Bàn thêm về sự phân kỳ lịch sử phật giáo từ khởi thủy đến giai đoạn lý trần

10 2 0
Bàn thêm về sự phân kỳ lịch sử phật giáo từ khởi thủy đến giai đoạn lý trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

54 Nghiên cứu Tôn giáo Số 2009 ! rong khoảng 1.000 năm tồn v phát triển, Phật giáo dung hợp văn hóa địa, góp phần v o phát triển chung dân tộc Từ tảng n y, đ- tạo bớc chuyển hình th nh triều đại Lý Trần thịnh vợng phú cờng kéo d i khoảng 400 năm Đó l thời ho ng kim cđa PhËt gi¸o ViƯt Nam " # $% viết Việt Nam Phật giáo sử lợc, v o năm 1943, gồm 10 chơng: Thời đại Phật giáo du nhập: Phật giáo đời Bắc thuộc Phật giáo Hậu Lý Nam Đế v Bắc thuộc thứ ba Phật giáo đời nh Đinh v đời Tiền Lê Trớc hết, khái quát phân kì Phật giáo Phân kì lịch sử có ý nghĩa quan trọng phơng pháp luận sử quan Bởi vì, mang tính logích nội cần thiết nh ý nghĩa hình thái ý thức x- hội giai đoạn lịch sử định Bằng phơng pháp luận v thÕ giíi quan cđa chđ nghÜa vËt biƯn chứng v dựa theo cách phân kì tác giả trớc, nhìn lịch sử Phật giáo Việt Nam không đứng góc độ triều đại hay theo dòng thiền Theo chúng tôi, hình thái kinh tế x- hội l sở phân kì Phật giáo, xét đến Phật giáo với t cách l kiến trúc thợng tầng, phản ánh v chịu chi phối sở hạ tầng hình thái kinh tế x- hội cụ thể Từ trớc đến nay, phân kì lịch sử Phật gi¸o ViƯt Nam cã mÊy xu h−íng nh− sau: Phật giáo đời nh Lý Phật giáo đời nh Trần Phật giáo đời nh Hồ đến đời thuộc Minh Phật giáo đời Hậu Lê Phật giáo thời đại Nam Bắc phân tranh Phật giáo thời kì cận đại (Triều Nguyễn) 10 Phật giáo đại(1) Theo quan điểm trên, tác giả trình b y Phật giáo nh phận triều đại, lấy triều đại l m chính, nghĩa l tác giả đ- gắn Phật giáo theo thịnh suy triều đại Xét mặt lịch sử, cách phân kì n y nêu rõ đợc vai trò Phật giáo triều đại cụ thể Trong đó, Phật giáo Việt Nam thể rõ nét , cách phân kì lịch sử Phật giáo Việt Nam xếp theo triều đại, xem Phật giáo nh phận triều đại Cách phân kì n y đợc tác giả Mật Thể * ThS., Thích Thông Thức, Học viện Phật giáo Th nh Hå ChÝ Minh MËt ThĨ ViƯt Nam Phật giáo sử lợc, 1993, tr 48 54 Đỗ Ngây B n thêm phân kì vị trí suốt chiều d i lịch sử hai nghìn năm từ du nhập v o Việt Nam, Phật giáo tồn v không ngừng phát triển lòng dân tộc, theo thịnh suy triều đại Bởi vì, triều đại có vai trò v sứ mệnh giai đoạn lịch sử định Nói cách khác, triều đại tồn đáp ứng đợc nhiệm vụ lịch sử m dân tộc đặt ra; ngợc lại, tất có thể chế lên thay để thực thi nhiệm vụ Theo cách nhìn nhận n y, Phật giáo l phận triều đại, không nêu rõ đợc đóng góp Phật giáo cho dân tộc, m l đóng góp cho triều đại Sự thịnh suy Phật giáo theo hng vong triều đại cụ thể l có thật nh−ng nã chØ mang tÝnh nhÊt thêi Chóng ta biÕt rằng, lịch sử l trình vận động, l kết hoạt động thực tiễn ngời ý thức l phản ánh hoạt động thực tiễn Nhng tr o lu t tởng văn hóa nh Phật giáo lịch sử nh tr×nh vËn h nh cã ý thøc thĨ hiƯn râ nét Trong hình thái kinh tế xhội có tác động qua lại kiến trúc thợng tầng, sở hạ tầng, tồn x- hội v ý thức x- hội Từ cách tiếp cận đó, quan điểm l nhìn lịch sử Phật giáo nh l phận trình vận động chung dân tộc Nhìn nhận cách tổng thể, Phật giáo không phát triển theo triều đại, m gắn liền với vận động chung dân tộc Sự minh chứng hùng hồn cho luận l hình ảnh vị Thiền s Vạn Hạnh, Pháp Thuận, trởng l-o La Quí An, v.v với đóng góp to lớn cho