Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… ĐẢNG ỦY – HĐND – UBND HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC XÃ HƯƠNG NGẢI _ SƠ THẢO LỊCH SỬ GIÁO DỤC XÃ HƯƠNG NGẢI (1945 - 2014) HƯƠNG NGẢI, THÁNG 10 NĂM 2015 LỜI NÓI ĐẦU Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Hương Ngải từ xưa tiếng quê hương văn hiến Nhân dân có truyền thống yêu nước, lao động cần cù hiếu học Sự nghiệp giáo dục xã Hương Ngải sớm hình thành ngày phát triển, từ năm 1945 đến Để khích lệ hệ cháu mai sau, tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học ông cha, vươn lên rèn đức, luyện tài để trở thành người cơng dân có ích xã hội Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hội đồng giáo dục Hội cựu giáo chức, thống nhất: Sưa tầm, biên soạn “Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải” mà trọng tâm từ năm 1945 đến năm 2014 Mặc dù gặp nhiều khó khăn q trình sưu tầm với tâm, sau thời gian tích cực làm việc Ban sưu tầm biên soạn, đến sách mắt bạn đọc Nội dung sách đề cập tới hình thành phát triển giáo dục xã Hương Ngải từ thời phong kiến đến năm 2014 Trong triều đại phong kiến, việc học nho học Hương Ngải phát triển Số người đỗ Đại khoa (Thái học sinh, tiến sĩ), đỗ trung khoa (Hương cống, cử nhân) chiếm tới 1/3 ½ huyện Thạch Thất Hương Ngải có 100 cụ đỗ tam trường (tú tài) Người đỗ trường, nhì trường có hàng trăm, có nhiều thầy đỗ dạy học làng, xã huyện, tỉnh ngồi tỉnh Nhiều thầy đỗ có tiếng dạy giỏi nên nhiều người nơi tìm đến xin học Phong trào truyền bá Quốc ngữ lực lượng nòng cốt khởi nghĩa, giành quyền vào tháng 8/1945 Từ sau Cách mạng tháng 8, từ năm 1954 đến nay, nghiệp giáo dục Đảng, quyền quan tâm, ngày phát triển chiều rộng chiều sâu Từ năm 1958 Hương Ngải sớm có hệ thống giáo dục từ nhà trẻ, mẫu giáo (mầm non), phổ thông cấp (Tiểu học) cấp (trung học sở) Phong trào xóa nạn mù chữ 1957-1958 phát triển mạnh mẽ, hoàn thành trước thời hạn Nhà nước quy định, Chính phủ tặng thưởng huân chương lao động hạng ba Hương Ngải xã có phong trào Bình dân học vụ, Bổ túc văn hóa mạnh huyện Thạch Thất Nội dung sách đề cập đến hình thành, phát triển Nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở Số lớp, số học sinh bậc học, ngày tăng ổn định Chất lượng giáo dục nâng lên Số học sinh giỏi cấp Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… huyện, cấp trường năm sau cao năm trước Nhiều năm mẫu giáo, tiểu học, trung học sở có học sinh giỏi cấp tỉnh Sau nhiều năm phấn đấu Hương Ngải đạt phổ cập trẻ mẫu giáo tuổi, phổ cập tiểu học, phổ cập trung học sở trung học phổ thông Đội ngũ cán bộ, giáo viên ngày vững vàng chuyên môn, 100% đạt chuẩn Cơ sở vật chất ngày đầy đủ Trường mầm non, Tiểu học, Trung học sở có khuôn viên rộng, khang trang, đẹp, tạo điều kiện cho nhà trường đạt chuẩn Quốc gia Ba nhà trường thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh Trường Mầm non, Tiểu học, trung học sở hàng năm đạt danh hiệu trường tiên tiến Qua thấy cố gắng Đảng bộ, quyền, chăm lo đến nghiệp “Trồng người”, quan tâm bậc cha mẹ học sinh, tinh thần “vì học sinh thân yêu”, thi đua dạy tốt học tốt đội ngũ thầy giáo cô giáo Nhà trường đào tạo lớp người yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có tri thức văn hóa, có sức khỏe để lập thân lập nghiệp, cống hiến sức lực trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam yêu dấu Trình độ dân trí nhân dân Hương Ngải nâng lên Số người có trình độ Cao Đẳng, Đại học 1000 người Số người có Thạc sĩ Tiến sĩ ngày nhiều Nhiều học sinh thành đạt lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế … Điều thể truyền thống hiếu học nhân dân xã Hương Ngải ngày phát huy Hy vọng sách tuyên truyền rộng rãi nhân dân, hệ học sinh, thiếu niên để người thêm tự hào gia đình, dòng họ, quê hương, ủng hộ giúp đỡ cho nghiệp giáo dục ngày phát triển, ngày vững mạnh Cuốn sách “Sơ lược lịch sử giáo dục xã Hương Ngải” đời, chào mừng 70 năm cách mạng tháng tám Quốc khánh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chào mừng Đại hội Đảng cấp, Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ XII Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Nội dung sách thiếu, có tư liệu, kiện chưa xác, chưa đáp ứng mong muốn cán bộ, đảng viên, nhân dân người quê hương sinh sống, công tác, lao động học tập nước nước Mong đóng góp ý để lần sau tái bản, sách chất lượng Xin chân thành cảm ơn T/M BAN CHỈ ĐẠO SƯU TẦM, BIÊN TẬP “SƠ THẢO LỊCH SỬ GIÁO DỤC XÃ HƯƠNG NGẢI” Bí thư Đảng ủy Phí Đình Tiến Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… LỜI TỰA Chào mừng 61 năm giải phóng Thủ Hà Nội, kỷ niệm 85 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, 70 năm cách mạng tháng thành công Quốc khánh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chào mừng Đại hội Đảng cấp; Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ XII Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hội đồng giáo dục xã mắt bạn đọc “Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải” (năm 1945- 2014) Cuốn sách đề cập đến trình xây dựng, phát triển giáo dục xã Hương Ngải qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử mà trọng tâm từ năm 1945 đến 2014 Cuốn sách chia làm phần: Phần thứ nhất: Giới thiệu khái quát vùng đất người xã Hương Ngải: vị trí, diện tích, hộ khẩu, nhân khẩu, truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng, lao động cần cù hiếu học, thành tích Đảng nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, xây dựng chủ nghĩa xã hội Phần thứ hai: Giới thiệu tình hình giáo dục xã Hương Ngải thời phong kiến thời Pháp thuộc (trước 1945) Nội dung phần gồm có: Tìm hiểu việc học chữ hán, chữ nơm thi cử thời phong kiến Việc học nho học xã Hương Ngải Những người đỗ đại khoa, trung khoa Phong trào khuyến học thời xưa Phẩm chất đạo đức vị quan lại, nho sĩ, tình cảm học trò thầy – Giới thiệu bia văn chỉ, bia khắc tên vị đỗ đại khoa (Thái học sinh, Tiến sĩ); trung khoa (Hương cống, cử nhân), văn bia Võ Tình hình giáo dục xã Hương Ngải thời Pháp thuộc: Việc học chữ Quốc ngữ Hương học làng, người đỗ đạt Phong trào truyền bá quốc ngữ 1944-1945 phát triển mạnh mẽ Những người truyền bá quốc ngữ nòng cốt khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945 Phần thứ ba: Tình hình giáo dục xã Hương Ngải sau năm 1945 thời dân Pháp tạm chiếm đóng Phong trào xóa nạn mù chữ cho nhân dân sau cách mạng tháng năm 1945 sôi nổi, rộng khắp Các lớp Hương học trì Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Trong thời dân Pháp tạm chiếm đóng; giáo dục Hương Ngải phát triển: từ lớp Hương học đến lớp tiểu học Đến năm học 1953-1954: Trường tiểu học xã Hương Ngải có hồn chỉnh lớp tư, lớp ba, lớp nhì, lớp (tương đương lớp 1,2,3,4,5) Phần thứ tư: Hương Ngải khôi phục phát triển giáo dục từ 1954 đến năm 1964 Từ năm 1954 đến 1956 thời kỳ Hương Ngải khôi phục giáo dục Số lớp, số học sinh học tăng Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân nước tích cực tham gia phong trào phong trào xóa nạn mù chữ Hương Ngải hồn thành trước thời gian quy định, Nhà nước tặng huân chương lao động hạng ba Năm học 1960-1961 trường phổ thông cấp II nông nghiệp thành lập Nhà trường khắc phục khó khăn, thực tốt nhiệm vụ năm học, đẩy mạnh phong trào thi Hai tốt Trường phổ thông cấp I, phổ thông cấp II nông nghiệp, ngành học bổ túc văn hóa đạt đơn vị tiên tiến Phần thứ năm: Sự nghiệp giáo dục xã Hương Ngải thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965-1975) Bắt đầu từ tháng 8/1964, đế quốc Mỹ ngụy quyền Sài Gòn tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Trường học bị ném bom bi bắn phá Nhiều giáo viên, học sinh bị sát hại Giáo dục phải chuyển hướng, lớp học sơ tán vào thơn xóm Hệ thống giáo dục xã Hương Ngải phát triển Thực lời dạy Bác Hồ “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt” Các nhà trường đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt Ngày 2/9/1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ biệt tồn Đảng, tồn dân, toàn quân bè bạn giới vào cõi vĩnh Nỗi tiếc thương vô hạn thúc thầy trò thực lời Bác dạy, tâm dạy tốt, học tốt, xây dựng trường tiên tiến chống Mỹ cứu nước Phần thứ sáu: Nội dung sách giới thiệu tình hình giáo dục xã Hương Ngải từ năm 1976 đến năm 2014 Nhà trẻ mẫu giáo ngày phát triển, số trẻ nhà trẻ, học mẫu giáo ngày đông Giai đoạn đầu gặp nhiều khó khăn Sau năm 1980 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… quan tâm phòng giáo dục, quyền địa phương, HTX Nơng nghiệp, sở vật chất đầu tư Nhà trẻ, mẫu giáo hợp thành trường Mầm non dân lập chuyển thành bán công, công lập tự chủ, ngày trường Mầm non công lập Ngành học phổ thông thực cải cách giáo dục Năm học 1978-1979, hợp phổ thông cấp 1, phổ thông cấp thành trường phổ thông sở Đến năm học 1992-1993 tách trường phổ thông sở thành trường: Trường Tiểu học, trường THCS Nhà trường thực tốt vận động ngành vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đẩy mạnh phong trào thi đua Chất lượng giáo dục nâng lên Hương Ngải địa phương mở lớp học tình thương cho trẻ em khuyết tật Hương Ngải công nhận phổ cập tiểu học (1987), phổ cập trung học sở (1998), đạt tiêu chí phổ cập trung học phổ thơng (2012) Ngành học BTVH hoàn thành phổ cập bổ túc văn hóa cấp cho tồn dân phổ cập bổ túc văn hóa cấp cho cán bộ, đảng viên, đồn viên niên Cơng tác khuyến học khuyến tài hình thành từ năm 1995 Phong trào phát triển xã, trường học, dòng họ, tập thể, thơn dân cư Phong trào xây dựng gia đình hiếu học nhiều gia đình hưởng ứng Phong trào khuyến học hỗ trợ tích cực cho nghiệp giáo dục Phần kết: Khái quát lại tình hình giáo dục xã Hương Ngải Cuốn “Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải” hoàn thành Ban sưu tầm biên tập nhận quan tâm Ban thường vụ Đảng ủy, thường trực HĐND, UBND xã Hoạt động tích cực số hội viên Hội cựu giáo chức, Hiệu trưởng trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở thành viên Ban sưu tầm Ban sưu tầm biên tập cảm ơn đóng góp tích cực Ơng Nguyễn Ngọc Vượng, cụ Chu Bùi Thưởng, gia đình thầy giáo Nguyễn Hữu Thăng, thầy giáo Nguyễn Thiên Tường, Bùi Phi Hiển, Nguyễn Ngọc Hòa, Nguyễn Sơn Ngun, Nguyễn Xn Điềm, giáo Vương Thị Phương Nghi, Nguyễn Thị Quế, Vương Thị Tĩnh Nhà giáo ưu tú Cấn Anh Sùng vừa sưu tầm, vừa biên soạn người chủ biên sách Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Ban sưu tầm, biên tập sách “Sơ thảo lịch sử giáo xã Hương Ngải” trình độ hạn chế, sưu tầm gặp nhiều khó khăn, nên sách khơng khỏi thiếu sót Mong bạn đọc gần xa đóng góp thêm ý kiến để lần sau tái tốt Xin chân thành cảm ơn T/M BAN SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN HUV – PBT ĐU - CHỦ TỊCH UBND XÃ TRƯỞNG BAN Nguyễn Trần Vượng Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… SƠ THẢO LỊCH SỬ GIÁO DỤC XÃ HƯƠNG NGẢI (1945- 2014) PHẦN THỨ NHẤT VÀI NẾT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI XÃ HƯƠNG NGẢI Hương Ngải vùng quê hình thành sớm (trước công nguyên), với tên gọi ban đầu “Chạ Ngái” hay “Trại Ngái”(1) - Tới khoảng kỷ XI, “Chạ Ngái” đổi tên thành Hương Ngải (2) Hương Ngải địa phương: Nhất làng, xã Trước gồm: Ngái Ngái dưới: Ngái có nậu; Nậu Thượng, Nậu Trong, Nậu Hạ Ngái có Nậu gọi Nậu tư ( gọi thơn Nội) với nhiều xóm liền dải đất hình rết Đầu kỷ XIX, huyện Thạch Thất thuộc Phủ Quốc Oai (Trấn Sơn Tây cũ có tổng, 43 xã) Tổng Hương Ngải gồm: Hương Ngải, Canh Nậu, Bến Thôn, Dị Nậu thành lập vào đời Minh mạng thứ 13 (1831) Sau cách mạng tháng Tám, năm 1945, xã Hương Ngải, hợp với làng Canh Nậu, Dị Nậu, Bến Thôn thành khu, sau thành xã lớn: Xã Hương Ngải Đầu năm 1948, theo đạo cấp trên, làng Canh Nậu, Dị Nậu, Bến Thôn tách thành lập xã Làng Hương Ngải tái lập trở lại thành xã Hương Ngải Hương Ngải Thuộc huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây, tỉnh Hà Tây (21/4/1965), tỉnh Hà Sơn Bình (21/12/1975) sáp nhập vào thành phố Hà Nội (29/12/1978), trở lại tỉnh Hà Tây (12/8/1991), sáp nhập Hà Nội (01/8/2008) Xã Hương Ngải vào khu vực lề vùng nông giang bán sơn địa huyện Thạch Thất, cách huyện lỵ khoảng 3km phía Đơng Bắc Đơng giáp xã Canh Nậu, tây giáp thôn Thúy Lai (xã Phú Kim) thị trấn Liên Quan, nam giáp xã Chàng Sơn, bắc giáp xã Phụng Thượng xã Tam Hiệp (huyện Phúc Thọ) Dân cư xã, hồi đầu cách mạng tháng 8/1945 có 623 hộ, 3980 người (3) Đến năm 1958 có 1059 hộ, với 4338 người (4)đến năm 2014 có 2421 hộ với 9446 người Xã có diện tích tự nhiên 446,3ha, đất nơng nghiệp thủy sản 334,93 Ghi chú: (1) - “Chạ Ngái”là từ Việt Cổ, nơi ở, sinh sống cư dân (2) - Tương truyền: Hai cụ Liêu Hiến Chương, Liêu Hiến Quang sau đỗ thái học sinh đời nhà Lý, hai cụ đặt tên làng Hương Ngải nhờ làng Hương Ngải có 900 năm (3) - Theo “Danh mục làng Bắc kỳ” xuất 1928, xã Hương Ngải lúc có 3.442 người (4) - Theo số liệu Biên kiểm tra toán nạn mù chữ ngày 09/9/1958 UB huyện Thạch Thất Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Nhân dân xã Hương Ngải nhân dân nước có truyền thống yêu quê hương, đất nước chống giặc ngoại xâm Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân Hương Ngải hưởng ứng, ủng hộ tham gia khởi nghĩa chống ách đô hộ ngoại bang Trong 80 năm Pháp thuộc, nhân dân anh dũng đứng lên chiến đấu để giữ lấy quê hương Truyền thống tốt đẹp phát huy mạnh mẽ có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chi Đảng Cộng sản xã Hương Ngải thành lập ngày 01 tháng năm 1947 (Chi gồm Đảng viên Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu) năm 1962 thành lập Đảng cấp Tính đến năm 2013, Đảng xã Hương Ngải có 15 chi bộ, với 231 Đảng viên Trong có: - 06 Đảng viên 65 năm tuổi Đảng - 06 Đảng viên 60 năm tuổi Đảng - 02 Đảng viên 55 năm tuổi Đảng - 24 Đảng viên 50 năm tuổi Đảng - 71 Đảng viên 40 năm tuổi Đảng - 43 Đảng viên 30 năm tuổi Đảng Đảng nhiều năm đạt “Đảng vững mạnh” Ngày thành lập UB cách mạng lâm thời xã Hương Ngải 25/8/1945 Chính quyền xã Hương Ngải củng cố, ngày vững mạnh Năm 2013 UBND huyện Thạch Thất UBND thành phố Hà Nội tặng cờ Đơn vị thi đua suất sắc Năm 2013 UBND thành phố Hà Nội định số 7791/QĐ- UBND ngày 24/12/2013 việc công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống” Năm 2014 UBND thành phố Hà Nội định số 2173/QĐUBND ngày 22/4/2014 việc công nhận “Xã đạt chuẩn nông thôn năm 2013, giai đoạn 2011- 2015”, Thủ tướng Chính Phủ ký định số 720/QĐ- TTg ngày 15/5/2014 việc “Tặng khen” xã đạt chuẩn nông thôn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954) Hương Ngải có 206 người tham gia đội, du kích (1), 33 gia đình sở kháng chiến, 55 liệt sĩ Năm 2002 Hương Ngải Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu: “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” có thành tích đặc biệt xuất sắc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (quyết định số 115/KTCTN ngày 12/02/2002 Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký) Chú thích: (1) Bộ đội: 67 người, du kích: 139 người 10 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Phong, Bùi Phi Hiểu, Nguyễn Hữu Xiếu, Nguyễn Sơn Nguyên, Nguyễn Văn Sắc, Nguyễn Ngọc Vượng, Nguyễn Khắc Núc, Nguyễn Duy Bằng, Nguyễn Ngọc Thông, Vương Duy Vượng, Nguyễn Hữu Tươi Tại Đại hội biểu dương, khen thưởng dòng họ khuyến học, 13 gia đình hiếu học tiêu biểu(1) Sau Đại hội, ngày 17/10/2009, Ban chấp hành Hội khuyến học họp lần thứ bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch, ủy viên Thường vụ Ông Vũ Duy Tường, Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch UBND xã tái đắc cử Chủ tịch Hội Nhà giáo ưu tú Cấn Anh Sùng, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã tái đắc cử, ông Vương Duy Duyên Chủ tịch Hội Cựu chiến binh bầu làm Phó chủ tịch Hội khuyến học Ủy viên thường vụ gồm ơng: - Ơng Phí Đình Tiến - Phó Bí thư Đảng ủy - Ơng Liêu Tất Cường - Hiệu trưởng trường Tiểu học - Ông Vương Văn Thắng - Cơng chức phụ trách văn hóa hóa xã Ban chấp hành thông qua quy chế hoạt động, chương trình hoạt động nhiệm kỳ 2009- 2014 Ngày 19/10/2009, Chủ tịch UBND xã Nguyễn Văn Hoa định số 95/QĐ- UBND công nhận Ban chấp hành Hội khuyến học xã Hương Ngải nhiệm kỳ 2009- 2014 Ngày 30/10/2009, Ban chấp hành Hội khuyến học xã tổ chức hội nghị trưởng họ dòng họ, Bí thư chi bộ, trưởng thơn dân cư, trưởng đồn thể thơng báo Nghị Đại hội đại biểu khuyến học, kế hoạch triển khai vận động xây dựng dòng họ, đơn vị, tập thể khuyến học, gia đình hiếu học Từ năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có định số 1271/QĐ- TTg lấy ngày 02 tháng 10 hàng năm ngày Khuyến học Việt Nam, Ban chấp hành tổ chức kỷ niệm tổng kết đánh giá phong trào khuyến học, khuyến tài, đề chương trình hoạt động năm sau: Để động viên thầy trò nhà trường đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, thực vận động ngành, phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giữ vững danh hiệu trường tiên tiến, từ năm 1998, Ủy ban nhân dân xã ban hành quy chế khen thưởng cán bộ, giáo viên giỏi, học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, quốc gia Hàng năm vào ngày 01/6, ngày Quốc tế thiếu nhi, UBND Hội khuyến học xã tổ chức biểu dương, khen thưởng học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó vươn lên học giỏi Chú thích: 177 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… (1): Gia đình hiếu học khen thưởng: Đỗ Hạ (thơn 8), Nguyễn Duy Uyên (thôn 6), Nguyễn Ngọc Chiến (thôn 2), Phí Đình Tuệ (thơn 4), Nguyễn Hữu Chất (thơn 7), Cấn Xuân Thắng (thôn 9), Nguyễn Văn Tuấn (thôn 5), Phí Mạnh Lại (thơn 8), Phí Mạnh Tình (thơn 3), Nguyễn Thị Đảng (thôn 3), Đỗ Thị Thái (thôn 1), Cấn Xuân Sơn (thôn 8)… Hàng năm vào ngày 20/11, ngày Nhà giáo Việt Nam, UBND xã tổ chức kỷ niệm tuyên dương, khen thưởng cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua, giáo viên giỏi Để động viên thầy trò nhà trường đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, thực vận động ngành, phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giữ vững danh hiệu trường tiên tiến, từ năm 1998, Ủy ban nhân dân xã ban hành quy chế khen thưởng cán bộ, giáo viên giỏi, học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, quốc gia Hàng năm vào ngày 01/6, ngày Quốc tế thiếu nhi, UBND Hội khuyến học xã tổ chức biểu dương, khen thưởng học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó vươn lên học giỏi Hàng năm vào ngày 20/11, ngày Nhà giáo Việt Nam, UBND xã tổ chức kỷ niệm tuyên dương, khen thưởng cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua, giáo viên giỏi Trong 14 năm (1998- 2012) UBND xã khen thưởng 207 lượt cán bộ, giáo viên, gần 1.000 lượt học sinh với số tiền gần 100 triệu đồng Tháng 4/2012, Ban chấp hành Đảng Hương Ngải tổ chức hội nghị tổng kết năm thực Chỉ thị 11/CT-TU Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” (2007 – 2012) Tại hội nghị đồng chí Bí thư Đảng ủy trình bày báo cáo đánh giá kết công tác lãnh đạo, tổ chức thực hiện, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ thời gian tới Đảng ủy biểu dương, khen thưởng tập thể, 11 cá nhân có thành tích xuất sắc công tác khuyên học, khuyến tài (1) Phong trào khuyến học dòng họ: Sau Ban vận động xây dựng quỹ hỗ trợ “Tài trẻ” xã thành lập, từ năm 1997, dòng họ thành lập Ban khuyến học Năm 1997 họ Phí Mạnh thành lập Ban khuyến học Năm 1998 họ Nguyễn Văn (thôn 8) họ Đỗ, học Nguyễn Hương nhà trường thành lập Ban khuyến học Năm 1999- 2000 có thêm họ Nguyễn Hữu, Nguyễn Đăng, Vương Đình Nguyễn Hữu (xóm Hạ) thành lập Ban khuyến học Năm 2000 đến 2003 có thêm họ Vũ, họ Liêu, Nguyễn Ngọc, Phí Đình, Phí Văn, Nguyễn Đình, Nguyễn Đỗ Hữu, họ Cấn, Vương Duy, Nguyễn Duy, Nguyễn Khắc Chú thích: 178 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… - Đảng ủy khen thưởng tập thể: BCH Hội khuyến học, Trường THCS, Họ Vương Duy, Nguyễn Duy, Nguyễn Khắc - 11 cá nhân: Cấn Anh Sùng, Bùi Phi Hiển, Nguyễn Hữu Xiếu, Liêu Tất Cường, Cấn Thà, Phí Mạnh Lại, Phí Đình Mận, Nguyễn Ngọc Thơng, Nguyễn Ngọc Vương, Vương Duy Vượng Đến nay, tồn xã có 24 dòng họ, nhiều chi, nhiều ngành thành lập Quỹ Khuyễn Học Ban khuyến học dòng họ tuyên truyền vận động gia đình ủng hộ, tổng số quý khuyến học dòng họ có 300 triệu đồng- Tiêu biểu quỹ khuyến học họ Nguyễn Khắc có 28 tiệu đồng, họ Nguyễn Hương có 20 tiệu đồng, họ Nguyễn Ngọc có 18 triệu đồng, họ Nguyễn Hữu, Phí Đình có 15 triệu đồng, Phần đơng, Quỹ Khuyến Học dòng họ có từ triệu đồng trở lên Hàng năm, ban khuyến học dòng họ tổ chức khen thưởng học sinh giỏi, học sinh thi đỗ vào cao đẳng , đại học Tổng số học sinh biểu dương, khen thưởng 2000 lượt người, với số tiền 70 triệu đồng Họ Nguyễn Hương tổ chức cho em khen thưởng dự bữa cơm nhân ngày giỗ tổ, em khơng phải đóng góp Chủ tịch UBND xã biểu dương, khen thưởng 16 dòng họ Họ Nguyễn Hương Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen tiền thưởng có thành tích xuất sắc công tác khuyến học Họ Nguyễn Khắc cử dự hội nghị dòng họ có phong trào khuyến học tiêu biểu toàn thành phố (2012) 3, Công tác khuyến học trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở Từ năm 1998, trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở thành lập Ban khuyến học Ban khuyến học Hiệu phó Chủ tịch Cơng đồn làm trưởng ban Hàng năm, Ban khuyến học vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh, nhà hảo tâm, doanh nghiệp… ủng hộ tiền xây dựng Quỹ khuyến học Quỹ khuyến học nhà trường có từ triệu đến 15 triệu đồng Ban khuyến học tổ chức khen thưởng cán bộ, giáo viên học giỏi, thi đỗ vào trường Cao đẳng, Đại học Nhà trường tổ chức tổng kết năm học, biểu dương, khen thưởng học sinh tiên tiến, học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó Tổng số tiền khen thưởng từ triệu đến 20 triệu đồng Công tác khuyến học, khuyến tài trường học góp phần thúc đẩy phong trào thi đua “Hai tốt”, phong trào rèn luyện, phấn đấu đạt danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”, thực vận động Bộ giáo dục đào tạo, Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh phát động 179 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Phong trào khuyến học tập thể, thôn dân cư a Một số Hội đồng môn học sinh PTTH quan tâm đến công tác khuyến học, khuyến tài Tiêu biểu Hội đồng mơn lớp 12b niên khóa 19831986 thành lập Quỹ khuyến học, khuyến tài để khen thưởng Hội viên học giỏi thi đỗ vào trường Cao đẳng, Đại học Hội đồng môn khen thưởng 56 cháu với số tiền triệu đồng b Năm 2012, thôn dân cư số thành lập Ban khuyến học Nhà giáo nghỉ hưu Nguyễn Hữu Phong phụ trách, thành viên gồm Trưởng ban công tác Mặt trận, Chi hội trưởng đoàn thể Ban khuyến học kêu gọi hảo tâm, tự nguyện ủng hộ cá nhân, gia đình - Người ủng hộ nhiều triệu đồng, 10.000đ Đến năm 2014 Quỹ khuyến học thơn triệu đồng Quỹ khuyến học thôn dùng để động viên, khen thưởng em học sinh giỏi, với THPT học sinh tiên tiến, em đỗ vào Đại học em gia đình thơn Mức thưởng từ 20.000đ đến 50.000đ/em Ngày tổ chức phát thưởng vào đêm Rằm tháng tám hàng năm Đêm đó, em vừa vui tết trung thu, vừa dự lễ trao thưởng Ban khuyến học tiếp nhận ủng hộ tiền gây quỹ khuyến học thôn Trong năm, Ban khuyến học thôn khen thưởng 15 em đỗ vào Đại học , 100 em học sinh giỏi với tổng số tiền: 4.500.000đ Phong trào xây dựng gia đình hiếu học Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Quả thật, gia đình tế bào xã hội, đảm bảo bền vững cấu xã hội- tài sản vơ giá gia đình thành đạt giáo dục Do vây, xây dựng gia đình hiếu học vừa chăm lo học hành, vừa giáo dục làm tốt công tác khuyến học Cuộc vận động xây dựng gia đình hiếu học công tác khuyến học, khuyến tài chương trình quan trọng, cần thiết Để đẩy mạnh phong trào, tháng 4/2006, Ban chấp hành Hội khuyến học tổ chức hội nghị gặp mặt, biểu dương, khen thưởng 18 gia đình hiếu học tiêu biểu Tại Đại hội đại biểu Hội nghị khuyến học xã lần thứ II, UBND xã biểu dương, khen thưởng 13 gia đình hiếu học tiêu biểu Gia đình ơng Cấn Liên (Thơn 2) gia đình hiếu học tiêu biểu cử dự Hội nghị tỉnh Hà Tây UBND tỉnh khen thưởng Gia đình ơng Phí Đình Lân (Thơn 4) tích cực lao động, sản xuất, nuôi ăn học Tất có trình độ Đại học, trưởng thành cơng tác, nhiều cháu nội đỗ vào Đại học Tấm gương gia đình hiếu học Phí Đình Lân đăng báo Hà Tây phương tiện thông tin đại chúng 180 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Tính đến năm 2014 tồn xã có 31 gia đình hiếu học tiêu biểu UBND xã biểu dương, khen thưởng Xây dựng xã hội học tập Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI công tác giáo dục: “…phải chuyển đổi sang mơ hình mới, Mơ hình xã hội học tập” Kết luận hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI khóa XI ngày 26/7/2002 phương hướng phát triển giáo dục đào tạo rõ “Phát triển giáo dục khơng quy hình thức học tập cộng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế, xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập” Thực Nghị kết luận ban chấp hành Trung ương Đảng, giúp đỡ Ban giám đốc “Trung tâm nâng cao lực phụ nữ” Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, năm 2001 UBND xã thành lập Trung tâm học tập cộng đồng Ban quản lý ông Vũ Duy Tường- Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban Thành lập Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục khơng quy, ngồi nhà trường Đây cơng cụ thiết yếu xây dựng xã hội học tập Sau thành lập, Ban quản lý xây dựng chương trình hoạt động, kế hoạch tổ chức thực Trong thời gian đầu Trung tâm học tập cộng đồng xã Hương Ngải ban giám đốc “Trung tâm nâng cao lực phụ nữ Việt Nam” hướng dẫn cách tổ chức nội dung hoạt động Hoạt động trung tâm tập trung vào việc tổ chức học tập: - Chính trị, thời cho cán bộ, Đảng viên, Hội viên, Đoàn viên Tổ chức thi báo cáo viên “Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”, thi kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh, thi Bí thư Chi giỏi, Trưởng ban cơng tác mặt trận giỏi, Chi hội trưởng phụ nữ giỏi… - Học tập pháp luật: Phổ biến sách Đảng, Nhà nước, tổ chức học tập luật, pháp lệnh Truyền thơng, tập huấn chăm bón lúa chiêm, lúa mùa, trồng khoai tây Kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, chuyển đổi cấu trồng Văn hóa, xã hội: Truyền thơng dân số, kế hoạch hóa gia đình Truyền thơn chống suy dinh dưỡng trẻ em, chăm sóc sức khỏe sinh sản, phòng chống bệnh phụ khoa - Truyền thơng phòng chống dịch cúm gia cầm, vệ sinh an toàn thực phẩm v.v… Mở lớp dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ… 181 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao để nâng cao đời sống tinh thần cho người sức khỏe cộng đồng Để thực kế hoạch chương trình hoạt động, Ban quản lý liên kết với Ban tuyên giáo huyện ủy Thạch Thất tổ chức học tập, nghiên cứu nghị Trung ương Đảng, Thành ủy, Huyện ủy tổ chức nói chuyện thời Liên kết với Trung tâm nâng cao lực phụ nữ Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Văn phòng Hội luật sư thành phố Hà Nội, Trung tâm trợ giúp pháp lý cho người nghèo người có cơng với cách mạng Thành phố Hà Nội, Ban pháp luật Thành phố Hà Nội, Viện nghiên cứu Người cao tuổi Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam, Phòng Tư pháp huyện Thạch Thất bồi dưỡng kiến thức pháp luật Liên kết với Viện lúa, Trung tâm nghiên cứu có củ Viện lương thực, thực phẩm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trạm bảo vệ thực vật, trạm Thú y, Trung tâm dạy nghề… để bồi dưỡng kiến thức trồng trọt chăn nuôi, dạy nghề, giới thiệu việc làm Từ năm 2002 đến nay, Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức: 1, Học tập trị, thời sự: 32 buổi, số người dự 2517 lượt người dự 2, Học tập pháp luật: 17 buổi, số người dự 2010 lượt người dự 3, Học tập kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt: 154 buổi, số người dự 3220 lượt người dự 4, Văn hóa, xã hội: 32 buổi, số người dự 4475 lượt người dự 5, Thể dục, thể thao: 81 buổi, với 5171 lượt người dự Hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã Hương Ngải góp phần nâng cao dân trí, hiểu biết sách, pháp luật, kỹ thuật chăn ni, trồng trọt, vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện bảo vệ sức khỏe Trung tâm học tập cộng đồng xã Hương Ngải Trung tâm thành lập Huyện Thạch Thất hoạt động có hiệu cao * * * Ban vận động xây dựng “Quỹ hỗ trợ tài trẻ” Ban chấp hành Hội cựu chiến binh đề xuất, trải qua gần 20 năm (1995- 2014) với tên gọi: Ban khuyến học Hội khuyến học xã - Được đồng thuận ủng hộ cán bộ, Đảng viên, nhân dân, người xa quê lập thân, lập nghiệp, doanh nhân… tập thể đơn vị, phong trào khuyến học Hương Ngải ngày phát triển Những gia đình 182 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… hiếu học ngày nhiều Kết phong trào khuyến học, khuyến tài góp phần tích cực vào nghiệp “trồng người”, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực… - Phong trào khuyến học, khuyến tài xã Hương Ngải điểm sáng huyện Thạch Thất Năm 2001, Ban chấp hành Trung ương Hội khuyến học Việt Nam Nhà báo Hy Trung, ủy viên thường vụ làm trưởng đoàn Ban thường vụ Hội khuyến học Hà Tây tìm hiểu cơng tác khuyến học xã Hương Ngải viết đăng “Thông tin khuyến học” số 12 tháng 12 năm 2001 Năm 2004, đại diện Hội khuyến học tỉnh Quảng Bình tìm hiểu phong trào khuyến học hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Nhiều tờ báo Trung ương đưa tin phong trào khuyến học xã Hương Ngải Năm 2011, Đài phát truyền hình Hà Nội vè quay phim đưa tin phong trào khuyến học hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Tại Đại hội đại biểu Hội khuyến học huyện, nhiệm kỳ 2010- 2014, ông Vũ Duy Tường- Phó chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Hội khuyến học báo cáo kết phong trào khuyến học, khuyến tài Tại hội nghị tổng kết năm thực Chỉ thị 11/CT-TƯ Bộ trị, Thành ủy Hà Nội tổ chức vào tháng 5/2012, ơng Phí Đình Tiến- Bí thư Đảng ủy báo cáo kết phong trào khuyến học xã Hương Ngải Phong trào khuyến học xã Hương Ngải UBND tỉnh Hà Tây (cũ) tặng Bằng khen (năm 2001), Thành ủy Hà Nội khen thưởng (2012), Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất tặng giấy khen tiền thưởng Dòng họ Nguyễn Hương Chủ tịch UBND huyện khen thưởng Họ Nguyễn Khắc chọn cử dự Hội nghị dòng họ xuất sắc khuyến học, khuyến tài Thành phố Hà Nội (năm 2012) Nhà giáo nghỉ hưu: Bùi Phi Hiển -ủy viên BCH Hội khuyến học xã dự Đại hội Hội khuyến học thành phố Hà Nội Thành Hội khen thưởng (2001) Nhà giáo nghỉ hưu Cấn Anh Sùng- Phó chủ tịch Hội bầu dự Đại hội Hội khuyến học Chủ tịch UBND huyện khen thưởng Ông Vũ Duy Tường- Chủ tịch Hội biểu dương, khen thưởng hội nghị tổng kết Chỉ thị 11 Bộ trị Huyện ủy tổ chức (2012) Ảnh minh họa: - Lễ trao thưởng h/s Giỏi năm 1995, 1996 - Lễ trao thưởng năm 2000, 2010… 183 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… - Lễ trao thưởng h/s Giỏi UBND xã vào ngày 1/6 - Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam trao thưởng cán bộ, giáo viên UBND xã Các hệ học sinh Hương Ngải sau năm 1975 phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Sau chiến thắng Mùa xuân 1975, mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, giang sơn thu mối, nước lên chủ nghĩa xã hội Trong năm 1978, 1979 nhân dân chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phí Bắc Đất nước năm 1975 đến 1986 gặp nhiều khó khăn, tình hình giới có nhiều biến động Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI đề chủ trương đổi tồn diện kinh tế, văn hóa xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau năm 1990 kinh tế phát triển đời sống, vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng lên Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, nhân dân ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, kiên định theo đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn, vươn lên hội nhập khu vực quốc tế Vị uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường Quốc tế Ở Hương Ngải, lãnh đạo Đảng, nhân dân khắc phục khó khăn, dám nghĩ, dám làm, động sáng tạo phát triển kinh tế, làm giàu đáng Văn hóa giáo dục, y tế đạt kết đáng kể Tình hình xã hội ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, mặt quê hương ngày đổi thay, nhân dân ta ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Sống khung cảnh hòa bình, q hương đổi thay, hệ học sinh Hương Ngải học sinh nước có điều kiện học tập, rèn luyện để trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, thiếu niên phát triển toàn diện để sau vươn lên lập thân, lập nghiệp Được Đảng, quyền quan tâm, MTTQ, đoàn thể, lực lượng xã hội đồng thuận, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, cha mẹ gia đình tạo điều kiện, với nỗ lực rèn luyện phấn đấu thân, hệ học sinh Hương Ngải xuất nhiều gương sáng, chăm ngoan, học giỏi Hàng năm, có nhiều em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, có em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp quốc gia em Phí Thị Kim Chung đạt học sinh giỏi mơn hóa lớp 9, em Nguyễn Tùng Sơn đạt giải khuyến khích mơn văn lớp Ba chị em Nguyễn Đỗ Cẩm Thi, Nguyễn Đỗ Hữu Cường, Nguyễn Đỗ Hữu Châu học sinh giỏi môn Văn từ cấp đến cấp 2, có cử nhân văn chương, giáo viên dạy văn PTTH Nguyễn Đỗ Hữu Châu tiếp tục học lên có 184 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Thạc sĩ, Hiệu trưởng trường THPT Ngọc Tảo huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội Hai chị em Vương Thị Yến Nga, Vương Quốc Thịnh học sinh giỏi Chị học sinh hỏi môn Toán trường THPT Thạch Thất Em học sinh giỏi mơn tốn lớp trường THCS xã Hương Ngải Hai chị em chọn cử dự lễ phát thưởng thành phố Hà Nội năm học 1988- 1989 Sau tốt nghiệp THCS em dự thi vào lớp 10 phổ thông trung học Từ 75% đến 90% em trúng tuyển Số lại xin vào học trường Bổ túc văn hóa huyện, Trung tâm giáo dục thường xuyên Tốt nghiệp PTTH, bổ túc văn hóa cấp nhiều em có ý chí vươn lên, tâm ôn tập, dự thi vào trường Cao đẳng, Đại học Có em, gia đình thuộc diện hộ nghèo, tự ôn tập, dự thi đến 2-3 lần thi đỗ Nhiều em đội dự thi vào trường Cao đẳng, Đại học Quân sự, Công an trưởng thành, trở thành sĩ quan cao cấp Đại tá Đỗ Đình Chiến, Nguyễn Hữu Thứ, Nguyễn Hồng Phong, Phí Văn Đức, Thượng tá Đặng Văn Hương, Nguyễn Trung Nghĩa, Nguyễn Đình Vĩ, Vương Đình Cương, Phí Văn Hùng… Nhiều em trưởng nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, giảng dạy trường Đại học Tiêu biểu Đại tá, Tiến sĩ Nguyễn Phương Đông, Nguyễn Thế Tấn từ giảng viên trường Đại học giao thông vận tải, vừa giảng dạy, vừa học tập, nghiên cứu bảo bệ thành công đề tài, có Thạc sĩ Sau có Thạc sĩ, Nguyễn Thế Tấn tiếp tục nghiên cứu bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Khoa lịch sử (2012) Hai chị em Bùi THị Phương Hòa, Bùi Thị Thu Hương, gái Nhà giáo Bùi Phi Hiển- Vương Thị Phương Nghi có học vị Tiến sĩ- Chị Bùi Thị Phương Hòa - tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp (1981) Ra trường làm việc Công ty Gia cầm Trung ương- Năm 2001 tốt nghiệp Thạch sĩ, bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương- Năm 2006 bổ nhiệm làm Giám đốc Năm 2011 bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Do có nhiều thành tích Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba (năm 2013) Em Bùi Thị Thanh Hương sau tốt nghiệp sư phạm 10+3 giảng dạy Vài năm sau, bổ nhiệm Hiệu phó phụ trách chun mơn cấp trường PTCS xã Dị Nậu Bản thân rèn luyện tu dưỡng tốt, kết nạp vào Đảng Bùi Thị Thanh Hương tuyển lên làm việc Ban khoa giáo Huyện ủy Thạch Thất, xin thi vào trường Tuyên huấn Trung ương Bùi Thị Thanh Phương tiếp tục học tập, nghiên cứu bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Từ 2002 đến chủ nhiệm khoa Triết Học viện báo chí tuyên truyền Hà Nội Hai chị em Nguyễn Thị Liên- Nguyễn Thị Hương, ông bà Nguyễn Khắc Lược - Bà Phí Thị Bản (Thơn 3) học sinh thành đạt Chị Nguyễn Thị 185 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Liên có Tiến sĩ- Em Nguyễn Thị Hương có Thạc sĩ Kinh tế (Học viện Tài chính) - Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1983 từ năm học cấp 1, cấp 2, cấp hoạc sinh giỏi Thi trúng tuyển vào Đại học Dược, tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Liên công tác Viện kiểm nghiệm dược thuộc Bộ y tế Mặc dù chưa hết thời gian tập sự, tốt nghiệp loại giỏi sang Hàn Quốc học Sungkyunk Wan bảo vệ thành công luận án tiến sĩ năm 2011 (khi 28 tuổi) Trở nước tiếp tục làm việc quan cũ Nhà giáo Nguyễn Thị Thiện- Cựu Hiệu phó trường phổ thơng trung học Thạch Thất, tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Giáo dục năm 2004 trai: Phí Anh Dũng tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh năm 2011 Phó giáo sư - Thạc sĩ Nguyễn Văn Tiếp, giảng viên Đại học y Tây Nguyên; Tiến sĩ Phí Văn Thức, giảng viên trường Đại học sư phạm Hồ Chí Minh; Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Anh, giảng viên Học viện hậu cần; Phí Văn Phong, giảng viên Đại học mỏ địa chất Nhiều học sinh trưởng thành lĩnh vực trị, cơng tác Đảng, quản lý Nhà nước Tiêu biểu Nguyễn Quang Huy- UVTV thành ủy- Trưởng ban nội Thành ủy Hà Nội; Chu Đại Thành- ủy viên ban thường vụ huyện ủy- Phó chủ tịch UBND huyện Thạch Thất Hàng chục người làm trưởng, phó phòng ban UBND quận, huyện Nhiều người lãnh đạo đảng, quyền địa phương như: Vương Thị Thảo- Phó bí thư thường trực Đảng ủy- Chủ tịch HĐND xã; Vũ Duy TườngĐảng ủy viên- Phó chủ tịch UBND xã; Vũ Minh Hải- Đảng ủy viên- Phó chủ tịch HĐND xã; Vương Duy Bính- Đảng ủy viên- Phó chủ tịch UBND xã, Nguyễn Trần Vượng- Huyện ủy viên – Phó Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND xã Nhiều học sinh thành đạt lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tiêu biểu Nguyễn Đăng Đệ- Thạc sĩ- Bác sĩ- Phó giám đốc Bệnh viện mắt Việt- Nga; Thạc sĩ Phí Thị Mơ- Trưởng khoa huyết học bệnh viện 105; Nguyễn Phúc Hải- Giám đốc công ty thiết bị Bộ y tế; Vương Đình Hà- Trưởng khoa nhi Bệnh viện Sơn Tây Phần đông học sinh nữ tham gia vào nghiệp giáo dục đào tạo Nhiều người trở thành Phó trưởng phòng giáo dục huyện Thạch Thất: Nguyễn Thị Tú Oanh, Thạc sĩ Đỗ Thị Nguyệt Nga, Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Trên 40 người giữ chức vụ: Hiệu trưởng, Hiệu phó trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở huyện, có người làm Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Học sinh Hương Ngải có hàng chục người thành công lập thân, lập nghiệp, trở thành cá doanh nhân Tiêu biểu Nguyễn Ngọc Thông- Giám đốc công ty xây dựng Hoa Việt, Nguyễn Thái Hiền- Giám đốc công ty xây dựng số 18 Hà Nội, Nguyễn Phấn Tuấn- Giám đốc công ty Vinaconex 6, Nguyễn Hữu 186 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… Đạt- Giám đốc công ty Phúc Tiến Đạt, Vương Duy Vượng- Giám đốc công ty xây dựng thương mại Bắc Sơn Nguyễn Xuân Chiến, Nguyễn Hữu Tươi, Nguyễn Phúc Hải… Hàng trăm người Kỹ sư, cử nhân công tác làm việc quan Trung ương, Tỉnh- Thành phố, Quận- huyện Hàng trăm người công nhân giỏi tay nghề lao động xí nghiệp công ty, khu công nghiệp Các hệ học sinh Hương Ngải cống hiến tài năng, sức lực cho nghiệp xây dựng quê hương, đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Các em làm rạng rỡ truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng, lao động cần cù hiếu học quê hương 187 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… PHẦN KẾT Hương Ngải làng xã hình thành từ lâu đời huyện Thạch Thất xứ Đoài xưa Nhân dân có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm để giữ làng, giữ nước, lao động cần cù để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, quê hương giàu đẹp Truyền thống hiếu học truyền thống tốt đẹp làm rạng danh quê hương văn hiến Trong suốt trình dựng nước giữ nước, lịch sử có lúc thăng, lúc trầm Nhưng thời đại nào, giáo dục trì có nhiều thời kỳ phát triển mạnh mẽ Từ triều đại phong kiến Đinh, Lê, Lý, Trần đến triều đại hậu Lê, Tây Sơn nhà Nguyễn, việc học Nho học Hương Ngải rực rỡ Số người học chữ Hán, chữ Nơm có nhiều Các khoa thi triều đại nhà Lý, nhà Trần, triều đại nhà Lê, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn, Hương Ngải có người dự thi Hương, thi Hội Số người đỗ Tiến sĩ, Hương Cống, Cử nhân, Tú tài đứng vào hàng đầu Thạch Thất, Sơn Tây Ít có nơi só người có trình độ khoa bảng lại nhiều đến Tiếc rằng, thời gian trôi qua lâu, gia phả số dòng họ bị thất lạc chiến tranh, việc sưu tầm tập hợp không đầy đủ, chắn, người khoa bảng Hương Ngải thiếu nhiều Trước cách mạng tháng năm 1945, phong trào truyền bá Quốc ngữ phát triển mạnh Số người biết chữ Quốc ngữ ngày nhiều, tạo điều kiện cho phong trào xóa nạn mù chữ giai đoạn sau Từ cách mạng tháng năm 1945 đến nay, trải qua 70 năm, nhân dân Hương Ngải nhân dân nước tiến hành kháng chiến: chống Thực dân Pháp xâm lược năm (1946- 1954), kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài 20 năm (1955-1975), tiếp tục tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới Tây nam biên giới phía Bắc (1978-1979) Tổ quốc thống nhất, lãnh đạo sáng suốt Đảng, nhân dân ta bước vào thời kỳ đổi tư duy, nhận thức, đổi tồn diện, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để hội nhập khu vực Quốc tế Từ ngày đến nay, Đảng ta có chủ trương sách đắn, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với giáo dục đào tạo, Đảng ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Quê hương Hương Ngải ngày đổi thay, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao Sự nghiệp giáo dục ổn định phát triển 188 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… số lượng chất lượng Từ sau cách mạng tháng năm 1945, Hương Ngải thành cơng việc xóa nạn mù chữ, thực thành công nhiệm vụ “Chống giặc dốt” Phong trào bình dân học vụ trì đến năm 1947, giặc Pháp bắt đầu bắn phá công vào xã Trong năm giặc Pháp tạm chiếm đóng Hương Ngải có vài lớp tiểu học dạy Tam quan chùa Thượng Phúc, Đại phúc, tả hữu Mạc Đình làng Người dạy thầy Hương sư lĩnh lương Nhà nước bảo hộ, số người dạy công tâm Đến năm 1953, Hương Ngải có trường Tiểu học Năm 1954 có đủ hệ thống từ lớp tư đến lớp (tương đương với lớp đến lớp 4) Sau ngày quê hương giải phóng, tháng năm 1954, cơng tác giáo dục Đảng, quyền quan tâm, ngày phát triển Các lớp học tiểu học trì, số lớp tăng, số trẻ đến trường nhiều Trong năm 1955 đến 1958, đỉnh cao phong trào xóa nạn mù chữ rầm rộ, sơi Hương Ngải hồn thành xóa nạn mù chữ trước thời hạn, Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba Tháng năm 1956, trường Phổ thông cấp đời; Tháng năm 1960 trường phổ thông cấp nông nghiệp thành lập (tiền thân trường phổ thông cấp 2, gọi trường Trung học sở) Năm 1958, nhà trẻ thành lập; Năm 1960, lớp mẫu giáo đời Hệ thống giáo dục từ Nhà trẻ, Mẫu giáo, vỡ lòng, phổ thông cấp 1, phổ thông cấp ngành học Bổ túc văn hóa ngày ổn định phát triển Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1975), năm tháng chiến tranh phá hoại Đế quốc Mỹ bè lũ ngụy quyền Sài Gòn gây ác liệt, nghiệp giáo dục Hương Ngải trì Số lớp học tăng, học sinh đến trường đông Phong trào thi đua “Hai tốt”, chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên Nhiều em đạt học sinh giỏi Văn, Toán lớp 4, lớp huyện, tỉnh, có em đạt giải Quốc gia Nhà trẻ, Mẫu giáo gặp nhiều khó khăn trì phát triển Số lớp tăng, số trẻ học ngày nhiều Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta thắng lợi hoàn toàn Bắc- Nam xum họp nhà Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta góp sức, chung tay xây dựng “Đất nước ta ngày to đẹp hơn, đàng hoàng hơn” Bác Hồ mong ước Từ năm 1975 đến nay, giáo dục trải qua cải cách lần thứ Sự nghiệp giáo dục Hương Ngải phát triển chiều rộng chiều sâu Nhà trẻ, Mẫu giáo hợp thành trường Mầm non bán công, đến năm 2010 trở thành trường Mầm non công lập tự chủ Trước học nhờ nhà dân, nhà kho HTX Nơng nghiệp, điếm xóm Ngày nay, có khu trường dãy cao tầng, khn 189 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… viên rộng, đáp ứng yêu cầu nuôi, dạy trẻ, tạo điều kiện cho nhà trường phấn đấu đạt chuẩn quốc gia Trường Tiểu học có giai đoạn hợp với trường phổ thơng cấp thành trường phổ thông sở Đến năm 1990 lại tách Trong năm 1954 đến sau năm 1975, lớp học đặt tả hữu mạc Đình làng, tam quan chùa, điếm xóm, nhà kho HTX nông nghiệp nhà dân Đến năm 2010 trường Tiểu học xã Hương Ngải có dãy nhà cao tầng, đủ phòng học cho học sinh học ca, khn viên rộng, xanh-sạch-đẹp Trường trung học sở (trước gọi trường phổ thông cấp 2, đổi tên trường phổ thông trung học sở) Khi thành lập có phòng học cấp 4, đến năm 1986 nhà trường cấp đầu tư kinh phí, địa phương xây phòng học cao tầng Đây phòng học cao tầng có huyện Thạch Thất Đến 2011, khn viên trường mở rộng, phòng học cao tầng xây thêm Các thiết bị, phương tiện phục vụ cho dạy học đầu tư, tạo điều kiện cho Nhà trường thi đua Hai tốt, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Ngành học Bổ túc văn hóa thành lập lớp học Văn hóa- kỹ thuật, lớp học cấp I, cấp II để nâng cao trình độ cho cán bộ, Đảng viên, Đoàn viên nhân dân Hương Ngải địa phương có phong trào Bổ túc văn hóa mạnh huyện Thạch Thất, hoàn thành phổ cập BTVH cấp II cho cán chủ chốt, Đoàn viên niên Ngày nay, hầu hết cán chủ chốt có trình độ Đại học Sự nghiệp giáo dục xã Hương Ngải trì, ngày phát triển, trình độ dân trí nâng lên Hương Ngải xã hoàn thành phổ cập Tiểu học, Trung học sở vào loại sớm huyện Thạch Thất, xã đạt tiêu chí phổ cập phổ thơng trung học, xã phổ cập trẻ Mẫu giáo tuổi, Số người có trình độ văn hóa phổ thơng trung học (cấp 3) 1000 người, số người có trình độ Cao đẳng, Đại học 1000 người Nhiều người số có Thạc sĩ, Tiến sĩ, nhà văn, nhà báo, giảng viên, Phó giáo sư, Giáo sư trường Cao đẳng, Đại học nghiên cứu, lao động sáng tạo học viện… Hương Ngải có nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân (1) Nhiều học sinh trở thành doanh nhân, tổ chức sản xuất tạo điều kiện cho hàng trăm lao động xã Đạt kết nói nhờ lãnh đạo Đảng bộ, chăm lo HĐND, UBND, lực lượng xã hội nhân dân cho nghiệp giáo dục qua thời kỳ Có nỗ lực học tập, rèn luyện, tinh thần hiếu học hệ học sinh Các em làm dạng danh gia đình, dòng họ q hương Có đội ngũ thầy giáo, giáo hết lòng học sinh thân u, tháng ngày chăm lo giáo dục, truyền đạt kiến thức văn hóa, góp phần đào tạo nên 190 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội ………………………………………………………………… hệ học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức, có sức khỏe, sau trở thành người hữu ích cho xã hội Ghi chú: (1): Nhà giáo nhân dân: Vương Kiêm Toàn Nhà giáo ưu tú: Cấn Anh Sùng, Nguyễn Tam Sơn Thầy Thuốc nhân dân: Nguyễn Thiên Quyến Ngành giáo dục xã Hương Ngải, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước thực tư tưởng, ý nguyện Bác Hồ “…Đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”, “Nước Việt Nam bước lên đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu” Tổ quốc ta, dân tộc ta từ dân tộc dốt, đất nước nghèo nàn lạc hậu, trở thành dân tộc anh hùng, kinh tế phát triển, đời sống tinh thần vật chất nhân dân ngày nâng cao, xã hội ổn định, hội nhập khu vực Quốc tế Đảng bộ, nhân dân xã Hương Ngải tự hào kết công tác giáo dục đào tạo, truyền thống hiếu học quê hương từ xưa đến 191 ... xã Hương Ngải nhân dân nước có truyền thống yêu quê hương, đất nước chống giặc ngoại xâm Trong su t 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân Hương Ngải hưởng ứng, ủng hộ tham gia khởi nghĩa chống ách đô... cố, ngày vững mạnh Năm 2013 UBND huyện Thạch Thất UBND thành phố Hà Nội tặng cờ Đơn vị thi đua su t sắc Năm 2013 UBND thành phố Hà Nội định số 7791/QĐ- UBND ngày 24/12/2013 việc công nhận danh... Quốc Hán nho quan lại Trung Hoa Tích Quang, Nhân Diêm, Sĩ Nhiếp sức truyền bá nhân dân tôn “Nam giao học tổ” 14 Sơ thảo lịch sử giáo dục xã Hương Ngải huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội …………………………………………………………………