1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SƠ lược LỊCH sử GIÁO dục

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 195,01 KB

Nội dung

[TĨM TẮT SÁCH]_SƠ LƯỢC LỊCH SỬ GIÁO DỤC_ĐỒN HUY ỐNH Nội dung chính: Sơ lược giáo dục tiêu biểu từ sơ khai đến đại Nội dung, mục đích, phương pháp giáo dục hình thức tổ chức giáo dục xuyên suốt chiều dài lịch sử Phần 1: Giáo dục sơ khai giáo dục cổ đại Các giáo dục sơ khai tiêu biểu gồm: - GD Ai Cập – GD tôn giáo, đạo đức - GD Mesopotamia – GD đào tạo tu sĩ, nhân viên - GD sơ khai Bắc Trung Hoa – GD luân lý, đạo đức - GD dân tộc Maya – GD tôn giáo - GD dân tộc Aztec – GD truyền - GD dân tộc Inca – GD truyền Đặc điểm chung: có yếu tố tơn giáo Nội dung giáo dục: biết đọc, biết viết biết làm tính Phương pháp chính: tập đọc học thuộc lòng Các giáo dục cổ đại tiêu biểu bao gồm: - Giáo dục cổ đại Ấn Độ - GD tôn giáo: o Chịu ảnh hưởng Ân Độ giáo (Hindu) Phật giáo o Giáo dục cao đẳng tiến với đại học Nalanda trung tâm nghiên cứu Phật học, luân lý học, triết học, thiên văn, toán học, y học - GD cổ đại Trung Hoa: o Nền giáo dục luân lý, đạo đức tiếp tục phát triển o Xuất học thuyết Khổng Tử với nhiều tác phẩm đồ sộ Tứ Thư, Ngũ Kinh Bên cạnh học thuyết Khổng Tử cịn có học thuyết Lão Tử, Hàn Phi Tử o Ở thời Tần giáo dục pháp trị (Hàn Phi Tử) phát triển mạnh sang thời Hán Khổng học hưng thịnh - GD cổ đại Do Thái – GD tôn giáo: chịu ảnh hưởng Do Thái giáo Chương trình giáo dục: kinh thánh Phương pháp học: tập đọc học thuộc lòng chương - GD cổ đại Hy Lạp: có giáo dục cao đẳng phát triển mạnh Từ khóa: GD binh bị, GD diễn thuyết trị (Sophist), GD đối thoại thảo luận phê bình (Socrates) gắn liền với phương pháp Socrates, GD lý luận thiên lý tưởng (Plato) với tác phẩm Cộng Hòa, GD lý luận thiên nhân văn (Isocrates), GD lý luận thực tế đa dạng (Aristotle), trường y khoa (Hippocartes), môn phái triết học (CN khắc kỷ - Stoicism, chủ nghĩa hưởng thụ - hedonism), trường hùng biện - GD cổ đại La Mã: GD cổ đại La Mã bị GD Hy Lạp chi phối nặng nề, nhờ vào việc đưa ngôn ngữ La Tinh thành ngôn ngữ giảng dạy thức mà người La Mã khởi giáo dục riêng biệt Từ khóa: trường cao đẳng pháp luật – ngành giáo dục pháp luật nhân loại, trường tốc ký, nhà tâm lý giáo dục Quintilian So sánh Hy Lạp vs La Mã: Hy Lạp – noi gương anh hùng thần thoại Homer => cao quý vs La Mã – noi gương bậc huynh trưởng => thực tế Đặc điểm chung: nhìn chung, GD cổ đại chịu ảnh hưởng tôn giáo Phương pháp giáo dục đơn giản Đây là giai đoạn phát triển triết học (các hệ thống tư tưởng) Có thể nói giai đoạn vĩ mơ giáo dục Phần 2: GD trung đại Các giáo dục tiêu biểu thời trung đại bao gồm: - GD trung đại Ky Tô giáo: o Gồm giáo dục chủng viện giáo dục tục GD chủng viện hưng thịnh GD thời Charlemagne – GD tục o - Các học giả: Augustine, Boethius, Orosius, Bede (Lịch sử tôn giáo Anh) GD trung đại Byzantine o Byzantine nối tiếp đế quốc La Mã từ TK phía đơng, năm 1453 đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman Empire chinh phục kinh đô Constantinople o Nền giáo dục chịu ảnh hưởng GD cổ đại Hy Lạp o Hệ thống GD: tiểu học, trung học, cao đẳng o Nội dung: học chữ (thần thoại thánh ca tiếng Hy Lạp – thần thoại Homer), toán khoa học môn thứ yếu o Phương pháp giảng dạy: đọc, viết, học thuộc lòng làm tập o Sách giáo khoa: áp dụng SGK Hy Lạp o Giáo dục cao đẳng: đề tài triết học thuật hùng biện o Giáo dục tôn giáo: ngồi việc giảng dạy kinh thánh khơng có hệ thống giáo dục thần học chủng viện - GD trung đại Hồi Giáo – Giáo dục cao đẳng, khoa học, kỹ thuật tiến o Mục đích GD: truyền đạt đức tin, kiến thức tôn giáo đến tín đồ để thiết lập tình đồn kết rộng rãi tầng lớp xã hội; học tập thực tế, áp dụng KH-KT vào đời sống hàng ngày o Cơ sở GD: đền thờ o Hệ thống GD: tiểu học, trung học, GD cho quý tộc, GD cao đẳng o Nội dung GD: kinh Quran o Phương pháp GD: tập đọc học thuộc lòng o Điểm bật: thư viện dịch sách từ tiếng Hy Lạp o Thành quả: khoa học phát triển vượt trội (so với Tây Âu đem trường trung cổ) o Học giả lỗi lạc: At Tabari, Al Biruni, Avicenna, Omar Khayyam, Fakhr ad-Din ar-Razi, Avempace, Averros GD Hồi Giáo – nguồn gốc giáo dục văn minh phương Tây Đặc điểm chung: chịu tác động tơn giáo Hình thức giáo dục phát triển giáo dục chủng viện Phương pháp giáo dục chưa có cải tiến Tiến bộ: việc dịch tài liệu từ tiếng Hy Lạp sang tiếng Ả Rập/ Ba Tư => mở rộng nguồn tài liệu nghiên cứu cho giáo dục Hồi Giáo Phần 3: Giáo dục thời Phục Hưng (TK 13 – TK 16) - Giáo dục Châu Âu o Đặc điểm chính: GD nhân văn, khoa học khởi sự, thành lập trường đại học o Đây giai đoạn GD củng viện suy yếu GD thành thị phát triển o Triết lý giáo dục xuất (do ảnh hưởng tôn giáo giảm mạnh): hướng đến GD tục với tính nhân văn khoa học o Các nhà giáo tiếng: Guillaume de Champeaux, Guillaume de Conches, Pierre Abelard, Bernard de Chartres, Thierry de Chartres o Các trường đại học đầu tiên: nơi học giả môn đệ giảng giải, bàn luận học tập ý kiến tương đồng hay dị biệt; chịu quản lý giáo hội; xuất Ý (Salerno, Bologna, Padua, Rome, Florence, Perugia, Siena, Turin, Pisa), Pháp (Paris, Montpellier, Toulouse, Grenoble), Anh (Oxford, Cambridge), Đức (Heidelberg, Cologne, Leipzig), Tây Ban Nha (Valladolid, Salamanca, Seville) Đại học Paris phát triển o - Nội dung giảng dạy: thần học, triết học, luật, y khoa Giáo dục Á Châu trước ảnh hưởng phương Tây o GD Hồi Giáo Ấn Độ có đặc điểm GD cao đẳng phát triể ▪ Ngôn ngữ: Ba Tư (ko dùng Ả Rập hay Ấn Độ), GD miễn phí, có tính dân chủ tầng lớp tham gia, hịa nhập với văn hóa nước ngồi o GD Trung Quốc: ▪ Khổng học chiếm vị quan trọng qua triều đại Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh ▪ Đặc điểm riêng biệt triều đại: Tống có cải cách GD Vương Thạch An, triết học lý trí Chu Hi, trào lưu Khổng học mới; Nguyên, Thanh có lũng đoạn phát triển o - GD Nhật Bản: ▪ Thời cổ đại đến TK 12 chịu ảnh hưởng TQ Ấn Độ ▪ Thời sứ quân Kamakura: giáo dục đền chùa ▪ Thời sứ quân Tokugawa: giáo dục Khổng học Khổng học ▪ TK 16 chịu ảnh hưởng từ văn hóa Hà Lan GD nhân văn Châu Âu thời Phục Hưng Nguồn gốc: Hồi Giáo chủ nghĩa nhân văn o Các nhà nhân văn người Ý: Dante Alighieri, Petrarch, Giovanni Boccacio, Mauel Chrysoloras, Pietro Paolo Vergerio, Massilio Ficino, Pico della Mirandola) o Giáo dục nhân văn Hà Lan: nhà giáo dục nhân văn Gerhard Groote, Alexander Hegius, Desiderius Erasmus o Giáo dục nhân văn Tây Ban Nha: nhà giáo dục Juan Luis Vives o Giáo dục nhân văn Anh: nhà giáo dục nhân văn John Colet, nhà giáo dục y học Thomas Linacre, nhà giáo dục nhân văn William Lily o Các trung tâm giáo dục nhân văn mới: trung tâm Casparino da Baizza, trung tâm Guarino Veronese, trung tâm La Giocosa o Giáo dục học đường: giáo dục gia đình với Leon Battista Alberti, giáo dục người lớn với Baldassare Castiglione - Gd thời Canh Tân: Quan niệm GD tâm lý, GD thực dụng GD ngôn ngữ o Sự xa cách giáo hội Ky Tô khối đại chúng nguyên nhân dẫn đến phong trào Canh Tân tôn giáo (Reformation) o GD Canh Tân Đức với Martin Luther (GD đại chúng), Philip Melanchton (GD trung học), Johannes Sturm (trung học grammar Đức) o GD Canh tân Anh với Thomas Elyot Roger Ascham (giáo dục truyền thống ngôn ngữ dân tộc), Richard Mulcaster (giáo dục ngôn ngữ dân tộc tâm lý sư phạm), Francis Bacon (GD thực nghiệm) o GD Canh tân Pháp với Francois Rabelais (giáo dục nhân văn khoa học), Pierre de la Ramee (GD chống nhồi sọ), Michel de Montaigne (GD thực tế), John Calvin (giáo dục đại chúng) o Phong trào phản canh tân giáo hội Ky Tô Xu hướng chung: sức ảnh hưởng tôn giáo giảm dần GD dành cho đại chúng dần mở rộng Xuất tư tưởng, quan điểm giáo dục (chủ đạo tư tưởng nhân văn) Phần 4: GD cận đại (TK 17 – TK 19) - Giáo dục Châu Âu TK 17: lý trị lẫn nhu cầu phát triển xã hội, giáo dục thời kỳ phát triển theo khuynh hướng có tổ chức, hợp lý dành cho đại chúng o Ảnh hưởng chủ nghĩa khoa học vạn (scientism) – Francis Bacon lý (rationalism) – Rene Descarte, Benedict de Spinoza Gottfried Wilhelm Leibniz o Quan điểm giáo dục Trung Âu với Wolfgang Ratke (quan điểm giáo dục thực tế), John Amos Comenius (giáo dục thực dụng với phương pháp sư phạm mới) Xuất khu giáo dục Gotha (hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng tôn giáo) o Quan điểm giáo dục Pháp: giáo dục lãnh đạo (GD quý tộc, thượng lưu), giáo dục tu viện (Dòng Tên Society of Jesus – GD cổ điển; tu viện Berullian – GD cổ điển cấp tiến; GD Jansenist – GD cấp tiến thực dụng), giáo dục phụ nữ (GD nội trợ), GD mỹ thuật (Trường cao đẳng Mỹ thuật Escole des Beaux Arts) o Quan điểm GD Anh: GD tin lành Puritan – nhà GD Samuel Hartlib GD đại chúng; nhà GD John Dury GD đại chúng với ủy ban GD, nhà giáo dục John Milton GD truyền thống; GD quý tộc, lãnh đại – NGD James Cleland GD cổ điển, NGD Henry Peacham, John Gailhard GD quý tộc o Các hàn lâm viện tiếng: hàn lâm viện Pháp quốc, hàn lâm viên Hoàng Gia Anh, hàn lâm viện khoa học Pháp - Giáo dục Châu Âu TK 18: giáo dục quốc gia khởi Ở Tk này, GD Châu Âu chịu ảnh hưởng số quan điểm triết học biến chuyển xã hội Đó quan điểm thực (realism) bắt nguồn từ Ratke Comenuis; quan điểm thực nghiệm (empiricism) với Lock; quan điểm nhiệt tình, ngoan đạo (pietism) với Francke Hecke; quan điểm tự nhiên (naturalism) với Rousseau; quan điểm quốc gia (nationalism) o GD thời hưng thịnh Enlightenment với Locke, Vico tiến đại học Đức ▪ NGD Lohn Locke quan điểm GD thực dụng; ▪ NGD Giambattista Vico với GD sáng tạo (Phương pháp giáo dục – On the Study Method of Our Time” o Gd chịu ảnh hưởng Cn nhiệt tình (pietism): ▪ NGD August Hermann Francke với GD thực dụng – trường trung học grammar school; ▪ NGD Johann Julius Hecker với GD kỹ thuật thực dụng, trường sư phạm – gymnasium -> seminaire hay seminary -> Ecole Normale hay normal school o GD chịu ảnh hưởng CN tự nhiên (nationalism) CN cảm (sensationism): ▪ Jean Jacques Rousseau – GD lấy học sinh làm trung tâm, Etienne Bonnet de Condillac với GD áp dụng “phương pháp phân tích”, ▪ Claude Adrien Helvestius với GD môi trường ▪ Các nhà GD chịu ảnh hưởng Rousseau: Johann Bernhard Basedow với GD thực dụng tích cực, Immanuel Kant với GD luân lý thực dụng o GD chịu ảnh hưởng Cn quốc gia (nationalism): ▪ Tại Pháp, Dennis Diderot với giáo dục thực dụng, Nicolas de Condorcet với GD thực dụng Gd xã hội - ▪ Tại Đức, Frederick the Great với Gd thực dụng ▪ Tại Nga, Peter the Great, Catherine the Great Alexander I ▪ Tại Anh, Andrew Bell, Joseph Lancaster GD phụ giáo GD thuộc địa Tây Âu Châu Mỹ o GD Tây Ban Nha Bồ Đào Nha; Quebec (Canada – thuộc địa Pháp) – giáo dục chịu ảnh hưởng tôn giáo Do nhà truyền giáo đoàn thám hiểm đến thuộc địa o GD Mỹ (thuộc địa Anh): ▪ Chịu ảnh hưởng giáo phái Tin Lành Puritan ▪ Đặt nặng quan hệ tơn giáo – quyền ▪ Hệ thống trường học thành lập theo khuôn mẫu trường grammar Anh, dạy tiếng La Tinh Hy Lạp (hệ thống trường nhà thờ trường cơng lập) ▪ Mục đích giáo dục: cơng dân thánh thiện với tinh thần kinh thánh ▪ Có xuất học viện Có thể thấy mẫu quốc, tư tưởng mục đích giáo dục vượt khỏi rào cản tơn giáo giáo dục vùng thuộc địa lại bắt đầu rơi vào tầm kiểm sốt tơn giáo => hướng đến mục đích tơn giáo - GD phương Tây TK 19 – Quan điểm, triết lý giáo dục đại Hoàn cảnh lịch sử, XH: chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu -> CM công nghiệp -> xuất giai cấp xã hội -> thúc đẩu phát triển hệ thống GD (công lập lẫn dân lập), Phương pháp giảng dạy dựa SGK kỷ luật nghiêm khắc, có quan tâm đến sáng kiến học sinh – phương pháp giảng dạy cá nhân, học thuộc lòng nhường chỗ cho phương pháp dạy nhóm o Pestalozzi với quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” o Froebel với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm GD vườn trẻ o Johann Friedrich Herbart quan điểm phạm đại “giáo dục tâm lý nhân cách” Ảnh hưởng Herbart: nhà GD Tuiscon Ziller với GD nhân cách o Các nhà GD đại khác Đức: Johann Gottlieb Fichte với quan điểm giáo dục lý tưởng, Friedrich Schleiermacher với quan điểm giáo dục xã hội, Wilhelm von Humboldt với quan điểm giáo dục quốc gia giáo dục thực dụng o Các nhà giáo dục đại Pháp: Jean Joseph Jacotot với quan điểm giáo dục bình đẳng trí tuệ, Jean Marc Gaspard Itard với quan điểm giáo dục khuyết tật giáo dục tâm thần bất ổn định, Esdouard Sesguin với quan điểm giáo dục tâm thần bất ổn định - GD phương Tây TK 19 – Hệ thống giáo dục quốc gia phát triển Hệ thống giáo dục quốc dân phát triển đa dạng o Tại Đức: Wilhelm von Humboldt (bộ trưởng giáo dục năm 1809) với chương trình GD quốc gia ▪ Những cải tiến sau 1815 – kỳ thi tốt nghiệp, chia trung học thành loại: trường cổ điển, trường bán cổ điển trường đại, trọng phát triển chương trình trung học (1871) o ▪ Giáo dục phụ nữ ▪ Xuất trường đại học đại Tại Pháp: ▪ Sự phát triển hệ thống giáo dục quốc gia: phát triển GD trung học với mơn KH, KT, trường tiểu học tồn quốc, cải tiến chương trình giáo dục, từ năm 1870 có điểm nhấn cưỡng bác GD tiểu học, hoàn toàn miễn phí hồn tồn tục (ko cịn chịu ảnh hưởng Ky Tơ giáo) ▪ Sau nhiều luật ban hành hỗ trợ phát triển GD: hỗ trợ tài chính, đào tạo GV, giảm bỏ sức ảnh hưởng tôn giáo, tu sĩ lên GD (nhiều luật tỉ mỉ việc tổ chức, chương trình giảng dạy, đào tạo giáo viên đến tính tục); phát triển GD trung học đại học o Tại Anh: chịu ảnh hưởng học thuyết tự kinh doanh (laissez-faire) => chương trình GD điều quan tâm tôn giáo, tổ chức từ thiện, tổ chức tư nhan, quyền ko cần biết đến ko cần kiểm sốt Thay đổi nhu cầu tài lớn -> quyền can thiệp để cung cấp tài Luật giáo dục tiểu học năm 1870, giáo dục trung học, sư phạm đại học o Tại Nga: o Tại Mỹ: Thomas Jefferson chương trình gd quốc gia Nhà gd Mann Bardnard Giáo dục trung học Giáo dục đại học Giáo dục phụ nữ o Tại Canada: tương tự gd Anh o Tại Úc: hồn tồn chịu ảnh hưởng chương trình giáo dục Anh o Tại New Zealand: đấu tranh để loại bỏ ảnh hưởng tôn giáo, đưa đạo luật giáo dục (1877) thiết lập GD cơng lập (GD miễn phí đến năm 15 tuổi) cưỡng bách tới năm 13 tuổi – nhiên luật cưỡng bách chưa triệt để Có Bộ Giáo dục với khởi đầu văn phòng chịu trách nhiệm tài trợ giáo dục cho địa phương - Ngành sư phạm cuối TK 19 o Ngành sư phạm Đức: gồm việc huấn luyện sư phạm trường sư phạm tổ chức hội thảo tu nghiệp Thành lập trường sưu phạm o Ngành sư phạm Pháp: chịu ảnh hưởng Đức o Ngành sư phạm Anh Mỹ: 30 năm đầu Tk 19, việc giảng dạy dựa vào chương trình Giáo dục Phụ Giáo (Andrew Bell Joseph Lancaster) o Đặc điểm GD sư phạm trường đại học: thời gian học ngắn chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục mới, gặp nhiều cản trở o Hậu bán TK 19: có áp dụng sáng kiến nhà giáo dục cấp tiến, mở nhiều trường sư phạm, chương trình có tiến chất lượng lẫn số lượng - GD Châu Á chịu ảnh hưởng phương Tây – GD Ấn Độ Nhật Bản o GD Ấn Độ - GD Anh o GD Nhật Bản GD quốc gia dân tộc phát triển ▪ Minh Trị với quan điểm GD – chịu ảnh hưởng phương Tây: chế độ quân chủ, cải cách phương diện kể gd Chịu ảnh hưởng từ phương Tây tảng từ thời sứ quân Tokugawa (Khổng học Khổng học mới) ▪ Nền gd quốc gia phát triển: Bộ Giáo dục thành lập (1871), kế hoạch tiếp nhận gd phương Tây, đạo luật giáo dục Gakusei ▪ Phản ứng giới bảo thủ: nguyên tắc gd – Kyogaku Seichi ▪ Sự phát triển chương trình giáo dục dân tộc: 1885, Nhật đặt mục tiêu đại hóa đất nước với tham vọng tạo dựng đế quốc, ban hành luật đại học hoàng gia (1886), luật gd kỹ thuật (1894) Xu hướng chung: ảnh hưởng tôn giáo bị loại bỏ gần hết Đây giai đoạn nhiều tư tưởng gd (phong phú, đa dạng, tiến bộ) Ngoài ra, phương pháp, mục tiêu nội dung giáo dục ý (quan tâm đến vấn đề vi mơ) Bên cạnh đó, xuất Bộ Giáo dục Luật giáo dục bước tiến lớn – thể việc hợp pháp hóa giáo dục hay xuất thiết chế giáo dục xã hội Phần 5: GD đại (TK 20 đến tại) - Các quan điểm giáo dục đại: o Quan điểm GD bảo thủ: nhà gd bảo thủ quan điểm bảo thủ giáo hội Ky Tô o Quan điểm “Tâm lý giáo dục”: Wilhelm Wunt, William James, E L Thorndike, Sigmund Freud, Carl Jung, Jean Piaget o Sự phát triển ngành tâm lý giáo dục hay tâm lý sư phạm o Quan điểm “Giáo dục tích cực – progressive education” với Dewey: phong trào “triết học thực dụng” o Quan điểm “Giáo dục lấy học sinh làm trung tâm – student-centred education” Decroly, Montessori o Quan điểm “Giáo dục thực nghiệm – scirntific – realist education”: Edouard Claparede, Piaget, Alfred North Whitehead o Quan điểm “Giáo dục cải tạo xã hội – social – reconstructionist education”: chủ nghĩa cộng sản, Do Thái - Giáo dục quốc gia phát triển: o Tại Pháp: ▪ Từ thời Đệ tam Cộng Hòa: Xuất luật gd, gd quản lý điều hành hệ thống giáo dục Pháp – ban hành sách, theo dõi, kiểm soát đru phương diện chương trình, phương pháp, sgk, đào tạo giáo viên ▪ Những cải tiến sau WW2: đường hướng gd – chương trình tiểu học trung học gd tổng quát, thực dụng lấy học sinh làm trung tâm, cải tổ sáp nhập chương trình cao đẳng đại học o Tại Đức: ▪ Các thời kỳ thời quân chủ (1871 – 1918) với gd cổ điển ▪ Thời Cộng hòa Weimar (1918 -1933) với gd cổ điển cải tiến, thời kỳ Đức Quốc Xã (1933 – 1945) với gd chủng tộc ▪ o Sau WW2 (sau 1945) gd cải tiến, thực dụng lấy học sinh làm trung tâm Tại Anh: ▪ Cho đến đầu Tk 20, gd trung học phát triển ▪ Năm 1944, Luật Giáo dục cải tiến toàn gd tiểu học trung học, cấp giáo dục bổ túc (futher education) – gd sau trung học cho ng ko có khả điều kiện theo học cao đẳng đại học, điểm đặc biệt luật cung cấp gd miễn phí cho tất niên nam, nữ Bãi bỏ kỳ thi vào trung học – gd thực dụng, lấy học sinh làm trung tâm Giáo dục bổ búc gd kỹ thuật – gd chuyên nghiệp o Tại Mỹ: ▪ Chính quyền liên bang ảnh hưởng lên chương trình gd: ban hành sách, tài trợ tài chính, cung cấp giáo dục đặc biệt, ban hành luật giáo dục Khai Tâm (1964) – hỗ trợ trẻ khó khăn ▪ Mở rộng chương trình gd trung học lĩnh vực Cải tiến chương trình giảng dạy theo quan điểm gd thực dụng, lấy học sinh làm trung tâm o ▪ Cải tiến chương trình gd cao đẳng đại học quản trị điều hành ▪ Xuất tổ chức giáo dục chuyên nghiệp Tại Nhật: đến đầu TK 20 (năm 1940), có gd cải tiến gd truyền thống Trong WW2, gd phục vụ chiến tranh Sau WW2, gd truyền thống thực dụng o Tại Canada, Trung ương tài trợ việc quản lý điều hành giáo dục Có cải tiến phát triển gd tiểu học trung học Gd cao đẳng đại học phát triển mạnh o Tại Úc: Trương ương tài trợ phối hợp quản lý điều hành giáo dục Đối với gd tiểu học trung học: có cải tiến tồn diện, phát triển đồng áp dụng tối đa phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm - o Tại New Zealand o Tại Ý o Tại Thụy Sĩ o Tại Thụy Điển o Tại Hà Lan GD Liên Xô Trung Quốc: o Liên Xô: ▪ Gd trước 1917 giáo dục quốc gia khởi sự: gd chậm tiến, quốc hội cố gắng ban hành luật cưỡng bách gd tiểu học Bộ giáo dục không đáp ứng nhu cầu thiếu giáo viên tài chính; gd trung học, cao đẳng, đại học chậm phát triển người theo học ▪ Giai đoạn 1917 – 1930: gd trị gd đại chúng, cải tổ gd dựa nguyên tắc học thuyết Marx – Lenin quan điểm giáo dục tích cực ▪ Giai đoạn 1931 – 1953: giáo dục trị gd thực dụng, cải tổ tổ chức nội dung chương trình gd, cải tiến chương trình giáo dục huấn nghiệp đại học, chương trình Học Đường Xí Nghiệp – Factory School – vào thập niên 1940 để đào tạo thợ chuyên môn bán chuyên môn dành cho thiếu niên từ 14 đến 17 tuổi, chương trình Huấn Nghiệp Nông Thôn (1943-1944)- thiếu niên nông thôn ▪ Giai đoạn 1956 – 1964: gd KH KT, cải tổ giáo dục năm 1958 với nhiều thay đổi – gd cưỡng bách năm, gd trung học năm, gd tổng quát kỹ thuật cộng với chương trình học tập sản xuất xí nghiệp, giáo dục vườn trẻ, mẫu giáo, chương trình gd đặc biệt ▪ Giai đoạn 1964 – 1982: gd tổng quát kỹ thuật, chương trình gd cải tiến ban hành vào năm 1966 với ba điểm – hủy bỏ lớp 11 trung học, trở lại với hệ gd 10 năm, gd huấn nghiệp vào năm cuối bậc trung học trì trường có trang bị đầy đủ máy móc, dụng cụ, trọng thêm môn KH KT ▪ o Giai đoạn 1985 – nay: giáo dục đổi mới, chương trình cải tiến gd 1984 Trung Quốc: ▪ Khuynh hướng cải tiến vào cuối Tk 19 đầu TK 20: chịu ảnh hưởng từ gd phương Tây, thực sách cải tiến nhiều mặt bao gồm giáo dục, lập sở gd mới, lập trường Cao đẳng Kinh Đô, đưa mơn lịch sử phương Tây, tốn, khoa học, kỹ thuật thêm vào thi cử, hệ thống học đường mô theo Nhật Bản Đức (sau Cm Tân Hợi mơ theo Mỹ), hệ thống gd gồm: năm tiểu học – năm trung học – năm đại học ▪ Giai đoạn 1911 – 1949, Trung Hoa Dân Quốc, chương trình gd quốc gia phát triển, mục đích khuyến khích gd KH KT, quyền cố gắng kiểm sốt hướng dẫn gd toàn quốc, sau năm 1928 Bộ GD thực sách gd chặt chẽ với biện pháp tra, kiểm nhận tình trạng gd địa phương, kiểm sốt tài trung ương tài trợ, tổ chức gd thống toàn quốc ▪ Giai đoạn 1946 – 1976, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chịu ảnh hưởng Liên Xơ, gd KH KT, có ba nhiệm vụ quan trọng: giải vấn đề mù chữ, lập hàng nghìn sở giáo dục tồn quốc, đào tạo chuyên gia ngành y học, nông nghiệp, kỹ nghệ ▪ Giai đoạn 1966 – 1976, gd thời CM văn hóa, gd suy thối ▪ Giai đoạn từ 1976 – tại, gd đổi mới; mục đích giáo dục: tiếp nhận kiến thức; trang bị phương tiện giáo dục; phân chia lại chương trình giáo dục quy gồm năm tiểu học, năm trung học I, năm trung học II năm đại học; 1985 đổi Bộ Gd thành Hội đồng Quốc gia Giáo dục thực gd cưỡng bác đến lớp - GD Nam Mỹ: o Việc quản lý điều hành giáo dục: sau giành độc lập, nhiệm vụ trung ương quyền địa phương - - o Khuynh hướng cải tiến o Giáo dục tiểu học giáo dục đại chúng o Giáo dục trung học: Mexico, Brazil, Peru, Argentina, Venezuela o Giáo dục đại học GD Châu Phi o GD Nam Phi o GD Zaire o GD Nigeria o GD Algeira o GD Morocco o GD Mozambique o GD Ethiopia o GD Zambia o GD Sudan o GD Senegal o GD Liberia GD Trung Đông: giáo dục tiến giới thiệu vào Trung Đơng từ đầu TK 19 qua nhiều hình thức - o Chế độ thuộc địa hậu o GD o Vấn đề di dân nhân dụng o Sự phục hưng “Phong trài truyền thống Hồi Giáo – Islamic Fundamentalist Movement.” o GD Ai Cập o GD Thổ Nhĩ Kỳ o GD Lebanon (Liban) o GD Ba Tư o GD Iran o GD Iraq o Gd Saudi Arabia o GD Syria o GD Jordan o GD Do Thái GD Nam Á: o GD Ấn Độ: Trước 1947 sau 1947 (trước sau giành độc lập) - - o GD Pakistan o GD Sri Lanka o GD Bangladesh GD Đông Á o GD Hàn Quốc o GD Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên o GD Đài Loan GD Đông Nam Á Trước TK 16, giáo dục ĐNA gồm điều giảng dạy văn hóa, đạo lý dân tộc, cộng với giáo điều tôn giáo Sau TK 16, hầu hết quốc gia ĐNA trở thành thuộc địa Từ Tk 19 đến TK 20, chương trình gd với mơn tốn, khoa học, phương pháp giáo dục tiến bộ, phương pháp kiểm tra đánh giá hữu hiệu, việc phân chia cấp lớp cao thấp cách hợp lý; chương trình gd tục - o GD Indonesia o GD Malaysia o GD Singapore o GD Thái Lan o GD Philippines o GD Miến Điện (Myanmar hay Burma) GD Việt Nam: o Gd thời Bắc thuộc – Gd Trung Hoa: Nền giáo dục Khổng Học – quan lại, nho sĩ tu sĩ, du học sinh o GD thời tự chủ - GD Khổng Học ▪ Nhà Ngô, nhà Đinh nhà Tiền Lê (939 – 1009): gd chịu ảnh hưởng Phật Giáo ▪ Nhà Lý nhà Trần (1009 – 1400): gd ảnh hưởng Phật giáo gd Khổng học; tổ chức gd thời Lý Trần; tổ chức khoa cử nhà Lý Trần; chương trình khoa cử nhà Trần; sách giáo khoa (của ta Trung Hoa); tầng lớp nho sĩ; Chu Văn An ▪ Nhà Hồ (1400 – 1407): chương trình gd cải tiến Hồ Quý Ly, áp dụng chữ Nôm, thiết lập chức vụ học quan đầu tiên, cải tổ khoa cử ▪ GD thời Lê Sơ (1428 – 1527): thời cực thịnh gd Khổng Học, chủ đích giáo dục mở rộng nhà Lê Sơ, tổ chức gd nhà Lê Sơ, tổ chức khoa cử nhà Lê Sơ, nhà giáo dục Nguyễn Trãi, công giáo dục vua Lê Thánh Tông ▪ Giáo dục nhà Mạc (1527 – 1592): giáo dục từ chương khoa cử, tổ chức gd, tổ chức khoa cử, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đoàn Thị Điểm, Võ Trường Toản ▪ GD Tây Sơn (1778 – 1802): vua Quang Trung chương trình gd cải tiến, gd dân tộc, cải tiến gd, áp dụng chữ Nôm vào chương trình giáo dục khoa cử, chương trình khoa cử thời vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp với chương trình giáo dục cải tiến ▪ GD Nhà Nguyễn (1802 – 1919): giáo dục khoa cử từ chương, tổ chức gd, tổ chức khoa cử, bậc tơn sư đời Nguyễn: Nguyễn Trường Tộ chương trình gd cải tiến, Nguyễn Đình Chiểu, gd phụ nữ - nữ danh sĩ: Nguyễn Thị Lộ, Ngơ Chi Lan, Đồn Thị Điểm, Công chúa Lê Ngọc Hân, Bà huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương ▪ GD thời Pháp thuộc (1861 – 1945): giai đoạn 1861 – 1886 Lục Tỉnh Nam Kỳ với ảnh hưởng gd phương Tây quy chế gd đầu tiên; giai đoạn 1886 – 1929 • Phát triển GD giai đoạn 1886 – 1916: trường Pháp -Việt, hệ thống gd (Pháp – Việt, trường chữ Hán, thể thức thi Hương, hệ thống trường chuyên nghiệp), Viên Đại học Đông Dương • Phát triển GD giai đoạn 1917 – 1929: GD Việt Nam, GD tiểu học, GD trung học, GD huấn nghiệp, GD cao đẳng đại học, trường phổ cập giáo dục hay hương học • Phát triển GD giai đoạn 1930 – 1945: giáo dục vùng dân tộc thiểu số, tú tài VN có giá trị tú tài Pháp, hệ thống hóa trường tiểu học, cải tiến chương trình gd cao đẳng tiểu học trung học, phát triển chương trình gd cao đẳng đại học ▪ GD VN với tinh thần quốc gia, dân tộc, quốc: phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, Hội Truyền bá Quốc Ngữ ▪ GD Việt Nam thời độc lập (1945 – tại): • Giai đoạn 1945 – 1954: tiếp tục giai đoạn trước • Giai đoạn 1954 – 1975: GD Miền Nam với chương trình GD quốc gia khởi phát triển, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, gd cao đẳng đại học GD Miền Bắc: giáo dục quốc gia khởi sự, gd tiểu học trung học, gd cao đẳng đại học, gd đại chúng • Giai đoạn 1975 – nay: giáo dục quốc gia phát triển , nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học, huấn nghiệp đặc biệt, cao đẳng đại học - Ngành sư phạm TK 20: o Trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học o Trường sư phạm đào tạo gv trung học cấp I o Trường Cao đẳng phạm đào tạo gv tiểu học trung học, o Trường Đại học sư phạm đào tạo gv trung học o Ngành sư phạm hậu bán TK 20 tới nay: nội dung chương trình dạy, phương pháp giảng dạy đánh giá - Tổ chức chương trình giáo dục tiểu học o Tổ chức điều hành trường tiểu học: hiệu trưởng, hiệu phó hội đồng Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy lớp, học sinh tiểu học tổ chức hiệu đoàn, tiện nghi gd, Ph hội PH học sinh học đường - o Chương trình giáo dục o Phương pháp giảng dạy “lấy học sinh làm trung tâm” o Thể thức kiểm tra đánh giá Tổ chức chương trình giáo dục trung học phổ thơng, trung học kỹ thuật, huấn nghiệp cao đẳng kỹ thuật o Tổ chức điều hành trường trung học: hiệu trưởng, hiệu phó hội đồng nhà trường, gv chủ nhiệm, gv dạy lớp, học sinh tổ chức hiệu đoàn, tiện nghi gd, PH hội Ph học đường - - o Chương trình giáo dục o Phương pháp giảng dạy “lấy học sinh làm trung tâm” o Thể thức kiểm tra, đánh giá: lớp 12 sau lớp 12 o Trường trung học kỹ thuật, trường huấn nghiệp trường cao đẳng kỹ thuật GD đặc biệt o Trắc nghiệm trí thông minh cho học sinh – số IQ o Chương trình gd học sinh khuyết tật thể chất o Chương trình giáo dục học sinh tâm thần bất ổn định o Chương trình gd học sinh có cảm xúc thất thưởng o Chương trình gd học sinh thơng minh Tổ chức chương trình giáo dục đại học o Phân loại đại học o Tổ chức đại học: Hội đồng đại học, viên trưởng văn phòng, trường khoa, nhân viên giảng huấn, sở xây dựng, tài đại học o Quyền tự trị đại học o Sinh viên quyền chọn lựa ngành học o Phương pháp giảng dạy o Thể thức kiểm tra, đánh giá o Đời sống đại học: ký túc xá, đời sống đại học xã hội, tài sinh viên ... Avempace, Averros GD Hồi Giáo – nguồn gốc giáo dục văn minh phương Tây Đặc điểm chung: chịu tác động tơn giáo Hình thức giáo dục phát triển giáo dục chủng viện Phương pháp giáo dục chưa có cải tiến... Mirandola) o Giáo dục nhân văn Hà Lan: nhà giáo dục nhân văn Gerhard Groote, Alexander Hegius, Desiderius Erasmus o Giáo dục nhân văn Tây Ban Nha: nhà giáo dục Juan Luis Vives o Giáo dục nhân văn... Schleiermacher với quan điểm giáo dục xã hội, Wilhelm von Humboldt với quan điểm giáo dục quốc gia giáo dục thực dụng o Các nhà giáo dục đại Pháp: Jean Joseph Jacotot với quan điểm giáo dục bình đẳng trí

Ngày đăng: 08/09/2022, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w