Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
92,02 KB
Nội dung
BAN THÊM VÊ “NGHỆ THUẬT VỊ NGHỆ THUẬT ” Phùng Kiên Lịch sử văn chương thực có tính xã hội học, quan tâm tới hoạt động thiết chế khơng phải tới cá thể R.Barthes Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên mà vào năm 1934-1936 có hai tranh luận lớn nổ ra: tranh luận dâm hay không dâm tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật hay vị nhân sinh Cuộc tranh luận thứ gần diễn phía Bắc Vũ Trọng Phụng với nhóm Tư lưc văn đồn, tranh luận thứ hai miền Trung Hoài Thanh Hải Triều Dường lịch sử ln có sư kiện trùng hợp, tản mạn thưc chất gắn với logic nội đối tượng đặt cái nhìn tổng thể Thưc thế, báo trước đây, cố gắng thống hai tranh luận trước đó, truyện Kiều quốc học, để từ nhu cầu nội sư hình thành vấn đề “văn chương” thưc thể ý thức thay cho “văn hóa” chung chung mang tính giáo hóa thời trung đại Chính từ sư hình thành ý thức về “văn chương”, “tính văn học” – hẵng mượn cách diễn đạt về sau R Jakobson - mà văn học đại thưc sư thành hình Việt Nam kể từ sau tranh luận Tiếp tục mạch nghiên cứu về sư trưởng thành văn học đại, viết này, xuất phát từ giả thiết sư trùng ngẫu nhiên thời điểm hai tranh luận về cái dâm về nghệ thuật, muốn quan tâm đến việc diễn giải xu thế tư chủ trường văn học Việt Nam Thưc thế, tranh luận về cái “cấm kỵ”, cái xấu đối tượng nghệ thuật, mà sau lời tuyên bố muốn “tiểu thuyết sư thưc đời” xiển dương khắp nơi, có mối quan hệ chặt chẽ với tranh luận về vai trò chất nghệ thuật mối ưu tư giới nghệ sĩ đương thời nói riêng giới trí thức nói chung Bản thân việc tầng lớp trí thức quan tâm tranh luận tới các vấn đề cho thấy sư trưởng thành trường văn học đương thời Tuy thế, việc diễn giải về chúng lại đòi hỏi phải quan tâm tới bối cảnh chung Xem Phùng Ngọc Kiên, “Sư xuất “văn học” tiến trình đại hóa đầu thế kỷ XX”, Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, kinh nghiệm thời đại, Nxb ĐHQG HN, 2015 quá trình tranh luận để từ hình dung chính xác ý nghĩa điều phát ngôn Một tiền giả định bối cảnh chính văn học Pháp thế kỷ XIX Chính thế, nghiên cứu này, việc so sánh với văn học Pháp thế kỷ XIX đặc biệt đóng vai trò quan trọng Nghệ thuật gọi tên Một vấn đề đặt năm ba mươi dường chưa hết quan trọng với lịch sử văn học Việt Nam liên quan đến câu chuyện nghệ thuật vị nhân sinh hay vị nghệ thuật Gần nhất, viết Nhìn lại Hải Triều tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật năm ba mươi Việt Nam, Trần Đình Sử cho tranh luận không hề cũ chính lời Đặng Thai Mai, vì quay trở lại ám ảnh văn học Việt Nam hình thức khác nhau: “quan niệm Thiếu Sơn cũng quan niệm Hoài Thành về quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật […] Tính xã hội tính thẩm mĩ đều hai thuộc tính nền văn học đại […] Tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh tranh luận phương Tây, nảy sinh phương Tây Cuộc tranh luận Việt Nam tia hồi quang, cái bóng tranh luận ấ y […] biết, tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh sản phẩm phương Tây, bắt nguồn từ điều kiện xã hội.”2 Những dòng nhận định nhằm tới việc muốn phủ nhận tính vị nghệ thuật lập trường Thiếu Sơn hay Hoài Thanh, vì nhf lý luận coi hai đặc điểm chủ chốt “của nền văn học đại”, bị phân liệt Việt Nam ảnh hưởng phương Tây, vốn có điều kiện xã hội hoàn toàn khác Chia sẻ phần nhận định này, nghĩ điểm nhấn không sư khác biệt bối cảnh văn hóa xã hội, mà đặc biệt diễn tiến tranh luận sư tranh chấp các thành phần tham gia trường văn học nhằm xác lập các vị thế tiềm thông qua việc dán nhãn gọi tên cho các tượng đương thời Điểm cần bàn luận trước hết liên quan đến ý “tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh sản phẩm phương Tây” Thưc chất, biết, không hề diễn bất kỳ tranh luận văn học Pháp Có tranh cãi nảy lửa T Gautier chủ động khơi mào có tính khiêu khích về “nghệ thuật vị nghệ thuật” lời tưa Mademoiselle de Maupin (1835) thế đối lập với sáng tác nhấn mạnh luân lý đạo đức tư sản Không hề tồn quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” Việc có “nghệ thuật vị nghệ thuật” khơng có “nghệ thuật vị nhân sinh” văn học Pháp mang đến sư khác biệt cưc Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài, kinh nghiệm thời đại, Nxb ĐHQG HN, 2015 kỳ quan trọng Cuộc bút chiến gắn với danh hiệu chính người chủ trương chúng khởi xướng, tâm thế Đặng Thai Mai tóm tắt cưc kỳ đọng chính xác chương II “vấn đề nguyên tắc” Văn học khái luận, sách lý luận Việt Nam: phản ứng lại giới tư sản thế kỷ XIX “Théophile Gautier (1811-1872) có ý nhắc nhủ nghệ sĩ nên chuyên tâm, tận tụy với nghề Vậy thì hiệu thái độ”3 Ơng cho “khơng phải nguyên tắc nghệ thuật”4 Chẳng thế mà ơng hóm hỉnh tranh biện kéo dài tháng “rồi ngày hai bên đều…im”5 Chẳng có thưc sư giành thế thượng phong Nhưng vấn đề với nằm chính sư im lặng “bất phân chiến bại” Đặng Thai Mai cho có hai nguyên cớ cho sư “im” đó: kinh tế khó khăn nhà văn xứ ta không quen lý luận Nhưng dù họ không quen lý luận, thì không thể không kể đến cái cảm thức người sống tình thế T Gautier gần thế kỷ trước Có thể mượn miêu tả xuất sắc Nguyễn Tuân để hình dung thái độ nhà văn Việt Nam vào năm bốn mươi, sư tư chủ ý thức rõ rệt trước Bạch, kẻ xê dịch ln thiếu q hương dù có thiện cảm với bà đầm chủ hãng mình, nhìn thấy bà hình ảnh tiêu biểu cho “đám phụ nữ đầm tiểu trưởng giả, về văn phẩm xuất bản, họ có chút quan niệm đại khái, đem dùng đôi chốn gặp gỡ cốt để tỏ cho chung quanh thấy mình cũng người thời đại”6 Nhưng cũng chẳng cần đến nhà văn hoàn toàn sống theo lối giang hồ lãng tử này, nhà văn có xuất thân cơng chức Nguyễn Cơng Hoan cũng không ngần ngại tư đối lập mình với giới tư sản, công chức truyện ngắn năm 1934 nhà văn châm biếm “ở xã hội chém bẩy ngày không chết hết thằng có tiền mà ngốc”7 Trong viết trước về kinh nghiệm thẩm mỹ nhân bàn đến Hoài Thanh, cố gắng thưc chất sư tương đồng xu thế nghệ thuật vị nghệ thuật phương tây cái gọi thế Việt Nam Nghệ thuật vị nghệ thuật phương tây lên vào giai đoạn hậu kỳ lãng mạn, năm 1850, có tác giả đặc biệt gây ấn tượng: T Gautier, C Baudelaire, anh em Goncourt, G Flaubert Chúng cũng chứng minh bổ sung viết tư sản coi thành phần quan Đặng Thai Mai, Văn học khái luận, Văn mới, Tạp chí phổ thông giáo dục,1944, tr 39 Chúng nhấn mạnh Nt Đặng Thai Mai, sđd, tr 34 Nguyễn Tuân, Thiếu quê hương, Nxb Hội Nhà văn Vietbook, 2006, tr.12 Nguyễn Công Hoan, Ttruyện ngắn chọn lọc, tập 1, Nxb Hội Nhà Văn, 2005, tr 280 Xem thêm báo cáo trình bày Hội thảo quốc tế Havard-Yenching, Hà Nội 3.2011, công bố phần TC NCVH 7.2012, Kinh nghiệm thẩm mỹ văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1936 qua trường hợp Hồi Thanh trọng cơng chúng đương thời vai trò kép đầy nghịch lý: vừa góp phần vào việc giải phóng người nghệ sĩ, vừa tạo nên ý thức hệ tư sản đặc thù thể đỉnh cao nghệ thuật vị nghệ thuật Nói cách khác, cách đầy nghịch lý sau giai cấp tư sản thưc sư trở thành giai cấp chủ đạo trung tâm xã hội, thì tinh thần tư mà khởi xướng từ cuối thế kỷ XVII thưc sư hình thành trọn vẹn văn chương nghệ thuật thế kỷ XIX cưc trường nghệ thuật các nghệ sĩ vị nghệ thuật đại diện Do thế tranh luận Việt Nam, “hồi quang” tranh luận bị khúc xạ hoàn toàn nên không hề mang ý nghĩa phản ứng lại giai cấp tư sản nhằm khẳng định giá trị tư chủ trường văn học thông qua việc đề cao tính nghệ thuật Cuộc tranh luận này, chứng tỏ báo cáo 2011 chúng tơi, cho thấy diễn ngôn phản ứng lại sư áp đặt từ phía thưc dân hình thức nhu cầu kiến tạo trường văn học tư chủ Nói cách khác trường văn học tư chủ bán phần Có thể giả thiết tồn hai động lưc cho sư bùng phát tranh luận này: diễn ngôn khoa học diễn ngôn dân tộc Hai diễn ngôn thưc lồng vào theo cách khó mà tách bạch phía người chủ động Hải Triều các bạn đồng chí, khao khát chống lại chủ nghĩa thưc dân sư kiểm duyệt khắc nghiệt đương thời, lưa chọn việc giành tiếng nói văn đàn cơng khai Trong tình hình đó, diễn ngôn khoa học chủ nghĩa Marx về áp công cụ tỏ đầy hấp dẫn với người trẻ đầy tham vọng Theo cách hiểu họ, diễn ngơn kiến tạo lại thế giới với tinh thần đối lập bên kẻ áp bức, bên người bị áp bức; bên đế quốc thưc dân bên dân tộc Có lẽ ưu thế sư đan bên hai cặp giúp cho họ tránh khỏi cái nhìn dân tộc chủ nghĩa cưc đoan Người Pháp có thể người chống lại áp Nhưng mặt khác, sư hình dung thế giới cặp nhị phân buộc họ phải thiết lập hai chiến tuyến chính diễn ngôn về dân tộc mình Dù tinh thần tương đối đa nguyên, hai bên đều nỡ lưc trình bày ý kiến mình Phía chủ động diễn giải lại cái thưc theo hình ảnh hình dung muốn phải thế Phía bị động gồm người Hồi Thanh Lê Tràng Kiều, sau có thêm Lưu Trọng Lư, không phản bác cái thưc nêu mà còn chối từ cách thức kiến tạo nhị phân gán cho mình Đó thưc thế giới nhị phân đối lập quyết liệt dội mang tính lý với mong muốn dư báo không mang tính chất thưc tiễn Bởi vì có ba lý cho nhận định Thứ nhất, nhãn “vị nghệ thuật” mang giá trị tư sản dán thẳng cho các nhà phê bình, không hề cho bất kỳ nghệ sĩ nào, vốn thưc phải đối tượng chính tranh luận Hơn nữa, nghịch lý điều coi “vị nghệ thuật” nhằm đối lập với tư sản văn học Pháp lại mang giá trị tư sản văn học Việt Nam Do tranh luận nổ Việt Nam theo xu hướng chối bỏ giá trị đó, người chủ động lẫn người bị động tranh luận Quả thưc, không rõ nhà văn thuộc phái “vị nghệ thuật” luận điểm người thuộc chiến tuyến chủ động Một tiến trình ngược rõ ràng diễn Thứ hai, để tạo nên sư cân đối cho tranh luận, người tham gia tạo nên hệ giá trị mới: nghệ thuật vị nhân sinh (l’art pour la vie) Khẩu hiệu này, biết, vốn không hề tồn văn học Pháp thế kỷ XIX lẫn XX “Vị nhân sinh” thế sử dụng luận điểm quan trọng để bác bỏ các giá trị tư sản “vị nghệ thuật” Tuy mang ý nghĩa khái quát thế, luận điểm thưc đặc biệt quy chiếu đến thưc mang tính giai cấp thưc theo nghĩa triết học tư biện Cho nên dẫn đến đặc điểm thứ ba, kiểu sáng tác nghệ thuật vị nhân sinh nhắc đến tranh luận Việt Nam đặc biệt liên quan đến nhà văn xã hội (art social) Nguyễn Công Hoan, theo cách xếp loại nhà phê bình đương thời Vũ Ngọc Phan Nhà văn hài hước châm biếm Hải Triều sử dụng hình mẫu đại diện cho giới sáng tác vị nhân sinh đề tài mà ông đặc biệt khéo léo việc tạo nên hiệu ứng tương phản: các nhóm xã hội yếu thế Bởi thế sư đánh giá Hải Triều các nhà phê bình Hoài Thanh “nghệ thuật vị nghệ thuật” mang đậm dấu ấn chiến giai cấp hệ tư tưởng ông cũng các bạn đồng chí về quan niệm nghệ thuật Đó nhu cầu mãnh liệt nhằm diễn giải lại thế giới ông thấy, thế giới châu Á thuộc địa, theo mô hình giai cấp hóa sở liệu phương Tây Mơ hình có tính nhị phân hẳn nhiên số trường hợp cụ thể, giai cấp tư sản gắn với “vị nghệ thuật” còn giai cấp cần lao gắn với “vị nhân sinh” Cho nên có thể nói hai khái niệm “vị nghệ thuật” hay “vị nhân sinh” sử dụng chiến hồn tồn khơng tương thích với hình dung nhóm Hồi Thanh về thành phần kiến trúc thượng tầng đại thành hình: văn học Có khoảng cách quá xa tranh luận này, bên quan tâm tới đối tượng cụ thể bên quan tâm tới mô hình lý thút hóa Chúng tơi cho trước hết mơ hình có phần liên quan đến sở kiến ơng các bạn đồng chí Cùng với Hồi Thanh, Lưu Trọng Lư, Lê Tràng Kiều hay Thiếu Sơn, Hải Một nghiên cứu thiên về xã hội học điều kiện sống các nhà phê bình cũng tương quan họ (gia thế, gia cảnh, nghề nghiệp mưu sinh…) cần thiết vì có thể cho biết kỹ sư tương tác họ thưc tế Trong chờ đợi nghiên cứu đó, chúng tơi buộc phải tạm lòng với kết phân tích Triều Hải Thanh thuộc về thế hệ tri thức tây học sau thưc việc mở rộng hệ thống giáo dục sau thời Albert Sarraut Trong số giáo trình văn học Pháp mà họ tiếp xúc, hẳn nhiên phải đề cập đến Histoire de la littérature tiếng G Lanson Dù nhà phê bình nhà giáo danh vọng, cách nhìn ông phần lịch sử văn học Pháp Nhưng góc nhìn lại có ảnh hưởng mạnh đến các thế hệ niên đào tạo theo lối Pháp thuộc địa, nơi mà sách có thể không thiếu đương nhiên không thể phong phú đa dạng mẫu quốc Trong Histoire mình, G Lanson dành riêng cho T Gautier vai trò đại diện xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật Là nhà sư phạm, hẳn nhiên G Lanson không nhiệt tình lắm tác giả loạn chủ nghĩa lãng mạn Pháp Ơng tóm tắt ý tưởng T Gautier câu, quá ngắn, có lẽ quyết định cách đọc trí thức Việt Nam thập niên ba mươi, sau nữa, chính tác giả này: “chỉ hình thức quan trọng: không cần ý tưởng (idée)”10 Như vậy, ấn tượng đọc các nhà phê bình Việt Nam đương thời, nghệ thuật vị nghệ thuật quan tâm tới hình thức bỏ quên nội dung Cho nên dễ hiểu việc Hải Triều không bàn trưc tiếp đến nhà văn “vị nghệ thuật” Trong chính thưc tiễn văn học Việt Nam đương thời, thưc khó mà nói đến tác giả “vị nghệ thuật” theo nghĩa không quan tâm tới xã hội Đến cần thiết phải dừng lại vài nét cách phân loại, cách đánh giá diễn giải, nhà phê bình đương thời Vũ Ngọc Phan, với tư cách người đọc kỹ Nhà phê bình sử dụng lại cách phân loại, có phần thiếu thống về tiêu chí, phê bình văn học Pháp: nhà văn tả chân, nhà văn xã hội, nhà văn phong tục, nhà văn luận đề Không đề cập tới tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật đây, Vũ Ngọc Phan còn cho thấy xu thế phân loại bật đó: khơng nhà văn coi có tính vị nghệ thuật, tức viết lối văn trọng hình thức thay cho nội dung Nhất Linh nhà văn luận đề, Khái Hưng nhà văn phong tục, nghĩa đều có ý tưởng gắn với xã hội cầm bút Còn Vũ Trọng Phụng nhà phóng sư Dầu thế nào, họ đều nhà văn “có nội dung” Trong bối cảnh đương thời, với động lưc dân tộc, có lẽ Hải Triều các đồng chí muốn nói đến nghệ thuật dấn thân nghệ thuật vị nhân sinh Thưc sư đối lập nghệ thuật tư trị nghệ thuật dấn thân phổ biến với nghệ thuật xã hội, Adorno có lưu ý : “mỗi khái niệm sư lưa chọn tư mình chối bỏ với 10 G Lanson, Histoire de la littérature, Hachette, 1895, tr 952-953 Trong điều kiện Việt Nam đó, chắc hẳn sách G Lanson có ảnh hưởng lớn tới người đọc khái niệm kia: nghệ thuật dấn thân vì loại bỏ sư khác thưc nghệ thuật, mà buộc phải khác với thưc tại, vì nghệ thuật, nghệ thuật vị nghệ thuật vì muốn thứ tuyệt đối nên cũng chối bỏ mối quan hệ bắt buộc với thưc thứ ngầm chứa sư giải phóng so với cái cụ thể, vốn ưu tiên tranh luận”11 Thưc điều tương tư xảy trường văn học Pháp, vốn trưởng thành sau từ nửa sau thế kỷ XIX, vào năm bốn mươi Paris bị chiếm đóng chính quyền Vichy chấp nhận sư hòa hợp tạm thời với Đức phát xít G Sapiro Cuộc chiến nhà văn vừa cho thấy tính chất thỏa hiệp sư phân đôi giới tuyến cũng sư kiểm duyệt chặt chẽ lưc lượng chiếm đóng nhằm đảm bảo sư tư trị, vừa nhấn mạnh đến tính chất “dấn thân” văn chương để giành độc lập 12 Kết luận cho tranh chấp thỏa hiệp này, theo G Sapiro, “[C]uộc khủng hoảng thế quy giản đấu tranh nội vào sư đối lập các lưc lượng tư trị dị trị […] Cuộc chiến thất bại đặt lại vấn đề về xu thế đạo đức chương trình tranh luận văn chương (…)” 13.Việt Nam đương thời hoàn toàn tình trạng thuộc địa bị chia cắt nặng nề theo vùng miền với chính sách cai trị khác về văn hóa lẫn chính trị thưc dân Pháp Sư tương đồng về tình thế lịch sử hoàn toàn cho phép tái sử dụng lại nhận định G Sapiro Sư nhạy cảm tư lý thuyết khiến cho Hải Triều từ sớm gọi tên tượng tư chủ trường văn học Việt Nam, tính bất tồn cái nhìn đồng đại khơng cho phép ông đích xác đối tượng Tình thế xã hội tư sản nửa thuộc địa tạo bóng tượng góp phần hạn chế cái nhìn ơng Trong trường văn học thuộc địa, dù muốn hay không diễn ngôn khoa học, áp lưc diễn ngôn chính trị, chi phối sư biểu diễn ngơn văn chương Song rõ ràng nếu khơng có khơng khí xã hội tư sản, dù nửa thuộc địa, thì chắc chắn ý thức về tính nghệ thuật thời đại chưa thể xuất Vậy nghệ thuật vị nghệ thuật có thưc sư diện văn học Việt Nam đại? Có tranh luận khác, đồng thời đề cập trưc tiếp đến chuyện nghệ thuật hay thưc tại, hoặc nhân sinh – theo cách gọi đương thời - quan trọng chính người cầm bút phía bắc gây nên báo chí nỡ lưc nhìn có ́u tố thị trường rõ rệt: tranh luận về cái dâm văn chương Để bàn đến vấn đề nghệ thuật vị nghệ thuật, trước hết phải bàn đến sư cạnh tranh thị trường, đến sư xuất tác phẩm văn chương sản phẩm hàng hóa lưu chuyển thị trường 11 Adorno, « Notes sur la littérature », Gallimard, 1984, tr 286 Dẫn theo Daniel Oster, Lời dẫn cho La Théorie de l’art pour l’art en France chez les derniers romantiques les premiers réalistes, Champ Vallon, 1997, tr 32 12 G Sapiro, La Guerre des écrivains, Fayard, 1999 13 G Sapiro, sđd, tr 690 Nghệ thuật cạnh tranh Trong điều kiện đa dạng về nhóm lợi ích học thuật thời kỳ thuộc địa, nơi có thị trường mở cách giới hạn, mỡi tranh luận báo chí hiếm đôi co mang tính cá nhân Vấn đề quan tâm trước hết tiến trình quyết định (những sư lưa chọn văn học hay chính trị) mà tổng thể yếu tố siêu quyết định mức độ nhóm, đặc biệt người có vai trò mơi giới trường văn học các nhóm, thể các đại diện chủ bút hay người trưc tiếp tham gia tranh luận Đằng sau mỗi người phát ngôn lưc lượng hậu thuẫn tòa báo, nhằm tới công chúng… Những tranh luận Truyện Kiều Phạm Quỳnh Huỳnh Thúc Kháng, mà chi tiết Phan Khôi lộ Cảnh cáo thói học phiệt ví dụ Trong viết về tranh luận này, cũng nói qua về tượng Thưc đằng sau lập ngôn to tát ông chủ bút Nam Phong sư hậu thuẫn lưc lượng trí thức tinh hoa, tây học lẫn nho học 14 Chính vậy, nghiên cứu xã hội học văn học đặc biệt trọng tới không gian công cộng Không gian hoạt động điểm trung chuyển, giao tiếp cá thể cộng đồng Việc khảo sát về mặt xã hội học cưc kỳ có ích cho phép nhận diện mối quan hệ cá thể cộng đồng, đặc biệt hoạt động văn học vốn mặt đặc trưng tính cá thể sáng tạo, mặt khác phải tính tới tính cộng đồng sư giao tiếp hình thức các vật phẩm văn hóa Vì đằng sau mỗi cá thể tác giả cộng đồng, nên dù muốn hay không bút chiến xảy ra, cũng hội cho thấy sư va chạm ít các giá trị tương trưng kinh tế Tính cạnh tranh các giá trị tượng trưng kinh tế này, hai giá trị sư nghiệp văn học điều kiện văn hóa cũng thành phẩm thị trường, tất yếu vì chúng đảm bảo minh chứng sư tồn tại, về mặt tinh thần hoặc về mặt vật chất, cho chính cộng đồng cũng cho tác giả tham gia cộng đồng Bởi thế mà P Bourdieu công trình về lý thuyết trường văn học coi hai cưc chính, có phần đối lập lại tương tác để trì sư tồn củakhông gian trường văn học Việc đề cập tới cưc kinh tế bàn đến vấn đề nghệ thuật vị nghệ thuật thưc sư quan trọng Bởi gì mà P Bourdieu nỗ lưc chứng minh công trình mình, thưc sư các nhóm nghệ sĩ trường văn học mở có thể lưa chọn hai cưc, kinh tế hoặc tượng trưng Trong điều kiện đó, thơng thường nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật phải xuất thân chủ 14 Xem thêm Phùng Ngọc Kiên, Truyện Kiều tân diễn ba mươi năm đầu kỷ, Báo cáo trình bày Hội thảo quốc tế về Truyện Kiều, Viện Hàn lâm KHXH, 8.8.2015 yếu từ gia đình có điều kiện, có gia thế Flaubert chẳng hạn Họ phải chấp nhận sư đoạn tuyệt kép để tiến tới thứ nền “kinh tế lộn ngược”, theo ”người nghệ sĩ có thể chiến thắng khu vưc tượng trưng lại thua khu vưc kinh tế (ít ngắn hạn) ngược lại (ít dài hạn)” 15 Cho nên số vốn kinh tế mà nghệ sĩ sở hữu, có thể có thừa kế từ Flaubert hay từ sư tích tụ tư văn chương Zola, giải phóng người nghệ sĩ Pháp thế kỷ XIX thuộc xu thế “nghệ thuật vị nghệ thuật” Flaubert, anh em Goncourt, khỏi bó buộc kinh tế tình trạng phải đòi hỏi viết báo tức thời T Gautier chẳng hạn Nhờ thế, họ có thể “hiện diện” văn đàn dù khơng có bạn đọc theo nghĩa thị trường Hoặc có nghệ sĩ Baudelaire, đẩy sư đoạn tuyệt kép mình xa chấp nhận sống nghèo khổ để có sư tư chủ sáng tác Cho nên trước xa đến việc xem xét sư cạnh tranh giá trị tượng trưng, không thể tránh khơng nói đến vai trò giá trị thương mại các việc sản xuất, lưu hành định giá các vật phẩm văn hóa P.Bourdieu xem xét trường văn học Pháp thế kỷ XIX đường tiến tới sư tư chủ (autonomie) nói tới sư “phụ thuộc mang tính cấu trúc” (subordination structurale) hai giá trị thương mại tượng trưng, thị trường nghệ thuật Theo đó, “trường văn học nghệ thuật [hướng đến sư tư chủ - PNK] tạo nên vốn có sư đối lập với thế giới tư sản”16 vốn tuân theo các quy luật về giá trị kinh tế Trong hoàn cảnh đó, chính Baudelaire coi nhà lập pháp (nomothète) cho xu thế tư trị Nhưng để giành sư tư trị các nhà văn phải trả giá Họ hoặc phải có thừa kế để sống viết, hoặc phải viết đủ dũng cảm chấp nhận sư khác biệt tới cưc đoan Baudelaire để có thể tư chủ Bên cạnh gương mặt thừa kế, dấu hiệu còn sót lại thứ văn hóa cổ điển, cần phải nhắc tới trường hợp Zola văn học Pháp nửa sau XIX Khởi đầu nhà văn tầm thường viết feuilleton cho các tạp chí nhằm kiếm sống, giống B d’Arevilly hay Ponson, phải tuân theo các quy tắc thị trường văn hóa, Zola nhanh chóng bứt khỏi nhóm các nhà văn hạng hai để chuyển lên hạng Sư bứt phá thưc nhờ tích lũy đặc biệt dồi các giá trị tượng trưng qua tiểu thuyết tiếng Gia đình Rougon Macquart chẳng hạn Việc bứt phá cho thấy giá trị tượng trưng tích lũy trường văn học cho phép nhà văn nghệ sĩ giành vị thế định Từ có thể chuyển từ cưc kinh tế sang cưc tượng trưng, tức giành quyền chi phối ngược trở lại các giá trị thị trường Lúc không còn phải chơi theo quy tắc thị trường, mà có khả tư mình 15 Xem thêm P.Bourdieu, « Một thế giới kinh tế lộn ngược », Les Règles de l’art, Nxb Gallimard, 1999 16 Xem P.Bourdieu, Sự đoạn tuyệt với nhà tư sản, sđd áp đặt luật chơi Nói cách khác, P, Bourdieu nhắc lại nhận xét nhà văn thế kỷ XIX, tiền bạc chủ nghĩa tư vừa ràng buộc nhà văn, vừa giải phóng họ khỏi đòi hỏi thiết về cơm ăn áo mặc thời cổ điển, trước thời trung đại Nhà văn không còn phải viết để ngợi ca vị vua hay nhà quý tộc tụng ca, kịch đề tặng mà Corneille, Racine, La Fontaine, Balzac… nhiều nhà văn cổ điển thưc để thể sư cám ơn với số niêm liễn P Bourdieu xử lý Flaubert từ góc nhìn xã hội học tiếp tục chính thị trường giải phóng nhà văn khỏi yêu cầu viết đạo đức Về mặt lý thuyết xã hội học văn hóa, người ta thừa nhận sư phân tầng văn hóa rõ vào điều kiện giai tầng xã hội E Morin giới thiệu khái quát về tượng Pháp, nói tới kiểu văn hóa nhân văn có tính nho nhã vốn có gốc gác từ thời Phục Hưng đặc biệt nhấn mạnh vào thế kỷ XVII, văn hóa khoa học đặc trưng cho giới tư sản lên vào thế kỷ XIX, cuối văn hóa đại chúng biểu thế kỷ XX 17 Loại văn hóa thứ chứa lượng thơng tin hạn hẹp, có tính tổng hợp cao, khiến cho khơng có sư phân biệt thật rõ giữa các ngành triết học hay văn học Mongtaigne ví dụ Loại thứ hai lại đặc biệt bật khối lượng thông tin khổng lồ xây dưng thành cấu trúc chặt chẽ, có tính lượng hóa cao, chun mơn hóa sâu Loại thứ ba cũng khối lượng thông tin cưc lớn, lại khơng cấu trúc Nó giống đám mây mang đặc thù tư sinh tư hủy, đặc biệt có tính tiêu thụ sản phẩm đặc thù thị trường Khối lượng lớn về thơng tin văn hóa đại chúng mang đặc thù sư quá tải, mà bị tố cáo có xu thế xuống cấp Nhưng mặt khác mang lại khả tư biểu đạt cho thành phần tham gia, có các nghệ sĩ trẻ Nói cách khác, văn hóa đại chúng vừa giải phóng người nghệ sĩ khỏi ràng buộc ý thức hệ hay giai tầng xã hội, vừa cho phép họ tư tìm kiếm sáng tạo Hay nói P Bourdieu về văn hóa thị trường, chính đồng tiền thị trường, dù ràng buộc người nghệ sĩ – lại giải phóng người nghệ sĩ khỏi ràng buộc kiểu văn nhân mua vui cho phép họ tư trị việc tìm kiếm cái đích khác ngồi ln lý bị tha hóa Quay trở lại với tranh luận về cái dâm báo Ngày Nay, qua giọng Nhất Chi Mai, báo Tương Lai qua đại diện Vũ Trọng Phụng, có lẽ yếu tố kinh tế chưa tính tới đầy đủ các nghiên cứu văn học từ trước tới Vậy nên giả thiết mang tính xã hội học khơng phải khơng có tính thút phục nếu hình dung đến sư cạnh tranh thị trường bạn đọc trước hết khía cạnh kinh tế Đây cạnh tranh khốc liệt 17 E Morin, “Pour une sociologie de la culture”, Sociologie, Fayard, 1994, tr 153-165 Nữ tân văn cho thấy cách diễn giải khác mà giới công chúng tư sản thông thường dành cho Kiều Có tới gần 87,5% độc giả thơng thường, thuộc lớp tư sản, không tán đồng cái “đạo lý” Truyện Kiều thừa nhận tài tác giả Con số có hai ý nghĩa: thứ sư vênh lệch gắn với định hướng rõ ràng văn chương trung đại cách hiểu đa số độc giả tư sản văn chương phải chở đạo lý Cách hiểu không xa lắm số lượng lớn thơ vịnh Kiều các văn nhân bậc trung thời đại trước Thứ hai quan trọng thế, xu hướng diễn giải nhấn mạnh chuẩn mưc chung xã hội tư sản định hướng cho việc đọc Kiều Đó khơng chấp nhận sư vượt ngưỡng, nhìn thấy Kiều người thưc xã hội Nó đòi hỏi sư trì, sư ổn định khn khổ Con số 87,5% đó, dù khơng hồn toàn chính xác, mẫu khảo sát cho thấy cách diễn giải thông thường mà giới công chúng tư sản dành cho nhân vật Kiều Số lượng khẳng định “quyền” Kiều hiếm, chiếm chưa đến 20% 25 Nếu so với gì mà công chúng “tinh hoa” dành cho Kiều sư phô diễn thì rõ ràng có sư khác biệt đáng kể thị hiếu tư sản thị hiếu tinh hoa Sư phân hóa nhấn mạnh vừa xem xét trở lại tác phẩm mặc định coi thuộc vào hàng cổ điển, coi nền tảng văn hóa đại Những tranh cãi về sáng tác đương đại chắc chắn còn phức tạp thế nhiều Câu chuyện vượt qua vấn đề thị trường đơn cạnh tranh theo lối vật phẩm thị trường với giá trị thương mại túy Nó đòi hỏi việc tính tới đặc thù đối tượng, giá trị tượng trưng gia tăng Giá trị vốn thưc lại vơ khó đánh giá, với tác giả tác phẩm đương thời Điều chắc chắn Nguyễn Tuân có thể coi đại diện cho thái độ giới nghệ sĩ với giới tư sản Đó nghệ thuật biểu tư biểu sáng tác lẫn cách sống, thị hiếu, cách tiếp cận nghệ thuật Nghệ thuật biểu Trong cách nhìn người đương thời Vũ Ngọc Phan, mặc cho tranh luận dâm hay không dâm diễn ra, Vũ Trọng Phụng nhà tiểu thuyết đích thưc Nhà phê bình cho tác phẩm phóng sư ông “chỉ có giá trị đoạn tả chân nho nhỏ”26, người có “tư tưởng thủ cưu” tiểu thuyết xuất sắc mình Số đỏ Nhưng bút chiến về đề tài cái dâm, mà Vũ Ngọc Phan cho 25 Xem thêm Phùng Ngọc Kiên, Truyện Kiều tân diễn ba mươi năm đầu kỷ, Báo cáo Hội thảo quốc tế về Truyện Kiều, Viện Hàn lâm KHXH, 8.8.2015 26 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Thăng Long (tái bản), Sài Gòn, 1959, tr 572 ông “tin thuyết tính dục quá” đến mức thành ám ảnh viết về trường hợp ngoại lệ, Vũ Trọng Phụng có lời đáp tiếng với Nhất Chi Mai : Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi các nhà văn chí hướng muốn tiểu thuyết sư thưc đời27 Câu đáp lại thường dẫn lại để nhấn mạnh việc nhà văn mà đại diện Vũ Trọng Phụng quan tâm phát triển loại tiểu thuyết gọi “hiện thưc”, có tính “vị nhân sinh”, đối lập lại với xu hướng “lãng mạn”, coi nghệ thuật vị nghệ thuật Tư lưc văn đoàn Bằng lối tu từ lập luận, Vũ Trọng Phụng, nhà văn có sơ học yếu lược, đánh bại nhà văn Tư lưc văn đoàn vốn sở hữu nhiều cấp có giá trị Ơng giành chân lý về mình “sư thưc đời” đương nhiên có sức thuyết phục nhiều cái gọi “tiểu thuyết tiểu thuyết” Câu hỏi đặt cách ông diễn giải “sư thưc đời”, thể sao, cũng người khác hiểu cách diễn đạt sao? Xuất văn cảnh tranh luận liên quan đến tác phẩm Vũ Trọng Phụng, chắc “sư thưc đời” ngầm hiểu tất thói hư tật xấu xã hội xuất văn chương Đối lại, “tiểu thuyết” “tiểu thuyết” lại gắn với loại truyện kể kể “chuyện cao, tao nhã, cao thượng loài người” Nhưng thưc mối quan tâm với thưc độc quyền Vũ Trọng Phụng nhóm Tân dân Sáng tác Tư lưc văn đồn cũng gắn chặt với sống, với nhịp đập đời sống thị thành Những tiểu thuyết phong tục Khái Hưng hay luận đề Nhất Linh giai đoạn chống lại hủ tục phong kiến ví dụ tiêu biểu Nói Trương Chính Dưới mắt thì rõ ràng tác phẩm Nhất Linh “đánh dấu cách rõ ràng thời kỳ thay đổi lịch sử tiến hóa xã hội An Nam” Nhận định nhà phê bình trẻ sau khoảng mươi năm Tư lưc văn đoàn thành lập đủ chứng tỏ sư gắn bó văn chương Tư lưc văn đoàn với đời sống đương đại Bên cạnh đó, sư gắn bó còn thể “giấc mơ” mà nhóm gửi vào hệ thống giải thưởng Một hệ thống giải thưởng tỏ rõ “khn thước” mà hệ thống mong muốn khẳng định áp dụng vào hệ thống văn chương mình, nếu có thể từ áp dụng cho tồn trường văn học Dĩ nhiên nếu điều thứ hai bất khả, thì điều thứ hoàn toàn có thể Hệ thống giải Tư lưc văn đồn khá chặt chẽ, hai lần (1935 1937) đều khơng có giải Nhưng giải kịch Kim tiền (Vi Huyền Đắc) tiểu thuyết Bỉ vỏ (Nguyên Hồng) 27 Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Tập 2) (Nguyễn Ngọc Thiện Cao Kim Lan sưu tầm biên soạn), 2002 Hà Nội: Nxb Lao động, tr 1129 Hai tiểu thuyết giải năm 1939 Mạnh Phú Tư (Làm lẽ) Kim Hà (Cái nhà gạch) Nhìn vào tác phẩm văn xi giải này, thưc khó mà nói chúng xa lạ với sống28 Tính chất xã hội biểu đậm nét tác phẩm này, chúng hoàn toàn tương thích với 10 điều tơn nhóm vốn đặc biệt nhấn mạnh đến “tính bình dân”: cần phải “soạn hay dịch sách có tư tưởng xã hội […] theo chủ nghĩa bình dân, soạn sách có tính bình dân cổ động cho người khác yêu chủ nghĩa bình dân” Chữ “bình dân” nhắc nhắc lại cho thấy trọng tâm mối quan tâm mà nhóm dành cho đặc điểm văn chương Tuy chữ có lẽ trỏ đối tượng “thị dân” mức tiểu tư sản trung lưu chính nội dung mà tờ báo thể hướng đến, thì điều có ý nghĩa xã hội đậm nét Tư lưc văn đoàn chưa chủ trương, sáng tác cũng vậy, thoát ly các hoạt động xã hội Và nếu hồn tồn có lý để nói đến khoảng cách ước mơ thưc tại, tôn hành động thì việc tờ báo Phong Hóa bị cấm thay Ngày Nay năm 1936, cao trào Mặt trận bình dân, cho thấy sức ảnh hưởng thưc sư về mặt xã hội Tư lưc văn đồn Bởi thế, ấn tượng về nhóm nhà văn lãng mạn chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” nói tới Tư lưc văn đồn dường định kiến chưa chứng minh thỏa đáng29 Rõ ràng sư khác biệt chủ yếu Tư lưc văn đồn nhóm Tân dân gắn với cách kể chuyện đề tài Vũ Trọng Phụng bạn đồng chí hướng mình thưc có thể nên xếp vào số nhà văn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với thưc Song Nhất Linh Khái Hưng, trên, cũng đều Vũ Ngọc Phan, coi nhà văn luận đề hoặc phong tục Nhà phê bình đồng thời “xé lẻ” nhóm Tư lưc văn đoàn phân loại họ theo tiêu chí phê bình “bạn đọc đương thời” Thạch Lam xếp vào nhóm tiểu thuyết xã hội (quyển tư tập hạ) với Trương Tửu, Đỗ Đức Thu hay Nguyên Hồng, còn Nhất Linh Hoàng Đạo đứng riêng nhóm tiểu thuyết luận đề, Khái Hưng lại thuộc về nhóm tiểu thuyết phong tục có Trần Tiêu, Bùi Hiển hay Mạnh Phú Tư Tiểu thuyết phong tục, theo Vũ Ngọc Phan, “là tiểu thuyết sống lâu tất các tiểu thuyết khác lại không hạng người trung lưu, hạng người có óc quan sát hoan nghênh cho lắm […] Song người ngoại quốc người thời sau, quyển tiểu thuyết về phong tục, ngòi bút lão luyện viết, cũng quyển có giá trị lưu truyền” 30 Nhận xét Khái Hưng nhằm nhấn đến tính độc đáo mà nhà văn có Xếp loại vậy, Vũ Ngọc Phan với tư cách 28 Không cần nói thêm về tơn mười điều cũng hoạt động nhà Ánh sáng (với sư tham gia các kiến trúc sư Nguyễn Cao Luyện, Hoàng Như Tiếp) hay các xã luận Hoàng Đạo 29 Xem thêm Hà Minh Đức, Tự lực văn đoàn trào lưu-tác giả, Nxb GD 2006, tr 12-15 30 Vũ Ngọc Phan, sđd, tr 838 người đọc có kinh nghiệm chắc hẳn nhằm đến xu hướng tiểu thuyết phong tục (roman de moeurs) cưc kỳ phổ biến văn học Pháp giai đoạn đầu thế kỷ XIX với đại diện Balzac, Mérimé hay sau với Flaubert Các tác giả đều tề có phụ đề roman de moeurs cho các tiểu thuyết mà sau xu hướng chủ nghĩa Marx xếp vào nhóm tiểu thuyết mang tính thưc (réalisme) Nói cách khác, xét về đề tài cách thức tiếp cận thưc tại, Vũ Trọng Phụng Tư lưc văn đồn khơng xa Nhưng hậu thế ln có lý để trình cách diễn giải khác về quá khứ! Thế mà cũng phải nói thái độ nhấn mạnh đến luân lý Tư lưc văn đoàn tranh cãi với Vũ Trọng Phụng về cái dâm văn chương gần với Hải Triều miền Trung các nhà văn theo phái Saint-Simon nửa cuối thê kỷ XIX Cũng Việt Nam, có sư khác rõ quan hệ các thế hệ thế kỷ XIX Pháp Vào năm 1830, người ta công, cải cách luật luân lý Trong giai đoạn 1850 hay 1860 Pháp, người tân lãng mạn, nhà thưc nghệ thuật vị nghệ thuật cho đạo đức nghệ thuật đều có lĩnh vưc riêng mình Như H Taine viết cho Guillaume Guizot (3.10.1855) “trong sống thường ngày, luân lý làm chủ […] Nghệ thuật khoa học đều độc lập với […] Nghệ sĩ đích khác ngồi việc tạo cái đẹp, nhà bác học khơng có đích khác ngồi việc tìm sư thật […] Khơng cịn nghệ thuật lẫn khoa học mà nghệ thuật khoa học trở thành công cụ giáo dục lãnh đạo”31 Tóm lại theo nhà phê bình này, có hai ý quan trọng : nghệ sĩ nhà khoa học đích thưc không quan tâm tới đạo đức, nghệ thuật thật khơng vơ đạo đức, thưc chất hình thức đạo đức cao Việc bàn đến chuyện có liên quan đến việc thể cái xấu văn chương, mà theo T Gautier không thể: “Cấm nghệ thuật vẽ cái xấu tương đương với việc chối bỏ chính nghệ thuật” (Feydeau, Theophile Gautier)32 Vì rõ ràng đối tượng nghệ thuật thể toàn sống, nền nghệ thuật không đầy dủ hay què quặt họa sĩ nói dối cho ta thấy khía cạnh Cho nên công tố viên Pinard cáo trạng với Flaubert cũng thừa nhận “luân lý xâm phạm văn học thưc khơng phải vì vẽ nên các đam mê: căm ghét, trả thù, tình yêu – đời sống thứ đó, nghệ thuật phải vẽ chúng – mà vẽ lại khơng phanh, khơng mức độ Nghệ thuật không quy tắc không còn nghệ thuật” Đối với các nhà nghệ sĩ tư nhận mình “vị nghệ thuật”, cần phải nói đến cái xấu nghệ thuật cho có nghệ thuật câu nói tiếng Flaubert phải “viết tốt cái tầm thường” Còn Baudelaire dư định Lời 31 Dẫn theo A Cassagne, La Théorie de l’art pour l’art en France chez les derniers romantiques les premiers réalistes, Champ Vallon, 1997, tr 226 32 Dẫn theo Cassagne, tr 227 nói đầu cho Hoa ác viết “thấy dễ chịu, thoải mái vì nhiệm vụ khó khăn làm rõ cái đẹp từ cái Xấu” 33 Nói cách khác, cái coi “xấu” trở thách các nghệ sĩ, hòn đá thử vàng lưc sáng tạo người nghệ sĩ trước thế giới Câu chuyện nằm việc thể “cái xấu” thành “cái đẹp” theo chuẩn thẩm mỹ có, mà chính việc phải thể “cái xấu” “cái xấu” tồn cách khách quan Khi cái xấu khơng còn cái xấu, vì tồn khách quan ngồi ta Chính thế, lý quan trọng để họ quyết ý tưởng tính khoa học Bởi vì đạo đức, ln lý ln có nguy bóp méo thưc biểu Người theo đuổi mục đích đạo đức văn chương tất yếu không tránh việc có định kiến việc biểu lại cái thưc nghệ thuật Nói cách khác, ý định đạo đức hóa làm giảm đời sống nghệ thuật có xu hướng làm giảm xuống tình trạng trừu tượng Nghệ thuật vị nghệ thuật nhắm tới sư thưc, thế khơng thể vơ đạo đức Có người nhà phê bình danh tiếng Sainte-Beuve trách Flaubert không chịu đặt vào câu chuyện “xâm phạm phong hóa” mình nhân vật đại diện cho đạo đức hay luân lý Điều khiến Baudelaire phải kêu lên “Thật phi lý! Sư lẫn lộn vĩnh viễn không thể sửa chữa chức các thể loại! Một tác phẩm nghệ thuật đích thưc không cần sư biện hộ Logique tác phẩm đủ cho việc đặt nguyên tắc đạo lý, người đọc rút kết luận kết luận”34 Ý tưởng thường xuyên xuất trao đổi thư từ hay báo Flaubert, Baudelaire hay anh em Goncourt: “trừ phi bị tử hình hay bị giáng cấp, Thi ca không thể đồng vào khoa học hay đạo đức… Những cách thức chứng minh sư thưc cách khác nơi khác” 35 Trong suy tư thế, Flaubert nhấn mạnh: “Nếu độc giả không rút từ sách tính đạo đức cần có thì độc giả ngu ngốc (imbecile), hoặc sách sai xét từ sư đích xác Vì điều có thực ln tốt Những sách tục tĩu chí vô luân thiếu sư thưc” 36 Nói hàm ý thân sống không hề xấu, cần biểu lộ, thể cách nghiêm túc, thận trọng Và thế nữa, “khơng thể tác động lên người đọc hậu vô luân” số người ủng hộ tiểu thuyết xã hội cáo buộc Phải nhắc lại luân lý mà các nhà nghệ sĩ Pháp phủ nhận luân lý cụ thể xã hội tư sản, kinh nghiệm hàng ngày Chính họ người nêu cao vấn đề đối lập 33 Dẫn theo Cassagne, tr 229 34 Người nghệ sĩ, 18.10.1857 35 Baudelaire, Art romantique, Etude sur Theophile Gautier, dẫn theo Cassagne, tr 234 36 Flaubert, Thư từ, dẫn theo Cassagne, tr 234 Chúng nhấn mạnh xã hội tư sản tiêu thụ với nghệ thuật Flaubert thư năm 1876 gửi G Maupassant nhắc đến việc “hãy đào sâu vào vấn đề nghệ thuật vị nghệ thuật” 37 Trong quan hệ với hai yếu tố, luân lý đạo đức khoa học, các nghệ sĩ Pháp khá thống Baudelaire cho “nếu nhà thơ theo đuổi cái đích đạo đức, làm giảm sức mạnh thi ca, thiếu thận trọng nếu cược tác phẩm khá tệ”38 Renan nhìn thấy Jesus nghệ sĩ ngoại hạng đạo Cơ đốc, thánh Paul người hành động thì “luôn nghệ sĩ kém” 39 Tức mắt người thế hệ vị nghệ thuật Pháp, hành động mang tính xã hội nghệ thuật đối lập với sáng tác “Những lao vào hành động động cá nhân đều bị kết án Đấy nhà tư sản” 40 Tại có câu chuyện về sư khác biệt hai thế giới, suy tư hành động Những nghệ sĩ Pháp nhấn mạnh đến tầm quan trọng nghệ thuật vị nghệ thuật đều xa lạ gì với chính trị Nhưng họ không tham dư Họ thuộc kiểu người “trùm chăn” T Gautier, T de Banville đều không ý quyết định gắn với chính trị; Baudelaire, anh em Goncourt có quan tâm, Leconte de Lisle xác lập sư phân biệt hình thức thế giới hành động thế giới nghệ thuật; Flaubert có ý thức theo dõi các phong trào xã hội; Renan nghiên cứu phân tích chúng; ý kiến họ không nên lẫn với nghệ thuật “Vì phải nhìn sống với tư cách người chứng kiến, khơng lẫn vào đó, họ hình thành cho mình cảm xúc mơ hồ sâu sắc về sư ỳ trệ người về quyết định luận phổ quát Họ nghĩ người không thể làm gì với bước các sư kiện; họ đời nhà hát, bất lực khán giả khán phòng trước diễn biến xảy sàn diễn […] Chỉ có hành động quần chúng có hiệu quả, lại thoát khỏi mọi định hướng trí thức”41 “Người trí thức cố gắng ý thức về chuyển động hiểu Người nghệ sĩ cố gắng nhiều lúc thể nó; nhiệm vụ dừng Hành động với có giá trị cảnh diễn Quả thưc hiểu vậy, hành động có thể hấp dẫn nhiều nghệ sĩ, nếu hành động đầy quyết mạnh mẽ, nếu nhìn qua quá khứ, với độ lùi làm cho trở nên lớn lao làm biến sư tầm thường lươn lẹo các tình [thường ngày-PNK]” 42 Cho nên Flaubert chẳng hạn, ông cưc kỳ ngưỡng mộ Marat, Voltaire hay Alexandre dù nhà chính trị đích thưc Nói cách khác, câu chuyện vị nghệ thuật khơng nằm việc nhà văn có nhắc tới thưc xã hội không, mà khoảng cách thế Nhà văn vị 37 Flaubert, Thư từ, IV, tr 247 38 Baudelaire, Art romantique, Etude sur Théophile Gautier, tr 151 39 Renan, Saint Paul 40 Cassagne, tr.219 41 Cassagne, tr 220 42 Cassagne, tr 220 nghệ thuật người suy tư không hành động! Với họ, đời cảnh diễn khơng khác gì tác phẩm nghệ thuật, việc giữ khoảng cách với hai tối cần thiết Người ta có thể trách họ vì thái độ này, vì việc giữ khoảng cách Nhưng có lẽ sống chẳng có người vừa suy tư vừa hành động, người ta có thể chọn hai mà Sư phát triển nghệ thuật nói chung, xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật nói riêng, thế kỷ XIX diễn với sư hỗ trợ hai yếu tố, dân chủ tư sản khoa học Nhưng vấn đề này, tính chất kép nó, ln diễn theo lối hai mặt Trước hết chính khoa học mang lại tri thức, sư tiện dụng cho sống Khoa học rõ ràng phát triển nhờ tinh thần dân chủ Sư tiện dụng sống thế tạo nên thái độ hưởng thụ kiểu tư sản xã hội tiêu thụ Louis Menard, nhà thơ, nhà hóa học họa sĩ, nhận định “nghệ thuật khoa học thưc khó mà sống chung với nhau” 43 Cũng tính hai mặt mà diễn cách diễn giải vô trái ngược về mối quan hệ khoa học nghệ thuật Câu chuyện còn liên quan đến xu hướng Saint-Simon vốn khẳng định sư ưu việt công nghiệp khoa học cho tính chất khai hóa văn minh tư sản Xu hướng xã hội chủ nghĩa Saint-Simon, khơng ít người đương thời ra, có tính ý chí nặng nề, nếu khơng muốn nói tâm Chính thế nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật đặc biệt không ưa thích tư tưởng Bởi lẽ câu chuyện về tính lý khoảng cách mà nghệ thuật vị nghệ thuật Pháp nêu đặc biệt có quan hệ với vai trò văn hóa khoa học thế kỷ XIX Trong quan hệ với khoa học, loại hình tri thức nhằm nhận sư thưc vốn tạo nên thứ tri thức đặc thù thế kỷ XIX, văn chương nghệ thuật không hề vị trí thấp Quay trở lại câu chuyện về quan hệ với khoa học, điều cho thấy rõ nghệ thuật vị nghệ thuật chuyện tu từ câu chữ túy, tức khơng nằm sư rỡng t́ch ý nghĩa, hình thức rỗng nghĩa (formes vides d’idées) Flaubert trước bắt tay vào viết Giáo dục tình cảm, tiểu thuyết có kết cấu hình thang, thiếu chóp nhọn (pyramide tronquée), vào lao vào đọc sách nghiến ngấu để hiểu vấn đề triết học đương thời, dù ta chẳng dễ tìm thấy quy chiếu cụ thể tới xã hội chủ nghĩa không tưởng tiểu thuyết cưc kỳ xuất sắc này: “Tôi vừa ngốn xong Lamenais, Saint-Simon, Fourier, đọc lại hết Proudhon” 44 Vậy nên nói nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật không quan tâm tới nội dung không thỏa đáng Thậm chí áp lưc người nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật lớn nhiều vì 43 L Menard, Thư người chết, dẫn theo Cassagne, tr 2450 44 Flaubert, Thư từ, dẫn theo Cassagne, tr 246 áp lưc từ bên Quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ sĩ đòi hỏi họ phải làm việc cách cật lưc có phương pháp để trước hết có kho liệu đủ lớn cho công việc họ Một nghệ sĩ đứng trước kho liệu đủ lớn sắp xếp có khoa học khơng thể làm việc tùy hứng, tùy ý thích chủ quan cá nhân Họ buộc phải chấp nhận sư thưc khách quan, kể điều ngược với tín điều chính mình Một thưc tiễn xảy tìm tòi mà nhà khoa học tư nhiên dễ gặp hơn, vì thế dễ ý thức Tính chủ quan ý chí thường xảy đến với kho liệu không đủ lớn, khiến người thưc áp đặt ý chí chủ quan mình nhằm đạt tới kết luận định Nhưng có liệu thế chưa đủ Nó cần đến phương pháp có tính khoa học, tức có khả tư kiểm Để làm điều này, tư khoa học mang tính lý đòi hỏi người nghệ sĩ đứng tác phẩm mình, phải “vắng mặt” để cho sư biểu nghệ thuật trọn vẹn Công việc người nghệ sĩ sáng tạo cách biểu không việc nêu kết luận Nhận xét về nguyên tắc biểu lộ ý tưởng, A Cassagne cho “không thiên kiến, người nghệ sĩ trình bày ý tưởng miệng các nhân vật, giống thể các hình tương”45 Hay nói Goncourt thì “nhìn, cảm nhận, diễn đạt, mọi nghệ thuật đó” 46, luận lý, tranh luận hay chứng minh Còn Flaubert nhắc nhắc lại không nên kết luận, “sư ngu ngốc thì muốn kết luận […] Hãy dừng lại tranh, thế tốt […] Tôi thấy thiên tài lớn tác phẩm vĩ đại chẳng kết luận Homere, Shakespeare, Goethe, đứa lớn Chúa đều tránh làm cái gì khác thể […] ta ln xun tạc thưc muốn đưa đến kết luận […] nghệ thuật sư thể hiện; cần nghĩ tới việc thể hiện” 47 Dĩ nhiên nhìn sâu bên suy tư đều có gốc gác tinh thần nghi hoặc kiểu Montaigne, vốn đặc trưng cho người Pháp Trong mối quan hệ nghệ thuật khoa học, nghệ thuật độc lập nhất, nghệ thuật túy cần sở vững chắc chính xác, “không có gì sai lầm tin nghệ sĩ có mối quan tâm đến sư chính xác đích đáng có thể hình dung nghệ thuật, nghệ thuật vị nghệ thuật, có thể thưc sư trống rỗng”48 Diễn ngôn khoa học thế đóng vai trò quan trọng cho việc hình thành tư nghệ thuật vị nghệ thuật nhà “suy đồi” văn chương Pháp Nhưng luận điểm mà các nghệ sĩ tư coi nghệ thuật vị nghệ thuật Pháp nêu chắc chắn không hề với nghệ sĩ thưc sư lớn mọi thời đại Bất kể người nghệ sĩ có tầm vóc đều phải đối mặt với thử thách chính mình khơng phải ngồi 45 Cassagne, tr 246 46 Goncour, Nhật ký, dẫn theo Cassagne, tr 246 47 Flaubert, Thư từ, dẫn theo Cassagne, tr 246 48 Cassagne, tr 248 Điểm quan trọng chỗ họ ý thức về điều với tư cách thế hệ văn học Pháp thế kỷ XIX, khoa học, đặc biệt tư thưc nghiệm C Bernard mẫu hình có sức mạnh hấp dẫn: Leconte de Lisle khẳng định “chỉ có thứ giáo dục hữu ích nghệ thuật khơng có mục đích khác ngồi chính nó” 49 “đạo đức nghệ sĩ lớn chính thiên tài mình”50; Barbey d’Aurevillye lời tưa cho tiểu thuyết Une vielle maitresse nói : “tính luân lý người nghệ sĩ nằm sức mạnh sư thật tranh anh ta” 51, hay Flaubert Thư từ có viết nhiều lần ý này: “đạo đức nghệ thuật nằm chính vẻ đẹp nó” Nhưng phải thêm P Bourdieu tiến hành phân tích trường văn học từ góc độ xã hội học văn học, ông phân biệt cách chi ly cái không gian văn học gồm Barbey d’Aurevilley, Ponson với Flaubert với Leconte de Lisle sư khác biệt về quan niệm đặc biệt vị thế xã hội Một bên nghệ sĩ xã hội, bên nghệ sĩ Nhưng cái nhìn đại thể về trường văn học tiến tới sư tư chủ, họ đại diện Bản thân Goethe, người chắc chắn chẳng liên quan gì tới xu thế nghệ thuật thế kỷ XIX, cũng nhận xét nói chuyện với Eckermann cách nửa thế kỷ : “Cần tránh tìm kiếm văn hóa điều thưc sư khiết đạo đức”52 Vậy nên không cần phân biệt xu thế với tính chất, mà cái nhìn khái quát còn cần chấp nhận biểu khác nói tới nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ sĩ tưởng hoàn toàn khác biệt Tính chất ý thức thế hệ cần nhìn từ góc độ xã hội học để thấy hệ quan trọng: nghệ thuật vị nghệ thuật khơng phải trào lưu Nó xu thể tinh thần gắn với điều kiện nền tảng xã hội dân chủ tư sản với mô hình thị trường tư do, chính văn hóa cũng tham gia thành phần hàng hóa Nhưng loại hàng hóa đặc biệt Xu thế biểu kiến cho sư trưởng thành nghệ thuật xã hội tư sản thị trường Trong cái nhìn xã hội học văn học mà P Bourdieu các học trò dành cho không gian trường văn học Pháp thế kỷ XIX, nửa sau thế kỷ chính trường văn học thưc sư trưởng thành giành sư tư chủ mình trước hai áp lưc mạnh, chính trị kinh tế Quay trở lại với tranh luận về cái dâm Việt Nam Nếu Nhất Chi Mai có trách Vũ Trọng Phụng cảm thấy khoái trá “khi dùng chữ bẩn thỉu để tả sư bẩn thỉu”, thì ông hàm ý rõ “may cái nhân loại nhân loại riêng nhà văn Vũ Trọng Phụng” Câu đối đáp thưc cho thấy Nhất Chi Mai, “cảm thức nghệ sĩ” thưc sư hiểu Vũ Trọng Phụng, dù theo hướng phủ định, bất chấp việc họ thuộc hai phía chiến 49 Leconte de Lisle, Etude sur les poetes contemporains, dẫn theo Cassagne, tr 240 50 Leconte de Lisle, sđd, tr 241 51 Barbey d’Aurevilly, Lời dẫn cho Une vieille maitresse, dẫn theo Cassagne, tr 241 52 Dân theo Cassagne, tr 240 tuyến cạnh tranh thị trường Thưc vậy, cái “nhân loại riêng nhà văn Vũ Trọng Phụng” đích thưc điều mà nhà văn muốn hướng đến, muốn nhấn mạnh Sư khác biệt nhờ “lòe thiên hạ”, mà khoảng cách việc biểu Đó sư khác biệt cách thể góc nhìn sống, vận động xã hội gắn với vấn đề “chủ thể phát ngôn” mà có dịp đề cập phân tích khác về Vũ Trọng Phụng53 Thưc thế, Nhất Chi Mai, báo Ngày Nay, gián tiếp nhắc đến sư đồng người viết chủ thể phát ngôn kết luận viết mình: Phải gương phản chiếu tính tình, lý tưởng nhà văn, nhà văn nhìn thế gian quan cặp kính đen, có óc cũng đen nguồn văn đen nữa? Thế mà sư đồng thuộc về phạm trù văn học hoặc tiền đại người viết đảm bảo phát ngôn chính giá trị xã hội, hoặc sau lãng mạn với sư đồng hai thưc thể xã hội văn chương Nhưng trước hết phải thừa nhận việc tạo nên vị thế tác giả cá nhân hành vi phát ngôn văn chương thành tưu cưc kỳ quan trọng Tư lưc văn đoàn văn học Việt Nam đại Việc tạo dưng góp phần vào việc đào luyện cách đọc độc giả tư sản Sư đào luyện văn học đại bắt đầu ngôn từ, chuyển qua đề tài thể loại để quay trở lại với ngôn từ Ngôn ngữ năm cuối 20 đầu thập niên 30 tiêu biểu cho thứ ngôn từ đại vừa thành tạo Nó hồn tồn sáng, trỏ đối tượng mà muốn nhắc đến văn Đó thứ ngơn từ vừa giải phóng khỏi hệ tư tưởng phong kiến phản ánh hệ tư tưởng tư sản lên ngôi, “dấu nối thưc hành động với tính lý tưởng mục đích” 54 Nó có tính “cổ điển” so với diễn ngôn văn học đại thời tư sản lên ngôi, “lối viết trắng” bắt đầu chiếm vị trí, chiếm ưu thế vào thập niên bốn mươi Nhưng ln có điều nằm ngồi dư liệu mọi cá nhân tổ chức Sư chép quá nhanh sư biểu đạt tri thức quá trình vận động xã hội thay cho tìm tòi tri thức khoa học, vốn thường gặp xã hội tư sản đặc biệt rõ xã hội tư sản thuộc địa, dẫn đến sư trương phình ngôn từ tạo lập thưc giả Chúng xen vào che khuất mối quan hệ thưc ban đầu lưc tái tạo ngôn từ Chúng bành trướng mạnh mẽ tới mức trở thành thứ thưc ngôn từ thay cho thưc vật chất Chính thế, ngơn từ Tư lưc văn đồn ý nghĩa sáng ban đầu Được sử dụng 53 Chủ thể phát ngôn Vũ Trọng Phụng, TCVH 11.2014 54 Chúng mượn nhận xét R.Barthes về đặc tính lối viết cổ điển văn học Pháp, ôngcũng nhận xét trước Faubert, lối viết Pháp mang tính cổ điển rõ rệt vì “tương hợp với kịch thước thưc”, bất kể sư khoa trương nếu có Xem “Ecritures politiques” Le Degré zéro de l’écriture, Oeuvres complètes, t.2, Seuil, 2002, tr 183 Xem phần « các lối viết chính trị » dịch tiếng Việt Nguyên Ngọc, Nxb Hội Nhà văn, 1997 mọi chủ thể phát ngơn quá trình Âu hóa, mọi tình thế xã hội, ngôn từ trở nên mờ đục Không hề có sư tương thích tồn tại, chủ thể phát ngôn ngôn từ, ngôn từ sử dụng thưc quy chiếu Chính điều buộc nhà văn Vũ Trọng Phụng phải đối mặt với thưc mới, xã hội mà ngôn ngữ Thể loại phóng sư mà ơng lưa chọn đưa ơng xa nhiều so với bạn văn thời quan tâm tới “cái kể” 55 Ông quan tâm, có lẽ khơng hồn tồn ý thức điều đó, tới “cách kể” lại thưc cho đích xác thông qua nghệ thuật sắp xếp các chủ thể phát ngôn Sáng tác ông không quy chiếu trưc tiếp tới thưc cụ thể xã hội đương thời, đặc biệt nhắm tới quan hệ xã hội thưc ngôn từ, vốn coi đối tượng văn học vị nghệ thuật Bởi thế, sáng tác Vũ Trọng Phụng vượt qua quan hệ “nhân sinh” để mang tính “vị nghệ thuật” Ông từ chối can thiệp vào câu chuyện theo định hướng, vì muốn “làm tròn phận sư thông tin” Nguyên cớ thái độ đến từ chính thể loại mà ông coi bậc thầy sáng tạo nên Chúng cũng chứng minh chỗ khác sư thay đổi không đơn thái độ cái “xấu”, đích xác sư thay đổi cách xử sư với việc biểu cái xấu văn chương Tư lưc văn đoàn qua lời Nhất Chi Mai muốn thái độ rõ rệt người kể chuyện, vốn phải chịu trách nhiệm về điều mình kể, vì thế văn chương phải có “nghĩa lý”, phải “ có ý nghĩa cao thượng, tư tưởng vị tha, lòng tín ngưỡng sư tiến hóa” vì thế tránh cái “xấu” Vũ Trọng Phụng nỗ lưc giữ khoảng cách với đối tượng, nhờ vào tính lý, vì thế đảm bảo sư tư chủ cho văn chương, người thưc hành văn chương Trong mạch tranh luận về cái dâm nghệ thuật, thưc Vũ Trọng Phụng nhà thủ cưu, Vũ Ngọc Phan nhận xét Như bất kỳ nhà “phản đại” (antimoderne), dùng lại khái niệm A Compagnon, Vũ Trọng Phụng đại chính vì sư mâu thuẫn chính ông tư tưởng thủ cưu cảm thức nghệ thuật mình, dù thời gian sáng tạo ông ngắn ngủi Cảm thức nghệ thuật trước tư nhận thức ông nhiều Thưc ra, ông không phản đối khoa học sư tiến Điều mà ơng khơng chấp nhận sư trương nở diễn ngôn khoa học diễn ngôn tư sản hàng ngày, tức sư xô lệch vị thế phát ngôn, nội dung hình thức Một bác sĩ Trưc Ngơn nói khơng khác Homais Flaubert Và đặc biệt sư trương nở dẫn đến điều mà ơng cho ngộ nhận về sư tiến xã hội: “nhân loại tiến hóa vì bẩn thỉu, phức tạp, hiếp dâm, làm đĩ hay thế không rõ, cho nhân loại tiến hóa chỗ trọng thực” “Trọng sư thưc” trở thành điểm nhấn chính cảm thức nghệ thuật 55 Không Vũ Đình Chí tiếng với « Tơi kéo xe », mà chính Tư lưc văn đồn cũng có phóng sư về cảnh lầm than (kéo xe hay gái điếm) Hà Nội ban đêm Vũ Trọng Phụng nói về cái xấu “Trọng sư thưc” gắn với điều ý muốn mình, gắn với sư khách quan khoa học Chính vì ý thức vai trò khoa học mà Vũ Trọng Phụng đặc biệt muốn sử dụng diễn ngôn về tính dục văn chương Ông thấy quan hệ cái xấu khoa học điểm nhấn văn học: “thế kỷ trọng khoa học, trọng sư thật mặc dầu có uế tạp” Sư thật thể phần qua cái xấu, lại nhận thức qua khoa học Việc Vũ Trọng Phụng với nhà phê bình khác đặc biệt ưa thích sử dụng diễn ngôn phân tâm để diễn đạt, biểu về thế giới sư trùng hợp đáng ý Nó thể thái độ từ chối với cách biểu chung chung có từ trước lĩnh vưc nhân văn trí tuệ Việt Cùng với triết học Marx, diễn ngôn khoa học Freud thưc sư tạo nên sư quyến rũ bất ngờ các trí thức thời Dù lùi lại khoảng cách thời gian định, dễ thấy bất cập việc chiếm dụng sử dụng thứ diễn ngôn để tái tạo lại thưc Thế hệ hậu lãng mạn với tinh thần nghệ thuật vị nghệ thuật, dưa đặc thù tri thức luận khoa học, từ chối sư diện khiên cưỡng quan niệm đạo lý dạy dỡ Có thể tóm tắt lại “không nhân danh nghệ thuật mà cấm làm biến dạng sư thật ý nghĩa cái Thiện, mà còn nhân danh thứ đạo lý cao Nghệ thuật đạo lý, nếu hiểu đúng, đều hòa hợp với nhau” 56 Như thế với thế hệ nghệ sĩ Pháp 1850, đạo lý phải từ chính nó, người đọc chịu trách nhiệm về việc “Chẳng phải nghệ sĩ mà phải người đọc kết luận, kết luận phụ thuộc vào chính đạo đức anh ta” 57, từ đầu thế kỷ XX, từ góc độ nhà phê bình lịch sử văn học, A Cassagne kết luận thế về vai trò người đọc Nói cách khác, nghệ thuật vị nghệ thuật buộc người nghệ sĩ nỗ lưc cho công việc mình, mà còn trao vị thế cho người đọc Vị thế sư cân đối theo lối tri âm tri kỷ thời trung đại, mà sư chuyển giao trách nhiệm việc thiết lập khoảng cách hai chủ thể giao tiếp Nghệ thuật có tính phổ quát, đòi hỏi ý thức phân loại nghiêm ngặt khoa học Một số hệ sư phân loại tính chất phân hóa góc nhìn, đối tượng hướng đến giao tiếp nghệ thuật Họ, các nghệ sĩ thế kỷ XIX, đều nhận sư phân hóa cơng chúng mà họ hướng đến Chính sư phân hóa quyết định thái độ các nghệ sĩ, sư phân hóa trường văn học “Sư thấp xã hội đại, theo Renan, văn hóa tri thức không hiểu thứ tôn giáo, thi ca, khoa học, văn chương xem nghệ thuật xa xỉ dành cho giai tầng ưu việt có nả” 58 Và Flaubert nói “danh tiếng 56 Cassagne, tr 241 57 Cassagne, tr 242 58 Renan, dẫn theo Cassagne, tr 242 nhà văn không gắn với phổ thông đầu phiếu, mà với nhóm nhỏ tri thức vốn áp đặt đánh giá mình sau thời gian” 59 Dưới mắt xã hội học P Bourdieu, phân hóa trường văn học, tác dụng hai cưc chính, kinh tế nghệ thuật, giá trị đại chúng giá trị tượng trưng Ông cho rằng, dưa mẫu nghiên cứu thế kỷ XIX Flaubert hay anh em Goncourt, nghệ thuật túy từ chối giá trị đại chúng Vậy nghệ thuật túy dành cho số lượng độc giả hạn chế Do thế, “sư thưc đời” Vũ Trọng Phụng trả lời Nhất Chi Mai chính việc “chẳng tờ báo lại có ích cho đủ mọi hạng người” Mỗi sư thưc, nếu kể văn chương, có thể diễn giải theo cách hoàn toàn khác đời Một sách chứa “sư thưc đời” không còn trách nhiệm nhà văn, cống hiến hết thảy vào Nhất Chi Mai, đòi hỏi sư chia sẻ với bạn đọc, gần G Sand bà viết cho Flaubert về Giáo dục tình cảm, “khi người ta khơng hiểu chúng ta, thì ln lỡi ta Điều mà bạn đọc muốn trước tiên, hiểu ý nghĩa chúng ta, cái mà anh cao ngạo từ chối”60 Những trích dẫn dài nhiều về nghệ thuật vị nghệ thuật Pháp thế kỷ XIX cho thấy vài điểm bật gợi ý cho điều tương tư văn học Việt Nam Đó thái độ “suy tư” muốn tách nghệ thuật khỏi mối quan hệ trưc tiếp với sống cũng các điều kiện liên quan để tìm đến sư tư chủ, vì thế tư tạo cho mình điều kiện lý tưởng phòng thí nghiệm khoa học thưc chứng Điều hẳn nhiên cũng có hai mặt nó, E Auerbach nhận xét, vì có thể dẫn đến thành tưu khơng thể phủ nhận việc miêu tả đích xác chuyển động ngầm cưc kỳ tinh tế thời đại Nhưng mặt khác tạo nên góc nhìn quá hẹp, thiếu vắng thở sống khiến giọng điệu người kể trở “hẹp hòi”61 Nhưng khơng thể phủ nhận nhờ sư suy tư mà nghệ thuật trở nên tư trị hơn, có sư trưởng thành Đối với các nhà nghiên cứu Pháp, Sartre đại biểu, rõ ràng nghệ thuật vị nghệ thuật dưa sư tư chủ (autonomie): “Chúng ta thấy rõ yêu cầu chủ yếu nghệ thuật, sư tư chủ văn học Đối với số nhà văn, văn học phải dưa chính mình, khơng có đích khác ngồi chính mình”62 59 Flaubert, lời dẫn cho “Những ca cuối cùng” Bouilhet, dẫn theo Cassagne, tr 242 60 G Sand,Thư từ 12.1.1876, dẫn theo Cassagne, tr 243 61 E Auerbach, “Germinie Lacerteux” Mimesis, Gallimard, 1996 62 J.-P Sartre, Idiot de la famille, t 3, Gallimard, tr 137 Vũ Trọng Phụng hẳn nhiên không thể coi nhà văn vị nghệ thuật Văn học Việt Nam cũng chưa chứng kiến hình ảnh rõ ràng về nhà văn có ý thức thật sư viết cho nhóm nhỏ sư “cạnh tranh” nghề nghiệp thay vì cạnh tranh thị trường Bởi họ buộc phải sống phụ thuộc vào thị trường không đủ tiền sống cách cao ngạo đa phần nhà văn Pháp theo xu thế vị nghệ thuật thế kỷ XIX trước Bên cạnh đó, yếu tố thuộc địa diện, rõ rệt âm thầm, khơng gian trường văn học khiến cho sẵn sàng làm nổ tung lúc mối quan hệ vị thế mong manh vừa thiết lập Có xuất tính tư chủ trường văn học thì cũng phải nói sư tư chủ theo chúng tơi có tính chất bán phần khơng hồn tồn mơ hình lý thút thiết kế dưa kiện lịch sử phương tây, nơi trường văn chương tiến tới sư tư chủ vào cuối thế kỷ XIX Đây thưc tế lịch sử có tính phổ quát chúng tơi Nhưng rõ ràng tranh luận dâm hay không dâm mà Vũ Trọng Phụng tiến hành có mối quan hệ “ngẫu nhiên” với tranh luận vị nghệ thuật hay vị nhân sinh Hải Triều tiến hành Sư ngẫu nhiên về thời điểm làm lộ khía cạnh tiềm khác tính tư trị trường văn học đương thành hình: ý thức về thẩm mỹ dưa diễn ngôn khoa học, về sư phân đôi các chủ thể phát ngôn để tạo nên hình thức “biểu hiện” đặc thù trao cho người đọc trách nhiệm, về sư cạnh tranh ít nhiều mang tính nghề nghiệp không gian trường… Những điều chuẩn bị cho trạng thái gần với sư tư chủ trường văn học vào năm đầu thập niên bốn mươi, văn xuôi với đại diện Nguyễn Tuân, Nam Cao, lẫn thi ca với nhóm Xuân Thu nhã tập Cho nên Đặng Thai Mai nhắc tới nghệ thuật vị nghệ thuật năm bốn mươi, sau Nguyễn Tn viết Thiếu q hương, hồn tồn có lý nói chuyện cũ, hồn tất Người ta khơng cần tranh cãi về chuyện có cần chuyên vào văn chương để viết văn hay không Nhưng khoảng thời gian quá ngắn ngủi không gian chính trị xã hội ngột ngạt đầy đòi hỏi thiết, dân tộc thời đại, khiến cho yêu cầu tư trị không gian văn học phải nhường bước cho sư tư trị chính trị dân tộc Thế mà câu chuyện nghệ thuật vị nghệ thuật quay trở lại ám ảnh nền văn học Việt Nam sau vài chục năm Tình thế lịch sư thay đổi, tình thế văn chương lặp lại Nhưng chuyện dài khác mà quay lại về sau có dịp./ ... Hoài Thành về quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật […] Tính xã hội tính thẩm mĩ đều hai thuộc tính nền văn học đại […] Tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh tranh luận... hết Proudhon” 44 Vậy nên nói nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật không quan tâm tới nội dung không thỏa đáng Thậm chí áp lưc người nghệ sĩ nghệ thuật vị nghệ thuật lớn nhiều vì 43 L Menard,... thể hình dung nghệ thuật, nghệ thuật vị nghệ thuật, có thể thưc sư trống rỗng”48 Diễn ngôn khoa học thế đóng vai trò quan trọng cho việc hình thành tư nghệ thuật vị nghệ thuật nhà “suy