Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
109,99 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI II NHỮNG KHĨ KHĂN CẢN TRỞ Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM – MỸ GIAI ĐOẠN 1977-1978 Giảng viên : TS Nguyễn Phú Tân Hương Nhóm thực : Nhóm – TT43A Phạm Yến Phượng Nguyễn Kim Thu Giang Nguyễn Thị Khánh Linh Nguyễn Thị Lụa Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thừa Hòa Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG TÌM HIỂU CHƯƠNG I BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 1977-1978 Bối cảnh giới Bối cảnh nước CHƯƠNG II NHỮNG RÀO CẢN TRONG CƠNG CUỘC BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM – MỸ GIAI ĐOẠN 1977 – 1978 12 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ giai đoạn 19771978 12 Chính sách đối ngoại Mỹ với Việt Nam giai đoạn 19771978 14 Ba vòng đàm phán Việt Nam – Mỹ cản trở bình thường hóa quan hệ năm 1977 - 1978 .17 3.1 Các vòng đàm phán 17 3.2 Phân tích đánh giá cản trở từ phía Việt Nam.19 3.3 Phân tích đánh giá cản trở từ phía Mỹ 21 CHƯƠNG III CÁC ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT RA BÀI HỌC 23 KẾT LUẬN 25 PHỤ LỤC 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 12/07/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton thức tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, tuyên bố trở thành dấu mốc mang tính lịch sử đánh dấu bước phát triển quan trọng quan hệ ngoại giao Việt Nam Mỹ tiến trình hịa bình, ổn định khu vực giới Việc Việt Nam cải thiện quan hệ với siêu cường giới khơng có ý nghĩa to lớn lĩnh vực quan hệ quốc tế mà mở hội cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược quốc gia phát triển kinh tế Kể từ bình thường quan hệ đến nay, Mỹ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam, nước có dịng vốn đầu tư vào Việt Nam lớn nhất, đứng thứ tổng số 116 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam (Theo thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến hết Quý I năm 2017) Sau kiện 30/04/1975 vấn đề bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Mỹ đặt Tuy nhiên phải đến năm 1995, tức hai mươi năm sau, mối quan hệ hai nước bình thường hóa Có thể nhận định rằng, hai nước phải trải qua giai đoạn khó khăn để thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển ngày nay, đặc biệt giai đoạn 1977 -1978 bối cảnh chiến tranh vừa kết thúc Việc tìm hiểu sách đối ngoại hai nước giai đoạn 1977 – 1978 mở cho hiểu biết rõ nét yếu tố khách quan chủ quan khiến việc thiết lập quan hệ thức hai nước khơng thành cơng, từ rút học kinh nghiệm quý giá quan hệ quốc tế Việt Nam với Mỹ nói riêng Việt Nam với nước giới nói chung Trên lý khiến định chọn đề tài “Những khó khăn cản trở q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ giai đoạn 1977 – 1978” Nhiệm vụ nghiên cứu Bài tiểu luận chúng tơi trả lời cho câu hỏi nghiên cứu chính: Những cản trở xuất cơng bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ giai đoạn 1977 – 1978 gì? Mục đích nghiên cứu Chúng tơi thực đề tài với mục đích tìm hiểu yếu tố chủ quan khách quan đến từ hai phía Việt Nam Mỹ, tạo rào cản cơng bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Mỹ giai đoạn 1977 – 1978 Qua nghiên cứu phân tích khó khăn, bất lợi này, mong muốn rút học kinh nghiệm sách đối ngoại quan hệ quốc tế, nâng cao hiểu biết cho sinh viên, đặc biệt sinh viên Học viện Ngoại giao vấn đề đối ngoại Việt Nam – Mỹ Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài “Những khó khăn cản trở q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ năm 1977-1978”, nghiên cứu tài liệu liên quan đến sách đối ngoại hai phía Mỹ Việt Nam giai đoạn nêu với mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, hạn chế Chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ Mỹ Việt Nam giai đoạn 1977 – 1978 ảnh hưởng đến việc bình thường hóa quan hệ gì? Thứ hai, đâu yếu tố nội từ phía Mỹ gây cản trở q trình bình thường hóa quan hệ? Thứ ba, rào cản đến từ động thái trị phía Việt Nam gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Thời gian không gian nghiên cứu chúng tối đề cập từ năm 1977 đến 1978 Việt Nam Mỹ Đây khoảng thời gian sau chiến tranh kết thúc, đề xuất bình thường hóa quan hệ bắt đầu đưa bàn đàm phán từ phía Mỹ Việt Nam Trong khoảng thời gian Việt Nam Mỹ có nhiều động thái trị phức tạp phát sinh nhiều vấn đề nỗ lực bình thường hóa quan hệ Vì vậy, phạm vi tiểu luận, tập trung nghiên cứu nội dung: Những yếu tố khiến cho việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ giai đoạn 1977 – 1978 qua ba vịng đàm phán khơng đến thành cơng, chúng tơi cố gắng tìm điểm bất lợi cho việc bình thường hóa sách đối ngoại hai nước bối cảnh trị, kinh tế, xã hội của Mỹ Việt Nam thời Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm: 6.1 Nghiên cứu tài liệu Chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân tích sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ thông qua văn kiện đại hội, hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam (văn kiện đại hội Đảng IV), Nghị Trung ương ban hành giai đoạn 1977 – 1978 Nghiên cứu tài liệu sách đối ngoại Hoa Kì với Việt Nam thơng qua tuyên bố văn ngoại giao liên quan đến quan hệ Việt Nam – Mỹ giai đoạn 1977 – 1978 Chính phủ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố cổng thông tin điện tử nhà nước Hoa Kỳ Ngoài tham khảo thêm từ tác phẩm, nghiên cứu liên quan đến sách đối ngoại Việt Nam, Mỹ q trình bình thường hóa quan hệ hai nước giai đoạn 1877 – 1978 6.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống Yêu cầu phương pháp đặt đối tượng nghiên cứu hệ thống mối quan hệ định Ở đây, đặt yếu tố bất lợi cản trở trình bình thường hóa tương quan quan hệ Việt Nam – Mỹ (thể thơng qua sách đối ngoại nước) bối cảnh khu vực giới giai đoạn 1977 – 1978 Từ thấy yếu tố bất lợi khiến cơng bình thường hóa thất bại chịu chi phối bối cảnh quốc tế lúc hệ điểm hạn chế sách đối ngoại hai nước Bố cục Bài tiểu luận gồm chương: Chương I: Khái quát tình hình nước Việt Nam quốc tế giai đoạn 1977 – 1978 để thấy bối cảnh xu quan hệ quốc tế tác động đến mối quan hệ Việt Nam –Mỹ Chương II: Trình bày điểm sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ sách đối ngoại Mỹ Việt Nam phân tích ba vịng đàm phán Việt Nam Mĩ giai đoạn 1977 – 1978 để tìm yếu tố cản trở từ hai phía khiến cho việc bình thường hóa quan hệ giai đoạn thực Chương III: Đánh giá rút học kinh nghiệm công tác đối ngoại Tổng quan tài liệu Cơng bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ trở thành đề tài thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu sâu rộng từ học giả nước Đối với đề tài tiểu luận “Những khó khăn cản trở trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ giai đoạn 1977 – 1978”, chúng tơi tìm nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên sâu quan hệ Việt – Mỹ, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu toàn q trình bình thường hóa quan hệ hay quan hệ Việt Nam – Mỹ vài giai đoạn định Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể yếu tố cản trở trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ, yếu tố nhiều đề cập đến cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ, tác phẩm nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam số cơng trình khoa học khác Dưới nghiên cứu có: Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Xuân Thanh với tác phẩm xuất “Góp phần tìm hiểu lịch sử Việt Nam – Hoa Kỳ”, tác phẩm đề cập đến quan hệ hai nước từ ngày đầu (1787) đến Mỹ bắt đầu can thiệp vào chiến tranh Đông Dương (1949) Tuy không trực tiếp liên quan trực tiếp đến đề tài tư liệu mà tác giả Phạm Xn Thanh đưa giúp chúng tơi có nhìn tổng quan quan hệ ban đầu Việt Nam Mỹ, từ nhận thấy tiềm hội bị bỏ lỡ công bình thường hóa mối quan hệ hai nước giai đoạn 1977 – 1978 mà nghiên cứu Ngồi chúng tơi cịn tìm thấy quan điểm vị đại sứ, nhà nghiên cứu q trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Mỹ sách “Chính sách đối ngoại Việt Nam tập II 1975-2006” Tiến sĩ Nguyễn Vũ Tùng biên soạn, từ có nhìn đa chiều vấn đề Chẳng hạn, tác giả Trịnh Xuân Lãng viết “Một vài suy nghĩ sách ta nước ASEAN Mỹ từ năm 1975 đến năm 1979” có đưa quan điểm việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ khơng thành cơng phía Việt Nam bỏ lỡ thời cơ, khơng có sách đối ngoại phù hợp để cải thiện quan hệ hai nước, quan điểm ông thể sau: “ta cho Mỹ kẻ thù trực tiếp nguy hiểm lăm le thi hành “kế hoạch hậu chiến” chống ta không quan tâm đến việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ [tr17], “ ta không thấy chuyển biến to lớn – thuận khơng thuận cho ta – tình hình khu vực nên khơng có sách khéo léo, uyển chuyển, mềm dẻo với tất đối tượng liên quan phù hợp với tình hình khu vực sau chiến tranh Vì vậy, ta để lỡ hội quan hệ với Mỹ nước ASEAN, sa vào bất lợi phải 10 năm gỡ được.” [tr.19] Trong đó, tác giả Lê Linh Lan thể quan điểm khác viết “Q trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: Kinh nghiệm học”, cho từ đầu hội bình thường hóa quan hệ với Việt Nam bị Quốc hội Mỹ dập tắt, cho dù Việt Nam “cũng điều chỉnh lập trường đàm phán theo hướng lính hoạt trước nhằm thể thiện chí bình thường hóa” [tr.358] , tác giả đưa dẫn chứng: “Một sửa đổi đạo luật viện trợ nước nghị sĩ Cộng hịa bảo trợ quốc hội Mỹ thơng qua nhanh chóng với số phiếu áp đảo (266/131) Sửa đổi ngăn cấm quyền Mỹ khơng “đàm phán đền bù chiến tranh, viện trợ hình thức chi trả với Việt Nam” [tr 359], “trước áp lực Quốc hội, Tổng thống Carter khơng phải từ bỏ nỗ lực bình thường hóa quan hệ với Việt Nam mà cịn phải rút lại lời hứa viện trợ nhân đạo cho Việt Nam” [tr.360] Dưới tiếp thu ý kiến, quan điểm chuyên gia lĩnh vực ngoại giao, với tìm hiểu qua nhiều nguồn thơng tin, nhóm chúng tơi nhận thấy, yếu tố dẫn đến việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ khơng thành cơng đến từ hai phía, nhiên nghiêng ý kiến Việt Nam bỏ lỡ hội Về phía Mỹ, có thiện chí mong muốn, mâu thuẫn nội quyền ngăn cản nỗ lực thành công, nữa, Mỹ có tính tốn chiến lược nên xếp việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào hàng thứ yếu Về phía Việt Nam, có đánh giá chủ quan thiếu linh hoạt việc xác định quan hệ với Mỹ, xác định mục tiêu nhiệm vụ chiến lược đất nước sau chiến tranh thiếu nắm bắt thông tin trị nội Mỹ, ảnh hưởng Quốc hội Mỹ sách đối ngoại nước nên khơng kịp điều chỉnh sách đối ngoại, lập trường đàm phán cách linh hoạt, mềm dẻo để nắm bắt hội xác lập quan hệ ngoại giao hai nước sau chiến tranh kết thúc điều kiện tiên để nối lại đàm phán Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Tháng 2/1978, Mỹ hủy bỏ vòng đàm phán Hoa Kỳ - Việt Nam; sau phối hợp với quốc gia bao vây, cấm vận Việt Nam Cơ hội bình thường hóa quan hệ lúc kết thúc Ba vòng đàm phán Việt Nam – Mỹ cản trở bình thường hóa quan hệ năm 1977 - 1978 3.1 Các vòng đàm phán Ngày 6/1/1977, thông qua Liên Xô, Mỹ đưa kế hoạch bước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam: Thứ nhất, Việt Nam cho biết tin “người Mỹ tích chiến tranh” (MIA) Thứ hai, Mỹ chấp nhận Việt Nam vaò Liên Hợp Quốc sẵn sàng lập quan hệ ngoại giao đầy đủ, bắt đầu buôn bán với Việt Nam Thứ ba, Mỹ đóng góp khơi phục Việt Nam cách phát triển buôn bán, cung cấp thiết bị hình thức hợp tác kinh tế khai thác Từ ngày 16 đến ngày 19 tháng năm 1977, phái đoàn Mỹ Woodcock dẫn đầu sang Hà Nội để thương lượng vấn đề bình thường hóa Ngày - 4/5/1977 đàm phán hai đồn thức cấp phủ hai nước diễn Paris Phía Việt Nam Thứ tưởng Ngoại giao Phan Hiền dẫn đầu, phía Mỹ Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Holbrook dẫn đầu Phía Hoa Kỳ đề nghị bình thường hóa trước, viện trợ sau, lập trường Mỹ hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ vô điều 22 kiện, vấn đề khác bên để lại giải sau; Mỹ không cản Việt Nam vào Liên Hợp Quốc, điều 21 Hiệp định Paris, Mỹ hứa thực có quan hệ, bỏ cấm vận bn bán xét viện trợ nhân đạo.Quan điểm Việt Nam thể phát biểu Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền ngày 26/3/1976: “Việc Hoa Kỳ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam nghĩa vụ chối cãi, xét mặt pháp lý Hiệp định Paris Việt Nam, mặt pháp lý quốc tế đạo lý lương tri người”, Việt Nam kiên đòi phải giải “cả gói” vấn đề: bình thường hoá quan hệ (bao gồm việc bỏ cấm vận lập quan hệ ngoại giao đầy đủ), Việt Nam giúp Mỹ giải vấn đề MIA Mỹ viện trợ 3,2 tỷ đô-la cho Việt Nam hứa hẹn trước Trở ngại lớn tiến trình đàm phán gói bồi thường chiến tranh 3,2 tỉ la Trong vịng đàm phán thứ (ngày 2-3/6/1977), Mỹ tiếp tục đưa đề nghị hồi tháng 5, chí cịn bày tỏ thiện chí rút bỏ việc phủ Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 19/7/1977 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Lập trường Việt Nam khơng thay đổi Trước địi hỏi kiên Việt Nam, vòng đàm phán thứ (19, 20/12/1977), Mỹ đề nghị chưa thỏa thuận việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ lập Phịng Quyền lợi thủ hai nước, sau có Phịng Quyền lợi tùy tình hình mà xét bỏ cấm vận Tuy nhiên Việt Nam kiên từ chối đề nghị này, giữ lập trường địi giải “cả gói” vấn đề.6 (Hồi ức suy nghĩ - Trần Quang Cơ) Hồi ức suy nghĩ - Trần Quang Cơ, Chính sách đối ngoại VN tr.358 Hồi ức suy nghĩ - Trần Quang Cơ 23 Hai nước đến không đạt thỏa thuận chung 3.2 Phân tích đánh giá cản trở từ phía Việt Nam Chính sách đối ngoại 1977-1978 xét mặt lãnh đạo, phía Việt Nam đồng giữ nguyên máy lãnh đạo, lên từ giai đoạn chống Mỹ nên không tránh khỏi tư thù địch với Mỹ Năm 1977, Việt Nam cho Mỹ “kẻ thù trực tiếp nguy hiểm” lăm le thi hành kế hoạch hậu chiến chống ta khơng quan tâm đến việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ, địi bình thường hóa có điều kiện Mỹ phải thi hành điều 21 Hiệp định Paris Việt Nam, thực chất đòi Mỹ bồi thường chiến tranh, điều mà siêu cường Mỹ khơng thể chấp nhận Có thể thấy, nhìn Việt Nam Mỹ năm 1977 khơng có thay đổi hay q khác biệt so với quan điểm Việt Nam thể phát biểu Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền ngày 26/3/1976: “Việc Hoa Kỳ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh công xây dựng sau chiến tranh Việt Nam nghĩa vụ chối cãi, xét mặt pháp lý Hiệp định Paris Việt Nam, mặt pháp lý quốc tế đạo lý lương tri người” Bước từ chiến tranh với tổn thất nặng nề cho hai phía đặc biệt Việt Nam, quan điểm “yêu cầu bồi thường đáng” từ Việt Nam dễ hiểu tránh khỏi Tuy nhiên nước lớn Hoa Kỳ, nơi mà “hội chứng Việt Nam” chưa thể ngi ngoai, “bình thường hóa quan hệ” đồng nghĩa với việc trở lại làm bạn trường quốc 24 tế, bắt tay hợp tác lại đặt bối cảnh bị yêu cầu bồi thường phải chấp nhận đối mặt với hậu chiến tranh, với thất bại rõ ràng điều gây tranh cãi nội nước Mỹ Việt Nam sau chiến thắng Mỹ sai lầm việc nhìn nhận cân lực lượng có lẽ phần say sưa men chiến thắng lâu Chính quan điểm Việt Nam giai đoạn phần khiến bỏ lỡ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1977-1978 Thái độ ý thức Việt Nam nhìn chung “dè dặt mối quan hệ”, đó, đưa sách bốn điểm, Việt Nam chần chừ bước tiến quan hệ Mỹ để xảy trục trặc nhỏ không cần thiết Sự thiếu tỉnh táo, nhạy bén nhìn nhận tình hình, thiếu thơng tin phía kia, giữ ngun cách nhìn bất biến, lối suy nghĩ theo ý thức hệ lỗi thời, đánh giá bạn thù, hợp tác đấu tranh chiều dẫn đến việc thi hành sách cứng nhắc, khơng mềm dẻo Nói vấn đề này, tác giả Trịnh Xuân Lãng viết “Một vài suy nghĩ sách ta nước ASEAN Mỹ từ năm 1975 đến năm 1979”, cho rằng: “Phải năm ta thiếu tỉnh táo, nhạy bén nhìn tình hình cách bất biến đánh giá bạn thù cách cứng nhắc qua lăng kính hai đấu tranh ác liệt ta trải qua 30 năm trước đó? ” Vấn đề ý thức quan điểm hoạt động đối ngoại coi rào cản lớn tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ Học viện Quan hệ Quốc tế, Kỷ yếu hội thảo 50 năm Ngoại giao Việt Nam, ngày 22/8/1995, tr.48-51 25 Bên cạnh đó, Việt Nam vừa giành độc lập từ tay Mỹ, phải đối mặt với vơ vàn khó khăn hậu chiến tranh khốc liệt, cần viện trợ để hàn gắn vết thương, khôi phục đất nước, phát triển kinh tế, nhiên lại rơi vào bao vây cô lập Mỹ đứng đầu Hậu chiến tranh ảnh hưởng khơng nhỏ tới sách đối ngoại mà lãnh đạo hai quốc gia đưa bên lại Theo Đại sứ Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trường, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Quốc tế, Việt Nam vừa bước khỏi chiến tranh khốc liệt, “còn nặng ‘hội chứng Mỹ’, Mỹ nặng ‘hội chứng Việt Nam’”, “Khơng dễ thay đổi nhận thức để bước chuyển hóa từ quan hệ nặng tính thù địch chiến tranh sang bình thường hóa quan hệ” Chính bối cảnh chung khiến cho việc hai nước tới thỏa thuận bình thường hóa quan hệ nhanh chóng, thuận lợi điều khó xảy Một yếu tố khác chi phối đến vấn đề ý thức hệ Việt Nam giai đoạn “người anh em Liên Xô” Việt Nam nước Xã hội chủ nghĩa tiếp nhận ảnh hưởng nhiều mặt từ phía Liên Xơ Liên Xơ Mỹ cịn đối đầu, mà theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trường, “Hồi giới chia làm hai cực, hai phe” Bối cảnh quốc tế có khả chi phối ràng buộc trị giới sách đối nội, đối ngoại nhiều quốc gia Chính thế, xét mặt ý thức quan điểm, Việt Nam – theo ảnh hưởng Liên Xô – chưa hoàn toàn đặt nặng vấn đề “làm bạn” với Mỹ mà chủ yếu xem xét bình thường hóa góc độ yêu cầu bồi thường điều kiện tiên Theo nhiều tài liệu nghiên cứu giai đoạn này, ngoại giao Việt Nam có phần “thiếu tỉnh táo” 26 “cứng nhắc”, phần lớn chi phối mặt quan điểm ý thức nên trở thành cản trở trình bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ 3.3 Phân tích đánh giá cản trở từ phía Mỹ Về trị nội Mỹ, nhận thấy rõ ràng đấu tranh Tổng thống Quốc Hội Việc quyền lực Tổng thống Mỹ vốn mạnh từ sau Chiến tranh giới II, sau thất bại Việt Nam, vụ Watergate, Tổng thống Nixon phải từ chức, yếu tương đối so với Quốc Hội; nguyên nhân dẫn đến thất bại nỗ lực bình thường hóa quyền Tổng thống Carter nhân tố khác quan hệ Trung-Mỹ vấn đề Campuchia Bên cạnh đó, quan điểm khác viên chức Hoa Kỳ vấn đề Việt Nam Trung Quốc thay đổi sau ba vịng đàm phán Trong ơng Cyrus Vance, Ngoại trưởng Hoa Kỳ thời giờ, lúc muốn Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao với hai nước Việt -Trung, ơng Zbigniew Brzezinski, Cố vấn An ninh Quốc gia, tập trung vào Liên Xô cũ, tức bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc để gây áp lực với Liên Xơ Do ba vịng đàm phán thất bại, quan điểm ơng Brzezinski chuyển sang kế hoạch bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nên vòng đàm phán Việt - Mỹ lần thứ tư hồi tháng năm 1978 ông Richard Holbrooke, Phụ tá Ngoại trưởng, phụ trách châu Á Thái Bình Dương với ơng Nguyễn Cơ Thạch, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam không đến kết Về phía lãnh đạo, thời gian ngắn Mỹ trải qua quyền Tổng thống, mặt hình thức có khác tiến hành sách thay đổi cho phù hợp giai 27 đoạn, tổng thể giống phục vụ lợi ích quốc gia Siêu cường Mỹ phục vụ cho lợi ích tồn cầu mình, ln nhìn nhận quan hệ với nước góc độ lợi ích chiến lược, quan hệ Mỹ với Việt Nam khơng nằm ngồi hệ thống Sự thay đổi lợi ích Mỹ trở thành ngun nhân cản trở cơng bình thường hóa quan hệ Rõ ràng so sánh Việt Nam Trung Quốc việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc có lợi cho Mỹ hồn cảnh Bên cạnh đó, Trung Quốc ln muốn đặt vấn đề bình thường hóa quan hệ với Mỹ trước Việt Nam Điều trở thành bất lợi lớn cho phía Việt Nam sau tính tốn chiến lược Mỹ ưu tiên đặt quan hệ trở lại với Trung Quốc trước, thay với Việt Nam, nước ta rơi vào tình trạng trì trệ quan hệ đối ngoại với Hoa Kỳ vướng phải rào cản thời điểm Bên cạnh đó, tâm lý cay cú thất bại nội Mỹ, đặc biệt Quốc hội Mỹ ngăn cản quyền Carter tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Các vấn đề nhạy cảm trị vấn đề tù nhân chiến tranh người Mỹ tích làm nhiệm vụ (POW MIA) nguyên nhân khác làm cho việc bình thường hóa quan hệ hai nước trở nên khó khăn 28 CHƯƠNG III CÁC ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT RA BÀI HỌC Nhìn lại trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ đặc biệt Tổng thống Jimmy Carter lên cầm quyền năm 1977, có nhiều ý kiến khác đề cập đến việc: “Có hay khơng việc Việt Nam bỏ lỡ hội để bình thường hóa quan hệ với Mỹ?” Theo nhóm chúng tơi, thực tế có “cơ hội bị bỏ lỡ” song điều đến từ hai phía Việt Nam Mỹ Một phần tư đối ngoại ta cứng nhắc, không chuyển biến điều chỉnh kịp thời theo diễn biến thay đổi tình hình giới khiến cho Việt Nam bỏ lỡ hội để bình thường hóa quan hệ với Mỹ bị đơn độc trước nước lớn đầy tham vọng Trung Quốc Một nguyên nhân quan trọng khác so với Trung Quốc, Việt Nam khơng phải ưu tiên số phủ Mỹ Vì nên mà Việt Nam cho thời bình thường hóa chín muồi, với xuất “ kẻ thứ ba” – Trung Quốc, việc lựa chọn “canh bạc chơi ván Trung Quốc” quyền J Carter Mỹ gác lại trình bình thường hóa quan hệ với Việt Nam giành ưu tiên cho bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Gần 20 năm sau, tức ngày 11/7/1995, hai nước thức bình thường hóa quan hệ Trong đó, so sánh với mối quan hệ Mỹ - Nhật sau Chiến tranh Thế giới II kết thúc, Nhật Bản Mỹ chịu tổn thất lớn lao từ bên, quan hệ nước nhanh chóng tốt đẹp, cịn trở thành đồng minh Tuy việc khác xa hồn cảnh, thời gian, khơng gian, người, hậu ta không khỏi đặt suy nghĩ áp dụng sách mềm dẻo hơn, 29 phù hợp với thời hơn, thay sách đơn điệu cứng nhắc ta áp dụng vào thời gian đầu, cộng với sách Thêm bạn bớt thù có lẽ kết đạt chắn 20 năm mà có ngắn Một điểm đáng tiếc sách “Thêm Thù Bớt Bạn” cịn ngun nhân khiến ta khơng đí hội bình thường hóa với nước đứng đầu hệ thống TBCN, mà khiến ta rơi thêm vào tình bao vây, cấm vận, lý gây đến chiến biên giới Việt-Trung 1979.8 Cơ hội trơi qua khơng thể lấy lại được, hội cho bình thường hóa hai nước lúc vậy, khoảng thời gian ngắn tình cảm giới cho Việt Nam cịn sâu đậm, áp lực bình thường hóa quan hệ nước cịn, cần khơng phán đoán đẩy lùi lịch quan hệ nước lại gần 20 năm Bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ chặng đường vô gian khó khăn phải 20 năm với nhiều nỗ lực, mối quan hệ hai nước thức thiết lập Qua q trình để lại học kinh nghiệm đáng sau: Thứ nhất, phải linh hoạt tư biết chớp lấy hội có thể, khơng nhìn thấy lợi trước mắt mà phải nhìn thấy lợi lâu dài vấn đề Thứ hai, cần phân tích, đánh giá thay đổi tình hình giới cách xác để đưa chiến lược cụ thể, sách đắn phù hợp với tình hình Thứ ba, bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ không thành công năm 1977 - 1978 cung cấp cho ta học Trần Quang Cơ, 30 Năm Cuộc Chiến, BBC Interview 30 quan trọng trị nội Mỹ Đặc điểm thể chế Mỹ, đấu tranh trị nội ngành hành pháp lập pháp, vai trò nhóm lợi ích nhân tố khơng thể khơng tính đến mối quan hệ Việt - Mỹ 31 KẾT LUẬN Những diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực năm 1977 - 1978 tác động bất lợi tới hội tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, kiện người ta nhắc tới “cơ hội bị bỏ lỡ” Sự thật năm 1977 – 1978, quan hệ Việt Nam Mỹ có hội bình thường hóa nhưng, với chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan, nhân tố tác động đến từ hai phía mà nỗ lực bình thường hóa quan hệ hai nước giai đoạn không thành công Để kéo dài tiến trình bình thường hóa quan hệ hai nước gần 20 năm sau Hiện nay, kể từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1995, quan hệ hợp tác hai nước tất lĩnh vực có bước tiến đáng kể, Hoa Kỳ mục tiêu ưu tiên Với nỗ lực hai bên, hy vọng thời gian tới, quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tốt đẹp giành nhiều thành tựu Nghiên cứu đường đấu tranh nhằm tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước đặc biệt bước q trình bình thường hóa Jimmy Carter lên làm Tổng thống năm 1977, giai đoạn vô gay go liệt giai đoạn ta không thành công, nhiên cung cấp tài liệu quý đem đến học chặng đường đáng nhớ ngoại giao Việt Nam Từ quan niệm bạn - thù, ý thức hệ hay “lợi ích quốc gia hết” làm sáng tỏ khơng có bạn - thù vĩnh viễn mà có lợi ích quốc gia, dân tộc đặt lên hàng đầu trình hoạch định sách 32 đối ngoại Và biết trân trọng nỗ lực phấn đấu cho công đổi xây dựng đất nước thời kì 33 PHỤ LỤC Các kiện giai đoạn 1977 - 1978 Năm 1977 Ngày tháng Một Mỹ thông qua Liên Xơ dưa kế hoạch bước bình hường hóa quan hệ với Việt Nam Ngày tháng Ba Chính quyền J Carter định nới lỏng cấm vận với Việt Nam Ngày 16 tháng Ba Đoàn đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ Do thượng nghị sĩ Woodcock dẫn đầu thăm Việt Nam Ngày tháng Vòng đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ cấp thứ Năm trưởng bình thường hóa quan hệ hai nước Paris Ngày tháng Vòng đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ Paris Sáu Ngày 20 tháng Chín Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (thành viên thứ 149) Ngày 19 tháng Mười Vòng đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ bình Hai thường hóa quan hệ hai nước Paris 34 Năm 1978 Ngày Năm tháng Phó Tổng thống Mỹ W Mondale phát biểu thăm nước ASEAN: Mỹ đẩy mạnh việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Ngày 20 Năm Ngày tháng Brezinski cố vấn an ninh Tổng thống Mỹ thăm Trung Quốc 29 tháng Việt Nam tham gia khối COMECON Sáu Ngày 22-27 tháng Tiếp tục vòng đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ Chín New York Ta chấp nhận bình thường hóa vơ diều kiện chuyển đổi q muộn nên không đem lại kết 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Quan hệ Quốc tế, Kỷ yếu hội thảo 50 năm Ngoại giao Việt Nam “Góp phần tìm hiểu lịch sử Việt Nam – Hoa Kỳ” - Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Xuân Thanh Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IV Chính sách đối ngoại CHXHCN Việt nam 75-96 Nayan Chanda, Brother Enemy: The War after the War, Collier Books 1988 Hồi ức suy nghĩ - Trần Quang Cơ Văn kiện Đại hội Đảng lần IV 1976 Bối cảnh giới sau 1975 Chính sách Mỹ Việt Nam 1975-1978, Sách tham khảo Thư viện Trevor B McCricksen, American and Exceptionalism and the Legacy of Vietnam US Foreign Policy since 1974, Macmillan, 2003 10 Trần Quang Cơ, 30 Năm Cuộc Chiến, BBC Interview 11 United States – Vietnam relations, Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Vietnam-United_States_relations 36 ... THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM – MỸ GIAI ĐOẠN 19 77 – 19 78 12 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ giai đoạn 19 7 719 78 12 Chính sách đối ngoại Mỹ với Việt Nam giai đoạn 19 7 719 78 ... 19 7 719 78 14 Ba vòng đàm phán Việt Nam – Mỹ cản trở bình thường hóa quan hệ năm 19 77 - 19 78 .17 3 .1 Các vòng đàm phán 17 3.2 Phân tích đánh giá cản trở từ phía Việt Nam .19 3.3 Phân tích... trước kết thúc nhiệm kỳ Nước Mỹ trải qua đời tổng thống: Gerald Ford (19 74 -19 77) Jimmy Carter (19 77 -19 81) Trong nước, Mỹ lúc đối mặt với khủng hoảng kinh tế lớn từ 19 30 Tuy Mỹ rút quân khỏi Đông Nam