác giả trở nên cấp thiết hết Việt Nam trọng đến vấn đề Trong năm qua, pháp luật quyền tác giả, bảo hộ quyền tác giả Nhà nước quan t m mực ngày hoàn thiện Điều thể qua hàng loạt văn Bộ luật dân 2015; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005; Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009, Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022;… Những văn tạo khung pháp lý quan trọng để tác giả có chế để bảo hộ tác phẩm mình, tránh việc bị xâm phạm Tuy nhiên, áp dụng quy định vào thực ti n bảo hộ giải tranh chấp phát sinh từ hành vi xâm phạm quyền tác giả bộc lộ nhiều hạn chế Hầu hết, hành vi vi phạm quyền tác giả chủ yếu bị xử lý hình thức phạt tiền, buộc dỡ bỏ tiêu hủy tang vật, theo quy định Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Số lượng vụ xâm phạm quyền tác giả đưa đến Tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại cịn hạn chế Trong đó, bồi thường thiệt hại biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hành vi xâm phạm bù đắp toàn phần thiệt hại cho chủ thể có quyền tác giả Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng việc giải việc bồi thường thiệt Tòa án chưa đáp ứng yêu cầu nguyên đơn, chi phí giải tốn kém, thời gian giải kéo dài, hiệu khơng cao Bên cạnh đó, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây cịn nhiều hạn chế, thiếu xót Chính lẽ mà nhu cầu nghiên cứu nhằm hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại lĩnh vực cần ý Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây ra” đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Với đề tài này, tác giả nghiên cứu mặt lý luận thực ti n áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây ra, từ rút hạn chế, vướng mắc tồn nêu kiến nghị hoàn thiện quy định pháp định việc nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây 2 Tình hình nghiên cứu củ đề tài Hiện nay, có tương đối nhiều đề tài nghiên cứu xâm phạm quyền tác giả bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Có thể kể đến như: Sách chuyên khảo Tiến sĩ ũ Thị Phương Lan chủ biên (2018), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật Đề tài khoa học, 2010, Bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội Tiến sĩ ũ Thị Hải Yến làm chủ nhiệm đề tài Thạc sĩ Nguy n Thị Hường (2014), Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ d n sự, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Tiến sĩ Nguy n Phương Thảo (2022), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh… Những cơng trình phần đề cập đến quy định quyền tác giả, xâm phạm quyền tác giả yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây cịn hạn chế Bên cạnh đó, trước bối cảnh với nhiều chuyển biến mạnh mẽ tác động đến mặt đời sống, kinh tế - xã hội, việc sửa đổi Luật SHTT điều cần thiết hết Việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần giải bất cập, vướng mắc tồn tại, thể chế hóa, nội luật hóa cam kết quốc tế, đồng thời tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động SHTT nói chung Chính mà việc nghiên cứu đề tài điều vô cấp thiết, tạo sở để hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Phạm vi mục đích hiê cứu Trong phạm vi ngiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Trong đó, tác giả tập trung vào quy định Bộ luật dân 2015; Luật sở hữu trí tuệ 2005; Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009; Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Thông qua việc nghiên cứu phạm vi đề tài nêu trên, tác giả muốn cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan thực trạng bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Từ ph n tích, đánh giá, tìm hạn chế cịn tồn kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả g y giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, đề tài cần thiết phải giải vấn đề chủ yếu đ y: Một là, nêu khái quát vấn đề lý luận chung bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Hai là, ph n tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả g y Trong đó, đề tài tập trung làm rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả; biện pháp bảo vệ quyền tác giả quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại có hành vi xâm phạm quyền tác giả Đồng thời, đề tài nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả g y theo quy định nay, từ tìm ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam việc bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Ba là, đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Việt Nam hiệ h h t ghiê tú uá triệt tư tưở g ườ g l i h h h ả g th uy uy t ồi thườ g thiệt hại h pháp luật Nh h h vi â phạ ướ tr g g tá giải uyề tá giả gây Trong công đổi đất nước di n mạnh mẽ nay, Đảng ta có nhiều nghị đề cập tới việc cải cách tư pháp có Nghị 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược x y dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật iệt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Tổng kết trình thực Nghị quyết, đạt nhiều thành tựu quan trọng công x y dựng thực thi pháp luật, góp phần khơng nhỏ vào kết thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước x y dựng nhà nước pháp quyền iệt Nam Theo đó, hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, chất lượng văn quy phạm pháp luật cải thiện đáng kể, góp phần n ng cao hiệu quả, hiệu lực thực thi pháp luật thực tế Chính vậy, q trình hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y cần phải nghiên cứu, nhận thức, quán triệt s u sắc, tổ chức thực đầy đủ có hiệu nội dung Nghị để góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp nhằm x y dựng hệ thống pháp luật sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người h hai h phạ v thiệ pháp luật ồi thườ g thiệt hại uyề tá giả gây phải ả ả t ht iệ h h vi â th g h t g thi Pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả gây thể thống tách rời, có tác động qua lại hỗ trợ Chính dẫn đến hệ tất yếu việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả gây phảm đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, đồng khả thi 68 iệc hoàn thiện pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp 2013, phải đồng bộ, thống với chế định thuộc pháp luật d n sự, pháp luật tố tụng d n h phạ a h thiệ pháp luật ồi thườ g thiệt hại uyề tá giả gây òa phải u t phát từ th họ lọ i h ghiệ u t ây g v th h h vi â tiễ ó ti p thu thi pháp luật Trong giai đoạn đất nước vươn phát triển mạnh mẽ với mối quan hệ giao lưu đan xen nhiều vấn đề pháp lý phát sinh cần nghiên cứu giải Một số gia tăng số lượng vụ án tranh chấp quyền SHTT với tính chất phức tạp, tranh chấp phát sinh từ quyền tác giả với giá trị lên đến hàng tỷ đồng Theo đó, việc hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y trở thành vấn đề cấp bách cần giải Tuy nhiên, việc hoàn thiện phải dựa sở thực ti n áp dụng, lấy hạn chế làm tiền đề để bổ sung, n ng cao hiệu 3.2 Giải pháp h hại h h vi phạ thiệ pháp luật Việt Nam ồi th thiệt u ề tác iả Để góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, pháp luật iệt Nam cần hoàn thiện bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y Dưới đ y số giải pháp kiến nghị: h l ă h t ổ u g thê h h vi giá ti p â phạ uyề tá giả lý vi phạ Hiện nay, pháp luật số nước quy định hành vi x m phạm quyền tác giả cách gián tiếp để làm xử lý vi phạm chủ thể thực hành vi iệt Nam nên tham khảo số quy định Mỹ, Nhật Bản, Pháp – quốc gia giàu kinh nghiệm x y dựng thực thi pháp luật SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng, từ vận dụng cho phù hợp 69 Theo đó, pháp luật quyền tác giả iệt Nam cần bổ sung hành vi gián tiếp x m phạm quyền tác giả như: xúi giục người khác x m phạm quyền tác giả; gián tiếp thực hành vi x m phạm quyền tác giả; trợ giúp cho người khác thực hành vi x m phạm quyền tác giả; bán hàng hố cho người khác biết có lý để biết người mua sử dụng hàng hố vào mục đích x m phạm quyền tác giả h hai a ý ghĩa việ h h h th lỗi hủ th vi phạ Như ph n tích trên, việc xác định lỗi chủ thể x m phạm quyền tác giả khơng có ý nghĩa nhiều việc xác định mức bồi thường thiệt hại Trong số nước, họ cho việc ph n loại lỗi có ý nghĩa quan trọng việc giải mẫu thuẫn phát sinh, ví dụ pháp luật Đức cho phép Tồ án có quyền xem xét để giảm mức bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm xác định lỗi vô ý nhẹ iệt Nam nên xem xét áp dụng quy định cho phù hợp với thực ti n Ngoài ra, pháp luật cần quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà có sở thấy, người thực hành vi x m phạm quyền tác giả họ khơng có điều kiện để biết khơng thể biết hành vi x m phạm quyền tác giả, người bn bán lẻ vùng s u vùng xa, không đủ kiến thức hiểu biết để ph n biệt đ u hàng thật, đ u hàng giả điều kiện ấn phẩm, sách báo,… in lậu làm hàng thật, tinh vi, khó nhận biết mắt thường h phạ a ầ thi t ó Ngh h hướ g ẫ hi ti t v ề lý â uyề tá giả ằ g iệ pháp â Biện pháp d n áp dụng để xử lý hành vi x m phạm theo yêu cầu tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nh n bị thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành hay hình Thủ tục u cầu áp dụng biện 70 pháp d n sự, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp d n tu n theo quy định pháp luật tố tụng d n Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều đặc thù riêng biệt vi phạm quyền tác giả, Luật SHTT quy định nhiều nội dung cụ thể so với Bộ luật tố tụng d n 2015 với mục đích giải tốt loại tranh chấp í dụ, nguyên tắc xác định thiệt hại x m phạm quyền SHTT (Điều 204); xác định mức bồi thường thiệt hại x m phạm quyền SHTT (Điều 205) Như vậy, bản, pháp luật iệt Nam quy định tương đối đầy đủ quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp vấn đề x m phạm quyền SHTT Từ tạo sở pháp lý quan trọng để quan tư pháp giải vụ án x m phạm quyền tác giả nói riêng, đặc biệt bồi thường thiệt hại Thực ti n áp dụng cho thấy, việc chứng minh, xác định thiệt hại nhiều vụ án x m phạm quyền tác giả nhiều vướng mắc, khó thực Đ y nguyên nh n dẫn đến kéo dài thời gian tố tụng hiệu giải vụ việc Do đó, cần sớm ban hành riêng Nghị định quy định hướng dẫn thi hành vấn đề xử lý x m phạm quyền tác giả nói chung bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y nói riêng biện pháp d n ban hành Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan h tư, ghiê â phạ u ét tă g ồi thườ g thiệt hại h h vi uyề tá giả gây Theo quy định pháp luật iệt Nam hành, phát sinh hành vi x m phạm quyền tác giả, vào mức độ vi phạm, chủ thể thực hành vi x m phạm bị áp dụng chế tài xử phạt vi phạm hành chính; truy cứu trách nhiệm hình trở thành bị đơn vụ việc mà Toà án thụ lý giải Tuy quy định cụ thể với nhiều biện pháp xử lý nay, tình trạng x m phạm quyền tác giả có xu hướng ngày gia tăng số lượng tính chất việc Một nguyên 71 nh n dẫn đến tình trạng chế tài bồi thường thiệt hại chưa đủ mạnh để răn đe Thực ti n cho thấy cần thiết phải có quy định bồi thường thiệt hại theo luật định trường hợp khó xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại theo luật định phải đủ lớn để bảo đảm tính răn đe Đối với hành vi x m phạm cố ý tịa án cần có quyền buộc bên x m phạm phải trả khoản tiền bồi thường bổ sung, bao gồm khoản bồi thường mang tính chất trừng phạt, răn đe.Trong đó, Điều 205 Luật SHTT quy định cách chung chung mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án ấn định không năm trăm triệu đồng Bên cạnh đó, chưa có quy định hướng dẫn việc xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần Do đó, số tiền bù đắp tổn thất tinh thần hồn tồn Tịa án định vụ việc cụ thể giới hạn từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng ì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng để đảm bảo tính khách quan xét xử h hại ă â phạ phát tri hệ th g lệ h u tr tuệ v ồi thườ g thiệt uyề tá giả Trong trình hội nhập quốc tế, x y dựng nhà nước pháp quyền việc x y dựng, phát triển án lệ cách đồng bộ, hệ thống có ý nghĩa vô quan trọng Như nh, Pháp, Đức, hệ thống án lệ nguồn luật chủ yếu, tồn bên cạnh luật thành văn nguồn luật khác, Toà án áp dụng thường xuyên, đạt hiệu cao Cũng lẽ mà pháp luật iệt Nam cần xem xét x y dựng, hoàn thiện hệ thống án lệ nhằm n ng cao chất lượng xét xử quan tư pháp Nhất lĩnh vực SHTT mà chưa có án lệ bồi thường thiệt x m phạm quyền tác giả iệc phát triển án lệ quyền tác giả trước hết hoàn thiện hệ thống pháp luật iệt Nam, tài liệu tham khảo để quan tư pháp nghiên cứu, áp dụng trình giải vụ án tranh chấp 72 quyền tác giả Bên cạnh đó, án lệ tạo nhìn đầy đủ, tồn diện biểu quyền tác giả, hành vi x m phạm cách giải yêu cầu bồi thường thiệt hại cán thực thi, luật sư, học giả sinh viên luật tiếp cận, nghiên cứu Từ đó, họ phát hạn chế tồn pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện Ngoài ra, hoàn thiện án lệ tạo điều kiện nâng cao lực giải vụ án Tòa án tranh chấp quyền tác giả, yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền g y Có v y quyền, lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bảo vệ toàn diện h sáu h uyề tá giả trê thiệ uy h ồi thườ g thiệt hại â phạ i trườ g I t r t Bảo hộ quyền tác xử lý hành vi x m phạm quyền tác giả ln vấn đề khó khăn quan ấn đề khó khăn, phức tạp hành vi vi phạm thực mơi trường Internet Mặc dù nước có nhiều nỗ lực việc thiết lập khung pháp luật quốc tế hoàn thiện pháp luật nước cho việc bảo hộ quyền tác giả môi trường số rõ ràng việc đảm bảo thực thi hiệu quyền môi trường số vấn đề đơn giản Để giải vấn đề này, hệ thống pháp lý cần hoàn thiện hơn, trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội quyền tác giả môi trường Internet Đồng thời, phải kết hợp hài hoà giải pháp pháp lý giải pháp cơng nghệ Vì sử dụng cơng nghệ để x m phạm quyền tác giả sử dụng cơng nghệ để ngăn chặn hành vi x m phạm quyền tác giả Song song với việc bảo vệ quyền, ngăn chặn hành vi x m phạm quyền vấn đề xử lý vi phạm bồi thường thiệt hại cần quan t m mực để răn đe chủ thể có ý định vi phạm Hiện nay, số nước phát triển, nhiều giải pháp công nghệ triển khai áp dụng vấn đề bảo hộ quyền tác giả Có thể kể đến ICOP 73 (Illegal content obstruction program - Hệ thống quản lý chép lậu cho phép người dùng giám sát tự động nội dung bị chép Internet tự động yêu cầu làm gián đoạn trình hay P2P - hình thức đặc biệt Online service Provide để quản lý, báo cáo nhận dạng lưu trữ nội dung download Các biện pháp bước đầu nhận kết tương đối khả thi, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo hộ quyền tác giả mơi trường Internet Chính vậy, iệt Nam nên nghiêm túc xem xét giải pháp ứng dụng linh hoạt có hiệu để bảo hộ quyền tác giả tốt môi trường số 3.3 Giải pháp h h vi h thiệt hại phạ h t c hiệu uả cô tác ồi th thiệt hại u ề tác iả â g a vai trò h h vi â phạ tr g việ giải uy t ồi thườ g uyề tá giả gây Khi bị x m phạm quyền SHTT, tác giả, chủ sở hữu quyền tác chủ thể có quyền liên quan khác có quyền u cầu Tồ án cơng nhận quyền mình; buộc người có hành vi x m phạm quyền tác giả chấm dứt hành vi x m phạm; buộc người có hành vi x m phạm phải bồi thường thiệt hại, phải thực nghĩa vụ, phải cải cơng khai;… Theo đó, giải tranh chấp Tồ án biện phápchiếm ưu khả bảo đảm bình đ ng bên chủ thể so với biện pháp khác Đ y xem biện pháp giải thỏa đáng thiệt hại mà chủ thể quyền bị x m phạm phải gánh chịu, đảm bảo tính cơng bằng, d n chủ Chính mà Tồ án cần n ng cao hiệu giải vụ án SHTT, đặc biệt công tác bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y Trong bối cảnh hội nhập quốc tế s u rộng, tài sản SHTT ngày đa dạng nay, iệt Nam phải tiếp tục hoàn thiện thể chế thiết chế pháp luật nhằm bảo hộ quyền tác giả ngày hiệu hơn, trọng việc thành lập Tòa SHTT cấp tỉnh Đ y tòa chuyên trách hệ thống T ND cấp tỉnh nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu giải tranh 74 chấp bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y racũng tranh chấp quyền SHTT khác Từ n ng cao chất lượng giải tranh chấp phát sinh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền, tạo dựng sở pháp lý vững cho kinh tế tri thức iệt Nam phát triển h hai tă g ườ g ghiệp v tr g h ạt tạ phát tri guồ hâ l gi u huyê g ả vệ uyề tá giả Trong điều kiện kinh tế hội nhập cơng tác bảo hộ quyền tác giả cần thiết trọng Tuy nhiên, thực ti n cho thấy hiệu quảbảo hộ quyền tác việc giải tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại x m phạm quyền tác giả chưa cao Nguyên nh n phần đội ngũ cán chun trách sở hữu trí tuệ cịn yếu chun mơn, kỹ giải tranh chấp cịn chưa đảm bảo Do đó, việc kiện tồn nguồn nh n lực bảo hộ quyền tác giả cần thiết Toà án cần kết hợp với quan chuyên môn x y dựng dự thảo kế hoạch phát triển nguồn nh n lực sở hữu trí tuệ, đặc biệt trọng đào tạo cán có trình độ cao, am hiểu pháp luật quyền tác giả,bảo hộ quyền tác giả giải có hiệu công tác bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả g y Các hình thức đào tạo mở lớp đào tạo quy, chức, tập huấn chuyên môn, hội thảo khoa học nước quốc tế Bên cạnh cần trọng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, n ng cao chất lượng nguồn nh n lực quan quản lý nhà nước, quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ T ND tối cao thường xuyên tổng kết thực ti n công tác xét xử qua năm, sở tổ chức rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả g y để phổ biến cho Toà án cấp Để tạo điều kiện phát triển nguồn cán chuyên môn, Bộ iáo dục Đào tạo đề xuất số sở đào tạo chuyên s u sở hữu trí tuệ với 75 chương trình đào tạo phù hợp với nhóm đối tượng, trọng đào tạo chuyên gia bảo hộ quyền tác giả h ba, t giá g phư g ả h h p h h ghiê uyề tá giả iều ướ Việt Na u ã ý t hiệp h t h ặ tha gia ấn đề SHTT khơng cịn vấn đề số quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn cầu Những thay đổi công nghệ giới mặt mang lại cho nh n loại thay đổi vượt mặt, mang lại cho nh n loại hội thay đổi vượt bậc mặt đời sống kinh tế - xã hội; mặt khác đưa thách thức bảo vệ quyền SHTT, có quyền tác giả bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y Theo quy định Điều ước quốc tế, việc bảo hộ quyền tác giả ngày quan t m mà hành vi x m phạm quyền tác giả ngày nhiều với di n biến phức tạp, khó phát hiện, khó xử lý, hành vi thực nhiều quốc gia iệc tham gia Điều ước quốc tế điều kiện thiết yếu để iệt Nam bình đ ng tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, đẩy nhanh trình hội nhập Ngày 11/01/2007 xem dấu mốc quan trọng iệt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Điều mở cho iệt Nam nhiều tiềm phát triển kinh tế tạo khơng thách thức đặc biệt tu n thủ cam kết quốc tế SHTT nói chung bảo hộ quyền tác giả nói riêng Chính vậy, việc tu n thủ chặt chẽ Điều ước quốc tế, Hiệp định đa phương, song phương mà iệt Nam ký kết tham gia điều cần thiết h tư t h thườ g thiệt hại phổ i giá h h vi â phạ pháp luật uyề tá giả ồi uyề tá giả gây Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật quyền tác giả nói riêng đóng vai trị quan trọng việc n ng cao nhận thức người d n quy định pháp luật lĩnh vực cụ thể Từ 76 góp phần n ng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, n ng cao hiểu biết nh n d n pháp luật tượng pháp luật đời sống.Trong khuôn khổ pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y ra, việc phổ biến pháp luật cần hướng đến ba đối tượng chủ yếu tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; người sử dụng tác phẩm quan thực thi quyền tác giả, làm cho đối tượng hiểu rõ quyền, lợi ích hợp pháp mình, hiểu rõ trách nhiệm pháp lý phải chịu có hành vi x m phạm quyền tác giả hiểu rõ trình tự, thủ tục xử lý vi phạm Trong Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012, Điều 11 hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật quy định nhiều hình thức khác Theo đó, quan chức vận dụng linh hoạt hình thức phổ biến pháp luật cho phù hợp với đối tượng í dụ tổ chức hội nghị chuyên đề để phổ biến pháp luật trực tiếp chế bảo hộ quyền tác giả; cử chuyên gia pháp lý tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luậtvề bồi thường thiệt hại cho tác giả, chủ thể sở hữu quyền tác giảkhi họ bị x m phạm quyền hay cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật cho công d n yêu cầu Thực hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở để pháp luật sâu vào đời sống nh n d n, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, x y dựng Nhà nước pháp quyền ết luậ Ch Trên sở đánh giá cách khách quan, toàn diện diện đạt hạn chế cịn tồn cơng tác giải bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả, Chương đề tài kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật n ng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả g y ra, từ giảm thiểu x m phạm quyền tác giả, bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể quyền 77 K T LUẬN Đề tài: “Pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả g y ra”, làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền tác giả, xâm phạm quyền tác giả, đánh giá thực trạng giải bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả từ nêu số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế tồn kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Trong bối cảnh kinh tế nước ta dần đổi mới, tranh chấp phát sinh từ xâm phạm quyền tác có chiều hướng gia tăng số lượng tính chất phức tạp vụ án Thực ti n cho thấy, công tác giải tranh chấp quyền tác giả việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm đạt kết đạt đáng khích lệ có nhiều hạn chế cịn tồn Do đó, hồn thiện pháp luật quyền tác giả nhu cầu cấp thiết nhằm thực cam kết hội nhập quốc tế Việt Nam bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả chủ thể liên quan Trong đó, cần trọng hoàn thiện quy định pháp luật xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, cách xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại phép áp dụng Việc nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ Thẩm phán giải tranh chấp phát sinh biện pháp dân cần trọng Những kết đạt luận văn cho thấy cố gắng, nỗ lực thân tác giả với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức cịn ỏi nên khóa luận chắn cịn thiếu sót việc giải nhiệm vụ, mục đích đề Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp ý kiến thầy cô nhà nghiên cứu để luận văn hoàn thiện hơn./ 78 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án 774/2019/DS-PT ngày 03/09/2019 Toà án nh n d n Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Bản án số 370/2005/DS-PT ngày 11/10/2005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối caotại Thành phố Hồ Chí Minh vụ án tranh chấp quyền tác giả Bản án số 1892/2011/KDTM-ST ngày 24/10/2011 Tòa án nh n d n Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 2009 quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư Trần ăn Hải (2010), “Những bất cập quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học số (122) năm 2010 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ(Hiệp định TRIPs), 1994 10 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) 79 11 Nguy n Thị Hường (2014), Trách nhiệm dân s xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 12 Bùi Thị Phương Lan (2003), Pháp luật uyề tá giả tr g uá tr h h i hập u t Việt Na Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguy n ăn Luật (2019), “Nhu cầu thành lập Tồ sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (391), tháng 8/2019 14 Lê Nết (2005), Quyền Sở hữu trí tuệ - Tài liệu giảng, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 Trần Phương Nam (2014), Quyền tác giả Việt Nam – Pháp luật thực thi,NXB Tư Pháp, Hà Nội 16 Nguy n Lan Nguyên (2009), “Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh bảo hộ quyền tác giả Việt Nam thời gian tới”, Tạp chí Khoa học ĐHQ HN, Luật học, 25, trang 259-264 17 Đinh Thị Mai Phương (2009), ề bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật x m phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật iệt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 25-26 18 Ngô Ngọc Phương (2006), Bảo h quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập C g ước Berne, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguy n Thị Thanh Phương (2009), Giải quy t tranh ch p dân s quyền tác giả tòa án, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Minh Thái (2001), Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, tr.41, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 80 21 Hội đồng thẩm phán (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân 22 Nguy n Phương Thảo, “Căn xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam số 05 (108) năm 2017, trang 17-25 23 Nguy n Phương Thảo, “Bồi thường thiệt hại tổn thất hội kinh doanh có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam số 04 (98) năm 2016, trang 18-25 24 Nguy n Kim Thoa (2015), “ Quyền tác giả tác phẩm kiến trúc theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ ăn hóa Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân, Hà Nội 26 Trần Thu Trang (2010), “Nghiên cứu Quyền tác giả hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ”, Khóa luận, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Bùi Loan Thùy, Bùi Thu Hằng (2011), “Thực quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả hoạt động thông tin-thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), trang 16-23 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân tập 2, trang 45, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009, Hà Nội 81 31 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 33 ũ Thị Hải Yến (2010), Bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Na trước yêu cầu h i nhập kinh t qu c t , Đề tài khoa học, Đại học Luật Hà Nội 34 Vụ pháp luật quốc tế (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, trang 106, Nxb Tư pháp 82 ... thiện pháp luật Vi? ??t Nam bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả gây Ch MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ GÂY RA 1.1 Khái quát quyền tác giả. .. THIỆN PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ GÂY RA 67 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi x m phạm quyền tác giả. .. điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả Hành vi xâm phạm quyền tác giả hành vi vi phạm pháp luật nên mang đầy đủ đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, tính chất đặc thù quyền tác giả nên hành

Ngày đăng: 24/03/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan