BẢO đảm QUYỀN TRẺ EM TRƯỚC tác ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu ở VIỆT NAM HIỆN NAY

111 1 0
BẢO đảm QUYỀN TRẺ EM TRƯỚC tác ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NHUNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NHUNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Sơn HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Ngƣời cam đoan Phạm Thị Nhung i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm, nội dung bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những tác động ý nghĩa việc bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu 11 1.1.3 Nội dung bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu 17 1.2 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu 26 1.2.1 Pháp luật quốc tế 26 1.2.2 Pháp luật Việt Nam 30 Tiểu kết Chƣơng 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Khái quát tác động biến đổi khí hậu quyền trẻ em Việt Nam 36 2.2 Một số kết bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 51 2.3 Một số hạn chế bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu Việt Nam nguyên nhân 56 ii 2.3.1 Nguyên nhân hạn chế bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 61 Tiểu kết Chƣơng 65 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Một số phƣơng hƣớng bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 66 3.1.1 Một số định hƣớng, sách bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 66 3.1.2 Phù hợp với điều ƣớc quốc tế quyền trẻ em biến đổi khí hậu75 3.1.3 Nâng cao vai trò trách nhiệm quan nhà nƣớc, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp 77 3.2 Một số giải pháp chủ yếu bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Viện Khoa kọc Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu IMHEN (Institute of Hydrology and Meteorology Science and Climate Change) ILO IPCC ND-GAIN UNCRC UNDP UNICEF UNFCCC WHO WMO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Sáng kiến Thích ứng tồn cầu Notre Dame Cơng ƣớc Liên hợp quốc quyền trẻ em (United Nations Convention on the Rights of the Child) Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations Children’s Fund) Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convantion on Climate Change) Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Tổ chức Khí tƣợng giới (World Meteorological Organization) iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình trạng biến đổi khí hậu khơng vấn đề địa phƣơng, hay quốc gia đơn lẻ mà trở thành vấn đề toàn nhân loại Việt Nam quốc gia xếp thứ sáu chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu [1] quốc gia đặc biệt dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Mỗi năm, diễn biến thời tiết ngày phức tạp dự báo trƣớc đƣợc gây tỉ lệ tử vong thiệt hại cho hoạt động sản xuất sở hạ tầng cao, nhƣ trƣờng học trung tâm y tế, tác động xấu tới sinh kế nhóm dân số thiệt thịi thành thị nông thôn Các tác động ảnh hƣởng khí hậu ảnh hƣởng đến 74% dân số [2], đặc biệt nhóm ngƣời nghèo thiếu khả phục hồi trƣớc thiệt hại lớn sau thảm họa thiên tai Nhiều ngƣời Việt Nam nam giới, phụ nữ, ngƣời cao tuổi trẻ em bị tổn thƣơng, bị tác động tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ mƣa bão, lũ lụt, mực nƣớc biển dâng hậu nhƣ sạt lở bờ sông lở đất, dẫn đến thách thức biến đổi khí hậu ngày gia tăng Trẻ em đối tƣợng đặc biệt bị ảnh hƣởng thảm họa thiên nhiên không thời gian ngắn mà phải đối mặt trực tiếp với biến đổi khí hậu tƣơng lai lâu dài Theo UNICEF xếp hạng quốc gia dựa nguy rủi ro mức độ dễ bị tổn thƣơng trẻ em trƣớc cú sốc khí hậu mơi trƣờng, đó, trẻ em Việt Nam xếp thứ 37 giới mức độ dễ bị tổn thƣơng [3] Việc tiếp cận với thực phẩm, nƣớc sạch, giáo dục chăm sóc sức khỏe trẻ em bị đe dọa hệ biến đổi khí hậu nhƣ nguồn thu nhập tài sản - điều làm tăng tiếp xúc trẻ với bạo lực, bóc lột lạm dụng Nhiều bà mẹ có xu hƣớng bị ảnh hƣởng không nhỏ, làm tăng thêm động tác tiêu cực trẻ em, em đƣợc cung cấp đủ dinh dƣỡng chăm sóc đầy đủ Trẻ em tƣơng lai tác nhân thay đổi giảm thiểu rủi ro thiên tai phát triển đàn hồi Trẻ em bên liên quan tƣơng lai Việt Nam, hệ có lực để đối phó với cú sốc căng thẳng cách đóng vai trị tích cực việc hiểu đối phó với thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu Do đó, bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu việc làm vơ cần thiết, quan trọng, đảm bảo nguyên tắc lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu theo Điều Công ƣớc Liên hợp quốc trẻ em (UNCRC) năm 1989, cách đảm bảo công hệ phải chịu trách nhiệm hậu biến đổi khí hậu hệ phải gánh chịu trực tiếp hậu biến đổi khí hậu gây Từ trƣớc đến nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu riêng liên quan đến vấn đề trẻ em biến đổi khí hậu, đối tƣợng quan trọng đƣợc quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, nghiên cứu chung ảnh hƣởng, mối liên hệ bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu Việt Nam cịn nhiều hạn chế Trong đó, có nhiều quan hệ nhân quyền đặt cần giải trẻ em biến đổi khí hậu cấp độ khác lĩnh vực, từ kinh tế, giáo dục, văn hóa, an sinh xã hội, nƣớc vệ sinh môi trƣờng,… Xuất phát từ lý quan tâm đặc biệt đến quyền trẻ em biến đổi khí hậu, học viên định chọn đề tài “Bảo đảm quyền trẻ em trước tác động biến đổi khí hậu Việt Nam nay” để thực luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các tác giả nước Khảo sát tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến đề tài, có số cơng trình nƣớc ngồi phân tích vấn đề quyền trẻ em biến đổi khí hậu nhƣ Chapter 10- Children’s Rights and Climate Change,” in Children’s Rights and Sustainable Development: Interpreting the UNCRC for Future Generations (Chƣơng 10- Quyền trẻ em biến đổi khí hậu” Quyền trẻ em bền vững Phát triển: Phiên dịch UNCRC cho Thế hệ Tƣơng lai) tác giả Claire Fenton-Lynn năm 2019; Children’s Rights in a Changing Climate: A Perspective from the United Nations on the Rights of the Child (Quyền trẻ em điều kiện khí hậu thay đổi: Quan điểm Liên hợp quốc Quyền Trẻ em) tác giả S Sanz-Caballero năm 2013; Climate Change, Children’s Rights, and the Pursuit of Intergenerational Climate Justice (Biến đổi khí hậu, Quyền trẻ em theo đuổi cơng khí hậu hệ) năm 2014 tác giả E.Gibbons; Climate Change and Children’s Rights: An International Law Perspective (Biến đổi khí hậu Quyền trẻ em: Quan điểm Luật quốc tế) K Ruppel-Schlichting tác giả khác năm 2013 2.2 Các tác giả nước - Luận án tiến sĩ “Thực pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay” tác giả Lã Văn Bằng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2019 Luận án dựa sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật bảo vệ trẻ em, từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật bảo vệ trẻ em có hiệu Việt Nam - Luận án tiến sĩ “Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” tác giả Tăng Thị Thu Trang, Học viện Khoa học Xã hội năm 2016 Tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn pháp luật ghi nhận, bảo đảm thực quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Từ kiến nghị giải pháp nhằm bảo đảm quyền em - Cuốn sách “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam” nhóm tác giả Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng bao gồm: T.S Nguyễn Văn Thắng, GS.TS Nguyễn Trọng Hiếu, PGS.TS Trần Thục, Ths Phạm Thị Thanh Hƣơng, CN Nguyễn Thị Lan, CN Nguyễn Văn Thắng xuất năm 2011 Nội dung sách nêu số thuật ngữ, kiến thức biến đổi khí hậu phƣơng pháp nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam - IMHEN UNDP 2015 Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu nhóm tác giả Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tƣờng, xuất NXB Tài Nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam năm 2015 - Báo cáo Phân tích Tác động Biến đổi khí hậu Trẻ em Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tƣ UNICEF Việt Nam đồng thực nhằm phân tích tình hình ban đầu vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến trẻ em để phục vụ cho việc xây dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội sách liên quan tới biến đối khí hậu khác với phƣơng thức tiếp cận thân thiện với trẻ em Báo cáo đƣợc thực nhóm nghiên cứu bao gồm bà Ellen Woodley bà Đặng Thị Thu Hồi Các thơng tin ý kiến Báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm thức Bộ Kế hoạch Đầu tƣ UNICEF Việt Nam, xuất vào tháng năm 2021 [31] Thanh Hƣơng, Trẻ em Việt chịu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu, https://kenhthoitiet.vn/tre-em-viet-chiu-anh-huong-the-nao-tu-bien-doi-khihau-147467/, [truy cập 2/5/2021] [33] Viện Dinh dƣỡng quốc gia (2020), Số liệu suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2019 [34] Lê Thị Kim Oanh Lê Minh Trƣơng, (2017), Mối tương quan tác động BĐKH định di cư vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam Tạp chí Quốc tế Khoa học, Kỹ thuật & Công nghệ Sáng tạo, Tập 4, Số 8, tháng 8/2017 [35] Phùng Dũng, Nguyễn Xuân Hƣơng, Nguyễn Thị Hƣơng Liên, (2018), Ảnh hưởng yếu tố xã hội học đến biến đổi bệnh truyền nhiễm: Một nghiên cứu đa bệnh quy mơ quốc gia Việt Nam Tạp chí PLoS ONE 13(3): e0193246 [36] WHO (2015), Việt Nam: Thu hẹp khoảng cách nước vệ sinh cho người https://www.who.int/features/2015/viet-namwater- sanitation/en/ [truy cập 2/5/2021] [37, 41] UNICEF Mạng lƣới Cộng tác Nƣớc tồn cầu, (2014), Khung chiến lược Phát triển khả chống chịu với khí hậu ngành NS&VSMT [38] Sáng kiến phát triển mở Việt Nam (Overseas Development Vietnam) (2018), Tài nguyên https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/topics/water/ nước, [truy cập 2/5/2021] [40] Bão lũ miền Trung Việt Nam đe dọa 1,5 triệu trẻ em – theo UNICEF, https://www.unicef.org/vietnam/, [truy cập 2/5/2021] [43] Chính phủ Việt Nam UN Việt Nam, Kế hoạch chiến lược chung 2017-2021 91 [44] Nguyen Thi Trang Nhung, Christian Schindler, Tran Minh Dien, Nicole Probst-Hensch, Laura Perez, Nino Künzli, (2018), Ảnh hưởng cấp tính nhiễm khơng khí bệnh viêm đường hô hấp trẻ em Hà Nội: Một nghiên cứu kéo dài năm Tạp chí Environment International 110:139-148 [45] Tóm tắt sách chung UNICEF & ILO tác động COVID19 tới lao động trẻ em, https://www.unicef.org/vietnam/pressreleases/worldday-against-child-labour-2020-viet-nam-joins-global-campaign-confront [52] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 - tầm nhìn đến năm 2030 92 PHỤ LỤC 01: CÁC MỐC QUAN TRỌNG TRONG CÁC CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA VIỆT NAM Năm 1994 2002 2008 2011 Nội dung Việt Nam ký thông qua Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) 2002: Việt Nam ký thơng qua Nghị định thƣ Kyoto 2011: Chiến lƣợc Quốc gia BĐKH (NSCC) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia lần thứ ứng phó với biến đổi khí hậu Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH lần thứ giai đoạn 2012–2015 Chiến lƣợc Quốc gia Tăng trƣởng Xanh (NSGG) đƣợc thực 2012 Kế hoạch Hành động Quốc gia Tăng trƣởng Xanh giai đoạn 2014-2020 (NAPGG, 2014) 2013 Luật Phòng chống thiên tai 2014 Luật Bảo vệ Mơi trƣờng 2015 Luật Khí tƣợng Thủy văn 2016 Việt Nam ký thông qua Thỏa thuận Paris, bao gồm “Đóng góp quốc gia tự định” (NDC) Kế hoạch Hành động Thực Thỏa thuận Paris: Giai đoạn 2016 (2016 - 2020) tập trung vào công tác chuẩn bị; Giai đoạn (20212030) đƣa “Đóng góp quốc gia tự định” 2016 Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trƣởng xanh giai đoạn 2016 – 2020 2018 - Cập nhật “Đóng góp quốc gia tự định” xây dựng Kế hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) cho mục đích triển khai Chuẩn bị Chiến lƣợc Quốc gia Tăng trƣởng Xanh giai đoạn 2021-2030, Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 PHỤ LỤC 02: BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TRẺ EM Các văn pháp lý đáp ứng Các mục để đánh giá mức độ đáp ứng quyền đƣợc sống môi khung pháp lý với quyền đƣợc sống trƣờng lành mạnh trẻ em môi trƣờng lành mạnh trẻ em Biến đổi khí hậu; Mất đa dạng sinh học khả tiếp cận thiên nhiên; Quyền trẻ em việc đƣợc vui chơi giải trí; 12 Khả tiếp cận thông tin môi trƣờng công chúng; 14 Quyền trẻ em việc tham gia vào vấn đề môi trƣờng; Hiến pháp Việt Nam 16 Biện pháp khắc phục hiệu vi phạm quyền trẻ em; 20 Quy định doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nhà nƣớc) bảo vệ trẻ em khỏi tác động có hại từ mơi trƣờng (Bao gồm nghĩa vụ doanh nghiệp thực “quyền đáng trẻ em” hành động thực tế đề xuất quyền trẻ em liên quan đến tác động có hại từ mơi trƣờng) Quyền trẻ em việc đƣợc sống, khỏe Luật Trẻ em mạnh phát triển; Quyền trẻ em việc đƣợc vui chơi giải trí; Các văn pháp lý đáp ứng Các mục để đánh giá mức độ đáp ứng quyền đƣợc sống môi khung pháp lý với quyền đƣợc sống trƣờng lành mạnh trẻ em môi trƣờng lành mạnh trẻ em 12 Khả tiếp cận thông tin môi trƣờng công chúng; 13 Quyền trẻ em việc đƣợc bày tỏ quan điểm đƣợc xem xét ý kiến; 17 Trẻ em khơng bị phân biệt việc bình đẳng hƣởng quyền liên quan đến mơi trƣờng an tồn, sẽ, lành mạnh bền vững Ơ nhiễm khơng khí; Ơ nhiễm nƣớc; Biến đổi khí hậu; Hóa chất, chất độc hại chất thải; Mất đa dạng sinh học khả tiếp cận thiên nhiên; Khai thác; Luật Bảo vệ môi trƣờng 10 Quyền trẻ em việc đƣợc giáo dục môi trƣờng; 11 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thu thập, cập nhật phổ biến thông tin môi trƣờng; 12 Khả tiếp cận thông tin môi trƣờng công chúng; 22 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thông qua/ thực thi tiêu chuẩn môi trƣờng phù hợp Các văn pháp lý đáp ứng Các mục để đánh giá mức độ đáp ứng quyền đƣợc sống môi khung pháp lý với quyền đƣợc sống trƣờng lành mạnh trẻ em môi trƣờng lành mạnh trẻ em với tiêu chuẩn tốt khoa học, y tế an toàn quốc tế, dựa tảng nguyên tắc cẩn trọng; 23 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc phối hợp với nhà nƣớc khác để xử lý tổn hại toàn cầu/xuyên biên giới Ô nhiễm nƣớc; 11 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thu Luật Tài nguyên nƣớc thập, cập nhật phổ biến thông tin môi trƣờng; 12 Khả tiếp cận thông tin môi trƣờng công chúng Luật Đa dạng sinh học/ Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học Luật Giáo dục Mất đa dạng sinh học khả tiếp cận thiên nhiên; 14 Quyền trẻ em việc tham gia vào vấn đề môi trƣờng 10 Quyền trẻ em việc đƣợc giáo dục môi trƣờng Chƣơng trình phối hợp cơng 11 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thu tác bảo vệ môi trƣờng Bộ thập, cập nhật phổ biến thông tin môi Tài nguyên Môi trƣờng trƣờng; Bộ Giáo dục Đào tạo giai 12 Khả tiếp cận thông tin môi đoạn 2019-2025 (2019) trƣờng công chúng Kế hoạch hành động quốc gia Biến đổi khí hậu; Các văn pháp lý đáp ứng Các mục để đánh giá mức độ đáp ứng quyền đƣợc sống môi khung pháp lý với quyền đƣợc sống trƣờng lành mạnh trẻ em môi trƣờng lành mạnh trẻ em thực Chƣơng trình nghị 22 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thông Phát triển bền vững 2030 qua/ thực thi tiêu chuẩn môi trƣờng phù hợp (2017) với tiêu chuẩn tốt khoa học, y tế an toàn quốc tế, dựa tảng nguyên tắc cẩn trọng Biến đổi khí hậu; 22 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thông qua/ thực thi tiêu chuẩn môi trƣờng phù hợp Kế hoạch thực Thỏa thuận với tiêu chuẩn tốt khoa học, y tế chung Paris Việt Nam an toàn quốc tế, dựa tảng (2016) nguyên tắc cẩn trọng; 23 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc phối hợp với nhà nƣớc khác để xử lý tổn hại toàn cầu/xuyên biên giới Ô nhiễm nƣớc; Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã Biến đổi khí hậu; hội 2016-2020 Quyền trẻ em việc đƣợc sống, khỏe mạnh phát triển Biến đổi khí hậu; Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trƣởng xanh giai đoạn 2014-2020 22 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thông qua/ thực thi tiêu chuẩn môi trƣờng phù hợp với tiêu chuẩn tốt khoa học, y tế an toàn quốc tế, dựa tảng nguyên tắc cẩn trọng Các văn pháp lý đáp ứng Các mục để đánh giá mức độ đáp ứng quyền đƣợc sống môi khung pháp lý với quyền đƣợc sống trƣờng lành mạnh trẻ em môi trƣờng lành mạnh trẻ em Biến đổi khí hậu; 22 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thông Hệ thống quốc gia kiểm kê qua/ thực thi tiêu chuẩn mơi trƣờng phù hợp khí nhà kính với tiêu chuẩn tốt khoa học, y tế an toàn quốc tế, dựa tảng nguyên tắc cẩn trọng Biến đổi khí hậu; 11 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thu thập, cập nhật phổ biến thông tin môi Chiến lƣợc phát triển Năng lƣợng tái tạo trƣờng; 22 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thông qua/ thực thi tiêu chuẩn môi trƣờng phù hợp với tiêu chuẩn tốt khoa học, y tế an toàn quốc tế, dựa tảng nguyên tắc cẩn trọng 14 Quyền trẻ em việc tham gia vào vấn đề môi trƣờng; Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012–2020 22 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thông qua/ thực thi tiêu chuẩn môi trƣờng phù hợp với tiêu chuẩn tốt khoa học, y tế an toàn quốc tế, dựa tảng nguyên tắc cẩn trọng Chiến lƣợc BVMT quốc gia Ơ nhiễm khơng khí; đến năm 2020, tầm nhìn đến Ơ nhiễm nƣớc Các văn pháp lý đáp ứng Các mục để đánh giá mức độ đáp ứng quyền đƣợc sống môi khung pháp lý với quyền đƣợc sống trƣờng lành mạnh trẻ em môi trƣờng lành mạnh trẻ em năm 2030 Ơ nhiễm khơng khí; Ơ nhiễm nƣớc; Biến đổi khí hậu; Chiến lƣợc phát triển bền vững Hóa chất, chất độc hại chất thải; Việt Nam giai đoạn 2011- Khai thác; 2020 10 Quyền trẻ em việc đƣợc giáo dục môi trƣờng; 12 Khả tiếp cận thông tin môi trƣờng công chúng Biến đổi khí hậu; Quyền trẻ em việc đƣợc sống, khỏe mạnh phát triển; 11 Nghĩa vụ nhà nƣớc việc thu thập, cập nhật phổ biến thơng tin mơi Luật Phịng chống thiên tai trƣờng; 12 Khả tiếp cận thông tin môi trƣờng công chúng; 17 Trẻ em không bị phân biệt việc bình đẳng hƣởng quyền liên quan đến mơi trƣờng an tồn, sẽ, lành mạnh bền vững PHỤ LỤC 03: MỘT SỐ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM - UNICEF VIỆT NAM – QUỸ NHI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUỐC Trang web: www.unicef.org/vietnam UNICEF Việt Nam 190 văn phòng Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc toàn giới thuộc hệ thống Liên Hợp quốc Việt Nam, hợp tác chặt chẽ với tổ chức Liên Hợp quốc khác Việt Nam Đƣợc định hƣớng Công ƣớc Liên Hợp quốc Quyền trẻ em, UNICEF có sứ mệnh phổ quát thúc đẩy bảo vệ quyền tất trẻ em, khắp nơi - đặc biệt em khó tiếp cận có nhiều nguy Là đối tác phát triển chiến lƣợc đáng tin cậy, UNICEF hoạt động tích cực Việt Nam từ năm 1975 giúp cải thiện sống trẻ em gia đình - LÀNG TRẺ EM SOS Trang web: https://sosvietnam.org Làng trẻ em SOS quốc tế hoạt động trẻ em 136 quốc gia vùng lãnh thổ với vai trò tổ chức phát triển xã hội độc lập, phi phủ, phi trị phi tơn giáo Có sứ mệnh bảo vệ chăm sóc trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi khơng thể nhận đƣợc chăm sóc từ gia đình Làng trẻ em SOS Việt Nam đƣợc thành lập vào năm 1987 Từ Làng trẻ em SOS hai thành phố theo hiệp định ký, đến Làng trẻ em SOS Việt Nam có mặt 17 tỉnh thành phố nƣớc - SAVE THE CHILDREN Trang web: https://vietnam.savethechildren.net/ Tổ chức Cứu trợ Trẻ em bắt đầu hoạt động Việt Nam từ năm 1990 với dự án dinh dƣỡng tỉnh Thanh Hóa Từ đó, mở rộng chƣơng trình, gồm sáu lĩnh vực chính: Giáo dục; Sức khỏe Dinh dƣỡng; Bảo vệ trẻ em; Quản trị quyền trẻ em; Giảm nghèo cho trẻ em; Giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó khẩn cấp Hiện tại, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em có mặt 20 tỉnh nƣớc với văn phòng Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh với đội ngũ 150 nhân viên giàu kinh nghiệm, chun mơn kỹ thuật trình độ quản lý chƣơng trình Trong trình thực chƣơng tình, tổ chức hợp tác với quan phủ, tổ chức xã hội dân sự, khu vực tƣ nhân nhƣ viện nghiên cứu - WORLD VISION – TẦM NHÌN THẾ GIỚI Trang web: http://worldvision.org.vn/ Tổ chức World Vision có mặt Việt Nam từ năm 1960 Là tổ chức hoạt động trẻ em, thực hoạt động an sinh trẻ em, trọng tâm vào hoạt động bảo vệ, y tế, cải thiện sinh kế kinh tế hộ gia đình, giáo dục kỹ sống giá trị sống, tăng cƣờng tham gia trẻ em Ngoài ra, tổ chức hoạt động tích cực nỗ lực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt nâng cao nhận thức, khuyến khích tham gia vào hoạt động cộng đồng phụ nữ đồng bào thiểu số - CHILDFUND INTERNATIONAL Trang web: http://childfund.org.vn/ ChildFund Việt Nam văn phòng đại diện ChildFund Australia tổ chức phát triển quốc tế độc lập hoạt động nhằm xóa đói giảm nghèo cho trẻ em cộng đồng phát triển ChildFund bắt đầu làm việc Việt Nam vào năm 1995 hợp tác để tạo thay đổi cộng đồng hệ thống, giúp trẻ em thiếu niên dễ bị tổn thƣơng, tất đa dạng, khẳng định nhận thức quyền Các dự án tổ chức tập trung vào quyền trẻ em bảo vệ trẻ em, giáo dục, sức khỏe hạnh phúc cho trẻ em đồng thời ƣu tiên xây dựng khả phục hồi niên cách tạo hội tham gia hoạt động thể thao, học kỹ sống hỗ trợ tham gia vào trình định địa phƣơng - BLUE DRAGON CHILDREN’S FOUNDATION Trang web: https://www.bluedragon.org/ Đƣợc thành lập vào năm 2003, Blue Dragon trở thành động lực mạnh mẽ cho thay đổi đƣờng phố Việt Nam, thành phố nhộn nhịp vùng nông thôn, nơi nghèo đói phổ biến Blue Dragon mang đến cho trẻ em gia đình gặp khủng hoảng hội xoay chuyển tình thế, cung cấp giải pháp thiết thực cho vấn đề hàng ngày khiến nạn nghèo đói tồn - WORLD WIDE FUND FOR NATURE – QUỸ QUỐC TẾ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Trang web: http://vietnam.panda.org/ WWF tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động Việt Nam Từ năm 1985, WWF hỗ trợ Việt Nam xây dựng chiến lƣợc bảo tồn quốc gia kể từ hợp tác chặt chẽ với phủ đối tác nhằm giải thách thức môi trƣờng Việt Nam WWF-Việt Nam phần WWF–Greater Mekong bao gồm WWF-Campuchia, WWF-Lào, WWF-Thái Lan WWF-Myanmar - NHĨM LÀM VIỆC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (CCWG) Trang web: https://www.care.org.vn/ Nhóm Làm việc Biến đổi Khí hậu Việt Nam (CCWG) đƣợc thành lập đầu năm 2008, CCWG tập hợp tổ chức phi phủ quốc tế, phi phủ Việt Nam, quan phát triển nhà chuyên mơn khác đóng góp vào việc giảm tổn thƣơng ngƣời nghèo Việt Nam trƣớc tác động biến đổi khí hậu cách điều phối, vận động xây dựng lực nhằm hƣớng đến phản ứng với biến đổi khí hậu cho đảm bảo công xã hội bền vững kinh tế lẫn môi trƣờng CARE Quốc tế Việt Nam tổ chức sáng lập CCWG chủ tịch nhóm từ năm 2008 đến 2015 - MẠNG LƢỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (VNGO&CC) Trang web: http://vngo-cc.vn/ Mạng lƣới tổ chức phi phủ Việt Nam biến đổi khí hậu (VNGO&CC) đƣợc thành lập ngày 11/09/2008 VNGO&CC đƣợc khởi xƣớng Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD), Trung tâm Phát triển Cộng đồng Bảo tồn Sinh vật biển (MCD), Trung tâm Phát triển, Đào tạo Nghiên cứu Môi trƣờng (CERED) Viện Khoa học Xã hội (ISS) Với tầm nhìn cộng đồng dân cƣ dễ bị tổn thƣơng Việt Nam có lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu có sứ mệnh Tăng cƣờng hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH thông qua nâng cao lực liên kết VNGO bên liên quan ... sở lý luận bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu nhƣ khái niệm: Quyển trẻ em, biến đổi khí hậu, bảo đảm quyền trẻ em trƣớc tác động biến đổi khí hậu; Tác động ý nghĩa việc bảo đảm. .. trƣớc tác động biến đổi khí hậu 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát tác động biến đổi khí hậu quyền trẻ em Việt Nam Các... TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Khái quát tác động biến đổi khí hậu quyền trẻ em Việt Nam 36 2.2 Một số kết bảo đảm quyền trẻ

Ngày đăng: 09/09/2022, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan