GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 KHỐI TIỂU HỌC CỦA GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH

41 7 0
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 KHỐI TIỂU HỌC CỦA GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 5 Sáng thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN I Mục tiêu + HS được tham gia với hoạt động Sinh hoạt dưới cờ + HĐ trải nghiệm Củng cố một.

TUẦN Sáng thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN I Mục tiêu: + HS tham gia với hoạt động Sinh hoạt cờ + HĐ trải nghiệm: Củng cố số kiến thức học an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích; sao, đội, chuyên hiệu,… + Rèn kỹ tự tin lực tự học, tự sáng tạo,kỹ thiết kế tổ chức hạt động II Chuẩn bị: + Chuẩn bị câu hỏi năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích; sao, đội, chuyên hiệu,… + Trang phục III Nội dung sinh hoạt: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Chào cờ (15 phút) - HD HS xếp hàng tham gia lễ chào cờ - Lớp trực nhận xét thi đua - Tập trung cờ, tham gia lễ chào - Tổng phụ trách, ban giám hiệu nhà trường cờ nhận xét bổ sung triển khai công - HS lắng nghe việc tuần HĐ2.Giao lưu nhi đồng chăm ngoan (13 phút) Phần 1: Giới thiệu Sao - Các em giới thiệu tên - Các đứng theo thứ tự phía sau sân khấu - HS dẫn chương trình gọi trình diễn PTS dắt em sân khấu Trưởng giới thiệu tên Sao, anh( chị) PTS làm động tác chào toàn trường - Các em giới thiệu tên trình diễn trang phục Phần 2: Ứng xử học - Nêu câu hỏi trắc nghiệm năm điều - Các xung phong trả lời tham Bác Hồ dạy, kiến thức an tồn giao thơng, gia bình luận, nhận xét, đánh giá phịng chống tai nạn thương tích; sao, đội, chuyên hiệu,… Phần 3: Thể khiếu trang phục - Lần lượt thể hiện, Sao tự chọn có phút biểu diễn - Lần lượt Sao thể - PTS giới thiệu tiết mục tham dự - GV theo dõi giúp đỡ học sinh Sao biểu diễn tiết mục Phần 4: Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc - HS tham gia chia sẻ cảm xúc sau sau buổi giao lưu buổi giao lưu Đánh giá: GV nhận xét tinh thần thái độ - Lắng nghe chuẩn bị tham gia hoạt động lớp HĐ3 HĐ nối tiếp ( phút) - Cả lớp tiếp tục thảo luận biện pháp - HS lắng nghe thực rèn luyện tốt để đạt Sao nhi đồng chăm ngoan, xứng đáng cháu Bác Hồ Tiếng Việt : Bài 22: NG, NGH I Mục tiêu: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: + Nhận biết âm chữ ng, ngh ; đánh vần đúng, đọc tiếng có ng, ngh + Nhìn hình phát âm tự phát tiếng có âm ng, âm ngh + Nắm quy tắc tả: ngh + e, ê, i/ng+ a, o, ô, + Đọc đúng, hiểu Tập đọc Bi nghỉ hè + Biết viết bảng chữ ng ngh tiếng ngà, nghé Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: + Khơi gợi tình yêu thiên nhiên + Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng, tranh ảnh SGK + Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động (5 phút) + Kiểm tra cũ: - GV mời HS đọc, viết n, nh, nơ, nho - HS đọc, viết - GV nhận xét + Giới thiệu – Ghi mục - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS - Lắng nghe HĐ2:Khám phá.( 17 phút) a Dạy âm ng, chữ ng - GV đưa lên bảng hình ảnh ngà voi - HS quan sát - Đây hình gì? - HS : Đây ngà voi - GV tiếng ngà - HS nhận biết ng, a, dấu huyền= ngà - GV nhận xét - HS đọc cá nhân - tổ - lớp: ngà * Phân tích - HS quan sát - GV tiếng ngà mô hình tiếng ngà - HS trả lời nối tiếp: Tiếng ngà gồm có - GV hỏi: Tiếng ngà gồm âm nào? âm ng, âm a huyền Âm ng đứng trước âm a đứng sau, huyền đầu âm a * Đánh vần - Giáo viên hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: ngờ-a-nga-huyền-ngà b.Dạy âm ngh, chữ ngh.(Tương tự âm ng) c Củng cố: - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng ngà, nghé HĐ Luyện tập.(18 phút) Bài 2: Tìm tiếng có âm ng, ngh - GV hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - GV hình cho HS đọc + GV hình u cầu HS nói tiếng có âm ng, ngh - Quan sát làm với GV - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: ngờ-a-nga-huyền-ngà,ngà - Cả lớp đánh vần: ngờ-a-nga-huyềnngà, ngà - Chữ ng chữ ngh - Tiếng ngà, nghé - HS đánh vần, đọc trơn : ngờ- a-ngahuyền-ngà,ngà ngờ-e-nghe-sắc-nghé, nghé -HS nói tên:bí, ngơ,ngõ nhỏ, nghệ… - HS nói đồng - Có âm ng: ngơ, ngõ, ngà - Có âm ngh: nghệ, nhà nghỉ - HS báo cáo cá nhân - HS lớp đồng nói to tiếng có âm ng, nói thầm tiếng khơng có âm ng - GV đố học sinh tìm tiếng ngồi có - HS nói (ngủ, ngồi, ngó, ) âm ng, ngh nghe, nghề, nghi, nghĩ,…) - Cho HS làm Bài tập - HS làm vào tập - YC HS báo cáo kết - HS báo cáo cá nhân Bài 3: Ghi nhớ - GV giới thiệu bảng quy tắc tả ng / - HS lắng nghe, quan sát ngh H: Khi âm ngờ viết ngờ kép? - Khi đứng trước e, ê, i âm ngờ viết ngh- ngờ kép H: Khi âm ngờ viết ngờ đơn? - Khi đứng trước âm khác o, ơ, ơ, …thì âm ngờ viết ng - HS nhìn vào sơ đồ 1, đánh vần: ngờ-enghe,…( CN- N- L) - HS nhìn vào sơ đồ 2, đánh vần: ngờ-anga- huyền- ngà,…( CN- N- L) - HS nhắc lại quy tắc tả: ngh+e, ê, Bài 4: Tập đọc i/ ng+ a, o, ô, ơ,…( CN- N- L) a, GV giới thiệu bài: Bi nghỉ hè: Bài đọc - HS quan sát kể chuyện Bi nghỉ hè nhà bà - HS lắng nghe b, GV đọc mẫu Tiết Bài 4: Tập đọc (tiếp) ( 35 phút) c, Luyện đọc từ ngữ: nghỉ hè, nhà bà, nghé, ổ gà, ngô, nho nhỏ, mía d, Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu (GV đánh số TT câu) - GV câu e, Thi đọc đoạn, (Chia làm đoạn: đoạn câu) g, Tìm hiểu đọc - GV gắn lên bảng lớp thẻ từ; cụm từ cho lớp đọc - GV ghép vế câu bảng lớp - GV hỏi thêm: H: Ổ gà nhà bà tả nào? H: Nhà nghé tả nào? H: Nghé ăn gì? GV chốt Bài 5: Tập viết (bảng ) - GV vừa viết chữ mẫu bảng lớp vừa hướng dẫn - Chữ ng: ghép từ hai chữ n g,… - Chữ ngh: ghép từ chữ n, g h,… - Tiếng ngà: viết ng trước, a sau,… - Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt e Chú ý nối nét ngh e - GV quan sát giúp đỡ - GV nhận xét HĐ3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà làm lại BT5 xem trước 23 Đạo đức: I Mục tiêu: - HS luyện đọc từ (CN-N-L) - Cả lớp đọc thầm, đọc thành tiếng (1 HS, lớp) - Đọc tiếp nối câu (CN, cặp) - HS thi đọc đoạn văn.(CN-N) - Thi đọc bài.(CN-L) - HS nối ghép từ ngữ VBT - HS nói kết - Cả lớp đọc: a - ; b - - Cả lớp đọc chữ, tiếng vừa học viết bảng lớp - Ổ gà be bé - Nhà nghé nho nhỏ - Nghé ăn cỏ, ăn mía - HS lắng theo dõi,quan sát - HS viết chữ ng, ngh tiếng ngà, nghé lên khoảng không,… - HS viết cá nhân bảng chữ ng, ngh, ngà nghé từ 2- lần - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - 3- HS giới thiệu trước lớp - HS khác nhận xét - HS viết tiếng ngà, nghé 2-3 lần - HS giơ bảng theo hiệu lệnh - HS khác nhận xét - Lắng nghe Bài 2: GIA ĐÌNH EM + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình em + Nêu biểu yêu thương gia đình + Thực việc làm thể tình yêu thương người thân GĐ + Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương gia đình ; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình II Đồ dùng dạy học: + SGK, tập đạo đức + Tranh ảnh, truyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Khởi động: ( phút) + Bài cũ + Vì em cần giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - GV nhận xét +Bài mới: GV giới thiệu – ghi mục - Trang phục gọn gàng, giúp em tự tin, vui vẻ thoải mái -HS lắng nghe Khám phá ( 27 phút) HĐ1: Khám phá cần thiết tình yêu thương ( 12 phút) - Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh thứ trả lời câu hỏi: + Gia đình bạn nhỏ gồm ai? + Thái độ người tranh nào? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trình bày kết thảo luận thông qua tranh Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt phía xa,… trình bày tốt Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt Tranh 3: Thỏ sợ hãi nấp bụi cây, ôm bụng khóc đói Tranh 4: Thỏ tìm thấy mẹ, mẹ ơm Thỏ vào lịng Kết luận:Các thành viên gia đình bạn nhỏ gồm: ơng, bà, bố, mẹ, bé gái bạn trai Bạn trai khoanh tay… - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày - HS lắng nghe - Giáo viên treo tranh thứ hai để kể câu chuyện “Thỏ bị lạc” - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện ngắn gọn trả lời câu hỏi - Khi lạc nhà, thỏ gặp điều gì? - Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình điều xảy ra? - HS lắng nghe + Thỏ núp bụi đói bụng, đơn, sợ hãi - Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà em thường bố, mẹ người thân quan tâm, chăm sóc nào? - Không dạy kĩ sống, không chăm sóc đầy đủ,… Kết luận:Gia đình đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người,… - HS tự liên hệ thân kể HĐ 2: Khám phá biểu tình yêu thương gia đình.(15 phút) - Treo tranh mục Khám phá, chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm học sinh Giao nhiệm vụ thành viên nhóm kể hành động việc làm thể tình yêu thương gia đình - HS lắng nghe -Giáo viên lắng nghe, nhận xét - Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Từng nhóm trình bày kết + Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình +Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ Kết luận: Mỗi mong muốn nhận yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình, … Củng cố, dặn dò: ( phút) H:Qua học giúp biết thêm điều gì? - GV nhận xét tiết học +T.3:Cả nhà vui vẻ dắt chơi + Tranh 4: Cùng quét dọn,… + Tranh 5: Cả nhà quây quần bên + Tranh 6: Các cháu kể chuyện,… + Tranh 7: Bạn nhỏ thể tình yêu thương với mẹ + Tranh 8: Vui đón bố mẹ làm -Xem lại học,chuẩn bị học sau - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe thực Toán: Chiều thứ hai, ngày tháng 10 năm 2020 BÀI 2: SO SÁNH SỐ ( T4) I Mục tiêu: Phát triển kiến thức + Nhận biết dấu >, , < = so sánh hai số + Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 10( nhóm có khơng số) + Sắp xếp số phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Phát triển lực chung phẩm chất + Biết tìm nhóm vật có số lượng nhiều nhất II Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Khởi động (5 phút) + Kiểm tra cũ:Viết vào bảng >, , ,

Ngày đăng: 28/07/2022, 15:38

Mục lục

    Sáng thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020

    Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

    SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN

    III. Nội dung sinh hoạt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan