HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN. ĐỀ ÁN MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ - Tên ngành đào tạo : Chính sách công

203 0 0
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN. ĐỀ ÁN MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ - Tên ngành đào tạo : Chính sách công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI O Ụ V OT O KẾ HO HV ẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ - Tên ngành đào tạo : Chính sách cơng - Mã số : 9340402 - Tên sở đào tạo : Học viện Chính sách phát triển - Trình độ : Tiến sĩ HÀ NỘI – NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1 Giới thiệu Học viện hính sách Phát triển 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ, phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phƣơng, khu vực, quốc gia 1.2.1 Những vấn đề đặt nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngành Chính sách cơng 1.2.2 Kết khảo sát đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ Tiến sĩ ngành Chính sách cơng 10 1.3 ơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành hính sách cơng trình độ tiến sỹ 12 1.4 Lý đề nghị mở mã ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ ngành hính sách công 14 1.4.1 ăn pháp lý 14 1.4.2 ăn thực tiễn 15 1.4.2.1 Xuất phát từ thiếu hụt chƣơng trình đào tạo hính sách cơng Việt Nam 15 1.4.2.2 Mở chun ngành đào tạo tiến sĩ hính sách cơng phù hợp với xu chung nƣớc phát triển 17 1.4.2.3 ăn vào khả đảm bảo chất lƣợng hợp tác đào tạo Học viện hính sách Phát triển 19 PHẦN NĂNG LỰC CỦA C SỞ ĐÀO TẠO 21 2.1 Khái quát chung trình đào tạo 21 2.1.1 ác ngành, trình độ hình thức đào tạo 21 2.1.2 Quy mô đào tạo trình độ, hình thức đào tạo 21 2.1.3 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm năm gần ngành đăng ký đào tạo 24 2.2 ội ngũ giảng viên 25 2.3 sở vật chất kỹ thuật 31 2.3.1 Phòng học, giảng đƣờng 31 2.3.2 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 32 2.3.3 Ký túc xá cho chuyên gia sinh viên 33 2.3.4 Thƣ viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo 35 2.4 Hợp tác quốc tế đào tạo Tiến sĩ hính sách cơng 56 2.5 Năng lực nghiên cứu khoa học 57 VÀ KẾ OẠ ĐÀO ẠO 67 3.1 hƣơng trình đào tạo 67 3.1.1 ăn xây dựng chƣơng trình 67 3.1.2 Mục tiêu đào tạo 73 3.1.2.1.Mục tiêu chung 73 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 73 3.1.3 Yêu cầu đào tạo 75 3.2 ối tƣợng tuyển sinh nguồn tuyển sinh 77 3.2.1 ối tƣợng tuyển sinh 77 3.2.2 Tiêu chuẩn đối tƣợng tuyển sinh 78 3.3 Hồ sơ dự tuyển nghiên cứu sinh 81 ộ giấy tờ cần nộp 81 3.4 ách thức xét tuyển 82 3.4.1 Hình thức xét tuyển 82 3.4.2 ánh giá hồ sơ dự tuyển 82 3.4.3 Phỏng vấn 83 3.5 hƣơng trình đào tạo 83 Giai đoạn – Phát triển lực nghiên cứu 84 Giai đoạn – Luận án 84 3.5.1 ự kiến Khung chƣơng trình bổ sung kiến thức cho N S chƣa có thạc sĩ (với thời lƣợng 30 tín chỉ) gồm học phần sau: 88 3.5.2 ối với ngƣời có thạc sĩ chuyên ngành, nhƣng thời gian từ tốt nghiệp ao học đến đƣợc tiếp nhận làm N S 15 năm chuyên ngành gần 89 3.5.3 ề xuất khung chƣơng trình đào tạo tiến sĩ chun ngành sách cơng bao gồm 02 học phần bắt buộc 03 học phần tự chọn với thời lƣợng 10 tín chuyên đề (03 chuyên đề chuyên sâu 01 chuyên đề tổng quan) 90 PHẦN IV: ĐỀ CƯ NG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 96 PHẦN V: CÁC MINH CHỨNG ĐỀ ÁN 201 PHẦN TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1 Giới thiệu Học viện Chính sách Phát triển Học viện hính sách Phát triển đƣợc thành lập ngày 04/01/2008 theo Quyết định số 10/Q -TTg Thủ tƣớng hính phủ, trƣờng ại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, quan trực thuộc ộ Kế hoạch ầu tƣ – quan hính phủ thực chức quản lý nhà nƣớc kế hoạch, đầu tƣ phát triển thống kê - Tên tiếng Anh: Academy of Policy and evelopment - Tên viết tắt tiếng Việt: H P; ằng tiếng Anh: AP - quan ộ chủ quản: ộ Kế hoạch ầu tƣ - ịa chỉ: Khu đô thị Nam An Khánh, huyện Hoài ức, Tp Hà Nội - Số điện thoại: (024) 37473186; - Website: http://apd.edu.vn Fax: (024) 37475217 Học viện xác định sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao bậc ại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ sách, kinh tế quản lý, có tƣ động, sáng tạo, đủ lực làm việc nƣớc quốc tế; nghiên cứu, bồi dƣỡng, tƣ vấn phản biện sách Tầm nhìn đến năm 2030, Học viện trở thành trƣờng đại học theo định hƣớng nghiên cứu có uy tín nƣớc khu vực Học viện hính sách Phát triển trƣờng đại học công lập trực thuộc ộ Kế hoạch ầu tƣ (KH& T) có nhiệm vụ đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ cho cơng tác quy hoạch, kế hoạch hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nhƣ lĩnh vực quản lý ộ KH& T ặc biệt lĩnh vực phản biện sách vĩ mơ, Học viện đƣợc kỳ vọng cung cấp cho xã hội mảng sản phẩm chính: (1) sản phẩm nghiên cứu có chất lƣợng cao đánh giá, phản biện sách vĩ mô (kinh tế, xã hội môi trƣờng); (2) học viên đƣợc đào tạo có chất lƣợng cao (ở trình độ đại học sau đại học) Hiện nay, Học viện có Trụ sở với diện tích 5,1 ha, Khu thị Nam An Khánh, huyện Hồi ức, Hà Nội (cách trung tâm thành phố Hà Nội 10 km) với thiết kế trang thiết bị đại chuẩn quốc tế, tổng mức vốn đầu tƣ khoảng 1.000 tỷ đồng Theo quy mô thiết kế, Trụ sở có Học viện cso thể tổ chức đào tạo cho khoảng 10.000 học viên đảm bảo khu nội trú cho khoảng 1.000 ngƣời học Hiện toàn hoạt động đào tạo hệ đại học đƣợc triển khai sở Ngày 30/7/2009, 377/Q - G ộ Giáo dục tạo ban hành Quyết định số T cho phép Học viện đào tạo mã ngành: Kinh tế, hính sách cơng Tài Ngân hàng Ngày 24/7/2013, hành Quyết định số 2672/Q - G ộ Giáo dục tạo ban T cho phép Học viện đào tạo mã ngành: Kinh tế Quốc tế Quản trị Kinh doanh Ngày 07/11/2014, ộ Giáo dục tạo ban hành Quyết định số 5220/Q - G T cho phép Học viện đào tạo trình độ Thạc sỹ ngành hính sách cơng Học viện tiến hành tổ chức tuyển sinh đào tạo Thạc sỹ hính sách cơng khóa từ tháng năm 2015 ác hoạt động nghiên cứu khoa học bƣớc đầu đƣợc triển khai thu hút nhà khoa học Học viện tham gia Học viện tổ chức nhiều Hội thảo lớn mang tầm quốc gia Tại Hội thảo đó, nhiều ý kiến chuyên gia kinh tế đƣợc hính phủ tiếp nhận ứng dụng công tác điều hành kinh tế vĩ mô Học viện tham gia thực nhiều đề tài, đề án cấp bộ, có 150 cơng trình N KH giảng viên 200 cơng trình N KH sinh viên Học viện phát triển quan hệ hợp tác với trƣờng đại học tiếng giới, nhƣ trƣờng ại học Tổng hợp Kinh tế, Thống kê Tin học Matxcơva (MESI) - Nga, ại học Portland - Mỹ, ại học Quốc gia Seoul - Hàn Quốc, trƣờng Lý Quang iệu ( ại học Quốc gia Singapore) - Singapore, ại học Nam alifornia – Mỹ Học viện tiếp tục trì mối quan hệ hợp tác với 02 tổ chức quốc tế USAI KOI A ác tổ chức tài trợ kinh phí nhƣ giới thiệu chuyên gia nƣớc ngồi đến làm việc hỗ trợ cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học (N KH) Học viện Hoạt động hợp tác quốc tế góp phần khơng nhỏ giúp Học viện nhanh chóng thực mục tiêu chiến lƣợc trở thành sở đào tạo nghiên cứu khoa học có uy tín nƣớc nhƣ khu vực Trong năm qua, số đề tài nghiên quan trọng mà Học viện thực kể đến nhƣ: đề án "Xây dựng tiêu đánh giá hiệu đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam"; đề án "Tổng hợp O A 63 tỉnh thành phố Việt Nam" (KOICA) ; đề án " huyển dịch cấu mặt hàng xuất chủ yếu vùng ơng ắc Việt Nam"; đề án "Xúc tiến hình thành trung tâm tài để thu hút đầu tƣ từ ngân hàng, cơng ty tài quỹ đầu tƣ lớn" ; đề án "Nghiên cứu thách thức, thuận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc chuẩn bị Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015" ; đề án "Ngân hàng xanh : thách thức hội cho tăng trƣởng xanh Việt Nam" (UN P); đề án "Xác định vai trò nhà nƣớc phát triển thị trƣờng vốn thị trƣờng tài chính" (WB) … Về tổ chức máy đào tạo, Học viện có 10 khoa/Viện đào tạo chuyên ngành: Kinh tế, Kế hoạch Phát triển, ngoại, Tài ầu tƣ, Quản trị số, Luật kinh tế Viện hính sách cơng, Kinh tế ối oanh nghiệp, Kế tốn – Kiểm toán, Kinh tế tạo quốc tế Khoa gồm môn sở, bao gồm: Triết học hính trị học, Ngoại ngữ Giáo dục thể chất ội ngũ cán bộ, giảng viên Học viện gồm Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ, Thạc sỹ tốt nghiệp từ trƣờng đại học uy tín nƣớc quốc tế, với kinh nghiệm giảng dạy lâu năm kiến thức thực tế phong phú liên quan đến chuyên ngành ội ngũ giảng viên hữu đảm nhận 90% khối lƣợng chƣơng trình đào tạo đại học sau đại học ác giảng viên Học viện cực tham gia đề tài nghiên cứu cấp ộ, viết, biên soạn giáo trình, tập giảng dịch tài liệu phục vụ công tác giảng dạy ho đến nay, Học viện biên soạn xuất số Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Giáo trình Phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ, Giáo trình thẩm định dự án đầu tƣ, Giáo trình Quản lý tài cơng… Trong năm gần đây, Tổng số nhiệm vụ KHCN cấp đƣợc giao 49 đề tài/đề án khoa học (Trong có: 02 đề tài cấp nhà nƣớc; 22 đề tài/đề án khoa học cấp bộ; 125 đề tài/đề án khoa học cấp sở 469 đề tài sinh viên thực hiện) Tuy nhiên, số đề tài/đề án khoa học phải gia hạn thời gian thực 11 đề tài/đề án khoa học chiếm tỷ lệ 22% tổng số đề tài/đề án khoa học Số lƣợng báo đƣợc đăng tải tạp chí khoa học chun ngành có uy tín ngồi nƣớc hàng năm tăng nhanh, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu theo định hƣớng nghiên cứu Học viện Trong báo đƣợc đăng tải tạp chí quốc tế giảng viên Học viện có 05 đƣợc đăng tải tạp chí có số ISI S OPUS, 15 đƣợc đăng tạp chí quốc tế; đăng hội thảo quốc tế; 122 đăng hội thảo nƣớc, 34 đăng hội thảo Học viện hàng trăm đăng tạp chí chuyên ngành Việt Nam Hàng năm Học viện có đề tài nghiên cứu đƣợc thực thành cơng để góp phần giải số vấn đề địa phƣơng (Giải pháp phát triển ngành công nghiệp, du lịch,…) Trung ƣơng (phát triển kinh tế vĩ mô, môi trƣờng vùng,…) đƣợc nghiệm thu đƣợc đánh giá có đóng góp cho khoa học có giá trị ứng dụng thực tế Tiêu biểu đề tài “ sở khoa học giải pháp sách đột phá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam” thuộc chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020, mã số KC.09/16-20 Học viện chủ trì đƣợc Bộ ban ngành, doanh nghiệp xác nhận có giá trị đƣợc dùng cho việc tham khảo quan tham mƣu, hoạch định sách điều hành kinh tế Học viện thành lập tổ nghiên cứu mạnh Tổ nghiên cứu tƣ vấn kinh tế vĩ mô gồm giảng viên có kinh nghiệm để phối hợp với nhà khoa học nƣớc ngồi tham vấn sách cho Giám đốc tham gia đấu thầu đề tài/dự án khoa học công nghệ Năm 2018, Học viện đƣợc Trung tâm Kiểm định chất lƣợng giáo dục thuộc Hiệp hội trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam cấp giấy hứng nhận kiểm định sở giáo dục đại học đạt chuẩn chất lƣợng ên cạnh đó, Học viện đƣợc cấp chứng nhận kiểm định chất lƣợng đào tạo 3/9 ngành đào tạo (tại Quyết định 119, 120,121/Q -K LG ngày 8/10/2020 Trung tâm Kiểm định chất lƣợng giáo dục thuộc Hiệp hội trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam việc cấp Giấy chứng nhận kiểm định chất lƣợng hƣơng trình đào tạo ngành: Kinh tế, Kinh tế quốc tế Quản trị kinh doanh trình độ đại học) 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ, phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương, khu vực, quốc gia 1.2.1 Những vấn đề đặt nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Chính sách cơng ể quản lý xã hội, Nhà nƣớc sử dụng hệ thống công cụ, có sách, nhằm định hƣớng tạo động lực cho trình kinh tế - xã hội Thơng qua sách, Nhà nƣớc tác động trực tiếp đến đối tƣợng để khuyến khích họ vận động, phát triển theo định hƣớng Sự thành công sách có ảnh hƣởng trực tiếp, lâu dài đến mặt đời sống xã hội ác nƣớc có tốc độ phát triển nhanh hay chậm thấy thơng qua lựa chọn sách mà họ định thực hay không thực Ở nƣớc ta, suốt thời kỳ độ, ảng Nhà nƣớc xây dựng thực thi thành công nhiều sách, tạo bƣớc chuyển rõ rệt tăng trƣởng ngành, vùng toàn kinh tế Tuy nhiên, quy trình hoạch định sách cơng Việt Nam cịn nhiều hạn chế, bật là: (1) Các kiến nghị hoạch định sách chủ yếu xuất phát từ quan nhà nƣớc đƣợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Vì vậy, sách cơng đƣợc ban hành dựa suy xét, phân tích tình hình thực tế sở mong muốn quản lý quan nhà nƣớc Sự tham gia đề xuất ý tƣởng hoạch định sách, đóng góp vào xây dựng phƣơng án, biện pháp sách đối tƣợng bị ảnh hƣởng sách hạn chế ây nguyên nhân làm cho số sách tính khả thi thấp, thực thi không đem hiệu nhƣ nhà quản lý mong muốn (2) Các ý tƣởng hoạch định sách đƣợc đề xuất, dự thảo sách chủ yếu quan nhà nƣớc (chủ yếu bộ, ngành, U N tỉnh, thành phố thực hiện) dễ nảy sinh tình trạng cục bộ, đề xuất dựa mong muốn, mục đích quản lý ngành, địa phƣơng quản lý mà khơng tính tới tổng thể chung (3) Quy trình hoạch định sách cịn bị khép kín; việc lấy ý kiến tham gia đối tƣợng chịu điều chỉnh trực tiếp sách cịn ít, có hình thức; việc tiếp thu ý kiến bộ, ngành nhƣ trí tuệ nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học (4) Năng lực đội ngũ tham gia hoạch định nhƣ thực thi sách cịn hạn chế iều dẫn đến tình trạng bỏ sót vấn đề sách nhìn nhận cách giải vấn đề chƣa o tầm nhìn hạn hẹp đội ngũ hoạch định sách nên sách đƣa vào thực thi nảy sinh nhiều bất cập tình trạng chƣa thực thi vấp phải phản đối dƣ luận phải sửa (5) Cơng tác hoạch định sách cơng chƣa theo kịp với tình hình hội nhập đất nƣớc ất nƣớc ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, sách cơng bị nhiều chi phối, ảnh hƣởng không phạm vi định lãnh thổ quốc gia mà cịn bị chi phối yếu tố mang tính toàn cầu nhƣ Luật ầu tƣ, Luật ấu thầu,… (6) Việc đánh giá tác động sách trƣớc ban hành Việt Nam hạn chế Việc phản biện sách trƣớc ban hành việc làm quan trọng để lƣờng trƣớc đƣợc mặt tiêu cực thực thi sách mang lại cho đối tƣợng chịu tác động trực tiếp sách Hiện nƣớc giới hoạt động phản biện sách khâu quan trọng nhƣng Việt Nam hoạt động lại bị coi nhẹ ể giải thách thức trên, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm sách quan trọng Tuy nhiên, việc nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ gặp nhiều khó khăn Tuyệt đại phận cán bộ, công chức máy nhà nƣớc Việt Nam (nguồn nhân lực làm sách chủ yếu) đƣợc trƣởng thành từ hoạt động thực tiễn, chƣa đƣợc đào tạo khoa học sách, tính chun nghiệp hoạch định thực thi sách 188 + ồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(1999): sách kinh tế xã hội, NXb khoa học kỹ thuật + Lê Nhƣ Hoa: “Quản lý văn hố thị điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc”, NX Văn hố - Thơng tin + Luật Xây dựng 2003, Luật Nhà 2005, Luật Quy hoạch thị 2009 GIÁO TRÌNH ồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Giáo trình chính: Huyền(1999): sách kinh tế xã hội, NXb khoa học kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO: + Nghị định 42/2009/N - P hính phủ phân loại thị cấp quản lý đô thị + Quyết định số 145/Q -TTg Thủ tƣớng hính phủ phƣơng hƣớng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm ắc ộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 + Quyết định số 148/2004/Q -TTg Thủ tƣớng hính phủ phƣơng hƣớng phát triển kinh tế-xã hội khu vực miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 + Quyết định số 146/2004/Q -TTg Thủ tƣớng hính phủ mục tiêu phát triển chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Nguyễn Hữu Hải (2011): ề tài khoa học “nghiên cứu quyền thị cấp Việt Nam”, Học viện Hành + ồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(1999): sách kinh tế xã hội, NXb khoa học kỹ thuật + Lê Nhƣ Hoa: “Quản lý văn hố thị điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc”, NX Văn hố - Thơng tin + Luật Xây dựng 2003, Luật Nhà 2005, Luật Quy hoạch đô thị 2009 + Lƣơng Việt Hải: “Hiện đại hoá xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, NX Khoa học – Xã hội 189 + Viện chiến lƣợc phát triển: “ áo cáo kết phát triển vùng kinh tế trọng điểm quan hệ với vùng khác, H 2000 + Ngô oãn Vịnh: Nghiên cứu chiến lƣợc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam – học hỏi sáng tạo, NX trị quốc gia, H 2003 + Politics Versus Economics: The development of the literature on policy determination( hính trị so với kinh tế: phát triển tài liệu xác định sách), ye, Thomas R.Policy studies Journal (1978) + Political control of the economy(Kiểm sốt trị kinh tế), Edward R Tufte, Printecon, NJ: Printeton University Press 1978 Các câu hỏi - âu hỏi trƣớc lên lớp: ác vùng kinh tế trọng điểm Việt nam bao gồm vùng tỉnh, thành phố thuộc vùng? - âu hỏi thảo luận: So sánh tốc độ phát triển vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta? - âu hỏi ơn tập: Phân tích đánh giá sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta? PHƯ NG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC PHẦN Kết môn học dựa điểm thi hết môn (60%), kiểm tra kỳ (20%) điểm tham gia thảo luận lớp (20%) Hà Nội, ngày Trưởng Khoa tháng 12 năm 2021 GIÁM ĐỐC 190 HỌ VIỆN HÍNH S CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM H V PH T TRIỂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯ NG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TRÌNH O T O: TIẾN SĨ LO I HÌNH O T O: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - MÃ SỐ: N T 209 - SỐ TÍN HỈ: 02 MƠN PHỤ TR H: Khoa Tài – ầu tƣ Giảng viên giảng dạy: TS Hoàng Tuấn TS Phùng Thế ơng ác hƣớng nghiên cứu chính: sách cơng, hành cơng ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: - ác học phần tiên quyết: hính sách cơng đại cƣơng; quản lý cơng; phân tích đánh giá sách cơng MƠ TẢ HỌ PHẦN: Học phần giới thiệu tổng quan vị trí, vai trị sách đầu tƣ, làm rõ sách đầu tƣ phát triển theo quy định Luật đẩu tƣ Việt Nam đảm bảo đầu tƣ, ƣu đãi đầu tƣ, hỗ trợ đầu tƣ, chế độ sách nhà đầu tƣ Từ đó, sử dụng cơng cụ phân tích để làm rõ sách MỤ TIÊU HỌ PHẦN: - Kiến thức: Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức tổng thể sách đầu tƣ phát triển Qua đó, trang bị phƣơng pháp tiếp cận, đánh giá phân tích sách đầu tƣ phát triển cho nhà hoạch định sách tƣơng lai 191 - Kỹ năng: Học phần rèn luyện cho nghiên cứu sinh khả phân tích nội dung cụ thể sách đầu tƣ phát triển ồng thời, đánh giá tác động tích cực tiêu cực sách đến phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta thơng qua tình cụ thể - Thái độ: Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh nhận thức cần thiết ý nghĩa hoạt động phân tích sách đầu tƣ phát triển việc hoàn thiện tổng thể sách chung Nhà nƣớc NỘI DUNG HỌC PHẦN PHÂN BỔ THỜI GIAN Trong Tổng Lý Bài tập, STT Nội dung số tiết thuyết thảo luận 10 Chương 1: Tổng quan 15 Ghi sách đầu tư phát triển Chương 2: Phân tích sách 15 10 20 10 đầu tư phát triển Tổng cộng 30 NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯ NG Chương 1: Tổng quan sách đầu tư phát triển I ầu tƣ phát triển Khái niệm ầu tƣ việc nhà đầu tƣ bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ý nghĩa 192 Hình thức đầu tƣ 3.1 ầu tƣ trực tiếp hình thức đầu tƣ nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ ao gồm: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tƣ nƣớc 100% vốn nhà đầu tƣ nƣớc - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc - ầu tƣ theo hình thức hợp đồng - ầu tƣ phát triển kinh doanh - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ - ầu tƣ thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp - ác hình thức đầu tƣ trực tiếp khác 3.2 ầu tƣ gián tiếp hình thức đầu tƣ thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tƣ chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tƣ không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ ao gồm: - Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; - Thơng qua quỹ đầu tƣ chứng khốn; - Thơng qua định chế tài trung gian khác ác lĩnh vực đầu tƣ 4.1 Lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ - Sản xuất vật liệu mới, lƣợng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; khí chế tạo - Ni trồng, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản; làm muối; sản xuất giống nhân tạo, giống trồng giống vật nuôi 193 - Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại; bảo vệ môi trƣờng sinh thái; nghiên cứu, phát triển ƣơm tạo công nghệ cao - Sử dụng nhiều lao động - Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, dự án quan trọng, có quy mơ lớn - Phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, thể thao văn hóa dân tộc - Phát triển ngành, nghề truyền thống - Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích 4.2 Lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện - Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; - Lĩnh vực tài chính, ngân hàng; - Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng; - Văn hóa, thơng tin, báo chí, xuất bản; - ịch vụ giải trí; - Kinh doanh bất động sản; - Khảo sát, tìm kiếm, thăm dị, khai thác tài nguyên thiên nhiên; môi trƣờng sinh thái; - Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo; - Một số lĩnh vực khác theo quy định pháp luật - ối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, lĩnh vực quy định khoản iều này, lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện cịn bao gồm lĩnh vực đầu tƣ theo lộ trình thực cam kết quốc tế điều ƣớc quốc tế mà ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - oanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc đầu tƣ lĩnh vực khơng thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, nhƣng trình hoạt động, lĩnh 194 vực đầu tƣ đƣợc bổ sung vào anh mục lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện nhà đầu tƣ đƣợc tiếp tục hoạt động lĩnh vực - Nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc áp dụng điều kiện đầu tƣ nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc trƣờng hợp nhà đầu tƣ Việt Nam sở hữu từ 51% vốn iều lệ doanh nghiệp trở lên 4.3 Lĩnh vực cấm đầu tƣ - ác dự án gây phƣơng hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia lợi ích công cộng - ác dự án gây phƣơng hại đến di tích lịch sử, văn hố, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam - ác dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trƣờng - ác dự án xử lý phế thải độc hại đƣa từ bên vào Việt Nam; sản xuất loại hóa chất độc hại sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo điều ƣớc quốc tế hính sách đầu tƣ phát triển 5.1 Khái niệm 5.2 Vai trò sách đầu tƣ phát triển II ác nội dung sách đầu tƣ phát triển Các sách chung đầu tƣ - Nhà đầu tƣ đƣợc đầu tƣ lĩnh vực ngành, nghề mà pháp luật không cấm; đƣợc tự chủ định hoạt động đầu tƣ theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhà nƣớc đối xử bình đẳng trƣớc pháp luật nhà đầu tƣ thuộc thành phần kinh tế, đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ 195 - Nhà nƣớc công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tƣ, thu nhập quyền, lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tƣ; thừa nhận tồn phát triển lâu dài hoạt động đầu tƣ - Nhà nƣớc cam kết thực điều ƣớc quốc tế liên quan đến đầu tƣ mà ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Nhà nƣớc khuyến khích có sách ƣu đãi đầu tƣ vào lĩnh vực, địa bàn ƣu đãi đầu tƣ hính sách đảm bảo đầu tƣ 2.1 ảo đảm vốn tài sản - Vốn đầu tƣ tài sản hợp pháp nhà đầu tƣ không bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu biện pháp hành - Trƣờng hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nƣớc trƣng mua, trƣng dụng tài sản nhà đầu tƣ nhà đầu tƣ đƣợc tốn bồi thƣờng theo giá thị trƣờng thời điểm cơng bố việc trƣng mua, trƣng dụng Việc tốn bồi thƣờng phải bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ không phân biệt đối xử nhà đầu tƣ - ối với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, việc tốn bồi thƣờng tài sản quy định khoản iều đƣợc thực đồng tiền tự chuyển đổi đƣợc quyền chuyển nƣớc 2.2 ảo đảm đầu tƣ trƣờng hợp thay đổi pháp luật, sách Trƣờng hợp pháp luật, sách đƣợc ban hành có quyền lợi ƣu đãi cao so với quyền lợi, ƣu đãi mà nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng trƣớc nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng quyền lợi, ƣu đãi theo quy định kể từ ngày pháp luật, sách có hiệu lực Trƣờng hợp pháp luật, sách ban hành làm ảnh hƣởng bất lợi đến lợi ích hợp pháp mà nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng trƣớc quy định pháp luật, sách có hiệu lực nhà đầu tƣ đƣợc bảo đảm hƣởng ƣu đãi 196 nhƣ quy định Giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc giải một, số biện pháp sau đây: - Tiếp tục hƣởng quyền lợi, ƣu đãi; - ƣợc trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế; - ƣợc điều chỉnh mục tiêu hoạt động dự án; - ƣợc xem xét bồi thƣờng số trƣờng hợp cần thiết 2.3 ảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Nhà nƣớc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động đầu tƣ; bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ việc chuyển giao công nghệ Việt Nam theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan 2.4 hính sách chuyển vốn, tài sản nƣớc ngồi sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nƣớc Việt Nam từ: - Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh; - Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; - Tiền gốc lãi khoản vay nƣớc ngoài; - Vốn đầu tƣ, khoản lý đầu tƣ; - ác khoản tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tƣ hính sách ƣu đãi đầu tƣ - Ƣu đãi thuế - huyển lỗ - Khấu hao tài sản cố định - Ƣu đãi sử dụng đất - Ƣu đãi nhà đầu tƣ đầu tƣ vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế hính sách hỗ trợ đầu tƣ - Hỗ trợ chuyển giao công nghệ - Hỗ trợ đào tạo - Hỗ trợ khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tƣ 197 - ầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế hính sách quản lý đầu tƣ, kinh doanh vốn nhà nƣớc - ầu tƣ, kinh doanh vốn nhà nƣớc vào tổ chức kinh tế - ầu tƣ Nhà nƣớc vào hoạt động cơng ích - ầu tƣ vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc - Tổ chức, cá nhân đƣợc giao quản lý dự án đầu tƣ sử dụng vốn nhà nƣớc - ầu tƣ nƣớc ngồi: khuyến khích tổ chức kinh tế Việt Nam đầu tƣ nƣớc lĩnh vực xuất nhiều lao động; phát huy có hiệu ngành, nghề truyền thống Việt Nam; mở rộng thị trƣờng, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nƣớc đầu tƣ; tăng khả xuất khẩu, thu ngoại tệ hính sách nhà đầu tƣ - Quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tƣ - Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tƣ - Quyền mua ngoại tệ - Quyền chuyển nhƣợng, điều chỉnh vốn dự án đầu tƣ - Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Tài liệu tham khảo: - Public policy in Australia( hính sách cơng Úc), G avid.J Wanna, Allen & Uwin, 1993 - An Approach to Analysis of political system(Một phƣơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống trị), avid easton, World politic, 1957 - Luật doanh nghiệp - Luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam Chương 2: Phân tích sách đầu tư phát triển I ác nội dung phân tích sách 198 Phân tích tính hệ thống sách đầu tƣ phát triển 1.1 Mục tiêu sách 1.1.1 Quan hệ phận mục tiêu sách 1.1.2 Tính thống mục tiêu sách 1.1.3 Sự phù hợp mục tiêu sách với hệ thống sách chung 1.2 iện pháp thực sách 1.2.1 Sự thống tính chất biện pháp 1.2.2 Sự phù hợp biện pháp mục tiêu sách 1.2.3 Sự phù hợp biện pháp cách thức vận hành 1.2.4 Tính khả thi sách 1.3 Tính hệ thống sách với cơng cụ vĩ mơ Phân tích tình hình triển khai thực sách đầu tƣ phát triển 2.1 Phân tích kế hoạch triển khai sách 2.1.1 Sự phù hợp mục tiêu kế hoạch mục tiêu sách 2.1.2 Tính khả thi kế hoạch 2.2 Phân tích hoạt động thực sách 2.2.1 Sự phù hợp chức năng, nhiệm vụ quan đƣợc trao quyền thực thi sách 2.2.2 Mối quan hệ phối kết hợp quan chủ trì quan thực thi khác 2.2.3 Sự chuẩn bị nguồn lực cho thực thi sách 2.2.4 Tinh thần đón nhận sách đối tƣợng thụ hƣởng Phân tích trì sách đầu tƣ phát triển 3.1 iều kiện trì sách 3.1.1 Nguồn lực thực thi sách 3.1.2 Năng lực thực thi sách 3.1.3 chế phối hợp thực thi sách 3.2 ác hoạt động trì sách 199 3.2.1 Theo dõi, kiểm tra sách 3.2.2 iều chỉnh sách 3.2.3 ề xuất sáng kiến sách Phân tích tác động sách đầu tƣ phát triển Phân tích hiệu thực thi sách đầu tƣ phát triển II Thực hành phân tích sách đầu tƣ phát triển - Tài liệu tham khảo: - An Approach to Analysis of political system(Một phƣơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống trị), avid easton, World politic, 1957 - Luật doanh nghiệp - Luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam GIÁO TRÌNH Giáo trình chính: Luật đầu tƣ 2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Public policy in Australia( hính sách cơng Úc), G avid.J Wanna, Allen & Uwin, 1993 - An Approach to Analysis of political system(Một phƣơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống trị), avid easton, World politic, 1957 - Luật doanh nghiệp - Luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam - Nghị ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII “ hiến lƣợc Phát triển kinh tế, xã hội 1991 - 2000” - Quyết định Số 71/2001/Q -TTg ngày 04 tháng năm 2001 chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001 – 2005 - Quyết định số 2406/Q -TTg ngày 18/12/2011về việc ban hành mục hƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015 Các câu hỏi anh 200 - âu hỏi trƣớc lên lớp: Hiện sách đầu tƣ phát triển Việt Nam tập trung vào vấn đề nào? - âu hỏi thảo luận: Những bất cập sách đầu tƣ phát triển nƣớc ta nay? - âu hỏi ơn tập: Phân tích sách cụ thể lĩnh vực đầu tƣ phát triển nƣớc ta? Hình thức thời gian tổ chức dạy – học - Thời gian thuyết trình – nghe giảng lớp: 15 tiết - Thời gian thảo luận: tiết - Thời gian làm tập: tiết - Thời gian viết thu hoạch: tiết Các điều kiện để thực học phần - ối với học viện: Xây dựng giáo trình bắt buộc cho học phần - ối với đơn vị chịu trách nhiệm giảng dạy: huẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo - ối với giảng viên: huẩn bị nội dung học phần, nội dung thảo luận tập thực hành(nếu có) - ối với học viên: Tích cực nghiên cứu tài liệu đƣợc giới thiệu tham gia nội dung theo hƣớng dẫn giảng viên PHƯ NG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC PHẦN Kết môn học dựa điểm thi hết môn (60%), kiểm tra kỳ (20%) điểm tham gia thảo luận lớp (20%) Hà Nội, ngày tháng Trưởng Khoa GIÁM ĐỐC năm 2021 201 PHẦN V: CÁC MINH CHỨNG ĐỀ ÁN Quyết định số 443/Q - G trƣởng ộ Giáo dục T ngày 23 tháng 02 năm 2019 ộ tạo việc cho phép thực hƣơng trình liên kết đào tạo cấp Thạc sỹ Kinh tế Quản lý công Học viện hính sách Phát triển Trƣờng ại học Rennes 1, ộng hòa Pháp (Universite de Rennes 1) Nghị Quyết số 03/NQ-H HV SPT ngày 15 tháng năm 2021 phiên họp lần thứ ba Hội đồng học viện, Học viện hính sách Phát triển nhiệm kỳ 2020-2025 việc thông qua chủ trƣơng mở ngành đào tạo trình độ tiến sỹ ngành hính sách công Quyết định số 358/Q -HV SPT ngày 17/5/2021 Giám đốc Học viện hính sách Phát triển việc thành lập an chủ nhiệm đề án “Xây dựng Tập san Khoa học thuộc Học viện hính sách Phát triển” Quyết định số 968/Q -HV SPT ngày 16/11/2021 việc thành lập Nội san nghiên cứu hính sách Phát triển ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Nội san Quyết định số 969/Q -HV SPT ngày 16/11/2021 việc thành lập an iên tập an trị Nội san nghiên cứu hính sách Phát triển Quyết định số 164/GP-X S ngày 14/12/2021 ục trƣởng ục áo chí – ộ Thơng tin Truyền thơng việc cấp Giấy phép xuất đặc san cho Học viện hính sách Phát triển với tên gọi “Nghiên cứu hính sách Phát triển” Quyết định số 348/Q -HV SPT ngày 12/06/2017 việc thành lập an chủ nhiệm đề án “Mở mã ngành đào tạo tiến sĩ chun ngành hính sách cơng Học viện hính sách Phát triển 202 Quyết định 324/Q -HV SPT ngày 18/6/2017 việc phê duyệt đề cƣơng, nhiệm vụ dự tốn kinh phí ề án “Mở mã ngành đào tạo tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng Học viện hính sách Phát triển Quyết định số 770/Q -HV SPT ngày 2/11/2017 việc thành lập Hội đồng thẩm định điều kiện đảm bảo chất lƣợng sở đào tạo Học viện hính sách Phát triển đề án “Mở mã ngành đào tạo tiến sĩ chun ngành hính sách cơng Học viện hính sách Phát triển 10 Quyết định số 815/Q -HV SPT ngày 14/11/2017 việc thành lập Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo tiến sĩ chun ngành hính sách cơng Học viện hính sách Phát triển 11 Quyết định số 889/Q -HV SPT ngày 30/11/2017 việc thành lập Hội đồng nghiệm thu thức đề án “Mở mã ngành đào tạo tiến sĩ chun ngành hính sách cơng Học viện hính sách Phát triển 12 iên nghiệm thu đề án mở mã ngành đào tạo trình độ tiến sĩ chun ngành hính sách cơng Học viện hính sách Phát triển 13 iên thẩm định chƣơng trình đào tạo trình độ tiến sĩ chun ngành Chính sách công 14 iên kiểm tra thực tế điều kiện đội ngũ giảng viên, trang thiết bị, thƣ viện 15 ản giải trình việc tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định chƣơng trình đào tạo 16 Phiếu tự đánh giá thực điều kiện mở ngành hính sách cơng trình độ tiến sỹ 17 ự thảo Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sỹ Học viện hính sách Phát triển

Ngày đăng: 08/09/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan