TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

29 23 0
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA (Control Engineering and Automation) MÃ SỐ NGÀNH: 62520216 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHHHVN, ngày / /2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam) Hải Phòng - 2017 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA (Control Engineering and Automation) MÃ SỐ NGÀNH: 62520216 I MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Về kiến thức Kiến thức tiên tiến, chuyên sâu vị trí hàng đầu ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa; Kiến thức cốt lõi, tảng thuộc lĩnh vực ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa; Kiến thức tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ mới; Kiến thức quản trị tổ chức Nghiên cứu sinh (NCS) ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa có tốt nghiệp thạc sĩ từ năm 2006 đến thời điểm ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa phải học học phần trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa theo quy định NCS ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa có tốt nghiệp thạc sĩ ngành gần với ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, NCS có tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa tốt nghiệp từ năm 2005 trở trước phải học bổ xung kiến thức chương trình đào tạo cao học ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa sau học học phần trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa theo quy định Với người chưa có thạc sĩ đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, phải học tồn chương trình đào tạo cao học trừ luận văn NCS tự học, tự trang bị thêm kiến thức Tiếng Anh môn khoa học có giao thoa với khoa học Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Người hướng dẫn khoa học thông qua việc hướng dẫn NCS kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu chuyên ngành tri thức nghiên cứu khoa học nói chung Đặc biệt, với NCS ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, phải cập nhật thành tựu nghiên cứu để đạt tới vốn kiến thức trình độ chuyên gia, phải biết phát hiện, đề xuất tham gia giải vấn đề chuyên ngành theo học Mặt khác, mục tiêu chương trình đào tạo nhằm trang bị kiến thức nâng cao, kỹ nghiên cứu thực hành đào tạo chuyên gia có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực Tự động hóa Đồng thời xây dựng đội ngũ người làm khoa học có trình độ cao, có khả làm việc độc lập, sáng tạo, có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ đất nước Có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế hệ thống tự động hóa Có kiến thức lý thuyết thực hành đáp ứng địi hỏi thực tế cơng tác lĩnh vực nghiên cứu quản lý sản xuất Có kiến thức tổ chức quản lý điều hành dự án nghiên cứu thực nghiệm dự án nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất với quy mơ khác Các học phần bổ xung (nếu có), học phần chương trình đào tạo tiến sĩ, tiểu luận tổng quan 03 chuyên đề tiến sĩ hoàn thành năm đầu nghiên cứu Trong thời gian lại, NCS tiếp tục tiến hành hội thảo khoa học đề tài nghiên cứu, báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu hội nghị, hội thảo chuyên ngành ngồi nước (nếu có), viết báo khoa học để tạp chí chuyên ngành, bảo vệ luận án cấp, v.v 1.2 Về lực Nghiên cứu, sáng tạo tri thức Đưa ý tưởng, kiến thức hoàn cảnh phức tạp khác Thích ứng, tự định hướng dẫn dắt người khác Phán quyết, định mang tính chuyên gia Quản lý nghiên cứu có trách nhiệm cao việc học tập để phát triển tri thức chuyên nghiệp, kinh nghiệm sáng tạo ý tưởng trình Sau tốt nghiệp tiến sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, người tốt nghiệp phải có khả nghiên cứu lãnh đạo nhóm nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành; có tư khoa học, có khả tiếp cận giải vấn đề khoa học chun ngành; có khả trình bày, giới thiệu nội dung khoa học, đồng thời có khả đào tạo bậc Đại học Cao học; làm chủ dự án thiết kế hệ thống tự động hóa chuyên gia kỹ sư thiết kế hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất; có khả phát giải cách khoa học sáng tạo vấn đề mạng tính phức tạp lĩnh vực nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa có thể: Đề xuất giải pháp phương thức nâng cao tính tự động hóa vận hành hệ thống kỹ thuật; Các phương pháp luận phát triển giải pháp tích hợp hệ thống kỹ thuật hoạt động đơn lẻ thành hệ thống điều khiển giám sát tập trung, nhằm tăng cường khả hoạt động đồng tồn hệ thống; Có khả làm chủ nghiên cứu phát triển lĩnh vực "Nâng cao tính tự động hóa" "Tích hợp hệ thống kỹ thuật"; Có khả nghiên cứu, đề xuất áp dụng giải pháp công nghệ thuộc hai lĩnh vực nói thực tiễn; Có khả cao để trình bày, giới thiệu (bằng hình thức viết, báo cáo hội nghị, giảng dạy đại học sau đại học) vấn đề khoa học thuộc hai lĩnh vực nói 1.3 Về kĩ Kỹ làm chủ lý thuyết khoa học, phương pháp, công cụ phục vụ nghiên cứu phát triển Kỹ tổng hợp, làm giàu bổ sung tri thức chun mơn Kỹ suy luận, phân tích vấn đề khoa học đưa hướng xử lý cách sáng tạo, độc đáo Kỹ quản lý, điều hành chuyên môn nghiên cứu phát triển Tham gia thảo luận nước quốc tế thuộc ngành lĩnh vực nghiên cứu phổ biến kết nghiên cứu NCS đòi hỏi phải rèn luyện có hướng dẫn tự rèn luyện để có kỹ xử lí vấn đề kỹ thuật điều khiển tự động hóa trình độ chun gia, biết phát hiện, đề xuất tham gia giải vấn đề kỹ thuật điều khiển tự động hóa 1.4 Về nghiên cứu Người tốt nghiệp tiến sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa: - Có phương pháp nghiên cứu độc lập, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu; - Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, giảng dạy đại học sau đại học, hướng dẫn học viên cao học làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ NCS thực chuyên đề khoa học làm luận án tiến sĩ; - Có khả nghiên cứu lãnh đạo nhóm nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành; - Có tư khoa học, có khả tiếp cận giải vấn đề khoa học chuyên ngành; - Có khả trình bày, giới thiệu nội dung khoa học, đồng thời có khả đào tạo bậc đại học cao học; - Có thể làm chủ dự án thiết kế hệ thống tự động hóa làm chun gia kỹ sư thiết kế hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất; - Có khả phát giải cách khoa học sáng tạo vấn đề mạng tính phức tạp lĩnh vực nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động hóa dây chuyền sản xuất Mặt khác, sau bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, NCS tham gia cơng tác sở sau đây: - Làm Cán giảng dạy trường đại học viện nghiên cứu chuyên ngành; - Làm Nghiên cứu viên cao cấp Viện Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành; - Làm chuyên gia số lĩnh vực hẹp chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa; - Làm cán quản lý nhà nước số tổ chức có chức hoạt động khoa học cơng nghệ; - Có thể tự nghiên cứu để đạt học vị cao II TÊN VĂN BẰNG VÀ TUYỂN SINH 2.1 Tên văn - Tên tiếng Việt: Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa - Tên tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Control Engineering and Automation 2.2 Tuyển sinh Theo quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Hàng hải Việt Nam III NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Phù hợp với Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hành Tuy nhiên, theo đối tượng mà chương trình đào tạo có áp dụng học phần bổ sung, học phần đào tạo chương trình cao học ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Đối với NCS có thạc sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa TT Danh mục Số tín Các học phần chương trình tiến sĩ 10 Tiểu luận tổng quan Chuyên đề Chuyên đề 2 Chuyên đề Luận án 72 Tổng cộng 90 Đối với NCS có thạc sĩ Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, Trƣờng Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh (tốt nghiệp từ năm 2005 trở trƣớc) phù hợp với ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Danh mục TT Số tín Các học phần bổ sung kiến thức Các học phần chương trình tiến sĩ 10 Tiểu luận tổng quan Chuyên đề Chuyên đề 2 Chuyên đề Luận án 72 Tổng cộng 96 Kiến thức bổ sung chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa gồm học phần tương đương tín (TC) TT Ký hiệu học phần Học phần bổ sung Số TC Phần chữ Phần số TĐĐK 503 Lý thuyết điều khiển nâng cao 2 TĐĐL 504 Hệ thống thông tin đo lường TĐTH 512 Tổng hợp hệ thống điều khiển tự động truyền động điện Đối với NCS có thạc sĩ đại học quy ngồi Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam (tốt nghiệp từ năm 2005 trở trƣớc, tốt nghiệp ngành/chuyên ngành gần với ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa): Danh mục TT Số tín Các học phần bổ sung kiến thức 12 Các học phần chương trình tiến sĩ 10 Tiểu luận tổng quan Chuyên đề Chuyên đề 2 Chuyên đề Luận án 72 Tổng cộng 102 Bao gồm ngành/chuyên ngành sau: Kỹ thuật Điện; Kỹ thuật Điện - Điện tử; Kỹ thuật Cơ điện tử; Kỹ thuật Điện tử Viễn thông; Thiết bị hệ thống điện Ngành/chuyên ngành phép dự tuyển: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Kiến thức bổ sung: học phần (12 tín chỉ) số học phần đây: TT Ký hiệu học phần Học phần bổ sung Số TC Phần chữ Phần số TĐĐK 503 Lý thuyết điều khiển nâng cao 2 TĐĐL 504 Hệ thống thông tin đo lường TĐVI 508 Kỹ thuật vi điều khiển PLC TĐCS 509 Các biến đổi công suất bán dẫn TĐMT 511 Máy tính ghép nối TĐTH 512 Tổng hợp hệ thống điều khiển tự động truyền động điện TĐQT 513 Điều khiển trình TĐSO 514 Điều khiển số TĐTĐ 515 Điều khiển mờ mạng nơ ron 10 TĐTT 518 Mạng truyền thông công nghiệp 11 TĐPM 519 Các phần mềm chuyên dụng 12 TĐSX 520 Tự động hóa q trình sản xuất 13 TĐTK 525 Thiết kế hệ thống tự động hóa Đối với NCS chƣa có thạc sĩ nhƣng có tốt nghiệp đại học quy phù hợp với ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa TT Danh mục Số tín Các học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ 45 ÷ 60 Các học phần chương trình tiến sĩ 10 Tiểu luận tổng quan Chuyên đề Chuyên đề 2 Chuyên đề Luận án 72 Tổng cộng 135 ÷ 150 Đối với ngƣời có thạc sĩ đại học quy thuộc ngành/ chuyên ngành khác muốn dự tuyển NCS, Hội đồng Đào tạo Khoa học công nghệ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa xem xét cụ thể dựa chƣơng trình giáo dục đại học chƣơng trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành/ chuyên ngành Bao gồm ngành, chuyên ngành lĩnh vực sau: Sư phạm kỹ thuật; Cơ khí - động lực; Điều khiển tàu biển; Kỹ thuật mơi trường; An tồn hàng hải; Giao thơng vận tải; Kỹ thuật máy tính; Cơng nghệ thơng tin DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ TT Ký hiệu học phần Phần chữ Phần số Tên học phần 1.1 Các học phần chƣơng trình tiến sĩ Các học phần bắt buộc Số tín 10 TDPT 601 Các nghiên cứu điều khiển phi tuyến 2 TDCB 602 Các nghiên cứu đo lường cảm biến 1.2 Các học phần tự chọn (6 14 tín chỉ) TDPH 603 Tự động hóa cho hệ thống phức hợp TDQT 604 Điều khiển tối ưu cho trình 2 TDDT 605 Các thành tựu điện tử công suất TDTP 606 Hệ thống tự động hóa với thành phần tự trị TDNH 607 Nhiễu trễ truyền thông công nghiệp TDLH 608 Hệ thống sản xuất linh hoạt 2 Tiểu luận tổng quan Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề 2 2 Luận án 72 Tổng cộng 90 Chú ý: - Một tín quy định tối thiểu 15 học lý thuyết 30 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 30 thực hành, thí nghiệm, thảo luận 15 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 45 thực tập sở, làm tiểu luận, tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án; - Một tín chỉ tính 50 phút học tập ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CÁC NGHIÊN CỨU MỚI VỀ ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN 1.1 Tên học phần: Các nghiên cứu điều khiển phi tuyến 1.2 Mã học phần: TDPT 601 1.3 Số tín chỉ: 1.4 Ngƣời phụ trách: tín (30 tiết) 1.5 Mục tiêu học phần: Học phần nhằm mang lại cho NCS: Các kiến thức nâng cao phân tích điều khiển hệ phi tuyến Rèn luyện tư phân tích kỹ thiết kế, tổng hợp điều khiển cho hệ phi tuyến 1.6 Mơ tả học phần: Phương pháp luận phân tích điều khiển hệ phi tuyến Mơ hình hệ phi tuyến Diễn đạt hệ phi tuyến sở mô hình trạng thái autonom nonautonom, mơ hình truyền ngược truyền thẳng, mơ hình Euler-Lagrange Phân tích tính chất động học hệ phi tuyến bao gồm tính ổn định, ổn định đều, ổn định theo hàm mũ, ổn định với khoảng thời gian hữu hạn, động học không, thụ động, dao động Các phương pháp tổng hợp điều khiển phi tuyến phản hồi trạng thái, phản hồi đầu Ph n phối thời ng Chương Nội dung LT (tiết) TL (tiết) Phần mở đầu 1 Mở đầu - Phân tích điều khiển cở tuyến tính hóa 10 - Phân tích điều khiển dựa theo thụ động 10 - Phân tích điều khiển dựa theo nguyên lý phẳng 10 - Phân tích điều khiển hệ Euler-Lagrange 15 15 45 Tổng số 1.7 Nội dung chi tiết: Phần mở đầu (LT 1) Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo 10 BTL (giờ) 45 LT (tiết) TL (tiết) Mở đầu 1 Khái quát chung hệ thống điều khiển phức hợp 15 - Các vấn đề cần nghiên cứu giải cho đại lượng liên tục 15 - Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển logic cho hệ điều khiển phức hợp 15 - 15 45 45 Tổng số BTL (giờ) 3.7 Nội dung chi tiết: Mở đầu (LT 1) Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chương 1: Khái quát chung hệ thống điều khiển phức h p (LT 4, TL 15) 1.1 Đặc điểm chung hệ thống điều khiển phức hợp sản xuất 1.2 Phân loại hệ thống điều khiển phức hợp sản xuất 1.3 Cấu trúc chung hệ điều khiển phức hợp Chương 2: Các vấn đề cần nghiên cứu giải cho đại ng iên tục (LT 5, TL 15) 2.1 Phân tích, xây dựng mơ hình cấu trúc điều khiển cho hệ có thơng số rải 2.2 Phân tích xây dựng mơ hình cấu trúc điều khiển cho hệ đa thơng số có xen kênh 2.3 Phân tích, xây dựng mơ hình cấu trúc điều khiển hệ điều khiển chất lượng QCS Chương 3: Nghiên cứu x y dựng hệ điều khiển ogic cho hệ điều khiển phức h p (LT 5, TL 15) 3.1 Phân tích tính đồng cho điều khiển logic hệ điều khiển phức hợp 3.2 Phương pháp xây dựng lưu đồ logic khóa liên động 3.3 Phương pháp xây dựng chương trình logic khởi động, dừng dùng khẩn cấp cho hệ điều khiển phức hợp 3.4 Xây dựng logic cảnh báo an toàn bảo vệ hệ thống điều khiển phức hợp Bài tập lớn: Ví dụ hệ phức hợp; Mơ hình hóa hệ phức hợp 3.8 Tài liệu tham khảo: 15 [1] David B Kaber, Jennifer M Riley, Kheng-WooiTan, Mica R.Endsley - On the Design of Adaptive Automation for Complex Systems - International Journal of Cognitive Ergonomics, 2001 [2] Shawna J Perry, Robert L Wears, Richard I Cook - The Role of Automation in Complex System Failures - J Patient Saf, Vol.1, No 1, March, 2005 [3] Petros A Ioannou, Andreas Pitsillides, - Modeling and Control of Complex Systems Automation and Control Engineering - CRC Press Inc, 2007 [4] B Vogel-Heuser, S Rösch - Integrated modeling of complex production automation systems to increase dependability - Institute of Automation and Information Systems, 2010 3.9 Thang điểm : 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm tập lớn 20 Điểm thảo luận 10 Điểm kiểm tra 10 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng Ghi 100 3.10 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: ĐIỀU KHIỀN TỐI ƢU CÁC QUÁ TRÌNH 4.1 Tên học phần: Điều khiển tối ƣu trình 4.2 Mã học phần: TDQT 604 4.3 Số tín chỉ: tín (30 tiết) 4.4 Ngƣời phụ trách: 4.5 Mục tiêu học phần: Học phần nhằm mang lại cho NCS: Các kiến thức nâng cao thiết kế thuật tốn điều khiển q trình sử dụng phương pháp tối ưu hoá Rèn luyện tư thiết kế giải pháp điều khiển công nghiệp, kỹ sử dụng công cụ giải tốn thực tiễn 4.6 Mơ tả học phần: 16 Học phần cung cấp phương pháp luận để phân tích, thiết kế đề xuất giải pháp điều khiển nhằm tối ưu hóa q trình trao đổi lượng hệ thống tự động hóa Phát triển khả vận dụng phương pháp tối ưu để giải toán điểu khiển hệ thống tự động hóa Ph n phối thời ng Chương Nội dung LT (tiết) TL BTL (tiết) (ngoài giờ) Mở đầu - Điều khiển tối ưu tuyến tính kinh điển - Điều khiển tối ưu H2 H∞ - Điều khiển dự báo (MPC) - Tổng quan toán quy hoạch phi tuyến - Bài toán điều khiển tối ưu tổng quát - 15 45 45 Tổng cộng 4.7 Nội dung chi tiết: Mở đầu (LT 1) Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chương 1: Điều khiển tối ưu tuyến tính kinh điển (LT 2, TL9) 1.1 Bài tốn LQR 1.2 Bài toán LQG 1.3 Bài toán điều khiển bám 1.4 Ví dụ ứng dụng điều khiển q trình Chương 2: Điều khiển tối ưu H2 H∞ (LT 3, TL9) 2.1 Bài toán điều khiển tổng quát 2.2 Điều khiển tối ưu H2 2.3 LQG trường hợp đặc biệt điều khiển tối ưu H2 2.4 Điều khiển tối ưu H∞ 2.5 Ví dụ ứng dụng điều khiển trình Chương 3: Điều khiển dự báo (MPC) (LT 3, TL9) 3.1 Diễn đạt tốn tối ưu 17 3.2 Trường hợp khơng ràng buộc 3.3 So sánh MPC LQQ 3.4 Trường hợp có ràng buộc 3.5 Ví dụ ứng dụng điều khiển q trình Chương 4: Tổng quan tốn quy hoạch phi tuyến (LT 3, TL9) 4.1 Tối ưu hoá khơng ràng buộc 4.2 Tối ưu hố ràng buộc dạng đẳng thức 4.3 Tối ưu hoá ràng buộc dạng bất đẳng thức 4.4 Phương pháp điểm nội (Interior-point) Chương 5: Bài toán điều khiển tối ưu tổng quát (LT 3, TL9) 5.1 Phát biểu toán điều khiển tối ưu tổng quát 5.2 Vấn đề gián đoạn hoá 5.3 Phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp 5.4 Ví dụ ứng dụng điều khiển q trình Bài tập lớn: Điều khiển tối ưu tĩnh; Điều khiển khiển dự báo 4.8 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Điều Khiển tối ưu bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật – 1999 [2] Dương Thủy Vỹ, Giáo trình Phương pháp tính, NXB Khoa học kỹ thuật – 1998 [3] V.N Afanas’ev, V.B.Kolmanovskii…Mathematical Theory of Control Systems Desidn Moscow University of Electronics and Mathematics - 1989 4.9 Thang điểm : 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm tập lớn 20 Điểm thảo luận 10 Điểm kiểm tra 10 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100 4.10 Ngày phê duyệt : Cấp phê duyệt: 18 Ghi CÁC THÀNH TỰU MỚI CỦA ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 5.1 Tên học phần: 5.2 Mã học phần: Các thành tựu điện tử cơng suất TDDT 605 5.3 Số tín chỉ: 5.4 Ngƣời phụ trách: tín (30 tiết) 5.5 Mục tiêu học phần: Học phần nhằm mang lại cho NCS: Những kiến thức nâng cao vai trò, phạm vi ứng dụng bước phát triển quan trọng Điện tử công suất tất lĩnh vực sử dụng điều khiển lượng điện Rèn luyện khả nắm bắt đánh giá xu hướng phát triển trình sử dụng quản lý lượng cách hiệu 5.6 Mô tả học phần: Những phát triển phần tử bán dẫn công suất lớn xu hướng phát triển hệ thống điều khiển biến đổi bán dẫn Các xu hướng ứng dụng lý thuyết điều khiển đại xây dựng điều chỉnh hệ thống thiết bị điện tử công suất Xu hướng phát triển ứng dụng điện tử công suất lĩnh vực: Quản lý lượng; Các hệ thống truyền động điện công suất lớn; Điều khiển hệ thống điện; Phát triển lưới điện thơng minh tích hợp nguồn lượng tái tạo Ph n phối thời ng Chương Nội dung LT (tiết) TL (tiết) BTL (giờ) Mở đầu - Xu hướng phát triển công nghệ chế tạo phần tử bán dẫn - Lý thuyết điều khiển đại ứng dụng mạch vòng điều chỉnh điện tử công suất - Các biến đổi bán dẫn hệ thống quản lý lượng - Điện tử công suất hệ thống truyền động điện công suất lớn - Điện tử công suất điều khiển hệ thống điện - Lưới điện thông minh lượng tái tạo - 15 45 45 Tổng số 5.7 Nội dung chi tiết: Mở đầu (LT 1) Giới thiệu môn học 19 Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chương 1: Xu hướng phát triển công nghệ chế tạo phần tử bán dẫn (LT 2) 1.1 Các phần tử bán dẫn công suất đại 1.2 Xu hướng phát triển tích hợp mạch phát xung 1.3 Vai trị vi điều khiển DSP hệ thống điều khiển biến đổi Chương 2: Lý thuyết điều khiển đại ứng dụng mạch vòng điều chỉnh điện tử công suất (LT 3, TL 9) 2.1 Bộ biến đổi hệ tự động điều chỉnh phi tuyến 2.2 Mạch vòng dòng điện tiêu biểu Chương 3: Các biến đổi bán dẫn hệ thống quản lý lượng (LT 3, TL 9) 3.1 Khái niệm hệ thống quản lý lượng 3.2 Các cấu hình cấp nguồn phân tán 3.3 Nâng cao hiệu suất độ tin cậy hệ thống cấp nguồn Chương 4: Điện tử công suất hệ thống truyền động điện công suất lớn (LT 2, TL 9) 4.1 Đảm bảo sóng hài hệ thống cơng suất lớn 4.2 Cấu hình biến tần cơng suất lớn Chương 5: Điện tử công suất điều khiển hệ thống điện (LT 2, TL 9) 5.1 Khái niệm FACTS 5.2 Các hệ thống FACTS tiêu biểu Chương 6: Lưới điện thông minh lượng tái tạo (LT 2, TL 9) 6.1 Năng lượng tái tạo nguồn phát phân tán 6.2 Tích trữ điều khiển lượng lưới điện thông minh 6.3 Tương lai hệ thống lượng Bài tập ớn: Lý thuyết điều khiển cho mạch vòng điều chỉnh Một lĩnh vực ứng dụng tiêu biểu Mô hệ thống điện tử công suất 5.8 Tài liệu tham khảo [1] E Acha, V.G Agelidis, O Anaya-Lara, T.J.E Miller; Power Electronic Control in Electrical Systems; Newnes 2002 [2] Bimal K Bos; Power Electronics And Variable Frequency drives; 1996 [3] Simone Buso, Paolo Mattavelli; Digital Control in Power Electronics; Morgan$Claypool; 2006 20 [4] MARIAN P KAZMIERKOWSKI, R KRISHNAN, FREDE BLAABJERG; Control in Power Electronics: Selected Problems; Academic Press, 2002 [5] Strzelecki Ryszard, Benysek Grzegorz; Power Electronics in Smart Electrical Energy Networks; Springer, 2008 5.9 Thang điểm : 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm tập lớn 20 Điểm thảo luận 10 Điểm kiểm tra 10 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng Ghi 100 5.10 Ngày phê duyệt : Cấp phê duyệt : HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ TRỊ 6.1 Tên học phần: Hệ thống tự động hóa với thành phần tự trị 6.2 Mã học phần: TDTP 606 6.3 Số tín chỉ: tín (30 tiết) 6.4 Ngƣời phụ trách: 6.5 Mục tiêu học phần: Học phần nhằm mang lại cho NCS: - Các kiến thức nâng cao giải pháp thành phần tự trị; - Rèn luyện khả tư phân tích thiết kế hệ thống phức hợp; - Rèn luyện kỹ thực hành thiết kế hệ tự động hóa sử dụng thành phần tự trị 6.6 Mô tả học phần: Khi hệ thống tự động hóa có độ phức tạp lớn, giải pháp thiết kế sử dụng thành phần tự trị, hoạt động độc lập phối hợp Giải pháp sử dụng thành phần tự trị cho phép cài đặt cấu hình, thuật tốn thành phần cách tương đối độc lập, tăng tính mềm dẻo, nâng cao độ tin cậy hệ thống Học phần truyền đạt cho nghiên cứu sinh kiến thức mơ hình 21 thành phần tự trị, vấn đề liên quan tới phân tích hệ thống, lựa chọn giải pháp thiết kế, số định hướng nghiên cứu chuyên sâu mở lĩnh vực Ph n phối thời ng Chương Nội dung LT (tiết) TL (tiết) BTL (giờ) Mở đầu - Một số khái niệm thành phần tự trị - Một số mơ hình hệ thống sử dụng thành phần tự trị - Một số vấn đề truyền thông hệ thống sử dụng thành phần tự trị - - - 15 45 45 An toàn hệ thống sử dụng thành phần tự trị Các thành phần tự trị thông minh Tổng cộng 6.7 Nội dung chi tiết: Mở đầu (LT 1) Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chương 1: Một số khái niệm thành phần tự trị (LT 2, TL9) 1.1 Khái niệm chung thành phần tự trị 1.2 Một số đặc điểm thành phần tự trị hệ thống sử dụng thành phần tự trị 1.3 Một số vấn đề chung hệ thống sử dụng thành phần tự trị Chương 2: Một số mơ hình hệ thống sử dụng thành phần tự trị (LT 3, TL9) 2.1 Một số phương pháp phân loại hệ thống sử dụng thành phần tự trị 2.2 Mô hình phân bố dạng 2.3 Mơ hình phân bố dạng lưới 2.4 Mơ hình hoạt động song song 2.5 Mơ hình hoạt động phân tán Chương 3: Một số vấn đề truyền thông hệ thống sử dụng thành phần tự trị (LT 3, TL9) 3.1 Vai trị truyền thơng hệ thống sử dụng thành phần tự trị 22 3.2 Một số giao thức truyền thông ứng dụng hệ tự trị Chương 4: An toàn hệ thống sử dụng thành phần tự trị (LT 3, TL9) 4.1 Khái niệm chung an toàn hệ thống an toàn hệ tự trị 4.2 Các tiêu chí đánh giá an tồn hệ tự trị 4.3 Một só nguyên nhân an toàn phương pháp phịng chống Chương 5: Các thành phần tự trị thơng minh (LT 3, TL9) 5.1 Khái niệm đối tượng thông minh thành phần tự trị thông minh 5.2 Một số đặc điểm thành phần tự trị thông minh 5.3 Thiết kế hệ thống có sử dụng thành phần tự trị thông minh Bài tập lớn : Mơ hình hệ thống; Truyền thông hệ thống 6.8 Tài liệu tham khảo: [1] Weiss G (1999), Multi-agent Systems, The MIT Press [2] Wooldridge, M (2002), An Introduction to Multi-agent Systems, Wiley 6.9 Thang điểm : 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm tập lớn 20 Điểm thảo luận 10 Điểm kiểm tra 10 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng Ghi 100 6.10 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: NHIỄU VÀ TRỄ TRONG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP 7.1 Tên học phần: Nhiễu trễ truyền thông công nghiệp 7.2 Mã học phần: TDNH 607 7.3 Số tín chỉ: tín (30 tiết) 7.4 Ngƣời phụ trách: 7.5 Mục tiêu học phần: Học phần nhằm mang lại cho NCS: - Các kiến thức nâng cao nhiễu trễ hệ thống nói chung truyền 23 thơng cơng nghiệp nói riêng - Rèn luyện khả tư phân tích đánh giá nguồn nhiễu trễ - Rèn luyện kỹ thực hành thiết kế hệ chống nhiễu trễ 7.6 Mô tả học phần: Trong vận hành hệ thống tự động hóa nói chung truyền thơng cơng nghiệp nói riêng có hai số yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng vận hành nhiễu trễ Nếu thành phần nhiễu làm sai lệch, mát thông tin, làm phần tử tác động nhầm lẫn,… độ trễ phần tử làm cho q trình xử lý thơng tin chậm gây ảnh hưởng tới kết hệ thống Học phần truyền đạt cho nghiên cứu sinh kiến thức nguồn nhiễu, nguyên nhân gây trễ phần tử hệ thống truyền thơng cơng nghiệp, phân tích số vấn đề định hướng giải Từ đưa toán mở phục vụ cho hướng tiếp tục nghiên cứu sâu Ph n phối thời ng Chương Nội dung LT (tiết) TL (tiết) BTL (giờ) Mở đầu - Một số khái niệm nhiễu trễ - - Ảnh hưởng nhiễu hệ thống truyền thông công nghiệp Ảnh hưởng trễ hệ thống truyền thông công nghiệp - Một số phương pháp chống nhiễu trễ truyền thơng - Ví dụ minh họa thực tế - 15 45 45 Tổng cộng 7.7 Nội dung chi tiết: Mở đầu (LT 1) Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chƣơng 1: Một số khái niệm nhiễu trễ (LT 2, TL9) 1.1 Một số khái niệm nhiễu 1.2 Một số khái niệm trễ 24 1.3 Một số nguồn nhiễu trễ hệ thống truyền thông công nghiệp Chương 2: Ảnh hưởng nhiễu hệ thống truyền thông công nghiệp (LT 3, TL9) 2.1 Phân tích số nguồn nhiễu 2.2 Một số phương pháp ước lượng thông số nguồn nhiễu 2.3 Ảnh hưởng nhiễu tới chất lượng hệ thống Chương 3: Ảnh hưởng trễ hệ thống truyền thông công nghiệp (LT 3, TL9) 3.1 Phân tích số nguồn trễ 3.2 Một số phương pháp ước lượng độ trễ khâu truyền thông 3.3 Ảnh hưởng trễ tới chất lượng hệ thống Chương 4: Một số phương pháp chống nhiễu trễ truyền thông (LT 3, TL9) 4.1 Một số phương pháp chống nhiễu 4.2 Một số phương pháp khắc phục độ trễ Chương 5: Ví dụ minh họa thực tế (LT 3, TL9) Bài tập lớn: Phân tích ảnh hưởng nhiễu hệ thống truyền thông công nghiệp; Phân tích Ảnh hưởng trễ hệ thống truyền thơng công nghiệp; Phương pháp chống nhiễu trễ truyền thông 7.8 Tài liệu tham khảo: [1] Johan Nilsson, DReal-Time Control Systems with Delays, LUND Sweden, 1998 [2] Asif SŠabanovi´c and Kouhei Ohnishi, Motion Control Systems, John Wiley & Sons, 2011 7.9 Thang điểm: 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm tập lớn 20 Điểm thảo luận 10 Điểm kiểm tra 10 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100 7.10 Ngày phê duyệt : Cấp phê duyệt : HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT 25 Ghi 8.1 Tên học phần: Hệ thống sản xuất linh hoạt 8.2 Mã học phần: TDLH 608 8.3 Số tín chỉ: tín (30 tiết) 8.4 8.5 Ngƣời phụ trách: Mục tiêu học phần: Học phần nhằm mang lại cho NCS: Khái niệm Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS), phương pháp phân tích, đánh giá thơng qua mơ hình tốn học hệ thống FMS 8.6 Mô tả học phần: Học phần cung cấp kiến thức cơng nghệ nhóm (GT) hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) Học viên giới thiệu thành phần FMS; vấn đề thiết kế lập kế hoạch hệ thống; phân tích đánh giá hệ thống FMS Ph n phối thời ng Chương Nội dung LT (tiết) TL (tiết) BTL (giờ) Mở đầu - Thế FMS - Các thành phần FMS - Ứng dụng FMS hiệu mang lại - Thiết kế lập kế hoạch cho FMS - Phân tích hệ thống FMS Mơ q trình gián đoạn FMS 15 45 Tổng cộng 8.7 Nội dung chi tiết: Mở đầu (LT 1) Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo Chương 1: Thế FMS? (LT 1) 1.1 Tính linh hoạt hệ thống sản xuất 1.2 Các loại hệ thống FMS Chương 2: Các thành phần FMS (LT 2, TL 9) 2.1 Trạm sản xuất 2.2 Hệ thống vận chuyển lưu giữ 26 45 2.3 Hệ thống máy tính điều khiển 2.4 Nguồn lực người Chương 3: Ứng dụng FMS hiệu mang lại (LT 2, TL 9) 3.1 Các ứng dụng FMS tiêu biểu 3.2 Các hiệu FMS mang lại Chương 4: Thiết kế lập kế hoạch cho FMS (LT 3, TL 9) 4.1 Các vấn đề thiết kế lập kế hoạch cho FMS 4.2 Các vấn đề vận hành FMS Chương 5: Phân tích hệ thống FMS (LT 3, TL 9) 5.1 Mơ hình máy 5.2 Các mơ hình máy mở rộng 5.3 Xác định quy mô hệ FMS 5.4 Xu hướng phát triển FMS Chương 6: Mô trình gián đoạn FMS (LT 3, TL 9) 6.1 Mơ q trình gián đoạn 6.2 Mơ hệ thống FMS Bài tập lớn : Ví dụ hệ FMS; Mơ hình hóa hệ FMS 8.8 Tài liệu tham khảo: [1] Trần Văn Địch Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS sản xuất tích hợp CIM NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [2] Trần Trọng Minh, Nguyễn Phạm Thục Anh Hệ thống sản xuất tự động hố tích hợp máy tính NXB khoa học kỹ thuật, 2006 [3] Groover, M.P., Automation, production systems and computer integrated manufacturing, Prentice hall, 2001 8.9 Thang điểm: 10/10 TT Nội dung đánh giá Trọng số (%) Điểm tập lớn 20 Điểm thảo luận 10 Điểm kiểm tra 10 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100 8.10 Ngày phê duyệt : 27 Ghi Cấp phê duyệt : TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Tiểu luận tổng quan (2 tín chỉ) Tiểu luận tổng quan yêu cầu NCS thể khả phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu nước quốc tế liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, từ rút mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án tiến sĩ Nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án địi hỏi NCS thể khả phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu vấn đề tồn tại, vấn đề mà luận án cần tập trung giải Gồm chuyên đề, chuyên đề tín (30 tiết) Các chuyên đề tiến sĩ yêu cầu NCS nâng cao lực nghiên cứu tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ; nâng cao lực nghiên cứu khoa học, giúp NCS giải số nội dung đề tài luận án Mỗi NCS hoàn thành chuyên đề tiến sĩ với khối lượng tín 28 PHÂN CÔNG GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY Ngành: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Mã số ngành: 62520216 Khóa năm: Stt Tên học phần Các nghiên cứu điều khiển phi tuyến Các nghiên cứu đo lường cảm biến Tự động hóa cho hệ thống phức hợp Điều khiển tối ưu cho trình Các thành tựu điện tử công suất Hệ thống tự động hóa với thành phần tự trị Nhiễu trễ truyền thông công nghiệp TC 2 2 Hệ thống sản xuất linh hoạt Giảng viên giảng dạy Đơn vị PGS.TS Trần Anh Dũng TS Đinh Anh Tuấn GS.TS Nguyễn Doãn Phước PGS.TS Trần Sinh Biên TS Đinh Anh Tuấn PGS.TSKH Trần Hoài Linh GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến PGS.TS Đào Minh Quân PGS.TS Lưu Kim Thành PGS.TS Nguyễn Văn Liễn PGS.TS Hồng Xn Bình TS Lưu Hồng Minh PGS.TS Bùi Quốc Khánh TS Đặng Hồng Hải PGS.TS Hoàng Đức Tuấn GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn PGS.TS Trần Trọng Minh ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHBKHN ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHBKHN ĐHBKHN ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHBKHN ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHBKHN ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHDLHP ĐHBKHN PGS.TS Đào Minh Quân PGS.TS Hoàng Đức Tuấn ĐHHHVN ĐHHHVN TS Đinh Anh Tuấn PGS.TS Trần Sinh Biên TS Lưu Hoàng Minh PGS.TS Hoàng Đức Tuấn PGS.TS Đào Minh Quân TS Vương Đức Phúc ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHHHVN Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Trƣởng ban chuyên ngành PGS.TS Trần Anh Dũng 29 ... ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa có tốt nghiệp thạc sĩ từ năm 2006 đến thời điểm ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa phải học học phần trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa. .. bổ sung, học phần đào tạo chương trình cao học ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Đối với NCS có thạc sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa TT... 2005 trở trước phải học bổ xung kiến thức chương trình đào tạo cao học ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa sau học học phần trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa theo quy định

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:13

Hình ảnh liên quan

Phương pháp luận phân tích và điều khiển hệ phi tuyến. Mô hình hệ phi tuyến. Diễn  đạt  hệ  phi  tuyến  trên  cơ  sở  mô  hình  trạng  thái  autonom  và  nonautonom,  mô  hình  truyền ngược và truyền thẳng, mô hình Euler-Lagrange - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

h.

ương pháp luận phân tích và điều khiển hệ phi tuyến. Mô hình hệ phi tuyến. Diễn đạt hệ phi tuyến trên cơ sở mô hình trạng thái autonom và nonautonom, mô hình truyền ngược và truyền thẳng, mô hình Euler-Lagrange Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.1. Phân tích, xây dựng mô hình và cấu trúc điều khiển cho hệ có thông số rải. - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

2.1..

Phân tích, xây dựng mô hình và cấu trúc điều khiển cho hệ có thông số rải Xem tại trang 15 của tài liệu.
Học phần truyền đạt cho nghiên cứu sinh các kiến thức cơ bản về các mô hình - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

c.

phần truyền đạt cho nghiên cứu sinh các kiến thức cơ bản về các mô hình Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bài tập lớn: 1. Mô hình cơ bản của hệ thống; 2. Truyền thông trong hệ thống. - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

i.

tập lớn: 1. Mô hình cơ bản của hệ thống; 2. Truyền thông trong hệ thống Xem tại trang 23 của tài liệu.
6.8. Tài liệu tham khảo: - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

6.8..

Tài liệu tham khảo: Xem tại trang 23 của tài liệu.
5.1. Mô hình máy chính - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

5.1..

Mô hình máy chính Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan