1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh kiên giang

139 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Công Thương Chi Nhánh Tỉnh Kiên Giang
Tác giả Bùi Thanh Húa
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 196,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ BÙI THANH HÓA BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KIN Năm 2000 Caùc biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCT KG MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài : Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần đến lượng vốn khổng lồ, bên cạnh vốn ngân sách, vay nước đầu tư trực tiếp, kênh vốn tín dụng nước có vị trí đặc biệt quan trọng Hoạt động hệ thống NHTM ngày có hiệu làm cho “kênh” vốn tín dụng khơi thông, góp phần không nhỏ đem đến thành công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong kinh tế gặp nhiều khó khăn, hoạt động ngân hàng kinh doanh tiền tệ vướng mắc, kinh tế tăng trưởng không mở rộng hoạt động đầu tư Vì thế, việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hoạt động ngân hàng phải đặt lên hàng đầu, có cánh cửa cho phát triển mở rộng, ngân hàng hoạt động thuận lợi, kích thích doanh nghiệp phát triển thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế ngân hàng thương mại đạt hiệu tín dụng đầu tư cao Hiệu kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế hàn thử biểu để “đo lường” tăng trưởng hay suy thoái kinh tế quốc gia Nắm bắt cần thiết ý nghóa to lớn hoạt động tín dụng kinh tế nước ta nay, chọn đề tài: Các biện pháp Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa Page of 71 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCT KG nâng cao hiệu qủa hoạt động tín dụng Ngân hàng Công Thương chi nhánh tỉnh Kiên Giang 2.Phạm vi nghiên cứu : Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa Page of 71 Đề tài giới hạn phạm vi nâng cao hiệu qủa hoạt động tín dụng Ngân hàng Công Thương Chi nhánh tỉnh Kiên Giang không sâu phân tích phạm vi nước 3.Nội dung đề tài : - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng NHCT KG - Phân tích đánh gía hiệu qủa hoạt động tín dụng NHCT KG - Các biện pháp để nâng cao hiệu qủa hoạt động tín dụng NHCT KG 4.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm vạch mặt yếu công tác hoạt động tín dụng ngân hàng, đề biện pháp cải thiện hiệu qủa hoạt động tín dụng ngân hàng 5.Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp khoa học quản lý phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích 6.Kết cấu luận án: Luận án có khối lượng 67 trang, trình bày với kết cấu sau: Mở đầu Trang 01-02 Chương I : Lý luận chung tín dụng Trang 03-15 Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng Trang 16-40 NHCT chi nhánh Kiên Giang Chương III: Các biện pháp để nâng cao hiệu qủa Trang 41-65 hoạt động tín dụng NHCT KG Kết luận Trang 66-67 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG I BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG 1.Bản chất tín dụng Định nghóa: Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả Bản chất tín dụng: Qua định nghóa tín dụng cho thấy quan hệ tín dụng người cho vay nhượng lại quyền sử dụng vốn cho người vay thời gian định Tuy nhiên, người vay quyền sở hửu số vốn nên phải hoàn trả lại cho người cho vay đến thời hạn thõa thuận Sự hoàn trả không bảo toàn mặt giá trị mà vốn tín dụng tăng thêm hình thức lợi tức Ở đây, trình vận động mang tính chất hoàn trả tín dụng biểu đặc trưng khác biệt quan hệ tín dụng mối quan hệ kinh tế khác Tóm lại, quan hệ tín dụng tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội Tuy nhiên, dù vận động phương thức sản xuất nào, đối tượng vay mượn hàng hoá hay tiền tệ tín dụng mang ba đặc trưng sau: - Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng - Có thời hạn tín dụng xác định thõa thuận người cho vay người vay - Người sở hữu vốn tín dụng nhận phần thu nhập hình thức lợi tức 2.Chức tín dụng 2.1 Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ: Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ hai trình thống vận hành hệ thống tín dụng Ở đây, có mặt tín dụng xem cầu nối nguồn cung – cầu vốn tiền tệ kinh tế Thông qua chức tín dụng trực tiếp tham gia điều tiết nguồn vốn tạm thời thừa từ cá nhân, đơn vị kinh tế đến bổ sung kịp thời cho xí nghiệp, Nhà nước hay cá nhân gặp thiếu hụt vốn Nói cách khác: - Ở khâu tập trung, tín dụng nơi tập hợp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội - Ở khâu phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, cá nhân cho Ngân sách Khác với phương pháp ngân sách, việc phân phối vốn mang tính chất cấp phát không hoàn trả phục vụ chủ yếu cho lónh vực phi sản xuất, phân phối vốn qua hệ thống tín dụng sở có hoàn trả phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sản xuất – lưu thông hàng hoá dịch vụ, qua đó, góp phần đáng kể vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ định Trên thực tế thể chức tín dụng thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng, xem loại hình tín dụng gián tiếp xã hội, nghóa trình tập trung phân phối vốn phải qua tổ chức trung gian Ngoài ra, điều kiện kinh tế thị trường phát triển, thể chức tín dụng thực loại hình tín dụng trực tiếp bao gồm: mạ i - Mua – bán chịu hàng hóa sở phát triển tín dụng thương - Các doanh nghiệp hay Nhà nước nhận vốn tín dụng qua phát hành trái phiếu thị trường chứng khoán Như vậy, điều kiện chế quản lý kinh tế theo kế hoạch, chức tập trung phân phối lại vốn tín dụng thực hầu hết qua tổ chức trung gian, điều kiện kinh tế thị trường với việc đa dạng hình thức tín dụng, việc tổ chức phân phối vốn tín dụng phong phú tạo điều kiện điều phối nguồn vốn linh hoạt hiệu 2.2 Tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội: Hoạt động tín dụng góp phần quan trọng việc tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội, biểu qua ba đường: - Tín dụng tạo điều kiện thay tiền kim loại phương tiện chi trả khác kỳ phiếu, giấy bạc ngân hàng, séc… Từ giảm bớt chi phí in ấn, phát hành, bảo quản tiền kim loại - Tín dụng tạo điều kiện đời loại tiền ghi số (bút tệ) Thông qua việc tổ chức công tác toán không dùng tiền mặt toán bù trừ lẫn hầu hết giao dịch doanh nghiệp cá nhân qua hệ thống ngân hàng Điều mặt trực tiếp tiết kiệm khối lượng tiền mặt cần phát hành vào lưu thông; mặt khác, công tác toán không dùng tiền đồng chấp Trong đó, vài nơi thủ tục lại đơn giản hơn, không buộc giám đốc hay phó giám đốc ký tên trước mặt công chứng viên Trong quan hệ tín dụng, điều quan trọng hợp đồng cho vay NH bên vay Nếu hợp đồng có đầy đủ tính pháp lý theo luật lệ hành, việc công chứng trở nên thừa thải Phải sợ trách nhiệm mà NHNN thay tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHTM theo luật pháp, lại tự bó thủ tục phiền phức bộc lộ nhiều điều bất hợp lý Trên thực tế, qui mô hoạt động tín dụng ngày mở rộng nâng cao số lượng lẫn chất lượng Hoạt động công chứng Nhà nước chưa theo kịp đà phát triển nên thường gây ách tắc cho hoạt động NH Phần trình độ chưa đáp ứng công chứng viên, địa bàn hoạt động qúa rộng… nên xét góc độ hoạt động công chứng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội; mặt khác, sở pháp lý chưa tạo điều kiện tốt cho nghiệp vụ công chứng 5.Xử lý nợ Những trường hợp đặc biệt phải có phương hướng xử lý Trước mắt, việc cho vay khắc phục hậu qủa bão số phát sinh nợ hạn chi nhánh chưa biết phải xử lý tài sản, mức phạt… Cho đến nay, Chính phủ, NHNN NHCT VN chưa có hướng dẫn xử lý nợ hạn khoản vay Vì sách cho vay đặc biệt Chính phủ hộ bị thiệt hại bão số nên thiết nghó, biện pháp xử lý đặc biệt, không phạt nợ hạn, không tính vào tiêu nợ hạn chi nhánh, đồng thời có biện pháp xử lý phù hợp, xử lý nợ cho vay thông thường có đầy đủ tài sản đảm bảo III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CÁC SỞ, BAN NGÀNH TỈNH KIÊN GIANG Hoạt động NHTM địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng lớn đến ngành, cấp quyền địa phương Đặc biệt, hoạt động tín dụng mối quan hệ tách rời Vì vậy, vai trò tầm quan trọng ngành có tác động lớn đến hoạt động NH điều góp phần không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng hoạt NH Vì vậy, thiết nghó phải có phối hợp, nhằm giải vướng mắc sau: 1- Sớm hoàn thiện quy hoạch tổng thể đô thị thị xã, khu công nghiệp tập trung… Thị xã Rạch Giá trung tâm kinh tế, trị – văn hoá tỉnh Kiên Giang Việc huy hoạch khu dân cư, khu hành chánh, khu công nghiệp tập trung… quyền ngành chức chưa công bố có kế hoạch cụ thể Vì vậy, phải kịp thời có phương án quy hoạch phát triển kinh tế tổng thể cụ thể vùng cấp có thẩm quyền phê duyệt, tạo điều kiện cho NH an tâm công tác cho vay Vì việc chấp, cầm cố tài sản liên quan chặt chẽ với công tác tín dụng 2- Hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước Sở, Ngành địa phương 2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý đất đai, tài sản… Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến việc chấp loại tài sản, mà đất đai hết, bỡi lẽ gắn liền với vật kiến trúc khác Chính quyền ban ngành cần phải có biện pháp tích cực tháo gỡ ách tắc trình thực Luật Đất Đai Cần nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ giải việc cấp “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” sở quan trọng đồng thời gắn liền với trình cấp tín dụng NH 2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý phương tiện vận tải, khai thác… Phương tiện vận tải, khai thác hải sản Kiên Giang tài sản chấp quan trọng chi nhánh Việc cấp phép hoạt động quản lý loại tài sản cần có biện pháp đồng bộ, phương tiện hoạt động không đảm bảo tính an toàn tài sản tính mạng người Để có phương pháp quản lý tốt nhất, tài sản thuộc tài sản đảm bảo nợ, NHTM quan quản lý phương tiện vận tải, khai thác hải sản cần có văn “ghi nhớ liên ngành” việc đăng ký, chấp tài sản theo dõi phương tiện vật đảm bảo nợ để giúp NH (và thân quan chuyên ngành) việc phát kịp thời khả rủi ro trình cho vay xử lý nợ vay 2.3 Cần đa dạng hoá hình thức bảo hiểm Có thể nói hoạt động SXKD sinh hoạt thông thường người có rủi ro tai biến bất thường Hoạt động thương mại gắn liền với rủi ro Nhằm nâng cao hiệu qủa đảm bảo an toàn vốn vay công tác phòng ngừa tham gia bảo hiểm đối tượng có tài sản chấp điều cần thiết Chính quyền cấp, ngành cần tuyên truyền lợi ích việc tham gia hình thức bảo hiểm phương tiện thường xảy rủi ro phương tiện vận chuyển khai thác hải sản… Tổ chức nhiều hình thức mua bán bảo hiểm cách linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho người tự nguyện tham gia cách triệt để phù hợp với giá trị tài sản, giúp họ khắc phục cách có hiệu qủa tai nạn xảy 2.4 Đối với số ngành có liên quan khác Một khó khăn NH việc phát tài sản chấp để thu hồi nợ hạn mà thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài Trong đó, NH phải trả lãi tiền gửi cho người gởi tiền, trã lãi nhận vốn điều hòa… mà khoản nợ chờ phát tài sản chấp để thu hồi thường không thu lãi tài sản chấp xuống cấp, chi phí khác phát sinh Do đó, ngành chức cần tích cực phối hợp kịp thời giúp NH việc phát tài sản để NH sớm thu hồi đồng vốn tái tạo cho vay phát triển kinh tế Tóm lại, hoạt động NHCT KG địa bàn có phát triển mạnh hay ảnh hưởng lớn với ngành chức địa phương, hoạt động NH phải gắn liền với hoạt động ngành, cấp địa phương Vai trò quan quản lý Nhà nước địa phương động lực hành lang cho NH hoạt động cách hiệu qủa KẾT LUẬN Ngân hàng ngành kinh tế đặc thù kinh tế quốc dân, ổn định phát triển hệ thống NH liên quan đến ổn định kinh tế Vì vậy, hoạt động NH, đặc biệt hoạt động tín dụng phải đảm bảo an toàn hiệu quả, thực trạng chất lượng tín dụng có chiều hướng giảm sút Công tác tín dụng NH muốn đạt hiệu kinh tế có môi trường tín dụng thuận lợi Do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng phải có sách chế đồng từ NH đến ngành kinh tế pháp luật có liên quan tạo điều kiện cho NH thực công tác cho vay có hiệu Trong điều kiện thực tế phân tích đề tài, nhận thấy cần phải thực biện pháp cấp bách sau: Mục tiêu phương hướng nhiệm vụ đầu tư tín dụng nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế đem lại hiệu quả, đảm bảo thu gốc lãi Do phương án đầu tư, cần xác định vấn đề chủ yếu: - Phương hướng đầu tư phục vụ phát triển kinh tế phải kịp thời hướng, phù hợp với yêu cầu phát triển SXKD lónh vực kinh tế địa bàn mà NH phục vụ - Trong đầu tư, lấy hiệu SXKD khách hàng làm mục tiêu hoạt động việc phục vụ phát triển kinh tế - Mở rộng tín dụng phải gắn liền với kiểm tra sử dụng vốn, nên NH cần đủ mạnh tổ chức, hoạt động quản lý kiểm soát Ba vấn đề nói có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo định hướng bước đầu đầu tư tín dụng để đem lại hiệu 2.Tiến hành phân tích tài doanh nghiệp quan hệ tín dụng với NH Mục đích giúp cho NHTM nắm tình hình tài chính, khả sinh lợi triển vọng doanh nghiệp quan hệ vay trả nợ với NH, nên công tác phân tích tài doanh nghiệp trước định vấn đề quan trọng, thiếu Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng Chất lượng tín dụng NH gắn liền với kết hoạt động SXKD khách hàng, chế thị trường, hiệu SXKD phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chế sách, chủ quan người vay hoạt động SXKD nguyên nhân bất khả kháng Do đó, công tác kiểm tra sau cho vay quan trọng 4.Bồi dưỡng đào tạo cán công việc phải quan tâm hàng đầu, kinh doanh tiền tệ chế thị trường chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Mặt khác, ngành kinh doanh mang tính chất đặc thù, cạnh tranh cao, đòi hỏi đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng yêu cầu công tác mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng Tăng cường công tác đạo đầu tư tín dụng NHTM Để thực có hiệu công tác hoạt động NH nói chung, chất lượng tín dụng nói riêng, đạo NHTM, đồng chí Giám đốc giữ vai trò quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Th.S Trầm Xuân Hương – Tín Dụng & Nghiệp Vụ Ngân Hàng – NXB Tài Chính TP HCM 1998 PGS.TS Dương Thị Bình Minh (chủ biên) – Lý Thuyết Tài Chính- Tiền Tệ – NXB Giáo Dục 1999 PGS.TS Dương Thị Bình Minh (chủ biên) – Luật Tài Chính – NXB Giáo Dục 1997 PGS.TS Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Lê Thẩm Dương, Hồ Diệu – Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TP HCM 1994 Kinh nghiệm phát triển Singapore – Viện Kinh tế TP HCM – NXB Thống Kê 1996 TS Nguyễn Thị Liên Diệp – Quản trị Học – Đại Học Kinh Tế TP HCM, 1993 Trần Kim Dung – Quản Trị Nhân Sự – Đại Học Kinh Tế, 1992 Lê Thẩm Dương – Hoàn thiện nghiệp vụ Tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam – Đại Học Kinh Tế, 1995 Ngô Hướng – Marketing Ngân hàng – Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Khoa học Ngân hàng, 1995 10 Phạm Ngọc Phong – Marketing Ngân hàng – NXB Thống Kê 1997 11 Lê Thị Hiệp Thương – Các biện pháp Ngân hàng thương mại nhằm hạn chế rủi ro cho vay doanh nghiệp – Đại học Kinh Tế, 1995 Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa 70 Page of 71 12 Trần Thành Trai – Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý – NXB Trẻ TP HCM 1996 Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa 70 Page of 71 13 Cao Lan Anh – Nợ hạn, thực trạng giải pháp ngăn chặn – Thời Báo Ngân Hàng 28/96 14 Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung – Về rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại giai đoạn – Tạp chí Ngân hàng 3/97 15 Hoàng Văn Toàn – Tính hệ thống phòng ngừa rủi ro tín dụng – Tạp chí Ngân hàng 1/98 16 Ngô Hướng – Chiến lược người cho thời kỳ phát triển ngành Ngân hàng – Tạp Chí Ngân Hàng 1/98 17 Alvin, A.ARens, James K.Loebbecke – Kiểm ToánAuditing – NXB Thống Kê 1996 (Dịch biên soạn: Đặng Kim Cương – Phạm Văn Dược) 18 Chương trình kiểm toán nội – Kiểm toán Citibank trình bày với NH Việt Nam, Hà Nội 1996 19 Giáo Trình Quản trị Ngân hàng – Trung tâm nghiên cứu đào tạo khoa học Ngân hàng 1996 20 Các số Tạp chí Phát Triển Kinh Tế năm 1998-1999 – Tạp Chí Khoa Học Kinh Tế Đại Học Kinh Tế TP HCM 21 Các số Tạp chí Tài Chính Doanh Nghiệp – Cục Tài Chính Doanh Nghiệp - Bộ Tài Chính, năm 1999 22 Các số Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn năm 1998 – Tuần Báo Thông Tin Kinh Tế trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh 23 Các Báo Cáo Ngân Hàng Công Thương Chi nhánh Kiên Giang 1996-1997-1998-1999 tháng đầu năm 2000 24 Các số Bản Tin Ngân Hàng Kiên Giang năm 1998-1999 Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa 71 Page of 71  Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa 71 Page of 71 ... SỰ RA ĐỜI CỦA NHCT CHI NHÁNH KIÊN GIANG Ngân hàng Công thương Chi nhánh Kiên Giang trước Ngân hàng Nhà nước Thị xã, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước tỉnh Kiên Giang, với chức vừa quản lý, vừa kinh... hoạt động tín dụng Ngân hàng Công Thương chi nhánh tỉnh Kiên Giang 2.Phạm vi nghiên cứu : Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa Page of 71 Đề tài giới hạn phạm vi nâng cao hiệu qủa hoạt động tín dụng. .. lớn hoạt động tín dụng kinh tế nước ta nay, chọn đề tài: Các biện pháp Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Hóa Page of 71 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHCT KG nâng cao hiệu qủa hoạt

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TSDươngThịBìnhMinh(chủbiên)– LýThuyếtTàiC h í n h - TiềnTệ–NXB Giáo Dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TSDửụngThũBỡnhMinh(chuỷbieõn)–Lý"ThuyếtTàiC h í n h -TiềnTeọ
Nhà XB: NXB Giỏo Dục 1999
3. PGS.TSDươngThịBìnhMinh(chủbiên)– Luật TàiChính – NXBGiáoDục1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TSDửụngThũBỡnhMinh(chuỷbieõn)–Luật"TàiChính
Nhà XB: NXBGiáoDục1997
4. PGS.TSLêVănTề,NgôHướng,ĐỗLinhHiệp,LêThẩmDương,HồDiệu–Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại–NXB TP HCM 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TSLêVănTề,NgôHướng,ĐỗLinhHiệp,LêThẩmDương,HồDiệu–
Nhà XB: NXB TP HCM 1994
6. TSNguyễnThịLiờnDiệp– Quảnt r ị H o ù c – ĐạiHọcKinhTếTPHCM,1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TSNguyeónThũLieõnDieọp–Quản"t r ị H o ù c
7. TrầnKimDung –Quản TrịNhânSự–Đại Học Kinh Tế, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TrầnKimDung –Quản Trị"NhânSự
8. LêThẩmDương– HoànthiệnnghiệpvụTíndụngcủacácNgânhàngthương mại ở Việt Nam hiện nay–Đại Học Kinh Tế, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LeõThaồmDửụng–Hoàn"thiệnnghiệpvụTíndụngcủacácNgânhàngthương mại ở Việt Nam hiện nay
9. NgôHướng– MarketingNgânhàng– TrungtâmNghiêncứuvàĐào tạo Khoa học Ngân hàng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NgôHướng–Marketing"Ngânhàng
10. PhạmNgọcPhong–MarketingtrongNgânhàng– NXBThốngKê1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhạmNgọcPhong–Marketing"trongNgânhàng
Nhà XB: NXBThoángKeâ1997
11. LeõThũHieọpThửụng–CácbiệnphápcủaNgânhàngthươngmạinhằmhạnchếnhữngrủirotrongchovayđốivớicácdoanhnghiệp–Đại học Kinh Tế, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LeõThũHieọpThửụng–"Các"biệnphápcủaNgânhàngthươngmạinhằmhạnchếnhữngrủirotrongchovayđốivớicácdoanhnghiệp
12. TrầnThànhTrai–Phân tíchvàthiết kế hệthốngthôngtinquảnlý – NXB Treû TP HCM 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TrầnThànhTrai–"Phân tíchvàthiết kế hệthốngthôngtinquảnlý
Nhà XB: NXB Treû TP HCM 1996
14. NguyeónVaờnLửụng,NguyeónThũNhung–VềrủirotíndụngởcácNgânhàngthươngmạitronggiaiđoạnhiệnnay–TạpchíNgânhàng 3/97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyeónVaờnLửụng,NguyeónThũNhung–"Về"rủirotíndụngởcácNgânhàngthươngmạitronggiaiđoạnhiệnnay"–
17. Alvin,A.ARens,JamesK.Loebbecke– KiểmToán-Auditing–NXBThốngKê1996(Dịchvàbiênsoạn:ĐặngKimCương–PhạmVănDược) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alvin,A.ARens,JamesK.Loebbecke–Kiểm"Toán-Auditing"–"NXBThốngKê1996(Dịchvàbiênsoạn:ĐặngKimCương–
Nhà XB: NXBThốngKê1996(Dịchvàbiênsoạn:ĐặngKimCương–"PhạmVănDược)
20. CácsốcủaTạpchíPhátTriểnKinhTếnăm1998-1999–TạpChíKhoaHọcKinhTếcủaĐạiHọc Kinh Tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: CácsốcủaTạpchíPhát"TriểnKinhTếnăm1998-1999"–
21. CácsốcủaTạpchíTàiChínhDoanhNghiệp– CụcTàiChínhDoanh Nghiệp-Bộ Tài Chính, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CácsốcủaTạpchíTài"ChínhDoanhNghiệp
22. CácsốcủaThờiBáoKinhTếSàiGònnăm1998–TuầnBáoThôngTin Kinh Tế trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: CácsốcủaThời"BáoKinhTếSàiGòn
23. CácBáoCáocủaNgânHàngCôngThươngChinhánhKiênGiang1996-1997-1998-1999 và6tháng đầu năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CácBáoCáocủaNgân"HàngCôngThươngChinhánhKiênGiang
24. Các số củaBản Tin Ngân Hàng Kiên Giangnăm 1998-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các số của"Bản Tin Ngân Hàng Kiên Giang
5. KinhnghiệmpháttriểncủaSingapore– ViệnKinhtếTPHCM–NXB Thoáng Keâ 1996 Khác
18. Chươngtrìnhkiểmtoánnộibộ– KiểmtoánCitibanktrìnhbàyvớiNH Việt Nam, Hà Nội 1996 Khác
19. GiáoTrìnhQuảntrịNgânhàng–Trungtâmnghiêncứuvàđàotạokhoa học Ngân hàng 1996 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w