1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại quỹ hỗ trợ phát triển TP HCM

143 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Đầu Tư Phát Triển Tại Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển TP HCM
Tác giả Lê Thị Định Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ ĐỊNH HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 Trang MỤC LỤC Trang bìa phụ Danh mục từ viết tắt /Danh mục bảng/ Danh mục biểu đồ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.2 Sự cần thiết tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.3 Vai trò tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.4 Đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.5 Phân biệt tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước với hình thức tín dụng khaùc 1.6 Yêu cầu công tác quản lý tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.7 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.7.1- Cho vay đầu tư 1.7.2 Cho vay dự án theo hiệp định Chính phủ .9 1.7.3 Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 10 1.7.4 Bảo lãnh tín dụng đầu tư .10 1.8 Bài học kinh nghiệm việc quản lý sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước số quốc gia giới 11 Trang 1.8.1 - Hàn Quốc 11 1.8.2 - Trung Quoác .13 1.8.3 - Đài Loan 14 1.8.4 - Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thực tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ HỖ TR PHÁT TRIỂN TPHCM .17 2.1Quỹ Hỗ trợ Phát triển với vai trò tổ chức tài thực sách đầu tư phát triển Nhà nước 17 2.1.1 .- Quá trình hình thành phát triển 17 2.2.2 - Kết hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển sau năm thành lập 20 2.2Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM 27 2.2.1 - Nguồn vốn 27 2.2.2 - Cho vay đầu tư từ nguồn vốn nước 29 2.2.3 .- Cho vay lại vốn ODA 31 2.2.4 .- Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 31 2.2.5 - Bảo lãnh tín dụng đầu tư 33 2.2.6 - Tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất 33 2.2.7 - Quản lý nguồn vốn cấp phát ủy thác 35 2.3Đánh giá hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM .35 2.3.1 .- Kết đạt 35 2.3.2 .– Những tồn 37 Trang 2.4Các nguyên nhân cho tồn hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM 39 2.4.1- Nguyeân nhân chủ quan 39 2.4.2 - Nguyên nhân khách quan 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ HỖ TR PHÁT TRIỂN TPHCM 46 3.1Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 46 3.1.1- Tình hình kết xây dựng, phát triển kinh teá TPHCM 46 3.1.2 - Phương hướng, nhiệm vụ phát triển TPHCM đến năm 2010 .47 3.2 Chính sách kinh tế vó moâ 49 3.2.1- Hoàn thiện sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 49 3.1.2- Hoàn thiện chế quản lý đầu tư xây dựng 54 3.1.3 - Kiến nghị với Thành phố, Bộ ngành doanh nghiệp 54 3.3Giải pháp cho Quỹ TW 3.3.1- Cải thiện môi trường hoạt động tín dụng hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển .55 3.3.2 - Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển 56 3.3.3 - Phân cấp mạnh cho Chi nhánh cấp 58 3.3.4 - Phối hợp với quan liên quan tuyên truyền sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 59 3.3.5 - Kiện toàn tổ chức máy toàn hệ thống 59 Trang 3.3.6 - Đầu tư mạnh mẽ5 cho lực công nghệ, bước đại hóa, tin học hóa công tác quản lý, điều hành hệ thống Quỹ 59 3.4 Giải pháp cho Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM 60 3.4.1- Giải pháp tăng tính chủ động công tác huy động vốn 60 3.4.2 án - Giải pháp đẩy nhanh tốc độ giải ngân dự 60 3.4.3 - Giải pháp đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát nội 61 3.4.4 - Giải pháp thắt chặt kỷ luật tín dụng, tăng cường giám sát 61 3.4.5 - Giải pháp nâng cao lực thẩm định 62 3.4.6 - Giải pháp đại hóa hoạt động nhờ ứng dụng công nghệ tin học đại 63 3.4.7- Giải pháp mở rộng đối ngoại 63 3.4.8 - Giải pháp cải tiến thủ tục hành 65 3.4.9- Giải pháp công tác tổ chức - đào tạo cán 66 Kết luận 66 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 – Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế 20 Bảng 2.2 – Tỷ trọng cho vay tín dụng hỗ trợ xuất theo mặt hàng, thị trườn g, loại hình doanh nghiệ p 25 Bảng 2.3 – Tổng hợp nguồn vốn nghie hoạt động 27 äp Baûng 2.4 – Tổng hợp cho vay, thu nợ 25 vốn tín dụng nước 29 Biểu đồ 2.3 – Nguồn vốn hoạt Bảng 2.5 – Kết thực hỗ động qua trợ lãi suất sau đầu tư năm 32 27 Bảng 2.6 – Kết cho vay, thu Biểu đồ 2.4 – Cho vay, thu nợ, dư nợ tín dụng ngắn gốc, thu lãi, dư nợ vay hạn hỗ trợ xuất 29 33 Biểu đồ 2.5 – Bảng 2.7 – Thực kế hoạch giải ngân vốn tín dụng Kế 38 hoạ Bảng 2.8 – Theo dõi chi tiết nợ ch hạn 39 caáp Bảng 3.1 – Hệ số ICOR tổng nhu cầu vốn đầu tư số 39 thực DAN hiệ H MỤ n Tra C ng BIỂ cấp U hỗ ĐỒ Biểu đồ 2.1 – Cơ cấu cho vay theo trợ ngành kinh teá 20 lãi Biểu đồ 2.2 – Tỷ trọng cho vay tín suấ dụng hỗ trợ xuất t sau theo mặt hàng thị trường, loại hình doanh đầ u tư qua năm 32 Biểu đồ 2.6 – Cho vay, thu nợ, dư nợ tín dụng hỗ trợ xuất 33 Biểu đồ 2.7 – Tình hình thực kế hoạch giải ngân qua năm 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh Quỹ TW : Quỹ Hỗ trợ Phát triển trung ương GDP : tổng sản phẩm quốc nội ODA : nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức HTLSSĐT : hỗ trợ lãi suất sau đầu tư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chính sách đầu tư Nhà nước năm qua có thay đổi quan trọng, chủ yếu tập trung vào sách khuyến khích đầu tư nước, sách sử dụng vốn đầu tư… Trong đó, sách vốn đầu tư hoàn thiện theo hướng tạo phát triển đồng vùng kinh tế phát triển nhanh chóng vùng kinh tế trọng điểm; xóa bỏ dần bao cấp Nhà nước đầu tư việc chuyển từ chế cấp phát vốn sang cho vay ưu đãi dự án đầu tư phát triển thuộc lónh vực cần khuyến khích, dự án có khả thu hồi vốn Cùng với sách kinh tế khác, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước công cụ đắc lực, hữu hiệu Nhà nước để điều tiết kinh tế vó mô, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước thông qua việc cung cấp tín dụng ưu đãi để phát triển ngành, vùng, lónh vực kinh tế – xã hội cần ưu tiên phát triển cần có hỗ trợ Nhà nước Quỹ hỗ trợ phát triển với vai trò tổ chức Nhà nước thực thi sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Yêu cầu cho đầu tư phát triển ngày lớn cấp bách bối cảnh hội nhập, điều ngụ ý đặt cho Quỹ hỗ trợ phát triển nhiệm vụ ngày nặng nề Vì thế, việc phát triển hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển ngày trở nên cấp thiết Để thực điều cần thiết phải có giải pháp cụ thể đồng bộ, đặt tổng thể chung nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển Nhà nước, nhân tố sách vó mô môi trường kinh tế xã hội, môi trường pháp lý; nhân tố phía chủ đầu tư nhân tố phía tổ chức thực thi Quỹ hỗ trợ phát triển 3.4 Giải pháp cho Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM 3.4.1- Giải pháp tăng tính chủ động công tác huy động vốn Công tác nguồn vốn có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ hỗ trợ đầu tư Chi nhánh Quỹ Việc xác định đề giải pháp huy động vốn phù hợp với điều kiện địa bàn thành phố cần thiết Vì vậy, Chi nhánh cần chủ động kế hoạch hoá nguồn vốn sử dụng nguồn vốn cách phối hợp chặt chẽ với quan chức vốn Nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng để lập kế hoạch huy động vốn địa bàn Đây hành lang pháp lý quan trọng làm sở cho Chi nhánh huy động tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi địa bàn thành phố Trong khâu lập kế hoạch cần kết hợp kế hoạch huy động vốn tổng thể dài hạn với kế hoạch ngắn hạn hàng năm, quý xác định cụ thể cấu nguồn vốn huy động trung, dài hạn ngắn hạn Kế hoạch huy động vốn hàng năm, quý phải bám sát nhu cầu thực tế sử dụng vốn Các nguồn vốn mà Chi nhánh huy động kể đến: vốn bảo hành công trình dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước; nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương; nguồn vốn từ tổ chức bảo hiểm (ngoài Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam) địa bàn; nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Quỹ đầu tư địa phương; nguồn từ khoản số dư tiền gửi khách hàng làm đảm bảo tiền vay nguồn vốn từ khấu hao bản, quỹ phát triển sản xuất doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố Ngoài ra, nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư nhằm lựa chọn dự án có hiệu kinh tế, có khả hoàn trả vốn nhanh để quay vòng nhanh đồng vốn Kiểm soát chặt chẽ khâu toán cho việc sử dụng vốn bảo đảm mục đích, không để thất thoát, lãnh phí vốn đầu tư xây dựng Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn chủ đầu tư, đồng thời tích cực theo dõi chủ động xử lý nghiệp vụ phát sinh trình vận hành dự án nhằm đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ kịp thời, tạo nguồn vốn tái đầu tư 3.4.2 - Giải pháp đẩy nhanh tốc độ giải ngân dự án đầu tư Chi nhánh cần chủ động phối hợp với chủ đầu tư rà soát nhu cầu giải ngân năm dự án địa bàn để điều chỉnh kế hoạch giải ngân kịp thời Bổ sung kế hoạch giải ngân cho dự án có nhu cầu giải ngân để đẩy nhanh tiến độ thực đầu tư, sớm đưa dự án vào hoạt động điều chỉnh giảm kế hoạch giải ngân cho dự án chưa đủ điều kiện triển khai thực gặp khó khăn tiến độ chậm Ngoài ra, Chi nhánh cần chủ động phối hợp với quan liên quan việc nghiên cứu đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn trình giải ngân tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án 3.4.3 - Giải pháp đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát nội Công tác kiểm tra, kiểm soát nội cần phải thực thường xuyên kịp thời phải coi hoạt động Chi nhánh Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát đảm bảo việc thực nhiệm vụ Chi nhánh theo qui định, tránh thất thoát lãng phí Công tác kiểm soát phải Chi nhánh thực từ khâu đầu tiên, từ văn sách đời nhằm có hiệu thực thi cao nhất, tránh trường hợp kiểm tra, kiểm soát giải hậu có vụ việc phát sinh Chi nhánh cần phải áp dụng hình thức kiểm tra, kiểm soát thích hợp để không ảnh hưởng đến công tác chuyên môn thực nhiệm vụ giao Phải thực kiểm tra trước, sau thực trình công tác, tổ chức kiểm tra từ xa, kiểm tra định kỳ đột xuất 3.4.4 - Giải pháp thắt chặt kỷ luật tín dụng, tăng cường giám sát Song song với việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tín dụng, nhằm đảm bảo an toàn nâng cao hiệu vốn đầu tư Nhà nước, Chi nhánh cần tăng cường trì nghiêm ngặt kỷ luật tín dụng, là: - Tạm ngừng giải ngân chủ đầu tư có nợ hạn, lãi treo dự án chưa cân đối đủ nguồn vốn theo tiến độ duyệt - Chỉ thực giải ngân cho dự án theo tỷ lệ nguồn vốn tham gia đầu tư dự án thỏa thuận ban đầu Ngoài ra, giải pháp tăng cường công tác giám sát tín dụng là: - Hoàn thiện công tác đánh giá tín dụng: + Chi nhánh phải xây dựng hệ thống tiêu đáng giá thực tự đánh giá hoạt động tín dụng Chi nhánh Liên tục tự đánh giá lại hoạt động tín dụng Quỹ, kể đánh giá dự án sau đầu tư, từ giúp rút học kinh nghiệm, đồng thời nghiên cứu biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động + Cần thực phân loại nợ theo định kỳ kết hợp với xếp hạng tín dụng đơn vị vay vốn (đánh giá khách hàng chất lượng lập hồ sơ dự án, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, chấp hành nguyên tắc cam kết tín dụng, kể việc trả nợ vay chất lượng dự án Trang 70 Như vậy, việc phân loại nợ giải pháp thực sau cho vay nhằm nâng cao chất lượng thu nợ xử lý nợ việc xếp hạng tín dụng giải pháp thực từ đầu để hạn chế rủi ro tiềm ẩn, thực suốt trình từ trước cho vay đến thu nợ xử lý nợ Việc phân loại nợ vay kết thúc sau xử lý nợ lý hợp đồng tín dụng việc xếp hạng tín dụng khách hàng tiến hành lý hợp đồng tín dụng, kết hợp với thông tin khác, đánh giá có ý nghóa quan trọng tương lai Quỹ có quan hệ với khách hàng này, lẽ thu hồi nợ vay chưa phản ánh đầy đủ lực ý thức khách hàng - Nâng cao chất lượng quản lý vốn vay: sau giải ngân, cán tín dụng phải tiếp tục thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay Việc giúp cho cán tín dụng phát sớm vấn đề phát sinh nhu cầu sử dụng vốn vay trình giải ngân tiếp theo, nắm xác việc sử dụng vốn để từ kịp thời đề biện pháp xử lý thích ứng với tình hình Có vậy, chi nhánh “an tâm” cho vay giám sát việc sử dụng vốn theo mục đích, chủ đầu tư có thực trả nợ đầy đủ hạn hay không? 3.4.5 - Giải pháp nâng cao lực thẩm định Hiện nay, chất lượng thẩm định dự án Chi nhánh Quỹ trọng nâng cao song chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Do đó, việc hoàn thiện nâng cao chất lượng thẩm định có ý nghóa quan trọng mang tính cấp bách Từ thực trạng công tác thẩm định Chi nhánh năm qua, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định là: - Hoàn thiện phương pháp thẩm định: phổ cập tăng cường áp dụng cách sáng tạo phương pháp thẩm định đại phù hợp với tình hình thực tế nước ta hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển Kiểm tra, rà soát lại tiêu tính toán áp dụng công tác thẩm định để phát hạn chế chuẩn hóa lại phương pháp thẩm định - Tổ chức nâng cao, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán thẩm định: cán thẩm định phải có trình độ đại học trở lên, có kiến thức kinh tế – xã hội, kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng, tài doanh nghiệp, tài dự án, có khả tính toán, phân tích tiêu kinh tế tài khả trả nợ dự án, am hiểu kiến thức, phương Trang pháp thẩm định đại 70 để ứng dụng vào thực tế dự án cụ thể Ngoài ra, cán thẩm định phải có khả đánh giá tổng hợp nhạy bén với yêu cầu đòi hỏi công tác thẩm định, có kỹ ứng dụng phần mềm hỗ trợ đại phục vụ cho công tác thẩm định Cán Trang 135 thẩm định phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, có tinh thần trách nhiệm kỹ luật nghề nghiệp cao - Thiết lập hệ thống thông tin đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho công tác thẩm định: thông tin có liên quan đến dự án thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu, giá thực tế yếu tố đầu vào, tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn dự án Mặt khác, cần tổ chức nghiên cứu dự báo phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành vùng lãnh thổ để phục vụ cho công tác thẩm định - Hoàn thiện tổ chức củng cố quan hệ phối hợp công tác thẩm định: thường xuyên có phối hợp, trao đổi cập nhật thông tin cán thẩm định nhằm đánh giá xác xu hướng vận động đầu tư, dự đoán rủi ro xảy ra, đảm bảo kết luận thẩm định đắn phù hợp với thực tế 3.4.6 - Giải pháp đại hóa hoạt động nhờ ứng dụng công nghệ tin học đại Có thể nói, Chi nhánh thực hoạt động nghiệp vụ ngân hàng sách lónh vực hỗ trợ đầu tư phát triển tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, trạng hệ thống tin học ứng dụng công nghệ thông tin Chi nhánh yếu Trong năm qua, Chi nhánh chưa xây dựng phần mềm hoàn chỉnh Vì vậy, với quy mô hoạt động nguồn vốn quản lý nay, Chi nhánh cần hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng đại Bên cạnh đầu tư vốn, người Chi nhánh cần quan tâm vấn đề sau: - Công nghệ thông tin tổ chức nội phải đáp ứng được: lưu trữ, xử lý truy xuất thông tin kịp thời, đầy đủ xác; truyền tin thông suốt không ách tắc đường truyền; đảm bảo an toàn bảo mật số liệu cao; xử lý kiểm soát tự động lệnh toán tức thời; kết nối với hệ thống phần mềm kế toán, hạch toán tự động xử lý đối chiếu lệnh toán ngày Chi nhánh Quỹ - Đẩy nhanh tốc độ đại hóa hoạt động nghiệp vụ nhờ ứng dụng tin học, có công tác toán chuyển tiền điện tử nội với Quỹ TW, đảm bảo luân chuyển vốn kịp thời tiết kiệm, đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư Trang - Hệ thống tin học đòi136 hỏi có kết nối thông tin với hệ thống bên theo nguyên tắc bảo mật, đủ độ tin cậy 3.4.7- Giải pháp mở rộng đối ngoại - Tăng cường quan hệ phối hợp với Quỹ TW, quan quản lý Nhà nước có liên quan: Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước gắn liền với chương trình, mục tiêu kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước Để thực chương trình mục tiêu xác định, bên cạnh biện pháp hỗ trợ tài chính, hiệu vốn tín dụng phụ thuộc nhiều vào phối hợp hệ thống biện pháp kinh tế – xã hội khác Vì vậy, Chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Sở, ban, ngành địa bàn thành phố với Quỹ Hỗ trợ Phát triển để tham mưu cho quyền địa phương việc thực thẩm định dự án đầu tư, định đầu tư, bố trí kế hoạch đầu tư việc xử lý vấn đề phát sinh trước, sau cho vay Cần thường xuyên liên hệ với ban nghiệp vụ Quỹ, thực thỉnh thị, báo cáo kịp thời kết thực vướng mắc cần tháo gỡ - Phát triển quan hệ với ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn Chi nhánh cần phát triển mạnh quan hệ với ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nước nhằm tăng cường chia sẻ, trao đổi thông tin tín dụng phối hợp tài trợ Phát triển quan hệ cần trọng vào chiều sâu, nhấn mạnh quan hệ đại lý (ngay ngân hàng thương mại quan tâm điều này) Mối quan hệ Chi nhánh Quỹ với chi nhánh ngân hàng thương mại địa bàn cần phải mở rộng thể quy chế Các quan hệ là: + Hợp tác việc hỗ trợ dự án đầu tư: vay 100% vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, nên dự án thường phải vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư (do nguồn vốn tự có hạn chế) Do đó, việc phối hợp chặt chẽ việc đồng tài trợ với ngân hàng thương mại cần thiết để thực nhiệm vụ cho vay đầu tư phát triển, tăng trưởng tín dụng trung, dài hạn mà bảo đảm chất lượng cho vay Phối hợp từ khâu thẩm định, đến việc cam kết chấp hành cho vay, lưa chọn nội dung cho vay, giám sát sử dụng tiền vay thu hồi nợ vay + Hợp tác việc bảo lãnh tín dụng đầu tư: với nguồn vốn vay tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chi nhánh, dự án chi nhánh bảo lãnh tín dụng Khi phối hợp Chi nhánh Quỹ với Ngân hàng thương mại tốt giảm thiểu thủ tục không cần thiết cho doanh nghiệp + Phối hợp việc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Chi nhánh cần hợp tác chặt chẽ với ngân hàng thương mại từ việc xác nhận vốn vay, lãi uất cho vay, số nợ trả theo hợp đồng,…để giúp cho việc cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đảm bảo đầy đủ - Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, nâng cao lực quản lý, sử dụng vốn cho doanh nghiệp thuộc đối tượng hỗ trợ đầu tư Nhà nước Công tác thông tin tuyên truyền đóng vai trò quan trọng cần thường xuyên quảng cáo tuyên truyền hoạt động Chi nhánh Quỹ phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài, tạp chí… Qua đó, thu hút nhiều đối tượng, nhiều dự án cho vay để phân tán rủi ro Đây diễn đàn tốt cho việc nghiên cứu, trao đổi nghiệp vụ Ngoài ra, Chi nhánh cần quan tâm tổ chức hội nghị khách hàng thường niên Thông qua hội nghị hình thức thông tin, truyền thông khác, chi nhánh Quỹ tư vấn giúp Bộ, ngành, địa phương, chủ dự án đầu tư có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 3.4.8 - Giải pháp cải tiến thủ tục hành Muốn phục vụ tốt khách hàng cần có “cách mạng” công tác cải tiến thủ tục hành chính, quy trình làm việc Chi nhánh Quỹ cần lưu ý đến việc xây dựng quy trình nghiệp theo phương châm “tránh gây phiền hà cho khách hàng”, cụ thể theo hướng sau: - Chủ đầu tư đến làm việc phải liên hệ với “đầu mối nhất”, lại nhiều lần qua nhiều “cửa” Ban giám đốc Chi nhánh nên phân công phòng tín dụng đầu mối trực tiếp hướng dẫn hồ sơ thủ tục theo quy định đến chủ đầu tư, đồng thời đầu mối nhận hồ sơ giải đáp thắc mắc chủ đầu tư thông báo kết cho chủ đầu tư - Tổ chức, phối hợp chặt chẽ phòng thẩm định với phòng nghiệp vụ để đảm bảo tính xác khách quan tiêu đánh giá tình hình khả thi dự án đầu tư lực vay vốn chủ dự án - Tích cực tìm hiểu học hỏi từ mô hình tài phát triển tương tự nước khu vực, từ nắm bắt kinh nghiệm vận dụng thực tiễn hoạt động 3.4.9 - Giải pháp công tác tổ chức- đào tạo cán Con người yếu tố định hoạt động, chủ thể ban hành sách khách thể trực tiếp thực Để làm tốt công tác tổ chức đào tạo cán bộ, chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM cần quan tâm đến giải pháp sau: - Xây dựng kế hoạch quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán để nâng cao lực nghiệp vụ mang tính “dài hơi”, đặc biệt cán làm công tác thẩm định tín dụng - Ban hành tiêu chuẩn cán lónh vực công tác để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo sử dụng cán hợp lý Đào tạo cần tiến hành khoa học với nội dung mới, phương pháp đại, nội dung đào tạo cần tập trung theo hướng kỹ nghiệp vụ, tránh tình trạng đào tạo rập khuôn tập huấn nghiệp vụ, quy trình - Có biện pháp luân chuyển cán hợp lý đơn vị phận để có đội ngũ cán đa năng, đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc - Yêu cầu cán có nhanh nhạy, cập nhật, tổng hợp phân tích thông tin nắm trình thẩm định dự án, theo dõi sử dụng vốn vay, đồng thời phải tiếp cận thành tựu mới, đặc biệt vấn đề tin học hoá nghiệp vụ để xây dựng hệ thống thông tin chung quan KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Quỹ Hỗ trợ Phát triển TPHCM năm qua gặt hái nhiều thành công, góp phần quan trọng tăng cường sở vật chất kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước địa bàn Thành phố Nhiệm vụ trước mắt đặt cho Quỹ Hỗ trợ Phát triển TPHCM nặng nề với nhiều thách thức từ môi trường kinh tế nước toàn cầu hoá Việc hoàn thiện phát triển hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Quỹ Hỗ trợ Phát triển nói chung chi nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển TPHCM nói riêng vấn đề cấp thiết giai đoạn nay, đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực với bước cụ thể, nhằm đẩy mạnh chất lượng hoạt động tín dụng, tiếp tục góp phần đắc lực vào nghiệp đầu tư phát triển kinh tế đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)TS Nguyễn Đăng Đờn - TS Hoàng Đức - TS Trần Huy Hoàng – Th.S Trầm Xuân Hương, Tiền tệ ngân hàng, NXb TPHCM, 2001 2) PGS-TS Dương Thị Bình Minh, Đại học Kinh tế TPHCM , Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Giáo Dục, 1999 3) GS-TS Hoàng Xuân Phương – PGS TS Lê Văn i, Đại học tài Hà Nội, Quản lý tài Nhà nước, NXB Tài Chính Hà Nội, 2000 ) Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 Chính phủ thay nghị định 43 nêu 5) Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) nghị định 35/2002/ NĐ-CP ngày 08/07/1999 Chính phủ sửa đổi nghị định 51 nêu 6) Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng; Nghị định 12/2000/ NĐ-CP ngày 05/05/2000 Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 Chính sửa đổi nghị định 52 nêu 7) Các báo tạp chí: - Tạp chí Phát triển kinh tế năm 2003, 2004 - Tạp chí Nghiên 2001,2002,2003,2004 cứu kinh tế - Tạp chí Tài năm 2002, 2003, 2004 - Tạp chí Đầu Tư năm 2003, 2004 năm ... só ? ?Giải pháp nâng hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển TPHCM” Qua luận văn, xin mạnh dạn trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển. .. tín dụng đầu tư phát triển tran Nhà nước: 16 g Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Quỹ Hỗ trợ Phát triển TPHCM: 29 trang Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín. .. tư nhân đầu tư Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, bảo hiểm tín dụng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Đầu mối quản lý tín dụng đầu tư phát triển

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1)TS Nguyễn Đăng Đờn - TS Hoàng Đức - TS Trần Huy Hoàng – Th.S Trầm Xuân Hương, Tiền tệ ngânhàng, NXb TPHCM, 2001 Khác
2) PGS-TS Dương Thị Bình Minh, Đại học Kinh tế TPHCM , Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Giáo Dục, 1999 Khác
3) GS-TS Hoàng Xuân Phương – PGS TS Lê Văn Aùi, Đại học tài chính Hà Nội, Quản lý tài chính Nhà nước, NXB Tài Chính Hà Nội, 20004 ) Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 của Chính phủ thay thế nghị ủũnh 43 neõu treõn Khác
5) Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) và nghị định 35/2002/ NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ sửa đổi nghị định 51 neâu treân Khác
6) Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng; Nghị định 12/2000/ NĐ-CP ngày 05/05/2000 và Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính sửa đổi nghị định 52 neâu treân Khác
7) Các báo và tạp chí:- Tạp chí Phát triển kinh tế các năm 2003, 2004- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế các năm 2001,2002,2003,2004- Tạp chí Tài chính các năm 2002, 2003, 2004 - Tạp chí Đầu Tư các năm 2003, 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w