1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực đọc hiểu văn bản văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp 4

73 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, đặc biệt ThS GVC Phan Thị Thạch Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Qua đây, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH – người tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi hoàn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp 4” chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, ThS.GVC Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: Giáo viên GDTH: Giáo dục Tiểu học HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất NXBGD: Nhà xuất Giáo dục SGK: Sách giáo khoa SGK TV4: Sách giáo khoa Tiếng Việt TH: Tiểu học Tr: Trang VB: Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Lí luận chung lực 1.1.1 Khái niệm lực, lực hành động 1.1.2 Năng lực cốt lõi học sinh Tiểu học kỉ XXI 1.2 Lí luận chung đọc hiểu văn 1.2.1 Khái niệm “đọc” 1.2.2 Khái niệm đọc hiểu văn 10 1.2.3 Vai trò độc giả hoạt động đọc nhằm thấu hiểu văn 12 1.3 Khái quát văn bản, văn văn xuôi .12 1.3.1 Khái quát văn .12 1.3.2 Khái quát văn văn xuôi nghệ thuật 16 1.4 Lí thuyết chung đặc điểm tâm lý học sinh lớp .17 1.5 Một số lí thuyết phương pháp dạy học Tập đọc Tiểu học 19 1.5.1 Mục tiêu dạy học Tiếng Việt Tiểu học 19 1.5.2 Nhiệm vụ mục đích dạy học Tập đọc cho học sinh Tiểu học .19 1.5.3 Một số biện pháp, phương pháp dạy học Tập đọc cho học sinh Tiểu học………………… .20 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TẬP ĐỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP .24 2.1 Khảo sát nội dung chương trình dạy học Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt 24 2.1.1 Thời lượng dạy học Tiếng Việt tương quan với môn học khác Tiểu học 24 2.1.2 Khảo sát nội dung chương trình dạy học Tập đọc cho học sinh sách giáo khoa Tiếng Việt 25 2.2 Thống kê phân loại câu hỏi định hướng bồi dưỡng lực đọc hiểu VB văn xuôi nghệ thuật cho HS lớp 28 2.3 Khảo sát thực trạng lực đọc, đọc hiểu HS khối 4, trường Tiểu học Phù Lỗ A, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 31 2.3.1 Khảo sát lực đọc hiểu HS thông qua hoạt động dự 31 2.3.2 Nhận xét sơ từ việc khảo sát lực đọc hiểu HS thông qua hoạt động dự 32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 35 3.1 Một số biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu VB văn xuôi nghệ thuật cho HS lớp 35 3.1.1 Một số biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu nội dung VB văn xuôi nghệ thuật cho HS lớp .35 3.1.2 Một số biện pháp giúp HS lớp bồi dưỡng lực đọc hiểu hình thức biểu đạt nội dung VB văn xuôi nghệ thuật 42 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm .46 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống năm đầu kỉ XXI, công đổi diễn sôi động lĩnh vực đặc biệt ngành giáo dục Những năm gần ngành giáo dục Việt Nam có bước tiến quan trọng việc đào tạo người Trước đây, dạy học quan tâm chủ yếu đến việc trả lời cho câu hỏi “Người học học gì?” Chính vậy, giáo viên tập trung chủ yếu vào việc truyền đạt kiến thức cho HS, HS thụ động lĩnh hội kiến thức Kết trình đào tạo người lao động có kiến thức, song lại chưa phát huy hết khả Trong đó, xã hội đòi hỏi người lao động khơng có tri thức mà quan trọng phải động, sáng tạo, phát huy tối đa lực thân Nhận thấy nhiều bất cập cách dạy này, ngày ngành giáo dục Việt Nam đưa chiến lược việc đào tạo người phù hợp với yêu cầu xã hội Nhiệm vụ giáo dục khơng đặt nặng việc truyền đạt thật nhiều kiến thức cho HS, mà trọng bồi dưỡng lực, phẩm chất cho người học Để thực chiến lược này, ngành giáo dục dành quan tâm đặc biệt đến việc bồi dưỡng lực cho học sinh từ cấp học cấp Tiểu học Trong nội dung chương trình giáo dục trường Tiểu học, việc dạy đọc trọng Cụ thể, môn học Tiếng Việt, phân môn Tập đọc phân môn chiếm thời lượng nhiều Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho HS kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu HS cấp học trường phổ thơng Vì biết đọc, HS học tốt mơn học khác Hơn nữa, kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời, phần lớn ghi lại chữ viết Nếu khơng biết đọc người khơng thể tiếp thu văn minh lồi người Đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học suốt đời Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, viết tác phẩm, tác giả muốn gửi gắm vào tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng Những điều ẩn chứa ngơn từ văn Mỗi tác phẩm văn học bộc lộ tài hoa người, nhân cách, “cái tôi” nhà văn Muốn tác phẩm đến với bạn đọc sống với bạn đọc điều khó Những tác giả gửi gắm vào tác phẩm có cảm nhận đầy đủ hay không cách đọc, cách hiểu người cảm nhận Chính cần dạy cho học sinh cách đọc, cách hiểu tác phẩm văn học cách trọn vẹn Từ chiến lược giáo dục mới, với tầm quan trọng phân mơn Tập đọc nêu trên, thấy việc trọng phát triển lực đọc, đặc biệt đọc hiểu văn cho học sinh việc quan trọng cần thiết Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài khóa luận: “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp 4” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề dạy học Tập đọc đọc hiểu từ trước đến số tác giả nghiên cứu chiều hướng khác Có thể kể số tác giả cơng trình nghiên cứu họ như: - Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học,(2012), tác giả Hồng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết trình bày có hệ thống quan điểm giao tiếp phương pháp đọc hiểu văn tiểu học, đặc biệt văn nghệ thuật - Trong Dạy Tập đọc Tiểu học, (2001), NXBGD, tác giả Lê Phương Nga trình bày hiểu biết giúp người GV tổ chức dạy học Tập đọc tiểu học Tác giả tập trung phân tích nhiệm vụ , chương trình tài bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình + Cương thuyết phục mẹ nào? + Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ băng lời tha thiết: Nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nội dung đoạn gì? + Cương thuyết phục để mẹ hiểu đồng ý cho em học nghề thợ rèn - GV gọi nhóm lên trình bày kết thảo - Đại diện nhóm trả lời, HS luận, nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ khác lắng nghe, nhận xét bổ sung sung - Giáo viên nhận xét, chốt ý - GV ghi bảng nội dung đoạn - u cầu HS đọc thầm tồn bài, thảo luận - HS đọc thầm trả lời câu hỏi nhóm đơi trả lời câu hỏi + Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con: Cách xưng hô? + Cách xưng hô: Đúng thứ bậc gia đình Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ thắm thiết Cử mẹ Cương trò chuyện? + Cử lúc trog chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối - GV cho HS trình bày kết thảo luận - nhóm phát biếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Vậy nội dung VB gì? ( GV - Cương ước mơ trở thành thợ rèn gọi HS trả lời) em cho nghề đáng quí cậu thuyết phục mẹ - GV ghi nội dung VB lên bảng, yêu - HS nhắc lại nội dung cầu HS nhắc lại VB c Luyện đọc - Gọi HS đóng làm vai bài: Người - HS đọc phân vai dẫn chuyện, Cương mẹ Cương đọc lại VB cho lớp nghe - Cả lớp lắng nghe, nhận xét giọng đọc + Lời Cương cần đọc với nhân vật giọng lễ phép, khẩn khoản, thiết tha + Lời mẹ Cương ngạc nhiên Cương nói muốn học nghề thợ rèn, cảm động, dịu dàng hiểu lòng - GV treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc diễn cảm: “ Cương thấy nghèn nghẹn…đốt bông” - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS ngồi bàn luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - GV nhận xét, khen ngợi Củng cố - dặn dò - Cho HS liên hệ thân biện pháp đàm thoại: + Em mơ ước làm sau này? - HS trả lời + Tại em muốn làm nghề đó? + Để đạt ước mơ cần làm gì? - GV giảng giải thêm để HS biết yêu thương -HS lắng nghe cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ gia đình Đồng thời, giáo dục cho HS biết tơn trọng người lao động chân - Yêu cầu HS nhà học chuẩn bị “ Điều ước vua Mi-đát” GIÁO ÁN TẬP ĐỌC: THẮNG BIỂN Tuần 26 I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nghĩa từ giải SGK - Hiểu ý nghĩa từ, phép so sánh tu từ nhà văn sử dụng để miêu tả dằn bão biển, lòng dũng cảm tinh thần thắng người trước bão biển - Hiểu nội dung sâu xa Tập đọc: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người chiến đấu với thiên tai để bảo vệ đê, bảo vệ sống bình n Kĩ - Có kĩ đọc trơi chảy, xác, thể qua giọng đọc gấp gáp, căng thẳng bão biển đe dọa đê, đe dọa mạng sống người - Biết nhấn giọng từ, câu ngợi ca bền bỉ, dẻo dai tinh thần thắng người Thái độ - Học tập tinh thần dũng cảm, ý chí thắng thiên nhiên người – nhân vật VB II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng biện pháp dạy học: trực quan, đàm thoại, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, dùng câu hỏi trắc nghiệm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức B.Kiểm tra cũ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Gọi HS đọc thuộc lòng nêu ý nghĩa - HS đọc thuộc trả lời câu thơ hỏi - Ý nghĩa thơ: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Cho HS nhận xét kết đọc thơ trả lời câu hỏi bạn - GV nhận xét - HS lắng nghe C Dạy học Giới thiệu - Treo tranh minh họa, yêu cầu HS quan sát - Tranh vẽ người niên hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì? lấy thân làm hàng rào để - GV giới thiệu bài: Cuộc đấu tranh chống ngăn dòng nước thiên tai ln gay gắt liệt - HS lắng nghe khơng mà bỏ Ngược lại với lòng dũng cảm, lòng tâm người chinh phục thiên nhiên Bài tập đọc Thắng biển hôm em học minh chứng cho điều Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu 55 a Luyện đọc - GV cho HS đọc VB - GV: Sau theo dõi bạn đọc VB, em - HS dùng bút đánh dấu đoạn dùng bút đánh dấu để xác định ranh giới SGK, dùng lời để phản ánh kết đoạn nhận diện đoạn VB + Đoạn 1: Từ đầu đến… cá chim nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp đến … tâm chống giữ + Đoạn 3: Phần lại - GV nhận xét, khen ngợi * Lượt 1: Sửa lỗi phát âm cho HS - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài, bạn khác lắng nghe đọc thầm theo - GV cho HS nhận xét giọng đọc - HS nhận xét giọng đọc bạn - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS - HS lắng nghe - Sau nghe bạn đọc đọc thầm - HS trả lời: nuốt tươi, mỏng manh, theo, bạn cho biết đọc có dội, rào rào, quật, chát mặn từ khó đọc bạn đọc sai - GV ghi bảng cho HS đọc lại từ - HS đọc lại từ khó khó - GV cho HS đọc lại toàn từ - HS đọc lại toàn từ khó khó * Lượt 2: Tìm hiểu nghĩa từ khó: 56 - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - Giải nghĩa từ khó: mập, vẹt, xung kích, chão - Gọi HS đọc phần giải sách giáo - HS đọc giải SGK khoa - GV kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu - HS lắng nghe lời GV như: vẹt, chão cách sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp với phân tích, giảng giải - GV vận dụng biện pháp đàm thoại để giúp HS hiểu ý nghĩa cụm từ “hàng rào sống” + Em hiểu “ hàng rào sống”? + HS trả lời + GV kết hợp với biện pháp giảng giải: hàng rào thường làm tre, nứa dãy trồng ken dày, bao quanh khu vực để che chắn, bảo vệ Còn “hàng rào sống” hàng rào tạo nên niên dũng cảm kiên cường chống lại bão biển, bảo vệ đê * Lượt 3: Luyện đọc câu dài - GV điều chỉnh cách đọc HS đọc - HS lắng nghe mẫu “ Một tiếng reo to lên, ầm ầm, hai chục niên nam lẫn nữ, người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ.”( Giọng hối hả, gấp gáp) - Yêu cầu HS đọc lại theo nhóm đơi - HS đọc theo nhóm - Gọi nhóm HS đọc lại câu dài - Nhóm HS đọc - Cho HS đọc lại toàn -1 HS đọc lại toàn bài, HS khác nghe nhận xét - GV nhận xét - Gv đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu - GV đưa câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu - HS ngồi bàn trao đổi, thực HS đọc thầm thảo luận với bạn bàn yêu cầu GV để trả lời câu hỏi: Cơn bão biển tác giả miêu tả theo trình tự nào? Hãy xếp lại cho a) Biển công đê b) Những người dũng cảm đồn kết ngăn dòng nước lũ c) Biển đe dọa đê d) Sự kiên trì, bền bỉ họ cứu sống đê - GV gọi nhóm trình bày kết thảo luận - nhóm trình bày câu trả lời, nhóm, nhóm khác nhận xét nhóm khác nhận xét - GV đưa trình tự đúng: c, a, b, d - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS nhắc lại trình tự - HS nhắc lại + GV yêu cầu HS tìm từ ngữ, hình + Các từ ngữ, hình ảnh nói lên đe ảnh nói lên đe dọa bão biển? dọa bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển dữ, biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh cá mập đớp cá chim nhỏ bé + Vậy nội dung đoạn gì? - GV cho nhóm trả lời, nhận xét - Các nhóm trả lời nhận xét - GV nhận xét, thống ý kiến ghi - Bão biển dội hoành hành bảng nội dung đoạn công đê - Gv cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Cuộc công dội bão biển + Cuộc công miêu tả sinh miêu tả đoạn 2? động Cơn bão có sức phá hủy tưởng khơng có cản nổi: “ đàn cá voi… rào rào.” + Cuộc chiến đấu chống bão biển chiến đấu không cân sức Bão biển dằn, ghê gớm, điên cuồng Con người với hai bàn tay, dụng cụ thô sơ tinh thần thắng + Nội dung đoạn gì? + Cơn bão biển công - GV chốt ý đoạn ghi bảng - GV đàm thoại để hướng dẫn HS phân tích số biện pháp nghệ thuật bài: + Trong đoạn 1, tác giả sử dụng biện pháp + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ nghệ thuật để miêu tả bão biển? thuật sau: *So sánh: hình ảnh biển muốn nuốt đê mập đớp cá chim; sóng đàn cá voi lớn *Nhân hóa:biển muốn nuốt tươi đê + Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng + Có tác dụng tạo nên hình gì? ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ - GV cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ, hình ảnh thể lòng + “Hơn hai chục niên, dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người vác vác củi…quãng đê người trước bão biển? sống lại” + Nội dung đoạn gì? + Chính bền bỉ, dẻo dai tinh thần thắng bão biển người cứu sống đê - GV chốt lại ghi bảng nội dung đoạn - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS lắng nghe đoạn * Gv kết luận: Bằng sức mạnh đoàn kết với tâm cao dũng cảm, người thắng bão lớn biển - Vậy Tập đọc ca ngợi điều gì? Vì sao? + Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người sống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống bình yên cho nhân dân c Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn - HS đọc nối tiếp - GV treo bảng phụ đoạn để HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo nhóm - GV gọi nhóm thi đọc diễn cảm nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi Củng cố - dặn dò - Mời HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung đọc -Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học chuẩn bị sau: “ Ga-vrốt chiến lũy” KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp 4”, bước đầu rút kết luận sau: Để đáp ứng yêu cầu xã hội người giai đoạn cách mạng kỉ XXI, ngành Giáo dục đưa chiến lược giáo dục trọng bồi dưỡng lực, phẩm chất cho người học Đặc biệt, bậc học Tiểu học, bậc học móng cho HS chiến lược cần trọng Mặt khác, môn Tiếng Việt, môn học chiếm thời lượng nhiều Tiểu học, việc rèn kĩ đọc hiểu cho HS nhiệm vụ quan trọng Nhận thức rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực cốt lõi cho học sinh nhiệm vụ quan trọng môn Tiếng Việt, lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp 4” Nghiên cứu vấn đề đọc hiểu vấn đề số nhà ngơn ngữ học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tìm hiểu Tuy nhiên để tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp 4” vấn đề chưa tìm hiểu Để thực mục đích nghiên cứu chúng tơi thống kê Tập đọc VB văn xuôi nghệ thuât SGK TV4 (tập tập 2) Ngồi chúng tơi thống kê phân loại hệ thống câu hỏi VB thuộc phạm vi nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy: VB văn xuôi nghệ thuật loại văn chiếm số lượng nhiều VB Tập đọc SGK TV4, hệ thống câu hỏi định hướng hoạt động đọc đa dạng Chúng chia làm loại lớn, câu hỏi định hướng HS đọc hiểu nội dung đọc hiểu hình thức VB Tập đọc Mặt khác chúng tơi tiến hành khảo sát lực đọc hiểu HS lớp trường Tiểu học Phù Lỗ A Qua điều tra thực trạng, chúng tơi nhận thấy khơng HS gặp khó khăn đọc hiểu VB văn xuôi nghệ thuật Từ thực tế khảo sát thống kê, cho muốn giúp HS lớp bồi dưỡng lực đọc hiểu VB văn xuôi nghệ thuật, GV Tiểu học cần sử dụng biện pháp dạy học phù hợp với loại tập đọc hiểu cuối VB Từ bồi dưỡng cho em khả đọc để tìm kiếm thơng tin, để hiểu thơng tin đó, biết phân tích chúng để tìm tư tưởng, nội dung sâu xa mà tác phẩm muốn hướng đến Chúng đưa số biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu nội dung lực đọc hiểu hình thức VB phạm vi nghiên cứu Những biện pháp gắn với số dạng tập tiêu VB SGK Tiếng Việt Trong khóa luận, chúng tơi thiết kế hai giáo án bước đầu thể nghiệm số biện pháp mà đề xuất để bồi dưỡng lực đọc hiểu VB văn xuôi nghệ thuật cho HS lớp Do lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong muốn đón nhận đóng góp chân thành thầy bạn để khóa luận hồn thiện tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo Dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo Dục Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Lê Phương Nga (2001), Dạy Tập đọc Tiểu học, Nxb Giáo dục Lê Phương Nga (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo Dục Lê Phương Nga (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Lương Việt Thái ( chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm… (2011), Phát triển chương trình GDPT theo định hướng tiếp cận lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học 11 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, (2005), Tìm hiểu vẻ đẹp văn tiểu học- NXB Giáo dục 12 Trần Đình Sử (Chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiểm – Lê Lưu oanh, Giáo trình lý luận văn học, tập II, Nxb Đại học Sư phạm 13 Trần Thanh Thủy (Chủ biên) – Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Văn Ninh – Nguyễn Mạnh Hưởng – Bùi Xuân Anh – Lưu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Viện ngôn ngữ học,(2004) Từ điển Tiếng Việt- NXB Đà Nẵng ... đọc hiểu văn văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Lí luận chung lực 1.1.1 Khái niệm lực, ... 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 35 3.1 Một số biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu VB văn xuôi nghệ thuật cho HS lớp 35 3.1.1... bồi dưỡng lực đọc hiểu văn văn xuôi nghệ thuật cho học sinh lớp Chương 2: Khảo sát chương trình dạy Tập đọc lớp thực trạng lực đọc hiểu học sinh lớp Chương 3: Một số biện pháp bồi dưỡng lực đọc

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy họcTiếng Việt nhìn từ Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2012
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
3. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhàtrường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2008
4. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
5. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2002
6. Lê Phương Nga (2001), Dạy Tập đọc ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Tập đọc ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
7. Lê Phương Nga (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NxbGiáo Dục
Năm: 2001
8. Lê Phương Nga (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
9. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
10. Lương Việt Thái ( chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm… (2011), Phát triển chương trình GDPT theo định hướng tiếp cận năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển chương trình GDPT theo định hướng tiếp cận nănglực người học
Tác giả: Lương Việt Thái ( chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm…
Năm: 2011
11. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, (2005), Tìm hiểu vẻ đẹp bài văn ở tiểu học- NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vẻ đẹp bài văn ở tiểuhọc
Tác giả: Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
12. Trần Đình Sử (Chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiểm – Lê Lưu oanh, Giáo trình lý luận văn học, tập II, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận văn học, tập II
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w