ĐỀ CƯƠNG PLC ( s7 200 + DELTA ) đại học hàng hải việt nam

28 482 8
ĐỀ CƯƠNG PLC ( s7 200 + DELTA ) đại học hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.đề cương PLC đại học hàng hải.

TUAN - TĐH ĐỀ CƯƠNG PLC 2018 Câu 1: Trình bày sơ đồ phân cấp chức hệ thống tự động hóa nhà máy? Sơ đồ: Giải thích: - Cấp quản lý cơng ty: : Tương đương với công ty, nhà máy, tổng giảm đốc - Cấp điều hành sản xuất: Tương đương với giám đốc điều hành công ty nhà máy - Cấp điều khiển, giám sát: + Điều khiển hiển thị trình qua hình đồ họa PC + Điều khiển quản lý, in báo cáo + Quản trị điều hành hệ thống + Truyền thông với hệ thống khác + Thu thập liệu - - Cấp điều khiển, xử lý: + Vận hành trình hoạt động máy móc thiết bị + Hiển thị tham số q trình + Hệ thống an tồn + Hệ thống cố với dây nối song song Cấp trường (chấp hành): + Thu thập liệu qua modul (Modul Input ) + Đầu liệu modul (Modul Output ) TUAN - TĐH + Trạm xử lý khả trình + Trạm xử lý thông tin + Xử lý liệu + Điều khiển trình  cấp liên kết với qua hệ thống mạng: - HT mạng công ty - HT mạng xý nghiệp - HT mạng Bus hệ thống - HT mạng Bus trường Câu 2: Trình bày hệ thống SCADA, phân tích hệ thống SCADA phân tán, tập trung? Trình bày: a Khái niệm: SCADA hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu (PLC +HMI +PC  SCADA ) b Cấu trúc chung: gồm cấp - Điều khiển giám sát: gồm PC điều khiển ( với giao diện đồ họa hình cảm ứng HMI thực chức điều khiển giám sát thực trình kỹ thuật) cấp có cổng NI để ghép nối mạng với cấp điều khiển tự động - Điều khiển tự động: gồm điều khiển khả trình ( PLC, VĐK, điều khiển đa ), thiết bị có cổng vào nối trực tiếp với cảm biến cấu chấp hành, có cổng NI để nối mạng với hệ thống điều khiển giám sát cổng NI nối trực tiếp với cảm biến chấp hành - Cảm biến chấp hành: gồm phần tử thực cảm biến thu thập liệu trình kỹ thuật, cảm biến cấu chấp hành nối trực tiếp với thiết bị điều khiển tự động thông qua cổng vào I/O - Q trình kỹ thuật: mơ tả thực trình hoạt động hệ thống TUAN - TĐH Phân tích hệ thống SCADA: a SCADA tập trung - Ưu điểm: + Áp dụng cho hệ thống nhỏ với máy móc vận hành đơn giản giá thành thấp - Nhược điểm: + Nối dây phức tạp, số lượng cáp lớn, giá thành cao + Mở rộng hệ thống gặp nhiều khó khăn, độ linh hoạt không cao + Độ tin cậy kém, sai số lớn + Phạm vi ứng dụng hạn hẹp b SCADA phân tán - Ưu điểm: + Thay đổi cách nối điểm – điểm mạng truyền thông + Thời gian lắp đặt nhanh + Độ tin cậy, tính linh hoạt suất nâng cao nhờ xử lý phân tán + Cấu trúc đơn giản dễ dàng chuẩn đốn, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống + Việc sử dụng giao diện chuẩn nâng cao khả tương tác thành phần + Có thể tích hợp hệ thống cũ, dễ dàng mở rộng hệ thống kết nối với hệ thống thông tin cấp Câu 3: PLC gì? Cấu trúc phần cứng khối xử lý trung tâm CPU PLC ? Khái niệm: - PLC thiết bị điều khiển logic khả trình viết tắt PLC - Là thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển thơng qua ngơn ngữ lập trình Cấu trúc phần cứng khối xử lý trung tâm CPU: gồm vùng - Bộ nhớ chương trình: Là nhớ điện tử đọc - Hệ điều hành: Khi có nguồn cấp cho điều khiển hệ điều hành đặt Couter, timer, liệu, bít nhớ TUAN - TĐH - Bit nhớ: phần tử nthớ, mà hệ điều hành ghi nhớ trạng thái tín hiệu - Bộ đệm: vùng nhớ, mà hệ điều hành ghi nhớ trạng thái tín hiệu ngõ vào nhị phân - Bộ nhớ trung gian: - Couter: - Timer: - Hệ thống bus: Câu 4: Trình bày ưu điểm nhược điểm hệ thống điều khiển sử dụng điều khiển logic khả trình PLC ? Ưu điểm: Nhược điểm: TUAN - TĐH Câu 5: Nguyên lý hoạt động cách thực chương trình PLC ? Nguyên lý hoạt động: - PLC thực chương trình theo chu trình lặp, vòng lặp gọi vòng quét (Scan) Cách thực hiện: - Mỗi vòng quét bắt đầu giai đoạn chuyển liệu từ cổng vào số tới vùng đếm ảo I, giai đoạn thực chương trình - Trong vòng qt, chương trình thực từ lệnh đến lệnh kết thúc - Tiếp đến giai đoạn chuyển nội dung đếm ảo Q tới cổng số Vòng quét kết thúc giai đoạn truyền thông nội kiểm lỗi - Chú ý: đếm I Q không liên quan tới cổng vào/ra tương tự nên lệnh truy nhập cổng tương tự thực trực tiếp với cổng vật lý không thông qua đệm - Như vậy, thời điểm thực lệnh vào/ra, thông thường lệnh không làm việc mà thông qua đệm ảo cổng vùng nhớ tham số - Việc truyền thông đệm ảo với ngoại vi giai đoạn CPU quản lý - Khi gặp lệnh vào/ra hệ thống cho dừng cơng việc khác, chương trình xử lý ngắt, để thực lệnh cách trực tiếp với cổng vào/ra - Nếu sử dụng chế độ xử lý ngắt ( người lập trình lập) chương trình xử lý ngắt thực vòng qt xuất tín hiệu báo ngắt xảy điểm vòng quét TUAN - TĐH - Thời gian cần thiết để PLC thực vòng quét gọi thời gian vòng quét (Scan time) ) - Thời gian vòng quét không cố định tuỳ thuộc vào số lệnh chương trình thực hiện, vào khối lượng liệu truyền thơng vòng qt Câu 6: Trình bày loại module mở rộng PLC Semens, Delta ? Các loại module mở rộng semens: a PS: Module nguồn ni - Module nguồn ni, có loại 2A, 5A, 10A - Nguồn cung cấp 120/220V xoay chiều 24V chiều b SM: Module tín hiệu - Module mở rộng vào/ra: gồm + Mở rộng số : DI – DO – DI/DO  DI: Module mở rộng cổng vào số Số cổng 8,16,32 tùy thuộc vào loại module  DO: Modul mở rộng cổng số Số cổng 8,16,32 tùy thuộc vào loại module  DI/DO: Mudule mở rộng cổng vào/ra số: Số cổng 8vào/8ra 16vào/16ra tùy thuộc vào loại module + Mở rộng Analog: AI – AO – AI/AO TUAN - TĐH  AI: Module mở rộng cổng vào tương tự Số cổng 2,4,8 tùy thuộc vào loại module  AO: Module mở rộng cổng tương tự Số cổng 2,4 tùy thuộc vào loại module  AI/AO: Module mở rộng cổng vào/ra tương tự Số cổng 4vào/2ra 4vào/4ra tùy thuộc vào loại module + Mở rộng đặc biệt: c IM: Module ghép nối Có nhiệm vụ nối module mở rộng lại với thành khối quản lý module CPU d FM:Module điều khiển riêng Nó xử lý q trình phức tạp có u cầu ngặt nghèo thời gian, cách độc lập với CPU e CP: Module phục vụ truyền thơng Nó phục vụ truyền thông mạng PLC với PLC với máy tính Các loại module mở rộng delta: - Module mở rộng ngõ vào số - Module mở rộng ngõ số - Module mở rộng ngõ vào/ số - Module mở rộng ngõ vào tương tự - Các module mở rộng đăc biệt TUAN - TĐH Câu 7: Trình bày miền nhớ PLC ? Miền nhớ PLC S7-200 : S7-200 chia làm vùng: Vùng chương trình; vùng tham số; vùng liệu, vùng đối tượng - Vùng liệu chia làm miền: + I: Miền đầu vào số + Q: Miền đầu số + M: Miền nhớ trung gian + V: Miền nhớ động + SM: Miền nhớ đặc biệt + T: Miền Timer + C: Miền Counter + AI: Miền đầu vào tương tự + AQ: Miền đầu vào số Miền nhớ PLC S7-300 S7-300 chia làm miền: + I: Miền đầu vào số + Q: Miền đầu số + M: Miền nhớ trung gian + T: Miền Timer + C: Miền Counter + PI: Miền địa cổng vào tương tự + PQ: Miền địa cổng tương tự Miền nhớ Delta Delta chia làm miền + X: Miền đầu vào số + Y: Miền đầu số + M: Miền nhớ trung gian + T: Miền Timer + C: Miền Counter + D: Miền vào/ tương tự TUAN - TĐH Câu 8: Sơ đồ cấu trúc chân đầu vào/ra (tương tự, số) PLC ? Sơ đồ đầu vào số Sơ đồ đầu số TUAN - TĐH Sơ đồ đầu vào tương tự Câu 9: Chương trình xử lý ngắt ? Tại phải sử dụng chương trình xử lý ngắt ? Khái niệm: Là trình PLC làm việc giai đoạn khác mà xuất liệu cần xử lý tức thời PLC dừng chương trình lại để xử lý liệu tức thời Tại phải sử dụng chương trình xử lý ngắt - Trong số trường hợp cần xử lý tức thời: đếm kiện, trao đổi liệu qua mạng - Nếu mà khơng sử dụng ngắt mà tín hiệu xảy q trình làm việc giai đoạn khác dẫn đến sai liệu 10 TUAN - TĐH  Hãng delta: Bộ đếm tiến: CNT - Trong đó: + CNT: xung vào + S1: tên đếm (C) + S2: giá trị đặt (K, D) - VD: Mỗi tín hiệu X0 từ mức “0” lên “1thì đếm lên 1đơn vị Khi đếm giá trị đặt tín hiệu Y0 lên mức Bộ đếm tiến/ lùi: DCNT - Trong đó: + DCNT: xung vào + S1: tên đếm (C200 -> C255 ) + S2: giá trị đặt (K,D) Chú ý: mặc định đầu vào X0 (chiều tiến) X1 (chiều lùi) - VD: 14 TUAN - TĐH Câu 11: Trình bày timer ? Ví dụ ?  Hãng siemens: Đóng mạch chậm: TON - Trong đó: + Txxx: Ký hiệu số thứ tự timer + TON: Loại timer + ms: Độ phân giải ( timer trễ = time đặt độ phân giải ) + IN: Ngõ vào + PT: time đặt - Nguyên lý: Khi tín hiệu vào IN logic lên mức ‘1’ sau khoảng time trễ đầu timer chuyển trạng thái từ logic ‘0” ‘1’ Khi tín hiệu vào IN logic ‘0’ đầu timer chuyển logic ‘0’ - VD: Khi I0.0 đóng sau 5s ngõ Q0.0 lên mức 15 TUAN - TĐH Đóng mạch chậm có nhớ: TONR - Trong đó: + Txxx: Ký hiệu số thứ tự timer + TONR: Loại timer + ms: Độ phân giải ( timer trễ = time đặt độ phân giải ) + IN: Ngõ vào + PT: time đặt - Nguyên lý: Giống Ton khác chỗ tín hiệu đầu vào IN chuyển trạng từ logic ‘1’ –‘0’ timer cho phép nhớ thời gian thực - VD: Mở mạch chậm: TOFF - Trong đó: + Txxx: Ký hiệu số thứ tự timer + TOF: Loại timer + ms: Độ phân giải ( timer trễ = time đặt độ phân giải ) + IN: Ngõ vào + PT: time đặt 16 TUAN - TĐH - Nguyên lý: Khi đầu vào IN chuyển từ Logic 0-1 đầu timer đồng thời lên logic ‘1” Khi đầu vào chuyển trạng thái từ 1-0 sau khoảng time trễ đầu timer logic ‘0’ - VD:  Hãng delta: - - Trong đó: + TMR: đầu vào + S1: tên timer (T) + S2: time đặt(D, K) ; time trễ = time đặt độ phân giải (100ms) VD: 17 TUAN - TĐH Câu 12: Khái niệm mạng truyền thông công nghiệp ? Phân loại mạng truyền thông công nghiệp ? Khái niệm: Là mạng ghép nối trạm điều khiển để thực truyền nhận liệu cho Phân loại: - - - Mạng cơng ty: Kết nối máy tính văn phòng xí nghiệp, tàu, cung cấp dịch vụ trao đổi thông tin nội với khách hàng thư điện tử, hội thảo từ xa,… Mạng xí nghiệp: mạng LAN bình thường, có chức kết nối máy tính văn phòng thuộc cấp điều hành với cấp điều khiển giám sát Bus q trình: phân phối máy tính điều khiển để hoạt động, cung cấp liệu trình cho trạm kĩ thuật trạm quan sát nhận mệnh lệnh tham số điều khiển từ trạm Bus trường: hệ thống bus nối tiếp để kết nối thiết bị thuộc cấp điều khiển ( PC, PLC) với thiết bị cấp chấp hành, hay thiết bị trường 18 TUAN - TĐH Câu 13: Trình bày mơ hình OSI ? Kiến trúc OSI gồm tầng: Tầng ứng dụng - Chức cung cấp dịch vụ cao cấp cho người dùng chương trình ứng dụng - Các dịch vụ thuộc tầng ứng dụng hầu hết thực phần mềm - Các giao thức truyền file FTP, email, HTTP (cho web), truy nhập liệu Tầng trình diễn - Chức chuyển đổi dạng biểu diễn liệu khác cú pháp thành dạng chuẩn, nhằm tạo điều kiện cho đối tác truyền thơng hiểu chúng sử dụng kiểu liệu khác - Ngồi ra, tầng cung cấp dịch vụ bảo mật liệu Tầng phiên - Chức kiểm sốt mối liên kết truyền thơng chương trình ứng dụng, bao gồm việc tạo lập, quản lý kết thúc đường nối ứng dụng đối tác Tầng giao vận - Chức tầng vận chuyển cung cấp dịch vụ cho việc thực vận chuyển liệu chương trình ứng dụng cách tin cậy, bao gồm trách nhiệm khắc phục lỗi điều khiển lưu thơng Tầng mạng - Tầng mạng có trách nhiệm tìm đường tối ưu cho việc vận chuyển liệu, Giải phóng phụ thuộc tầng bên vào phương thức chuyển giao liệu công nghệ chuyển mạch dùng để kết nối hệ thống khác Tầng liên kết liệu - Tầng liên kết liệu có trách nhiệm truyền dẫn liệu cách tin cậy thông qua mối liên kết vật lý, bao gồm việc điều khiển truy nhập mơi trường truyền dẫn bảo tồn liệu Tầng vật lý Tầng đảm nhiệm công việc truyền dẫn liệu phương tiện vật lý 19 TUAN - TĐH Câu 14: Các kiểu cấu trúc mạng ? Ưu,nhược điểm loại ? Cấu trúc dạng bus - Ưu điểm: + Cấu trúc đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm dây dẫn + Cấu trúc phổ biến MTTCN + Trường hợp trạm khơng làm việc ( cố) không ảnh hưởng đến trạm khác + - Một số hệ thống cho phép tách trạm khác khỏi hệ thống Nhược điểm: + Phương pháp truy nhập Bus phức tạp + Chiều dài dây dẫn dài + Trường hợp bị đứt ngắn mạch ảnh hưởng tới hệ thống Cấu trúc dạng mạch vòng (tích cực) 20 TUAN - TĐH - Ưu điểm: + Khoảng cách trạm lớn + Mỗi trạm vừa có khả phát nhận tín hiệu + Với kiểu khơng có trạm trung tâm, trạm có quyền bình đẳng việc truyền/nhận tín hiệu + Với kiểu có trạm trung tâm trạm chủ có vai trò kiểm sốt đường truyền + Có khả phát lỗi khắc phục lỗi - Nhược điểm: + Cấu trúc phức tạp + Phương pháp truy nhập bus tương đối phức tạp Cấu trúc hình - Ưu điểm: + Cấu trúc đơn giản - Nhược điểm: + Trạm trung tâm bị cố tồn hệ thống bị tê liệt + Trạm trung tâm phải có độ tin cậy cao + Tốn dây dẫn kết nối Cấu trúc hình 21 TUAN - TĐH - Ưu điểm: + Cấu trúc hình áp dụng cho hệ thống lớn + Số lượng trạm tham gia nhiều - Nhược điểm: + Cấu trúc phức tạp dẫn đến quyền truy nhập bus phức tạp Câu 15: Phân biệt khái niệm truyền động không đồng bộ: truyền chiều hai chiều, toàn phần, gián đoạn, tốc độ truyền Truyền đồng bộ: - Là kiểu truyền dẫn mà toàn khung truyền gửi cách liên tục - Để đồng tín hiệu bên gửi bên nhận sử dụng dây dẫn đồng clock - Trong chế độ đối tác truyền thông làm việc theo nhịp tức với tần số độ lệch pha cố định Truyền không đồng bộ: - Toàn khung truyền chia làm byte để gửi thời gian truyền byte không cố định Truyền chiều, chiều, tồn phần, gián đoạn - Giả sử có đối tác truyền thơng A& B khái niệm gắn liền với dây dẫn cụ thể đối tác - Nếu cặp dây dẫn (X,Y) cho phép truyền từ A đến B từ B đến A gọi truyền chiều - Nếu cặp dây dẫn vừa truyền vừa nhận gọi truyền chiều - Nếu thời điểm cặp dây dẫn vừa cho truyền,vừa cho nhận gọi truyền tồn phần 22 TUAN - TĐH Câu 16: Mã hóa bit ? Phân tích phương pháp mã hóa bit theo kiểu NRZ RZ ? Ví dụ ? Khái niệm: Mã hóa bit: q trình chuyển đổi dãy bit 1-0 sang tín hiệu thích hợp để truyền dẫn mơi trường vật lý Mã hóa bít kiểu: NRZ, VD - Phương pháp mã hoá theo NRZ phương pháp sử dụng phổ biến Bus trường Thực chất phương pháp điều chế biên độ xung Bit mã hoá với mức biên độ tín hiệu khác mức tín hiệu khơng thay đổi suốt chu kỳ bit T Mã hóa bít kiểu: RZ, VD - Phương pháp RZ ( Return to Zero) mã hoá bit với mức khác mức tín hiệu cao tồn nửa chu kỳ bit T sau quay trở lại Mã hóa bít kiểu: manchester, VD - Thực chất phương pháp điều chế pha xung, tham số thông tin thể qua sườn xung - Mã hố Manchester có loại: 23 TUAN - TĐH - Đối với mã hố Manchester thì: Bít mã hố sườn lên, bit mã hoá sườn xuống mã hố Manchester ngược lại Câu 17: Thế truy nhập Bus ? Tại phải phân chia quyền truy nhập Bus Trình bày phương pháp truy nhập Bus theo kiểu Master/Slave, TDMA, CSMACD CSMACA Khái niệm: Là cách thức phân chia quyền làm chủ mạng (được phép gửi liệu) Tại phân chia quyền truy nhậm Bus: - Lý phải phân chia Bus mạng thời điểm có trạm gửi thông tin Truy nhập Bus kiểu : Master/Slave 24 TUAN - TĐH - Theo phương pháp chủ/tớ: trạm chủ (master) có trách nhiệm chủ động phân chia quyền truy nhập bus cho trạm tớ (slave) - Các trạm tớ đóng vai trò bị động, có quyền truy nhập bus gửi tín hiệu có yêu cầu - Trạm chủ dùng phương pháp hỏi (polling) theo chu kì để kiểm sốt giao tiếp hệ thống Nhờ vậy, trạm tớ gửi liệu q trình tới trạm chủ nhận thơng tin điều khiển từ trạm chủ - Trong số hệ thống, chí trạm tớ khơng có quyền giao tiếp trực tiếp với nhau, mà liệu cần trao đổi phải qua trạm chủ - Ưu điểm: + Kết nối mạng trạm tớ đơn giản, + Đỡ tốn gần toàn hoạt động hệ thống trạm chủ điều hành - Nhược điểm: + Hiệu xuất trao đổi thông tin trạm tớ bị giảm liệu phải qua khâu trung gian trạm chủ, dẫn đến giảm hiệu xuất sử dụng đường truyền + Độ tin cậy hệ thống truyền thơng phụ thuộc hồn toàn vào trạm chủ + Trong trường hợp xảy cố trạm chủ tồn hệ thống truyền thông ngừng làm việc Truy nhập Bus kiểu : Token passing - Token điện ngắn (thẻ bài) khơng mang liệu, có cấu trúc đặc biệt để phân biệt với điện mang thông tin nguồn, dùng tương tự chìa khóa 25 TUAN - TĐH - Ưu điểm: Các trạm mạng hệ thống ngang hàng hiệu suất tăng lên - Nhược điểm: Khi trạm mạng xảy cố mạng ngừng hoạt động Truy nhập Bus kiểu : TDMA - - Phương pháp đa truy nhập phân chia thời gian TDMA, trạm phân chia thời gian truy nhập bus định Các trạm thay gửi thơng tin khoảng thời gian cho phép theo trình tự qui định sẵn Ưu điểm: + Các mạng trạm ngang hàng + Việc phân chia đơn giản Nhược điểm: + Hiệu suất sử dụng đường truyền thấp Truy nhập Bus kiểu : CSMA/CD (nhận biết xung đột) - Nó phải tự nghe đường dây dẫn đường đường dây dẫn rỗi phát tín hiệu Nếu trạm gửi đồng thời xảy xung đột tự huỷ bỏ khung truyền chờ thời gian ngẫu nhiên gửi lại - Ưu nhược: + Phương pháp việc thêm vào hay bớt trạm không ảnh hưởng + Việc thiết kế đơn giản , dùng phổ biến mạng Ethernet Truy nhập Bus kiểu : CSMA/CA (tránh xung đột) - Đối với phương pháp trạm phải nghe đường truyền mà đường truyền rỗi bắt đầu gửi tín hiệu nhiên với phương pháp mã hố bít thích hợp tạo loại điện: Trội Lặn - Nếu điện xung đột điện trội tiếp tục gửi điện lặn dừng lại chờ thời gian ngẫu nhiên gửi lại - Ưu điểm: Hiệu suất sử dụng đường truyền cao, tính thời gian thực tốt - Nhược điểm hạn chế tốc độ truyền chiều dài 26 TUAN - TĐH Câu 18: Tại phải bảo toàn liệu ? Trình bày phương pháp bảo tồn liệu theo phương pháp Parity, Ví dụ ? Phường pháp CRC, Ví dụ ? Tại phải bảo toàn liệu: - Vì tạo phương pháp kiểm tra cho thống bên gửi bên nhận để bên nhận phát khung truyền có bị lỗi hay khơng Nếu xảy lỗi bên nhận huỷ bỏ khung truyền Bảo toàn liệu theo pp: Parity, VD - Phương pháp thường sử dụng phương thức truyền dẫn không đồng - Đây phương pháp kiểm tra tổng số bít byte liệu - Có cách chọn Parity: Chẵn, lẻ - Kết phép tính Parity bít đặt sau byte - Parity chẵn: P = tổng bít chẵn ngược lại - Parity lẻ: P = tổng bít lẻ ngược lại - Nhận xét phương pháp không tuyệt đối, sai lần khơng phát VD: 0 1 1 P Parity chẵn : P = Bảo toàn liệu theo pp: CRC, VD - Gọi PP mã hóa đa thức mạch vòng - Nguyên tắc phương pháp sử dụng đa thức phát G (đa thức nhị phân) - G: 8, 16, 32, 64 bít - Để tính tốn thơng tin lỗi người ta dùng đa thức phát G VD: Giả sử ta muốn gửi liệu nhị phân từ A B, cho I =100101 I A A B1: Chọn đa thức phát: G = X4 + X3 + X  Nhị phân G = 1101  Bậc G = 27 TUAN - TĐH B2: Thêm vào I(cần gửi đi) n bít  Đa thức P = I + n(0) = 1001010000 B3: Lấy ; Lấy phần dư R ( lấy n chữ số)  = B4: Thêm phần dư vào sau I (cần gửi )  D = I + R ( D gửi ) B5: Nếu B nhận liệu D’ có khả + D’ chia hết cho D  liệu + D’ không chia hết cho D  liệu sai 28 ... Bộ đếm tiến/ lùi: DCNT - Trong đó: + DCNT: xung vào + S1: tên đếm (C200 -> C255 ) + S2: giá trị đặt (K,D) Chú ý: mặc định đầu vào X0 (chiều tiến) X1 (chiều lùi) - VD: 14 TUAN - TĐH Câu 11: Trình... + V: Miền nhớ động + SM: Miền nhớ đặc biệt + T: Miền Timer + C: Miền Counter + AI: Miền đầu vào tương tự + AQ: Miền đầu vào số Miền nhớ PLC S7- 300 S7- 300 chia làm miền: + I: Miền đầu vào số +. .. trễ đầu timer logic ‘0’ - VD:  Hãng delta: - - Trong đó: + TMR: đầu vào + S1: tên timer (T) + S2: time đặt(D, K) ; time trễ = time đặt độ phân giải (1 00ms) VD: 17 TUAN - TĐH Câu 12: Khái niệm

Ngày đăng: 05/11/2018, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan