giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học

75 0 0
giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học giáo trình phương pháp dạy học ở tiểu học

1 Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Học phần PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC PHẦN THỨ I: GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Học phần “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1” biên soạn theo “Chương trình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục tiểu trình độ đại học” ban hành theo Quyết định số 39/2006/QĐBGDĐT ngày 2/10/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 627/QĐ-ĐHSPĐT ngày 10/9/2007 Hiệu trưởng Trường ĐHSP Đồng Tháp Chương trình học phần gồm hai phần: Phần “Những vấn đề chung phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” có chương: Chương 1: Bộ môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Chương 2: Cơ sở khoa học phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Chương 3: Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Chương 4: Các nguyên tắc phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Phần “Phương pháp dạy học phân môn” gồm chương: Chương 5: Phương pháp dạy Học vần Chương 6: Phương pháp dạy Tập viết Chương 7: Phương pháp dạy học Luyện từ câu PHẦN THỨ II: MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1.Kiến thức: Sinh viên phải nắm hiểu biết : - Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học - Cơ sở khoa học phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm học sinh tiểu học trình chiếm lĩnh Tiếng Việt trường tiểu học - Mục tiêu, nội dung chương trình, nguyên tắc, phương pháp dạy học Tiếng Việt trường tiểu học Kĩ Sinh viên có kĩ : - Kĩ tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ học sinh tiểu học - Kĩ phân tích mục tiêu, tìm hiểu nội dung, chương trình, sách giáo khoa (SGK) dạy Tiếng Việt tiểu học - Kĩ thiết kế Tiếng Việt, tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt - Kĩ phân tích đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt tiểu học Thái độ - Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ - Có ý thức rèn luyện lực tiếng mẹ đẻ cho học sinh - Yêu mến đồng cảm với học sinh tiểu học PHẦN THỨ III: KẾ HOẠCH DẠY HỌC Học phần Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Số đơn vị học trình: 03 Trình độ sinh viên: Năm thứ II hệ ĐHGD Tiểu học Phân bố thời gian: - Số tiết lí thuyết: 30 (giảng dạy: 18; SV tự nghiên cứu: 12) - Số tiết thực hành: 15 (TH: 12; SVTNC soạn bài: 03) Điều kiện tiên quyết: Đã học Tiếng Việt 1, Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp - Tự nghiên cứu báo cáo kết tự nghiên cứu - Thực hoạt động thực hành: soạn giáo án (có giáo án điện tử phân môn), xem dạy, tập dạy Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Tiểu luận tự nghiên cứu, soạn giáo án, thực hành tập dạy: 40% - Thi kết thúc học phần (vấn đáp): 60% Thang điểm: 10 Hướng dẫn tự nghiên cứu: Sinh viên tự nghiên cứu vấn đề sau, viết báo cáo kết tự nghiên cứu, theo đề tài sau: - Sự gắn kết mục tiêu dạy học Tiếng Việt tiểu học việc biên soạn nội dung SGK Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm chương trình Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Vấn đề tích hợp chương trình Tiếng Việt tiểu học - Nội dung biện pháp dạy học vần lớp - Nội dung biện pháp dạy tập viết - Nội dung biện pháp dạy “Hệ thống hoá - mở rộng vốn từ” lớp (hoặc 3, 4, 5) - Dạy lí thuyết từ ngữ lớp - Dạy lí thuyết ngữ pháp lớp Nội dung chi tiết học phần (Giảng dạy lớp, không kể tự nghiên cứu) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC: Chương 1: Bộ môn PPDH Tiếng Việt Tiểu học (2 LT) PPDH Tiếng Việt ? Đối tượng nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt Tiểu học Đặc điểm PPDH Tiếng Việt Tiểu học (SV tự nghiên cứu) Thực hành: Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ trẻ em Tiểu học Trường Tiểu học Thực hành Sư phạm phân tích kết tìm hiểu được) Chương II: Cơ sở khoa học PPDH dạy học Tiếng Việt (2 LT) Triết học mác - Lênin sở phương pháp luận PPDH Tiếng Việt Cơ sở ngôn ngữ, văn học Cơ sở Giáo dục học Cơ sở Tâm lí học Tâm lí ngữ học Chương III: Môn học Tiếng Việt trường Tiểu học (2LT + XMN) Vai trò Tiếng Việt Tiểu học Tiếng Việt nhà trường Việt Nam từ trước đến Mục Tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học Chương trình Tiếng Việt Tiểu học Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Xêmina :Đề tài " Đặc điểm chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học" Chương IV: Nguyên tắc, PPDH Tiếng Việt Tiểu học (3 LT + TH) Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt Các PPDH Tiếng Việt 2.1 Khái niệm 2.2 Vấn đề phương pháp dạy học lí luận dạy học 2.3 Các PPDH Tiếng Việt thường sử dụng Tiểu học 2.4 Vấn đề đổi PP hình thức dạy học Tiếng Việt Tiểu học Thực hành: Xem băng ghi hình 01 tiết Tiếng Việt phân tích việc vận dụng nguyên tắc phương pháp đánh giá tiết dạy PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Chương V: Phương pháp dạy học vần (3 LT + TH) Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần Cơ sở khoa học dạy học vần 3 Chương trình SGK dạy học vần Tổ chức dạy kiểu học vần Thực hành: a) Soạn giáo án kiểu dạy học vần (bài tự chọn) b) Soạn 02 trò chơi áp dụng dạy học vần (thực lên lớp) c) Thực hành dạy học dạy soạn Chương VI: Phương pháp dạy tập viết (2 LT + TH) Mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết Cơ sở khoa học dạy tập viết Chương trình, tập viết Tổ chức dạy tập viết Nội dung thực hành: a) Soạn giáo án dạy tập viết lớp 1, 2, (tự chọn bài) b) Thực hành dạy học tập viết giáo án soạn Chương VII : Phương pháp dạy học Luyện từ Câu ($ LT + TH) Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ Câu Chương trình sách giáo khoa Luyện từ Câu Các nguyên tắc dạy học Luyện từ Câu Tổ chức dạy học Luyện từ Câu Thực hành: a) Xem băng ghi hình dạy học Luyện từ câu lớp 2, 3, 4, b) Thực hành soạn giáo án dạy luyện từ câu (bài tự chọn) c) Thực hành tập dạy soạn PHẦN THỨ IV: NỘI DUNG HỌC PHẦN PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Chương BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC A.MỤC TIÊU Kiến thức Sinh viên có hiểu biết : - Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Đối tượng phương pháp dạy học Tiếng Việt, - Nhiệm vụ phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học Kĩ năng: Sinh viên có kĩ năng: - Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ học sinh tiểu học - Rèn kĩ phân tích, đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt trường tiểu học B HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Sinh viên đọc tài liệu liên quan trả lời câu hỏi sau: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ? Đối tượng phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học ? Các nhiệm vụ phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học với tư cách ngành khoa học, với tư cách môn học trường sư phạm ? C NỘI DUNG: 1.Phương pháp dạy học Tiếng Việt gì? Để trả lời câu hỏi phương pháp dạy học Tiếng Việt gì, cần định vị phương pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống khoa học sư phạm Trong tiếng Việt thuật ngữ “phương pháp” dùng với nghĩa rộng, hẹp khác Thứ nhất, “phương pháp” dùng với nghĩa “phương pháp luận”chỉ hệ thống, quan điểm, cách thức nghiên cứu khoa học Ví dụ nói “phương pháp luận biện chứng mácxít sở khoa học” Thứ hai, “phương pháp” dùng với nghĩa khoa học phương pháp giảng dạy mà nhiều tài liệu gọi “lí luận dạy học mơn; giáo học pháp môn “phương pháp luận dạy học môn” Thứ ba, “phương pháp” dùng với nghĩa hẹp hơn, cách thức tác động lẫn thầy trò, đạo thầy hướng đến đạt mục đích học tập Ở dùng thuật ngữ “phương pháp”với nghĩa thứ hai Với tư cách khoa học, phương pháp dạy học Tiếng Việt xem phận khoa học giáo dục ( “khoa học sư phạm” hay “sư phạm học”) hệ thống lí thuyết dạy học Tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ với tư cách ngôn ngữ thứ hai Phương pháp dạy học Tiếng Việt bao gồm việc dạy Tiếng Việt cho nhiều đối tượng khác nhau: dạy Tiếng Việt cho người ngữ, cho người dân tộc, dạy Tiếng Việt trước tuổi học Cũng nhiều ngành khoa học khác, phương pháp dạy học Tiếng Việt khoa học trước hết có đối tượng nghiên cứu cụ thể Mặt khác phương pháp dạy học cịn có nhiệm vụ nghiên cứu riêng, có sở lý thuyết thực tiễn Đồng thời có phương pháp nghiên cứu đặc thù 2.Đối tượng phương pháp dạy học Tiếng Việt 2.1 Nội dung dạy học Tiếng Việt: Nội dung dạy học Tiếng Việt tri thức hệ thống Tiếng Việt mà GV truyền tải đến học sinh Thơng qua mà hình thành học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt Theo Chương trình Tiểu học 2006 (CTTH - 2006), nội dung dạy học Tiếng Việt Tiểu học coi trọng việc dạy tri thức Tiếng Việt gắn với việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt Các kĩ sử dụng Tiếng Việt giúp HS nhận diện, phát hiện, hoàn thiện tri thức Tiếng Việt; tri thức Tiếng Việt góp phần ý thức hóa kĩ sử dụng Tiếng Việt Để thực yêu cầu này, chương trình quy định hai mức độ học tri thức Tiếng Việt Ở lớp 1,2,3, tri thức Tiếng Việt khơng có tiết học riêng Các đơn vị tri thức quy định cho lớp học giúp giáo viên có sở lí luận để dạy kĩ cho học sinh, chưa yêu cầu học sinh phải học thành khái niệm, quy tắc Ngược lại, lớp 4, tri thức Tiếng Việt dạy thành tiết học riêng xếp thành hệ thống (mặc dù tri thức sơ giản) gắn với việc luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt 2.2 Hoạt động dạy thầy giáo Theo quan điểm dạy học đại, thầy giáo người điều khiển hoạt động học, hoạt động nhận thức học sinh, sử dụng phương tiện dạy học để tổ chức cho HS tiếp cận với nội dung dạy học, cách mà HS phát triển hình thành nhân cách Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ, điều kiện thiết bị dạy học đại hơn, thầy giáo có điều kiện tổ chức cho HS tiếp cận nội dung dạy học cách hứng thú, có hiệu cao 2.3 Hoạt động học tập học sinh Cũng theo quan điểm dạy học đại, HS chủ thể nhận thức, chủ động tiếp thu tri thức việc phát huy vai trị tích cực tự giác chiếm lĩnh nội dung dạy học để hình thành phát triển nhân cách điều khiển sư phạm GV Vì vậy, dạy học, thầy giáo phải sử dụng biện pháp hình thức linh hoạt để phát huy hết tính tích cực chủ động học sinh học tập Hoạt động học HS bao gồm hoạt động cụ thể: Hoạt động chuẩn bị cho học, hoạt động học, tự học nhà, hoạt động ngoại khoá,… Hoạt động HS tiến hành điều khiển thầy Hiệu hoạt động trò tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất đạo đức mà em đạt Do đó, phương pháp dạy học Tiếng Việt khơng quan tâm đến hoạt động trực tiếp HS mà cịn lưu tâm đến kết hoạt động 3.Nhiệm vụ phương pháp dạy học Tiếng Việt 3.1 Nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt với tư cách ngành khoa học 3.1.1 Xây dựng sở phương pháp luận cho phương pháp dạy học Tiếng Việt Xét bình diện lí luận dạy học, phương pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống kiến thức chất, cấu trúc, chức quy luật chi phối vận hành q trình dạy học Tiếng Việt, nói cách khác, học thuyết lí giải chất q trình dạy học Tiếng Việt Ngồi , cịn hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học vận dụng để chiếm lĩnh hệ thống kiến thức Nhiệm vụ cụ thể việc xây dựng sở phương pháp luận phương pháp dạy học Tiếng Việt bao gồm: a Xác định đối tượng, vị trí phương pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống khoa học, đặc biệt khoa học giáo dục b Phát chất trình dạy học Tiếng Việt, cấu trúc chức năng, quy luật chi phối vận hành nó, từ đề nguyên tắc điều khiển tối ưu trình dạy học Phương pháp dạy học Tiếng Việt khơng cụ thể hố quan điểm giáo dục vào môn cụ thể mà tài liệu dạy học Tiếng Việt khơng thể tách rời lí luận dạy học, tâm lí học, ngơn ngữ học,… Các ngành thay cho phần sở riêng phương pháp c Xây dựng, hoàn thiện phát triển hệ thống khái niệm chuyên biệt phương pháp dạy học Tiếng Việt, góp phần làm giàu khái niệm lí luận dạy học d Xây dựng hệ thống PPNC khoa học riêng cho phương pháp dạy học Tiếng Việt Vận dụng phương pháp nghiên cứu ngành khoa học khác vào lĩnh vực chuyên biệt thực nghiệm, thống kê, mơ hình hố,… e Xác lập đề tài nghiên cứu khoa học thuộc vấn đề phương pháp dạy học Tiếng Việt cho việc giải chúng thúc đẩy phát triển thân khoa học 3.1.2 Xây dựng lí thuyết mơn học Tiếng Việt nhà trường a Nghiên cứu xác định hệ thống mục tiêu môn Tiếng Việt trường học “Dạy học để làm gì?” Phương pháp dạy học Tiếng Việt phải xây dựng hệ thống tiêu chí nội dung cách thức đánh giá kết dạy môn học mà sản phẩm “chuẩn trình độ tối thiểu môn Tiếng Việt” b Nghiên cứu việc xây dựng môn học Tiếng Việt nhà trường “Dạy học gì?” Nội dung môn học Tiếng Việt phải thoả mãn ba yêu cầu sau: - Thoả mãn tối đa đơn đặt hàng xã hội - Phản ánh trung thành Việt ngữ đại - Phù hợp với đặc điểm tâm lí lĩnh hội HS c Nghiên cứu quy luật mối quan hệ kiến thức nội mơn Tiếng Việt Ví dụ mối quan hệ đọc, viết dạy học vần với tập đọc, tả… d Nghiên cứu quy luật mối quan hệ liên mơn Ví dụ mối quan hệ dạy văn với dạy tiếng với dạy tự nhiên, xã hội,… e Nghiên cứu lĩnh vực cụ thể khác nội dung dạy học Tiếng Việt như: thực hành nghe, đọc, nói, viết; tập Tiếng Việt; giáo dục tư tưởng tình cảm học Tiếng Việt 3.1.3 Xây dựng lí thuyết phương pháp dạy học môn học Tiếng Việt a Xác định cách thức hoạt động cụ thể q trình dạy học thầy trị b Xác định hình thức tổ chức dạy học như: lên lớp, thảo luận nhóm, trị chơi đóng vai, tham quan… c Chỉ dẫn phương tiện dạy học như: phương tiện nghe nhìn, băng tiếng, băng hình, đèn chiếu… Việc xây dựng lí thuyết phương pháp dạy học Tiếng Việt nhằm nghiên cứu hoạt động thầy trò, nhà phương pháp phải soạn thảo nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học Tiếng Việt, xây dựng hệ thống tập, viết tài liệu hướng dẫn cho GV HS Các tài liệu phải trình bày hệ thống phương pháp xác định nhằm tổ chức hoạt động thầy trò Nhiệm vụ môn PPDH Tiếng Việt trường sư phạm Cung cấp kiến thức dạy học môn Tiếng Việt cho SV sau: a Kiến thức đại cương phương pháp dạy học Tiếng Việt: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu phương pháp dạy học Tiếng Việt quan hệ với ngành khoa học khác b Những kiến thức cụ thể lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị tiến hành dạy học lớp Rèn luyện kĩ kĩ xảo dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên: a Kĩ phân tích mục tiêu, tìm hiểu chương trình, SGK tài liệu dạy Tiếng Việt tiểu học b Kĩ tìm hiểu trình độ đặc điểm ngôn ngữ HS tiểu học c Kĩ lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy d Kĩ tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt e Kĩ kiểm tra , đánh giá HS g Kĩ tổ chức hoạt động ngoại khoá, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS kém; công tác chủ nhiệm, cơng tác Đội,… h Kĩ phân tích đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt tiểu học Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức người giáo viên dạy Tiếng Việt Bộ môn phương pháp dạy học Tiếng Việt trường sư phạm phải rèn luyện cho SV hẩm chất đạo đức thói quen cần thiết người GV như: u Tiếng Việt, có tính kiên trì, tính xác, khả đồng cảm với HS,… Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC A.MỤC TIÊU Kiến thức : Sinh viên phải nắm luận điểm quan trọng chủ nghĩa Mác - Lê nin chất ngôn ngữ, sở ngôn ngữ học, sở giáo dục học, sở tâm lí học tâm lí ngơn ngữ học chi phối đến phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Kĩ : Dựa vào sở khoa học, rèn cho SV có kĩ phân tích đánh giá phân môn Tiếng Việt dạy tiểu học B HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Trình bày sở Triết học Mác - Lê nin chi phối việc dạy học Tiếng Việt Phân tích sở ngơn ngữ học, văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Phân tích nguyên tắc giáo dục học chi phối việc dạy học Tiếng Việt nào? Lấy ví dụ để làm rõ hiểu biết tâm lí học, tâm lí ngơn ngữ học chi phối việc dạy học Tiếng Việt nào? Thực hành: Dựa vào sở khoa học, phân tích đánh giá việc dạy học Tiếng Việt (chương trình, SGK phân mơn, tập Tiếng Việt tình dạy học,…) C NỘI DUNG 1.Cơ sở triết học Mác – Lênin Triết học Mác – Lênin sở phương pháp luận phương pháp dạy học Tiếng Việt, định phương hướng chung phương pháp dạy học Tiếng việt Nó giúp hiểu đối tượng phương pháp dạy học Tiếng Việt cách sâu sắc, trang bị cho phương pháp nghiên cứu đắn: xem xét trình dạy học Tiếng Việt phát triển mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mâu thuẫn thống nhất, phát biến đổi số lượng dẫn tới biến đổi chất lượng… Sau đây, xem xét luận điểm chủ nghĩa Mác – Lênin ngôn ngữ q trình nhận thức có ảnh hưởng quan trọng, trực tiếp phương pháp dạy tiếng, luận điểm xem lí thuyết quan trọng để giải nhiệm vụ thực tiễn việc dạy học Tiếng Việt a “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” (Lênin) Luận điểm không đơn khẳng định ngôn ngữ phương tiện giao tiếp mà phương tiện giao tiếp quan trọng phương tiện giao tiếp đặc trưng lồi người Khơng có ngơn ngữ, xã hội tồn Việc nắm chất xã hội ngôn ngữ cho phép ta rút kết luận có tính chất phương pháp Nếu ngơn ngữ phương tiện giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình cảm nghiên cứu phải nghiên cứu hệ thống hoạt động chức Mục đích nghiên cứu ngơn ngữ nhà trường phải giúp HS sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để giao tiếp Vì phát triển lời nói nhiệm vụ quan trọng việc dạy học tiếng nhà trường Tất dạy Tiếng Việt, dạy đọc, viết, nghiên cứu ngữ pháp, từ ngữ… phải theo khuynh hướng HS phải ý thức chức ngôn ngữ, nắm vững phương tiện, kết cấu quy luật hoạt động hành chức HS cần hiểu rõ người ta nói viết khơng phải mà cịn cho người khác, ngơn ngữ cần xác, rõ ràng, đắn, dễ hiểu Đồng thời, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp nên phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy học Tiếng Việt b Ngơn ngữ ln ln gắn bó chặt chẽ với tư duy, “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” (C.Mác) Ngôn ngữ phương tiện nhận thức lơgíc, lí tính Chính đơn vị dạng thức ngơn ngữ có khái qt hóa, trừu tượng hóa Tư người khơng thể phát triển thiếu ngôn ngữ Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo tiền đề để phát triển tư Từ người ta rút kết luận có tính chất phương pháp: kiến thức, kĩ xảo ngôn ngữ phải xem xét yếu tố phát triển tư duy, hệ thống dạy học Tiếng Việt cần bảo đảm mối liên hệ lời nói tư Phải thường xuyên luyện tập cho HS khả diễn đạt tư tưởng hình thức ngơn ngữ khác Lời nói cần có nội dung, tư Trong dạy tiếng từ tư đến ngơn ngữ, ví dụ từ ý viết thành câu khác Phương pháp dạy học không dựa vào phát triển tương hỗ lời nói tư phương pháp sai lầm phương diện triết học mối quan hệ ngôn ngữ tư c Nhận thức luận chủ nghĩa Mác – Lênin rằng: Con đường biện chứng nhận thức chân lí qua hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lí tính, đồng thời thực tiễn cội nguồn, động lực nhận thức, tiêu chuẩn chân lí, đỉnh cao mục đích cuối nhận thức Đây sở nguyên tắc trực quan dạy tiếng sở để đề cao nguyên tắc phải tính đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ HS trình dạy học Tiếng Việt Khi nói cần thiết việc trẻ em nắm kiến thức ngơn ngữ cách có ý thức, không quên ý nghĩa việc nhận thức tượng ngơn ngữ cách cảm tính chúng Đứa trẻ nhận thức giới xung quanh cách cảm tính, mắt, tai… gắn với màu sắc, âm cụ thể Do đó, nhiệm vụ nhà trường dạy tiếng phát triển khả nhận thức cảm tính trẻ em Dạy tiếng phải dựa kinh nghiệm sống kinh nghiệm lời nói HS Những quan sát ấn tượng sống trẻ em phải sở cho học Tiếng Việt HS từ việc quan sát tiếng nói đời sống, thơng qua việc phân tích tổng hợp để đến khái quát hóa, định nghĩa lí thuyết, quy tắc từ lại quay thực tiễn giao tiếp lời nói sống động dạng nói dạng viết Kết em tiếp nhận mẫu lời nói quy tắc ngơn ngữ cách có ý thức Cách làm việc HS với tiếng mẹ đẻ nhà trường không tuân thủ quy luật chung q trình nhận thức chân lí lồi người mà đáp ứng đòi hỏi lí luận dạy học đại Đó đường nghiên cứu phát minh – khuynh hướng phương pháp dạy học đại nói chung, dạy học Tiếng Việt nói riêng Cơ sở ngơn ngữ học văn học Ngơn ngữ học nói chung, Tiếng Việt nói riêng có quan hệ mật thiết với phương pháp dạy học Tiếng Việt Từ mối quan hệ có ý kiến cho phương pháp dạy học Tiếng Việt ngơn ngữ học ứng dụng Ngơn ngữ nói chung, Tiếng Việt nói riêng khơng tạo nên tảng mơn học Tiếng Việt Lơgíc khoa học ngơn ngữ định lơgíc mơn học Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt phải phát quy luật riêng, đặc thù dạy học Tiếng Việt Chính khoa học ngôn ngữ quy định đặc thù Những hiểu biết chất ngôn ngữ, Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc định nguyên tắc, nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt Ví dụ, từ chất tín hiệu ngơn ngữ, dạy tiếng phải làm cho HS nắm giá trị yếu tố ngơn ngữ, tính hệ thống ngôn ngữ sở để xây dựng tập yêu cầu HS tìm yếu tố biết yếu tố khác, tìm quan hệ biết yếu tố… Đó sở để cung cấp từ theo chủ đề tiểu học v.v… Các phận Ngôn ngữ học ( bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách) có vai trò quan trọng việc xác định nội dung phương pháp dạy học Ngữ âm quan hệ qua lại với chữ viết sở việc soạn thảo phương pháp dạy đọc, viết, sở việc hình thành kĩ đọc sơ Phương pháp tập viết dựa lí thuyết chữ viết Những hiểu biết từ vựng học cần thiết việc tổ chức dạy từ nhà trường sở để xây dựng tập phong phú với từ đồng nghĩa, trái nghĩa, với nhóm từ theo chủ điểm, từ nhiều nghĩa, sắc thái nghĩa, nét nghĩa biểu cảm từ… Từ pháp học cú pháp học sở để tạo biểu tượng cấu trúc ngơn ngữ, hệ thống Kiến thức ngữ pháp sử dụng để hình thành kĩ năng, kĩ xảo dạy tả dấu câu Ngữ pháp quan trọng việc dạy phát triển lời nói bảo đảm quan hệ từ, cụm từ vào việc viết câu Ngoài ra, gần đây, phương pháp dạy tiếng, người ta dựa nhiều vào phong cách học Ví dụ, tiểu học người ta dựa vào phân định ranh giới ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ viết để dạy nói cho HS Tóm lại, Ngơn ngữ học nói chung, Việt ngữ học nói riêng quy định nội dung dạy học, trình tự xếp nội dung môn học phương pháp làm việc thầy trị tiếng Việt Bên cạnh Ngơn ngữ học cịn kể đến sở văn học Ví dụ, phương pháp đọc dựa lí thuyết văn học HS cần chiếm lĩnh văn văn chương khơng học kiến thức lí luận văn học, việc đọc văn, thơ tiểu học xây dựng sở quy luật chung chất văn chương, tác phẩm văn học tác động đến người đọc Cơ sở giáo dục học Phương pháp dạy học Tiếng Việt phận khoa học giáo dục nên phụ thuộc vào quy luật chung khoa học Giáo dục học nói chung, Lí luận dạy học đại cương nói riêng cung cấp cho Phương pháp dạy học Tiếng Việt hiểu biết quy luật chung việc dạy học mơn học Có thể coi Phương pháp dạy học tiếng Việt khoa học sinh từ tích hợp biện chứng Việt ngữ học Lí luận dạy học đại cương Mục đích Phương pháp dạy học Tiếng Việt khoa học giáo dục nói chung tổ chức phát triển tâm hồn thể chất HS, chuẩn bị cho em vào sống lao động xã hội Quan hệ Phương pháp dạy học Tiếng Việt với khoa học giáo dục thể chỗ phương pháp dạy học tiếng hệ thống lí luận giáo dục tạo làm sở Phương pháp dạy học Tiếng Việt hoàn toàn sử dụng khái niệm, thuật ngữ giáo dục học Nó thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục giáo dục học đề – phát triển trí tuệ, hình thành giới quan khoa học, phát triển tư sáng tạo cho HS, giáo dục tư tưởng đạo đức, phát triển óc thẩm mĩ giáo dục tổng hợp giáo dục lao động Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt tìm thấy ngun tắc Lí luận dạy học: nguyên tắc giáo dục phát triển dạy học, nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực hành, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc tiếp cận cá thể phân hóa dạy học… Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nguyên tắc tuỳ theo đặc trưng riêng Ví dụ ngun tắc gắn liền lí thuyết với thực hành phương pháp dạy học Tiếng Việt địi hỏi hoạt động lời nói thường xuyên, biểu ý nghĩa lời nói, viết, với việc thường xuyên vận dụng hiểu biết lí thuyết vào giải tập Nhiệm vụ phát triển lời nói quy định việc xây dựng chương trình Tiếng Việt mà tất phân mơn có mục đích phát triển bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Thực nguyên tắc trực quan tiếng Việt không việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu, dùng chữ viết sẵn, phim ảnh mà “trực quan lời nói”, bao gồm từ việc quan sát ngôn ngữ sống động đến việc dựa vào khóa nghiên cứu ngữ âm, từ vựng, tả, ngữ pháp Tài liệu trực quan học Tiếng Việt Tiếng Việt văn hóa, Tiếng Việt mẫu tốt nó: văn học dân gian, tác phẩm văn học Việt Nam giới Phương pháp dạy học Tiếng Việt chọn giáo dục học hình thức tổ chức dạy học học hình thức khác Các phương pháp dạy học – phương pháp lời, phương pháp tập, phương pháp dạy học nêu vấn đề… có mặt Tiếng Việt Cơ sở Tâm lí học Tâm lí ngơn ngữ học Quan hệ phương pháp dạy học Tiếng Việt Tâm lí học, đặc biệt tâm lí học lứa tuổi chặt chẽ Khơng có kiến thức q trình tâm lí người nói chung tâm lí trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng khơng thể giảng dạy tốt phát triển ngôn ngữ cho HS Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nhiều kết Tâm lí học Đó quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Thầy giáo cần biết, sản phẩm lời nói sản sinh nào, trình học thiết lập từ yếu tố nào, khái niệm ngữ pháp hình thành trẻ em sao, vai trị ngơn ngữ phát triển tư sao, kĩ nói, viết hình thành nào…? Tâm lí học đưa cho phương pháp số liệu cụ thể trình nắm lời nói, việc nắm ngữ pháp Những nghiên cứu tâm lí học cho phép xác định mức độ vừa sức tài liệu học tập Mặt khác, Tâm lí ngữ học đem lại cho phương pháp số liệu lời nói hoạt động, ví dụ việc xác định tình nói năng, giai đoạn sản sinh lời nói, tính hiệu tác động lời nói giao tiếp cá thể với nhiều người Chương CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC A MỤC TIÊU Kiến thức : Sinh viên nắm mục tiêu môn học Tiếng Việt; sở xây dựng chương trình; nguyên tắc xây dựng chương trình nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Việt; chương trình mơn Tiếng Việt trường tiểu học Kĩ năng: Sinh viên biết phân tích mục tiêu mơn học Tiếng Việt; phân tích nguyên tắc xây dựng chương trình, nguyên tắc biên soạn SGK; mơ tả phân tích nội dung chương trình môn Tiếng Việt trường tiểu học B HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Phân tích mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học? Thực hành phân tích mục tiêu học thể phân mơn Phân tích ngun tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt Tiểu học Giải thích xây dựng chương trình nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Việt Trình bày đặc điểm chương trình Tiếng Việt lớp 1,2,3,4.5 Nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt, phát phần, nội dung chưa hiểu để tìm lời giải đáp nhóm Phát tập SGK dự đốn HS khó thực đề xuất cách xử lí C NỘI DUNG Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học Mục tiêu môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm: “1) Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư 2) Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi 3) Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” Những để xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học 2.1.Căn yêu cầu kinh tế xã hội giáo dục giai đoạn Sang kỉ 21, đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây trình đầy gian khổ, kéo dài vài chục năm, dẫn đến đổi thay quan trọng cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kĩ thuật, cấu xã hội, thu nhập quốc dân… Gần giới nước ta bắt đầu đặt vấn đề kinh tế tri thức, kinh tế công nghệ thơng tin, xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hóa kinh tế, vấn đề hội nhập, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc… Những thay đổi mặt kinh tế xã hội giới phản ánh vào giáo dục, đòi hỏi phải có đổi tư phát triển giáo dục đào tạo Những thay đổi quan trọng kinh tế - xã hội, giáo dục dẫn tới yêu cầu dạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ nói riêng Để Tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội, cho phát triển giáo dục, việc dạy Tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ (công cụ tư công cụ giao tiếp), phải trọng vào bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết), phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp… Đó lý địi hỏi thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy Tiếng Việt tiểu học nói riêng 2.2 Căn vào mục tiêu đào tạo nói chung, mục tiêu mơn học nói riêng Đây quan trọng Môn Tiếng Việt nhà trường khơng thể chép từ chương trình khoa học Tiếng Việt nhà trường có nhiệm vụ riêng Dạy học Tiếng Việt nhà trường nhằm hình thành cho HS kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ thao tác tư Mục tiêu dạy học chi phối việc lựa chọn dạy thiết thực trẻ em Mơn học Tiếng Việt cần đảm bảo cho HS mẫu đắn ngơn ngữ văn hố, giáo dục cho HS văn hoá giao tiếp, dạy cho em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảm cách, xác biểu cảm 10 Quan niệm mục tiêu môn học khác sở để đề xuất chương trình khác Nếu mục tiêu dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường hình thành phát triển kĩ kĩ xảo hoạt động lời nói cho HS cần phải biết lựa chọn tài liệu lí thuyết đủ trang bị cho em nắm kĩ âm, tả, ngữ pháp 2.3 Căn thành tựu khoa học bản, khoa học sở phương pháp dạy học Mấy chục năm qua, Ngôn ngữ học, Việt ngữ học, Tâm lý học, Giáo dục học phương pháp dạy tiếng có bước phát triển vượt bậc, tạo điều kiện cho việc xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học Về ngơn ngữ học, việt ngữ học, xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu Tiếng Việt theo quan điểm hành chức, nghiên cứu ngôn ngữ Tiếng Việt giao tiếp ý, dẫn tới phát triển mạnh mẽ ngữ dụng học bên cạnh xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ hệ thống, theo cấu trúc Các thành tựu nghiên cứu lý thuyết hội thoại, giao tiếp ngôn ngữ… mang lại sở vững cho phát triển phương pháp dạy học tiếng giao tiếp giao tiếp Về mặt tâm lý học, giáo dục học, việc xác định vai trò chủ động tích cực người học q trình dạy học, việc phát triển nhân cách trí tuệ người học dẫn tới nhấn mạnh phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề, chuyển từ cách học thụ động nặng ghi nhớ sang cách học chủ động kết hợp ghi nhớ với hoạt động chiếm lĩnh kiến thức 2.4 Sự kế thừa thành tựu dạy Tiếng Việt năm qua tiếp thu kinh nghiệm dạy tiếng mẹ đẻ giới Một kỉ qua, đặc biệt sau Cách mạng tháng Tám, việc sử dụng Tiếng Việt nước ta có bước tiến quan trọng đạt thành tựu to lớn Chữ quốc ngữ trở thành phương tiện văn tự để ghi Tiếng Việt Tiếng Việt dùng thức nhà trường, văn hành chính, cơng vụ, khoa học, văn học nghệ thuật… Trong nhà trường, từ chỗ khơng có chương trình dạy Tiếng Việt, đến thập kỉ 80 – 90 kỉ XX, có hai, ba chương trình, đáp ứng giai đoạn khác giáo dục nước nhà Mỗi chương trình hướng tới loại đối tượng (chương trình Tiếng Việt cho học sinh người Việt, chương trình Tiếng Việt cho học sinh dân tộc vùng khó khăn, chương trình Tiếng Việt thực nghiệm Cơng nghệ giáo dục…) Chương trình Tiếng Việt Tiểu học – 2000 (được điều chỉnh theo Quyết định 16/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) kế thừa tất ưu điểm chương trình sách giáo khoa có trước Mặt khác, chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học – 2006 tiếp thu nhiều kinh nghiệm thành tựu dạy tiếng mẹ đẻ nước giới 2.5 Căn điều kiện dạy học tiểu học phạm vi nước Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học … Những điều kiện vùng khác khơng đồng đều, có nhiều nơi trường lớp chưa đủ, thiết bị dạy học Tiếng Việt thiếu, giáo viên trình độ thấp… Những điều cần tính tốn đầy đủ xây dựng chương trình Những nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt 3.1 Nguyên tắc khoa học Nguyên tắc khoa học đòi hỏi mơn Tiếng Việt phải đảm bảo tính xác, đại nội dung dạy học Nguyên tắc cần xem xét mối quan hệ với nguyên tắc vừa sức Cấu tạo chương trình phải phù hợp logíc phát triển khoa học Tiếng Việt, đồng thời hệ thống tri thức môn học, trật tự xếp tài liệu theo lớp học phải phù hợp lơgíc phát triển tâm lí khả nhận thức HS Nguyên tắc khoa học yêu cầu tính hệ thống đảm bảo cho kế thừa phát triển tri thức, kĩ kĩ xảo, xác định rõ mối quan hệ khác không mà tri thức cũ yếu tố hệ thống trọn vẹn thống Nguyên tắc sư phạm Nguyên tắc sư phạm địi hỏi chương trình mơn học phải thống với mục tiêu giáo dục chung, đích cuối hình thành cho HS phẩm chất tốt đẹp người lao động Chương trình Tiếng Việt, ngữ liệu, nội dung văn lựa chọn phải hướng tới giáo dục hình thành nhân cách cho HS Ngun tắc sư phạm nói tính vừa sức chương trình phải phù hợp với tâm lí nhận thức HS tiểu học Nguyên tắc thực tiễn 61 + Cung cấp tranh có chứa đồ vật vẽ ẩn tranh, yêu cầu HS tìm đồ vật cơng dụng đồ vật Ví dụ: Tìm đồ vật vẽ ẩn tranh sau cho biết đồ vật dùng để làm gì? (TV2 – T1 – tr 90) + Dựa vào tranh, chọn từ để trả lời câu hỏi Ví dụ: Dựa vào tranh, chọn từ ngoặc đơn để trả lới câu hỏi (TV – T1 – tr 122) - Giải nghĩa từ ngữ cảnh: biện pháp đưa từ vào câu Trong ngữ cảnh, từ từ khác bao quanh làm cho rõ nghĩa - Giải nghĩa từ định nghĩa (mô tả chi tiết đối tương mà từ gọi tên): Đây phương pháp sử dụng nhiều tiểu học Sử dụng biện pháp có nhiều lợi ích việc phát triển ngôn ngữ tư cho em Tuy nhiên GV phải ý đến đặc điểm lứa tuổi để đặt yêu cầu mức độ giải nghĩa phù hợp Ở lớp 2,3 yêu cầu giải nghĩa mức độ đơn giản Ở lớp 4,5 mức độ giải nghĩa gần với khái niệm Biện pháp thực với nhiều cách thức sau: + Hình thức đơn giản cung cấp số từ ngữ nghĩa ứng với chúng, yêu cầu HS chọn nghĩa cho sẵn ứng với từ Ví dụ: Tìm từ tong ngoặc đơn ứng với nghĩa sau: a Dòng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại b Dòng nước chảy tự nhiên đồi núi c Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng sâu đất liền (suối, hồ, sông) (TV2 – T2 – tr 64) + Cung cấp nghĩa từ dấu hiệu từ, yêu cầu HS tìm từ thể nghĩa Dạng tập luyện tập qua trị chơi giải chữ Ví dụ: Có thể điền từ ngữ vào ô trống dòng đây: Gợi ý: Tất từ ngữ bắt đầu chữ T - Dòng 1: nghĩa với từ thiếu nhi - Dòng 2: Đáp lại câu hỏi người khác - Dòng 3: Người làm việc tàu thủy - Dòng 4: Tên Hai Bà Trưng - dòng 5: Thời gian tới (trái nghĩa với khứ) - Dòng 6: Trái nghĩa với khơ héo (nói cối) - Dòng 7: Cùng nghĩa với cộng đồng (tập…) - Dòng 8: Dùng màu làm cho tranh thêm đẹp (TV – T1- tr 72) + Cho số câu thành ngữ, tục ngữ gợi ý giải nghĩa, yêu cầu HS chọn ý thích hợp để giải nghĩa ý chung câu tục ngữ, thành ngữ Ví dụ: Chọn ý thích hợp ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung câu tục ngữ sau: a Cáo chết ba năm quay đầu núi b Lá rụng cội c Trâu bảy năm nhớ chuồng (làm người phải thủy chung; gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên; lồi vật thường nhớ nơi cũ) (TV5 – T1 – tr 33) + Cung cấp số từ ngữ, yêu cầu HS tìm nghĩa chúng Ví dụ: Các thành ngữ, tục ngữ nói lên phẩm chất người Việt Nam ta? a Chịu thương chịu khó b Dám nghĩ dám làm c Muôn người d Trọng nghĩa khinh tài 62 e Uống nước nhớ nguồn (TV5 – T1 – tr 27) - Giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa: HS tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải nghĩa Dạng tập thường điền từ đồng nghĩa trái nghĩa vào chỗ trống - Giải nghĩa từ đặt câu: Biện pháp thể tập cho trước từ, yêu cầu HS đặt câu Ngồi ra, GV sử dụng thêm biện pháp giải nghĩa từ khác như: giải nghĩa từ so sánh đối chiếu, giải nghĩa từ phân tích từ thành tố 1.2 Phương pháp mở rộng vốn từ Làm giàu vốn từ nhiệm vụ việc dạy học luyện từ câu tiểu học Mở rông vốn từ cho HS tiểu học cần tuân thủ nguyên tắc chung mở rông vốn từ theo chủ đề mở rộng từ theo quy luật liên tưởng Giáo viên hướng dẫn HS mở rống vốn từ theo cách sau : - Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa: Biện pháp mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa xác lập dựa mối quan hệ ngữ nghĩa từ: đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa, nhiều nghĩa…Đây biện pháp mở rộng từ sử dụng nhiều lớp tiểu học GV sử dụng cách thức sau: + Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ cho trước Ví dụ: Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với trung thực M: - Từ nghĩa: thật - Từ trái nghĩa: gian dối (TV4 – T1 – tr 48) + Cung cấp chủ điểm, yêu cầu HS tìm từ ngữ xoay quanh chủ điểm Ví dụ 1: Tìm từ nói tình cảm yêu thương anh chị em (TV2 – T1 – tr 116) Ví dụ 2: Tìm từ ngữ: a Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ M: tập luyện b Chỉ đặc điểm thể khoẻ mạnh M: vạm vỡ (TV4 – T2 – tr 19) + Cho dấu hiệu ngữ nghĩa từ, yêu cầu HS liên tưởng tìm từ ngữ theo dấu hiệu ngữ nghĩa Ví dụ: Tìm từ ngữ tiếng gió thổi - Mở rộng từ theo quan hệ cấu tạo: Mở rộng từ theo quan hệ cấu tạo có nghĩa HS dựa vào yếu tố cấu tạo từ cho sẵn để tìm từ ngữ có yếu tố cấu tạo kiểu cấu tạo Các yếu tố dùng để cấu tạo từ thường yếu tố gốc có khả tạo từ cao Biện pháp sử dụng cách thức chủ yếu sau: + Cung cấp cho HS tiếng có nghĩa (một hình vị), u cầu HS tìm từ có chứa tiếng Ví dụ 1: Tìm từ: - Có tiếng học M: học hành - Có tiếng tập M: tập đọc (TV2 – T1 – tr 17) Ví dụ 2: Tìm từ: a) Chứa tiếng hiền M: dịu hiền, hiền lành b) Chứa tiếng ác M: ác, ác nghiệt (TV4 –T1 – tr.33) Ví dụ 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa nước Em tìm thêm từ chứa tiếng quốc (TV5 – T1 – tr 18) 63 + Cung cấp cho HS tiếng có nghĩa (hoặc từ), yêu cầu HS ghép tiếng, từ với số tiếng, từ khác để tạo thành từ ngữ Ví dụ 1: Ghép từ cơng dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa: Nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự (TV5 – T2 – tr.28) Ví dụ 2: Ghép tiếng bảo (có nghĩa “giữ, chịu trách nhiệm”) với tiếng sau để tạo thành từ phức tìm hiểu nghĩa từ (có thể sử dụng từ điển tiếng Việt) Đảm, hiểm, quản, tàng, toàn, tồn, trợ, vệ (TV5 – T1 – tr 116) 1.3 Phương pháp luyện tập thực hành Mục đích cuối việc dạy từ câu rèn luyện cho HS sử dụng vốn từ để tạo thành lời nói tình giao tiếp.Vì phải tăng cường luyện cho HS sử dụng từ câu thông qua hệ thống tập Hệ thống tập từ câu SGK Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 đa dạng 1.3.1 Luyện tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm có dạng như: + Bài tập điền từ + Bài tập thay từ +Bài tập tạo ngữ câu + Bài tập viết đoạn văn + Bài tập chữa lỗi dùng từ + Bài tập phân loại hệ thống hoá vốn từ 1.3.2 Luyện tập nội dung kiến thức từ câu có dạng tập: a Luyện tập nhân diện, phân tích + Phân tích, nhận diện từ từ loại bao gồm: nhận diện từ; lớp từ theo cấu tạo; từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy); từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ; biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá; lớp từ có quan hệ nghĩa: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm + Phân tích, nhận diện câu, bao gồm: nhận diện kiểu câu Ai gì? Ai làm gì? nào?; câu hỏi; câu kể; câu khiến; câu cảm; câu đơn; câu ghép; câu đoạn; thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, phép liên kết câu + Phân tích nhận diện ngữ âm: cấu tạo âm tiết tiếng b Luyện tập sử dụng từ câu Mục đích cuối Luyện từ câu tiểu học khơng phải nhận diện, phân tích đơn vị ngôn ngữ mà rèn luyện cho HS kĩ sử dụng từ câu Đích cần đạt bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố giao tiếp Vì luyện tập sử dụng từ câu quan trọng chương trình Luyện từ câu tiểu học Nội dung luyện tập có dạng tập sau:  Đặt câu theo mẫu (lớp2-3)  Luyện tập theo cấu trúc bao gồm: + Trả lời câu hỏi để làm quen với thành phần trạng ngữ (lớp 2-3) + Tìm phận trả lời câu hỏi (lớp 2-3) + Đặt câu hỏi cho phận câu (lớp 2-3) + Đặt câu gắn với tình giao tiếp (lớp 4-5) + Xác định thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (lớp 4-5) + Viết đoạn văn ngắn gắn với tình giao tiếp.(lớp 4-5) Các biện pháp hình thức dạy học 2.1 Các biện pháp hình thức dạy học Luyện từ câu lớp 2-3 2.1.1 Các biện pháp dạy học chủ yếu: a Hướng dẫn học sinh làm tập: -Theo bước: Làm mẫu – Nhận xét – Thực hành luyện tập -Dựa vào loại tập cụ thể, GV tổ chức cho HS làm bảng lớp, bảng con, nháp tập Tiếng Việt (nếu có) biện pháp: 64 + Giúp HS nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giải thích) + Giúp HS chữa phần tập để làm mẫu (một HS chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào hay bảng con) + Giáo viên tổ chức cho HS làm + Giáo viên tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm ghi nhớ tri thức b Cung cấp tri thức sơ giản từ, câu dấu câu Các tri thức hình thành thơng qua hệ thống tập tổng kết thành học lớp Đối với lớp 2- 3, giáo viên nêu số ý tóm tắt thật ngắn gọn để HS nắm học khơng nên sa vào dạy lí thuyết 2.1.2 Các hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh: Hoạt động học học sinh với nhiều cách thức: cá nhân – nhóm – lớp 2.2 Các biện pháp hình thức dạy học Luyện từ câu lớp 4-5 2.2.1 Hướng dẫn HS làm tập (dạy dạng thực hành) - Giúp HS nắm vững yêu cầu tập; - Hướng dẫn chữa phần tập để làm mẫu; - Hướng dẫn HS làm tập vào (hoặc bảng con, nháp, tập,…) theo hình thức phù hợp: cá nhân, cặp đơi, nhóm, trị chơi,… - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm cần ghi nhớ tri thức 2.2.2 Hướng dẫn HS hình thành kiến thức (dạy dạng lí thuyết lớp 4-5) Các học Luyện từ câu thuộc loại hình thành kiến thức gốm có phần: Nhận xét, Ghi nhớ Luyện tập - Nhận xét phần cung cấp ngữ liệu có liên quan đến nội dung học câu hỏi, tập gợi ý cho HS phân tích nhằm để em tự hình thành kiến thức GV tổ chức khai thác ngữ liệu phần nhận xét theo hình thức: + Trao đổi chung lớp; + Trao đổi theo nhóm; + Tự làm cá nhân Qua đó, HS tự rút kết luận theo điểm cần ghi nhớ kiến thức - Ghi nhớ phần chốt lại điểm cốt lõi kiến thức rút qua việc phân tích ngữ liệu Cần hướng dẫn HS ghi nhớ kiến thức sau: + HS tự rút điểm cần ghi nhớ qua phân tích ví dụ + Đọc lại phần ghi nhớ SGK + Nêu điểm cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) - Luyện tập phần tập thực hành nhằm củng cố vận dụng kiến thức học GV tổ chức cho HS làm tập theo hình thức cá nhân, cặp đơi, nhóm, trò chơi học tập,…Lưu ý hướng dẫn HS làm tập theo bước: + Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ yêu cầu tập + Chữa mẫu một phần tập + Hướng dẫn HS làm tập vào bảng con, bảng lớp, giấy nháp, phiếu tập,… + Hướng dẫn HS tự kiểm tra đổi cho bạn để tự kiểm tra 3.Quy trình dạy - học 3.1 Quy trình dạy học Luyện từ câu lớp 2-3 A.Kiểm tra cũ B.Dạy mới: 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn làm tập GV hướng dẫn tổ chức HS thực tập theo trình tự: -Đọc xác định yêu cầu tập -Hướng dẫn mẫu -HS làm tập -Nêu kết quả, trao đổi, nhận xét 3.Củng cố, dặn dị 3.2 Quy trình dạy học Luyện từ câu lớp 4-5 Kiểm tra cũ 65 Dạy a) Đối với loại dạy lí thuyết: - Giới thiệu - Hình thành khái niệm: + Phân tích ngữ liệu + Ghi nhớ kiến thức - Hướng dẫn luyện tập - Củng cố, dặn dò b) Đối với thực hành: - Giới thiệu - Hướng dẫn thực hành + HS đọc xác định yêu cầu tập + Hướng dẫn HS làm mẫu phần tập + HS làm tập (hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm, , trị chơi,…) + GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết giải tập - Củng cố, dặn dò V.THỰC HÀNH Xem băng ghi hình tiết dạy Luyện từ câu lớp 2,3,4,5 (ngoài học) Thực hành thiết kế giáo án Luyện từ câu (ngoài lên lớp): - Bài dạy lớp 2: Từ vật - Câu kiểu Ai gì? (Tuần – TV2 – T1 – tr.26) - Bài dạy lớp 3: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi – Ôn tập câu Ai gì? (Tuần 2, TV3, T1, tr.16) - Bài dạy lớp 4: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết (Tuần 3, TV4, T1 tr.33) - Bài dạy lớp 5: Từ trái nghĩa (Tuần 4, TV5, T1, tr 38-39) Thực hành tập dạy soạn VI THIẾT KẾ BÀI DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp Bài: Từ câu (Tuần 1, TV2- T1- tr.08): I Mục đích yêu cầu - HS bước đầu làm quen với khái niệm từ, câu - Biết tìm từ liên quan đế hoạt động học tập theo yêu cầu Bước đầu biết dùng từ đặt câu đơn giản - Đặt câu đơn giản theo yêu cầu khác II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ vật, hoạt động SGK - Bảng phụ ghi nội dung tập - Vở Bài tập Tiếng Việt (nếu có) III Hoạt động dạy học A.Mở đầu: GV nêu yêu cầu cách học tiết Luyện từ câu để tạo nếp học tập B Dạy 1.Giới thiệu bài: GV: Ở lớp 1, em biết tiếng Hôm nay, em biết thêm từ câu HS: mở SGK, chuẩn bị luyện tập 2.Hướng dẫn làm tập: a Bài tập 1: - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu tập: + Tám tranh SGK vẽ tám vật việc Mỗi tranh có số thứ tự Em tay vào số thứ tự đọc lên + Dưới tám tranh, có tám tên gọi, tên gắn với vật việc vẽ tranh Em đọc tên gọi lên + Em cần xem tên gọi vật việc ghi vào Cho HS làm tập miệng: 66 + GV: Bây thầy (cô) đọc tên gọi vật việc Các em tay vào tranh vẽ vật, việc đọc số thứ tự tranh lên + GV yêu cầu nhóm HS (bàn, tổ) tham gia tập miệng (giống trò chơi) + GV yêu cầu số HS làm lại tập miệng Hướng dẫn HS chép làm vào vở: + GV yêu cầu HS làm mẫu bảng + GV cho lớp làm vào theo mẫu (Lời giải: Trường; học sinh; Chạy; hoa cúc; Nhà; cô giáo; xe đạp; múa) b Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo nhóm (bàn, tổ) Mỗi nhóm cử đại diện tiếp nối trình bày kết Ví dụ: HS1: bút chì, HS2: thước kẻ, HS3: tẩy; HS1: cặp … Nhóm tìm từ đúng, nhiều, nhanh thắng (Lời giải: + Từ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, bút màu, bút vẽ, bút xố, thước kẻ, tẩy (gơm), cặp, mực, bảng, phấn, sách, vở, kéo… + Từ hoạt động HS: học, đọc, viết, nghe, nói, đếm, tính tốn, đứng, chạy, nhảy, chơi, ăn, ngủ, nhảy dây … + Từ tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, lười biếng, lười nhác, ngoan, hư, nết na, hiền dịu, nghịch ngợm, ngỗ nghịch, lễ phép, lễ độ, vô lễ, thật thà, thẳng thắn, trung thực, dối trá…) c Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu tập, đọc câu mẫu tranh - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu tập: Quan sát kĩ hai tranh, thể nội dung tranh câu GV gợi ý cho HS quan sát: Tranh vẽ bạn gái làm gì? Các bạn nhỏ làm vườn hoa? Tranh có bạn gái làm gì? Bạn trai cầm tay? - Cho HS làm viết - HS đọc câu đặt (nhiều HS) - Lớp, GV nhận xét, sửa chữa (Lời giải: + Một cô bé ngắm hoa + Có bé đứng ngắm khóm hoa hồng tuyệt đẹp + Cơ bé vào bơng hoa đẹp + Có câu bé ngắm bó hoa dẹp tay… -GV khắc sâu kiến thức mới: + Tên gọi vật, việc gọi từ + Dùng từ đặt câu để trình bày việc 3.Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhìn vào tranh tập 1, tập đặt câu khác -*** Bài: Từ đặc điểm - Câu kiểu Ai nào? (Tuần 15- TV2 – T1 – tr 122) I Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật - Rèn kĩ đặt câu kiểu Ai nào? II Chuẩn bị -Tranh minh hoạ nội dung tập phóng to, tranh viết từ ngoặc đơn -Bút tờ giấy khổ to viết nội dung tập Tính tình người: Màu sắc vật: Hình dáng người, vật: 67 -3-4 tờ giấy khổ to kẻ bảng tập III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ - Gọi HS làm lại tập 1,2 tiết trước (mỗi HS làm bài) - Lớp GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ câu hôm , em tiếp tục học loại từ đặc điểm câu kiểu Ai nào? HS mở SGK chuẩn bị luyện tập Hướng dẫn làm tập Bài tập - HS đọc tập 1, GV gợi ý HS quan sát tranh nắm vững cách thực - Hướng dẫn HS làm mẫu phần tập Em bé nào? (Em bé xinh.) - Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi + Nhóm quan sát tranh (Em bé) trả lời câu hỏi a Em bé nào? (xinh, đẹp, dễ thương) + Nhóm quan sát tranh (Con voi) trả lời câu hỏi b.Con voi nào? + Nhóm quan sát tranh (Quyển vở) trả lời câu hỏi c Quyển có màu gì? + Nhóm quan sát tranh (Cây cau) trả lời câu hỏi d Cây cau nào? - Các nhóm trình bày kết thảo luận: Đáp án: Nhóm (tranh 1): Em bé xinh Em bé đẹp Em bé dễ thương Nhóm (tranh 2): Con voi khoẻ Con voi to Con voi chăm làm việc Nhóm (tranh 3): Những đẹp Những có nhiều màu Những xinh xắn Nhóm (tranh 4): Những cau cao Những cau thẳng Những cau thật xanh tốt Bài tập tập - HS đọc yêu cầu tập: Tìm từ đặc điểm người vật? a Đặc điểm tính tình người M: tốt, ngoan, hiền… b Đặc điểm màu sắc vật M: trắng, xanh, đỏ… c Đặc điểm hình dáng người, vật M: cao, trịn, vng… - HS thực tập theo nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu: + Nhóm thảo luận câu a + Nhóm thảo luận câu b + Nhóm thảo luận câu c - Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Đáp án: Câu a Những từ tính tình người: tốt, xấu, ngoan, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, lười biếng,… Câu b Những từ màu sắc vật: trắng muốt, xanh lè, đỏ tươi, vàng tươi, đen sì, … Câu c Tìm từ đặc điểm hình dáng người, vật: cao, thấp, to, béo,… 68 - Lớp nhận xét, bình chọn đội thắng Bài tập - HS đọc yêu cầu tập 3: Chọn từ thích hợp đặt câu theo mẫu Ai nào? - HS đọc phân tích mẫu SGK: Mái tóc ơng em (trả lời câu hỏi Ai?); bạc trắng (trả lời câu hỏi nào?) - GV giải thích thêm: với từ cho đặt nhiều câu theo mẫu Ai nào?; Khi đặt câu, chữ đầu câu phải viết hoa, đặt dấu chấm kết thúc câu - HS làm vào vở; 3-4 HS làm vào phiếu GV chuẩn bị sẵn.(mỗi em viết 2-3 câu) Ví dụ: Ai (cái gì, gì) nào? Mái tóc bà em Mái tóc ơng em Tính tình bố em Tính tình mẹ em Dáng em bé (vẫn còn) đen nhánh (đã) hoa râm vui vẻ hiền hậu lon ton / chập chững / lẫm chẫm - GV lớp sửa chữa HS làm phiếu, lớp đối chiếu với làm để tự sửa chữa Củng cố, dặn dị - HS nhắc lại điều vừa học: mở rộng vốn từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật; Rèn kĩ đặt câu kiểu Ai nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại tập, tìm thêm từ đặc điểm người, vật, vật, đặt câu theo mẫu Ai nào? -*** 2.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp Bài: Nhân hố - Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi nào? (Tuần 19 – TV3 – T2 – tr.8-9) I Mục đích yêu cầu - Nhận biết tượng nhân hố, cách nhân hóa - Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? II Chuẩn bị - tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời tập tập BT1: Con đom đóm gọi Tính nết đom đóm Hoạt động Của đom đóm Các vật gọi Các vật tả tả người BT2: Tên vật - SGK TV 3, T1 có thơ Anh Đom Đóm để làm tập 69 - Bảng phụ viết sẵn BT3 BT III Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu Trong học kì 1, em học so sánh Trong học kì này, bắt đầu làm quen với biện pháp nhân hố Tiết học hơm giúp em hiểu nhân hoá, vật, vật nhân hố cách nào, đồng thời ơn luyện cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Hướng dẫn HS làm tập Bài tập - HS đọc yêu cầu BT1, GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - GV chia lớp thành nhóm, HS trao đổi theo nhóm, ghi kết vào phiếu - Các nhóm trình bày kết Cả lớp trao đổi GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Con đom đóm gọi Tính nết đom đóm Hoạt động Của đom đóm Anh chuyên cần lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ - HS ghi lời giải vào Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Trong thơ Anh Đom Đóm, cị vật gọi tả người (nhân hoá)? - Một HS đọc thành tiếng Anh Đom Đóm (SGK TV3, T1, tr 143-14) - HS làm cá nhân vào vở tập, HS làm tờ phiếu GV chuẩn bị sẵn - HS làm phiếu trình bày kết quả, lớp trao đổi, nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng, HS đối chiếu với để tự sửa chữa Lời giải: Tên vật Các vật gọi Các vật tả tả người chị ru con: Ru hỡi! Ru hời! / Hỡi bé ơi! Ngủ cho ngon giấc Thím lặng lẽ mị tơm Cị Bợ Vạc Bài tập - GV treo bảng phụ viết sẵn BT - HS đọc yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: nhắc em đọc kĩ câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - HS làm độc lập nhanh giấy nháp(viết phận trả lời câu hỏi Khi câu a, b, c) - Gọi HS lên gạch phận trả lời câu hỏi Khi nào? - Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng:: Câu a: Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối Câu b: Tối mai, anh Đom Đóm lại gác Câu c: Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kì I - HS viết vào vờ lời giải Bài tập - HS đọc yêu cầu BT 70 GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: Đây BT ôn cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Các em cần trả lời vào điều hỏi Nếu khơng nhớ xác thời gian bắt đầu, kết thúc học kì II, tháng nghỉ hè, nói khoảng thời gian - HS suy nghĩ trả lời cá nhân (nhiều HS) - Lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ví dụ: Câu a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng / từ tháng / từ đầu tuần trước… Câu b: Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc / Khoảng cuối tháng học kì II kết thúc… Câu c: Đầu tháng 6, chúng em nghỉ hè… Củng cố, dặn dò - Cho vài HS nhắc lại điều học nhân hoá: Gọi tả vật, đồ đạc, cối…bằng từ ngữ vốn để gọi tả người nhân hóa - GV nhận xét tiết học, dặn HS xem lại tập Tìm sách Tiếng Việt từ ngữ nhân hoá tập đọc tả vật, đồ vật -*** 3.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 4: Bài: Mở rộng vốn từ: đẹp (Tuần 23- TV4 – T2 – tr 52) I Mục đích yêu cầu - Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp, biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp, biết đặt câu với từ II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - Một số tờ giấy khổ to để nhóm làm tập III Hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ: (5 phút) Gọi HS làm lại tập phần luyện tập trước Dấu gạch ngang (HS đọc làm viết đoạn văn mình; lớp, GV nhận xét B Dạy Giới thiệu (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm tập (30 phút) Bài tập - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1 - HS đọc yêu cầu tập GV nhấn mạch: chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ BT1 - HS trao đổi nhóm đơi để chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ làm vào tập vào - HS phát biểu ý kiến, GV gọi HS phát biểu lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp - GV chốt lại lời giải - HS nhẩm đọc thuộc câu tục ngữ Nhiều HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói - Gọi HS , giỏi làm mẫu - HS suy nghĩ (có thể trao đổi với bạn bên cạnh),viết giấy nháp trường hợp sử dụng câu tục ngữ có BT - HS trình bày - Lớp, GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 71 - HS đọc yêu cầu tập (đọc phần giải mẫu), GV giải thích: tập yêu cầu em tìm từ miêu tả mức độ cao đẹp, em cần tìm từ kèm với từ đẹp Ví dụ: đẹp tuyệt vời… - GV chia lớp thành nhóm, phát giấy khổ to cho nhóm thảo luận ghi kết Yêu cầu nhóm thực hình thức thi đua tìm nhanh nhiều từ, dán nhanh bảng lớp thắng - Các nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm tìm nhiều từ nhanh Lời giải: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, … Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Đặt câu với từ vừa tìm BT - HS đặt câu cá nhân vào nháp - HS nêu câu đặt (nhiều HS) - Lớp, GV nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò (7-8 phút) - GV nêu tình cho HS lựa chọn câu tục ngữ phù hợp: Hôm chủ nhật, chị Hà chợ mua cặp Thấy cặp xinh quá, Hà liền đòi mua Nhưng chị Hà lại thấy cặp không xinh bền Chị Hà nói: “…” Nếu tình đó, em chị Hà, em sử dụng câu tục ngữ nào? + Cho HS thảo luận cặp đơi, sau lên đóng vai theo tình + Lớp bình chọn cặp đóng vai hay sử dụng câu tục ngữ phù hợp với tình Lời giải: “Tốt gỗ tốt nước sơn” - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Dặn HS nhà học thuộc câu tục ngữ BT1; Chuẩn bị mang tới lớp ảnh chụp gia đình để học câu kể Ai gì? (giới thiệu thành viên gia đình) -*** 4.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp Bài: Từ đồng nghĩa (Tuần 1, TV5 – T1 – tr 7) I Mục đích yêu cầu - Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Vận dụng hiểu biết có để làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa II Chuẩn bị Bảng lớp viết sẵn từ in đậm tập (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Đây chương trình lớp nên không kiểm tra B Dạy Giới thiệu (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn HS hình thành kiến thức(18 phút) a Hướng dẫn HS nhận xét (15ph) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc từ in đậm viết sẵn bảng lớp: + xây dựng – kiến thiết + vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm - HS suy nghĩ làm việc cá nhân theo gợi ý: + Nghĩa từ in đậm đoạn văn a giống hay khác nhau? + Nghĩa từ in đậm đoạn văn b giống hay khác nhau? - HS phát biểu ý kiến 72 - Lớp GV nhận xét chốt lại giải đúng: Nghĩa từ giống nhau, hoạt động, màu - GV nhấn mạnh: Những từ có ý nghĩa giống gần giống từ đồng nghĩa Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến - Lớp trao đổi, nhận xét, GV chốt lời giải đúng: + Xây dựng, kiến thiết thay cho nghĩa chúng hồn tồn giống (làm nên cơng trình kiến trúc, hình thành tổ chức hay chế độ trị, xã hội, kinh tế) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thay cho nghĩa chúng khơng hoàn toàn giống Vàng xuộm màu vàng đậm lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt, tươi, ánh lên Vàng lịm màu vàng chín, gợi cảm giác b Hướng dẫn HS ghi nhớ (3 ph) - GV ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ bảng, yêu cầu HS độc ghi nhớ SGK: + Từ đồng nghĩa từ có ý nghĩa giống gần giống + Có từ đồng nghĩa hồn tồn, thay cho lời nói + Có từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Khi dùng từ này, ta phải cân nhắc, lựa chọn cho - HS nhẩm học thuộc ghi nhớ, sau khơng nhìn sách, khơng nhìn bảng trình bày ý cần ghi nhớ Hướng dẫn HS luyện tập (18 phút) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo cặp - HS trình bày ý kiến - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét, GV chốt lời giải đúng: + nước nhà – nước – non sơng + hồn cầu – năm châu Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập (cả phần giải mẫu) - HS làm việc cá nhân: tìm từ đồng nghĩa với từ, ghi nhanh vào giấy nháp - HS nối tiếp nêu từ đồng nghĩa với từ cho - Lớp nhận xét, bổ sung Lời giải: + Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh tươi, mĩ lệ,… + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng lồ,… + Học tập: học, học hành, học hỏi,… Bài tập 3: - HS đọc tìm hiểu yêu cầu tập (đọc mẫu): em phải đặt câu, câu phải chứa từ cặp từ đồng nghĩa - HS làm việc cá nhân đặt câu vào - HS đọc câu đặt (nhiều em) - Lớp, GV nhận xét bổ sung Ví dụ: + Quang cảnh q hương em vơ tươi đẹp + Cô giáo em xinh … Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ học -*** - 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Thành – Thị Yên Mĩ – Lê Phương Nga – Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến - Phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 1, NXBGD, 1997 Lê A - Chữ viết dạy chữ viết trường tiểu học – NXBĐHSP, 2003 Lê A – Đỗ Xuân Thảo – Trịnh Đức Minh - Dạy tập viết trường tiểu học, NXBGD, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chương trình tiểu học – NXBGD, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chương trình tiểu học – NXBGD, 2006 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn giảng viên cốt cán cấp tỉnh, Thành phố triển khai CT, SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt Bộ Giáo dục & Đào tạo SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu – Từ vựng tiếng Việt – NXBGD, 1999 Đỗ Hữu Châu – Giản yếu ngữ dụng học – NXBGD, 1995 10 Cao Xuân Hạo – Câu tiếng Việt – NXBGD, 2003 11 Nguyễn Thị Ly Kha – Giáo trình Tiếng Việt II – NXBGD, 2003 12 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng - Ngữ âm Tiếng Việt – ĐHSP Hà Nội, 1994 13 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học- NXB ĐHQG Hà Nội,1999 14 Đinh Thị Oanh – Vũ Thị Kim Dung – Phạm Thị Thanh - Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) – NXBGD, 2006 15 Lê Xuân Thại (chủ biên) – Tiếng Việt trường học – NXBĐHQG, 1999 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 17 Lê Hữu Tỉnh – Hệ thống mở từ vựng với việc dạy học từ tiểu học – Tạp chí NCGD số 1/1994 18 Nguyễn Trí - Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chương trình – NXBGD, 2000 19 Vũ Khắc Tuân - Trò chơi học âm – vần Tiếng Việt 1, NXBGD, 2003 -*** MỤC LỤC Trang Mục tiêu học phần Phần : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Chương 1: Bộ môn PPDH Tiếng Việt tiểu học I Mục tiêu II Hướng dẫn học tập III Đối tượng nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt tiểu học Phương pháp dạy học Tiếng Việt ? 2 Đối tượng PPDH Tiếng Việt Nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC I Mục tiêu II Hướng dẫn học tập III Cơ sở khoa học PPDH Tiếng Việt tiểu học Cơ sở triết học Mác – Lênin Cơ sở ngôn ngữ học Cơ sở giáo dục học Cơ sở Tâm lí học Tâm lí ngơn ngữ học 10 Chương 3: CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 11 I Mục tiêu 11 II Hướng dẫn học tập 11 III Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 11 Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học 11 Những để xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học 11 Những nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học 13 Nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn SGK tiếng Việt 13 Cấu trúc nội dung chương trình 15 74 Trọng tâm điểm khó chương trình 16 Nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 18 Chương 4: CÁC NGUYÊN TẮC & PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 27 I Mục tiêu 27 II Hướng dẫn học tập 27 III Nguyên tắc PPDH Tiếng Việt tiểu học 27 Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt tiểu học 27 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 30 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN 36 Chương 5: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN 36 Mục tiêu 36 Hướng dẫn học tập 36 Nội dung 36 I Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần 36 Mục tiêu 36 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần 36 II Cơ sở khoa học dạy học vần 37 Mục tiêu 37 Cơ sở khoa học dạy học vần 37 III Chương trình sách giáo khoa học vần lớp 38 Mục tiêu 38 Chương trình học vần 38 IV Tổ chức kiểu dạy học vần (Tiếng Việt phần 1) 40 Mục tiêu 40 Tổ chức dạy kiểu học vần 40 V Thực hành 45 VI Thiết kế số dạy môn học vần 45 Dạng 1: Làm quen với âm chữ 45 Dạng dạy âm 47 Dạng dạy vần 50 Dạng ôn tập âm 52 Dạng ôn tập vần 54 Tài liệu tham khảo 56 Chương 6: PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP VIẾT 57 Mục tiêu 57 Hướng dẫn học tập 57 Nội dung 57 I Mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết 57 Mục tiêu 57 Vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết tiểu học 58 II Cơ sở khoa học dạy việc dạy học tập viết 58 Mục tiêu 58 Cơ sở tâm sinh lí việc dạy tập viết 58 Cơ sở ngôn ngữ học 59 III Chương trình tập viết 59 Mục tiêu 59 Chương trình tập viết lớp 59 IV Tổ chức dạy học tập viết 63 Mục tiêu 63 Các phương pháp dạy học tập viết 63 Qui trình dạy học tập viết 65 V Thực hành 66 VI Thiết kế số dạy môn tập viết 67 Tập viết lớp 67 75 Tập viết lớp 68 Tập viết lớp 70 Tài liệu tham khảo 71 Chương 7: PHƯƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU 72 Mục tiêu 72 Hướng dẫn học tập 72 Nội dung 72 I Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 72 Mục tiêu 72 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 72 II Chương trình sách giáo khoa Luyện từ câu 73 Mục tiêu 73 Chương trình sách giáo khoa Luyện từ câu 73 III Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu 77 Mục tiêu 77 Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu tiểu học 77 IV Tổ chức dạy học Luyện từ câu 78 Mục tiêu 78 Các phương pháp dạy học 78 Các biện pháp hình thức dạy học 83 Qui trình dạy học 84 V Thực hành 84 VI Thiết kế dạy Luyện từ câu 85 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 85 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 89 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 91 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 92 VII Tài liệu tham khảo 94 Khoa Tiểu học - Mầm non Trường ĐHSP Đồng Tháp 100

Ngày đăng: 06/09/2022, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan