Experimental Methods 2006 2Mục tiêu • Sau khi học bài này, sinh viên có thể: – Thế nào là nuôi cấy mô và các kiểu nuôi cấy mô – Ứng dụng của nuôi cấy mô – Thuận lợi và bất lợi của mỗi k
Trang 1Giới thiệu về nuôi cấy tế
bào động vật
Phạm văn Phúc
PTN Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc
Bộ môn Động vật-Sinh lí Động vật
Trang 2Experimental Methods 2006 2
Mục tiêu
• Sau khi học bài này, sinh viên có thể:
– Thế nào là nuôi cấy mô và các kiểu nuôi cấy mô
– Ứng dụng của nuôi cấy mô
– Thuận lợi và bất lợi của mỗi kiểu nuôi cấy mô
– Một số khái niệm cơ bản
Trang 3Experimental Methods 2006 3
Nuôi cấy mô là gì?
• Nuôi cấy In vitro (duy trì và/hay tăng sinh) các tế bào, mô và các cơ quan
• Các kiểu nuôi cấy mô
– Nuôi cấy cơ quan
– Nuôi cấy mô
– Nuôi cấy tế bào
Trang 4Experimental Methods 2006 4
Nuôi cấy cơ quan
• Nuôi cấy phôi hay cơ quan tách khỏi cơ thể
• Thuận lợi
– Chức năng sinh lí bình thường được duy trì
– Tế bào giữ trạng thái biệt hóa hoàn toàn
Trang 5Experimental Methods 2006 5
Nuôi cấy mô
• Các mảnh của mô được phát triển trong môi
trường nuôi cấy
• Thuận lợi
– Một số chức năng bình thường được duy trì
– Có thể nuôi cấy quy mô lớn (nhưng khó tiến hành)
• Bất lợi
– Tổ chức ban đầu của mô mất
Trang 6Experimental Methods 2006 6
Nuôi cấy tế bào
• Mô được tách thành tế bào đơn, hầu hết
là bằng enzyme, thành huyền phù tế bào được nuôi cấy in vitro như monolayer hay nuôi cấy huyền phù
Trang 7EMP04 7
Trang 8Experimental Methods 2006 8
Tại sao cần nuôi cấy mô?
• Nghiên cứu
– Vượt qua các vấn đề trong nghiên cứu như:
• Các tác động của các mô xung quanh
• Các biến đổi mà do các điều kiện của động vật
– Giảm các động vật sử dụng
• Sản xuất các sản phẩm thương mại
– vaccine, antibody, hormone
– Tế bào sử dụng cho cấy ghép
Trang 10Các kiểu nuôi cấy tế bào
1 Nuôi cấy sơ cấp (Primary Culture)
– Thu nhận trực tiếp từ các mô và nuôi cấy theo kiểu
như
• Sự phát triển ra của các mô trong nuôi cấy
• Tách thành tế bào đơn (bằng enzyme hay cơ học)
• Các nuôi cấy sơ cấp thường tốn công sức
• Có thể duy trì in vitro trong thời gian giới hạn
Trang 112 Nuôi cấy thứ cấp
– Cấy chuyền (or passage, or transfer) từ nuôi cấy sơ cấp
• Cấy chuyền = quá trình thu nhận và tái nuôi cấy
tế bào sau khi chúng gia tăng số lượng bản sao trong nuôi cấy
– Thường chứa kiểu êế bào đơn
– Có thể tăng sinh liên tục trong nhiều thế hệ
– Có hai kiểu dòng tế bào khi nuôi cấy:
• Dòng tế bào
• Dòng tế bào liên tục
Các kiểu nuôi cấy tế bào
Trang 12Experimental Methods 2006 12
1) Dòng tế bào
• Có đời sống hạn định, lão hóa sau một số âần
cấy chuyền nhất định (chừng 30 lần phần chia)
• Thường là lưỡng bội và duy trì một số mức độ
biệt hóa
• Cần thiết để thiết lập một hệ thống ngân hàng
Master và ngân hàng làm việc để duy trì những dòng này trong thời gian dài
Các kiểu nuôi cấy tế bào
Trang 13Experimental Methods 2006 13
2) Dòng tế bào liên tục
• Có thể tăng sinh không hạn định
• Chúng thường là những tế bào chuyển dạng:
Trang 14Experimental Methods 2006 14
Chuyển dạng (Transformation)
Và Chuyển nhiễm (Transfection)
– Cảm ứng thay đổi kiểu hình ban đầu thông qua ưự thay
đổi DNA và sự biểu hiện gen
Trang 15Experimental Methods 2006 15
Khởi sự một nuôi cấy
Mô
Nuôi cấy tế bào sơ cấp
Dòng tế bào Dòng tế bào liên tục
Phân tách
Cấy chuyền
Hạn định số lượng Không hạn định số lượng
Trang 16Experimental Methods 2006 16
Hình dạng tế bào khi nuôi
• Hình dạng tế bào khi nuôi cấy ở 2 dạng chính:
– Phát triển huyền phù (như một tế bào đơn hay các cụm nhỏ tế bào)
• Dòng tế bào thu từ máu (leukaemia, lymphoma)
– Phát triển dạng monolayer bám dính vào dụng cụ nuôi
• Tế bào thu từ các mô rắn (lungs, kidney), endothelial, epithelial, neuronal, fibroblasts Hela-Epithelial
MRC5-Fibroblast SHSY5Y-Neuronal
BAE1-Endothelial
Trang 17Experimental Methods 2006 17
Special types of Cell culture
Cells in the culture can be grown to
adopt in vivo characteristic
Trang 18Experimental Methods 2006 18
Sinh học của tế bào nuôi cấy
• Sự phát triển và tăng trưởng của tế bào trong nuôi cấy phụ thuộc:
– Trạng thái tự nhiên của tế bào
– Môi trường nuôi cấy
Trang 19Experimental Methods 2006 19
Chu kì tế bào
M Mitosis
G1 Gap1
G2 Gap2
G0
S Synthesis
Metaphase check point
• chromosome align on spindle
Trang 20Experimental Methods 2006 20
Chu kì tế bào
• Interphase:
– Nhìn chung kéo dài từ 12-14 giờ trong mô động vật có vú
– Tế bào đang tổng hợp RNA,tạo protein và phát triển về kích
thước
• Gap 0 (G0): tế bào thoát ra khỏi chu kì tế bào và không phân chia
• Gap 1 (G1): tế bào gia tăng kích thước, tổng hợp RNA và protein, có
1 G1 Checkpoint
• S Phase: sự nhân đôi DNA xảy ra
• Gap 2 (G2): tế bào sẽ tiếp tục phát triển và sản xuất các protein mới
Có 1 G2 Checkpoint
• Mitosis hay M Phase:
– Sự phát triển và tổng hợp protein ngừng
– Tế bào chia thành 2 tế bào giống nhau.
– Mitosis thường xảy ra từ 1-2 giờ
– Có Checkpoint trong giữa kì của Mitosis (Metaphase
Checkpoint) để đảm bảo tế bào hoàn thành xong sự phân chia.
Trang 22Experimental Methods 2006 22
Nhân tố ảnh hưởng đến sự
biệt hóa
• Sự biệt hóa tế bào là quan trọng cho các
chức năng tế bào bình thường
• Nhân tố kích thích sự biệt hóa tế bào:
Trang 23• Các phân tử bám dính tế bào:
– Tương tác tế bào-tế bào: CAMs, cadherins– Tương tác tế bào-chất nền: integrin,
transmembrame proteoglycan
• Phức hợp nối chặt (Tight junctional
complex) trong tế bào biểu mô cho sự tương tác tế bào-tế bào.
Trang 25Experimental Methods 2006 25
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của nuôi cấy tế bào
Trang 26Experimental Methods 2006 26
Pha rắn
• Tế bào cần bám dính vào một giá thể
để sinh trưởng và di chuyển
• Dụng cụ phổ biến nâất là polystyrene
plastic
• Những cơ chất khác như glass, filter
wells
• Bề mặt có têể được xử lí với:
– Phủ với cơ chất nền như Collagen,
poly-l-lysine, matrigel
– Lớp feeder: monolayer of supporting cells,
perhaps promote cell growth and
differentiation by cell contact and
substance secreted
• Neurons on glial cell feeder layers
Trang 27Experimental Methods 2006 27
Phase lỏng
• Thành phần của môi trường
– Muối vô cơ
• Cân bằng áp suất thẩm thấu
• Điều hòa điện thế màng: sodium, potassium
và calcium ions
• Cần thiết cho sự bám dính như enzyme cofactor
– Carbohydrate
• Hầu hết chứa 4-20 mM glucose
• Nguồn năng lượng: glycolysis
Trang 28Experimental Methods 2006 28
Phase lỏng
– Proteins and Peptides
• Được sử dụng để thay thế hiện diện trong huyết thanh eg transferrin, fibronectin
– Amino acids
• Quan trọng cho sự tăng sinh và biệt hóa
• glutamine có thể đi vào chu trình Kreb’s cycle
– Fatty Acids and Lipid
• Quan trọng trong môi trường serum free
media e.g cholesterol and steroids cần thiết cho các tế bào đặc biệt
Trang 29• Tiền chất cho các co-factors
• Vitamins thường sử dụng là thiamine, riboflavin
Trang 30Experimental Methods 2006 30
Phase lỏng
– Hệ đệm
• Hầu hết các tế bào cần pH tối ưu: 7.2 - 7.4
• Kiểm soát pH cần thiết cho nuôi cấy tối ưu:
– Hệ thống đệm bicarbonate/CO2– Hệ đệm hóa chất: HEPES
• Môi trường nuôi cấy thương mại như pH
Trang 31Experimental Methods 2006 31
Phase lỏng
– Huyết thanh
• Nhân tố không xác định: albumins, growth
factors và growth inhibitors
• Gia tăng khả năng đệm
• Tăng khả năng bám dính và trung hòa chất độc
• Quan trọng cho các tế bào phát triển chậm hay khi nuôi mật độ thấp
• Biến thiến từng mẻ
• Huyết thanh bất họat nhiệt (incubation at 56ºC for 30 minutes) có thể giúp giảm rủi ro nhiễm
Trang 32NAD+ NADH
+ CO2
Pyruvate Dehydrogenase
pyruvate acetyl-CoA
Trang 33Experimental Methods 2006 33
Nhiệt độ
– Nhiệt độ tối ưu phụ thuộc vào loài
• Nhiệt độ cơ thể mà tế bào được thu nhận
• Nhiệt độ của của vùng mô thu nhận tế bào (skin temperature may be lower than the rest of the body)
Trang 34• Hóa chất và môi trường
Trang 35Experimental Methods 2006 35
Đông lạnh dòng tế bào
• The aim of cryopreservation is to enable stocks
of cells to be stored to prevent the need to have all cell lines in culture at all times
• Reduced risk of microbial contamination
• Reduced risk of cross contamination with other cell lines
• Reduced risk of genetic drift and morphological changes
• Work conducted using cells at a consistent
passage number
• Reduced costs (consumables and staff time)
Trang 36Đông lạnh dòng tế bào
Method Advantages Disadvantages
Electric (-135ºC) Freezer Ease of maintenance
Steady temperature
Low running costs
Requires liquid nitrogen back-up
Mechanically complex
Storage temperatures high relative to liquid nitrogen
Liquid Phase Nitrogen Steady ultra-low
(-196ºC) temperature
Simplicity and mechanical reliability
Requires regular supply
of liquid nitrogen
High running costs
Risk of contamination via the liquid nitrogen
cross- - 196ºC
Vapor Phase Nitrogen
No risk of contamination from liquid nitrogen
cross- Low temperatures achieved
Simplicity and reliability
Requires regular supply
of liquid nitrogen
High running costs
Temperature fluctuations between - 135ºC and - 190ºC