Trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam tham gia ngày càng nhiều vào cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó quan hệ thương mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đó
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam tham giangày càng nhiều vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó quan hệthương mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đã và đang được sựquan tâm đặc biệt của nhà nước và các tổ chức quốc tế Theo xu hướng pháttriển chung của ngành dệt may thế giới, việc đầu tư mọi nguồn lực cũng nhưnhững ưu đãi, sự hỗ trợ cho ngành may mặc là một hướng đi hết sức đúngđắn Với lợi thế về lực lượng lao động dồi dào và giá thành nhân công rẻ,Việt Nam hoàn toàn có những ưu thế trong việc mở rộng thị trường xuấtkhẩu hàng may mặc Tính đến thời điểm hiện nay thì tỷ trọng xuất khẩuhàng may mặc khoảng 4,6 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đốicao - bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2004 và 23%/năm trong giaiđoạn từ 2005- 2007, đứng thứ hai sau xuất khẩu dầu thô và là một trongnhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta
Dân số đông, lại rất đa dạng về mức sống biến châu Âu trở thành thịtrường xuất khẩu lý tưởng của các nhà sản xuất trên toàn thế giới, hàng nămthị trường EU chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ViệtNam Tuy nhiên, sự gia tăng sức cạnh tranh của các nước xuất khẩu kháckhiến châu Âu, nơi thoạt nhìn tưởng như rất dễ tính lại trở thành thị trường
có nhiều biến động rủi ro nhất đối với bất kì các doanh nghiệp nào Để có cáinhìn khách quan trong việc đánh giá các cơ hội cũng như những thách thức
mà các doanh nghiệp Việt Nam có thề tìm thấy ở thị trường này, trên cơ sởvốn kiến thức đã tích luỹ được cùng với việc xem xét tình hình thực tế tạiDoanh nghiệp , lại được sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ, nhân viên phòngkinh doanh trong thời gian thực tập tại Công ty, đặc biệt là dưới sự giúp đỡ
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
1
Trang 2nhiệt tình của thầy giáo ThS Phạm Trung Tiến, em đã mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu đề tài “Giải pháp đầy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của
công ty may mặc xuất khẩu PHILKO – VINA sang thị trường EU . ”trongchuyên đề thực tập tốt nghiêp của mình với mong muốn có thể đưa ra đượcnhững ý kiến đóng góp của mình cho sự phát triển của công ty
Chuyên đề của em gồm có ba phần cơ bản sau:
Chương I: Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may
mặc sang thị trường EU
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty may mặc
xuất khẩu PHILKO - VINA sang thị trường EU
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng may
mặc của công ty sang thị trường EU
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thứcnên chyên đề của em có lẽ vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong có sự đóng gópcủa thầy cô và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 3CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU
HÀNG MAY MẶC
1.1 Mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu đề tài.
1.1.1 Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về xuất khẩu
- Đánh giá năng lực của công ty trên thị trường EU
- Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty sang thịtrường EU
1.1.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là thực trạng xuất khẩu, một số biện pháp,chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả việc xuất khẩu của công ty trên thịtrường EU
- Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở mặt hàng dêt may, và thị trường
EU chứ không mở rộng ra các mặt hàng khác, thị trường khác
1.1.3 Phương pháp nghiên cứu:
Để hướng tới đạt được mục tiêu đề ra, đề tài đã sử dụng kết hợp một
số phương pháp chủ yếu gồm: phương pháp phân tích, phương pháp nghiêncứu thực địa, phương pháp thu thập và sử lý dữ liệu, phương pháp so sánhtrên cơ sở đó sử dụng phương pháp tổng hợp và đề ra các ý kiến phù hợp vớihoạt động kinh doanh của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu choCông ty
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
3
Trang 41.2 Hàng may mặc cà vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU.
1.2.1 Khái quát về hàng may mặc.
Hàng may mặc là một trong những hàng hóa đầu tiên được con ngườiđem ra trao đổi, mua bán trên thị trường và nó cũng chính là mặt hàng đápứng những nhu cầu cơ bản của mọi tầng lớp dân cư Cùng với sự phát triểncủa đời sống người dân, nhu cầu về hàng may mặc cũng đã có nhiều thayđổi theo hướng nâng cao về thẩm mỹ, vừa mang tính thủ công truyền thống,vừa mang tính hiện đại Sản phẩm hàng may mặc ngày nay chứa đựngnhững nét đặc trưng tiêu biểu riêng như:
- Trước hết đó chính là tính thời vụ:tùy thuộc vào các mùa, chu kìthay đổi của thời tiết mà kế hoạch sản xuất cũng như xuất khẩu hàng maymặc có sự biến đổi
- Sản phẩm may mặc có những yêu cầu rất phong phú phụ thuộc vàongười tiêu dùng nó: do người tiêu dùng có sự khác nhau về văn hóa, tôngiáo, phong tục tập quán, tuổi tác…do đó họ có những nhu cầu về sản phẩm
là hoàn toàn khác nhau
- Sản phẩm hàng may mặc đòi hỏi phải có tính thời trang cao nghĩa làcác sản phẩm phải đáp ứng được các nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng
về kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã, chât liệu…việc nắm bắt được tâm lýkhách hàng là yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự thành công hay thấtbại của một doanh nghiệp
- Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế, một yếu tố không thểthiếu mang nét đặc trưng tiêu biểu cho mặt hàng may mặc đó chính là việccác sản phẩm may mặc gắn liền với tên hiệu, thương hiệu Khi một sảnphẩm được gắn với một thương hiệu nổi tiếng, điều này cũng đồng nghĩa
Trang 5với việc giá trị của sản phẩm hàng may mặc đó được tăng lên rất nhiều.Không chỉ có vậy việc gắn nhãn hiệu đối với sản phẩm hàng may mặc còn làkhẳng định tên tuổi, uy tính của doanh nghiêp kinh doanh
1.2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
1.2.2.1 Đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Theo lý thuyết về lợi thế so sánh thì hoạt động xuất khẩu không nhấtthiết phải diễn ra giữa các nước có lợi thế tuyệt đối về một lĩnh vực nào đó
mà nó vẫn có thể diễn ra ở các quốc gia có hiệu quả kinh tế thấp hơn Lýthuyết này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển,khi mà các nước này đang thiếu nguồn lực để phát triển, cơ cấu kinh tế cònlạc hậu, cơ sở hạ tàng kém phát triển Xét về vai trò mà hoạt động xuấtkhẩu hàng may mặc đem lại, có 3 tác động lớn nhất sau:
- Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển công nghiệp và dịch vụ, góp phần giải quyết việc làm cải thiệnđời sống nhân dân
- Xuất khẩu hàng may mặc tạo nguồn vốn cho đất nước, phục vụ quátrình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
- Thông qua việc xuất khẩu hàng may mặc các mối quan hệ kinh tếđược mở rộng ra bên ngoài, thúc đẩy các ngành khác như dịch vụ, tín dụng,bảo hiểm quốc tế…
1.2 2 2 Đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Khi xuất khẩu hàng may mặc ra nước ngoài, các doanh nghiệp phảitrực tiếp cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường về chất lượng,giá cả, chủng loại…do đó để đảm bảo có chỗ đưng trên thị trường nướcngoài buộc doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình:phải có sự đầu tư, nghiên cứu và phát triển các hoạt động
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
5
Trang 6sản xuất kinh doanh, marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinhdoanh
Xuất khẩu hàng may mặc giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều laođộng, tạo thu nhập ổn định cho họ
Khuyến khích xuất khẩu hàng may mặc không những giúp doanhnghiệp mở rộng thị trường mà còng mở rộng quan
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc sang thị trường EU.
1.3.1 Quá trình của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
Cũng như bất cứ các hoạt động xuất khẩu khác, xuất khẩu hàng maymặc đòi hỏi phải thực hiện qua 7 bước sau:
Thứ nhất nghiên cứu thị trường hàng may mặc của các nước thành viên của
EU, thực hiện được công việc này giúp các doanh nghiệp đánh giá được thịtrường, xác đinh từng phân đoạn thị trường cụ thể, từ đó đưa ra các chiếnlược về giá cả, chất lượng, nguồn hàng, nhu cầu của từng thị trường là thếnào…
Thứ hai là lập phương án xuất khẩu hàng may mặc dựa trên cơ sở đã nghiên
cứu và đánh giá thị trường :
Đề ra mục tiêu cụ thể, giá cả, thị trường xâm nhập
lựa chọn thời điểm, phương thức tiến hành xuất khẩu
đề ra các biện pháp và công cụ thực hiện
đánh giá sơ bộ về hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
Thứ ba là tạo nguồn hàng cho doanh nghiệp, đó là các nghiệp vụ thu mua
nguyên vật liệu phân loại sản phẩm, bảo quản…nhằm chuẩn bị đầy đủ choxuất khẩu
Trang 7Thứ tư là giao dịch và đàm phám, ký kết hợp đồng xuất khẩu với các đối tác Thứ năm là thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc gồm có :ký hợp
đồng, chuẩn bi hàng, thuê phương tiện vận chuyển, kiểm tra hàng hóa, muabảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao hàng, làm thủ tục thanh toán, giải quyếtkhiếu nại
Thứ sáu là thực hiện các nghiệp vụ xúc tiến xuất khẩu: tiến hành xúc tiến
bán hàng, quảng cáo, quan hệ với khách hàng
Cuối cùng là hoạt động phân tích đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu hàng
may mặc của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận, tỷ suất lợinhuận, tỷ suất ngoại tệ Từ đó tính đến các khả năng xâm nhập mở rộng vàphát triển thị trường
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU
Có 2 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng maymặc của Việt Nam sang thị trường EU
Thứ nhất đó chính là các chính sách về hàng nhập khẩu của EU:dân số đông,
lại rất đa dạng về mức sống biến châu Âu trở thành thị trường xuất khẩu lýtưởng của các nhà sản xuất trên toàn thế giới Tuy nhiên, việc suy giảm sứccạnh tranh khiến châu Âu, nơi thoạt nhìn tưởng như rất dễ tính lại trở thànhthị trường có nhiều biến động rủi ro nhất đối với bất kì các doanh nghiệpnào Áp lực hàng ngoại đẩy nhiều doanh nghiệp Châu Âu lâm vào cảnh khốnđốn Chính bởi thế, song song với xu hướng mở tự do hóa mậu dịch mà EUvẫn theo đuổi là hàng loạt các rào cản phi thuế quan, như hạn ngạch, kiểmdịch, môi trường được dựng lên nhằm hạn chế dòng thác hàng ngoại đổ vào
Nếu nhìn bề ngoài, nhập khẩu tăng nhanh giúp giảm áp lực sản xuấtcho các doanh nghiệp Châu Âu Nhưng điều EU lo nhất đó là hàng nhập
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
7
Trang 8khẩu giá hạ gây nên sức ép hạ giá và tất nhiên là cả việc co hẹp lợi nhuậncủa các nhà xuất khẩu Bởi thế, cho dù dung lượng hàng xuất khẩu vào EUcủa các nhà xuất khẩu quốc tế, nhất là các nhà xuất khẩu châu Á gia tăngmạnh mẽ, song chính các nước này đang là đối tượng của những biện phápbảo hộ, ngăn chặn từ EU Sau khi các biện pháp bảo hộ bằng hạn ngạchđược gỡ bỏ, Ủy ban Châu Âu - EC đã khởi động hàng loạt các vụ kiệnchống phá giá giầy dép, áo sơ mi, rồi tới đây cả những yêu cầu về kỹ thuật,chất lượng, lao động và môi trường chắc chắn sẽ được các nhà lập pháp EUkhai thác để giảm bới sức ép từ hàng ngoại
Thứ hai đó chính là chính là từ phía các doanh nghiệp và chính sách xuất
khẩu hàng may mặc của ta trong quá trình hội nhập khách quan với khu vực
và thế giới, Việt Nam đã mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đaphương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tế theo lộtrình phù hợp với điều kiện chúng ta và đảm bảo những cam kết trong quan
hệ song phương và đa phương Hiên nay nhà nước đang thực hiện một loạtcác chính sách như hỗ trợ về vốn, miễn giảm thuế xuất khẩu, thưởng theokim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại trên thị trườngquốc tế cho ngành xuất khẩu hàng may mặc, giúp ngành may mặc đổi mớithiết bị công nghệ hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Trang 9CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY MẶC XUẤT KHẨU PHILKO- VINA
SANG THỊ TRƯỜNG EU
2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty PHILKO- VINA.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH PHILKO - VINA có tên giao dịch bằng tiếng Anh là :PHILKO VINA INC được thành lập theo quyết định số 26A/GP-BG của ủyban nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 25/5/2004 về việc cấp Giấy phép đầu tưthành lập Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài .Trụ sở chính : xã ĐứcThắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Công ty được thành lập dựa trênđơn và hồ sơ dự án của Ông Park Ji Do ( Sinh ngày 15/06/1957, số Hộ chiếuJR1801536 do Bộ Ngoại giao và Thương mại Hàn Quốc cấp ngày09/08/2001; Địa chỉ : số 1, tầng 8, tòa nhà Bosung, #891-25 Deachi-dong,Kangnam-gu, Seoul ) đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang xétduyệt PHILKO VINA có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có quyền vànghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt độngkinh doanh trong số vốn của công ty, mở tài khoản tại Ngân hàng theo quyđịnh của Pháp luật Việt Nam
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
9
Trang 10Để khắc phục những khó khăn ban đầu do mới thành lập, tập thể lãnhđạo công ty đã bàn bạc, định hướng hoạt động của công ty và cùng một lúctiến hành đồng bộ nhiều biện pháp tích cực về tiếp cận thị trường hàng maymặc thế giới để tìm bạn hàng, tận dụng vốn tự có và vay vốn ngân hàng,tranh thủ sự giúp đỡ của khách hàng để hoàn chỉnh trang thiết bị, bồ dưỡngnâng cao thay nghề cho công nhân và nghiệp vụ quản lý cho cán bộ.
Cho đến nay tuy công ty mới thành lập được gần 4 năm nhưng Cán
bộ, công nhân viên công ty đã tạo ra được những bước phát triển mạnh mẽtrên cả hai lĩnh vực: sản xuất và kinh doanh; tiến hành đồng bộ các mặt côngtác lớn và đem lại hiệu quả cao cả về kinh tế và xã hội như tạo thu nhập vàgiải quyết công ăn việc làm cho người lao động Trong những năm qua, nămsau so với năm trước doanh thu của công ty tăng khoảng gần 40%, tuy vậy
do mới hoạt động nên lợi nhuận của công ty vẫn còn thấp do các khoản chiphí ban đầu cho sự hình thành và phát triển của công ty Về lâu dài Công typhấn đấu để trở thành Doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực may mặc tạiViệt nam
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty may mặc xuất khẩu PHILKO – VINA.
- Thực hiện sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực may mặc
- Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng may mặc
- Sử dụng hiệu quả và phát triển các nguồn lực ban đầu
- Thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ cho người lao động theo đúng quy địnhcủa pháp luật
- Thực hiện các báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy địnhhiện hành của nhà nước, chịu trách nhiệm về độ chính xác của nó
Trang 11- Công ty còn có nhiệm vụ, nghĩa vụ thực hiện các khoản nọp đối với nhànước như thuế, bảo hiểm xã hôi,v.v
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty may mặc xuất khẩu PHILKO – VINA.
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
Trang 12Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty PHILKO- VINA
* Chức năng của từng bộ phận:
- Phòng kế hoạch: Là bộ phận tham mưu cho ban GĐ, quản lý công tác
kế hoạch xuất nhập khẩu, công tác cung ứng vật tư sản xuất,soạn thảo vàthanh toán các hợp đồng; xây dựng và đôn đốc thưc hiện các kế hoạch sảnxuất, đảm bảo kế hoạch của công ty; tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho ban GĐ tổ chức kinhdoanh thương mại hàng may mặc tại thị trường trong nước Nghiên cứu sảnphẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Đàmphán, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khách hàng trong nước, đặthàng sản xuất với phòng kế hoạch Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩmmay mặc đáp ứng yêu cầu sản xuất của công ty
- Phòng kỹ thuật: Là phòng chức năng tham mưu cho ban GĐ quản lýcông tác kỹ thuật công nghệ, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứngdụng phục vụ sản xuất các trang thiết bị hiện đại, nghiên cứu thay đổi máymóc, thiết bị theo yêu cầu của công ty nhằm đáp ứng sự phát triển trong sảnxuất kinh doanh của công ty
- Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng tham mưu cho ban GĐ vềcông tác tài chính cho công ty, nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng
Trang 13mục đích, đúng chế độ, chính sách, phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh có hiệu quả.
- Ban đầu tư và phát triển: Có chức năng tham mưu cho ban GĐ về quyhoạch, đầu tư phát triển công ty, lập dự án đầu tư, tổ chức thiết kế, thi công
và giám sát các công trình xây dựng cơ bản; bảo dưỡng và duy trì các côngtrình xây dựng , vật kiến trúc trong Công ty
- Văn phòng công ty: Là đơn vị tổng hợp vừa có chức năng giải quyếtcác nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh, vừa làm nhiệ vụ hành chinh và
xã hội; có chức năng tham mưu cho ban GĐ về công tác quản lý cán bộ, laođộng, tiền lương, bảo vệ an ninh, hành chính
- Phòng chất lượng: Có chức năng tham mưu cho ban GĐ trong côngtác quản lý hệ thống chất lượngcủa công ty theo tiêu chuẩn ISO9000; duy trì
và đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu quả Kiểm tra, kiểm soátchất lượng hàng hoá từ khâu đầu đến khâu cuối của qua trình sản xuất để sảnphẩm xuất xưởng đáp ứng tiêu chuẩ kỹ thuật theo quy định
- Các xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ biến các nguyên kiệu đầu vào thànhcác sản phẩm đàu ra theo đúng mẫu mã thiết kế, và theo đúng tiêu chuẩnchất lượng đã quy định
2.1.4 Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty may mặc xuất khẩu PHILKO- VINA
Mặt hàng chủ yếu của Công ty là quần áo mặc ngoài, quần áo maysẵn, quần áo thể thao, đồ da, sản phẩm của Công ty sau khi sản xuất đượcđóng gói và xuất khẩu trực tiếp cho các nước đặt hàng Vì mới đi vào hoạtđộng, bộ máy làm việc vẫn còn đang trong giai đoạn hoàn thiện nhưng cácthành viên của Công ty đã và đang cố gắng hết mình để Công ty phát triển
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
13
Trang 14Để thấy được sự tăng trưởng của Công ty ta có thể tìm hiểu qua Báo cáo kếtquả kinh doanh năm 2005, 2006 và năm 2007 của Công ty
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây của công ty.
n v tính : VND
Đơn vị tính : VND ị tính : VND
1.Doanh thu bán hàng 24.234.601.729 35.554.670.000 48.420.991.3002.Giá vốn hàng bán 17.242.076.568 26.560.707.158 36.088.903.8203.Lợi nhuận gộp(1-2) 6.992.525.161 8.993.962.842 12.332.087.4804.Doanh thu hoạt động
tài chính
19.234.481 45.150.360 62.750.630
5.Chi phí tài chính 21.447.774 28.954.495 32.540.8346.Chi phí bán hàng 150.077.356 231.187.971 291.720.4387.Chi phí quản lý doanh
Trang 15Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty PHILKO VINA (2005 – 2007).
Nhìn vào Báo cáo chúng ta có thể thấy sự phát triển, vượt qua nhữngbước đầu khó khăn của Doanh nghiệp Sau một năm đi vào hoạt động chínhthức, số lỗ mà Doanh nghiệp gánh chịu là 994,729,792 đồng, sang năm 2006
do nỗ lực cố gắng, công ty đã thu được lợi nhuận là 93.967.578 đồng Bêncạnh đó con số này cũng thể hiện rằng Công ty đang trong quá trình pháttriển, xâm nhập nền kinh tế thị trường Do mới đi vào hoạt động nên Công tyđược ưu đãi chưa phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp
Ngoài ra thì các chỉ tiêu khác như Nguồn vốn, tổng tài sản (ngắn hạn vàdài hạn), lợi nhuận cũng thể hiện sự phát triển của doanh nghiệp.Ta có thểtham khảo bảng tổng hợp sau:
Bảng 2.3: Giá trị và các tỷ trọng của công ty năm 2005 – 2006.
1.Doanh thu
(Đồng) 24.234.601.729 35.554.670.000 11.320.068.271 46,712.Nguồn vốn
(Đồng) 19.072.328.956 29.433.608.060 10.361.279.104 54,3%3.Tài sản NH
(Đồng) 5.838.543.488 7.006.252.186 1.167.708.698 20%4.Tài sản DH
(Đồng) 13.233.785.468 22.427.355.874 9.193.570.406 69,5%5.Lợi nhuậnST
(Đồng) (994.729.792) (236.725.429) 758.004.363 76,26.Số LĐBQ
15
Trang 16Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty PHILKOVINA (2005 – 2006).
Nhìn vào số liệu bảng trên ta có thể nhận thấy sự tăng trưởng và pháttriển vượt bậc của Công ty PHILKO VINA trong năm 2006 Cụ thể như sau:Doanh thu của Công ty năm 2006 đã tăng so với năm 2005 là11.320.068.271 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 46,71% Sự tăng lên củachỉ tiêu doanh thu chứng tỏ Công ty đã ngày càng khẳng định được tên tuổicủa mình trên thị trường quốc tế
Tháng 6 và tháng 8 năm 2006, Công ty có mở thêm phân xưởng sảnxuất đồ da, máy móc thiết bị nhập nhiều Điều này dẫn đến sự tăng vọt củagiá trị TSCĐ dài hạn, cụ thể là sang năm 2006 ,tổng giá trị TSCĐ dài hạncủa Công ty là 22.427.355.874 đồng
Đồng thời với việc TSCĐ dài hạn tăng lên thì Nguồn vốn Công ty cũngtăng lên đáng kể Sự đầu tư này là một giai đoạn trong dự án phát triển củaCông ty Mở rộng sản xuất, tăng quy mô vốn chứng tỏ Công ty đang thâmnhập thị trường hiệu quả
Do mở rộng cơ cấu sản xuất, đầu tư thêm thiết bị, nhà xưởng nên số laođộng bình quân của Công ty năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 là 258người, tương ứng với tốc độ tăng là 32,05% Trong đó, số lao động trực tiếptrung bình năm 2006 là 795 người và lao động gián tiếp trung bình là 268người Con số này của năm 2005 là 597 người và 208 người
Thu nhập bình quân 1 lao động/ tháng của Công ty trong năm 2006cũng đã được cải thiện, từ lương trung bình 1công nhân 1 tháng là khoảng963.000 đồng nay tăng lên đến 1.312.000 đồng Điều này có thể nói lên rằngBan quản lý của Công ty đã tích cực chăm lo đến đời sống cho cán bộ côngnhân viên, tuy mức thu nhập chưa phải là cao nhưng với cơ cấu lao động đa
số ở nông thôn thì đây cũng là 1 khoản thu nhập khá trong gia đình họ
Trang 172.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty.
2.2.1 Về sản phẩm
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là hàng dệt kim và hàng dẹtmay với các sản phẩm phong phú, đa dạng mà công ty có thế mạnh như áojacket, quần dài, áo mặc ngoài, áo sơ mi …
Trước hết, mặt hàng dêt kim rất đa dạng nhưng côn g ty mới chỉ quantâm sản xuất các mặt hàng trên máy đan tròn, phần lớn là áo Polo- Shirt, T-Shirt từ sợi cotton và Pe/Co Tuy chủng loại mặt hàng trên còn hạn chế songthời gian qua các mặt hàng dệt kim đã được cải thiện về chất lượng và sốlượng Mặt hàng xuất khẩu từ sợi Pe/Co sang thị trường EU chiếm 75%-80% hàng dệt kim của công ty song giá trị của nó vẫn còn thấp, giá trị trungbình 5- 7,5 USD/sản phẩm, trong khi nhu cầu về mặt chất lượng cao tại thịtrường này còn rất lớn Đối với các mặt hàng sợi, nhiều mặt hàng được tăngcường công nghệ đánh bong, phòng co cơ học như kaki, Denim 19% sọibông cũng được xuất sang thị trường EU Trong năm vừa qua, các mặt hàngdệt kim đã được phát triển và nâng cao chất lượng rõ rệt, mang lại kết quảkhả quan trong xuất khẩu, nhưng tỷ lệ sản lượng các mặt hàng có iệu quảchưa cao Điển hình năm 2007 vừa qua Công ty mới chỉ xuất được hoảnggần 1 triệu mét vải thành phẩm sang thị trường EU này
Mặt khác do mới hoạt dộng nên công ty còn hạn chế niều về mẫu mã,kiểu dáng song phải thừa nhận rằng Công ty đã có nhều cố gắng để sảnphâm của mình cũng được thị trường trong và ngoài nước biết đến
Bảng2.2: Các mặt hàng xuất khẩu sang EU của công ty
STT Chủng
loại(Cat)
Mặt hàng
1 4 Sơ mi, Sơ mi ngắn tay bằng vải dệt kim
3 6 Quân dài, quần short dệt kim
Nguyễn Văn Trình Lớp 40A7
17