dân tộc, nhng họ không lệ thuộc v o triều định, m qua trải triều đại Đinh Lê Lý nh lịch sử ghi nhận ng y Trên tảng từ bi vô ng- vị tha, Phật giáo tùy thuộc v o 55 biến cố lịch sư m un chun thÝch nghi phơc vơ d©n téc Cho nên, Phật giáo phục vụ dân tộc không phục vụ triều đại, có nhiều giai đoạn, liên hệ triều đại v Phật giáo l khăng khít Triều đại n o thực đem lại lợi ích cho nhân dân v phục vụ sứ mệnh dân tộc Phật giáo phò tá để góp phần chung xây dựng dân tộc; triều đại n o không đặt lợi ích v quyền lợi dân tộc, quốc gia lên trên, Phật giáo không phục vụ m đấu tranh quyền lợi dân tộc v Phật giáo Có thể thấy ®iỊu n y qua sù sơp ®ỉ cđa triỊu ®¹i tiền Lê dới thời vua Lê Long Đĩnh hay gần l diệt vong chế độ độc t i gia đình trị Ngô Đình Diệm v o năm 1963 Nh thế, việc lấy triều đại l m chuẩn để phân kì v nghiên cứu Phật giáo l không hợp lí Chúng ta thấy phơng pháp trình b y Phật giáo gắn kết với triều đại l m sáng tỏ đợc chức Phật giáo cách phân kì Phật giáo theo dòng thiền, nh tác giả Trần Văn Giáp với công trình Phật giáo Việt Nam, từ khởi nguyên đến kỉ XIII Theo quan điểm n y, Phật giáo đợc trình b y theo trình tự dòng thiền: Tỳ Ni Đa Lu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đờng v Trúc Lâm Yên Tử, v.v (2) Cách trình b y n y đ- nêu rõ lịch sử Phật giáo qua trình du nhập, hình th nh v phát triển Tuy nhiên, không cho thấy đạo Phật đ- thể nhập v o vận động chung dân tộc nh n o Trong đó, đạo Phật đóng góp không cho văn hóa dân tộc m cho vận động cách mạng gi nh độc lập suốt chiều d i lịch sử, tiêu biểu l triều đại Đinh Lê Lý Trần Vì vậy, theo phơng pháp n y không cho thấy Trần Văn Giáp Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIII, Bản dịch T Sü, Tu th− V¹n H¹nh Ên h nh, 1968 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số 2009 tơng quan Phật giáo với dân tộc Giáo s Trần Văn Gi u t¸c phÈm HƯ ý thøc phong kiÕn v' thất bại trớc nhiệm vụ lịch sử đ- chia Phật giáo Việt Nam th nh giai đoạn: Thời kì Bắc thuộc Trong thời đầu độc lập Phật giáo Việt Nam dới thời Lý Trần Trong thời Lê Đến thời Nguyễn(3) Cách phân kì n y ông giới thiệu v nêu ý nghĩa Phật giáo ®ång h nh víi d©n téc, nh−ng t− liƯu dẫn chứng hạn chế nên luận cha thực sù thut phơc Trong t¸c phÈm ViƯt Nam PhËt gi¸o sử luận, Nguyễn Lang đ- nhìn khiếm khuyết trên(4) Do vậy, tác phẩm n y, ông đ- kết hợp vừa trình b y theo dòng thiền, vừa trình b y theo triều đại phơng pháp sử quan tổng hợp nhằm l m bật tinh thần ®¹o PhËt ho nhËp v o sù vËn ®éng chung dân tộc Tuy nhiên, cách tiếp cận cha cho thấy Phật giáo phục vụ dân tộc cách cụ thể nh n o Từ cách phân kì trên, sau n y Lê Mạnh Thát đ- viết Lịch sử Phật giáo Việt Nam với nhiều nguồn t i liƯu gèc phong phó v râ r ng Qua đó, tác giả trình b y Phật giáo l phận vận động chung dân tộc suốt chiều d i lịch sử Theo tác giả, Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời đại đợc chia l m năm giai đoạn Trong giai đoạn Phật giáo v dân tộc có tơng quan mật thiết với nhau(5) Chúng kế thừa cách phân kì lịch sử n y nhng không ho n to n theo kết cấu công trình nói tác giả Lê Mạnh Thát Đồng thời, phần n o dựa sở phân kì Phật giáo giáo s Trần Văn Gi u nh đ- nêu Từ đó, tìm hiểu, nghiên cứu khái quát tiền đề t tởng triết học Phật giáo thời Lý Trần !" $ % # # $& '( Phật giáo bớc đầu du nhập v phát triển trung tâm Luy Lâu, trung tâm kinh tế, trị lớn nớc ta V o khoảng kỉ II, nhân vật Phật giáo tiếng xuất trung tâm Luy Lâu l Mâu Tử với tác phẩm Lý Hoặc Luận, tác phẩm có giá trị mặt lịch sử v t− t−ëng, ®Ị cËp tíi sù thÝch nghi cđa PhËt giáo với văn hóa địa Tác phẩm n y, mang tinh thần đo n kết dân tộc m phát huy đợc triết lí nh Phật Khoảng kỉ III, ngời đại diện truyền bá t tởng Phật giáo l Khơng Tăng Hội Ông l ngời gốc Trung , gia đình nhiều hệ n Độ, cha ông l m nghề buôn bán, trao đổi h ng hóa qua lại nhiều lần đất Giao Chỉ Về năm sinh ông cha có t i liệu sử n o đề cập đến, nhng ông năm 280 Theo Trần Văn Giáp: Sau song thân mất, lúc vừa 10 tuổi ông đ- xuất gia Giao Chỉ, tu học v l u thông Tam tạng thánh điển(6) Sau xuất gia, Khơng Tăng Hội ®- tiÕp thu nỊn gi¸o dơc rÊt phong phó v trë th nh ng−êi hiỊn t i: “Ng i gi¶ng nghĩa Tam tạng kinh điển thật rõ r ng, khảo sát lục th với tinh Trần Văn Gi u HƯ ý thøc phong kiÕn v sù thÊt b¹i cđa nã tr−íc nhiƯm vơ lÞch sư, tËp 1, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 1993, tr 506 @ 530 NguyÔn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, tập 1@ 2, 1992, tr 15 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam, gồm tập, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, T.1, 1999, T.2, 2001, T.3, 2002 Trần Văn Giáp Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIII, Tu th Vạn Hạnh (Tuệ Sỹ dịch), 1968 Đỗ Ngây B n thêm phân kì thần vô khoáng đạt, đọc nhiều sách thiên văn v sách không thuộc nội điển (Đồ vỹ l thông hiểu bói toán), có t i vỊ h nh ch¸nh (cã t i vỊ biƯn − xu c¬ chØ cho quan chøc träng u Trung ơng) v l thiên t i văn chơng(7) Theo Lê Mạnh Thát: Nội dung giáo dục Phật giáo Việt Nam v o thời Khơng Tăng Hội, nh l giáo dục túy Phật giáo hay tôn giáo, m l giáo dục tổng hợp to n diện, nói đại diện cho nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam thÕ kØ thø III”(8) ChÝnh giáo dục n y tạo bớc phát triĨn, x©y dùng ý chÝ tù c−êng cđa d©n téc, chống lại đồng hóa văn hóa Trung Quốc Nền giáo dục n y không giới hạn chức truyền giáo, đ o tạo ngời Phật giáo, m hết l đ o tạo trí thức dân tộc to n diện trở lại đóng góp th nh cho kho t ng hiĨu biÕt cđa lo i ng−êi”(9) Ngo i ra, chÝnh ng−êi ViƯt chđ ®éng tiÕp thu tín ngỡng Phật giáo Phật giáo thời kì đầu du nhập mang tính tín ngỡng bình dân mộc mạc, phù hợp với tín ngỡng đa thần ngời Việt Từ đó, Phật giáo dung hợp với tín ngỡng địa tạo sắc thái riêng, l Phật giáo quyền Tại không gọi Phật giáo thời kì du nhập l Phật giáo nhận thức m lại gọi l Phật giáo quyền năng? Lúc giờ, Giao Châu l vùng đất mang tín ngỡng đa thần, nghĩa l thần linh phổ biến khắp nơi nh: Thần SÊm, thÇn SÐt, thÇn M−a, thÇn Nói, v.v Ng−êi dân địa quan niệm l linh hồn tồn m-i m-i sau thân xác m phù hộ ngời sống đợc an l nh v hạnh phúc Theo Lĩnh Nam chích quái: “Con ng−êi l mét thùc thĨ bÊt diƯt nªn sÏ trở nơi trờng sinh, xác thịt t n tạ nhng linh hồn bất diệt(10) Tín ngỡng địa hình th nh triết lí siêu linh dân gian, nhng 57 cha thỏa m-n nhu cầu tâm linh cộng đồng Phật giáo từ n Độ đem lại sinh khí mới, đáp ứng nhu cầu tâm linh v đợc quần chúng đón nhận Sự dung hợp Phật giáo với tín ngỡng địa đợc thể thông qua thuyết nhân quả3nghiệp báo phù hợp với quan niệm ông Trời trừng trị kẻ l m điều ác, ban thởng, cứu giúp ngời hiền Điều n y đợc chøng minh qua kho t ng trun Cỉ tÝch ViƯt Nam có chứa chất liệu văn hóa n Độ Cho nên, Phật giáo thời kì n y gọi l Phật giáo quyền để đáp ứng nhu cầu tín ngỡng Thần Linh địa x- hội nông nghiệp v điều quan trọng l để bảo vệ tổ quốc, đặc biệt l bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thời kì bị cai trị(11) Quan ®iĨm n y xt hiƯn Lý Hc Ln ë điều 14 Mâu Tử với câu: Kinh Phật giảng dạy, dới trùm khắp, loại vật h m huyết thuộc Phật(12) Đức Phật đợc quan niệm nh đấng to n năng, huyền bí siêu nhiên Quan niệm Phật thời l đấng sáng tạo có quyền chi phối to n vũ trụ, l m chấn động thiên địa, có thần thông biến hóa khắp nơi v l m quỷ thần khiếp sợ Chính đức tin n y l sở niềm tin v o khả chống giặc Dân tộc ta đ- thẩm thấu sức mạnh quyền siêu việt m biến th nh chỗ dựa tinh thần Trần Văn Giáp Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên , Sđd Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam @ từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, tập 1, Nxb Thuận Hóa@Huế, 1999 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam @ từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, tập 1, Sđd 10 Trần Thế Pháp Lĩnh nam chích quái, (bản dịch Lê Hữu Mục), Nxb Khai trí, 62 Đại lộ Lê Lợi, S i Gòn, 1960, tr 27 11 Giác Dũng Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, H Nội, 2003, tr 77 12 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam @ từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, tập 1, Sđd, tr 189 58 cho Đồng thời, ®©y cịng l mét b−íc chun nhËn thøc Nã không tạo niềm tin v o giá trị truyền thống vốn có dân tộc m có chuyển hóa trình tự ý thức ngời Nó đ- biến sức mạnh tiềm th nh sức mạnh thân Đây l nội dung cèt tủ cđa ý thøc míi l m c¬ së cho vận động v xng đế Lý Bôn sau n y(13) Chính sức mạnh Phật giáo quyền đ- ảnh hởng đến đời sống tinh thần dân tộc giai đoạn n y Nền Phật giáo Mâu Tử v Khơng Tăng Hội truyền đạt mang tÝnh ViƯt Nam, v× nã ng−êi ViƯt Nam nhËn thøc, tiÕp thu v trun thơ, v× thÕ mang sắc thái văn hóa Việt Nam(14) Khơng Tăng Hội đ- dịch v giải kinh điển Phật giáo, tiêu biểu l Lục độ tập kinh Xét góc độ lịch sử, Khơng Tăng Hội thông qua Lục độ tập kinh l ngời bảo lu hiểu biết truyền thuyết trăm trứng dân tộc ta, truyền thuyết hẳn đ- lu h nh rộng r-i v o thời lục độ tập kinh nhân dân ngời Việt để giải thích cho nguồn gốc Bách Việt họ Rồi trình Việt hóa Phật giáo, trí thức Phật giáo đdựa v o để cải biên(15) Do đó, tơng quan Phật giáo v văn hóa địa đ- tìm lí thuyết l m tảng cho trình chống lại nô dịch phơng Bắc Xét mặt t tởng, phạm trù v quan hệ x- hội đ- đợc thiết định theo nh-n quan ngời Việt v Phật giáo cách minh nhiên Lục độ tập kinh, đồng thời tiến h nh phê phán hệ t tởng ngời Hán, m đại biểu cụ thể nớc ta bÊy giê l c¸c tay Nho cỉ nh− L−u Hy, Hứa Tỉnh, Tiết Tôn, Ngu Phiên, v.v phạm trù nhân nghĩa, trung hiếu, th nh tín, v.v quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, thầy trò Nghiên cứu Tôn giáo Số 2009 đợc thổi v o nội dung mới, dựa sở th nh tựu văn hóa Việt Nam v tiếp thu đóng góp hệ t tởng Phật giáo Chính xuất phát từ lí luận đợc thiết định n y, dân tộc ta phản công lại luận điệu vu vơ tay tung với ý đồ nô dịch lâu d i, không l đồng hóa vĩnh viễn dân tộc(16) Nhằm chống lại đồng hóa cách trắng trợn nh Hán, ngời Việt đ- chủ động gửi gắm mét sè u tè ViƯt v o kinh s¸ch PhËt giáo Nền Phật giáo kỉ đầu nớc ta, dù có đức Phật mang tính quyền năng, không để vuột sợi đỏ xuyên suốt lịch sử Phật giáo, l trí tuệ v việc nhấn mạnh đến vai trò trí tuệ Cho nên, bên cạnh công trình tôn thờ Tứ Pháp Lĩnh Nam chích quái, ta có tác phẩm mang đầy tính trí tuệ nh Lý Hoặc Luận Mâu Tử, trình b y khúc chiết, minh bạch quan điểm ngời Phật giáo Việt Nam trớc vấn nạn đa tới cho họ(17) Đồng thời, để khẳng định t tởng chủ đạo Lục Độ tập kinh l : Mất nớc không hạnh hay thân không hạnh(18) Theo nhận xét Trần Văn Gi u: Phật giáo quyền có mạnh v xem nh l nhu cầu x- hội thời kì lịch sử x- hội n o đó(19) Nh vậy, 13 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam @ từ khởi nguyên , Sđd, tr 568@569 14 Lê Mạnh Thát Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập II, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 2001, tr 254 15 Lª Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam @ từ khởi nguyên , Sđd, tr 361 16 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam @ từ khởi nguyên , Sđd, tr 362 17 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam @ từ khởi nguyên , Sđd, tr 122 18 Lê Mạnh Thát Tổng tập văn học PhËt gi¸o ViƯt Nam, tËp I, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 2001, tr.521 19 Trần Văn Gi u Dòng chủ lu văn học Việt Nam t tởng yêu nớc, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 1983, tr 52 Đỗ Ngây B n thêm phân kì dân tộc ta đ- khẳng định đợc trí tuệ v chủ động việc tiếp thu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Cuối kỉ V, Phật giáo đối diện với thách thức Phật giáo quyền không đáp ứng đợc yêu cầu vận động chung lịch sử dân tộc Để tồn v phát triển, Phật giáo phải mang hình thái mới, l xuất dòng thiền Tỳ Ni Đa Lu Chi Phật giáo quyền v dßng thiỊn n y l sù héi tơ cđa hai ý thức hệ tự do: Phật giáo quyền l giá đỡ cho niềm tin v o sức mạnh thiêng liêng; hệ t tởng Tỳ Ni Đa Lu Chi mét cÊp t− cao h¬n l gióp ng−êi l m chđ chÝnh m×nh cịng nh− l m chđ vËn mƯnh d©n téc ) *+ , -# *+ / 233 5230 # *+ Lý B«n (Lý Bí) l-nh đạo quần chúng nhân dân khởi binh công đánh quân Lơng gi nh thắng lợi v o tháng năm 542, đến tháng năm 544, Lý Bôn xng Nam Việt Đế Vơng hiệu l Thiên Đức, đặt tên nớc l Vạn Xuân, đóng đô Long Biên (nay l Thuận Th nh, Bắc Ninh) Từ đó, dân tộc ta bớc sang thời kì Việc Lý Bôn xng Nam Đế th nh công nhằm đối kháng với Bắc Đế m phủ nhận lệ thuộc v o phơng Bắc Từ Lý Bôn xng đế thời Lý Thánh Tông đ- ho n chỉnh trình dựng nớc v khẳng định chủ quyền dân tộc Sau xng đế, Lý Nam Đế khẳng định văn hóa dân tộc, đồng thời cho xây dựng chùa Khai Quốc (nay l chïa TrÊn Quèc) víi h m nghÜa l më nớc, dựng nớc, khai sáng đất nớc đ- có chủ quyền Điều cho thấy Phật giáo đ- góp phần chống lại đồng hóa phơng Bắc nhằm ổn định trị, củng cố chủ quyền quốc gia, độc lập 59 dân tộc Theo Lê Mạnh Thát, Phật giáo từ thời Hai B Trng đến Lý Nam Đế, nét bật l tập trung chống lại văn hóa nô dịch phơng Bắc v khẳng định lĩnh văn hóa Việt Nam(20), việc Lý Thái Tông cho xây dựng chùa Diên Hựu (nay l chùa Một Cột) (1049) có ý nghĩa l độc lập dân tộc v tồn lâu d i Nh vậy, khoảng 500 năm ấy, Phật giáo đ- đồng h nh với dân tộc trình xây dựng đất nớc Khi Lý Phật Tử lên năm 571, khoảng năm sau, tức l v o khoảng năm 580, Thiền s− Tú Ni §a L−u Chi (Vinitaruci), ng−êi miỊn Nam Thiên Trúc ( n Độ), đắc pháp với tam tổ Tăng Xán Trung Hoa qua Việt Nam truyền đạo Ng i chùa Pháp Vân thuộc l ng Cổ Châu, Long Biên, th nh lập Thiền phái nớc ta, l dòng thiền Tỳ Ni Đa Lu Chi Dòng thiền n y tồn v phát triển từ năm 580 đến năm 1216 đợc truyền thừa qua 19 hệ Đây l thiền phái có tính cách dân tộc Việt Nam, vừa biểu lộ đợc sinh hoạt tâm linh siêu việt Phật giáo vừa biểu lộ đợc đời sống thực tế v đơn giản quần chúng nghèo khổ(21) Những vị Thiền s nhập giúp đời tích cực nh: Định Kh«ng (730 808), Tr−ëng L-o La Quý An (852 936), Pháp Thuận (9143 991), Pháp Bảo, Sùng Phạm, Vạn Hạnh, Sùng Nghiêm, Huệ Sinh, Minh Không, Bảo Tịnh, Khánh Hỷ, Viên Thông, v.v Dòng thiền n y không trực tiếp tham gia v o việc đấu tranh, xây dựng v bảo vệ độc lập m sản sinh nhiều nhân t i trú xt” ®ãng gãp tÝch cùc v o sù nghiƯp chung cho dân tộc Về mặt t tởng có hai cách tiếp cận: 20 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III, từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Thánh Tông (1278), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002, tr 260@261 21 Ngun Lang ViƯt Nam PhËt gi¸o sử luận, (tập & hai), Nxb Văn Học, H Néi, 1992, tr 164 60 C¸ch tiÕp cËn thø nhÊt, theo quan điểm Phật giáo Mật tông, vị Thiền s nh: Định Không, La Quý An, Pháp Thuận, v.v với phơng pháp l chuyên trì chú, sấm vỹ, v.v mục đích l nơng nhờ tha lực hỗ trợ để đến giác ngộ v dùng công để giúp đời, góp phần xây dựng độc lập Nh Thiền s dòng thiền Tỳ Ni Đa Lu Chi đ- thể hiƯn: “… gÇn víi tÝn ng−ìng phong thđy, sÊm kÝ, cầu đảo, điều phục t ma, bốc thuốc chữa bệnh rÊt thÞnh h nh ë Trung Qc v ViƯt Nam”(22) Trong đó, Trởng l-o Định Không vận dụng Mật tông ho quyện v o tín ngỡng dân tộc, hình th nh thuyết địa linh Định Không đ- dự đoán đợc việc xảy tơng lai thông qua hiểu biÕt vỊ Kinh dÞch cịng nh− thĨ nghiƯm v o đời sống Mật tông Vì vậy, Định Không đợc ngời đời tôn kính, tôn xng l Trởng l-o Định Không Ông đ- tiên đoán đợc Lý Công Uẩn lên l m vua đất nớc thịnh vợng Định Không l ngời đặt tảng xây dựng nên thuyết địa linh, víi mơc ®Ých l “më réng l ng xãm” v đề phòng giặc Phơng Bắc đến xâm lợc nớc ta §iỊu n y cho chóng ta thÊy PhËt gi¸o thiỊn tông Việt Nam đgóp phần xây dựng v bảo vệ ®Êt n−íc, ®ång thêi, b¶o tån mét vïng ®Êt gäi l địa linh nhân kiệt Việt Nam Cách tiếp cËn thø hai, sau Lý Nam §Õ mÊt, Lý Phật Tử v Triệu Quang Phục tranh vị Đế Vơng Cuối cùng, Lý Phật Tử th nh công việc xng đế v trì độc lập thời gian Trong giai đoạn n y, tình hình x- hội có biến động sâu sắc, lúc đó, Thiền s Tỳ Ni Đa Lu Chi sang truyền đạo v dịch nhiều kinh, có kinh Đại phơng quảng tổng trì Hệ t tởng n y đ- l m thay đổi quan niệm Đức Phật quyền trớc Từ Nghiên cứu Tôn giáo Số 2009 Đức Phật Cho Ta đến Đức Phật Tù Ta” NhÊt thiÕt chóng sanh giai h÷u PhËt tánh nghĩa l ngời có mét §øc PhËt Ngo i ra, bé kinh n y góp phần củng cố lí luận, xây dựng đo n kết nội để giữ gìn v bảo vệ quốc gia Đến thời Thanh Biện (khoảng kỉ VII) kinh Kim C−¬ng xt hiƯn ë n−íc ta víi hai quan ®iĨm nhËp thÕ: Mét l , t− t−ëng chđ đạo Hết thảy pháp l Phật pháp Những ng−êi kÕ thõa ThiỊn s− Thanh BiƯn thùc hiƯn t− tởng kinh Kim Cơng l Thiền s Định Không (7303808), La Q An, Ph¸p Thn v nỉi bËt l Thiền s Vạn Hạnh, ngời đ- th nh công việc vận dụng t tởng n y theo yêu cầu lịch sử đặt Các vị Thiền s l ngời đtích cực tham gia v o phong tr o vËn ®éng cho chđ qun v ®éc lËp cđa đất nớc qua phơng thức sấm vĩ, phong thủy Phải nói, l nét lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng, m dân tộc Việt Nam nói chung Chính nét míi n y ®- thĨ hiƯn cho ta thÊy thÕ n o l đóng góp Thanh Biện dòng thiền Pháp Vân qua kinh Kim Cơng với chủ trơng pháp l Phật pháp(23) Hai l , quan điểm t tởng vô trụ đợc bắt nguồn từ ng vô sở trụ nhi sinh kì tâm Vô trụ l trạng thái không bám víu v o vật tợng, dù l vô hình hay hữu hình Khi ngời tu tập đạt ®Õn tr×nh ®é n y, h nh ®éng v suy nghĩ đ- đạt đến giải thoát, tự sống, không chấp ngBCpháp Bởi vì, giá trị triết lí vô trụ chỗ cho 22 Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không) Đại cơng triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, H Néi, 2002, tr 63 23 Lª Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông (1054), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002, tr 134@135 Đỗ Ngây B n thêm phân kì ngời chấp ngBCpháp, chẳng có, chẳng không v Đó l tinh thần vô trụ, vô trụ nghĩa l thật tớng, thật tớng l tánh không, khác tên gọi để truyền tải triết lí m vị thiền s thể nghiệm th nh công Trên tinh thần ấy, vị thiền s tích cực nhập phục vụ cho lợi ích quần chúng m vụ lợi cho thân Nh vậy, triết lí kinh Kim Cơng đợc vị thiền s áp dụng v o đời sống tâm linh v vận dụng linh hoạt v o thực tế x- hội để phục vụ cho dân tộc Khoảng 300 năm sau, v o kỉ IX, Việt Nam lại xuất dòng thiỊn theo h−íng Trung Qc trun qua dßng thiỊn Vô Ngôn Thông Thiền s Vô Ngôn Thông đắc pháp với ng i Bách Trợng Ho i Hải (ở Trung Hoa) Năm 820, Ng i qua Việt Nam chùa Kiến Sơ (nay thuộc Gia Lâm, H Nội), v truyền pháp cho ngời Việt Nam l Thiền s C¶m Th nh (? 860) ThiỊn s− C¶m Th nh xây dựng đền thờ Phù Đổng Thiên Vơng bên cạnh chùa Kiến Sơ v o khoảng kỉ IX Lê Mạnh Thát nhận xét Phật giáo giai đoạn n y nh− sau: “Sù xt hiƯn cđa Phï §ỉng Thiên Vơng từ chùa Kiến Sơ lần l m chøng cho sù tr−ëng th nh cña mét t− v nhận thức vai trò Phật giáo sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó báo hiệu cho có mặt Phật giáo vũ đ i trị tới theo cung cách từ Phật giáo quyền qua Phật giáo trị x- hội(24) Dòng thiền n y đợc truyền thừa qua 15 hệ, gồm tất 40 vị kế thừa, Thiền s Cảm Th nh l m sơ Tổ, l dòng thiền thứ hai truyền v o Việt Nam Dòng thiền Vô Ngôn Thông có vị tiêu biểu nh: Định Hơng, Khuông Việt, Viên Chiếu, Cữu Chỉ, Thông Biện, 61 M-n Giác, Ngộ n, Không Lộ, Quảng Nhiên, Thờng Chiếu, v.v Đây l ngời đ- hiến trọn đời phục vụ cho đạo pháp v dân tộc Trên sở kế thừa v phát huy tinh thần nhập Phật giáo trớc đó, dòng thiền Vô Ngôn Thông đ- khẳng định bối cảnh x- hội Chủ đề biết để l m gì?(25) Thiền s Tỳ Ni Đa Lu Chi đ- đợc Thiền s Vô Ngôn Thông cụ thể hóa Bởi vì, ngời học ®¹o tiÕp thu tri thøc l ®Ĩ phơc vơ cho đối tợng cụ thể Từ biết để l'm đến ph¶i phơc vơ cho ai, nghÜa l tÊt c¶ viƯc đời l việc đạo, theo kinh Kim Cơng, thiết pháp giai thị Phật pháp Từ sở n y hình th nh quan điểm: Một l , Phật giáo muốn tồn phải đứng sở quốc gia độc lập, phải tham gia v o hoạt động góp phần xây dựng v bảo vệ độc lập dân tộc Cho nên, vị thiền s giai đoạn n y đ- thể nhập v o đời cách tích cực Hai l , khẳng định khác biệt rõ nét Phật giáo Việt Nam v Phật giáo Trung Quốc Câu hỏi đặt l : Tại Phật giáo Việt Nam không theo Phật giáo Trung Quốc? Để trả lời, Thiền s Vô Ngôn Thông, vèn ng−êi Trung Qc, ®thõa nhËn vỊ ý thøc tù chủ thông qua công án Thiền với ngời học trò l Cảm Th nh nh sau: Ta nhờ Bách Trợng m đợc tâm pháp nên ta xuôi Nam để tìm thiện tri thức May gặp đợc ngơi, l duyên xa H-y lắng nghe ta nói kệ: Các nơi đồn đBi Dối tự rao truyền 24 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông (1054), Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 2001, tr 347 25 Lª Mạnh Thát Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 1999, tr 253 62 Nghiªn cøu Tôn giáo Số 2009 Rằng thủy tổ ta Gốc tự Tây thiên Truyền pháp nhBn tạng Gọi l' Thiền Một hoa năm Hạt giống liên miên Ngầm hợp mật ngữ Muôn ng'n có duyên Tâm tông gọi Thanh tịnh nguyên Tây thiên cõi n'y Cõi n'y Tây thiên Xa nhật nguyệt Xa sơn xuyên Đụng đâu vớng Phật tổ th'nh oan Sai mảy may Đi trăm ng'n Ngơi khéo quán s¸t Chí lõa ch¸u DÉu cã hái ta Ta vốn Vô Ngôn Nghe xong lời đó, S liền tỉnh ngộ(26) Đây l thừa nhận mang tính sử quan Phật giáo Việt Nam Theo Lê Mạnh Thát: Vô Ngôn Thông nêu lên cho Cảm Th nh, nhng thực tế đ- đáp ứng lại yêu cầu, m lịch sử dân tộc ta lúc đòi hỏi Về phía Phật giáo, với đời chủ nghĩa địa linh Định Không v chủ trơng pháp l Phật pháp, tất nhiên cần có xác nhận chủ nghĩa v chủ trơng nh thế(27) Vô Ngôn Thông đ- khẳng định nớc Việt Nam l Tây thiên cõi n y, cõi n y Tây thiên, sau Cảm Th nh hình th nh quan niệm l Phật khắp nơi Phật nơi nhng lịch sử dân tộc diễn tiến theo kiện cụ thể không mang tính ngẫu nhiên Chúng ta không nên cho r»ng ý thøc tù chđ cđa PhËt gi¸o ViƯt Nam giai đoạn n y mang tính ngẫu nhiên Bởi vì, Tổ tiên không ngây ngô đến độ không ý thức đợc tự chủ dân tộc l Vô Ngôn Thông đ- xoá bỏ sử quan Phật giáo Trung Quốc mình, để chấp nhận quan điểm, tập quán sử quan Phật giáo l-nh thổ Việt Nam Chủ trơng Vô Ngôn Thông khẳng định nguồn gèc cđa ThiỊn l vỊ ®Êt PhËt LÝ thut n y, khẳng định dân tộc Việt Nam l đất nớc Phật, Việt Nam trở th nh đất thiêng, có khả tự l m chủ lấy nó(28) Xét mặt dân tộc, l sở lí luận ý thức tự chủ, dân tộc Việt Nam khẳng định khả l m chủ vận mệnh Năm 970, Đinh Tiên Ho ng xng Đế Vơng, lấy niên hiệu l Thái Bình nguyên niên Nh vua phân định lại triều chính, triệu bậc hiền t i giúp triều đình Đồng thời, vua triệu tập tăng sĩ lỗi lạc v o tham gia xây dựng ®Êt n−íc Vua ®- tÊn phong ThiỊn s− Khu«ng ViƯt tức l (Ngô Chân Lu, 930 1011) l m Thái s, Tăng thống Giáo hội Phật giáo nớc ta đợc th nh lập v nh s đợc vơng triều tham vấn việc trọng đại Đây l lần Phật giáo Việt Nam có chức danh Tăng thống, nh hệ thống tổ chức giáo hội bình diện quốc gia Ngời đứng đầu giáo hội l Tăng thống Khuông Việt Nhiệm vụ Phật giáo giữ vững chủ quyền quốc gia v l m cho Phật giáo hng thịnh(29) Phật giáo giai đoạn n y đ- phân định rõ r ng chức vị giáo phẩm 26 Lê Mạnh Thát Nghiên cứu ThiỊn un tËp anh, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 1999, tr 174@175 27 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông (1054), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr 339@340 28 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo ViƯt Nam, tËp 2, tõ Lý Nam §Õ (544) , Sđd, tr 340 29 Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, từ Lý Nam Đế (544) , Sđd, tr 437 Đỗ Ngây B n thêm phân kì tăng đo n, l thời kì Phật giáo tiếp tục phát triển đến hng thịnh giai đoạn *+ 1 5234 );

Ngày đăng: 08/09/2022, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan