Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

52 1.8K 8
Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== MỤC LỤC 1CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ QUẢNG CÁO 71.1 Giới thiệu về lĩnh vực quảng cáo 71.2 Định nghĩa về quảng cáo .81.3 Cơ cấu tổ chức của ngành quảng cáo .91.4 Các ngành quản cáo phát triển mạnh .121.5 Quản cáo trực tuyến 14CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ PLC S7 – 200 CỦA HÃNG SIEMENTS .22 2.1 Giới thiệu về PLC .22 2.2 PLC SIMATIC S7 – 200 CPU 224 .22 2.2.1 Cấu trúc phần cứng 22 2.2.2 Cổng truyền thông 22 2.2.3 Mở rộng cổng vào ra . 24 2.2.4 Thực hiện chương trình .25 2.2.5 Cấu trúc chương trình .27 2.2.6 Các vùng nhờ của S7-200 28 2.2.7 Ngôn ngữ lập trình 29 2.2.8 Các tập lệnh cơ bản trong S7-200 30 2.2.8.1 Lệnh về bit .30 2.2.8.2. Lệnh nạp tiếp điểm thường mở, thường đóng vào thanh nguồn (LD, LDI).30 2.2.8.3 Lệnh đầu ra (OUT) .31 2.2.8.4 Nối tiếp tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường đóng (AND, ANI) .31 2.2.8.5 Lệnh nối song song tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường đóng ……… 31 2.2.8.6 Lệnh lấy sườn lên, sườn xuống (LDP,LDF) 32 2.2.8.7 . Lệnh nối tiếp sườn lên, sườn xuống (ANP, ANF) .32 2.2.8.8. Lệnh nối song song sườn lên, sườn xuống (ORP, ORF) 32 2.2.8.9 Lệnh nối nối tiếp các khối lệnh (ANB) 32 2.2.8.10. Lệnh nối song song các khối lệnh (ORB) 33 2.2.8.11 Lệnh rẽ nhánh (MPS, MRD, MPP) .33 2.2.8.12 Lệnh ghi xóa giá trị tiếp điểm (SET, RST) .33 2.2.8.13 Lệnh lấy sườn xung tín hiệu đầu vào (PLS, PLF) .34 2.2.8.14 Lệnh chuyển dữ liệu (MOV) 34 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== 2.8.15 Lệnh tiếp điểm so sánh (=, >, <, <>, >=, <=) .34 2.2.8.16 Lệnh nối tiếp tiếp điểm so sánh (AND=, AND>, AND<, AND<>) .35 2.2.8.17. Lệnh nối song song tiếp điểm so sánh (OR<, OR>, OR<>) 35 2.2.8.18 Lệnh trễ thời gian (Txxx) .36 2.2.8.19. Lệnh đếm (Cxxx) 40 2.2.8.20 Lệnh với đồng hồ thời gian thực 44CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ HÌNH CHẠY CHỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP NỘI 47 I Hệ thống mạch điều khiển .49 1 Mạch điều khiển cấp nguồn cho hệ thống chữ 49 2 Mạch phân dòng cấp cho chữ .49 II Giới thiệu về phần cứng của thiết bị 50 2.1 Transistor 50 2.2 Hệ thống LED 53 III hình thực tế 54 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1 tả lệnh nạp tiếp điểm vào thanh nguồn 30Bảng 2.3 tả các lệnh nối tiếp điểm 31Bảng 2.4 tả các lệnh nối tiếp điểm 31Bảng 2.5 tả các lệnh lấy sườn .31Bảng 2.6 Các lệnh nối tiếp sườn lên và xuống 32Bảng 2.7 Lệnh nối các sườn 32Bảng 2.8 Lệnh nối tiếp và các khối lệnh 32Bảng 2.9 Lệnh nối song song và các khối lệnh 33Bảng 2.10 Lệnh rẽ nhánh 33Bảng 2.11 Các lệnh ghi và xóa tiếp điểm .33Bảng 2.12 Lệnh lấy sườn và các tín hiệu dầu vào 34Bảng 2.13 tả các lệnh dịch chuyển dữ liệu .34Bảng 2.14 Các lệnh so sánh .34Bảng 2.15 Lệnh nối tiếp điểm so sánh 35Bảng 2.16 Lệnh nối song song điểm so sánh .35Bảng 2.17 Các lệnh trễ .36Bảng 2.18 Phân bố các bộ trễ của các PLC họ FX .37Bảng 2.19 Cú pháp khai báo Timer 38Bảng 2.20 Độ phân giải của Timer 39Bảng 2.21 Các lệnh đếm . 40Bảng 2.22 Phân bố các bộ đếm của PLC họ FX .41Bảng 2.23 Cú pháp khai báo Counter .43Bảng 2.24 Các lệnh JMP, CALL 44Bảng 2.25 Các byte chứa giá tri thời gian .44Bảng 2.26 Giá trị ngày trong tuần 44Bảng 2.27 Các lệnh ghi đọc thời gian .45Bảng 2.28 Cú pháp lệnh MOV_B 45Bảng 2.29 Cú pháp lệnh MOV_DW 45 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1.3 Biển quản cáo dùng LED . .………………………………Hình 1.1 Sơ đồ cung cầu lao đông của ngành quảng cáo Hình 1.2 Biểu đồ phát triển của ngành truyền thồng và truyền hình ……………………Hình 1.4 Biển quảng cáo giới thiệu về nội ………………………………………… Hình 1.5 Biển quảng cáo của 1 của hàng .Hình 1.6 Biển quảng cáo thông báo tên công ty----------------------------------------------Hình 1.7 Quảng cáo về ảnh viện áo cưới Hình 2.1 Cấu trúc cơ bản của PLC Hình 2.2 Các địa chỉ vào ra của CPU 224 Hình 2.3 Truyền thông trong S7-200 .Hình 2.4 Địa chỉ các cổng RS232 và sơ đồ ghép nối với máy tính .Hình 2.5 Hình dáng thực tế của CPU 224 .Hình 2.6 Vòng quét (scan) trong S7-200 Hình 2.7 Cấu trúc chương trình PLC S7-200 .Hình 3.1 Mạch điều khiển nhìn từ phía trước .Hình 3.2 Mạch điều khiển nhìn từ phía sau .Hình 3.3 Mạch phân dòng nhìn từ phía trước Hình 3.4 Mạch phân dòng nhìn từ phía sau Hình 3.5 Mạch điều khiển LED Hình 3.6 Hình dáng thực tế transtor Hình 3.7 Cấu tạo bên trong .Hình 3.8 Cấu tạo transtor ngược và thuận .Hình 3.9 Cấu tạo của LED Hình 3.10 LED màu .Hình 3.11 Các dãy LED Hình 3.12 Dòng chữ đồ án khi có điện Hình 3.13 Dòng chữ chụp ngoài 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn Giải1 CPU Central Processing Unit2 CMOS Complementray Metal – Oxide – Semiconductor3 CTU Counter Up4 CTUD Counter Up/Down5 EPROM Electrically Programmable Read Only Memory6 FBD Function Block Diagram 7 LAD Ladder Logic8 LPP Logic Pop 9 LPS Logic Push 10 LRD Logic Read 11 PLC Programmable Logic Controller 12 ROM Read Only Memory 13 RAM Random Access Memory 14 SM Special Memory15 STL Statement List 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng kéo theo đó là sự phát triển ngày càng tăng của dân số,các phương tiện sử dụng tham gia giao thông cũng không ngừng tăng theo vì vậy tình trạng tắc ghẽn giao thông ngày càng nhiều và xảy ra thường xuyên hơn.Để đảm bảo Sự phát triển ngày càng cao của các hệ thống quảng cáo trên viêt nam và thế giới như ngày nay và mai sau mà dòng chữ trường đại học công nghiệp nội chỉ là một ví dụ nhỏ tô điểm cho sự phát triển vươt bậc của thống quảng cáo.không chỉ Viêt Nam nói riêng và thế giới nói chung.Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ với ứng dụng của nó rất đa dạng trong các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực điện tử,với sự ra đời của sản phẩm PLC (Programable Logic Controller) là một bước tiến lớn trong lĩnh vực điện tử tự động hóa. PLC S7-200 của hãng Simatic thuộc dòng sản phẩm đó,với ưu điểm vượt trội,dễ sử dụng,lập trình dễ dàng,tập lệnh dễ hiểu, gọn nhẹ rất linh hoạt trong quá trình vận chuyển,bộ nhớ dung lượng lớn,xử lý nhanh,chống nhiễu cao cho nên hoạt động tốt trong môi trường công nghiệp. Vì vậy việc sử dụng PLC S7-200 để điều khiển dòng chữ đại học công nghiệp nội là rất hợp lý. Xuất phát từ tình hình thực tế đó cho nên chóng em đã chọn đề tài tốt nghiệp là “Xây dựng hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200” để tìm hiểu và nghiên cứu về lĩnh vực này tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất. Sau quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Điện Tử trường ĐHCNHN cùng với sự hướng dẫn và đôn đốc tận tình của cô Bùi Thu chúng em đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp n yà .Chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến cô, cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường và các thầy, cô trong khoa Điện Tử đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đồ án này. CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ QUẢNG CÁO 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== 1 .1 Giới thiệu về lĩnh vực quản cáo Trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp quảng cáo, sự thiếu hụt nhân sự người Việt có kỹ năng cao ngày càng nghiêm trọng. Các công ty quảng cáo và khách hàng marketing chủ yếu dựa vào lực lượng nhận sự nước ngoài để lãnh đạo công ty. Chỉ một số ít người Việt nắm giữ những vị trí chủ chốt trong các công ty quốc tế hoặc sở hữu một doanh nghiệp quảng cáo thành công. Vấn đề đặt ra là vì sao sự thiếu hụt này nghiêm trọng như vậy và làm thế nào để xoay chuyển tình thế.Việt Nam luôn được công nhân có nhiều nhân tài. Ty lệ 94% dân số biết đọc biết viết cho thấy Việt Nam có mặt bằng dân trí cao hơn nhiều quốc gia phát triển khác.Nền giáo dục hiện tại vẫn đào tạo ra nguồn nhân lực lành nghề, nhưng đa số tập trung vào công việc thủ công và xã hội thay vì những hoạt động sáng tạo và marketing.Tuân thủ không phải là một phương pháp giáo dục tốt. Khi chủ nghĩa cá nhân không được đánh giá đúng mực, người ta sẽ không có động lực rèn luyện bản thân thành những người có khả năng phê bình theo hướng tích cực.Để đánh giá thế nào là sáng tạo, đặc biệt là sáng tạo trong quảng cáo, cùng tùy thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan, bởi sáng tạo trong lĩnh vực này rất phong phú. Hiện nay các tiêu chuẩn theo quan điểm phương Tây vẫn đang thống lĩnh thị trường. Tuy nhiên, có nhiều quan điểm tương đồng về các phẩm chất mà một người cần có để suy nghĩ và sáng tạo giỏi. Bạn cần có kiến thức phổ thông, khả năng suy nghĩ logic, quan tâm đến việc học hỏi kiến thức về thế giới xung quanh, biết cách lắng nghe, suy nghĩ đúng hướng và khả năng phân tích.Hình 1.1 Sơ đồ cung cầu lao đông của ngành quảng cáoBên cạnh đó, bạn cần có đủ tự tin để bảo vệ quan điểm của mình trước thầy cô giáo, sau này là khách hàng quảng cáo. Bạn cần có bản lĩnh mạnh mẽ để vượt qua những nếp nghĩ thông thường. Đòi hỏi này khá lớn với những người được đào tạo theo phương pháp truyền . Ở Việt Nam hiện nay, các công ty quảng cáo nước ngoài chủ , tuyển dụng nhân sự tốt nghiệp các đại học do nước ngoài sở hữu hoặc quản lý. Những trường quốc tế 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== hàng đầu tại Việt Nam có các chương trình và phương pháp đào tạo thích hợp hơn với nhu cầu của những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo, ví dụ các hãng quảng cáo hay sản xuất sáng tạo hệ thống 1.2 Định nghĩa về quản cáo;Đây là những định nghĩa cơ bản về quảng cáo của Carter McNamara, MBA, PhD, được đăng trên 1 site thư viện ở USA .Những định nghĩa cơ bản về: Advertising, Marketing, Promotion, Public Relations - Publicity, và Sales. Mọi người rất dễ trở nên lúng túng và lẫn lộn khi sử dụng các thuật ngữ như Advertising, Marketing, Promotion, Public Relations - Publicity, và Sales. Tuy nhiên ngoài bản chất hoạt động tương đối giống nhau thì chúng có những điểm khác biệt.Advertising: gây sự chú ý cho các khách hàng hiện tại và tiềm năng đối với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Điển hình nhất là các biển hiệu,các cuốn calalogue,giới thiệu sản phẩm, những lá thư chào hàng trực tiếp hoặc thư điện tử, liên lạc cá nhân v.v Promotion: Lưu giữ hình ảnh của sản phẩm và dịch vụ trong trí nhớ của khách hàng, khuyến khích nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm. Promotion cũng bao gồm advertising đang tồn tại của sản phẩm và publicity (sẽ đề cập ở dưới). Những hoạt động đang diễn ra của quảng cáo (advertising), bán hàng (sales) và quan hệ công chúng (pr). được xem như các khía cạnh của promotionsMarketing: Một phạm vi rộng của các hoạt động được nói đến, nó đảm bảo việc doanh nghiệp vẫn đang đáp ứng nhu cầu của khách hàng và vẫn thu được lãi. Những hoạt động này gồm có nghiên cứu thị trường để tìm ra nhóm khách hàng tiềm năng đang có, nhu cầu của họ cũng như doanh nghiệp có thể đáp ứng được gì và đáp ứng như thế nào cho họ, v.v . Marketing cũng gồm luôn việc phân tích tính cạnh tranh, vị trí của sản phẩm hoặc dịch vụ mới (tìm kiếm nhóm thị trường phù hợp với doanh nghiệp), định giá sản phẩm và dịch vụ mới đồng thời tiếp thị chúng thông qua advertising, promotions, pr và sales. Public relations: Là những hoạt động đang diễn ra nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có một hình ảnh mạnh mẽ và ấn tượng trong công chúng. Các hoạt động quan hệ công chúng bao gồm việc giúp công chúng hiểu rõ về doanh nghiệp cũng như sản phẩm của họ. Thông thường hoạt động PR được sắp đặt qua các hệ thống truyền thông như 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== các báo, tạp chí và truyền hình,v.v . Như đã nói ở trên, quan hệ công chúng được xem như 1 hoạt động hạn như trong quảng cáo (advertising). Phương thức quảng cáo này chỉ các phóng viên và tác giả bài báo mới quyết định những gì họ muốn viết. Sales: hoạt động này nhằm nghiên cứu và nuôi dưỡng nhóm khách hàng tiềm năng hoặc top list khách hàng trong một phân đoạn thị trường, để truyền đạt những đặc trưng, thuận lợi và lợi ích của sản phẩm + dịch vụ đến họ, cũng để họ tiếp cận với việc bán hàng (hay đi đến việc chấp nhận giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ).1.3 Cơ cấu tổ chức của ngành quảng cáoQuảng cáo Việt Nam phát triển đã hơn 10 năm nhưng hình, cơ cấu tổ chức và các vị trí chức năng chính vẫn còn rất mờ nhạt. Kinh tế thị trường phát triển cuốn theo quảng cáo trên sự tự phát, thiếu cả hệ thống nhận thức lý luận và đội ngũ nhân lực chuyên môn. Nhờ sự giúp đỡ của ông Đỗ Kim Dũng, Phó chủ tịch Hiệp hội quảng cáo Việt Nam kiêm Viện trưởng ,Viện nghiên cứu và đào tạo quảng cáo Việt Nam , người có gần 20 năm trong nghề với vai trò điều hành một doanh nghiệp quảng cáo chuyên nghiệp, giúp chúng ta làm sáng tỏ một số vị trí chủ chốt trong một công ty quảng cáo, cũng như chức năng nhiệm vụ, tố chất và kiến thức chuyên môn cần có: 1/ Giám đốc chiến lược (Strategy Diretor): Phối hợp cùng Giám đốc marketing hoặc nhãn hiệu của khách hàng hoạch định chiến lược truyền thông marketing (marketing communications) để tung sản phẩm mới, hoặc tái tung; chiến lược định hoặc tái định vị cho một nhãn hàng hoặc một thương hiệu. Vị trí này là quan trọng nhất trong một đại lý quảng cáo ( advertising agency). Họ có tầm nhìn chiến lược, am hiểu về marketing, thương hiệu, truyền thông marketing và truyền thông sáng tạo ( creative communications). Thông thường ở các công ty cỡ trung thì giám đốc điều hành sẽ giữ luôn vai trò này. 2/ Giám đốc dịch vụ khách hàng (Account Director): Họ là người chịu trách nhiệm kết nối, thoả mãn nhu cầu và chăm sóc khách hàng lâu dài. Họ có thể tham gia hoặc trực tiếp cùng khách hàng xây dựng chiến lược truyền thông dựa trên chiến lược marketing mà phòng marketing của khách hàng đưa ra. Họ nắm bắt tốt các yêu cầu từ khách hàng và có trách nhiệm chuyển tải nó về các bộ phận chức năng trong công ty quảng cáo thực hiện tất cả mọi yêu cầu từ nhỏ tới lớn, từ sáng tạo đến truyền thông…Và chính họ là người sẽ trình bày các kế hoạch hoặc ý tưởng này cho khách hàng. Công ty quảng cáo “kiếm tiền” được hay không là do vị trí này. Account Director phải là người giỏi, thông 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== minh, ăn nói khéo, hài hước,thích ứng cao và (đương nhiên) là kiến thức rộng. Họ thường học về marketing, thương hiệu, truyền thông (chủ yếu), am hiểu cả về sáng tạo, PR, Event, POS, OOH . Nhân viên dưới quyền họ có Account Manager và Account Excutive. 3/ Giám đốc sáng tạo (Creative Director - CD): Có thể nói 90% các CD này không xuất phát từ các trường mỹ thuật. Để các mẫu quảng cáo làm thoả mãn khách hàng mục tiêu (người tiêu dùng) thì CD cần hiểu biết cả: tâm lý học, xã hội học, văn hoá bản địa, ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh, màu sắc, tạo dáng mỹ thuật,…Ngoài ra CD cũng hiểu biết khá nhiều về marketing, thương hiệu và truyền thông. Nhân viên bên dưới họ có: giám đốc mỹ thuật (art director), viết lời (copywrite), hình ảnh (photographrie); kế hoạch (plan); design…CD xuất thân từ rất nhiều ngành học khác nhau, nhưng họ là người có tố chất, năng khiếu cũng như học, đọc rất nhiều kiến thức khác nhau. 4/ Media Director: Đây là vị quan trọng thứ 4 nhưng dịch ra tiếng Việt rất dễ nhầm lẫn. Nếu gọi là Giám đốc truyền thông thì không đúng. Truyền thông (communications) là bao hàm tất cả mọi phương tiện truyền tải thông điệp, hình ảnh quảng cáo đến công chúng. Nó bao hàm cả truyền thông gián tiếp (ATL: Abote The Line) hoặc truyền thông đại chúng (mass communications /); cả truyền thông trực tiếp (BTL: Below The Line) như: PR, event, kích hoạt thương hiệu, POS, POSM…; và cả các loại truyền thông mới như internet, PR 2.0, bloger, forum…(new communications). Media chỉ thuần tuý cho 3 loại: truyền hình (TVC), quảng cáo báo/ tạp chí (PrintAd.) và Radio. Vì 3 loại này luôn chiến trên 60% ngân sách quảng cáo nên vị trí này cũng rất cần người giỏi, am hiểu về phương tiện media, tính toán các giá trị định lượng trong chỉ số tiếp cận khách hàng mục tiêu (rating). Nhân viên của họ thường có các vị trí sau đây: Planning, Booking, Buying, Report, Rating…Giám đố Media thường là nữ, cẩn thận, giao tiếp khéo léo. Họ cần học về thương hiệu, truyền thông, am hiểu media và có một ít kiến thức về account cũng rất tốt. 5/ Các vị trí khác như: Promotions, PR, Event, OOH (out of home)…cũng rất quan trọng nhưng thường chỉ là cấp trưởng phòng quản lý (manager). Trong một đại lý quảng cáo, các dịch vụ này họ thường hợp tác (mua) bên ngoài từ một công ty chuyên ngành. Những năm gần đây các loại hình quảng cáo này phát triển rất mạnh, ngân sách lớn nên đại lý quảng cáo cũng xây dựng nguồn nhân lực của mình để tư vấn khách hàng lựa chọn 10 [...]... gian: Bộ trễ thời gian có nhớ (Retentive Timer) và bộ trễ thời gian không có nhớ (Non – retentive Timer) Bộ trễ thời gian sử dụng một từ để 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== lưu giá trị đếm tức thờisử dụng một bít làm cờ báo, khi giá trị trễ tức thời lớn hơn hoặc bằng hằng số đặt trước K thì bít cờ sẽ bằng 1 Bộ trễ thời gian không có... (coil): Là biểu tượng tả các rơ le được mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho rơ le Hộp (box): Là biểu tượng tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp Những dạng hàm thường được biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian (Timer), bộ đếm (Counter) và các hàm toán học Cuộn dây và các hộp phải được mắc đúng chiều dòng điện Mạng LAD: Là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện,... một trương trình điều khiển thì PLC phải có tính năng như một máy tính, hay phải có bộ vi xử lý( CPU ), một hệ điều hành, bộ nhớ lưu chương trình điều khiển, dữ liệu và các cổng vào/ra để giao tiếp với nhiều đối tượng điều khiển và trao đổi thong tin với môi trường xung quanh Bên cạnh đó, nhằm phục vụ bài tán điều khiển số, PLC còn cần có thêm các khối chức năng đặc biệt khác như bộ đếm( Counter ),... thời sẽ bị xóa về 0 khi mất điện đầu vào Còn đối với bộ trễ thời gian có nhớ thì khi mất đầu vào, giá trị trễ tức thời được nhớ lại, và khi đầu vào có trở lại thì giá trị trễ tức thời lại tiếp tục trễ từ giá trị đang nhớ, giá trị trễ tức thời chỉ mất khi có lệnh reset Bộ trễ thời gian có ba độ phân giải 1ms, 10ms, 100ms Thời gian trễ phụ thuộc vào độ phân giải và hằng số đặt trước K Thời gian trể thực. .. ============================================================== Hình 1.7 Quảng cáo về ảnh viện áo cưới Đó là những ứng dụng thông minh từ đèn LED và để điều khiển những chương trình này ta dùng PLC để điều khiển và cấu tạo cũng như các tình năng được giới thiệu ở chương 2 Chương 2 TÌM HIỂU VỀ PLC S7 – 200 CỦA HÃNG SIEMENTS 2.1 Giới thiệu về PLC PLC viết tắt của (Progammble Logic Control), hình thành từ các nhóm kĩ hãng general... C 1 tả: Lệnh thực hiện phép toán OR giữa một tiếp điểm với tiếp điểm so sánh Tùy thuộc vào trạng thái của tiếp điểm và kết quả của phép so sánh mà cho kết quả tổ hợp logic 2.2.8.18 Lệnh trễ thời gian (Txxx) Bảng 2.17 Các lệnh trễ Ladder Intruction Vùng nhớ Bước lập trình OUT Txxx K Timer 1 tả: - Txxx là tên của bộ trể thời gian; K là hằng số thời gian trễ -PLC họ FX có hai loại bộ trễ thời gian: ... trong một thời gian không dài đã chứng kiến sự xuất hiện ồ ạt của hàng loạt phương tiện mới như Internet, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số, điện thoại di động Sự bùng nổ này đang làm thay đổi thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông của người Việt Nam Kết quả khảo sát gần đây của TNS Media cho thấy thời gian dành cho các phương tiện thông tin đại chúng truyền thống như truyền hình miễn... khối hàm chuyên dụng khác 2.2 PLC SIMATIC S7-200 CPU 224: 2.2.1 Cấu trúc phần cứng: 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ ============================================================== S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ của hãng SIEMENS (CHLB Đức) có cấu trúc theo kiểu Modul và có các modul mở rộng Các modul này được sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác nhau Thành phần cơ bản của S7-200. .. 50 thì thời gian trễ sẽ là t = 500ms Timer của S7 – 200 có những tính chất cơ bản sau: - Các bộ Timer được điều khiển bởi một cổng vào và giá trị đếm tức thời Giá trị đếm tức thời của Timer được nhớ trong thanh ghi 2 byte (gọi là T-word) của Timer, xác định khoảng thời gian trễ kể từ khi Timer được kích Giá trị đặt trước của các bộ Timer - Được ký hiệu trong LAD và STL là PT Giá trị đếm tức thời của... thúc bằng lệnh kết thúc (MEND).Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi.Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đếm ảo tới các cổng ra 4 Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ảo ra ngoại vi 1Nhập dữ liệu từ ngoại vi vào bộ đếm ảo 3 truyền thông và tự kiểm tra lỗi 2 thực hiện chương trình Hình 2.6 : Vòng quét (scan) trong S7-200 Như vậy tại thời . đề tài tốt nghiệp là Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200 để tìm hiểu và. trong môi trường công nghiệp. Vì vậy việc sử dụng PLC S7-200 để điều khiển dòng chữ đại học công nghiệp hà nội là rất hợp lý. Xuất phát từ tình hình thực

Ngày đăng: 23/11/2012, 09:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Sơ đồ cung cầu lao đông của ngành quảng cáo - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 1.1.

Sơ đồ cung cầu lao đông của ngành quảng cáo Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2 Biểu đồ phát triển của ngành truyền thồng và truyền hình - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 1.2.

Biểu đồ phát triển của ngành truyền thồng và truyền hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
Adwords, nhưng có tới 29% cảm thấy khó chịu với hình thức quảng cáo tài trợ này. Đây - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

dwords.

nhưng có tới 29% cảm thấy khó chịu với hình thức quảng cáo tài trợ này. Đây Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3 Biển quản cáo dùng LED - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 1.3.

Biển quản cáo dùng LED Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.4 Biển quảng cáo giới thiệu về hà nội - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 1.4.

Biển quảng cáo giới thiệu về hà nội Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.6 Biển  quảng cáo  thông báo  tên công ty - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 1.6.

Biển quảng cáo thông báo tên công ty Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.5 Biển quảng cáo của 1 của hàng - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 1.5.

Biển quảng cáo của 1 của hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2 chỉ vào ra của CPU. Các địa 224       Các đèn báo trên S7-200 CPU224: - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 2.2.

chỉ vào ra của CPU. Các địa 224 Các đèn báo trên S7-200 CPU224: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3 Truyền thông trong S7-200. - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 2.3.

Truyền thông trong S7-200 Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.2.8 Các tập lệnh cơ bản trong S7-200. 2.2.8.1 Lệnh về bit. - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

2.2.8.

Các tập lệnh cơ bản trong S7-200. 2.2.8.1 Lệnh về bit Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2.8.3 Lệnh đầu ra (OUT) - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

2.2.8.3.

Lệnh đầu ra (OUT) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.9 Lệnh nối song song và các khối lệnh - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Bảng 2.9.

Lệnh nối song song và các khối lệnh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.13 Mô tả các lệnh dịch chuyển dữ liệu - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Bảng 2.13.

Mô tả các lệnh dịch chuyển dữ liệu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.15 Lệnh nối tiếp điểm so sánh - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Bảng 2.15.

Lệnh nối tiếp điểm so sánh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.17 Các lệnh trễ - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Bảng 2.17.

Các lệnh trễ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng lệnh 2.24 Các JMP, CALL - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Bảng l.

ệnh 2.24 Các JMP, CALL Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.29 Cú pháp lệnh MOV_DW - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Bảng 2.29.

Cú pháp lệnh MOV_DW Xem tại trang 44 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH CHẠY CHỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  HÀ  NỘI                                                                                             - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

3.

THIẾT KẾ MÔ HÌNH CHẠY CHỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.1 Mạch điều khiển nhìn từ phía trước - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 3.1.

Mạch điều khiển nhìn từ phía trước Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.2 Mạch điều khiển nhìn từ phía sau        2 Mạch phân  dòng cấp cho chữ - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 3.2.

Mạch điều khiển nhìn từ phía sau 2 Mạch phân dòng cấp cho chữ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.3 Mạch phân dòng nhìn từ phía trước - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 3.3.

Mạch phân dòng nhìn từ phía trước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.4 Mạch phân dòng nhìn từ phía sau - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 3.4.

Mạch phân dòng nhìn từ phía sau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.6 Hình dáng thực tế transtor - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 3.6.

Hình dáng thực tế transtor Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.8 Cấu tạo transtor ngược và thuận - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 3.8.

Cấu tạo transtor ngược và thuận Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.9 Cấu tạo của LED - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200

Hình 3.9.

Cấu tạo của LED Xem tại trang 51 của tài liệu.
III. MÔ HÌNH THỰC TẾ - Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200
III. MÔ HÌNH THỰC TẾ Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan