Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
665,28 KB
Nội dung
Báo cáotốtnghiệpDựđoánnănglựccạnhtranhcủaNgânhàng
thương mạicổphầnAnBình
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNGLỰCCẠNH
TRANH CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 7
1.1 NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 7
1.1.1. Cạnhtranh và nănglựccạnhtranhcủangânhàngthươngmại 7
1.1.1.1. Khái niệm về cạnhtranh 7
1.1.1.2 Cạnhtranh trong lĩnh vực ngânhàng và những đặc thù
trong cạnhtranhcủangânhàngthươngmại 8
1.1.1.3 Khái niệm về nănglựccạnhtranh 9
1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh nănglựccạnhtranhcủangânhàngthương
mại và các nhân tố ảnh hưởng đến nănglựccạnhtranhcủangânhàng
thương mại 10
1.1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh nănglựccạnhtranhcủa các ngân
hàng thươngmại 10
1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nănglựccạnhtranhcủangân
hàng thươngmại 15
1.1.3. Phương pháp đánh giá nănglựccạnhtranhcủangânhàngthương
mại 19
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA
NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNANBÌNH (ABBANK) 21
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂNHÀNG TMCP AN BÌNH. 21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 21
2.1.2 Quá trình phát triển củangânhàngAnBình 21
2.1.3 Mô hình, cơ cấu tổ chức của abbank. 23
2.1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của abbank trong những
năm gần đây (2006 – 2009) 26
2.1.3.2 Tăng trưởng nguồn vốn 27
2.2 THỰC TRẠNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂN
HÀNG TMCP ANBÌNH (ABBANK) 36
2.2.1 Nănglựccạnhtranhcủa các ngânhàngthươngmại Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 36
2.2.2 Thực trạng nănglựccạnhtranhcủaNgânhàng TMCP
ABBANK 37
2.2.2.1 Thực trạng nănglực tài chính của ABBank. 37
2.2.2.2 Nănglực công nghệ thông tin 42
2.2.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực 42
2.2.2.4 Về quản trị điều hành 43
2.2.2.5 Tính đa dạng và chất lượng của sản phẩm 43
2.2.2.6 Mô hình quản lý và hệ thống mạng lưới 44
2.2.2.7 Các yếu tố khác 44
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA
NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦN ABBANK 51
3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐÉN KINH DOANH
NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 51
3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ABBANK 52
3.2.1 Phương hướng hoạt động của abbank 52
3.2.2 Định hướng phát triển của abbank và tầm nhìn đến năm 2020 53
3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANH
CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNANBÌNH
(ABBANK) 54
3.3.1 Tăng cường sức mạnh tài chính củaNgânhàng TMCP abbank 54
3.3.2 Phòng ngừa rủi ro 55
3.3.3 Nângcao công tác quản lý tài sản Nợ - tài sản Có 57
3.3.4 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ 58
3.3.5 Nângcao chất lượng của các dịch vụ Ngânhàng 59
3.3.6 Tiếp tục công cuộc hiện đại hóa công nghệ ngânhàng 60
3.3.7 Phát triển mạng lưới phân phối hiệu quả, hợp lý 61
3.3.8 Tiếp tục củng cố, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực 61
3.3.9 Nângcaonănglực quản trị điều hành 62
3.3.10 Xây dựng chiến lược Marketing và tăng cường công tác chăm
sóc khách hàng 63
3.3.11 Xây dựng thương hiệu ngânhàng TMCP AnBình trong
tiến trình hội nhập 64
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65
3.4.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan 66
3.4.2 Kiến nghị đối với Ngânhàng Nhà nước 67
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTM Ngânhàngthươngmại
NHTW Ngânhàng trung ương
NHNN Ngânhàng nhà nước
NHTMCP Ngânhàngthươngmạicổphần
NHTMQD Ngânhàngthươngmại quốc doanh
NHTMNNg Ngânhàngthươngmại nước ngoài
NHLD Ngânhàng liên doanh
TCTD Tổ chức tín dụng
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
CSH Chủ sở hữu
WTO Tổ chức thươngmại thế giới
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
AFTA Khu mậu dịch tự do Đông Nam Á
EU Liên minh Châu Âu
CSTT CSTT
CSTK Chính sách tài khóa
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và trở
thành một xu thế phổ biến trên thế giới, biểu hiện rõ nét của xu thế này chính là việc ra
đời của các liên kết khu vực và quốc tế như ASEAN, EU, WTO Việt Nam cũng
không nằm ngoài xu thế đó, với việc gia nhập hiệp hội ASEAN, ký kết hiệp định
thương mại song phương với Hoa Kỳ, và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của
WTO đã đánh dấu quá trình hội nhập của Việt Nam vào kinh tế thế giới.
Việc chính thức là thành viên của WTO đem lại cho Việt Nam những cơ hội
và cũng đặt ra nhiều thách thức. Chính điều này đã yêu cầu phải có định hướng phát
triển bền vững. Một nhân tố quan trọng góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế
cần phải kể đến sự phát triển của các ngânhàngthương mại.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO ngânhàng là một trong những lĩnh vực
được mở cửa mạnh nhất. Thách thức lớn nhất đặt ra đối với ngành ngânhàng là
phải đối mặt với sự cạnhtranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, đặc biệt là sự tham
gia của các ngânhàng nước ngoài vào thị trường trong nước thì sự cạnhtranh này
quyết liệt hơn. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ
thống ngânhàng Việt Nam cần cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ để trở thành hệ
thống ngânhàng đa dạng về hình thức, có khả năngcạnhtranh cao, hoạt động an
toàn và hiệu quả, huy động tốt các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư nhu
cầu của phát triển đất nước.
Trong thời gian thực tập vừa qua tại NgânhàngthươngmạicổphầnAn
Bính – Chi nhánh Hà Nội, nhận thấy rằng việc nângcaonănglựccạnhtranh đối với
ngân hàng là hết sức cần thiết để có thể phát triển bền vững trong xu thế hội nhập.
Vì vậy, để tài: “Nâng caonănglựccạnhtranhcủaNgânhàngthươngmạicổ
phần AnBình ” được lựa chọn để nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu là hoạt động
cạnh tranh và nănglựccạnhtranhcủaNgânhàngthươngmạiCổphần Nhà Hà Nội
trong giai đoạn 2006 – 2009 .
Bài viết gồm có 3 chương:
Chương I: Những vấn đề chung về nănglựccạnhtranhcủaNgânhàng
thương mại
Chương II: Thực trạng về nănglựccạnhtranhcủaNgânhàngthươngmại
cổ phầnAnBình (AABANK)
Chương III: Giải pháp nângcaonănglựccạnhtranhcủaNgânhàng
thương mạicổphầnAnBình (AABANK)
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂN
HÀNG THƯƠNGMẠI
1.1 NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
1.1.1. Cạnhtranh và nănglựccạnhtranhcủangânhàngthươngmại
1.1.1.1. Khái niệm về cạnhtranh
Cạnh tranh là một hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, khái niệm cạnh
tranh đã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi hàng
hóa và phát triển kinh tế thị trường.
Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về cạnhtranh như:
Theo từ điển kinh doanh của Anh, cạnhtranh được hiểu là: “Sự ganh đua,
kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại
tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.
Theo Karl Marx cạnhtranh được hiểu như sau: “Cạnh tranhcó nghĩa là sự
đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá
trị nhằm đạt được những ưu thế, lợi ích, mục tiêu xác định”.
Theo những quan điểm này thì cạnhtranh được hiểu là các mối quan hệ kinh
tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế
của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như
các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mỗi chủ thể kinh tế buộc phải chấp
nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải không ngừng tiến bộ để giành được ưu thế
so với các đối thủ. Cạnhtranh là môi trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, phát triển và tăng năng suất lao động, hiệu quả của các tổ chức, là nhân tố
quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội.
Có nhiều cách phân loại cạnh tranh. Theo cấp độ nghiên cứu thì cạnhtranh
được chia làm 3 loại hình sau:
Cạnhtranh ở cấp độ quốc gia hay nền kinh tế.
Cạnhtranh ở cấp độ doanh nghiệp.
Cạnhtranh ở cấp độ ngành hay sản phẩm dịch vụ.
Vậy cạnhtranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có
chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành
phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này
có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng…
1.1.1.2 Cạnhtranh trong lĩnh vực ngânhàng và những đặc thù trong cạnhtranh
của ngânhàngthươngmại
Cũng giống như mọi doanh nghiệp, NHTM cũng là một doanh nghiệp và là
một doanh nghiệp đặc biệt, NHTM cũng tồn tại vì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận.
Vì thế, các NHTM cũng tìm đủ mọi biện pháp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ có
chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá và chi phí cạnhtranh
nhất, bên cạnh sự đảm bảo về tính chính xác, độ tin cậy và sự tiện lợi nhất nhằm thu
hút khách hàng, mở rộng thị phần để đạt được lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng.
Do vậy, cạnhtranh trong NHTM cũng là sự ganh đua, giành giật khách hàng dựa
trên tất cả những khả năng mà ngânhàngcó được để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng về việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có đặc trưng
riêng của mình so với các NHTM khác trên thị trường.
Tuy nhiên so với các loại hình kinh tế khác, cạnhtranh trong lĩnh vực ngân
hàng có những đặc thù riêng:
Một là, cạnhtranhngânhàng luôn phải hướng tới một thị trường lành mạnh,
tránh xảy ra rủi ro hệ thống. Do kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là một lĩnh vực kinh
doanh rất nhạy cảm, chịu tác động của rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm
lý, truyền thống văn hóa… mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều
tác động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung.
Hai là, các NHTM trong kinh doanh luôn vừa phải cạnhtranh lẫn để dành giật
thị phần, nhưng cũng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới một môi trường lành
mạnh để tránh rủi ro hệ thống. Do hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan
đến tất cả các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, từng cá nhân thông qua hoạt động huy
động tiền gửi tiết kiệm, cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài chính khác; đồng
thời trong hoạt động kinh doanh của mình các ngânhàng cũng thường mở tài khoản
cho nhau để cùng phục vụ các đối tượng khách hàng chung.
Ba là, cạnhtranhngânhàng thông qua thị trường có sự can thiệp gián tiếp và
thường xuyên của NHTW của mỗi quốc gia hoặc của khu vực. Hoạt động của các
NHTM có liên quan tới rất nhiều chủ thể khác nhau trong nền kinh tế nên để tránh
nguy cơ xảy ra rủi ro hệ thống, NHTW đều có sự giám sát chặt chẽ thị trường này
và đưa ra hệ thống cảnhbáo sớm để phòng ngừa rủi ro. Vì vậy, sự cạnhtranh trong
hệ thống các NHTM không thể dẫn đến làm suy yếu và thôn tính lẫn nhau như các
loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế.
Bốn là, sự cạnhtranhcủa các NHTM là loại hình cạnhtranh bậc cao, đòi hỏi
những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác. Điều đó là do
hoạt động của các NHTM liên quan đến lưu chuyển tiền tệ, không chỉ phạm vi
trong một nước, mà có liên quan đến nhiều nước để hỗ trợ cho các hoạt động kinh
tế đối ngoại; vì thế, hoạt động kinh doanh trong hệ thống NHTM chịu sự chi phối
của nhiều yếu tố trong nước và quốc tế như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh
doanh của các nước, các thông lệ quốc tế… đặc biệt là chịu sự chi phối mạnh mẽ
của điều kiện cơ sở hạ tầng, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ quan
trọng.
1.1.1.3 Khái niệm về nănglựccạnhtranhNănglựccạnhtranh là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi, nhưng đến nay
vẫn còn rất nhiều các quan điểm khác nhau về nănglựccạnh tranh. Một cách chung
nhất, theo từ điển thuật ngữ kinh tế học thì “năng lựccạnhtranh là khả năng giành
được thị phần lớn trước các đối thủ cạnhtranh trên thị trường, kể cả khả năng giành
lại một phần hay toàn bộ thị phầncủa đồng nghiệp”.
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt do đó nănglựccạnhtranhcủa NHTM
có nhiều điểm giống với nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp. Tuy nhiên, nănglực
cạnh tranhcủa NHTM có thể được định nghĩa như sau: “Năng lựccạnhtranhcủa
NHTM là khả năngngânhàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm
duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức trung bìnhcủa
ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có
khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh
doanh” (PGS.TS. Nguyễn Thị Quy – Nănglựccạnhtranhcủa các NHTM trong xu
thế hội nhập).
1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh nănglựccạnhtranhcủangânhàngthươngmại và
các nhân tố ảnh hưởng đến nănglựccạnhtranhcủangânhàngthươngmại
Để có một cái nhìn đầy đủ và bản chất về hệ thống NHTM chúng ta không thể
tách rời hoạt động của NHTM ra khỏi hoạt động của toàn bộ hệ thống tài chính cũng
không thể không phân tích những yếu tố trong môi trường quốc gia về cầu, về các yếu tố
sản xuất, về các ngành liên quan và phụ trợ và tác động của các yếu tố đó đến hoạt động
cũng như nănglực tài chính của NTHM. Như vậy, hệ thống chỉ tiêu đánh giá nănglực
cạnh tranhcủa hệ thống ngânhàngcủa một quốc gia bao gồm hai bộ phận: các chỉ tiêu
đánh giá nănglựccạnhtranh nội tại của các NHTM trên giác độ vi mô và các chỉ tiêu
đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến nănglựccạnhtranhcủa hệ thống ngân
hàng
1.1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh nănglựccạnhtranhcủa các ngânhàngthương
mại
*Các chỉ tiêu định lượng phản ánh nănglựccạnhtranhcủangânhàngthương
mại
Quy mô vốn chủ sở hữu và mức độ an toàn vốn
Quy mô vốn chủ sở hữu: về mặt lý thuyết, vốn điều lệ và vốn tự có đang
đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Vốn điều lệ cao sẽ giúp ngân
[...]... chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơcủa thị trường Hơn nữa mô hình SWOT được áp dụng để phân tích tình hình của đối thủ cạnhtranh Từ đó ngânhàngcó thể đưa ra các biện pháp ứng phó nhằm nângcao hơn nữa khả năngcạnhtranhcủa mình Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNANBÌNH (ABBANK) 2.1 GIỚI... Vị thế của ABBANK ngày một được khẳng định và củng cố trong hệ thống các ngânhàngthươngmạicổ phần, đặc biệt là khả năngcạnhtranh với các ngânhàng mới trong giai đoạn chuyển đổi từ mô hình ngânhàngthươngmại nông thôn sang mô hình ngânhàngthươngmạicổphần đô thị hay các ngânhàng mới thành lập Dịch vụ bảo lãnh: Xác định đây là một loại hình dịch vụ có độ rủi ro tương đối thấp so với nghiệp. .. TMCP ANBÌNH (ABBANK) 2.2.1 Năng lựccạnhtranhcủa các ngânhàngthươngmại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Theo điều tra về việc đánh giá nănglựccạnhtranhcủa các khối NHTM Việt Nam chia thành 3 khối ngânhàng chính gồm: Khối NHTMQD, NHTMCP, NHNNg và NHLD Việc đánh giá nănglựccạnhtranhcủa các khối ngânhàng thể hiện qua các yếu tố sau: Nănglựccủa đội ngũ quản lý; Cơ cấu tổ... gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngânhàng trong nền kinh tế Với sự tự do hóa và hội nhập thị trường tài chính tiền tệ, sự cạnhtranh đối với ngành ngânhàng tất yếu sẽ ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn, không những là sự cạnhtranh giữa các ngânhàng mà còn là sự cạnhtranhcủa các ngânhàng với các tổ chức tài chính phi ngânhàng khác Cạnhtranh giữa các ngânhàng không chỉ dừng lại ở các... nhanh trong thời gian gần đây nhưng các chi phí ngoài lãi thường lớn hơn, do vậy mà tỷ lệ này ở các ngânhàngthường âm * Các chỉ tiêu định tính phản ánh năng lựccạnhtranhcủangânhàngthươngmại Các chỉ tiêu định tính thường được dùng để phản ánh năng lựccạnhtranhcủa NHTM là: nănglực ứng dụng công nghệ thông tin, nănglực quản lý, mạng lưới kênh phân phối, mức độ đa dạng hóa và chất lượng của. .. thanh toán điện tử, hệ thống ngânhàng bán lẻ, hệ thống máy rút tiền tự động (ATM), hệ thống thông tin quản lý, hệ thống báocáo rủi ro Vì vậy, khả năngnâng cấp và đổi mới công nghệ của các NHTM cũng là chỉ tiêu phản ánh nănglực công nghệ của một ngânhàng Nănglực quản lý, điều hành Nănglực quản lý phản ánh nănglực điều hành của hội đồng quản trị cũng như ban giám đốc củangânhàngNăng lực. .. thẻ NgânhàngAn Bình) Thẻ thanh toán - YOUcard mặc dù ra đời tương đối muộn nhưng cũng đã tạo được những ấn tượng khá tốt đối với khách hàng: nhận diện bắt mắt, tính năng khá đa dạng và phong phú Cộng với một chiến dịch quảng bá thương hiệu khá bài bản, thẻ thanh toán YOUcard của ABBANK đã được khách hàng đánh giá cao 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂNHÀNG TMCP ANBÌNH (ABBANK) 2.2.1 Năng. .. góp phầnnângcao sức mạnh cạnhtranhcủa NHTM đó trên thương trường 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lựccạnhtranhcủangânhàngthươngmại * Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Những nhân tố thuộc môi trường kinh tế Ngành ngânhàng là một ngành luôn đi kèm với sự phát triển của nền kinh tế Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củangânhàng như: nội lực của. .. và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngânhàngcó vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động ngânhàng Tầm nhìn của nhà lãnh đạo là yếu tố then chốt để ngânhàngcó một chiến lược kinh doanh đúng đắn trong dài hạn Một số tiêu chí thể hiện nănglực quản trị củangânhàng là: - Chiến lược kinh doanh củangân hàng: bao gồm chiến lược marketing (xây dựng thương hiệu,... động dịch vụ củaNgânhàng (Theo số liệu của Trung tâm Thanh toán Quốc tế - NgânhàngAnBình cung cấp) 267 300 212 Triệu USD 250 200 150 100 50 22 45 67 55 0 Năm 2008 Chuyển tiền Thanh toán L/C Năm 2009 Tổng doanh số TTQT Hình 2.5: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ABBANK (Nguồn: Trung tâm Thanh toán Quốc tế NgânhàngAn Bình) Với định hướng chiến lược mà Ban lãnh đạo Ngânhàng đã và đang lựa chọn . VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1.1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân. THƯƠNG MẠI
1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm về cạnh