Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
284,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HOÀNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực cuả đề tài nghiên cứu: Trong công đổi để hội nhập vào kinh tế thị trường, nước ta đạt nhiều tiến quan trọng Trong thay đổi phát triển chung đó, hệ thống Ngân Hàng Thương Mại góp phần không nhỏ Hệ thống Ngân Hàng Thương Mại với chức huy động vốn nhàn rỗi cuả tầng lớp dân cư, thành phần kinh tế tiến hành cho vay hoạt động có hiệu quả, thực tốt vai trò cuả tạo uy tín thị trường Tuy nhiên, năm gần đây, kinh tế phát triển tốc độ cao cuả nước ta bị ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng tài khu vực giới làm tốc độ tăng trưởng cuả kinh tế giảm mạnh, thị trường xuất thu hẹp, tiêu dùng nước sút giảm Hàng loạt biện pháp kích cầu chống suy thoái áp dụng kết thực tế hạn chế Tiêu dùng cuả dân cư tăng không đáng kể; đầu tư cuả khu vực doanh nghiệp tư nhân giảm mạnh; số giá mức thấp; tăng trưởng kinh tế không đủ cao để giải tình trạng thất nghiệp ngày tăng thành thị nông thôn; số vấn đề xã hội có chiều hướng gay gắt thêm; tình trạng tài cuả Doanh nghiệp Ngân Hàng Thương Mại khó khăn Nguồn vốn đầu tư đem lại hiệu thấp mối quan tâm hàng đầu cho nhà quản lý Ngân Hàng Do vậy, việc đổi cuả hệ Trang thống Ngân Hàng nói chung, hệ thống Ngân Hàng Thương Mại nói riêng có ý nghóa quan trọng Muốn vậy, Chi Nhánh hệ thống Ngân Hàng Thương Mại cần cải tiến tiếp tục đổi để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh Sự đổi xem tiền đề mũi đột phá cho phát triển cuả kinh tế để thực Trang nhiệm vụ quan trọng: điều phối vốn cho kinh tế, đảm đương chức trung tâm tiền tệ tín dụng toán, đẩy mạnh công nghiện hoá - đại hoá đất nước Với suy nghó trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM ” Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhằm giải ba vấn đề lớn sau: Thứ nhất: Làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh cuả Ngân Hàng Thương Mại kinh tế thị trường Thứ hai: Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM bao gồm thành đạt được, tồn cần khắc phục hoàn thiện Thứ ba: Đưa kiến nghị cần thiết số biện pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển hoàn thiện chế hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM, góp phần nâng cao hiệu hoạt động cuả hệ thống Ngân Hàng Thương Mại nhằm phục vụ cách tích cực cho yêu cầu phát triển cuả kinh tế trình đổi Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM, có liên hệ với Ngân hàng Công thương Ngân Hàng Thương Mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để so sánh Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích từ sở lý thuyết để đề cập đến thực tiễn nhằm làm rõ vấn đề mục đích cuả luận văn Tinh thần Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII: “Đẩy mạnh cải cách hệ thống tài tiền tệ ” móng định hướng cho việc nghiên cứu, đồng thời với việc sử dụng văn quy định cuả ngành Ngân hàng làm sở Kết cấu cuả luâän văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Ngân Hàng Thương Mại hiệu hoạt động kinh doanh cuả Ngân Hàng Thương Mại kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM Vì khả nghiên cứu cuả thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, sai lầm định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến cuả quý thầy cô, bạn bè tất quan tâm đến đề tài CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUẢ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Định nghóa Ngân Hàng Thương Mại Ngân Hàng Thương Mại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lónh vực tiền tệ tín dụng, doanh nghiệp tiến hành thường xuyên nghiệp vụ huy động vốn, làm công tác tín dụng cung cấp dịch vụ cho khách hàng Từ định nghóa ta có nhận xét sau: - Ngân Hàng Thương Mại doanh nghiệp có quyền bình đẳng với doanh nghiệp khác môi trường hoạt động trước pháp luật - Tính đặc biệt cuả Ngân Hàng Thương Mại thêå chỗ sản phẩm cuả tiền tệ mà tiền loại hàng hoá đặc biệt hoạt động kinh doanh cuả Ngân Hàng Thương Mại mang tính đặc thù, không giống với hoạt động kinh doanh khác kinh tế Nó “cầu nối” người có vốn người cần vốn Ngân Hàng Thương Mại thu hút nguồn vốn dự trữ với thời hạn quy mô khác nhằm phục vụ cho sản xuất đời sống hoạt động cuả Ngân Hàng Thương Mại có liên quan đến mặt cuả đời sống kinh tế xã hội Ta cần xem xét chức nghiệm vụ chủ yếu cuả Ngân Hàng Thương Mại để từ thấy vai trò quan trọng cuả Ngân Hàng Thương Mại phát triển cuả kinh tế xã hội 1.1.2 Chức cuả Ngân Hàng Thương Mại: Trong kinh tế thị trường Ngân Hàng Thương Mại thực chức chủ yếu sau: - Chức làm trung gian tín dụng - Chức làm trung gian toán - Chức tạo tiền bút tệ theo cấp số nhân - Chức cung cấp dịch vụ ngân hàng 1.1.2.1.Chức trung gian tín dụng: Trong kinh tế thị trường, vận động cuả vốn tiền tệ phụ thuộc vào trình sản xuất lưu thông hàng hoá Vì vậy, thời điểm phát sinh tượng: có đơn vị kinh tế có vốn dư thừa nhữõng đơn vị kinh tế khác tạm thời thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Đây mâu thuẫn xảy phổ biến thường xuyên kinh tế Để giải mâu thuẫn này, Ngân hàng thương mại với chức vừa người “tiêu thụ vốn” vừa người “cung cấp vốn” thu nhận đồng tiền nhàn rỗi nhiều cách sử dụng tiền cho vay lại người có nhu cầu tiền tệ để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, sinh hoạt đời sống nhằm góp phần điều hoà vốn tạo tiền đề phát triển kinh tế đất nước 1.1.2.2.Chức trung gian toán : Xuất phát từ việc Ngân Hàng người thủ quỹ cuả doanh nghiệp khiến cho Ngân Hàng thực dịch vụ toán theo ủy nhiệm cuả khách hàng Khi khách hàng gửi tiền vào Ngân Hàng, họ Ngân Hàng đảm bảo an toàn việc cất giữ tiền thực thu chi cách nhanh chóng, tiện lợi khoản toán có giá trị lớn, khắp địa phương mà khách hàng tự làm tốn kém, khó khăn Kinh tế xã hội ngày phát triển, hoạt động mua bán, trao đổi, giao lưu hàng hoá toán ngày tăng, chức cuả Ngân Hàng Thương Mại trở sở nghiên cứu, thẩm định khách hàng, thẩm định dự án chia xẻ chi phí thẩm định để hoạt động Ngân hàng hiệu quả, phân tán rủi ro Chính tác hợp cho vay Ngân hàng vừa để hạn chế rủi ro, vừa tạo điều kiện để thực dự án quy mô lớn, tạo lợi cạnh tranh, tránh tình trạng manh mún, hạ thấp điều kiện tín dụng để tranh giành khách hàng trước Có hoạt động Ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển 3.2.2.5 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác cho vay Đội ngũ cán tín dụng cuả Chi nhánh chưa đạt theo yêu cầu cuả Ngân Hàng Thương Mại hoạt động chế thị trường: chưa thật động; chưa đủ kiến thức ngành nghề cuả đơn vị cho vay; tầm nhìn, lực dự đoán cuả vấn đề kinh tế hạn chế; thiếu lónh, kiến định cho vay phong cách giao tiếp với khách hàng nhiều ảnh hưởng cuả thời kỳ bao cấp Vì vậy, câàn có biện pháp nhằm giáo dục, bồi dưỡng để họ đủ lực đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu: - Cần có kế hoạch đào tạo lại đa phần cán tín dụng đào tạo thời kỳ bao cấp kiến thức kinh tế thị trường hạn chế Vì cần đào tạo lại hình thức nâng cao qua khoá học chức, kêå dài hạn - Cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên luân phiên cho cán tín dụng vấn đề kiến thức thị trường, nghiệp vụ phát sinh theo khóa học ngắn hạn (tại sở đào tạo chuyên nghiệp) - Cần thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề Chi nhánh hàng tháng , qua giao cho cán tín dụng làm chủ đề tài theo cấp độ khó hay dễ tuỳ theo lực cuả người, nhằm bồi dưỡng khả tự nghiên cứu, độc lập suy nghó, giúp họ ngày nâng cao nghiệp vụ cuả - Kiên chuyển công tác khác cán tín dụng yếu nghiệp vụ không chịu nâng cao trình độ để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao cán tín dụng có biểu giảm sút đạo đức nghề nghiệp quan hệ với khách hàng 3.2.2.6 Nâng cao hiệu công tác kiểm soát nội bộ: Để công tác kiểm soát nội thực góp phần nâng cao chất lượïng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, Chi nhánh cần quan tâm đến vấn đề chấn chỉnh sau kiểm tra Những tồn phận kiểm tra phát hiện, cảnh báo Ban lãnh đạo cần giám sát trình chỉnh sửa, tránh tình trạng “đánh trống, bỏ dùi” dừng lại mức độ phát Ban giám đốc cần có biện pháp chế tài trường hợp lập lại tồn cũ mà Phòng Kiểm tra nêu Có công tác kiểm tra nội mơí phát huy tác dụng “lá chắn” hoạt động kinh doanh cuả Chi nhánh 3.2.2.7 Nhận diện giải rốt rủi ro xảy Trong trình kiểm soát sau cho vay, cán tín dụng cần bám sát luân chuyển cuả vốn tín dụng qua phát kịp thời bất trắc xảy hoạt động kinh doanh cuả khách hàng để có biện pháp thu nợ Đối với khoản nợ hạn, cần tranh thủ hợp tác cuả khách hàng, tập trung bám sát hàng ngày trình hoạt động kinh doanh cuả khách hàng qua tư vấn cho khách hàng biện pháp cải thiện tình hình khó khăn, tạo điều kiện khôi phục tình hình tài lành mạnh để có nguồn trả nợï cho Ngân Hàng Trường hợïp không cải thiện đượïc tình hình kiên xửû lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợï vay tránh tình trạng dây dưa cuả khách hàng Tuy nhiên trình xử lý tài sản đảm bảo, chi nhánh cần tranh thủ ủng hộ cuả quan chức để việc giải thuận lợïi 3.2.2.8 Có chiến lược người công tác điều hành Suy cho cùng, vấn đề người định cần có sách phù hợp để khuyến khích người lao động phát huy khả cuả cách cao Cán công nhân viên Chi Nhánh Ngân hàng Công thương Thành Phố Hồ Chí Minh có trình độ cao hầu hết đào tạo thời kỳ bao cấp nên bước sang kinh tế thị trường hoạt động lúng túng cần phải có chiến lược đào tạo lại cách thường xuyên có hệ thống Chi nhánh cần trọng việc lập thực chiến lược đào tạo mặt, khâu yếu tránh trông chờ, ỷ lại vào cấp trên; coi trọng công tác đào tạo đội ngũ kế thừa để chuẩn bị bổ sung, thay cán đến tuổi hưu để đáp ứng cho nhu cầu nguồn nhân lực tương lai Bên cạnh đó, lãnh đạo cần phân công lao động hợp lý phận sâu sát việc kiểm tra hoạt động phận; có sách động viên tinh thần vật chất thích hợp để khuyến khích người lao động hăng say, nhiệt tình công tác Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh, tránh tình trạng người làm cật lực, người không làm chẳng tạo nên sức ỳ lớn không khuyến khích người lao động có cải tiến nghiệp vụ để đạt hiệu cao Ngoài ra, cần bổ sung thêm nguồn nhân lực thông qua tuyêån dụng có khoảng thời gian dài gần 10 năm, chi nhánh không tuyển dụng Để đạt hiệu cao công tác tuyển dụng nên tuyển sinh viên thực tập Chi nhánh sở: - Tạo điều kiện cho ứng cử viên hiểu biết thực tế cuả ngành, tiếp cận với văn hành chế độ sách có liên quan, quy trình nghiệp vụ cụ thể - Thông qua thời gian học tập cuả sinh viên qua luận văn tốt nghiệp, giúp cho Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM đánh giá thực lực cuả úng cử viên mà không cần lời giới thiệu vấn tuyển dụng - Tạo điều kiện cho ứng cử viên có mối quan hệ nội cần thiết giao tiếp nên qua thời gian tập thích ứng nhận công tác sau - Giúp cho ứng cử viên quen với tác phong làm việc để chấp hành tốt nội quy cuả quan sau tuyển dụng - Ngân Hàng giảm khoản chi phí thông báo tuyển dụng báo, đài không bị thời gian vào công việc tiếp nhận hồ sơ không đủ tiêu chuẩn Tóm lại, để nâng cao hiệu cuả việc sử dụng vốn, chi nhánh cần kết hợp nhiều chiến lược người, quản lý, phát triển nêu cách đồng nhịp nhàng, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động cuả chi nhánh 3.2.3 Đối với dịch vụ Ngân Hàng Xã hội ngày phát triển người ngày đòi hỏi chất lượng phục vụ cao đồng thời phát sinh nhu cầu Vì cần phải nghiên cứu đưa sản phẩm kích thích nhu cầu khách hàng cách: - Nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ Ngân hàng có tăng cường hoạt động chuyển tiền nhanh qua hệ thống vi tính, vốn lợi điểm hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam - Phát triển, mở rộng dịch vụ có hiệu khuyến khích tầng lớp nhân dân hoạt động toán qua Ngân hàng Bổ sung thêm mặt hàng dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ chi lương, thu hộ tiền Công ty lớn, dịch vụ khấu trừ tự động, - Hình thành phận tư vấn cho khách hàng tài chính, tiền tệ, chứng khoán, luật pháp, dự án đầu tư để giúp khách hàng kinh doanh, đầu tư sử dụng vốn hiệu - Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc hình thành phận kinh doanh, dịch vụ chứng khoán cho khách hàng - Để mặt hàng nhiều khách hàng biết đến cần phải quảng cáo áp dụng hình thức khuyến Ngoài cần khuyến khích việc nghiên cứu, đề xuất, triển khai số sản phẩm dịch vụ mới, tăng tỷ trọng thu dịch vụ tổng doanh thu Ngân hàng Như vậy, với phát triển cuả kinh tế thị trường, việc phát triển dịch vụ Ngân Hàng đòi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng cuả xã hội, nghiệp vụ hổ trợ rủi ro nghiệp vụ tín dụng việc góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cuả Ngân Hàng Tóm lại, với tình hình cạnh tranh gay gắt, kinh doanh Ngân hàng hoạt động ngày mang nhiều rủi ro Trang 60 mà hệ tất yếu vấn đề giảm sút hiệu kinh doanh Do việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mối quan tâm hàng đầu cuả nhà quản trị Ngân Hàng Với đề xuất xuất phát từ tình hình thực tế Chi nhánh, nêu số biện Trang 60 pháp hy vọng góp phần thiết thực việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Trang 118 KẾT LUẬN Với 60 trang đánh máy, tác giả hoàn thành luận văn với số điểm sau đây: Phần lý luận, tác giả giới thiệu khái quát Ngân Hàng Thương Mại hoạt động cuả Ngân Hàng Thương Mại kinh tế thị trường Phần thực trạng với 29 biểu số liệu, tác giả nêu : thành công gồm chủ động việc huy động vốn cuả Chi nhánh điều hoà vốn hệ thống Ngân Hàng Công thương Việt nam, việc tăng trưởng dư nợ vay thành phần kinh tế quốc doanh tỷ trọng dư nợ trung dài hạn cuả Chi nhánh tồn gồm tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động với lãi suất đầu vào thấp cuả Chi nhánh chậm chưa phù hợp với tiềm cuả thành phố lớn; dư nợ thấp, chưa thu hút trì khách hàng truyền thống; nợ hạn cao vượt tỷ lệ cho phép; tỷ trọng thu dịch vụ khiêm tốn so với tổng thu nhập cuả Chi nhánh 16 nguyên nhân có nguyên nhân văn bản, quy định thiếu đồng chưa vào sống thực tế, lực tài cuả khách vay hết nhân tố người quản lý điều hành chưa theo kịp đà phát triển cuả xã hội Phần giải pháp, tác giả nêu 14 giải pháp vó mô 15 giải pháp nghiệp vụ nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Luận văn nhiều sơ suất, mong đóng góp ý kiến cuả Thầy, Cô bạn Xin chân thành cám ơn TS TRẦN HOÀNG NGÂN tận tình hướng dẫn để hoàn thành luậnvăn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) PTS Nguyễn Ngọc Oánh PTS Phạm Ngọc Phong: “ Ngân hàng Việt Nam- trình xây dựng phát triển”, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội- 1996 2) Báo cáo hoạt động kinh doanh cuả Ngân Hàng Công Thương Việt Nam năm 1996, 1997, 1998, 1999 3) Báo cáo tổng kết cuả Ngân hàng Nhà Nước Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1996, 1997, 1998, 1999 4) Thành Phố Hồ Chí Minh trung tân tài tiền tệ lớn cuả Việt Nam - Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam năm 1998 (Kỷ niệm 300 năm Sài Gòn) 5) Tạp chí Ngân Hàng Công Thương Việt Nam số 3-2000 6) Tiền tệ- Ngân hàng Nhà xuất thống kê 1998 PTS Nguyễn Đăng Dờn ,PTS Hoàng Đức, PTS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trần Xuân Hương ... trường Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM... 2. 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM HIỆN NAY Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM Chi nhánh cuả Ngân Hàng Thương Mại Quốc Doanh lớn số bốn Ngân Hàng. .. trọng hàng đầu cuả hoạt động kinh doanh 1 .2. 2 Hiệu mặt xã hội: Một Ngân Hàng hoạt động kinh doanh tốt mang lại hiệu mặt kinh tế cho thân Ngân Hàng mà mang lại hiệu mặt xã hội Hoạt động kinh doanh