1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 256,67 KB

Nội dung

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 LÊ TRIỆU DŨNG VỤ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN BỘ CÔNG THƯƠNG THÁNG NĂM 2013 B C C BÀI TRÌNH BÀY  Kết qu hội nhập kinh tế qu c tế  Tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế c a Việt Nam  Đánh giá tác động c a tiến trình mặt đời s ng kinh tế - xã hội học kinh nghiệm  Chiến lư c hội nhập kinh tế qu c tế đến năm 2020  B i c nh qu c tế nước  M c tiêu, định hướng lộ trình tổng thể  Các gi i pháp tổ chức thực Kết qu hội nhập kinh tế qu c tế  Tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế, b i c nh  Biến động Liên Xô cũ Đơng Âu  B i c nh tồn cầu hóa xu khách quan, lơi cu n nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy h p tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tùy thuộc lẫn kinh tế  Việt Nam thực đường l i đổi mới: Trong lĩnh vực kinh tế, với hàng loạt sách đổi thể chế kinh tế hình thành kinh tế nhiều thành phần, xây dựng kinh tế có bước phát triển lực lư ng s n xu t, quan hệ s n xu t hội nhập kinh tế qu c tế Kết qu hội nhập kinh tế qu c tế  Tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế c a Việt Nam, ch trương      1991, “độc lập tự ch , đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đ i ngoại” 1996, Nghị s 01-NQ/TW mở rộng nâng cao hiệu qu kinh tế đ i ngoại giai đoạn 1996-2000 2001, “ch động hội nhập kinh tế qu c tế để phát triển nhanh, có hiệu qu bền vững” theo nguyên tắc “đ m b o độc lập tự ch định hướng xã hội ch nghĩa, b o vệ l i ích dân tộc, an ninh qu c gia, giữ gìn b n sắc văn hóa dân tộc, b o vệ mơi trường” 2006, “ch động tích cực hội nhập kinh tế qu c tế”, “l y l i ích dân tộc làm m c tiêu cao nh t”, “hội nhập sâu đầy đ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương”, “chuẩn bị t t điều kiện để ký kết Hiệp định thương mại tự song phương đa phương” Tham gia WTO 2007, Nghị 08-NQ/TW s ch trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên c a WTO Kết qu hội nhập kinh tế qu c tế  Tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế c a Việt Nam, tình hình hội nhập:  Gia nhập ASEAN 1995, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ 2000, gia nhập WTO 2007 tham gia 08 Hiệp định thương mại tự khu vực song phương:         Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Hiệp định khung h p tác kinh tế ASEAN-Trung Qu c vào năm 2002 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Qu c vào năm 2004 để thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Qu c Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Hàn Qu c vào năm 2006 để thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Qu c Hiệp định đ i tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật B n năm 2008 để thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-Nhật B n Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN-Úc-Niu Di-lân vào năm 2009 Hiệp định khung h p tác kinh tế toàn diện ASEAN- n Độ năm 2003 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN- n Độ năm 2009 để thành lập khu vực thương mại tự ASEAN- n Độ Hiệp định đ i tác kinh tế Việt Nam-Nhật B n (VJEPA) năm 2008 Hiệp định FTA song phương Việt Nam-Chi lê năm 2011 Kết qu hội nhập kinh tế qu c tế  Đánh giá tác động c a tiến trình mặt đời s ng kinh tế - xã hội       Tác động tới phát triển kinh tế Tác động tới việc xây dựng kinh tế thị trường đầy đ Tác động tới lực cạnh tranh qu c gia, doanh nghiệp s n phẩm Tác động tới phát triển nông nghiệp, nông thôn Tác động tới lao động, việc làm, tiền lương thu nhập Tác động tới xã hội, văn hóa, mơi trường, trị, an ninh qu c phòng Kết qu hội nhập kinh tế qu c tế  Hạn chế     Ch trương ch động hội nhập kinh tế qu c tế có giai đoạn, có khâu cịn chưa đư c triển khai đồng bộ, đầy đ Trong s trường h p, hội nhập kinh tế qu c tế cịn mang tính bị động, bị lơi cu n theo tình u cầu trị, chưa có nghiên cứu sở khoa học thực tiễn mức độ sẵn sàng chuẩn bị c a kinh tế nước ta chưa cao Chưa có chiến lư c rõ ràng, ch động tham gia Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị t t điều kiện b n nước chưa có đư c nỗ lực chung c a toàn xã hội để tận d ng t i đa hội mà tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển dịch c u kinh tế theo hướng ch t lư ng, hiệu qu phát triển bền vững Các l i ích qu c gia thu đư c từ tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế chưa tương xứng với tiềm c a đ t nước Các hạn chế tác động b t l i tới phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua gây tác động b t l i lâu dài tới kinh tế Kết qu hội nhập kinh tế qu c tế  Bài học rút  Các kết qu đạt đư c nhờ ch trương hội nhập qu c tế đắn, kịp thời c a Đ ng, nỗ lực c a cộng đồng doanh nghiệp, c a c p, ngành c a toàn dân, qu n lỦ th ng nh t c a Nhà nước đạo, điều hành c a Chính ph  Q trình hội nhập kinh tế qu c tế cần xu t phát từ yêu cầu bên c a đ t nước, phù h p với chuẩn bị mức độ sẵn sàng c a kinh tế doanh nghiệp  Cần có th ng nh t quan điểm, nhận thức hành động, nh t cần xây dựng khoa học thực tiễn để ph c v tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế  Cần đ m b o tầm nhìn dài hạn m c tiêu kinh tế, m c tiêu trị ngoại giao m c tiêu chiến lư c tổng thể tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế  Hội nhập kinh tế qu c tế ngày đòi h i mức độ cam kết cao cam kết gia nhập WTO c phạm vi mức độ Cần ch động xem xét xây dựng, điều chỉnh khuôn khổ pháp lỦ nước để vừa ph c v nhu cầu phát triển c a đ t nước, vừa hỗ tr tận d ng t t nh t hội mà tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế đem lại  Cần tận d ng t i đa ưu đãi, hội thị trường mà tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế đem lại để phát triển s n xu t, đẩy mạnh xu t  Cần trọng tăng cường ch t lư ng nguồn nhân lực lĩnh vực hội nhập kinh tế qu c tế nâng cao lực nghiên cứu lực triển khai bao gồm c qu n trị Chiến lư c hội nhập kinh tế qu c tế đến năm 2020  B i c nh qu c tế khu vực        Mặc dù h p tác phát triển xu lớn c c diện giới, khu vực năm tới có nhiều huyển biến nhanh khó lường Điều mở hội phát triển nhanh tiềm ẩn nguy cơ, thách thức lớn Toàn cầu hóa qu c tế hóa tiếp t c tiến triển c c diện giới đa cực, đa trung tâm ngày rõ nét có điều chỉnh theo tâm tr c lĩnh vực khác nhau, ch nghĩa khu vực tăng lên Các nước lớn vừa h p tác, vừa kiềm chế lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt Cuộc kh ng ho ng tồn cầu chưa có d u hiệu ch m dứt hoàn toàn khiến nước tiếp t c đẩy mạnh tái c u trúc kinh tế theo hướng nâng cao ch t lư ng tăng trưởng phát triển bền vững, thúc đẩy xu t khẩu, tạo thêm nhiều việc làm Sự trì trệ c a hệ th ng thương mại đa phương dẫn tới xu gia tăng th a thuận thương mại tự song phương khu vực Khu vực châu Á-Thái Bình Dương tiếp t c khu vực động lực cho tăng trưởng thương mại toàn cầu thời kỳ tới Các nước Hoa Kỳ, EU, Nhật B n, n Độ c Nga tiếp t c thúc đẩy thương mại với khu vực châu Á-Thái Bình Dương thơng qua Hiệp định FTA Các nước ASEAN nỗ lực thúc đẩy liên kết nội kh i để xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, bên cạnh ASEAN nỗ lực khẳng định vai trị trung tâm tiến trình hội nhập khu vực Đông Á C c diện FTA khu vực châu Á-Thái Bình Dương đư c hình thành với tác nhân TPP-FTA Đơng Á-FTA Đơng Á mở rộng (RCEP), v.v ph n ánh động thái mức độ tranh giành nh hưởng, tranh giành thị trường c a nước lớn khu vực ngày liệt giai đoạn tới Chiến lư c hội nhập kinh tế qu c tế đến năm 2020  Chiến lư c phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020:     Ph n đ u đến năm 2020 nước ta b n trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Ph n đ u đạt t c độ tăng trưởng tổng s n phẩm nước (GDP) bình quân 7-8%/năm, GDP năm 2020 theo giá so sánh kho ng 2,2 lần so với năm 2010, GDP bình quân đầu người thực tế đạt kho ng 3.000 đô la Mỹ B o đ m ổn định kinh tế vĩ mô; xây dựng c u kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch v đại, hiệu qu Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch v chiếm kho ng 85% GDP Giá trị s n phẩm công nghệ cao s n phẩm ứng d ng công nghệ cao đạt kho ng 45% tổng GDP Giá trị s n phẩm công nghiệp chế tạo chiếm kho ng 40% tổng giá trị s n xu t công nghiệp Nông nghiệp phát triển theo hướng đại, hiệu qu , bền vững, nhiều s n phẩm có giá trị gia tăng cao Phát triển mạnh ngành dịch v , nh t dịch v có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Định hướng phát triển thương mại là:   Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thị trường nước, đa dạng hóa thị trường ngồi nước, khai thác có hiệu qu thị trường có hiệp định thương mại tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xu t khẩu, gi m nhập c quy mô tỷ trọng, ph n đ u cân xu t nhập Ch động tham gia vào mạng lưới phân ph i toàn cầu, phát triển nhanh hệ th ng phân ph i s n phẩm có l i cạnh tranh c nước, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam Chiến lư c hội nhập kinh tế qu c tế đến năm 2020  Quan điểm hội nhập kinh tế qu c tế       Ch động tích cực hội nhập kinh tế qu c tế sở xây dựng kinh tế độc lập tự ch ngày cao điều kiện hội nhập qu c tế ngày sâu rộng để phát triển bền vững, khai thác có hiệu qu bước tạo dựng l i so sánh thúc đẩy tiến trình hội nhập qu c tế nói chung Thực Cương lĩnh xây dựng đ t nước thời kỳ độ lên ch nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Chiến lư c phát triển kinh tế-xã hội 2011- 2020 Tăng cường, quán triệt nhận thức hội nhập kinh tế qu c tế toàn Đ ng, toàn dân Ph i coi hội nhập qu c tế, có hội nhập kinh tế qu c tế, nghiệp c a toàn dân, lãnh đạo c a Đ ng qu n lỦ c a Nhà nước Nhân dân ch thể c a hội nhập, người đư c hưởng thành qu người chịu tác động trực tiếp từ hội nhập Gắn kết với trình đổi kinh tế - xã hội nước để nâng cao hiệu qu tăng cường thúc đẩy, hỗ tr lẫn m c tiêu phát triển chung Trong m i quan hệ qua lại hội nhập kinh tế qu c tế công đổi nước, để b o đ m tính ch động hội nhập kinh tế qu c tế, đổi nước ph i t ng, g c, mang Ủ nghĩa định Hội nhập kinh tế qu c tế cần đư c đặt m i quan hệ hài hòa với hội nhập lĩnh vực khác hội nhập kinh tế qu c tế ph i trọng tâm, cần trước bước để tạo sở Hội nhập kinh tế qu c tế ph i nhằm thúc đẩy quan hệ h p tác song phương, khu vực đa phương; tiếp t c nâng cao vị trí vai trị c a Việt Nam trường qu c tế; ch động xây dựng quan hệ đ i tác thực mang lại l i ích qu c gia Kết h p chặt chẽ hội nhập kinh tế qu c tế với yêu cầu giữ vững độc lập tự ch , an ninh qu c phòng Chiến lư c hội nhập kinh tế qu c tế đến năm 2020  M c tiêu  Thúc đẩy tăng cường hiệu qu hội nhập qu c tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự ch phát triển bền vững Thúc đẩy chuyển dịch tái c u trúc kinh tế theo hướng nâng cao kh cạnh tranh Ph n đ u xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội ch nghĩa Chiến lư c hội nhập kinh tế qu c tế đến năm 2020  Định hướng chiến lư c  Tiếp t c ng hộ hệ th ng thương mại đa phương khuôn khổ WTO, coi cách tiếp cận t i ưu cho tự hóa thương mại đem lại kết qu công cân so với th a thuận FTA  Ch động tham gia FTA cách chọn lọc để b o vệ thúc đẩy l i ích c a kinh tế Đ m b o mức độ hội nhập FTA ph i cao sâu đáng kể so với hội nhập WTO  Tăng cường hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN, thúc đẩy vai trị trung tâm c a ASEAN tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, tạo bổ sung hỗ tr với khuôn khổ đa phương song phương nhằm đ m b o t i đa l i ích c a kinh tế  Tiếp t c tổ chức thực ph i h p tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu qu cam kết qu c tế thương mại đầu tư, trước hết cam kết khuôn khổ WTO, ASEAN, ASEAN+ cam kết song phương khác Chiến lư c hội nhập kinh tế qu c tế đến năm 2020  Lộ trình tổng thể  Gắn kết lộ trình hội nhập kinh tế qu c tế c a Việt Nam với tiến trình thực Chiến lư c phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 nói chung lộ trình hội nhập nói riêng  Tiếp t c thực đầy đ , nghiêm túc cam kết gia nhập WTO tích cực tham gia Vịng đàm phán Đô c a WTO vòng đàm phán Đa phương  Thực đầy đ Chiến lư c tham gia th a thuận thương mại tự (FTA) đến năm 2020 Các gi i pháp  Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo đạo tổ chức thực  Tập trung thực s khâu đột phá để ch động hội nhập kinh tế qu c tế  Tiếp t c xây dựng, hoàn thiện hệ th ng pháp luật, sách nhằm nâng cao hiệu qu hội nhập kinh tế qu c tế  Hoàn thiện thể chế đạo, điều ph i, thực thi giám sát thực hoạt động hội nhập kinh tế qu c tế Tổ chức thực  Các Bộ trưởng, Th trưởng quan ngang Bộ, Th trưởng quan thuộc Chính ph , Ch tịch y ban nhân dân tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương trực tiếp đạo xây dựng, ban hành kế hoạch thực Chiến lư c  Bộ Tài ph i h p với Bộ, ngành tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương để cân đ i, phân bổ nguồn lực thực nhiệm v đư c phân cơng  Bộ Cơng Thương ch trì, ph i h p với Bộ, ngành liên quan y ban nhân dân tỉnh thành ph trực thuộc Trung ương hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, đánh giá tình hình thực Chiến lư c Xin c m ơn ý lắng nghe c a Quý vị đại biểu

Ngày đăng: 08/09/2022, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w